Đề kiểm tra giữa học kỳ 2 Hóa 11 (có đáp án )

Tổng hợp toàn bộ Đề kiểm tra giữa học kỳ 2 Hóa 11 (có đáp án ) được biên soạn đầy đủ và chi tiết . Các bạn tham khảo và ôn tập kiến thức đầy đủ cho kì thi sắp tới . Chúc các bạn đạt kết quả cao và đạt được những gì mình hi vọng nhé !!!!

- Họ tên thí sinh:
.................................................... Số báo danh : ......................
Cho nguyên t khi ca mt s nguyên t: C = 12; H = 1; O =16; Cl = 35,5; Br = 80; Ag = 108.
I. TRC NGHIỆM (7,0 ĐIỂM)
Câu 1.
Phn ng hóa học đặc trưng của ankan là
A.
phn ng tách.
B.
phn ng thế.
C.
Phn ng nhit phân.
D.
phn ng oxi hóa.
Câu 2.
Cho but - 1 - in tác dng vi H
2
(xt: Pd/PbCO
3
, t
0
) thu được sn phm
A.
butan.
B.
but - 1 - en.
C.
isobutan.
D.
but - 2 - en.
Câu 3.
Phát biu nào dưới đây
sai
?
A.
Các ankan là thành phn chính ca du m, khí thiên nhiên và khí m du.
B.
Tt c các ankan đều nh hơn nước và hầu như không tan trong nước, nhưng tan nhiều trong các dung
môi hữu cơ.
C.
điu kiện thường, các ankan t C
1
đến C
4
trng thái khí, t C
5
đến C
18
trng thái lng và t
khong C
18
tr đi ở trng thái rn.
D.
Nhìn chung, nhiệt độ nóng chy, nhiệt độ sôi và khối lượng riêng ca các ankan gim theo chiều tăng
ca phân t khi.
Câu 4.
Ankan X cha 10 nguyên t H trong phân t. Vy X có công thc phân t
A.
C
6
H
10
.
B.
C
5
H
10
.
C.
C
4
H
10
.
D.
C
3
H
10
.
Câu 5.
Ankađien CH
2
=CH-CH=CH
2
có tên thay thế
A.
buta-1,2-đien.
B.
buta-1,3-đien.
C.
buta-2,3-đien.
D.
buta-2,4-đien.
Câu 6.
Trong phòng thí nghiệm, để điều chế metan người ta dùng phn ứng nào sau đây?
A.
C
2
H
2
+ 2H
2
0
,Ni t

B.
C
2
H
5
COONa + NaOH
0
,CaO t

C.
C
2
H
4
+ H
2
,0Ni t

D.
CH
3
COONa + NaOH
0
,CaO t

Câu 7.
Cho các cht sau: metan, etilen, but-2-en và axetilen. Kết luận nào sau đây là
đúng
?
A.
Không có cht nào làm nht màu dung dch KMnO
4
.
B.
C 4 chất đều có kh năng là mất màu dung dch brom.
C.
Có 2 cht to kết ta vi dung dch AgNO
3
/NH
3
.
D.
Có 3 cht có kh năng làm mt màu dung dch brom.
Câu 8.
Khi clo hóa metan thu được mt sn phm thế cha 89,12% clo v khối lượng. Công thc ca sn
phm là
A.
CHCl
3
.
B.
CH
3
Cl.
C.
CH
2
Cl
2
.
D.
CCl
4
.
Câu 9.
Chất nào sau đây dùng để sn xut trc tiếp cao su buna?
A.
Buta - 1,3 - đien.
B.
Isopren.
C.
Etilen.
D.
Vinyl clorua.
Câu 10.
Khi oxi hóa hoàn toàn anken ta thu được
A.
s mol CO
2
<s mol H
2
O.
B.
s mol CO
2
≤ số mol H
2
O.
C.
s mol CO
2
> s mol H
2
O.
