Đề kiểm tra giữa kỳ I năm học 2022-2023 môn sinh học 11 Đề 2 (có lời giải)

Tổng hợp Đề kiểm tra giữa kỳ I năm học 2022-2023 môn sinh học 11 Đề 2 (có đáp án và lời giải chi tiết) rất hay và bổ ích giúp bạn đạt điểm cao. Các bạn tham khảo và ôn tập để chuẩn bị thật tốt cho kỳ thi tốt nghiệp sắp đến nhé. Mời bạn đọc đón xem.

Thông tin:
4 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề kiểm tra giữa kỳ I năm học 2022-2023 môn sinh học 11 Đề 2 (có lời giải)

Tổng hợp Đề kiểm tra giữa kỳ I năm học 2022-2023 môn sinh học 11 Đề 2 (có đáp án và lời giải chi tiết) rất hay và bổ ích giúp bạn đạt điểm cao. Các bạn tham khảo và ôn tập để chuẩn bị thật tốt cho kỳ thi tốt nghiệp sắp đến nhé. Mời bạn đọc đón xem.

97 49 lượt tải Tải xuống
Trang 1
KIM TRA GIA K I NĂM HỌC 2022 2023 (ĐỀ 2)
MÔN: SINH HC- KHI LP 11
I. TRC NGHIM
(7 điểm)
Câu 1.
Con đường thoát hơi nước qua khí khổng có đặc điểm là:
A.
Vn tc nhỏ, không được điều chnh.
B.
Vn tc nhỏ, được điều chnh bng việc đóng, mở khí khng.
C.
Vn tc lớn, không được điều chnh bng việc đóng, mở khí khng.
D.
Vn tc lớn, được điều chnh bng việc đóng, mở khí khng.
Câu 2.
Quá trình hp th ch động các ion khoáng, cn s góp phn ca yếu t nào?
1. Năng lượng là ATP.
2. Tính thm chn lc ca màng sinh cht,
3. Các bào quan là lưới ni cht và b máy Gôngi.
4. Enzim hot ti (cht mang).
A.
1,4
B.
1,3,4
C.
1,2,4
D.
2,4.
Câu 3.
Quan sát sơ đồ và tr li câu hi.
Nhóm vi khun nào mà hoạt động ca nó có hi cho cây trng?
A.
Vi khun nitrat hóa
B.
Vi khun phn nitrat hóa
C.
Vi khun amôn hóa, vi khun phn nitrat hóa
D.
Vi khun c định nitơ, vi khuẩn nitrat hóa
Câu 4.
Quá trình kh nitrat diễn ra theo sơ đồ:
A.
NO
2
-
→ NO
3
-
→ NH
4
+
.
B.
NO
3
-
→ NO
2
-
→ NH
4
+
.
C.
NO
3
-
→ NO
2
-
→ NH
3
.
D.
NO
3
-
→ NO
2
-
→ NH
2
.
Câu 5.
Câu nào đúng khi nói về s hp th các cht ion khoáng vào cây theo cách ch động?
A.
Vn chuyn t nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao, không cần tiêu hao năng lượng.
B.
Vn chuyn t nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao, cần tiêu hao năng lượng, có cht hot ti
C.
Vn chuyn t nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thp, không cần năng lượng, có cht hot ti
D.
Vn chuyn t nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thp, giải phóng năng lượng
Câu 6.
Mạch rây được cu to t các tế bào sống có bao nhiêu vai trò sau đây?
(1). To dòng di chuyn chm ca các cht.
(2). D dàng kim soát, phân phi các cht.
(3). Các tế bào này s không hút nước và ion khoáng ca nhng tế bào bên cnh.
(4). Bo v ng dẫn trước áp lc sinh ra do lc hút t s thoát hơi nước lá.
A.
4
B.
1
C.
3
D.
2
Câu 7.
Vai trò của kali đối vi thc vt là:
A.
Thành phn ca axit nuclêôtit, ATP, phôtpholipit, côenzim; cn cho n hoa, đậu qu, phát trin r.
B.
Ch yếu gi cân bằng nước và ion trong tếo, hot hoá enzim, m khí khng.
C.
