Đề kiểm tra giữa kì 1 Văn 7 năm 2023 | Đề 5 | Kết nối tri thức

Đề kiểm tra giữa kì 1 Văn 7 năm 2023 | Đề 5 | Kết nối tri thức giúp các bạn học sinh sắp tham gia các kì thi môn Ngữ Văn tham khảo, học tập và ôn tập kiến thức, bài tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

MA TRẬN Đ KIM TRA GIỮA HỌC K I, NGỮ VĂN 7
TT
năng
Nội dung/đơn
v kin thc
Mc độ nhận thc
Tổng
%
điểm
Nhn bit
Thông hiu
Vn dng cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1
Đọc
hiểu
Truyện ngắn
3
0
5
0
0
2
0
60
Thơ (4 chữ, 5
chữ)
2
Vit
Viết bài văn
phân tích đặc
điểm nhân vật
trong một tác
phẩm văn học
0
1*
0
1*
0
1*
0
1*
40
Tng
15
5
25
15
0
30
0
10
100%
T l %
20%
40%
10%
T l chung
60%
40%
BNG ĐC T Đ KIM TRA GIỮA HỌC K I, NGỮ VĂN 7
TT
năng
Nội
dung/Đơn v
kin thc
Mc đ đánh giá
S câu hi theo mc đ nhn thc
Nhn
bit
Thông
hiểu
Vận
Dng
Vận
dng
cao
1
Đọc
hiểu
3TN
5TN
2TL
Thơ (thơ bốn
chữ, năm chữ)
Nhận bit:
- Nhận biết được từ ngữ, vần,
nhịp, các biện pháp tu từ trong
bài thơ.
- Nhận biệt được bố cục, những
hình ảnh tiểu biểu, các yếu tố
tự sự, miêu tả được sử dụng
trong bài thơ.
- Xác định được biện pháp tu
từ, từ láy.
Thông hiểu:
- Hiểu và lí giải được tình cảm,
cảm xúc của nhân vật trữ tình
được thể hiện qua ngôn ngữ
văn bản.
- Rút ra được chủ đề, thông
điệp mà văn bản muốn gửi đến
người đọc.
- Phân tích được giá trị biểu đạt
của từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp,
biện pháp tu từ.
Vận dng:
- Trình bày được những cảm
nhận sâu sắc và rút ra được
những bài học ứng xử cho bản
thân.
- Đánh giá được nét độc đáo
của bài thơ thể hiện qua cách
nhìn riêng về con người, cuộc
sống; qua cách sử dụng từ ngữ,
hình ảnh, giọng điệu.
2.
Vit
Viết văn bản
phân tích đặc
điểm nhân vật
trong một tác
phẩm văn học
Nhận bit:
Thông hiểu:
Vận dng:
Vận dng cao:
Viết được bài phân tích đặc
điểm nhân vật trong một tác
phẩm văn học. Bài viết có đủ
những thông tin về tác giả, tác
phẩm, vị trí của nhân vật trong
tác phẩm; phân tích được các
đặc điểm của nhân vật dựa trên
những chi tiết về lời kể, ngôn
ngữ, hành động của nhân vật.
1*
1*
1*
1 TL*
Tng
3 TN
5TN
2 TL
1 TL
T l %
20
40
30
10
T l chung
60
40
Đ KIM TRA GIA HC KÌ I
Môn Ng văn lớp 7
( Thi gian làm bài: 90 phút, không k thi gian giao đ )
I. ĐC HIU (6.0 điểm)
Đọc văn bản sau:
M
Ngày Huế đổ máu
Chú Hà Ni v,
Tình c chú cháu,
Gp nhau Hàng Bè.
Chú bé loắt choắt,
Cái xắc xinh xinh,
Cái chân thoăn thoắt,
Cái đầu nghênh nghênh,
Ca-lô đội lệch,
Mồm huýt sáo vang,
Như con chim chích,
Nhảy trên đường vàng
- “Cháu đi liên lạc,
Vui lắm chú à.
Ở đồn Mang Cá,
Thích hơn ở nhà!”
Cháu cười híp mí,
Má đỏ bồ quân:
- “Thôi, chào đồng chí!”
Cháu đi xa dần…
Cháu đi đường cháu,
Chú lên đường ra,
Ðến nay tháng sáu,
Chợt nghe tin nhà.
Ra thế,
Lượm ơi!...
Một hôm nào đó
Như bao hôm nào
Chú đồng chí nhỏ
Bỏ thư vào bao
Vụt qua mặt trận,
Ðạn bay vèo vèo,
Thư đề “Thượng khẩn”,
Sợ chi hiểm nghèo!
Ðường quê vắng vẻ,
Lúa trổ đòng đòng,
Ca-lô chú bé,
Nhấp nhô trên đồng…
Bng loè chớp đỏ
Thôi rồi, Lượm ơi!
