Đề kiểm tra giữa kì - Pháp luật đại cương | Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng

Đề kiểm tra giữa kì - Pháp luật đại cương | Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
2 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề kiểm tra giữa kì - Pháp luật đại cương | Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng

Đề kiểm tra giữa kì - Pháp luật đại cương | Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

310 155 lượt tải Tải xuống
Đề kiểm tra giữa kì Pháp luật đại cương
Câu 1: Những nhận định sau đây đúng hay sai? Giải thích.
1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác nin cho rằng mọi nhà nước đều phải mang tính
giai cấp nhưng không phải nhà nước nào cũng mang tính xã hội.
2. Chủ tịch nước Việt Nam do nhân dân cả nước bầu ra.
3. Quy định là bộ phận bắt buộc phải có trong một quy phạm pháp luật.
4. Viện kiểm sát nhân dân là cơ quan hành chính nhà nước.
5. Bộ các quan ngang Bộ thuộc hệ thống quan quyền lực nhà nước trung
ương.
6. Trong mọi trường hợp năng lực hành vi xuất hiện đồng thời với năng lực pháp luật.
7. Đối với nhân, năng lực hành vi gắn với s phát triển của mỗi người do
nhân đó tự quy định.
8. Người đủ 18 tuổi trở lên là chủ thể của mọi quan hệ pháp luật .
9. Hành vi của con người là một loại sự kiện pháp lý làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt
quan hệ pháp luật.
10. Người mất năng lực hành vi dân sự là người bị bệnh tâm thần và ngược lại.
11. Năng lực pháp luật luôn xuất hiện trước năng lực hành vi.
12. Năng lực chủ thể bao gồm năng lực pháp luật và năng lực nhận thức.
13. Chủ thể của quan hệ pháp luật là các cá nhân.
14. “Công văn số 7872/UBND_KT của UBND thành phố Đà Nẵng về việc triển khai
các giải pháp điều hành thực hiện nhiệm vụ tài chính ngân sách nhà nước những
tháng cuối năm 2017” là VBQPPL.
15. Bão là sự kiện pháp lý.
Câu 2: ho ví dụ về 1 QHPL và phân tích cơ cấu của QHPL đóC .
Câu 3: Sự kiện pháp lý là gì? Cho ví dụ về 1 sự kiện pháp lý đồng
thời làm phát sinh, thay đổi và chấm dứt QHPL?
Câu Phân tích cơ cấu của QPPL sau:4
A. Điều 29. Lĩnh vực đầuđiều kiện “…3. Doanh nghiệp có vốn đầunước ngoài đã
đầu tư trong các lĩnh vực không thuộc lĩnh vực đầu điều kiện, nhưng trong quá trình
hoạt động, lĩnh vực đã đầu được bổ sung vào Danh mục lĩnh vực đầu điều kiện thì
nhà đầu tư vẫn được tiếp tục hoạt động trong lĩnh vực đó.
4. Nhà đầu nước ngoài được áp dụng điều kiện đầu như nhà đầu trong nước trong
trường hợp các nhà đầu tư Việt Nam sở hữu từ 51% vốn Điều lệ của doanh nghiệp trở lên.
5. Căn cứ vào yêu cầu phát triển kinh tế - hội trong từng thời kỳ phù hợp với các cam
kết trong điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên, Chính phủ
quy định Danh mục lĩnh vực đầu điều kiện, các điều kiện liên quan đến việc thành lập
tổ chức kinh tế, hình thức đầu tư, mở cửa thị trường trong một số lĩnh vực đối với đầu
nước ngoài”. (Luật Đầu tư 2005)
B. Tội phạm ít nghiêm trọng tội phạm gây nguy hại không lớn cho hội mức cao
nhất của khung hình phạt đối với tội ấy đến 3 năm tù; tội phạm nghiêm trọng tội phạm
gây nguy hại lớn cho hội mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội ấy đến 7
năm tù; tội phạm rất nghiêm trọng tội phạm gây nguy hại rất lớn cho hội mức cao
nhất của khung hình phạt đối với tội ấy đến 15 năm tù; tội phạm đặc biệt nghiêm trọng là
tội phạm gây nguy hại đặc biệt lớn cho xã hội mức cao nhất của khung hình phạt đối với
tội ấy là trên 15 năm tù, tù chung thân hoặc tử hình”. (BLHS)
C. Tình thế cấp thiết: “1. Tình thế cấp thiết tình thế của người muốn tránh một nguy
đang thực tế đe dọa lợi ích của Nhà nước, của tổ chức, quyền, lợi ích chính đáng của
mình hoặc của người khác không còn cách nào khác phải gây một thiệt hại nhỏ hơn
thiệt hại cần ngăn ngừa. Hành vi gây thiệt hại trong tình thế cấp thiết không phải tội
phạm.
2. Trong trường hợp thiệt hại gây ra ràng vượt quá yêu cầu của tình thế cấp thiết, thì
người gây thiệt hại đó phải chịu trách nhiệm hình sự”. (BLHS)
Câu 5: Pháp nhân là gì? Điều kiện để tổ chức có tư cách pháp nhân? Căn
cứ pháp lý? Hãy cho ví dụ 5 pháp nhân trên địa bàn thành phố Đà Nẵng?
| 1/2

