Đề kiểm tra giữa học kỳ 2 Toán 10 năm 2020–2021 sở GD&ĐT Bắc Ninh

Đề kiểm tra giữa học kỳ 2 Toán 10 năm 2020 – 2021 sở GD&ĐT Bắc Ninh gồm 02 trang với 12 câu trắc nghiệm và 05 câu tự luận, thời gian học sinh làm bài là 90 phút, mời bạn đọc đón xem.

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
Chọn phương án trả lời đúng cho các câu hỏi sau:
Câu 1: Bảng xét dấu dưới đây là của nhị thức bậc nhất nào?
x
1

f x
A.
1.
f x x
B.
1.
f x x
C.
1.
f x x
D.
1.
f x x
Câu 2:
Bộ số
; 2; 1
x y
là một nghiệm của bất phương trình nào sau đây?
A.
2 1 0.x y
B.
3 0.x y
C.
3 0.x y
D.
3 2 4 0.x y
Câu 3:
Số nghiệm nguyên dương của bất phương trình
3 12 0x
là:
A.
4.
B.
5.
C.
3.
D.
6.
Câu 4:
Cho tam thức bậc hai
2
0 .
f x ax bx c a
Điều kiện cần và đủ để
0,f x x
A.
0
0
a
.
B.
0
0
a
.
C.
0
0
a
.
D.
0
0
a
.
Câu 5:
Tập nghiệm của bất phương trình
2
6 0x x
A.
2; 3 .
S
B.
2; 3 .
S
C.
; 2 3; .
S

D.
3;2 .
S
Câu 6:
Tìm các giá trị của tham số
m
để bất phương trình
2
2 1 1 0
x m x m
vô nghiệm
A.
1.m
B.
1.m
C.
9 1.m
D.
9.m
Câu 7:
Cho tam giác
ABC
, , .BC a AC b AB c
Tính giá trị của
cos A
A.
2 2 2
cos .
b c a
A
bc
B.
2 2 2
cos .
2
b c a
A
bc
C.
2 2 2
cos .
b c a
A
bc
D.
2 2 2
cos .
2
b c a
A
bc
Câu 8:
Tập nghiệm của bất phương trình
2
2 1 3 0
x x
A.
3; .
S

B.
; 3 .
S

C.
1
3; .
2
S

D.
1
3; .
2
S

Câu 9:
Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ
Oxy
, cho đường thẳng
có phương trình tham số
3 5
7 2
x t
y t
. Một véc – tơ chỉ phương của đường thằng
A.
5; 2 .
u
B.
3; 7 .
u
C.
5;2 .
u
D.
2;5 .
u
SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
BẮC NINH
(Đề có 02 trang)
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II
NĂM HỌC: 2020 - 2021
Môn: Toán - Lớp 10
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 10:
Trong mặt phẳng vi hệ trục tọa độ
Oxy
, cho điểm
3; 1A
đường thẳng
: 2 3 0x y
. Đường thẳng
d
đi qua điểm
A
và vuông góc với
phương trình
tổng quát là
A.
2 1 0.x y
B.
2 1 0.x y
C.
2 7 0.x y
D.
2 5 0.x y
Câu 11:
Số giá trị nguyên của tham số
1;10m
để phương trình
5 6 2 4 0x x x m
có đúng hai nghiệm phân biệt?
A.
7.
B.
4.
C.
6.
D. 5.
Câu 12
:
Trong khi khai quật một ngôi mộ cổ, các nhà khảo cổ học tìm được một chiếc đĩa cổ hình tròn bị
vỡ. Các nhà khảo cổ muốn khôi phục hình dạng của chiếc đĩa này. Để xác định bán kính của chiếc
đĩa, các nhà khảo cổ lấy 3 điểm trên chiếc đĩa như hình vẽ và tiến hành đo đạc được thu được kết
quả
4,1 ; 3,6 ; 7, 3 .AB cm BC cm AC cm
Bán kính của
chiếc đĩa này (kết quả làm tròn đến hai chữ s sau dấu phẩy).
A.
6, 54 .cm
B.
6, 04 .cm
C.
5,94 .cm
D.
5, 04 .cm
II. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Câu 1. (3,0 điểm) Giải các bất phương trình:
a)
2 7 0.x
b)
1
1.
2 5x
c)
2
2 3 1x x x
Câu 2. (1,0 điểm) Tìm tất cả các giá trị của tham số
m
để bất phương trình
2
1 2 1 3 2 0 1m x m x m
nghiệm đúng với mọi giá trị của
x
.
Câu 3. (1,0 điểm) Cho tam giác
ABC
0
3, 4, 60 .AB AC BAC
Tính diện tích độ dài
đường cao kẻ từ đỉnh
A
của tam giác
.ABC
Câu 4. (1,5 điểm) Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ
Oxy
, cho
2;1 , 3; 2A B
đường thẳng
1 2
:
3
x t
t
y t
.
a) Viết phương trình tổng quát của đường thẳng
d
đi qua 2 điểm
, .A B
b) Tìm tọa độ điểm
M
thuộc đường thẳng
sao cho
3 2.AM
Câu 5. (0,5 điểm) Cho
,x y
là các số thực thỏa mãn
4, 1x y
. Tìm giá trị lớn nhất của
biểu thức
2 2
1 6 4 2 10A x y y x xy
.
==== Hết ====
SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
BẮC NINH
HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II
NĂM HỌC: 2020 - 2021
Môn: Toán - Lớp 10
(Hướng dẫn chấm có 02 trang)
¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
Mỗi câu trả lời đúng 0,25 điểm.
Câu
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Đáp án
B D A D A C B C A A C B
II. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Câu Lời giải sơ lược Điểm
1. ( 3 điểm)
a
7
2 7 0 2 7 .
2
x x x
0,75
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là
7
;
2
S