Chú đng chí nh
Một dòng máu tươi!
Cháu nm trên lúa
Tay nm cht bông
Lúa thơm mùi sữa
Hn bay giữa đồng…
ợm ơi, còn không?
Chú bé loắt choắt,
Cái xắc xinh xinh,
Cái chân thoăn thoắt,
Cái đầu nghênh nghênh,
Ca-lô đội lệch,
Mồm huýt sáo vang,
Như con chim chích,
Nhảy trên đường vàng
1949
( T Hu, Thơ, NXB Giáo dc, 1994)
La chọn đáp án đúng nht:
Câu 1. Văn bn chứa đoạn trích trên thuc th loi nào?
A. Thơ t do. B. Thơ bn ch. C. Thơ năm chữ. D. Thơ lc bát.
Câu 2. Tác gi s dng bin pháp tu t nào trong bốn câu thơ sau:
Ca-lô đội lệch,
Mồm huýt sáo vang,
Như con chim chích,
Nhảy trên đường vàng
A. Nhân hoá. B. Hoán d. C. Sonh. D. n d.
Câu 3. Chú bé trong bài thơ làm công việc gì?
A. Du kích. B. Dân công. C. Liên lạc. D. Bộ đội.
Câu 4. Những câu, khổ thơ có cấu tạo đặc biệt (Ra thế/Lượm ơi!...; Thôi rồi, Lượm ơi !) thể
hiện cảm xúc gì ở người chú?
A. Sự hồi hộp, lo lắng. B. Sự bàng hoàng, xót xa
C. Sự ngạc nhiên, bất ngờ D. Sự đau đớn, sửng st đn lặng người.
Câu 5. Hình ảnh ng việc của chú Lượm trong bài tgần giống với nhân vật nào
sau đây?
A. Lê Văn Tám. B. Võ Thị Sáu. C. Bế Văn Đàn. D. Kim Đồng.
Câu 6. Trong kh thơ sau có bao nhiêu từ láy?
Chú bé loắt choắt,
Cái xắc xinh xinh,
Cái chân thoăn thoắt,
Cái đầu nghênh nghênh,
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 7. Nhân vật Lượm trong bài thơ được tác giả khắc họa như thế nào?
A. Hồn nhiên, vui tươi, hăng hái và dũng cảm.
B. Hồn nhiên, vui tươi và siêng năng.
C. Yêu đời, yêu thiên nhiên và con người.
D. Có tính tự lập, biết cống hiến sức mình cho đất nước.
Câu 8. Bài thơ Lượm được sáng tác vào thời kì nào?
A. Trước Cách mạng tháng Tám năm 1945.
B. Thời kì kháng chiến chống đế quốc Mỹ.
C. Thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp.
D. Sau khi đất nước thống nhất.
Tr li câu hi / Thc hin yêu cu:
Câu 9. Nêu suy nghĩ ca em v nhân vt Lưm?
Câu 10. Là ngưi đi viên, em cn phải làm gì để th hiện tình yêu quê hương, đất nưc?
II. VIẾT (4.0 điểm)
Em hãy viết bài văn phân tích đặc điểm mt nhân vt em yêu thích trong một văn
bản đã học hoc đã đc.
------------------------- Hết -------------------------
HƯỚNG DẪN CHẤM Đ KIM TRA GIỮA HỌC K I
Môn: Ngữ văn lớp 7
Phn
Câu
Ni dung
Đim
I
ĐỌC HIU
6,0
1
B
0,5
2
C
0,5
3
C
0,5
4
D
0,5
5
D
0,5
6
B
0,5
7
A
0,5
8
C
0,5
9
- HS tr li bng cm nhn ca mình(tr có hoc không)
- Lí gii đưc lý do sao.
1,0
10
- HS có th tr li nhiu ý khác nhau, có th tr li các ý sau:
+ C gng hc tp tht tt đ đưa đất nưc "sánh vai vi các
ng quốc năm châu". Ngoài ra cần rèn luyn, tu dưỡng đạo đức.
Tránh xa các t nn xã hi, không vi phm pháp lut.
+ Thc hiện 5 điều Bác H dạy để tr thành con ngoan trò gii,
Cháu ngoan Bác H, phấn đấu ln lên là công dân tt .
1,0
II
VIT
4,0
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận
Mở bài nêu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề, Kết bài
khái quát được vấn đề.
0,25
b. Xác định đúng yêu cầu của đề.
Phân tích đặc điểm của một nhân vật văn học mà em yêu thích.
0,25
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm
HS có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt các
thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng; đảm
bảo các yêu cầu sau:
- Giới thiệu được nhân vật trong tác phẩm văn học và nêu khái
quát ấn tượng về nhân vật.