D.
s mol CO
2
= s mol H
2
O.
Câu 11.
Công thc cu to ng vi tên gọi nào sau đây?
A.
isopentan.
B.
2 - metylpropan.
C.
2 - metylbutan.
D.
butan.
Câu 12.
Để phân bit but-1-en vi butan ta dùng
A.
dung dch brom.
B.
dung dch qu tím.
C.
dung dịch nước vôi trong.
D.
dung dch AgNO
3
/NH
3
.
Câu 13.
Dãy đồng đẳng ca ankin có công thc chung là
A.
C
n
H
2n +2
( n≥ 1).
B.
C
n
H
2n -2
(n≥ 3).
C.
C
n
H
2n -2
(n≥ 2).
D.
C
n
H
2n
(n≥ 2).
Câu 14.
Một đoạn polietilen có phân t khi M=140 000. H s trùng hp ca PE trên là
A.
5000.
B.
500.
C.
1000.
D.
10000.
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II, NĂM HỌC 2020-2021
Môn: HOÁ HỌC 11
Thời gian làm bài: 45 phút (không tính thời gian giao đề)
Số câu của đề thi: 32 câu Số trang: 02 trang
Câu 15.
Etilen là mt cht khí đã được chng minh có kh năng thúc đẩy s chín sm ca nhiu loi qu
kích thích s ny mm sm của khoai tây,… Công thức phân t ca etilen là
A.
C
2
H
4
.
B.
C
2
H
2
.
C.
C
3
H
4
.
D.
CH
4
.
Câu 16.
Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hn hp CH
4
, C
4
H
10
, C
2
H
4
thu được 0,28 mol CO
2
và 0,46 mol H
2
O. S
mol ankan và anken trong hn hp lần lượt là
A.
0,02 và 0,18.
B.
0,16 và 0,04.
C.
0,18 và 0,02.
D.
0,04 và 0,16.
Câu 17.
PVC được điều chế theo sơ đồ sau: C
2
H
2
-> C
2
H
3
Cl -> PVC. Để điều chế 31,25 kg PVC (hiu sut
chung của quá trình điều chế là 80%) thì lượng C
2
H
2
cn dùng là
A.
26kg.
B.
16,52kg.
C.
16,25kg.
D.
13kg.
Câu 18.
Benzen có công thc phân t
A.
C
4
H
6
.
B.
C
8
H
8
C.
C
7
H
8
.
D.
C
6
H
6
.
Câu 19.
Chất nào dưới đây
không
có liên kết π trong phân tử?
A.
Axetilen
B.
Buta-1,3-đien.
C.
Isopentan.
D.
Vinylaxetilen.
Câu 20.
Hp cht hữu cơ X có tên gọi là 3 - metylpentan. Công thc cu to ca X là
A.
CH
3
CH
2
CH
2
CH(CH
3
)CH
3
.
B.
CH
3
CH
2
CH
2
CH
2
CH
3
.
C.
CH
3
CH
2
CH
2
CH(CH
3
)
2
.
D.
CH
3
CH
2
CH(CH
3
)CH
2
CH
3
.
Câu 21.
Đốt cháy hoàn toàn 2,2 gam một ankan X thu được 3,36 lít khí CO
2
(đktc). Công thức phân t ca X
A.
C
4
H
10
.
B.
CH
4
.
C.
C
3
H
8
.
D.
C
2
H
6
.
Câu 22.
Cht
không
có phn ng thế vi ion kim loi là
A.
CH≡CH.
B.
CH≡C - CH(CH
3
)
2
.
C.
CH
3
- C≡C - CH
3
.
D.
CH≡C - CH
3
.
Câu 23.
Cho 0,1 mol axetilen tác dng vi dung dch AgNO
3
/NH
3
dư thu được m gam kết ta. Giá tr m là
A.
48,0.
B.
12,0.
C.
36,0.
D.
24,0.
Câu 24.
