Đề kiểm tra giữa kì | Pháp luật đại cương | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn cung cấp nhiều môn học phong phú như Ngôn ngữ học đối chiếu, Phong cách học, Kinh tế học Vi mô, Lịch sử Việt Nam, Xã hội học, Tâm lý học, Văn hóa học và Ngữ văn Trung Quốc. Các môn học này giúp sinh viên phát triển kiến thức chuyên môn, kỹ năng phân tích và nghiên cứu, chuẩn bị tốt cho công việc và nghiên cứu sau khi ra trường.

lOMoARcPSD| 39651089
21/11 kiểm tra giữa kỳ 40c hỏi khoảng 40/50p
Email gv thaithuanfir@hcmussh.edu.vn
ĐT 0919036778 (Th.s Phạm Thái Thuần)
Bài 1 Những vđ cơ bản của nhà nước ( k t.tâm)
Bài 2 Những vđ cơ bản của P.luật ( nền tảng quan trọng ) -> nhiều c.hỏi thi
Bài 3 Luật hiến pháp -> nhìn lại cơ quan trong bộ máy nhà nc
Bài 4 Luật d.sự – luật ttds (tố tụng dân sự) -> thừa kế là j (x.hiện đề cuối kỳ) , hợp đồng là j , quyền
sở hữu
Bài 5 Luật hôn nhân và gia đình
Bài 6 Luật hình sự - luật TTHS
Bài 7 Luật hành chính
Bài 8 Luật phòng chống tham nhũng
Bài 9 Luật lao động
Đối với tội cướp PL trừng trị dựa vào mức độ nguy hiểm của hvi chứ k dựa vào g.trị tài sản
Việc nhờ trông giữ tài sản và có sự đồng ý giữa hai bên k cần giấy tờ, chỉ bằng lời nói -> coi như đó
là hợp đồng -> người được nhờ có 1 phần trách nhiệm vs tài sản đó
M ---(kết hôn) N -> Xinh (sinh 2001) + quá (sinh 2005)
(sống chung, ly thân bà N)--- Bà Đẹp -> con Rơi
2021, ông M qua đời , k còn người thân nào khác, di sản 60 tỷ (tài sản riêng hợp pháp) -> bà Đẹp k
có quyền đòi t.sản , bà N có quyền sở hữu 1 phần, Xinh k có quyền thừa kế, riêng Quá thì được vì
thời diểm M chết Quá còn tuổi vị thành niên
Giáo trình tham khỏa : PLĐC -Nguyễn Hợp Toàn, Lý luận NN&PL- Vũ Trọng Lâm
Thi : gky 30-40c trngo - thgian 40-50p ( thông thường thi vào buổi học thứ 7 )
Cuối kỳ trngo 6đ-10c, tự luận 4đ - bt1: xđ tội danh (2đ) (thi sau khi kết
thúc môn sau 10-15n)
- bt2 : chia thừa kế (2đ) (TRUYỀN THỐNG)
Hình thức mới : Viết bài tiểu luận , c.trúc : đặt vấn đề -> giải quyết vđ -> kết luận, dung lượng : 10-16
trang A4, font chữ : Times new roman, cỡ chữ : 13, cách dòng : 1,5
lOMoARcPSD| 39651089
BÀI 1 : NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC
I.Khái niệm:
- Nhà nước là gì ?
+ Một tổ chức đặc biệt
+ Được thành lập để quản lý xh/ thiết lập trật tự xã hội
II.Đặc trưng
+ Nhà nước có công dân, có lãnh thổ
+ Có chủ quyền quốc gia (vùng đất, vùng trời, vùng biển)
+ Ban hành PL đảm bảo PL được thực hiện
+ Đặt ra các loại thuế - thu thuế
+ Có quyền lực công cộng đặc biệt
III.Nguồn gốc
1. Học thuyết phi Marxism
2. Học thuyết Marxism (VN “chuộng” theo học thuyết này)
IV.Bản chất
1. Bản chất giai cấp : ưu tiên p.vụ và bảo vệ cho giai cấp cầm quyền/ thống trị (Nhà nước chủ nô:
ưu tiên bảo vệ chủ nô, xem nô lệ k có bất cứ quyền j; nhà nước PK: p.vụ cho địa chủ, vua quan,
quí tộc…)
2. Bản chất xã hội : nhà nước còn chăm lo, b.vệ quyền và lợi ích của những giai cấp khác trong xã
hội (nhưng vẫn ưu tiên cho thống trị)
* Một nhà nước đc xem là văn minh nếu tính xã hội cao hơn, tức là nhà nước đó chăm lo được cho
nhiều giai tầng trong XH.
V.Chức năng
1. Đối nội
2. Đối ngoại
VD: *Lĩnh vực gd VN :
+ đối nội: cải cách chương trình, chính sách kk học tập và học bổng
+ đối ngoại : chương trình học liên kết, trao đổi du học sinh
VI.Hình thức:
1.Hình thức chính thể : nói lên cách thức, p.thức tạo ra và có được quyền lực nhà
nước + Chính thể quân chủ ( theo hình thức kế tục) :
lOMoARcPSD| 39651089
Quân chủ chuyên chế ( q.chủ tuyệt đối ) -> quyền lực nằm trong 1 người
Quân chủ lập hiến / hạn chế (q.chủ tương đối) -> quyền lực của vua được qui định cụ thể trong
Hiến pháp
+ Chính thể cộng hòa: quyền lực nhà nước có được là do nhân dân bầu cử :
Cộng hòa quí tộc -> chỉ có quí tộc mới được bầu ( dường như k còn )
Cộng hòa dân chủ -> mọi tầng lớp nhân dân cx có quyền đi bầu ( ở VN đủ 18 tuổi được bầu, 21
tuổi có quyền tự ứng cử )
2. Hình thức cấu trúc:
+ Nhà nước đơn nhất: (pháp luật mang tính thống nhất)
+ Nhà nước liên bang: (pháp luật k thống nhất) nhà nước được hợp thành từ ít nhất 2 nhà nước thành
viên (=bang)
*Lưu ý k lấy đảng để phân loại cấu trúc, vì như Thái Lan đơn nhất nhưng có nhiều đảng phái.
3. Chế độ chính trị (chính trị là cách thức, phương pháp để có được quyền lực nhà nước, vd: kêu gọi
nhân dân trao quyền cho mình; và thực hiện được quyền lực nhà nước)
+ Chế độ dân chủ
+ Chế độ phi dân chủ (phát xít, độc tài)
VII.Bộ máy nhà nước:
+ Bộ máy nhà nước là hệ thống các cơ quan của nhà nước
+ Bao gồm : cơ quan lập pháp, cơ quan hành pháp và cơ quan tư pháp (xét xử)
+ Tổ chức và hoạt động theo những nguyên tắc nhất định :
Nguyên tắc tập quyền (quân chủ chuyên chế)
Nguyên tắc phân quyền (Vd Hoa Kỳ phân lập tam quyền -> kiềm chế,đối trọng lẫn nhau)
*Vn là tập quyền có sự phân công của bộ máy nhà nước ( VN cao nhất là quốc hội, sau đó q.hội phân
ra những quyền cho các tổ chức khác )
Câu hỏi mở rộng:
*** Sự khác nhau giữa hình thức chính thể cộng hòa tổng thống và cộng hòa đại ngh
*** Tìm hiểu hình thức chính thể quân chủ đại nghị
*** Tìm hiểu nguyên tắc tam quyền phân lập của hiệp chủng quốc Hoa Kỳ
BÀI 2 : NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT
I.Nguồn gốc PL
* Nhà nước xuất hiện
* Nhà nước tạo ra pháp luật để quản lý XH ( và chỉ có nhà nước ms có quyền tạo ra PL
) => Từ đó PL ra đời.
II.Khái niệm PL:
lOMoARcPSD| 39651089
* Là hệ thống những qui tắc xử sự chung/chuẩn mực xử sự chung/qui định chung/qui phạm PL
* Do nhà nước ban hành
* Được nhà nước đảm bảo thực hiện bằng cách giáo dục-tuyên truyền-thuyết phục-cưỡng chế
VD: PL giao thông đường bộ hệ thống những qui tắc xử sự chung trong nh vực giao thông đường
bộ do nhà nước ban hành và được nhà nước đảm bảo thực hiện
PL hôn nhân và gia đình, PL lao động …
VD: Doanh nghiệp X đưa ra những chuẩn mực xử sự chung cho nv -> hệ thống các hành vi xử sự trên
k phải PL k phải do nhà nước ban hành đây chỉ là qui định cho 1 tập thể nv của doanh nghiệp
đó.
