Đề thi giữa học kì 1 môn Sinh học 11 năm 2023 - 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống

Đề thi giữa học kì 1 môn Sinh học 11 Kết nối tri thức với cuộc sống năm 2023 - 2024 là tài liệu cực kì hữu ích mà Download.vn muốn giới thiệu đến quý thầy cô cùng các bạn lớp 11 tham khảo.

Thông tin:
19 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề thi giữa học kì 1 môn Sinh học 11 năm 2023 - 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống

Đề thi giữa học kì 1 môn Sinh học 11 Kết nối tri thức với cuộc sống năm 2023 - 2024 là tài liệu cực kì hữu ích mà Download.vn muốn giới thiệu đến quý thầy cô cùng các bạn lớp 11 tham khảo.

73 37 lượt tải Tải xuống
Ma trn đ kim tra giữa kì 1 Sinh 11
CH ĐỀ
MC Đ
Tng s
câu
Đim
s
Nhn biết
Thông
hiu
Vn dng
VD cao
TL
TN
TL
TL
TN
TN
TL
1. Khái
quát trao
đổi chất và
chuyển hóa
năng lưng
sinh vt.
3
6
0
1,5
2. Trao đổi
c và
khoáng
thc vt.
2
1
4
1
2
3. Quang
hợp và hô
hp thc
vt
5
12
1
4
4. Dinh
ng và
tiêu hóa ở
động vt.
2
1
6
1
2,5
Tng s câu
TN/TL
0
12
0
2
0
28
3
10
Đim s
0
3
0
2
0
7
3
10
Tng s
đim
4 điểm
40%
3 điểm
30%
2 điểm
20%
1 điểm
10%
10 điểm
10 %
10
đim
BN ĐC T KĨ THUẬT Đ KIM TRA GIA HỌC KÌ 1 (2023 – 2024)
MÔN: SINH HỌC 11 KT NI TRI THC
Ni dung
Mc đ
Yêu cu cn đt
S ý TL/
S câu hỏi TN
Câu hi
TL
(s ý)
TN
(s
câu)
TL
(s ý)
TN
(s
câu)
Khái quát trao đổi chất và chuyển hóa năng
ng sinh vt.
1. Khái
quát trao
đổi cht
chuyn
hóa năng
ng
sinh vt.
Nhn biết
- Nêu được các dấu hiu
ca trao đi chất và chuyển
hóa năng lượng.
- Nêu được 3 giai đoạn
chuyển hóa năng lượng
(tng hợp, phân giải và huy
động năng lượng).
- Nêu được các phương
thc trao đi cht và
chuyển hóa năng lượng
cp tế bào và cơ thể.
- Nêu được khái niệm t
3
C1, 2,
3
dưỡng và dị dưỡng. Ly ví
d.
Thông
hiu
- Phân tích được vai trò ca
trao đi chất và chuyển hóa
năng lượng đối vi sinh
vt.
- Trình bày đưc mi quan
h gia trao đi chất và
chuyển hóa năng lượng
cấp tê bào và cơ thể.
- Phân tích được vai trò ca
sinh vt t dưỡng trong
sinh gii.
3
C4, 5,
6
Trao đổi nước và khoáng ở thc vt
2. Trao
đổi nưc
khoáng
thc vt
Nhn biết
- Trình bày đưc vai trò
ca nưc đi vi thc vt
và mô tả được bao giai
đoạn của quá trình trao đổi
nước trong cây gm: hp
th nước r, vn chuyn
nước thân và thoát hơi
nước lá.
- Nêu đưc s vn chuyn
các chất trong cây theo 2
dòng mạch g và mạch rây.
- Nêu được vai trò của s
vn chuyển các chất hữu cơ
2
C7, 8
trong mạch rây.
- Nêu được khái niệm dinh
dưỡng th vật và vai trò
sinh lí ca mt s nguyên
t khoáng đa lượng và vi
ợng đối vi thc vt.