Ankađien liên hợp là
A.
hiđrocacbon mạch h, có 2 liên kết đôi C=C trong phân tử.
B.
hiđrocacbon mạch h, có 2 liên kết đôi C=C cách nhau 1 liên kết đơn trong phân tử.
C.
hiđrocacbon có công thức chung C
n
H
2n-2
.
D.
hiđrocacbon mạch h, có 2 liên kết đôi C=C cách nhau từ 2 liên kết đơn trở lên trong phân t.
Câu 25.
Cho buta-1,3-đien tác dụng vi Br
2
theo t l mol 1:1 -80
0
C to ra sn phm chính là
A.
3,4-đibrombut-1-en.
B.
1,4-đibrombut-1-en.
C.
1,4-đibrombut-2-en.
D.
1,2-đibrombut-3-en.
Câu 26.
CH
4
có tên gi là
A.
benzen.
B.
etilen.
C.
metan.
D.
axetilen.
Câu 27.
C
8
H
10
có s đồng phân thơm là
A.
2.
B.
4.
C.
3.
D.
1.
Câu 28.
Stiren
không
tham gia phn ứng nào sau đây ?
A.
phn ng vi dung dch Br
2
.
B.
Phn ng vi dung dch NaOH.
C.
phn ng vi khí H
2
,Ni,t
o
.
D.
phn ng trùng hp.
II. T LUẬN (3 ĐIỂM)
Câu 29 (1,0 điểm): Dùng CTCT thu gọn hoàn thành PTHH trong các trường hợp sau:
1. Propan + Cl
2
(as, 1:1, sản phẩm chính)
2. Etilen + Br
2
3. Axetilen + HCl (xt, t
0
, 1:1)
4. Benzen + Br
2
(bột Fe, 1:1)
Câu 30 (1,0 điểm): Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm etin propan, sau phản ứng thu được 10,08
lít CO
2
(đktc) và 6,3 gam H
2
O. Tính phần trăm khối lượng mỗi chất trong X?
Câu 31 (0,5 điểm): Hỗn hợp X gồm C
4
H
4
, C
4
H
2
, C
4
H
6
, C
4
H
8
C
4
H
10
. Tỉ khối của X so với H
2
27. Đốt
cháy hoàn toàn X cần dùng vừa đủ V lít O
2
(đktc), thu được CO
2
và 0,03 mol H
2
O. Tính V?
Câu 32 (0,5 điểm): Hỗn hợp khí X gồm 0,5 mol H
2
0,15 mol vinylaxetilen. Nung X một thời gian với xúc
tác Ni thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H
2
bằng d. Dẫn hỗn hợp Y qua dung dịch brom dư, sau khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng brom tham gia phản ứng là 16 gam. Tính d?
_______ Hết _______
ĐÁP ÁN KIỂM TRA GIA KÌ II HÓA 10
Năm học 2020-2021
I. TRC NGHIỆM (7 ĐIỂM)
01. B; 02. B; 03. D; 04. C; 05. B; 06. D; 07. D; 08. A; 09. A; 10. D; 11. B; 12. A; 13. C; 14. A; 15. A;
16. A; 17. C; 18. D; 19. C; 20. D; 21. C; 22. C; 23. D; 24. B; 25. A; 26. C; 27. B; 28. B;
II. T LUN (3,0 điểm)
Câu/đ
Nội dung
Điểm
29/1
Viết đúng mỗi pư 0,2
Chú ý: Nếu thiếu cân bằng: trừ nửa số điểm tương ứng
1
30/1
Viết 2 PTHH đốt cháy
0,25
n
CO2
=0,45 mol; n
H2O
= 0,35 mol
Gọi n
C2H2
=x, n
C3H8
=y (x,y>0)
Theo PTHH ta có: 2x + 3y =0,45
x +4y= 0,35
Giải hệ tính được x=0,15; y = 0,05
m=6,1 gam; m
C2H2
=3,9 g => %m
C2H2
=63,93% => %m
C3H8
=36,07%
0,25
0,25
0,25
31/0,5
Gọi CT chung: C
4
H
n
M=54 => n=6
C
4
H
6
+ 11/2O
2
-> 4CO
2
+ 3H
2
O
0,165 <- 0,03
V
O2
=3,696 lít
0,25
0,25
32/0,5
Bảo toàn khối lượng: m
X
=m
Y
=m
H2
+ m
C4H4
=8,8 gam
n
π (X)
=0,15.3=0,45 mol
n
π(Y)
=n
Br2
phản ứng =0,1 mol
n
H2
phản ứng = n
π (X)
n
π (Y)
=0,35 mol
n
Y
=n
X
-n
H2
phản ứng =0,65 -0,35 =0,3 mol
M
Y
=88/3 => d=44/3
0,25
0,25
| 1/3

Preview text:


ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II, NĂM HỌC 2020-2021 Môn: HOÁ HỌC 11
Thời gian làm bài: 45 phút (không tính thời gian giao đề)
Số câu của đề thi: 32 câu – Số trang: 02 trang - Họ và tên thí sinh:
....................................................