III.Đặc trưng của PL
VD: kết hôn-đeo nhẫn?, mừng tuổi lì xì ?, tổ chức đám cưới?, đội mũ bảo hiểm khi đk xe đạp điện?
IV.Bản chất của PL
1.Giai cấp: PL chính ý chí, ý muốn của của giai cấp cầm quyền (VD: cấm vĩnh viễn lưu hành 5 ca
khúc trc 1975 nguồn báo PL TPHCM ngày 4/4/2017 )
2.Xã hội: PL còn là nhu cầu của quần chúng nhân dân (VD: 5 ca khúc vừa bị “cấm vĩnh viễn” được lưu
hành trở lại – Nguồn Báo mới ngày 15/04/2017 )
*** Tùy vào tình huống cụ thể mà tính xã hội hay tính giai cấp sẽ ưu thế hơn ( trong hình sự ưu tiên
tính giai cấp, còn dân sự ưu tiên tính XH )
*** Khi muốn ban hành PL phải qua rất nhiều giai đoạn, trog đó quan trọng là dự thảo lấy ý kiến người
dân
V.Chức năng PL
+ Điều chỉnh hành vi : cấm; bắt buộc; cho phép (quyền)->(vd quyền bầu cử, đi học -> k muốn thì k
cần làm)
+ Bảo vệ +
Giáo dục
VI.Nguồn PL là nơi chứa đựng pháp luật, gồm :
1.Văn bản qui phạm pháp luật (VBQPPL) -> nguồn cơ bản, chủ yếu của PL VN
VD: Bộ luật, luật, nghị định, thông tư …
2.Tập quán pháp:
3.Tiền lệ pháp:
VII.Quy phạm PL (cấu thành nên PL)
1.Khái niệm vi phạm pháp luật:
-Là chuẩn mực/q.tắc/h.vi xử sự chung
-Được thực hiện khi ta rơi vào hoàn cảnh, điều kiện đã được dự
liệu -QPPL đc ban hành ban hành theo thẩm quyền, trình tự, thủ tục
-Được nhà nước đảm bảo thực hiện
VD: “Người nào biết mk bị nhiễm HIV mà cố ý lây truyền bệnh cho người khác, thì bị phạt tù từ một
năm đến ba năm Đ 148 BLHS 2015
2.Cấu trúc của QPPL thông thường gồm 3 bộ phận: (QP điều chỉnh)
2.1. Giả định: là những điều kiện, hoàn cảnh được nhà làm luật đặt ra
2.2. Qui định: cách thức xử sự bắt buộc ta phải thực hiện khi rơi vào giả
định -Cấm (k được làm) -> cấm lạng lách đánh võng khi tggt
-Bắt buộc (phải làm) -> khi tggt phải đội nón bảo hiểm
lOMoARcPSD| 39651089
-Tùy nghi (có quyền) -> quyền tự do đi lại, quyền tự do ngôn luận,-> mỗi cá nhân có quyền của
mình nhưng k được xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của người khác.
2.3. Chế tài: là hậu quả bất lời dành cho những chủ thể rơi vào giả định nhưng k làm đúng qui
định -Hình sự
-Hành chính
-Dân sự
-Kỷ luật
VD1: Phạt tiền từ 200k đến 300k đối với hành vi: “Người điều khiển xe đạp xe máy (gồm xe đạp điện)
không đội mũ bảo hiểm…” (bắt buộc)
VD2: phạt tiền từ 5000k đến 10000k đối với hành vi: Che dấu tình trạng bệnh của mình hoặc của người
khác khi mắc bệnh truyền nhiễm đã được công bố là có dịch (cấm)
** Trong QPPL có một số gọi là qui phạm định
nghĩa VIII. Văn bản qui phạm PL :
1. Khái niệm:
-VB QPPL là VB.
-Chứa những QPPL.
-Do nhà nước ban hành theo thẩm quyền. (do cơ quan nhà nước-tổ chức, cán bộ nhà nước-cá
nhân). -Đúng hình thức (tên gọi), thủ tục, trình tự luật định.
-Được nhà nước bảo đảm thực hiện.
-Được áp dụng nhiều lần trong thực tế đời
sống. VD: Bộ luật dân sự, bộ luật hình sự …
** Văn bản áp dụng PL (VB cá biệt) k phải VB QPPL vì k phải q.tắc xử sự chung (chỉ dành cho
một/một số đối tượng nhất định) và k được áp dụng nhiều lần
2. Phân loại VBQPPL ở Việt Nam (lưu ý, VB dưới PL ko được trái VBPL)
2.1.Văn bản Luật: văn bản QPPL do Quốc hội ban hành.
Gồm: - Hiến pháp.
- Luật, Bộ luật (gọi chung là Luật) (bộ luật có p.vi rộng hơn luật) (VD bộ luật d.sự có luật giao thông
đường bộ).
- Nghị quyết của Quốc hội.
2.2.Văn bản dưới luật: Là VB QPPL không do Quốc hội ban hành
Giới thiệu một số VB dưới luật:
- Pháp lệnh, nghị quyết UBTVQH (ủy ban thường vụ quốc hội)
- Lệnh, quyết định chủ tịch nước
- Nghị định Chính ph
- Quyết định thủ tướng chính phủ
- Thông tư Bộ (G.dục,Công
an,…) - Nghị quyết – Hội đồng
nhân dân - Quyết định - Ủy ban
nhân dân …v.v…
3.Hiệu lực của VB QPPL:
3.1.Hiệu lực về t.gian
-Thời gian bắt đầu: ghi trong chính văn bản.
lOMoARcPSD| 39651089
- Nguyên tắc bản: (T.liệu). dụ: tg bắt đầu của VBQPPL được ghi nhận trong chính nhưng k
sớm hơn 45 ngày từ lúc ban hành đối với VB QPPL do cơ quan trung ương nhà nước ban hành. (nhằm
có tgian để phổ biến cho nhân dân)
-Thời điểm chấm dứt: được ghi nhận trong chính nó, còn nếu k được ghi thì có hiệu lực đến khi bị sửa
đổi, b.sung.
3.2.Hiệu lực về k.gian
-VBQPPL của cơ quan nhà nước trung ương ban hành có hiệu lực toàn quốc
-VBQPPL do cơ quan nhà nước địa phương ban hành có hiệu lực ở chính địa phương đó
3.3.Hiệu lực theo đối tượng thi hành
-Có hiệu lực đối với mọi cá nhân, tổ chức trừ trường hợp VB đó có qui định khác.
VD: Luật giao thông đường bộ có hiệu lực đối với mọi đối tượng th.gia g.thông, luật cán bộ công chức
áp dụng cho các cán bộ viên chức
3.4.Hiệu lực hồi tố (*): VBQPPL k có hiệu lực hồi tố, trừ một số trg hợp đặc biệt trong bộ luật hình sự
=> Cho nên về nguyên tắc chỉ có 3 hiệu lực
***Câu hỏi: xem lại trong tài liệu.
1.PL là j
2.Bản chất PL
3.Nguồn PL
4.QPPL là j
5. cấu trúc của qlpl thong thường
6. VBQPPL là j
7.Có m loại
8. VB luật là j
9.Nêu tên những VBL
...
IX.Thực hiện PL
-VD1: PL qui định người đk xe mô tô phải đội mũ bh.
-VD2: Cấm mua bán trái phép chất ma túy
1.K.niệm: là hành vi của các chủ thể nhằm thực hiện hóa các qui định PL
2.Các hình thức thực hiện PL:
2.1.Tuân thủ PL: là kiềm chế, không thực hiện hành vi mà PL ngăn cấm.