0,25
b
1 1 6 2
1 1 0 0
2 5 2 5 2 5
x
x x x
0,5
5
3
2
x
0,25
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là
5
; 3
2
S
0,25
c
2 2
2
2
2
1
1 0
3
2 3 1 2 3 0
2
1
2 3 1
3 4 0
x
x
x
x x x x x
x
x x x
x x
0,5
1
3 1
2
3
4
1
2
1 4
x
x
x
x
x
x
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là
3
; 4 1
2
S
0,5
2. ( 1 điểm)
2
1 2 1 3 2 0 1
m x m x m
Với
1 0 1m m
, ta
1
trở thành
5 0
nghiệm đúng với mọi giá trị
của
x
nên
1m
thỏa mãn.
0,25
Với
1 0 1m m
,
1
nghiệm đúng với mọi giá trị của
x
khi và chỉ
0,5
khi
' 2
1
1 0 1
3
1
0 2 3 0
2
1
m
m m
m
m
m m
m

.
Vậy
1m
là giá trị cần tìm.
0,25
3. ( 1 điểm)
Diện tích
ABC
:
0
1 1
. .sin .3.4.sin 60 3 3
2 2
S AB AC BAC
(đvdt)
0,5
Áp dụng định lý
Cosin, ta có:
2 2 2 2 2 0
2 . .cos 3 4 2.3.4. cos 60 13
13
BC AB AC AB AC BAC
BC
0,25
Gọi
H
là chân đường cao kẻ từ đỉnh
A
của
ABC
. Độ dài đường cao kẻ từ đỉnh
A
của tam giác
ABC
2 6 3 6 39
13
13
S
AH
BC
.
0,25
4. ( 1.5 điểm)
a
Ta có
1; 3
AB

là một vectơ chỉ phương của đường thẳng
d
nên
3;1
n
là một
vectơ pháp tuyến của đường thẳng
d
.
0,5
Phương trình tổng quát của đường thẳng
d
:
3 2 1 1 0 3 7 0.
x y x y
0,5
b
M
thuộc đường thẳng
1 2 ; 3
M t t
2 2
3 2 1 2 2 2 18
AM t t
0,25
2
1 1; 4
5 8 13 0
13 31 2
;
5 5 5
t M
t t
t M
Vậy
1; 4
M
hoặc
31 2
;
5 5
M
điểm cần tìm.
0,25
5. ( 0.5 điểm)
Ta có
2 2
1 6 4 2 10
1 6 4 2 10
A x y y x xy
x y y x xy
4, 1x y
nên áp dụng bất đẳng thức Côsi, ta có
1 1
1 .1 1
2 2 2
4 4 3
4 .4 6 4 3 4 .4
2 2 2
y y xy
y x y
x x xy
x y x y x
1 3
1 6 4 2 10 2 10 10
2 2
A x y y x xy xy xy xy
0,25
Dấu
" "
xảy ra
4 4 8
1 1 2
x x
y y
.
Vậy giá trị lớn nhất của biểu thức
A
10
khi
8, 2x y
.
0,25
-------------Hết-------------
Lưu ý: Các cách giải khác đáp án, nếu đúng vẫn cho điểm theo các bước tương ứng.
| 1/4