– Số báo danh : ......................
Cho nguyên tử khối của một số nguyên tố: C = 12; H = 1; O =16; Cl = 35,5; Br = 80; Ag = 108.
I. TRẮC NGHIỆM (7,0 ĐIỂM)
Câu 1.
Phản ứng hóa học đặc trưng của ankan là A. phản ứng tách. B. phản ứng thế.
C. Phản ứng nhiệt phân.
D. phản ứng oxi hóa.
Câu 2. Cho but - 1 - in tác dụng với H2 (xt: Pd/PbCO3, t0) thu được sản phẩm A. butan. B. but - 1 - en. C. isobutan. D. but - 2 - en.
Câu 3. Phát biểu nào dưới đây sai?
A. Các ankan là thành phần chính của dầu mỏ, khí thiên nhiên và khí mỏ dầu.
B. Tất cả các ankan đều nhẹ hơn nước và hầu như không tan trong nước, nhưng tan nhiều trong các dung môi hữu cơ.
C. Ở điều kiện thường, các ankan từ C1 đến C4 ở trạng thái khí, từ C5 đến C18 ở trạng thái lỏng và từ
khoảng C18 trở đi ở trạng thái rắn.
D. Nhìn chung, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi và khối lượng riêng của các ankan giảm theo chiều tăng của phân tử khối.
Câu 4. Ankan X chứa 10 nguyên tử H trong phân tử. Vậy X có công thức phân tử là A. C6H10. B. C5H10. C. C4H10. D. C3H10.
Câu 5. Ankađien CH2=CH-CH=CH2 có tên thay thế là A. buta-1,2-đien. B. buta-1,3-đien. C. buta-2,3-đien. D. buta-2,4-đien.
Câu 6. Trong phòng thí nghiệm, để điều chế metan người ta dùng phản ứng nào sau đây? A. C 0 Ni,t CaO t 2H2 + 2H2   B. C2H5COONa + NaOH 0 ,  C. C Ni,t 0 CaO t 2H4 + H2   D. CH3COONa + NaOH 0 , 
Câu 7. Cho các chất sau: metan, etilen, but-2-en và axetilen. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Không có chất nào làm nhạt màu dung dịch KMnO4.
B. Cả 4 chất đều có khả năng là mất màu dung dịch brom.
C. Có 2 chất tạo kết tủa với dung dịch AgNO3/NH3.
D. Có 3 chất có khả năng làm mất màu dung dịch brom.
Câu 8. Khi clo hóa metan thu được một sản phẩm thế chứa 89,12% clo về khối lượng. Công thức của sản phẩm là A. CHCl3. B. CH3Cl. C. CH2Cl2. D. CCl4.
Câu 9. Chất nào sau đây dùng để sản xuất trực tiếp cao su buna? A. Buta - 1,3 - đien. B. Isopren. C. Etilen. D. Vinyl clorua.