VD: k được giao cấu vs trẻ dưới 16t, k được mua bán chất cấm,
2.2.Thi hành PL: là thực hiện hành vi mà pháp luật bắt buộc
VD: thực hiện đúng nghĩa vụ quân sự, đóng thuế, đ.kí giấy phép kinh doanh, phải làm CCCD, phải làm
giấy khai sinh, có giấy phép lái xe khi tggt, phải đ.kí tạm trú, …
2.3.Sử dụng PL: thực hiện quyền của mình đã được PL qui định
VD: quyền học tập, tố cáo, khiếu nại, tự do ngôn luận, tgia các hoạt động g.trí, bầu cử, tự do lựa chọn
công việc, tự do tôn giáo, tự bào chữa, quyền hưởng thừa kế,…
2.4.Áp dụng PL: là việc
- Cơ quan nhà nước
- Cán bộ nhà nước có thẩm quyền
- Căn cứ vào qui định của PL
- để lập, ban hành ra,…
***Lưu ý: Bản án của Tòa án không phảiVBQPPL
lOMoARcPSD| 39651089
X.Vi phạm PL
1.K.niệm + dấu hiệu của VPPL:
- Là hành vi nguy hiểm cho xã hội: xâm hại đến tính mạng, sức khỏe, tài sản, trật tự xã hội. Bao gồm
hành vi hành động và hành vi k hành động (ví dụ thấy chết k cứu)
- Trái pháp luật: cấm mà làm, bắt buộc làm nhưng ko làm
- Do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện
*Xe cứu thương vượt đèn đỏ là hvi gây nguy hiểm cho XH nhưng k trái
PL *Người có năng lực trách nhiệm pháp lý :
+ Đủ tuổi theo luật định để chịu trách nhiệm pháp lý
+ Có khả năng nhận thức bình thường
-Với lỗi (*) cố ý hoặc vô ý ( trong khoa học pháp lý: lỗi là thái độ tâm lý của người VPPL: cố ý hoặc
vô ý ).
+ Lỗi cố ý: (tội giết người)
Cố ý trực tiếp: người VPPL: lý trí: nhận thức rõ, ý chí: mong muốn hậu quả
Cố ý gián tiếp: người VPPL: lý trí: Nhận thức hậu quả có thể xảy ra, ý chí: không mong muốn hậu quả,
nhưng để mặc.
+ Lỗi vô ý:
Vô ý do quá tự tin: Người VPPL: lý trí: cho rằng hậu quả k thể nào xảy ra hậu quả, ý chí: k mong muốn
Vô ý do cẩu thả: Người VPPL: lý trí: Hoàn toàn k thấy trước hậu quả mặc dù phải thấy trước, ý chí:
không mong muốn
2.Phân loại VPPL:
-VPPL hình sự
-VPPL hành chính
-VPPL lao động
-VPPL dân sự
XI.Trách nhiệm PL
1.Khái niệm:
-Là hậu quả bất lợi mà nhà nước áp dụng cho người vi phạm
PL VD:mất tiền, mất tự do, mất mạng
2.Phân loại trách nhiệm pháp lý:
-TNHS
-TNHC
-TNKL (trách nhiệm kỷ luật)
-TNDS
**TNPL chỉ phát sinh khi có VPPL
XII.Q.hệ pháp luật
1.Khái niệm + đặc điểm
- Quan hệ pháp luật là QHXH được pháp luật điều chỉnh
- Các bên tham gia quyềnnghĩa vụ pháp lý nhất định
- Được nhà nước đảm bảo thực hiện
**QHXH thông thường khác QHPL ntn ?
Một số QHPL : Mua-bán, mượn tài sản, gửi giữ tài sản, thừa kế, thuê nhà
… 2.Phân loại
2.1.QHPL hình sự (có sự t.gia của nhà nước)
lOMoARcPSD| 39651089
2.2.QHPL dân sự (k có sự tham gia của nhà nước)
2.3.QHPL hành chính
2.4.QHPL lao động
3.Cấu trúc (chú ý phân biệt với cấu trúc của QPPL)
- Chủ thể của QHPL:
+ Cá nhân: Công dân, người nước ngoài
+ Tổ chức: Pháp nhân (*), k là pháp nhân
(*) Pháp nhân là tổ chức (Cty TNHH, Cty CP,…) (khi Pháp nhân nợ 1 tỷ nhưng vốn được ghi trong
giấy phép đk kinh doanh là 300tr thì chỉ trả 300tr – hết vốn chứ k phải trả hết 1 tỷ)
Được thành lập theo qui định của PL
Trong cơ cấu tổ chức phải có cơ quan điều hành
Có tài sản riêng và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản riêng đó khi tham gia QHPL
Tham gia các QHPL một cách độc lập
*Doanh nghiệp tư nhân k phải là pháp nhân
+ Để trở thành chủ thể thì phải có năng lực chủ thể (**) theo q.định của PL
(**) Năng lực chủ thể : năng lực pháp luật và năng lực hành vi
Năng lực pháp luật là khả năng có quyền, khả năng thực hiện nghĩa vụ pháp lý, do pháp luật qui
định cho các chủ thể
Năng lực hành vi là khả năng của chủ thể bằng chính hành vi của mình xác lập và thực hiện các
quyền và nghĩa vụ đã được PL qui định
=> Năng lực pháp luật có trước
- Nội dung của QHPL : là quyền và nghĩa vụ của chủ thể khi tgia vào QHPL
- Khách thể: là những gì mà chủ thể hướng tới khi tgia vào QHPL, đó có thể là những lợi ích vật chất,
tinh thần, trật tự XH
*Quyền là khả năng xử sự (chủ thể có thể thực hiện hoặc k thực
hiện) *Nghĩa vụ là hành vi xử sự bắt buộc (chủ thể phải thực hiện)
XIII.Sự kiện pháp lý
- Là sự kiện làm phát sinh, thay đổi nội dung hoặc chấm dứt (vd: chết) QHPL cụ thể
- Phân loại sự kiện pháp lý:
+ Hành vi pháp lý: là sự kiện pháp lý phụ thuộc vào ý chí/ý muốn của chủ thể (Muốn mua/bán nhà thì
kí tên vào hợp đồng mua bán,…)
+ Sự biến pháp lý (tai nạn): là sự kiện pháp lý k phụ thuộc vào ý chí/ý muốn của các chủ thể (nhà
cháy khi đang cho thuê,…)
**Người thành niên là người từ đủ 18 tuổi trở lên
BÀI 3 : LUẬT HIẾN PHÁP
I.Giới thiệu Hiến Pháp (HP) hiện hành của Việt Nam (HP 2013)
1.Khái niệm: là VBQPPL do Quốc hội ban hành có pháp lý cao nhất
2.Nội dung cơ bản:
lOMoARcPSD| 39651089
- Là những chuẩn mực xử sự chung cơ bản nhất …; chế độ k.tế, c.trị, nhân quyền …; quyền, nghĩa
vụ cơ bản của công dân,…
- Có hiệu lực từ 1/1/2014
II.Bộ máy nhà nước Việt Nam theo qui định của bản Hiến Pháp 2013 (trọng tâm thi)
1.Khái niệm – Bản chất nhà nước Việt Nam
“Nhà nước CHXHCNVN là Nhà nước Pháp quyền…” điều 2 Hiến pháp 2013
-Nhà nước quản lý XH bằng PL
-Nhà nước bị ràng buộc bởi PL
2.Hình thức
2.1.Hình thức chính thể - Cộng hòa(điều 2)
2.2.Hình thức cấu trúc đơn nhất (điều 1)
3.Các cơ quan trong bộ máy nhà nước
- Hệ thống/loại cơ quan quyền lực nhà nước :
+ Trung ương : Quốc hội (đứng đầu là chủ tịch quốc hội)
+ Địa phương (gồm 3 cấp) : hội đồng ND cấp tỉnh (tỉnh+Tp thuộc TW) -> huyện (quận, huyện, t.xã) -
> xã (xã, phường, thị trấn) (điều 113 HP 2013, Luật TCCQĐP 2015)-> do ND địa phương bầu ra để
q.định những v.đề q.trọng của địa phương
* Tùy số lượng dân cư, số lượng đại biểu sẽ có sự khác biệt ( Vd: cấp tỉnh + TP thuộc TW :
50,…) - Hệ thống/loại cơ quan hành chính (cơ quan q.lí nhà nước):
+ Trung ương : chính phủ
quan hành chính NN cao nhất
Hành pháp (đưa PL đi vào đời sống)
CQ chấp hành của QH
Trong chính phủ gồm : Các bộ và các cơ quan ngang bộ