Thành phn ca prôtêin và axít nuclêic.
D.
Thành phn ca thành tế bào, màng tế bào, hot hoá enzim
Câu 8.
Trong các cây sau, cây nào có điểm bù và điểm bão hòa ánh sáng thp nht?
A.
Cây thy sinh.
B.
Cây vượt tán rng.
Trang 2
C.
Cây đồng c tho nguyên.
D.
Cây đồi trC.
Câu 9.
Các nguyên t vi lượng gm:
A.
C, H, O, N, P, K, S, Ca, Fe.
B.
Fe, Mn, B, Cl, Zn, Cu, Mo, Ni.
C.
C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mn.
D.
C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mg.
Câu 10.
Vào buổi trưa nắng gắt thì không nên tưới nước cho cây? Vì
(1) Làm thay đổi nhiệt độ đột ngột theo hướng bt li cho cây
(2) Giọt nước đọng trên tr thành thu kính gây phn x ánh sáng làm không hp th được ánh
sáng cung cp cho quang hp
(3) Giọt nước đọng trên lá tr thành thu kính hi t hp th ánh sáng làm nóng lá hơn
(4)Đất nóng , tưới nước s bốc hơi nóng, làm héo lá
A.
(1), (2), (4)
B.
(3), (4)
C.
(1), (3)
D.
(2), (3), (4)
Câu 11.
tế bào còn non, s ng ti th trong tế bào nhiều hơn so với tế bào khác vì:
A.
tế bào còn non, quá trình đồng hóa mnh, cần được cung cp nhiều năng lượng
B.
tế bào còn non, cha nhiu nguyên t khoáng vi lượng xúc tác các enzim phân gii hoạt động mnh
hơn
C.
tế bào còn non, lượng nước cha trong cht nguyên sinh rt ln
D.
tế bào còn non, quá trình đồng hóa yếu nên quá trình phân gii xy ra mnh
Câu 12.
Câu nào đúng khi nói về các nhân t ảnh hưởng đến thoát hơi nước lá?
A.
Độ m ca khí khng ph thuc vào ánh sáng, gim dn t sáng tới trưa và nhỏ nht lúc chiu ti
B.
Độ m ca khí khng không ph thuc vào ánh sáng, mà ph thuộc vào lượng nước bốc hơi qua cutin
C.
Khí khổng đóng lại lúc chiu tối nhưng không có sự khép kín hoàn toàn
D.
Độ m ca khí khng ph thuộc vào ánh sáng, tăng dần t bui sáng ti lúc bui chiu ti
Câu 13.
Loi tế bào nào sau đây cấu to nên mch rây:
A.
ng rây và qun bào
B.
Qun bào và tế bào kèm
C.
Qun bào và mch ng
D.
ng rây và tế bào kèm
Câu 14.
Dạng nitơ nào cây có thể hp th được?
A.
NO
3
-
và NH
4
+
.
B.
NO
2
-
và NH
4
+
.
C.
NO
2
-
và NO
3
-
.
D.
NO
2
-
và N
2
.
Câu 15.
con đường vn chuyển nước ion khoáng đi qua không gian gia các tế bào gia các si
xenlulozo đó là:
A.
con đường tế bào lông hút
B.
con đường không bào
C.
con đường gian bào
D.
con đường tế bào cht
Câu 16.
Xác động thc vt phi trãi qua quá trình biến đổi nào cây mi s dụng được nguồn nitơ?
A.
Quá trình amôn hóa và nitrat hóa.
B.
Quá trình nitrat hóa và phn nitrat hóa.
C.
Quá trình amôn hóa và phn nitrat hóa.
D.
Quá trình c định đạm.
Câu 17.
Khi làm thí nghim trng y trong chậu đất nhưng thiếu mt nguyên t khoáng thì triu chng
thiếu hụt khoáng thường xảy ra trước tiên nhng lá già. Nguyên t khoáng đó là
A.
St.
B.
Canxi.
C.
Nitơ.
D.
Lưu huỳnh.
Câu 18.
Lực đóng vai trò chính trong quá trình vn chuyển nước thân là
A.
lực hút do thoát hơi nước
B.
lực đẩy ca r
C.
lc liên kết gia các phân t nước
D.
lc liên kết gia các phân t nước vi thành mch g
Câu 19.