Quan sát và nhn biết được
mt s biu hin của cây
do thiếu khoáng.
- Nêu ngun cung cp
nitrogen cho cây. Trình bày
được quá trình hp th
biến đổi nitrate và
ammonium thc vt.
Thông
hiu
- Trình bày được cơ chế
hp th nước và khoán ở tế
bào lông hút của r.
- Trình bày đưc vai trò
ca quá trình thoát hơi
nước và nêu được cơ chế
đóng mở khí khổng.
- Nêu đuợc các hiên tưng
chứng minh cây hút nưc
chu đng.
- Phân tích được mt s
nhân tố ảnh hưởng đến quá
trình trao đi nước và quá
2
C9, 10
trình dinh dưỡng khoáng ở
thc vt.
Vn dng
- Phân tích được mt s
nhân tố ảnh hưởng đến quá
trình trao đi nước và quá
trình dinh dưỡng khoáng ở
thc vt.
- Gii thích đưc s cân
bằng nước và tưới tiêu hợp
lí, phân tích được vai trò
ca phân bón đi với năng
sut cây trng.
Vn dng
cao
- Vn dng kiến thc v
thoát hơi nưc, giải thích
“ Vì sao nói thoát hơi nưc
là tai ha tt yếu của cây”
1
C2
Quang hợp và hô hp thc vt
3. Quang
hp
thc vt
Nhn biết
- Phát biểu được khái niệm
quang hp thc vt. Viết
được phương trình quang
hp.
- Nêu được nguyên liệu ca
quá trình quang hp.
- Nêu được vai trò quang
hp thc vt.
- Nêu các sn phm ca
quá trình biến đổi năng
4
C11,
12, 13,
14
ợng ánh sáng thành năng
ợng hóa học (ATP
NADPH)
- Nêu được các con đưng
đồng hóa carbon trong
quang hp.
- Nêu đưc ảnh hưởng ca
các điu kiện bên ngoài đến
quan hp.
Thông
hiu
- Trình bày đưc vai trò
ca sc t trong vic hp
thu ánh sáng.
- Trình bày đưc các din
biến trong pha sáng và pha
ti của quá trình quang
hp.
- Chứng minh được s
thích nghi ca thc vt C
4
và CAM trong điều kin
môi trưng bt li.
- Trình bày đưc vai trò
ca sn phm quang hp
trong tng hp cht hữu cơ
đối với cây và đối vi sinh
gii.
2
C15,
16
Vn dng
- Phân tích được mi quan
h gia quang hợp và năng
sut cây trng.
- Vn dng hiu biết v
quang hợp để giải thích
được mt s biện pháp kĩ
thut và công ngh nâng
cao năng sut cây trng.
4. Hô
hp
thc vt
Nhn biết
- Nêu được khái niệm
hấp và các bào quan thực
hiện quá trình hô hấp
thc vt.
- Phân tích được vai trò ca
hô hấp thc vt.
- Nêu được nơi diễn ra quá
trình đường phân.
- Nêu được quá trình hô
hấp sáng xảy ra thc vt
C
3
.
2
C17,
18, 19
Thông
hiu
- Trình bày được sơ đ các
giai đoạn ca hô hp thc
vt.
- Gii thích đưc tác hi
ca hô hp trong bo qun
nông sản.
- Trình bày đưc mi quan
h gia hô hấp và quá trình
trao đổi khoáng trong cây
3
C20,
21, 22
Vn dng
- Phân tích được ảnh hưởng
ca các điu kin v môi
trưng ảnh hưởng đến
hp thc vt. Vn dng
được nhng hiu biết v
hấp để giải thích các vấn đề
thc tin.
- Phân tích được mi quan
h gia quang hợp và hô
hp.