Cơ cấu tổ chức: điều 95 HP 2013
Thủ tướng đứng đầu <- do QH bầu ra dưới sự chỉ đạo của QH, và có nhiệm kỳ 5n, n.vụ được q.đ
trong điều 98 HP 2013
CP có quyền ban hành VBQPPL
+ Địa phương : UBND tỉnh, huyện, xã (điều 114 HP 2013, luật TCCQ ĐP 2015)
Do hội đồng nhân dân cùng cấp bầu ra
Quản lý các lĩnh vực tại địa phương
- Chế định (là một số các qui phạm pháp luật cùng qui định về 1 v.đề) (Đ 86 – Đ 92 HP) : Chủ
tịch nước
Điều 86,87 HP 2013
lOMoARcPSD| 39651089
+ Là người đứng đầu bộ máy nhà nước
+ Thay mặt VN trong đối nội và đối ngoại
+ Do quốc hội bầu trong số đại biểu QH
+ Nhiệm kỳ : 5 năm
+ (nhiệm vụ quyền hạn: điều 88 HP 2013)
+ Có quyền đề nghị quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm TTg CP
- Hệ thống/loại cơ quan xét xử/tư pháp (điều 102 HP 2013): Tòa án, gồm 4
cấp + Tòa án nhân dân tối cao
+ Tòa án nhân dân cấp cao +
Tòa án nhân dân cấp tỉnh +
Tòa án nhân dân cấp huyện
* Nguyên tắc xét xử : Đ 103 HP : xét xử công khai, độc lập, chỉ tuân theo PL
- Hệ thống cơ quan kiểm sát (điều 107 HP 2013):
+ Thực hành quyền công tố (trong vụ án hình sự) (lưu ý trong phiên tòa dân sự cx có sự kiểm sát
của CQKS nhưng k thực hiện được quyền công tố)
+ Kiểm sát hoạt động tư pháp (hđ xét xử của tòa án,…)
+ Gồm Viện KSND TC và các VKS khác do luật định :
Viện kiểm sát nhân dân tối cao
Viện kiểm sát nhân n cấp cao
Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh
Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện
*Điều 69 HP 2013 - CQQLNN TW: Quốc hội
- CQ đại biểu cao nhất của Nhân dân
- CQ quyền lực Nhà nước cao nhất
- Nhân dân bầu ra QH
- Số lượng đại biểu QH theo luật định k quá 500 người (khi q.đ luật thì chỉ cần hơn ½ thành viên
QH, còn Hiến pháp thì hơn 2/3 )
- Chế độ làm việc: làm việc theo kì họp, quyết định theo đa số (1n họp hai kỳ, 1 nhiệm kỳ/khóa là 5n ->
1 nhiệm kỳ họp 10 kỳ)
(UB thường vụ quốc hội là cơ quan thường trực của QH)
Nguyên bộ máy nhà nước được q.lý bởi ĐCSVN (đứng đầu là tổng bí
thư) *Lưu ý: tổng bí thư k thuộc bộ máy nhà nước
lOMoARcPSD| 39651089
3. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động: ĐẢM BẢO SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG
LUẬT DÂN SỰ
A. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ BỘ LUẬT DÂN SỰ
- BLDS hiện hành 2015 (hiệu lực từ 1/1/2017 BLDS 2015)
- Quy định: chuẩn mực xử sự của các chủ thể trong các QHPL DS như QH hợp đồng, QH thừa kế …
- Nguyên tắc: tự nguyện, bình đẳng, tự do định đoạt, tự do thỏa thuận (phân biệt vs hình sự)
B. TÌM HIỂU 1 SỐ CHẾ ĐỊNH
I.Thừa kế (thi cuối kỳ có câu 2đ) (Điều 609 – Điều 662)
1.Tìm hiểu khái niệm
-Thừa kế là việc chuyển tài sản của người chết cho người sống
-Thời điểm mở thừa kế là gì ? (điều 611): là thời điểm người có tài sản chết
-Di sản là tài sản của người chết để lại : gồm TS riêng và phần của họ trong khối TS chung với người
khác (Đ 612)
-Người thừa kế là người có quyền hưởng di sản (Đ 613 BLDS) . Lưu ý: phải còn sống vào thời điểm
mở TK
-Thời điểm quyền/nghĩa vụ của người thừa kế (Đ 614): thời điểm mở thừa
kế -Có hai hình thức thừa kế:
+ TK theo di chúc:
Di chúc là “sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi
chết”
Hình thức : bằng miệng và bằng văn bản (Đ 643)
Hiệu lực DC: Di chúc phát sinh hiệu lực vào thời điểm mở thừa kế
Khi người chết có để lại di chúc hợp pháp thì áp dụng TK theo DC (một di chúc được gọi là hợp
pháp khi thỏa mãn các điều kiện luật định của BLDS) (Đ 630)
Người được chỉ định trong di chúc hợp pháp có quyền hưởng di sản . Tuy nhiên, người thừa kế
k phụ thuộc vào nội dung di chúc vẫn được quyền hưởng di sản ( vợ, chồng, cha, mẹ, con chưa
thành niên tức chưa đủ 18t, con đã thành niên – tức đủ 18t trở lên mà k có khả năng lao động)
Hưởng phần ít nhất=2/3 của một suất TK theo PL
-> Điều 644 BLDS
+ TK theo PL:
Áp dụng khi :
k có di chúc
lOMoARcPSD| 39651089
Có di chúc nhưng k hợp pháp (k thỏa mãn các điều kiện luật định của BLDS)
Người thừa kế chết trước/cùng thời điểm với người lập di chúc (Vd: ông A lập di
chúc chia tài sản cho bà A vào 2020, nhưng 2015 bà B chết -> có di chúc hợp pháp
nhưng k áp dụng) (LƯU Ý KHI THI)
Người TK theo di chúc từ chối/bị tước quyền TK Đ 621
Điều 650 BLDS K1
Người có quyền hưởng DS : Người TK theo Pháp luật
Nguyên tắc: 3 hàng PL:
Người cùng hàng được hưởng phần di sản bằng nhau
Hàng sau chỉ được hưởng nếu : hàng trước k còn ai nữa
Hàng 1: vợ, chồng, cha, mẹ, con (ruột, nuôi) của người chết (k tính con rể/dâu)
Hàng 2: Ông bà nội/ngoại, anh chị em ruột của người chết, cháu ruột của người chết mà người
chết là ÔB nội ngoại
Hàng 3: ÔB cố nội/ngoại, bác, chú, cô, cậu, dì ruột/chắt ruột
***Lưu ý : Thừa kế Thế vị (trường hợp đặc biệt thừa kế theo pháp luật)
- Khi AD TK theo PL
Trường hợp con của người để lại di sản chết trước hoặc cùng thời điểm với người để lại di sản
thì cháu được hưởng phần di sản cha hoặc mẹ cháu được hưởng nếu còn sống vào thời
điểm mở thừa kế
2.Tìm hiểu luật thực định
3.Giải quyết tình huống
II.Hợp đồng (Đ 385 429)
1.Khái niệm: Điều 385 BLDS
- Hợp đồng là sự thỏa thuận giữa các bên
2.Hình thức hợp đồng dân sự: Đ 119 BLDS:
Có thể qua :
-Lời nói
-Hành vi (vd giữ xe)
-Văn bản
*Hợp đồng ds k bắt buộc lập VB, trừ một số TH đặc biệt PL bắt buộc phải lập thành VB
III.Quyền sở hữu (Đ 186 Đ 244)
-Tài sản là: vật, tiền, giấy tờ có giá và quyền tài sản (D9105 BLDS)
-Tài sản gồm : ĐS và BĐS (nhà, đất, công trình xây dựng gắn với đất)
- Quyền sở hữu gồm:
+ Quyền chiếm hữu: cầm nắm, cất giữ tài sản (Đ186 BLDS)
lOMoARcPSD| 39651089
+ Quyền sử dụng: khai thác công năng, công dụng, hưởng hoa lợi (sản vật do tài sản sinh ra theo tự
nhiên), lợi tức (lợi nhuận do tài sản sinh ra từ sự đầu tư) (Đ189 BLDS)
+ Quyền định đoạt : quyết định “số phận” tài sản (bán, tặng, để thừa kế…) (Đ 192 BLDS)