Sc t nào sau đây thuộc nhóm sc t ph?
A.
Dip lc a và dip lc b.
B.
Dip lc và carôtênôit.
C.
Dip lc a và carôten.
D.
Carôten và xantôphyl
Câu 20.
Quá trình hô hp thc vt trải qua các giai đoạn nào ?
A.
Cacboxi hóa - kh - tái to cht nhn
B.
Đưng phân hiếu khí và chu trình Crep
C.
Đường phân, chu trình crep và chui truyn electron
D.
Oxi hóa cht hữu cơ và khử CO2
Câu 21.
Hô hp thc vt là quá trình :
A.
hp th khí O
2
và thi khí CO
2
B.
cây s dng O
2
và CO
2
để phân gii các chất dinh dưỡng nhm giải phóng năng lượng
C.
cây s dng O
2
để tng hp các cht cn thiết cho tế bào đồng thi gii phóng CO
2
Trang 3
D.
oxi hóa hp cht hữu thành CO
2
H
2
O, đồng thi giải phóng năng lượng cn thiết cho hoạt động
sng
II. T LUÂN (3 điểm)
1. Qua những đêm ẩm ưt, vào bui sáng sm thường có nhng giọt nước xut hiện trên đầu tn cùng ca lá
c biệt thường thy lá ca cây mt mm), hiện tượng đó gọi s git. Gii thích nguyên nhân ca
hiện tượng giọt? (1,0đ)
2. So sánh điểm khác nhau gia hai dòng mch g và mch rây v thành phần và động lực? (1,0đ)
3. Nêu các vai trò ca quá trình quang hợp ? (1,0đ)
ĐÁP ÁN
I. TRC NGHIM
Câu 1
D
Câu 6
D
Câu 11
A
Câu 16
A
Câu 21
D
Câu 2
C
Câu 7
B
Câu 12
C
Câu 17
C
Câu 3
B
Câu 8
A
Câu 13
D
Câu 18
A
Câu 4
B
Câu 9
B
Câu 14
A
Câu 19
D
Câu 5
B
Câu 10
B
Câu 15
C
Câu 20
C
II. T LUN
1. Qua những đêm ẩm ưt, vào bui sáng sớm thường có nhng giọt nước xut hiện trên đầu tn cùng ca lá
c biệt thường thy lá ca cây mt mm), hiện tượng đó gọi s git. Gii thích nguyên nhân ca
hiện tượng git? (1,0đ)
2. So sánh điểm khác nhau gia hai dòng mch g và mch rây v thành phần và động lc? (1,0đ)
3. Nêu các vai trò ca quá trình quang hợp ? (1,0đ)
TR LI
1. Qua những đêm ẩm ướt, vào buổi sáng thường có nhng giọt nước xut hiện trên đu tn cùng ca
(đặc biệt thường thy ca cây mt mm), hiện tượng đó gọi s git. Gii thích nguyên
nhân ca hiện tượng git?
TL
- Qua đêm ẩm ướt, độ m tương đối của không khí quá cao đến bão hòa hơi nước=> nước không thoát được
ra ngoài không khí mà đọng qua mch g tận đầu cui của lá, nơi có khí khổng
- Các phân t nước có lc liên kết vi nhau to sức căng bề mt, hình thành giọt nước treo đầu tn cùng ca
2. So sánh điểm khác nhau gia hai dòng mch g và mch rây v thành phần và động lc?
Tiêu chí
Dòng mch rây
Dòng mch g
Thành phn
Ch yếu nước, các ion khoáng, các
cht hữu (các axit amin, amit,
vitamin, hoocmôn) được tng hp r.
Ch yếu là: saccarôzơ, axit
amin, VTM, hoocmon, ATP,
mt s ion khoáng được s
dng li
Động lc
Là s phi hp ca ba lc:
- Lực đẩy (áp sut r)
- Lực hút do thoát hơi nước
- Do s chênh lch áp sut
thm thu giữa quan nguồn
(lá) và cơ quan nhận (rễ,…)
Trang 4
- Lc liên kết các phân t nước vi
nhau và vi thành tế bào mch g.