1
C1
5. Dinh
ng và
tiêu hóa
động
vt
Nhn biết
- Nêu được quá trình dinh
dưỡng gm: ly thức ăn,
tiêu hóa, hp th đồng
hóa chất dinh dưỡng.
- Trình bày đưc các hình
thc tiêu hóa động vt.
- Nêu được các cơ quan
trong ống tiêu hóa của cơ
th người.
4
C23,
24, 25,
26
Thông
hiu
- Gii thích đưc vai trò
ca vic s dng thc
phm sạch trong đi sng
con ngưi.
- Đặc đim của các cơ quan
tiêu hóa phù hp vi chc
2
C27,
28
năng của nó.
- Gii thích được câu thành
ng “nhai kĩ no lâu”.
Vn dng
- Xây dựng được chế độ ăn
uống và các biện pháp dinh
dưỡng phù hợp mi la
tui và trạng thái cơ thể.
- Tìm hiểu được các bnh
tiêu hóa người và các
bnh hc đường liên quan
đến dinh dưỡng và cách
phòng tránh,
- Vn dng hiu biết v h
tiêu hóa đ phòng các bệnh
v tiêu hóa.
I. PHN TRC NGHIM (7 đim)
Khoanh tròn vào ch cái đứng trước câu trả li đúng:
Câu 1: (NB) Quá trình chuyển hóa năng lượng trong sinh gii gồm các giai đoạn nào?
A. Tng hp, quang hợp và huy động năng lượng.
B. Phóng x, tng hợp và huy động năng lương.
C. Tng hợp, phân giải và huy động năng lượng.
D. Phân giải, quang hợp và huy động năng lượng.
Câu 2: (NB) Vai trò ca các sinh vt t dưỡng
A. Sinh vt sn xut
B. Sinh vt cung cấp nguyên liệu
C. Sinh vt cung cấp năng lượng
D. Tt c các ý trên.
Câu 3: (NB) Trong các sinh vật sau, nhóm sinh vật nào có kh ng tự dưỡng?
A. Tảo, cá, chim, rau, cây xà cừ.
B. To, nấm, rau, lúa, cây xà cừ.
C. Con ngưi, vật nuôi, cây trồng.
D. Tảo, trùng roi xanh, lúa, cây xà cừ.
Câu 4 (TH): Cho các chất sau:
Oxygen
Carbon dioxide
Chất dinh dưỡng
c ung
Năng lưng nhit
Cht thi
Trong quá trình trao đi cht người, cơ th người thu nhn nhng cht nào?
A. 1, 2, 3, 4, 5.
B. 1, 2, 3, 4.
C. 1, 3, 4, 5.
D. 1, 3, 4.
Câu 5 (TH): Các chất thi sinh ra t quá trình trao đổi cht đưc vn chuyển vào
A. Cơ quan bài tiết đ thải ra ngoài.
B. c mô và mao mạch máu.
C. Máu và cơ quan bài tiết.
D. Tế bào, máu và đến cơ quan bài tiết.
Câu 6 (TH): “Trao đổi cht và chuyển hoá..... là đặc điểm cơ bản ca s sống, quá
trình này có hai vai trò cơ bản là...... cơ thể.”
T còn thiếu trong dấu … là
A. năng lượng/ cung cấp năng lượng và kiến to
B. tng hợp/ phân giải.
C. năng lượng/ phân giải.
D. tng hp/ cung cp năng lượng và kiến to.
Câu 7 (NB): đa số thc vt, s hp th nước và chất khoáng của cây diễn ra
A. Các tế bào biểu bì.
B. Các tế bào nhu mô.
C. Các tế bào lông hút.
D. Các tế bào khí khổng.
Câu 8 (NB): ng vn chuyn ch yếu ca mch rây là
A. đi lên.
B. đi xuống.
C. ngu nhiên.
D. không xác định được.
Câu 9 (TH): Có bao nhiêu hiện tượng sau đây chứng t r y hút nước ch động?