** Lưu ý : đất đai k thể chiếm hữu hay định đoạt mà chỉ có thể sử dụng ( Quyền sử dụng đất)
Pháp lut đại cương - Bài ging
Pháp luật đại cương (Đại hc Khoa hc Xã hội và Nhân văn, Đại hc Quc gia Thành
ph H Chí Minh)
| 1/13

Preview text:

lOMoAR cPSD| 39651089
21/11 kiểm tra giữa kỳ 40c hỏi khoảng 40/50p
Email gv thaithuanfir@hcmussh.edu.vn
ĐT 0919036778 (Th.s Phạm Thái Thuần)
Bài 1 Những vđ cơ bản của nhà nước ( k t.tâm)
Bài 2 Những vđ cơ bản của P.luật ( nền tảng quan trọng ) -> nhiều c.hỏi thi
Bài 3 Luật hiến pháp -> nhìn lại cơ quan trong bộ máy nhà nc
Bài 4 Luật d.sự – luật ttds (tố tụng dân sự) -> thừa kế là j (x.hiện đề cuối kỳ) , hợp đồng là j , quyền sở hữu
Bài 5 Luật hôn nhân và gia đình
Bài 6 Luật hình sự - luật TTHS Bài 7 Luật hành chính
Bài 8 Luật phòng chống tham nhũng Bài 9 Luật lao động
Đối với tội cướp PL trừng trị dựa vào mức độ nguy hiểm của hvi chứ k dựa vào g.trị tài sản
Việc nhờ trông giữ tài sản và có sự đồng ý giữa hai bên k cần giấy tờ, chỉ bằng lời nói -> coi như đó
là hợp đồng -> người được nhờ có 1 phần trách nhiệm vs tài sản đó
M ---(kết hôn) N -> Xinh (sinh 2001) + quá (sinh 2005)
(sống chung, ly thân bà N)--- Bà Đẹp -> con Rơi
2021, ông M qua đời , k còn người thân nào khác, di sản 60 tỷ (tài sản riêng hợp pháp) -> bà Đẹp k
có quyền đòi t.sản , bà N có quyền sở hữu 1 phần, Xinh k có quyền thừa kế, riêng Quá thì được vì
thời diểm M chết Quá còn tuổi vị thành niên
Giáo trình tham khỏa : PLĐC -Nguyễn Hợp Toàn, Lý luận NN&PL- Vũ Trọng Lâm Thi :
gky 30-40c trngo - thgian 40-50p ( thông thường thi vào buổi học thứ 7 )
Cuối kỳ trngo 6đ-10c, tự luận 4đ - bt1: xđ tội danh (2đ) (thi sau khi kết thúc môn sau 10-15n)
- bt2 : chia thừa kế (2đ) (TRUYỀN THỐNG)
Hình thức mới : Viết bài tiểu luận , c.trúc : đặt vấn đề -> giải quyết vđ -> kết luận, dung lượng : 10-16
trang A4, font chữ : Times new roman, cỡ chữ : 13, cách dòng : 1,5 lOMoAR cPSD| 39651089
BÀI 1 : NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC I.Khái niệm: - Nhà nước là gì ?
+ Một tổ chức đặc biệt
+ Được thành lập để quản lý xh/ thiết lập trật tự xã hội II.Đặc trưng
+ Nhà nước có công dân, có lãnh thổ
+ Có chủ quyền quốc gia (vùng đất, vùng trời, vùng biển)
+ Ban hành PL – đảm bảo PL được thực hiện
+ Đặt ra các loại thuế - thu thuế
+ Có quyền lực công cộng đặc biệt III.Nguồn gốc 1. Học thuyết phi Marxism
2. Học thuyết Marxism (VN “chuộng” theo học thuyết này) IV.Bản chất
1. Bản chất giai cấp : ưu tiên p.vụ và bảo vệ cho giai cấp cầm quyền/ thống trị (Nhà nước chủ nô:
ưu tiên bảo vệ chủ nô, xem nô lệ k có bất cứ quyền j; nhà nước PK: p.vụ cho địa chủ, vua quan, quí tộc…)
2. Bản chất xã hội : nhà nước còn chăm lo, b.vệ quyền và lợi ích của những giai cấp khác trong xã
hội (nhưng vẫn ưu tiên cho thống trị)
* Một nhà nước đc xem là văn minh nếu tính xã hội cao hơn, tức là nhà nước đó chăm lo được cho nhiều giai tầng trong XH. V.Chức năng 1. Đối nội 2. Đối ngoại VD: *Lĩnh vực gd VN :
+ đối nội: cải cách chương trình, chính sách kk học tập và học bổng
+ đối ngoại : chương trình học liên kết, trao đổi du học sinh VI.Hình thức:
1.Hình thức chính thể : nói lên cách thức, p.thức tạo ra và có được quyền lực nhà
nước + Chính thể quân chủ ( theo hình thức kế tục) : lOMoAR cPSD| 39651089
Quân chủ chuyên chế ( q.chủ tuyệt đối ) -> quyền lực nằm trong 1 người
Quân chủ lập hiến / hạn chế (q.chủ tương đối) -> quyền lực của vua được qui định cụ thể trong Hiến pháp
+ Chính thể cộng hòa: quyền lực nhà nước có được là do nhân dân bầu cử :
Cộng hòa quí tộc -> chỉ có quí tộc mới được bầu ( dường như k còn )
Cộng hòa dân chủ -> mọi tầng lớp nhân dân cx có quyền đi bầu ( ở VN đủ 18 tuổi được bầu, 21
tuổi có quyền tự ứng cử )
2. Hình thức cấu trúc:
+ Nhà nước đơn nhất: (pháp luật mang tính thống nhất)
+ Nhà nước liên bang: (pháp luật k thống nhất) nhà nước được hợp thành từ ít nhất 2 nhà nước thành viên (=bang)
*Lưu ý k lấy đảng để phân loại cấu trúc, vì như Thái Lan đơn nhất nhưng có nhiều đảng phái.
3. Chế độ chính trị (chính trị là cách thức, phương pháp để có được quyền lực nhà nước, vd: kêu gọi
nhân dân trao quyền cho mình; và thực hiện được quyền lực nhà nước) + Chế độ dân chủ
+ Chế độ phi dân chủ (phát xít, độc tài)
VII.Bộ máy nhà nước:
+ Bộ máy nhà nước là hệ thống các cơ quan của nhà nước
+ Bao gồm : cơ quan lập pháp, cơ quan hành pháp và cơ quan tư pháp (xét xử)
+ Tổ chức và hoạt động theo những nguyên tắc nhất định :
Nguyên tắc tập quyền (quân chủ chuyên chế)
Nguyên tắc phân quyền (Vd Hoa Kỳ phân lập tam quyền -> kiềm chế,đối trọng lẫn nhau)
*Vn là tập quyền có sự phân công của bộ máy nhà nước ( VN cao nhất là quốc hội, sau đó q.hội phân
ra những quyền cho các tổ chức khác ) Câu hỏi mở rộng:
*** Sự khác nhau giữa hình thức chính thể cộng hòa tổng thống và cộng hòa đại nghị
*** Tìm hiểu hình thức chính thể quân chủ đại nghị
*** Tìm hiểu nguyên tắc tam quyền phân lập của hiệp chủng quốc Hoa Kỳ
BÀI 2 : NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT I.Nguồn gốc PL * Nhà nước xuất hiện
* Nhà nước tạo ra pháp luật để quản lý XH ( và chỉ có nhà nước ms có quyền tạo ra PL
) => Từ đó PL ra đời. II.Khái niệm PL: lOMoAR cPSD| 39651089
* Là hệ thống những qui tắc xử sự chung/chuẩn mực xử sự chung/qui định chung/qui phạm PL * Do nhà nước ban hành
* Được nhà nước đảm bảo thực hiện bằng cách giáo dục-tuyên truyền-thuyết phục-cưỡng chế
VD: PL giao thông đường bộ là hệ thống những qui tắc xử sự chung trong lĩnh vực giao thông đường
bộ do nhà nước ban hành và được nhà nước đảm bảo thực hiện
PL hôn nhân và gia đình, PL lao động …
VD: Doanh nghiệp X đưa ra những chuẩn mực xử sự chung cho nv -> hệ thống các hành vi xử sự trên
k phải là PL vì k phải do nhà nước ban hành và đây chỉ là qui định cho 1 tập thể nv của doanh nghiệp đó.