Preview text:

SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II BẮC NINH NĂM HỌC: 2020 - 2021 Môn: Toán - Lớp 10 (Đề có 02 trang)
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
Chọn phương án trả lời đúng cho các câu hỏi sau:
Câu 1: Bảng xét dấu dưới đây là của nhị thức bậc nhất nào? x  1 
f x  0 
A. f x   x
  1. B. f x  x  1. C. f x   x
  1. D. f x  x  1.
Câu 2: Bộ số x;y  2; 
1 là một nghiệm của bất phương trình nào sau đây?
A. 2x y  1  0. B. x y  3  0. C. x y  3  0. D. 3x  2y  4  0.
Câu 3: Số nghiệm nguyên dương của bất phương trình 3x  12  0 là: A. 4. B. 5. C. 3. D. 6.
Câu 4: Cho tam thức bậc hai f x  2
ax bx c a  0. Điều kiện cần và đủ để f x  0, x   là a   0  a   0  a   0  a   0  A.       0 . B. . C. . D. .         0  0  0 
Câu 5: Tập nghiệm của bất phương trình 2
x x  6  0 là A. 
S  2; 3. B. S   2; 3 .   C. S   ;
 2  3;. D. S  3;2.
Câu 6: Tìm các giá trị của tham số m 2
để bất phương trình 2x  m  
1 x  m   1  0 vô nghiệm
A. m  1. B. m  1. C. 9  m  1. D. m  9.
Câu 7: Cho tam giác ABC BC a,AC b, AB c. Tính giá trị của cos A 2 2 2
b c a 2 2 2
b c a A. cos A  . B. cos A  . bc 2bc 2 2 2
b c a 2 2 2
b c a C. cos A  . D. cos A  . bc 2bc 2
Câu 8: Tập nghiệm của bất phương trình 2x  
1 3  x  0 là A.  S   3;  .  B. S   ;  3 .            C. S     1 3;    .  S     D.   1 3;  . 2   2  
Câu 9: Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy , cho đường thẳng d có phương trình tham số x   3   5t 
. Một véc – tơ chỉ phương của đường thằng d y   7  2t     
A. u  5;2. B. u  3;7. C. u  5;2. D. u  2;5.
Câu 10: Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy , cho điểm A3;  1 và đường thẳng
 : 2x y  3  0 . Đường thẳng d đi qua điểm A và vuông góc với  có phương trình tổng quát là
A. x  2y  1  0. B. x  2y  1  0. C. 2x y  7  0. D. 2x y  5  0.
Câu 11: Số giá trị nguyên của tham số m  1;10     để phương trình
x 5 x  6 x 2m 4  0 có đúng hai nghiệm phân biệt? A. 7. B. 4. C. 6. D. 5.
Câu 12: Trong khi khai quật một ngôi mộ cổ, các nhà khảo cổ học tìm được một chiếc đĩa cổ hình tròn bị
vỡ. Các nhà khảo cổ muốn khôi phục hình dạng của chiếc đĩa này. Để xác định bán kính của chiếc
đĩa, các nhà khảo cổ lấy 3 điểm trên chiếc đĩa như hình vẽ và tiến hành đo đạc được thu được kết
quả AB  4,1 c ; m BC  3,6 c ;
m AC  7, 3 c . m Bán kính của
chiếc đĩa này (kết quả làm tròn đến hai chữ số sau dấu phẩy). A. 6,54 c . m B. 6, 04 c . m C. 5, 94 c . m D. 5, 04 c . m
II. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Câu 1. (3,0 điểm) Giải các bất phương trình: 1 a) 2x  7  0. b)  1. 2x  5 c) 2
2x x  3  x  1
Câu 2. (1,0 điểm) Tìm tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình m   2
1 x  2m  
1 x  3m  2  0 
1 nghiệm đúng với mọi giá trị của x   . 
Câu 3. (1,0 điểm) Cho tam giác ABC 0
AB  3,AC  4,BAC  60 . Tính diện tích và độ dài
đường cao kẻ từ đỉnh A của tam giác ABC .
Câu 4. (1,5 điểm) Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy , cho A2; 