Preview text:

Đề kiểm tra giữa kì Pháp luật đại cương
Câu 1: Những nhận định sau đây đúng hay sai? Giải thích.
1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lê nin cho rằng mọi nhà nước đều phải mang tính
giai cấp nhưng không phải nhà nước nào cũng mang tính xã hội.
2. Chủ tịch nước Việt Nam do nhân dân cả nước bầu ra.
3. Quy định là bộ phận bắt buộc phải có trong một quy phạm pháp luật.
4. Viện kiểm sát nhân dân là cơ quan hành chính nhà nước.
5. Bộ và các cơ quan ngang Bộ thuộc hệ thống cơ quan quyền lực nhà nước ở trung ương.
6. Trong mọi trường hợp năng lực hành vi xuất hiện đồng thời với năng lực pháp luật.
7. Đối với cá nhân, năng lực hành vi gắn với sự phát triển của mỗi người và do cá nhân đó tự quy định.
8. Người đủ 18 tuổi trở lên là chủ thể của mọi quan hệ pháp luật .
9. Hành vi của con người là một loại sự kiện pháp lý làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật.
10. Người mất năng lực hành vi dân sự là người bị bệnh tâm thần và ngược lại.
11. Năng lực pháp luật luôn xuất hiện trước năng lực hành vi.
12. Năng lực chủ thể bao gồm năng lực pháp luật và năng lực nhận thức.
13. Chủ thể của quan hệ pháp luật là các cá nhân.
14. “Công văn số 7872/UBND_KT của UBND thành phố Đà Nẵng về việc triển khai
các giải pháp điều hành thực hiện nhiệm vụ tài chính ngân sách nhà nước những
tháng cuối năm 2017” là VBQPPL.
15. Bão là sự kiện pháp lý.
Câu 2: Cho ví dụ về 1 QHPL và phân tích cơ cấu của QHPL đó.
Câu 3: Sự kiện pháp lý là gì? Cho ví dụ về 1 sự kiện pháp lý đồng
thời làm phát sinh, thay đổi và chấm dứt QHPL?
Câu 4 Phân tích cơ cấu của QPPL sau:
A. Điều 29. Lĩnh vực đầu tư có điều kiện “…3. Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đã
đầu tư trong các lĩnh vực không thuộc lĩnh vực đầu tư có điều kiện, nhưng trong quá trình
hoạt động, lĩnh vực đã đầu tư được bổ sung vào Danh mục lĩnh vực đầu tư có điều kiện thì
nhà đầu tư vẫn được tiếp tục hoạt động trong lĩnh vực đó.
4. Nhà đầu tư nước ngoài được áp dụng điều kiện đầu tư như nhà đầu tư trong nước trong
trường hợp các nhà đầu tư Việt Nam sở hữu từ 51% vốn Điều lệ của doanh nghiệp trở lên.
5. Căn cứ vào yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội trong từng thời kỳ và phù hợp với các cam
kết trong điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên, Chính phủ
quy định Danh mục lĩnh vực đầu tư có điều kiện, các điều kiện liên quan đến việc thành lập
tổ chức kinh tế, hình thức đầu tư, mở cửa thị trường trong một số lĩnh vực đối với đầu tư
nước ngoài”. (Luật Đầu tư 2005)
B.Tội phạm ít nghiêm trọng là tội phạm gây nguy hại không lớn cho xã hội mà mức cao
nhất của khung hình phạt đối với tội ấy là đến 3 năm tù; tội phạm nghiêm trọng là tội phạm
gây nguy hại lớn cho xã hội mà mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội ấy là đến 7
năm tù; tội phạm rất nghiêm trọng là tội phạm gây nguy hại rất lớn cho xã hội mà mức cao
nhất của khung hình phạt đối với tội ấy là đến 15 năm tù; tội phạm đặc biệt nghiêm trọng là
tội phạm gây nguy hại đặc biệt lớn cho xã hội mà mức cao nhất của khung hình phạt đối với
tội ấy là trên 15 năm tù, tù chung thân hoặc tử hình”. (BLHS)
C. Tình thế cấp thiết: “1. Tình thế cấp thiết là tình thế của người vì muốn tránh một nguy
cơ đang thực tế đe dọa lợi ích của Nhà nước, của tổ chức, quyền, lợi ích chính đáng của
mình hoặc của người khác mà không còn cách nào khác là phải gây một thiệt hại nhỏ hơn
thiệt hại cần ngăn ngừa. Hành vi gây thiệt hại trong tình thế cấp thiết không phải là tội phạm.
2. Trong trường hợp thiệt hại gây ra rõ ràng vượt quá yêu cầu của tình thế cấp thiết, thì
người gây thiệt hại đó phải chịu trách nhiệm hình sự”. (BLHS)
Câu 5: Pháp nhân là gì? Điều kiện để tổ chức có tư cách pháp nhân? Căn
cứ pháp lý? Hãy cho ví dụ 5 pháp nhân trên địa bàn thành phố Đà Nẵng?