III.Đặc trưng của PL
VD: kết hôn-đeo nhẫn?, mừng tuổi lì xì ?, tổ chức đám cưới?, đội mũ bảo hiểm khi đk xe đạp điện?
IV.Bản chất của PL
1.Giai cấp: PL chính là ý chí, ý muốn của của giai cấp cầm quyền (VD: cấm vĩnh viễn lưu hành 5 ca
khúc trc 1975 – nguồn báo PL TPHCM ngày 4/4/2017 )
2.Xã hội: PL còn là nhu cầu của quần chúng nhân dân (VD: 5 ca khúc vừa bị “cấm vĩnh viễn” được lưu
hành trở lại – Nguồn Báo mới ngày 15/04/2017 )
*** Tùy vào tình huống cụ thể mà tính xã hội hay tính giai cấp sẽ ưu thế hơn ( trong hình sự ưu tiên
tính giai cấp, còn dân sự ưu tiên tính XH )
*** Khi muốn ban hành PL phải qua rất nhiều giai đoạn, trog đó quan trọng là dự thảo lấy ý kiến người dân V.Chức năng PL
+ Điều chỉnh hành vi : cấm; bắt buộc; cho phép (quyền)->(vd quyền bầu cử, đi học … -> k muốn thì k cần làm) + Bảo vệ + Giáo dục
VI.Nguồn PL là nơi chứa đựng pháp luật, gồm :
1.Văn bản qui phạm pháp luật (VBQPPL) -> nguồn cơ bản, chủ yếu của PL VN
VD: Bộ luật, luật, nghị định, thông tư … 2.Tập quán pháp: 3.Tiền lệ pháp:
VII.Quy phạm PL (cấu thành nên PL)
1.Khái niệm vi phạm pháp luật:
-Là chuẩn mực/q.tắc/h.vi xử sự chung
-Được thực hiện khi ta rơi vào hoàn cảnh, điều kiện đã được dự
liệu -QPPL đc ban hành ban hành theo thẩm quyền, trình tự, thủ tục
-Được nhà nước đảm bảo thực hiện
VD: “Người nào biết mk bị nhiễm HIV mà cố ý lây truyền bệnh cho người khác, thì bị phạt tù từ một
năm đến ba năm” – Đ 148 BLHS 2015
2.Cấu trúc của QPPL thông thường gồm 3 bộ phận: (QP điều chỉnh)
2.1. Giả định: là những điều kiện, hoàn cảnh được nhà làm luật đặt ra
2.2. Qui định: cách thức xử sự bắt buộc ta phải thực hiện khi rơi vào giả
định -Cấm (k được làm) -> cấm lạng lách đánh võng khi tggt
-Bắt buộc (phải làm) -> khi tggt phải đội nón bảo hiểm lOMoAR cPSD| 39651089
-Tùy nghi (có quyền) -> quyền tự do đi lại, quyền tự do ngôn luận,…-> mỗi cá nhân có quyền của
mình nhưng k được xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của người khác.
2.3. Chế tài: là hậu quả bất lời dành cho những chủ thể rơi vào giả định nhưng k làm đúng qui định -Hình sự -Hành chính -Dân sự -Kỷ luật
VD1: Phạt tiền từ 200k đến 300k đối với hành vi: “Người điều khiển xe đạp xe máy (gồm xe đạp điện)
không đội mũ bảo hiểm…” (bắt buộc)
VD2: phạt tiền từ 5000k đến 10000k đối với hành vi: Che dấu tình trạng bệnh của mình hoặc của người
khác khi mắc bệnh truyền nhiễm đã được công bố là có dịch (cấm)
** Trong QPPL có một số gọi là qui phạm định
nghĩa
VIII. Văn bản qui phạm PL :
1. Khái niệm: -VB QPPL là VB. -Chứa những QPPL.
-Do nhà nước ban hành theo thẩm quyền. (do cơ quan nhà nước-tổ chức, cán bộ nhà nước-cá
nhân). -Đúng hình thức (tên gọi), thủ tục, trình tự luật định.
-Được nhà nước bảo đảm thực hiện.
-Được áp dụng nhiều lần trong thực tế đời
sống. VD: Bộ luật dân sự, bộ luật hình sự …
** Văn bản áp dụng PL (VB cá biệt) k phải VB QPPL vì k phải q.tắc xử sự chung (chỉ dành cho
một/một số đối tượng nhất định) và k được áp dụng nhiều lần
2. Phân loại VBQPPL ở Việt Nam (lưu ý, VB dưới PL ko được trái VBPL)
2.1.Văn bản Luật: là văn bản QPPL do Quốc hội ban hành. Gồm: - Hiến pháp.
- Luật, Bộ luật (gọi chung là Luật) (bộ luật có p.vi rộng hơn luật) (VD bộ luật d.sự có luật giao thông đường bộ).
- Nghị quyết của Quốc hội.
2.2.Văn bản dưới luật: Là VB QPPL không do Quốc hội ban hành
Giới thiệu một số VB dưới luật:
- Pháp lệnh, nghị quyết – UBTVQH (ủy ban thường vụ quốc hội)
- Lệnh, quyết định – chủ tịch nước
- Nghị định – Chính phủ
- Quyết định – thủ tướng chính phủ
- Thông tư – Bộ (G.dục,Công
an,…) - Nghị quyết – Hội đồng
nhân dân - Quyết định - Ủy ban nhân dân …v.v…
3.Hiệu lực của VB QPPL:
3.1.Hiệu lực về t.gian
-Thời gian bắt đầu: ghi trong chính văn bản. lOMoAR cPSD| 39651089
- Nguyên tắc cơ bản: (T.liệu). Ví dụ: tg bắt đầu của VBQPPL được ghi nhận trong chính nó nhưng k
sớm hơn 45 ngày từ lúc ban hành đối với VB QPPL do cơ quan trung ương nhà nước ban hành. (nhằm
có tgian để phổ biến cho nhân dân) …
-Thời điểm chấm dứt: được ghi nhận trong chính nó, còn nếu k được ghi thì có hiệu lực đến khi bị sửa đổi, b.sung.
3.2.Hiệu lực về k.gian
-VBQPPL của cơ quan nhà nước trung ương ban hành có hiệu lực toàn quốc
-VBQPPL do cơ quan nhà nước địa phương ban hành có hiệu lực ở chính địa phương đó
3.3.Hiệu lực theo đối tượng thi hành
-Có hiệu lực đối với mọi cá nhân, tổ chức trừ trường hợp VB đó có qui định khác.
VD: Luật giao thông đường bộ có hiệu lực đối với mọi đối tượng th.gia g.thông, luật cán bộ công chức
áp dụng cho các cán bộ viên chức
3.4.Hiệu lực hồi tố (*): VBQPPL k có hiệu lực hồi tố, trừ một số trg hợp đặc biệt trong bộ luật hình sự
=> Cho nên về nguyên tắc chỉ có 3 hiệu lực
***Câu hỏi: xem lại trong tài liệu. 1.PL là j 2.Bản chất PL 3.Nguồn PL 4.QPPL là j
5. cấu trúc của qlpl thong thường 6. VBQPPL là j 7.Có m loại 8. VB luật là j 9.Nêu tên những VBL ... IX.Thực hiện PL
-VD1: PL qui định người đk xe mô tô phải đội mũ bh.
-VD2: Cấm mua bán trái phép chất ma túy
1.K.niệm: là hành vi của các chủ thể nhằm thực hiện hóa các qui định PL
2.Các hình thức thực hiện PL:
2.1.Tuân thủ PL: là kiềm chế, không thực hiện hành vi mà PL ngăn cấm.