3. Nêu các vai trò ca quá trình quang hợp ? (1,0đ)
- To cht hu cơ cung cp cho s sng trên trái đt
- Biến đi và tích lu năng ng (năng lưng vật lí thànhng lưng hoá hc),
- Hp th CO
2
thi O
2
giúp điua không khí
| 1/4

Preview text:

KIỂM TRA GIỮA KỲ I – NĂM HỌC 2022 – 2023 (ĐỀ 2)
MÔN: SINH HỌC- KHỐI LỚP 11
I. TRẮC NGHIỆM (7 điểm)
Câu 1. Con đường thoát hơi nước qua khí khổng có đặc điểm là:
A. Vận tốc nhỏ, không được điều chỉnh.
B. Vận tốc nhỏ, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.
C. Vận tốc lớn, không được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.
D. Vận tốc lớn, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.
Câu 2. Quá trình hấp thụ chủ động các ion khoáng, cần sự góp phần của yếu tố nào?
1. Năng lượng là ATP.
2. Tính thấm chọn lọc của màng sinh chất,
3. Các bào quan là lưới nội chất và bộ máy Gôngi.
4. Enzim hoạt tải (chất mang). A. 1,4 B. 1,3,4 C. 1,2,4 D. 2,4.
Câu 3. Quan sát sơ đồ và trả lời câu hỏi.
Nhóm vi khuẩn nào mà hoạt động của nó có hại cho cây trồng?
A. Vi khuẩn nitrat hóa
B. Vi khuẩn phản nitrat hóa
C. Vi khuẩn amôn hóa, vi khuẩn phản nitrat hóa
D. Vi khuẩn cố định nitơ, vi khuẩn nitrat hóa
Câu 4. Quá trình khử nitrat diễn ra theo sơ đồ: A. NO - - + - - + 2 → NO3 → NH4 .
B. NO3 → NO2 → NH4 . C. NO - - - - 3 → NO2 → NH3.
D. NO3 → NO2 → NH2.
Câu 5. Câu nào đúng khi nói về sự hấp thụ các chất ion khoáng vào cây theo cách chủ động?
A. Vận chuyển từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao, không cần tiêu hao năng lượng.
B. Vận chuyển từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao, cần tiêu hao năng lượng, có chất hoạt tải
C. Vận chuyển từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp, không cần năng lượng, có chất hoạt tải
D. Vận chuyển từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp, giải phóng năng lượng
Câu 6. Mạch rây được cấu tạo từ các tế bào sống có bao nhiêu vai trò sau đây?
(1). Tạo dòng di chuyển chậm của các chất.
(2). Dễ dàng kiểm soát, phân phối các chất.
(3). Các tế bào này sẽ không hút nước và ion khoáng của những tế bào bên cạnh.
(4). Bảo vệ ống dẫn trước áp lực sinh ra do lực hút từ sự thoát hơi nước ở lá. A. 4 B. 1 C. 3 D. 2
Câu 7. Vai trò của kali đối với thực vật là:
A. Thành phần của axit nuclêôtit, ATP, phôtpholipit, côenzim; cần cho nở hoa, đậu quả, phát triển rễ.
B. Chủ yếu giữ cân bằng nước và ion trong tế bào, hoạt hoá enzim, mở khí khổng.
C. Thành phần của prôtêin và axít nuclêic.
D. Thành phần của thành tế bào, màng tế bào, hoạt hoá enzim
Câu 8. Trong các cây sau, cây nào có điểm bù và điểm bão hòa ánh sáng thấp nhất? A. Cây thủy sinh.