A. Hiện tượng r nha.
B. Hiện tưng git.
C. Hiện tượng thoát hơi nưc.
D. Hiện tượng đóng m khí khổng.
Câu 10 (TH): Vì sao vào những ngày nóng ca mùa hè cần tưới nhiều hơn cho cây
trng
A. Vì những ngày hè nóng nhiều ánh sáng, cây cần nhiều nước để tăng cường độ
quan hp.
B. Vì nưc hòa tan các mui khoáng giúp cây hp th được, mùa hè là mùa sinh
trưng của cây, tưi nhiều nước giúp cây hấp th được nhiu chất dinh dưỡng
hơn.
C. Vì khi nhit đ cao, cây thoát hơi nước nhiu, cn b sung nước đ cây phát
triển bình thường.
D. Vì khi nhit đ cao, cần tưới nhiều nưc đ làm hạ nhiệt độ của cây.
Câu 11 (NB): Yếu t nào sau đây vừa là nguyên liu của quá trình quang hp, vừa là
yếu t tham gia vào vic đóng m khí khổng đ trao đổi khí?
A. c
B. Không khí
C. Ánh sáng
D. Oxygen.
Câu 12 (NB): Pha sáng của quang hợp là
A. pha chuyển hóa năng lượng của ánh sáng đã được dip lc hp th thành năng
ng của các liên kết hóa học trong NADP.
B. pha chuyển hóa năng lưng của ánh sáng đã được caroten hp th chuyn
thành năng lưng của các liên kết hóa học trong ATP và NADPH.
C. pha chuyển hóa năng lưng của ánh sáng đã được dip lc hp th thành năng
ng của các liên kết hóa học trong ATP và NADPH.
D. pha chuyển hóa năng lượng của ánh sáng đã được dip lc hp th thành năng
ng của các liên kết hóa học trong ATP.
Câu 13 (NB): Quá trình quang hợp din ra
A. Thc vt và mt s vi khun.
B. Thc vt, tảo và một s vi khun.
C. To và một s vi khun.
D. Thc vt, to.
Câu 14 (NB): Phương trình quang hợp thc vt là
A. 6CO
2
+ 12H
2
O C
6
H
12
O
6
+ 6H
2
O.
B. C
6
H
12
O
6
+ 6H
2
O 6CO
2
+ 12H
2
O.
C. 6CO
2
+ 12H
2
O C
6
H
12
O
6
+ 6H
2
O.
D. C
6
H
12
O
6
+ 6H
2
O 6CO
2
+ 12H
2
O.
Câu 15 (TH): Din biến nào dưới đây không có trong pha sáng của quá trình quang
hp?
A. Quá trình tạo ATP, NADPH và giải phóng O2.
B. Quá trình kh CO
2
.
C. Quá trình quang phân li nưc.
D. S biến đổi trạng thái của dip lc (t dạng bình thường sang trng thái kích
thưc).
Câu 16 (TH): Thc vật C4 ưu việt hơn thực vt C3 những điểm nào?
A. ờng độ quan hợp cao hơn, điểm bão hòa ánh sáng thấp hơn, điểm bù CO2
thấp hơn.
B. ờng độ quan hợp cao hơn, điểm bão hòa ánh sáng cao hơn, điểm bù CO2
thấp hơn.
C. Nhu cầu nưc thấp hơn, thoát hơi nước thấp hơn.
D. C B và C.
Câu 17 (NB): Giai đoạn đường phân diễn ra ti
A. ti th.
B. tế bào chất.
C. lc lp.
D. nhân.
Câu 18 (NB): Hô hấp sáng xảy ra thc vt
A. C4.
B. CAM.
C. C3.
D. C4 và thực vt CAM.
Câu 19 (NB): Bào quan thực hiện quá trình hô hấp hiếu khí là
A. không bào.
B. ti th.
C. trung th.
D. lp th.
Câu 20 (TH): Trong quá trình bảo quản nông sản, hô hấp gây ra tác hại nào sau đây?