- Chỉ ra được đặc điểm của nhân vật dựa trên các bằng chứng
2.5
trong tác phẩm.
- Nhận xét được về nghệ thuật xây dựng nhân vật của nhà văn.
- Nêu ấn tượng và đánh giá về nhân vật.
d. Chính tả, ngữ pháp
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.
0,5
e. Sáng to: Th hin s hiu biết sâu sc ca bn thân v đặc
điểm nhân vt; b cc mch lc, lời văn thuyết phc.
0,5
| 1/7

Preview text:


MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I, NGỮ VĂN 7
Mức độ nhận thức Tổng Nội dung/đơn TT Nhận biết
Thông hiểu Vận dụng
Vận dụng cao %
năng vị kiến thức TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL điểm Truyện ngắn Đọc 1 Thơ (4 chữ, 5 3 0 5 0 0 2 0 60 hiểu chữ) Viết bài văn phân tích đặc 2
Viết điểm nhân vật 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 40 trong một tác phẩm văn học Tổng 15 5 25
15 0 30 0 10 Tỉ lệ % 20% 40% 30% 10% 100% Tỉ lệ chung 60% 40%
BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I, NGỮ VĂN 7
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội Vận TT
dung/Đơn vị Mức độ đánh giá Nhận Thông Vận năng dụng kiến thức biết hiểu Dụng cao 3TN 5TN 2TL Nhận biết:
- Nhận biết được từ ngữ, vần,
nhịp, các biện pháp tu từ trong bài thơ. Đọc
- Nhận biệt được bố cục, những 1 Thơ (thơ bốn hiểu
hình ảnh tiểu biểu, các yếu tố
chữ, năm chữ) tự sự, miêu tả được sử dụng trong bài thơ.
- Xác định được biện pháp tu từ, từ láy. Thông hiểu:
- Hiểu và lí giải được tình cảm,
cảm xúc của nhân vật trữ tình
được thể hiện qua ngôn ngữ văn bản.
- Rút ra được chủ đề, thông
điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc.
- Phân tích được giá trị biểu đạt
của từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, biện pháp tu từ. Vận dụng:
- Trình bày được những cảm
nhận sâu sắc và rút ra được
những bài học ứng xử cho bản thân.
- Đánh giá được nét độc đáo
của bài thơ thể hiện qua cách
nhìn riêng về con người, cuộc
sống; qua cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, giọng điệu. Nhận biết: Thông hiểu: Vận dụng: Vận dụng cao:
Viết văn bản Viết được bài phân tích đặc
phân tích đặc điểm nhân vật trong một tác 2.
Viết điểm nhân vật phẩm văn học. Bài viết có đủ 1* 1* 1* 1 TL*
trong một tác những thông tin về tác giả, tác
phẩm văn học phẩm, vị trí của nhân vật trong
tác phẩm; phân tích được các
đặc điểm của nhân vật dựa trên
những chi tiết về lời kể, ngôn
ngữ, hành động của nhân vật. Tổng 3 TN 5TN 2 TL 1 TL Tỉ lệ % 20 40 30 10 Tỉ lệ chung 60 40
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Môn Ngữ văn lớp 7
( Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề )
I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)
Đọc văn bản sau: LƯỢM Ngày Huế đổ máu Một hôm nào đó Chú Hà Nội về, Như bao hôm nào Tình cờ chú cháu,
Chú đồng chí nhỏ Gặp nhau Hàng Bè. Bỏ thư vào bao Chú bé loắt choắt,
Vụt qua mặt trận, Cái xắc xinh xinh, Ðạn bay vèo vèo,
Cái chân thoăn thoắt,
Thư đề “Thượng khẩn”,
Cái đầu nghênh nghênh,
Sợ chi hiểm nghèo!
Ðường quê vắng vẻ, Ca-lô đội lệch, Mồm huýt sáo vang,
Lúa trổ đòng đòng, Như con chim chích, Ca-lô chú bé,
Nhảy trên đường vàng…
Nhấp nhô trên đồng…
Bỗng loè chớp đỏ
- “Cháu đi liên lạc,
Thôi rồi, Lượm ơi! Vui lắm chú à.
Chú đồng chí nhỏ Ở đồn Mang Cá,
Một dòng máu tươi!
Thích hơn ở nhà!” Cháu nằm trên lúa
Cháu cười híp mí, Tay nắm chặt bông Má đỏ bồ quân: Lúa thơm mùi sữa
- “Thôi, chào đồng chí!”
Hồn bay giữa đồng… Cháu đi xa dần… Lượm ơi, còn không?
Cháu đi đường cháu,
Chú bé loắt choắt,
Chú lên đường ra, Cái xắc xinh xinh,
Ðến nay tháng sáu,
Cái chân thoăn thoắt, Chợt nghe tin nhà.