B. Cây vượt tán rừng. Trang 1
C. Cây ở đồng cỏ thảo nguyên. D. Cây đồi trọC.
Câu 9. Các nguyên tố vi lượng gồm:
A. C, H, O, N, P, K, S, Ca, Fe.
B. Fe, Mn, B, Cl, Zn, Cu, Mo, Ni.
C. C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mn.
D. C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mg.
Câu 10. Vào buổi trưa nắng gắt thì không nên tưới nước cho cây? Vì
(1) Làm thay đổi nhiệt độ đột ngột theo hướng bất lợi cho cây
(2) Giọt nước đọng trên lá trở thành thấu kính gây phản xạ ánh sáng làm lá không hấp thụ được ánh
sáng cung cấp cho quang hợp
(3) Giọt nước đọng trên lá trở thành thấu kính hội tụ hấp thụ ánh sáng làm nóng lá hơn
(4)Đất nóng , tưới nước sẽ bốc hơi nóng, làm héo lá A. (1), (2), (4) B. (3), (4) C. (1), (3) D. (2), (3), (4)
Câu 11. Ở tế bào còn non, số lượng ti thể trong tế bào nhiều hơn so với tế bào khác vì:
A. Ở tế bào còn non, quá trình đồng hóa mạnh, cần được cung cấp nhiều năng lượng
B. Ở tế bào còn non, chứa nhiều nguyên tố khoáng vi lượng xúc tác các enzim phân giải hoạt động mạnh hơn
C. Ở tế bào còn non, lượng nước chứa trong chất nguyên sinh rất lớn
D. Ở tế bào còn non, quá trình đồng hóa yếu nên quá trình phân giải xảy ra mạnh
Câu 12. Câu nào đúng khi nói về các nhân tố ảnh hưởng đến thoát hơi nước ở lá?
A. Độ mở của khí khổng phụ thuộc vào ánh sáng, giảm dần từ sáng tới trưa và nhỏ nhất lúc chiều tối
B. Độ mở của khí khổng không phụ thuộc vào ánh sáng, mà phụ thuộc vào lượng nước bốc hơi qua cutin
C. Khí khổng đóng lại lúc chiều tối nhưng không có sự khép kín hoàn toàn
D. Độ mở của khí khổng phụ thuộc vào ánh sáng, tăng dần từ buổi sáng tới lúc buổi chiều tối
Câu 13. Loại tế bào nào sau đây cấu tạo nên mạch rây:
A. Ống rây và quản bào
B. Quản bào và tế bào kèm
C. Quản bào và mạch ống
D. Ống rây và tế bào kèm
Câu 14. Dạng nitơ nào cây có thể hấp thụ được? A. NO - + - + - - - 3 và NH4 . B. NO2 và NH4 . C. NO2 và NO3 . D. NO2 và N2.
Câu 15. con đường vận chuyển nước và ion khoáng đi qua không gian giữa các tế bào và giữa các bó sợi xenlulozo đó là:
A. con đường tế bào lông hút
B. con đường không bào
C. con đường gian bào
D. con đường tế bào chất
Câu 16. Xác động thực vật phải trãi qua quá trình biến đổi nào cây mới sử dụng được nguồn nitơ?
A. Quá trình amôn hóa và nitrat hóa.
B. Quá trình nitrat hóa và phản nitrat hóa.
C. Quá trình amôn hóa và phản nitrat hóa.
D. Quá trình cố định đạm.
Câu 17. Khi làm thí nghiệm trồng cây trong chậu đất nhưng thiếu một nguyên tố khoáng thì triệu chứng
thiếu hụt khoáng thường xảy ra trước tiên ở những lá già. Nguyên tố khoáng đó là A. Sắt. B. Canxi. C. Nitơ. D. Lưu huỳnh.
Câu 18. Lực đóng vai trò chính trong quá trình vận chuyển nước ở thân là
A. lực hút do thoát hơi nước ở lá
B. lực đẩy của rễ
C. lực liên kết giữa các phân tử nước
D. lực liên kết giữa các phân tử nước với thành mạch gỗ
Câu 19. Sắc tố nào sau đây thuộc nhóm sắc tố phụ?
A. Diệp lục a và diệp lục b. B. Diệp lục và carôtênôit.
C. Diệp lục a và carôten. D. Carôten và xantôphyl
Câu 20. Quá trình hô hấp ở thực vật trải qua các giai đoạn nào ?