A. Làm gim nhit đ.
B. Làm tăng khí O
2.
C. Tiêu hao cht hữu cơ.
D. Làm giảm độ m.
Câu 21 (TH): Khi nói về quan h gia hô hấp và quá trình trao đổi cht khoáng trong
cây, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Hô hp tạo ra ATP đ cung cấp năng lưng cho tt c các quá trình hút khoáng.
B. Hô hp tạo ra các sản phm trung gian đ làm nguyên liệu đồng hóa các
nguyên tố khoáng.
C. Hô hp tạo ra các chất kh như FADH2, NADH để cung cấp cho quá trình
đồng hóa các nguyên t khoáng.
D. Quá trình hút khoáng s cung cấp các nguyên tố thành các yếu t tham gia quá
trình hô hp.
Câu 22 (TH): Nhận định nào sau đây là đúng nhất?
A. Hàm lượng nước t l nghch với cường độ hấp.
B. Hô hấp không tạo ra năng lượng cho thc vt.
C. Nồng độ CO
2
cao s c chế hô hấp.
D. Hô hấp có vai trò min dch cho cây.
Câu 23 (NB): động vật chưa có cơ quan tiêu hóa thì
A. thc ăn được tiêu hóa ngoại bào.
B. thc ăn được tiêu hóa nội bào.
C. thc ăn được tiêu hóa ngoại bào và tiêu hóa ni bào.
D. mt s thức ăn tiêu hóa nội bào, còn lại tiêu hóa ngoại bào.
Câu 24 (NB): Trong ng tiêu hóa của người, các cơ quan tiêu hóa được sp theo th
t
A. Miệng → ruột non→ dạ dày→ hầu → ruột già→ hậu môn.
B. Ming →thực quản → dạ dày → ruột non → ruột già→ hậu môn.
C. Ming → ruột non→ thực quản → dạ dày → ruột già → hậu môn.
D. Miệng → dạ dày → ruột non → thc quản → ruột già → hậu môn.
Câu 25 (NB): động vt có ống tiêu hóa, thc ăn đi qua ống tiêu hóa được
A. biến đổi cơ học, tr thành những chất dinh dưỡng đơn giản và đưc hp th
vào máu.
B. biến đổi cơ học và hóa học tr thành những cht dinh dưỡng đơn giản và được
hp th vào máu.
C. biến đổi hóa học, tr thành những chất dinh dưỡng đơn giản và được hp th
vào máu.
D. biến đổi cơ học, tr thành những chất dinh dưỡng đơn giản và đưc hp th
vào mọi tế bào.
Câu 26 (NB): Quá trình dinh dưỡng gm
A. ly thc ăn, tiêu hóa, hp th và đồng hóa các chất.
B. ly thc ăn, hô hp, hp th và đồng hóa các chất.
C. ly thc ăn, tiêu hóa, hp th và bài tiết.
D. ly thc ăn, hô hp, hp th và bài tiết.
Câu 27 (TH): Đâu không phi đc điểm nào của ruột non giúp chúng tăng hiệu qu
hp th chất dinh dưỡng?
A. Kích thưc rất dài.
B. H thng mao mạch máu và mao mạch bch huyết dày đặc, phân b ti tng
lông rut.
C. Tiết ra nhiu dch v giúp tiêu hóa thức ăn.
D. Lớp niêm mạc gp nếp, trên đó là các mào với lông ruột dày đặc giúp làm tăng
diện tích bề mt rut non lên.
Câu 28 (TH): V mt sinh học, câu thành ng “nhai kĩ no lâu” có ý nghĩa gì?
A. Nhai kĩ thì ăn đưc nhiều hơn.
B. Nhai kĩ làm thc ăn biến đổi thành những phân tử rt nh, to điều kiện cho các
enzim phân gii hết thc ăn, do đó có nhiu cht nuôi cơ th hơn.