1 , B 3;2và đường thẳng x   1  2t :    t  . y   3  t 
a) Viết phương trình tổng quát của đường thẳngd đi qua 2 điểm , A B.
b) Tìm tọa độ điểm M thuộc đường thẳng  sao cho AM  3 2.
Câu 5. (0,5 điểm) Cho x, y là các số thực thỏa mãn x  4,y  1 . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức 2
A x y   2
1  6 y x  4  2xy  10 . ==== Hết ==== SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM BẮC NINH
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC: 2020 - 2021 Môn: Toán - Lớp 10
(Hướng dẫn chấm có 02 trang)
¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
Mỗi câu trả lời đúng 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án B D A D A C B C A A C B
II. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu Lời giải sơ lược Điểm 1. ( 3 điểm) a 7
2x  7  0  2x  7  x  . 0,75 2 7   
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S   ;   0,25 2  b 1 1 6  2x  1   1  0   0 0,5 2x  5 2x  5 2x  5 5   x  3 0,25 2 5 
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S    ;3  0,25 2  c x   1    x   1  0    3  x  2  2
2x x  3  x  1  2
x x  3  0    2   0,5    x   2
x x  3  x  2 1 2 1    2 x   3x  4  0  x   1  3 x  1   x      2  3     x  4 x   1    2 0,5   1  x  4  3 
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S   ; 4    1  2    2. ( 1 điểm) m   2
1 x  2m  
1 x  3m  2  0  1
Với m  1  0  m  1 , ta có  
1 trở thành 5  0 nghiệm đúng với mọi giá trị 0,25
của x   nên m  1 thỏa mãn.
Với m  1  0  m  1 ,  
1 nghiệm đúng với mọi giá trị của x   khi và chỉ 0,5 m   1  m  1  0 m   1     3 khi      m
    m  1 . ' 2   0  2
m m  3  0     2  m    1 
Vậy m  1 là giá trị cần tìm. 0,25 3. ( 1 điểm) 1  1 Diện tích ABC : 0 S A .
B AC.sin BAC  .3.4.sin 60  3 3 (đvdt) 0,5 2 2
Áp dụng định lý Cosin, ta có: 2 2 2  2 2 0
BC AB AC  2AB.AC .cos BAC  3  4  2.3.4.cos 60  13 0,25  BC  13
Gọi H là chân đường cao kẻ từ đỉnh A của ABC . Độ dài đường cao kẻ từ đỉnh 2S 6 3 6 39 A 0,25
của tam giác ABC AH    BC 13 . 13 4. ( 1.5 điểm)   a
Ta có AB  1;3 là một vectơ chỉ phương của đường thẳng d nên n 3;  1 là một 0,5
vectơ pháp tuyến của đường thẳng d .
Phương trình tổng quát của đường thẳng d :
3x  2  1y  
1  0  3x y  7  0. 0,5 b
M thuộc đường thẳng   M 1  2t;3  t 0,25 AM
   t  2  t2 3 2 1 2 2 2  18 t  1  M  1;4 2
 5t  8t  13  0    13 31 2 t    M    ;   5  5 5  0,25 31 2  
Vậy M 1; 4 hoặc M  ;   là điểm cần tìm.  5 5 5. ( 0.5 điểm) Ta có 2
A x y   2
1  6 y x  4  2xy  10
x y  1  6y x  4  2xy  10
x  4,y  1 nên áp dụng bất đẳng thức Côsi, ta có    y  1  1 y xy y 1 .1    x y  1  0,25 2 2 2    x  4  4 x  
y x   y x   3xy x 4 .4 6 4 3 4 .4  2 2 2 1 3
A x y  1  6y x  4  2xy  10  xy xy  2xy  10  10 2 2 x  4  4 x  8   Dấu "  " xảy ra     y  1  1 y  2 .   0,25
Vậy giá trị lớn nhất của biểu thức A là 10 khi x  8,y  2 .
-------------Hết-------------
Lưu ý: Các cách giải khác đáp án, nếu đúng vẫn cho điểm theo các bước tương ứng.