Cái đầu nghênh nghênh, Ra thế, Ca-lô đội lệch, Lượm ơi!... Mồm huýt sáo vang, Như con chim chích,
Nhảy trên đường vàng… 1949
( Tố Hữu, Thơ, NXB Giáo dục, 1994)
Lựa chọn đáp án đúng nhất:
Câu 1
. Văn bản chứa đoạn trích trên thuộc thể loại nào? A. Thơ tự do.
B. Thơ bốn chữ. C. Thơ năm chữ. D. Thơ lục bát.
Câu 2. Tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào trong bốn câu thơ sau: Ca-lô đội lệch, Mồm huýt sáo vang, Như con chim chích,
Nhảy trên đường vàng…
A. Nhân hoá. B. Hoán dụ. C. So sánh. D. Ẩn dụ.
Câu 3. Chú bé trong bài thơ làm công việc gì?
A. Du kích. B. Dân công. C. Liên lạc. D. Bộ đội.
Câu 4. Những câu, khổ thơ có cấu tạo đặc biệt (Ra thế/Lượm ơi!...; Thôi rồi, Lượm ơi !) thể
hiện cảm xúc gì ở người chú?
A. Sự hồi hộp, lo lắng. B. Sự bàng hoàng, xót xa
C. Sự ngạc nhiên, bất ngờ D. Sự đau đớn, sửng sốt đến lặng người.
Câu 5. Hình ảnh và công việc của chú bé Lượm trong bài thơ gần giống với nhân vật nào sau đây?
A. Lê Văn Tám. B. Võ Thị Sáu. C. Bế Văn Đàn. D. Kim Đồng.
Câu 6. Trong khổ thơ sau có bao nhiêu từ láy?
Chú bé loắt choắt, Cái xắc xinh xinh,
Cái chân thoăn thoắt,
Cái đầu nghênh nghênh, A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 7. Nhân vật Lượm trong bài thơ được tác giả khắc họa như thế nào?
A. Hồn nhiên, vui tươi, hăng hái và dũng cảm.
B. Hồn nhiên, vui tươi và siêng năng.
C. Yêu đời, yêu thiên nhiên và con người.
D. Có tính tự lập, biết cống hiến sức mình cho đất nước.
Câu 8. Bài thơ Lượm được sáng tác vào thời kì nào?
A. Trước Cách mạng tháng Tám năm 1945.
B. Thời kì kháng chiến chống đế quốc Mỹ.
C. Thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp.
D. Sau khi đất nước thống nhất.
Trả lời câu hỏi / Thực hiện yêu cầu:
Câu 9
. Nêu suy nghĩ của em về nhân vật Lượm?
Câu 10. Là người đội viên, em cần phải làm gì để thể hiện tình yêu quê hương, đất nước?
II. VIẾT (4.0 điểm)
Em hãy viết bài văn phân tích đặc điểm một nhân vật mà em yêu thích trong một văn
bản đã học hoặc đã đọc.
------------------------- Hết -------------------------
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
Môn: Ngữ văn lớp 7 Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6,0 1 B 0,5 2 C 0,5 3 C 0,5 4 D 0,5 5 D 0,5 6 B 0,5 7 A 0,5 8 C 0,5
9 - HS trả lời bằng cảm nhận của mình(trả có hoặc không) 1,0
- Lí giải được lý do vì sao.
10 - HS có thể trả lời nhiều ý khác nhau, có thể trả lời các ý sau: 1,0
+ Cố gắng học tập thật tốt để đưa đất nước "sánh vai với các
cường quốc năm châu". Ngoài ra cần rèn luyện, tu dưỡng đạo đức.
Tránh xa các tệ nạn xã hội, không vi phạm pháp luật.
+ Thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy để trở thành con ngoan trò giỏi,
Cháu ngoan Bác Hồ, phấn đấu lớn lên là công dân tốt . II VIẾT 4,0
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận 0,25
Mở bài nêu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề, Kết bài
khái quát được vấn đề.
b. Xác định đúng yêu cầu của đề. 0,25
Phân tích đặc điểm của một nhân vật văn học mà em yêu thích.
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm
HS có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt các
thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng; đảm bảo các yêu cầu sau:
- Giới thiệu được nhân vật trong tác phẩm văn học và nêu khái 2.5
quát ấn tượng về nhân vật.
- Chỉ ra được đặc điểm của nhân vật dựa trên các bằng chứng trong tác phẩm.
- Nhận xét được về nghệ thuật xây dựng nhân vật của nhà văn.
- Nêu ấn tượng và đánh giá về nhân vật.
d. Chính tả, ngữ pháp 0,5
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.
e. Sáng tạo: Thể hiện sự hiểu biết sâu sắc của bản thân về đặc 0,5
điểm nhân vật; bố cục mạch lạc, lời văn thuyết phục.