VD: k được giao cấu vs trẻ dưới 16t, k được mua bán chất cấm,…
2.2.Thi hành PL: là thực hiện hành vi mà pháp luật bắt buộc
VD: thực hiện đúng nghĩa vụ quân sự, đóng thuế, đ.kí giấy phép kinh doanh, phải làm CCCD, phải làm
giấy khai sinh, có giấy phép lái xe khi tggt, phải đ.kí tạm trú, …
2.3.Sử dụng PL: là thực hiện quyền của mình đã được PL qui định
VD: quyền học tập, tố cáo, khiếu nại, tự do ngôn luận, tgia các hoạt động g.trí, bầu cử, tự do lựa chọn
công việc, tự do tôn giáo, tự bào chữa, quyền hưởng thừa kế,…
2.4.Áp dụng PL: là việc - Cơ quan nhà nước
- Cán bộ nhà nước có thẩm quyền
- Căn cứ vào qui định của PL
- để lập, ban hành ra,…
***Lưu ý: Bản án của Tòa án không phải là VBQPPL lOMoAR cPSD| 39651089 X.Vi phạm PL
1.K.niệm + dấu hiệu của VPPL:
- Là hành vi nguy hiểm cho xã hội: xâm hại đến tính mạng, sức khỏe, tài sản, trật tự xã hội. Bao gồm
hành vi hành động và hành vi k hành động (ví dụ thấy chết k cứu)
- Trái pháp luật: cấm mà làm, bắt buộc làm nhưng ko làm
- Do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện
*Xe cứu thương vượt đèn đỏ là hvi gây nguy hiểm cho XH nhưng k trái
PL *Người có năng lực trách nhiệm pháp lý :
+ Đủ tuổi theo luật định để chịu trách nhiệm pháp lý
+ Có khả năng nhận thức bình thường
-Với lỗi (*) cố ý hoặc vô ý ( trong khoa học pháp lý: lỗi là thái độ tâm lý của người VPPL: cố ý hoặc vô ý ).
+ Lỗi cố ý: (tội giết người)
Cố ý trực tiếp: người VPPL: lý trí: nhận thức rõ, ý chí: mong muốn hậu quả
Cố ý gián tiếp: người VPPL: lý trí: Nhận thức hậu quả có thể xảy ra, ý chí: không mong muốn hậu quả, nhưng để mặc. + Lỗi vô ý:
Vô ý do quá tự tin: Người VPPL: lý trí: cho rằng hậu quả k thể nào xảy ra hậu quả, ý chí: k mong muốn
Vô ý do cẩu thả: Người VPPL: lý trí: Hoàn toàn k thấy trước hậu quả mặc dù phải thấy trước, ý chí: không mong muốn 2.Phân loại VPPL: -VPPL hình sự -VPPL hành chính -VPPL lao động -VPPL dân sự XI.Trách nhiệm PL 1.Khái niệm:
-Là hậu quả bất lợi mà nhà nước áp dụng cho người vi phạm
PL VD:mất tiền, mất tự do, mất mạng
2.Phân loại trách nhiệm pháp lý: -TNHS -TNHC
-TNKL (trách nhiệm kỷ luật) -TNDS
**TNPL chỉ phát sinh khi có VPPL
XII.Q.hệ pháp luật
1.Khái niệm + đặc điểm
- Quan hệ pháp luật là QHXH được pháp luật điều chỉnh
- Các bên tham giaquyềnnghĩa vụ pháp lý nhất định
- Được nhà nước đảm bảo thực hiện
**QHXH thông thường khác QHPL ntn ?
Một số QHPL : Mua-bán, mượn tài sản, gửi giữ tài sản, thừa kế, thuê nhà … 2.Phân loại
2.1.QHPL hình sự (có sự t.gia của nhà nước) lOMoAR cPSD| 39651089
2.2.QHPL dân sự (k có sự tham gia của nhà nước) 2.3.QHPL hành chính 2.4.QHPL lao động
3.Cấu trúc (chú ý phân biệt với cấu trúc của QPPL) - Chủ thể của QHPL:
+ Cá nhân: Công dân, người nước ngoài
+ Tổ chức: Pháp nhân (*), k là pháp nhân
(*) Pháp nhân là tổ chức (Cty TNHH, Cty CP,…) (khi Pháp nhân nợ 1 tỷ nhưng vốn được ghi trong
giấy phép đk kinh doanh là 300tr thì chỉ trả 300tr – hết vốn chứ k phải trả hết 1 tỷ)
Được thành lập theo qui định của PL
Trong cơ cấu tổ chức phải có cơ quan điều hành
Có tài sản riêng và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản riêng đó khi tham gia QHPL
Tham gia các QHPL một cách độc lập
*Doanh nghiệp tư nhân k phải là pháp nhân
+ Để trở thành chủ thể thì phải có năng lực chủ thể (**) theo q.định của PL
(**) Năng lực chủ thể : năng lực pháp luật và năng lực hành vi
Năng lực pháp luật là khả năng có quyền, khả năng thực hiện nghĩa vụ pháp lý, do pháp luật qui định cho các chủ thể
Năng lực hành vi là khả năng của chủ thể bằng chính hành vi của mình xác lập và thực hiện các
quyền và nghĩa vụ đã được PL qui định
=> Năng lực pháp luật có trước
- Nội dung của QHPL : là quyền và nghĩa vụ của chủ thể khi tgia vào QHPL
- Khách thể: là những gì mà chủ thể hướng tới khi tgia vào QHPL, đó có thể là những lợi ích vật chất,
tinh thần, trật tự XH …
*Quyền là khả năng xử sự (chủ thể có thể thực hiện hoặc k thực
hiện) *Nghĩa vụ là hành vi xử sự bắt buộc (chủ thể phải thực hiện)
XIII.Sự kiện pháp lý
- Là sự kiện làm phát sinh, thay đổi nội dung hoặc chấm dứt (vd: chết) QHPL cụ thể
- Phân loại sự kiện pháp lý:
+ Hành vi pháp lý: là sự kiện pháp lý phụ thuộc vào ý chí/ý muốn của chủ thể (Muốn mua/bán nhà thì
kí tên vào hợp đồng mua bán,…)
+ Sự biến pháp lý (tai nạn): là sự kiện pháp lý k phụ thuộc vào ý chí/ý muốn của các chủ thể (nhà
cháy khi đang cho thuê,…)
**Người thành niên là người từ đủ 18 tuổi trở lên
BÀI 3 : LUẬT HIẾN PHÁP
I.Giới thiệu Hiến Pháp (HP) hiện hành của Việt Nam (HP 2013)
1.Khái niệm: là VBQPPL do Quốc hội ban hành có pháp lý cao nhất 2.Nội dung cơ bản: lOMoAR cPSD| 39651089
- Là những chuẩn mực xử sự chung cơ bản nhất …; chế độ k.tế, c.trị, nhân quyền …; quyền, nghĩa
vụ cơ bản của công dân,…
- Có hiệu lực từ 1/1/2014
II.Bộ máy nhà nước Việt Nam theo qui định của bản Hiến Pháp 2013 (trọng tâm thi)
1.Khái niệm – Bản chất nhà nước Việt Nam
“Nhà nước CHXHCNVN là Nhà nước Pháp quyền…” – điều 2 Hiến pháp 2013
-Nhà nước quản lý XH bằng PL
-Nhà nước bị ràng buộc bởi PL 2.Hình thức
2.1.Hình thức chính thể - Cộng hòa(điều 2)
2.2.Hình thức cấu trúc – đơn nhất (điều 1)
3.Các cơ quan trong bộ máy nhà nước
- Hệ thống/loại cơ quan quyền lực nhà nước :
+ Trung ương : Quốc hội (đứng đầu là chủ tịch quốc hội)
+ Địa phương (gồm 3 cấp) : hội đồng ND cấp tỉnh (tỉnh+Tp thuộc TW) -> huyện (quận, huyện, t.xã) -
> xã (xã, phường, thị trấn) (điều 113 HP 2013, Luật TCCQĐP 2015)-> do ND địa phương bầu ra để
q.định những v.đề q.trọng của địa phương
* Tùy số lượng dân cư, số lượng đại biểu sẽ có sự khác biệt ( Vd: cấp tỉnh + TP thuộc TW :
50,…) - Hệ thống/loại cơ quan hành chính (cơ quan q.lí nhà nước): + Trung ương : chính phủ
Là cơ quan hành chính NN cao nhất
Hành pháp (đưa PL đi vào đời sống) CQ chấp hành của QH
Trong chính phủ gồm : Các bộ và các cơ quan ngang bộ
Cơ cấu tổ chức: điều 95 HP 2013
Thủ tướng đứng đầu <- do QH bầu ra dưới sự chỉ đạo của QH, và có nhiệm kỳ 5n, n.vụ được q.đ trong điều 98 HP 2013