A. Cacboxi hóa - khử - tái tạo chất nhận
B. Đường phân hiếu khí và chu trình Crep
C. Đường phân, chu trình crep và chuỗi truyền electron
D. Oxi hóa chất hữu cơ và khử CO2
Câu 21. Hô hấp ở thực vật là quá trình :
A. hấp thụ khí O2 và thải khí CO2
B. cây sử dụng O2 và CO2 để phân giải các chất dinh dưỡng nhằm giải phóng năng lượng
C. cây sử dụng O2 để tổng hợp các chất cần thiết cho tế bào đồng thời giải phóng CO2 Trang 2
D. oxi hóa hợp chất hữu cơ thành CO2 và H2O, đồng thời giải phóng năng lượng cần thiết cho hoạt động sống
II. TỰ LUÂN (3 điểm)
1. Qua những đêm ẩm ướt, vào buổi sáng sớm thường có những giọt nước xuất hiện trên đầu tận cùng của lá
(đặc biệt thường thấy ở lá của cây một lá mầm), hiện tượng đó gọi là sự ứ giọt. Giải thích nguyên nhân của
hiện tượng ứ giọt? (1,0đ)
2. So sánh điểm khác nhau giữa hai dòng mạch gỗ và mạch rây về thành phần và động lực? (1,0đ)
3. Nêu các vai trò của quá trình quang hợp ? (1,0đ) ĐÁP ÁN I. TRẮC NGHIỆM Câu 1 D Câu 6 D Câu 11 A Câu 16 A Câu 21 D Câu 2 C Câu 7 B Câu 12 C Câu 17 C Câu 3 B Câu 8 A Câu 13 D Câu 18 A Câu 4 B Câu 9 B Câu 14 A Câu 19 D Câu 5 B Câu 10 B Câu 15 C Câu 20 C II. TỰ LUẬN
1. Qua những đêm ẩm ướt, vào buổi sáng sớm thường có những giọt nước xuất hiện trên đầu tận cùng của lá
(đặc biệt thường thấy ở lá của cây một lá mầm), hiện tượng đó gọi là sự ứ giọt. Giải thích nguyên nhân của
hiện tượng ứ giọt? (1,0đ)
2. So sánh điểm khác nhau giữa hai dòng mạch gỗ và mạch rây về thành phần và động lực? (1,0đ)
3. Nêu các vai trò của quá trình quang hợp ? (1,0đ) TRẢ LỜI
1. Qua những đêm ẩm ướt, vào buổi sáng thường có những giọt nước xuất hiện trên đầu tận cùng của
lá (đặc biệt thường thấy ở lá của cây một lá mầm), hiện tượng đó gọi là sự ứ giọt. Giải thích nguyên
nhân của hiện tượng ứ giọt?
TL
- Qua đêm ẩm ướt, độ ẩm tương đối của không khí quá cao đến bão hòa hơi nước=> nước không thoát được
ra ngoài không khí mà ứ đọng qua mạch gỗ ở tận đầu cuối của lá, nơi có khí khổng
- Các phân tử nước có lực liên kết với nhau tạo sức căng bề mặt, hình thành giọt nước treo đầu tận cùng của lá
2. So sánh điểm khác nhau giữa hai dòng mạch gỗ và mạch rây về thành phần và động lực? Tiêu chí Dòng mạch rây Dòng mạch gỗ Thành phần
Chủ yếu là nước, các ion khoáng, các Chủ yếu là: saccarôzơ, axit
chất hữu cơ (các axit amin, amit, amin, VTM, hoocmon, ATP,
vitamin, hoocmôn) được tổng hợp ở rễ.
một số ion khoáng được sử dụng lại Động lực
Là sự phối hợp của ba lực:
- Do sự chênh lệch áp suất
- Lực đẩy (áp suất rễ)
thẩm thấu giữa cơ quan nguồn
(lá) và cơ quan nhận (rễ,…)
- Lực hút do thoát hơi nước ở lá Trang 3
- Lực liên kết các phân tử nước với
nhau và với thành tế bào mạch gỗ.
3. Nêu các vai trò của quá trình quang hợp ? (1,0đ)
- Tạo chất hữu cơ cung cấp cho sự sống trên trái đất
- Biến đổi và tích luỹ năng lượng (năng lượng vật lí thành năng lượng hoá học),
- Hấp thụ CO2 và thải O2 giúp điều hòa không khí Trang 4