Câu 10. Khi oxi hóa hoàn toàn anken ta thu được
A. số mol CO2 B. số mol CO2 ≤ số mol H2O.
C. số mol CO2> số mol H2O.
D. số mol CO2 = số mol H2O.
Câu 11. Công thức cấu tạo
ứng với tên gọi nào sau đây? A. isopentan. B. 2 - metylpropan. C. 2 - metylbutan. D. butan.
Câu 12. Để phân biệt but-1-en với butan ta dùng A. dung dịch brom.
B. dung dịch quỳ tím.
C. dung dịch nước vôi trong.
D. dung dịch AgNO3/NH3.
Câu 13. Dãy đồng đẳng của ankin có công thức chung là A. CnH2n +2( n≥ 1). B. CnH2n -2 (n≥ 3). C. CnH2n -2 (n≥ 2). D. CnH2n (n≥ 2).
Câu 14. Một đoạn polietilen có phân tử khối M=140 000. Hệ số trùng hợp của PE trên là A. 5000. B. 500. C. 1000. D. 10000.
Câu 15. Etilen là một chất khí đã được chứng minh c
ó khả năng thúc đẩy sự chín sớm của nhiều loại quả và
kích thích sự nảy mầm sớm của khoai tây,… Công thức phân tử của etilen là A. C2H4. B. C2H2. C. C3H4. D. CH4.
Câu 16. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp CH4, C4H10, C2H4 thu được 0,28 mol CO2 và 0,46 mol H2O. Số
mol ankan và anken trong hỗn hợp lần lượt là A. 0,02 và 0,18. B. 0,16 và 0,04. C. 0,18 và 0,02. D. 0,04 và 0,16.
Câu 17. PVC được điều chế theo sơ đồ sau: C2H2 -> C2H3Cl -> PVC. Để điều chế 31,25 kg PVC (hiệu suất
chung của quá trình điều chế là 80%) thì lượng C2H2 cần dùng là A. 26kg. B. 16,52kg. C. 16,25kg. D. 13kg.
Câu 18. Benzen có công thức phân tử là A. C4H6. B. C8H8 C. C7H8. D. C6H6.
Câu 19. Chất nào dưới đây không có liên kết π trong phân tử? A. Axetilen B. Buta-1,3-đien. C. Isopentan. D. Vinylaxetilen.
Câu 20. Hợp chất hữu cơ X có tên gọi là 3 - metylpentan. Công thức cấu tạo của X là
A. CH3CH2CH2CH(CH3)CH3. B. CH3CH2CH2CH2CH3. C. CH3CH2CH2CH(CH3)2.
D. CH3CH2CH(CH3)CH2CH3.
Câu 21. Đốt cháy hoàn toàn 2,2 gam một ankan X thu được 3,36 lít khí CO2 (đktc). Công thức phân tử của X là A. C4H10. B. CH4. C. C3H8. D. C2H6.
Câu 22. Chất không có phản ứng thế với ion kim loại là A. CH≡CH.
B. CH≡C - CH(CH3)2. C. CH3 - C≡C - CH3. D. CH≡C - CH3.
Câu 23. Cho 0,1 mol axetilen tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được m gam kết tủa. Giá trị m là A. 48,0. B. 12,0. C. 36,0. D. 24,0.
Câu 24. Ankađien liên hợp là
A. hiđrocacbon mạch hở, có 2 liên kết đôi C=C trong phân tử.
B. hiđrocacbon mạch hở, có 2 liên kết đôi C=C cách nhau 1 liên kết đơn trong phân tử.
C. hiđrocacbon có công thức chung CnH2n-2.
D. hiđrocacbon mạch hở, có 2 liên kết đôi C=C cách nhau từ 2 liên kết đơn trở lên trong phân tử.
Câu 25. Cho buta-1,3-đien tác dụng với Br2 theo tỉ lệ mol 1:1 ở -800C tạo ra sản phẩm chính là
A. 3,4-đibrombut-1-en.
B. 1,4-đibrombut-1-en. C. 1,4-đibrombut-2-en. D. 1,2-đibrombut-3-en.
Câu 26. CH4 có tên gọi là A. benzen. B. etilen. C. metan. D. axetilen.