CP có quyền ban hành VBQPPL
+ Địa phương : UBND tỉnh, huyện, xã (điều 114 HP 2013, luật TCCQ ĐP 2015)
Do hội đồng nhân dân cùng cấp bầu ra
Quản lý các lĩnh vực tại địa phương
- Chế định (là một số các qui phạm pháp luật cùng qui định về 1 v.đề) (Đ 86 – Đ 92 HP) : Chủ tịch nước Điều 86,87 HP 2013 lOMoAR cPSD| 39651089
+ Là người đứng đầu bộ máy nhà nước
+ Thay mặt VN trong đối nội và đối ngoại
+ Do quốc hội bầu trong số đại biểu QH + Nhiệm kỳ : 5 năm
+ (nhiệm vụ quyền hạn: điều 88 HP 2013)
+ Có quyền đề nghị quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm TTg CP
- Hệ thống/loại cơ quan xét xử/tư pháp (điều 102 HP 2013): Tòa án, gồm 4
cấp + Tòa án nhân dân tối cao
+ Tòa án nhân dân cấp cao +
Tòa án nhân dân cấp tỉnh +
Tòa án nhân dân cấp huyện
* Nguyên tắc xét xử : Đ 103 HP : xét xử công khai, độc lập, chỉ tuân theo PL
- Hệ thống cơ quan kiểm sát (điều 107 HP 2013):
+ Thực hành quyền công tố (trong vụ án hình sự) (lưu ý trong phiên tòa dân sự cx có sự kiểm sát
của CQKS nhưng k thực hiện được quyền công tố)
+ Kiểm sát hoạt động tư pháp (hđ xét xử của tòa án,…)
+ Gồm Viện KSND TC và các VKS khác do luật định :
Viện kiểm sát nhân dân tối cao
Viện kiểm sát nhân dân cấp cao
Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh
Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện
*Điều 69 HP 2013 - CQQLNN TW: Quốc hội
- CQ đại biểu cao nhất của Nhân dân
- CQ quyền lực Nhà nước cao nhất - Nhân dân bầu ra QH
- Số lượng đại biểu QH theo luật định k quá 500 người (khi q.đ luật thì chỉ cần hơn ½ thành viên
QH, còn Hiến pháp thì hơn 2/3 )
- Chế độ làm việc: làm việc theo kì họp, quyết định theo đa số (1n họp hai kỳ, 1 nhiệm kỳ/khóa là 5n -> 1 nhiệm kỳ họp 10 kỳ)
(UB thường vụ quốc hội là cơ quan thường trực của QH)
Nguyên bộ máy nhà nước được q.lý bởi ĐCSVN (đứng đầu là tổng bí
thư) *Lưu ý: tổng bí thư k thuộc bộ máy nhà nước lOMoAR cPSD| 39651089
3. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động: ĐẢM BẢO SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG LUẬT DÂN SỰ
A. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ BỘ LUẬT DÂN SỰ
- BLDS hiện hành 2015 (hiệu lực từ 1/1/2017 BLDS 2015)
- Quy định: chuẩn mực xử sự của các chủ thể trong các QHPL DS như QH hợp đồng, QH thừa kế …
- Nguyên tắc: tự nguyện, bình đẳng, tự do định đoạt, tự do thỏa thuận (phân biệt vs hình sự)
B. TÌM HIỂU 1 SỐ CHẾ ĐỊNH
I.Thừa kế (thi cuối kỳ có câu 2đ) (Điều 609 – Điều 662) 1.Tìm hiểu khái niệm
-Thừa kế là việc chuyển tài sản của người chết cho người sống
-Thời điểm mở thừa kế là gì ? (điều 611): là thời điểm người có tài sản chết
-Di sản là tài sản của người chết để lại : gồm TS riêng và phần của họ trong khối TS chung với người khác (Đ 612)
-Người thừa kế là người có quyền hưởng di sản (Đ 613 BLDS) . Lưu ý: phải còn sống vào thời điểm mở TK
-Thời điểm quyền/nghĩa vụ của người thừa kế (Đ 614): thời điểm mở thừa
kế -Có hai hình thức thừa kế: + TK theo di chúc:
Di chúc là “sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết”
Hình thức : bằng miệng và bằng văn bản (Đ 643)
Hiệu lực DC: Di chúc phát sinh hiệu lực vào thời điểm mở thừa kế
Khi người chết có để lại di chúc hợp pháp thì áp dụng TK theo DC (một di chúc được gọi là hợp
pháp khi thỏa mãn các điều kiện luật định của BLDS) (Đ 630)
Người được chỉ định trong di chúc hợp pháp có quyền hưởng di sản . Tuy nhiên, người thừa kế
k phụ thuộc vào nội dung di chúc vẫn được quyền hưởng di sản ( vợ, chồng, cha, mẹ, con chưa
thành niên – tức chưa đủ 18t, con đã thành niên – tức đủ 18t trở lên mà k có khả năng lao động)
Hưởng phần ít nhất=2/3 của một suất TK theo PL -> Điều 644 BLDS + TK theo PL: Áp dụng khi : k có di chúc lOMoAR cPSD| 39651089
Có di chúc nhưng k hợp pháp (k thỏa mãn các điều kiện luật định của BLDS)
Người thừa kế chết trước/cùng thời điểm với người lập di chúc (Vd: ông A lập di
chúc chia tài sản cho bà A vào 2020, nhưng 2015 bà B chết -> có di chúc hợp pháp
nhưng k áp dụng) (LƯU Ý KHI THI)
Người TK theo di chúc từ chối/bị tước quyền TK – Đ 621 Điều 650 BLDS K1
Người có quyền hưởng DS : Người TK theo Pháp luật Nguyên tắc: 3 hàng PL:
Người cùng hàng được hưởng phần di sản bằng nhau
Hàng sau chỉ được hưởng nếu : hàng trước k còn ai nữa
Hàng 1: vợ, chồng, cha, mẹ, con (ruột, nuôi) của người chết (k tính con rể/dâu)
Hàng 2: Ông bà nội/ngoại, anh chị em ruột của người chết, cháu ruột của người chết mà người chết là ÔB nội ngoại
Hàng 3: ÔB cố nội/ngoại, bác, chú, cô, cậu, dì ruột/chắt ruột
***Lưu ý : Thừa kế Thế vị (trường hợp đặc biệt thừa kế theo pháp luật) - Khi AD TK theo PL
Trường hợp con của người để lại di sản chết trước hoặc cùng thời điểm với người để lại di sản
thì cháu được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ cháu được hưởng nếu còn sống vào thời điểm mở thừa kế
2.Tìm hiểu luật thực định
3.Giải quyết tình huống
II.Hợp đồng (Đ 385 – 429)
1.Khái niệm: Điều 385 BLDS
- Hợp đồng là sự thỏa thuận giữa các bên
2.Hình thức hợp đồng dân sự: Đ 119 BLDS: Có thể qua : -Lời nói -Hành vi (vd giữ xe) -Văn bản
*Hợp đồng ds k bắt buộc lập VB, trừ một số TH đặc biệt PL bắt buộc phải lập thành VB
III.Quyền sở hữu (Đ 186 – Đ 244)
-Tài sản là: vật, tiền, giấy tờ có giá và quyền tài sản (D9105 BLDS)
-Tài sản gồm : ĐS và BĐS (nhà, đất, công trình xây dựng gắn với đất) - Quyền sở hữu gồm:
+ Quyền chiếm hữu: cầm nắm, cất giữ tài sản (Đ186 BLDS) lOMoAR cPSD| 39651089
+ Quyền sử dụng: khai thác công năng, công dụng, hưởng hoa lợi (sản vật do tài sản sinh ra theo tự
nhiên), lợi tức (lợi nhuận do tài sản sinh ra từ sự đầu tư) (Đ189 BLDS)
+ Quyền định đoạt : quyết định “số phận” tài sản (bán, tặng, để thừa kế…) (Đ 192 BLDS)
** Lưu ý : đất đai k thể chiếm hữu hay định đoạt mà chỉ có thể sử dụng ( Quyền sử dụng đất)
Pháp luật đại cương - Bài giảng
Pháp luật đại cương (Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh)