-
Thông tin
-
Quiz
Đề kiểm tra giữa kỳ học kỳ I năm học 23-24 Môn: Nhập môn lập trình | Trường đại học sư phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh
Bài 1 (1 điểm) Cho m,𝑛 là một số nguyên. Yêu cầu: Tính và in ra tổng các số từ m đến n (bao gồm 2 số này) với dấu thay đổi luân phiên. Số đầu tiên là mang dấu dương, số thứ 2 mang dấu âm, số thứ 3 quay lại dấu dương. Dữ liệu vào: Dòng đầu tiên là 2 số nguyên. Dữ liệu ra: Kết quả tính tổng theo yêu cầu đề bài. Trường hợp 𝑚 > 𝑛 thì xuất ra 0. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Kỹ thuật lập trình (PRTE230385) 9 tài liệu
Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh 3.1 K tài liệu
Đề kiểm tra giữa kỳ học kỳ I năm học 23-24 Môn: Nhập môn lập trình | Trường đại học sư phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh
Bài 1 (1 điểm) Cho m,𝑛 là một số nguyên. Yêu cầu: Tính và in ra tổng các số từ m đến n (bao gồm 2 số này) với dấu thay đổi luân phiên. Số đầu tiên là mang dấu dương, số thứ 2 mang dấu âm, số thứ 3 quay lại dấu dương. Dữ liệu vào: Dòng đầu tiên là 2 số nguyên. Dữ liệu ra: Kết quả tính tổng theo yêu cầu đề bài. Trường hợp 𝑚 > 𝑛 thì xuất ra 0. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Kỹ thuật lập trình (PRTE230385) 9 tài liệu
Trường: Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh 3.1 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh
Preview text:
TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM
ĐỀ KT GIỮA KỲ HỌC KỲ I NĂM HỌC 23-24 KHOA CNTT
Môn: Nhập môn lập trình
BỘ MÔN TRÍ TUỆ NHÂN TẠO Mã môn học: INPR130285 Đề số/Mã đề: 01 Đề thi có 04 trang Chữ ký giám thị 1 Chữ ký giám thị 2 Thời gian: 90 phút.
Được phép sử dụng tài liệu giấy và internet.
Không truy cập vào các trang hay ứng dụng dùng để liên Điểm và chữ ký
lạc, bao gồm: email, chat, AI chat,… CB chấm thi thứ nhất CB chấm thi thứ hai Họ và tên: Mã số SV: Số TT: Phòng thi: Yêu cầu chung: •
Dữ liệu vào luôn luôn đúng đắn, sinh viên không cần kiểm tra. •
Sinh viên làm trên Dev-C++. •
Bài 1 sẽ có file mã nguồn với tên bai01.cpp, bài 2 có tên bai02.cpp,… •
Sinh viên tạo thư mục có tên STT_MSSV_hoten. Trong đó, STT là số thứ tự thi, MSSV là mã số sinh viên, hoten
là họ tên viết liền và viết thường. Ví dụ: 1_23110123_nguyenvana. •
Khi nộp bài, nén toàn bộ thư mục đó thành file zip có tên như tên thư mục và nộp trên UTEx. Bài 1 (1 điểm .
) Cho 𝑚, 𝑛 là một số nguyên. Yêu cầu: -
Tính và in ra tổng các số từ 𝑚 đến 𝑛 (bao gồm 2 số này) với dấu thay đổi luân phiên. Số đầu tiên là mang dấu
dương, số thứ 2 mang dấu âm, số thứ 3 quay lại dấu dương. Dữ liệu vào: -
Dòng đầu tiên là 2 số nguyên 𝑚(1 ≤ 𝑚 ≤ 100
) và 𝑛(1 ≤ 𝑛 ≤ 100 . )
Dữ liệu ra: Kết quả tính tổng theo yêu cầu đề bài. Trường hợp 𝑚 > 𝑛 thì xuất ra 0. Ví dụ: Dữ liệu vào Dữ liệu ra 2 5 -2 Giải thích 2 – 3 + 4 – 5 = -2 2 2 2 Giải thích
Trong đoạn [2, 2] chỉ có 1 số là 2. Bài 2 ( . 1 5 điểm .
) Cho 𝑛 là một số thực. Yêu cầu: -
Tính tổng 2 số nguyên tố 𝑎, 𝑏 sao cho 𝑎 là số gần nhất bên trái, 𝑏 là số gần nhất bên phải của số 𝑛. Dữ liệu vào: -
Dòng đầu tiên là số 𝑛(0 ≤ 𝑛 ≤ 500).
Dữ liệu ra: Tổng 2 số nguyên tố theo yêu cầu. Đ ề
i u kiện 𝑎 ≥ 2 và 𝑏 ≤ 500. Nếu không tìm ra số 𝑎 hoặc 𝑏 thì ta xem chúng là 0. 1 Ví dụ: Dữ liệu vào Dữ liệu ra 20 42 Giải thích
19 và 23 lần lượt là 𝑎 và 𝑏 theo yêu cầu. Vậy nên, 19 + 23 = 42 là đáp án. 1 2 Giải thích
0 và 2 lần lượt là 𝑎 và 𝑏. 498.5 990 Giải thích
491 và 499 lần lượt là 𝑎 và 𝑏. 499 491
491 và 0 lần lượt là 𝑎 và 𝑏. Bài 3 (1.5 điểm .
) Một số có tính chất pandigital nếu nó chứa toàn bộ chữ số từ 0 đến 9, mà mỗi chữ số xuất hiện đúng 1 lần. Yêu cầu: -
Nhập vào số 𝑛, kiểm tra xem nó có phải một số pandigital. Dữ liệu vào: -
Dòng đầu tiên là số nguyên dương 𝑛 > 0.
Dữ liệu ra: Nếu đúng là số pandigital, in ra 1. Ngược lại, in ra 0. Ví dụ: Dữ liệu vào Dữ liệu ra 1023456897 1 Giải thích
Số trên thỏa điều kiện pandigital. 1 0 Giải thích
Số trên không thỏa điều kiện pandigital. Bài 4 (1.5 điểm .
) Cho một mảng các số nguyên 𝑛𝑢𝑚𝑠. Yêu cầu: -
In ra kết quả đếm có bao nhiêu bộ ba số liên tiếp 𝑛𝑢𝑚𝑠𝑖, 𝑛𝑢𝑚𝑠𝑖+1, 𝑛𝑢𝑚𝑠𝑖+2 sao cho 𝑛𝑢𝑚𝑠𝑖+1 = 𝑛𝑢𝑚𝑠𝑖 + 𝑛𝑢𝑚𝑠𝑖+2. Dữ liệu vào: -
Mảng các số nguyên có kích thước 𝑛 ≤ 20, gồm các phần tử theo thứ tự cách nhau bằng dấu cách. Dữ liệu r
a: Kết quả đếm. Ví dụ: Dữ liệu vào Dữ liệu ra 3 5 2 -3 1 2 Giải thích
Bộ 3 số gồm: (3, 5, 2), (5, 2, -3). 4 2 6 1 9 0 Giải thích
Không tìm ra bộ 3 số thỏa đề.
Bài 5 (1.5 điểm). Trong quy tắc trình bày văn bản, hình thức là một tiêu chuẩn quan trọng. Một số quy tắc cơ bản có thể kể đến như: -
Chữ cái đầu tiên trong câu và sau dấu câu phải v ế i t in hoa. -
Sau các dấu câu phải có dấu cách. - Với dấu câu ở c ố
u i câu cuối cùng, có hay không có cách đều được.
Dấu câu gồm: chấm, phẩy, chấm phẩy, hai chấm. Yêu cầu: 2 -
Kiểm tra và sửa lỗi sai quy tắc trình bày trong chuỗi. Dữ liệu vào: -
Chuỗi có độ dài 𝑛 lớn hơn 0 và nhỏ hơn 20.
Dữ liệu ra: In ra chuỗi sau khi đã chỉnh sửa. Nếu không có lỗi sai, trả lại nguyên chuỗi gốc ban đầu. Ví dụ: Dữ liệu vào Dữ liệu ra Xin chao! moi nguoi Xin chao! moi nguoi Giải thích
Dấu ! không nằm trong danh sách dấu câu của đề. Tam biet nhe.hen gap lai. Tam biet nhe. Hen gap lai. Giải thích
Vị trí 13 là sau dấu chấm (chữ “h”). Vị trí này phải là dấu cách.
Chữ “h” sau đó phải viết in hoa “H”.
Bài 6 (1.5 điểm). Trong một hệ thống trò chơi trực tuyến, các máy chủ và máy khách (người chơi A) sẽ thường xuyên
trao đổi thông tin. Cụ thể, dữ liệu vị trí của người chơi sẽ được gửi lên máy chủ, máy chủ trả về vị trí của đối phương
(người chơi B). Trong trường hợp B nằm trong phạm vi màn hình, nhân vật của B sẽ xuất hiện trên máy người chơi A. Yêu cầu: -
Kiểm tra xem nhân vật B có hiện trên màn hình của A không, giả định rằng vị trí của A luôn nằm ngay giữa màn hình. -
Sinh viên định nghĩa kiểu cấu trúc có tên Point, gồm hai thuộc tính là x và y. Yêu cầu sử dụng Point để lưu vị
trí của A và B và xử lý tiếp trên các biến này. Dữ liệu vào: -
Dòng đầu tiên là vị trí tọa độ số t ự
h c ngang và dọc (x1, y1) của A. -
Dòng thứ 2 là vị trí tọa độ số thực ngang và dọc (x2, y2) của B. -
Dòng 3 là kích thước màn hình số nguyên theo chiều ngang và dọc (w, h).
Dữ liệu ra: Nếu B xuất hiện, in ra 1. Ngược lại, in ra 0. Ví dụ: Dữ liệu vào Dữ liệu ra 10 10 0 20 10 5 5 Giải thích
B không nằm trong màn hình của A. 10 10 1 12 10 5 5 Giải thích
B nằm trong màn hình của A. 10 10 1 15 5 10 10 Giải thích
B nằm trong màn hình của A. Bài 7 (1.5 điểm .
) Cho hai phân số 𝑎 và 𝑏. Tính tổng hai phân số đó, rồi rút gọn thành phân số tối giản. Yêu cầu: -
Tính tổng hai phân số đó, rồi rút gọn thành phân số tối giản. -
Sinh viên định nghĩa kiểu cấu trúc có tên Fraction, gồm hai thuộc tính là high và low. Yêu cầu sử dụng
Fraction để lưu tử số và mẫu số ứng với high và low và xử lý tiếp trên các biến này. -
Kết quả trước khi in cũng có kiểu dữ liệu là Fraction. 3 -
Trong trường hợp tổng cho ra tử chia hết cho mẫu, giữ mẫu số là 1. Ví dụ: 6/1. Dữ liệu vào: -
Dòng đầu tiên gồm tử số và mẫu số của phân số đầu tiên. Các số đều khác 0. -
Dòng thứ 2 gồm tử số và mẫu số của phân số thứ 2. Các số đều khác 0.
Dữ liệu ra: In ra tử số và mẫu số ở 2 dòng khác nhau. Ví dụ: Dữ liệu vào Dữ liệu ra 2 10 4 3 5 5 Giải thích
Tổng của 2/10 và 3/5 sau khi tối giản là 4/5. Ghi chú: •
Giám thị coi thi không giải thích đề thi 4