Câu 27. C8H10 có số đồng phân thơm là A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.
Câu 28. Stiren không tham gia phản ứng nào sau đây ?
A. phản ứng với dung dịch Br2.
B. Phản ứng với dung dịch NaOH.
C. phản ứng với khí H2 ,Ni,to.
D. phản ứng trùng hợp.
II. TỰ LUẬN (3 ĐIỂM)
Câu 29 (1,0 điểm):
Dùng CTCT thu gọn hoàn thành PTHH trong các trường hợp sau:
1. Propan + Cl2 (as, 1:1, sản phẩm chính) 2. Etilen + Br2
3. Axetilen + HCl (xt, t0, 1:1)
4. Benzen + Br2 (bột Fe, 1:1)
Câu 30 (1,0 điểm): Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm etin và propan, sau phản ứng thu được 10,08
lít CO2 (đktc) và 6,3 gam H2O. Tính phần trăm khối lượng mỗi chất trong X?
Câu 31 (0,5 điểm): Hỗn hợp X gồm C4H4, C4H2, C4H6, C4H8 và C4H10. Tỉ khối của X so với H2 là 27. Đốt
cháy hoàn toàn X cần dùng vừa đủ V lít O2 (đktc), thu được CO2 và 0,03 mol H2O. Tính V?
Câu 32 (0,5 điểm): Hỗn hợp khí X gồm 0,5 mol H2 và 0,15 mol vinylaxetilen. Nung X một thời gian với xúc
tác Ni thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2 bằng d. Dẫn hỗn hợp Y qua dung dịch brom dư, sau khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng brom tham gia phản ứng là 16 gam. Tính d? _______ Hết _______
ĐÁP ÁN KIỂM TRA GIỮA KÌ II HÓA 10 Năm học 2020-2021
I. TRẮC NGHIỆM (7 ĐIỂM)
01. B; 02. B; 03. D; 04. C; 05. B; 06. D; 07. D; 08. A; 09. A; 10. D; 11. B; 12. A; 13. C; 14. A; 15. A;
16. A; 17. C; 18. D; 19. C; 20. D; 21. C; 22. C; 23. D; 24. B; 25. A; 26. C; 27. B; 28. B;
II. TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu/đ Nội dung Điểm 29/1
Viết đúng mỗi pư 0,25đ 1
Chú ý: Nếu thiếu cân bằng: trừ nửa số điểm tương ứng Viết 2 PTHH đốt cháy 0,25
nCO2=0,45 mol; nH2O = 0,35 mol
Gọi nC2H2=x, nC3H8=y (x,y>0) 0,25 30/1
Theo PTHH ta có: 2x + 3y =0,45 x +4y= 0,35 0,25
Giải hệ tính được x=0,15; y = 0,05
m=6,1 gam; mC2H2=3,9 g => %mC2H2=63,93% => %mC3H8=36,07% 0,25 31/0,5 Gọi CT chung: C4Hn 0,25 M=54 => n=6
C4H6 + 11/2O2 -> 4CO2 + 3H2O 0,165 <- 0,03 0,25 VO2=3,696 lít
Bảo toàn khối lượng: mX=mY=mH2 + mC4H4 =8,8 gam nπ (X) =0,15.3=0,45 mol
nπ(Y) =nBr2 phản ứng =0,1 mol 0,25 32/0,5
nH2 phản ứng = nπ (X) –nπ (Y) =0,35 mol
nY=nX-nH2 phản ứng =0,65 -0,35 =0,3 mol 0,25 MY=88/3 => d=44/3