C. Nhai kĩ thi gian tiết nưc bọt lâu hơn.
D. Nhai kĩ to cho ta cm giác ăn nhiều nên no lâu
II. PHN T LUẬN (3 điểm)
Câu 1: (VD) Hãy nêu các biện pháp bảo quản nông sản mà em biết. Gii thích cơ s
khoa hc ca việc rau trong siêu thị được bo quản trong túi nylon đục l và để trong
t mát.
Câu 2: (VD) Phân biệt tiêu hóa nội bào và tiêu hóa ngoại bào.
Câu 3: (VDC) Vì sao nói thoát hơi nước là tai họa tt yếu ca cây?
Đáp án đề thi gia kì 1 Sinh học 11
Câu 1
*Mt s bin pháp bo qun nông sn:
- Điu chnh hàm lưng nước: bo quản khô, bảo qun điều kiện độ m cao.
- Điu chnh nhiệt đ: bo qun lnh.
- Điu chnh thành phần không khí trong môi trường bo qun: bo quản trong điu
kin nồng độ khí CO
2
cao, bo qun quản trong điều kin hút chân không,…
*Cơ sở khoa hc ca vic rau trong siêu th đưc bo qun trong ti nylon đục l
và để trong t mát:
Rau tươi có hàm lượng nước cao, do đó:
- Vic bo quản rau trong ngăn mát nhm tạo môi trường bo qun có nhit đ thp
giúp làm gim cường độ hô hấp, đồng thi, c chế s sinh trưng ca các vi sinh vt
gây hỏng rau.
- Vic s dng túi đc l để bo qun rau nhm giúp hơi nưc do rau thoát ra không
đọng li làm thi nhn rau.
→ Rau được bo qun trong túi nylon đục l và để trong t mát s giúp ko dài đưc
thi gian bo qun.
Câu 2
S khác nhau giữa tiêu hóa nội bào với tiêu hóa ngoại bào:
* Tiêu hóa nội bào là tiêu hóa thức ăn bên trong tế bào. Thức ăn được tiêu hóa hóa
hc trong không bào tiêu hóa nh h thng enzim của lizôxôm.
* Tiêu hóa ngoại bào là tiêu hóa thức ăn bên ngoài tế bào. Thức ăn có thể được tiêu
hóa hóa học trong túi tiêu hóa hoặc được tiêu hóa cả v mặt cơ học và hóa học trong
ống tiêu hóa.
Câu 3:
Khoa học đã chứng minh được rng: c 1000g nước cây hp th vào qua rễ thì có tới
990g nước thoát ra ngoài không khí qua lá; trong 10g còn lại thì chỉ có một lưng rt
nh khong tầm 2g là có tác dụng để tng hp chất khô. Macximop – Nhà sinh lí thc
vt người Nga đã viết: “thoát hơi nưc là tai ha tt yếu ca cây”.
- ″Tai họa″ tức là trong suốt quá trình sinh trưởng và phát triển ca mình, thc vt
phi mất đi một lượng nước lớn → nó phải hp th một lượng nước lớn hơn lượng
nước mất đi. Đó là điều không dễ dàng gì trong điều kiện môi trường luôn thay đổi.
- ″ Tt yếu″ là muốn nói thực vt cn phải thoát một lượng nước lớn như thế,vì có
thoát nưc mi lấy được nưc. S thoát hơi nưc đã to ra mt sức hút nước, to s
chênh lch v thế nước theo chiu gim dn t r lên lá, nước có thể d dàng di
chuyn t r lên lá. Đồng thời, thoát hơi nước giúp bề mt lá đưc điều hòa. Mặt khác,
thoát hơi nước thì khí khổng m dòng CO2 sẽ đi từ ngoài vào lá, cung cấp nguyên liệu
cho quang hp.
=> Thoát hơi nước là tai họa tt yếu của cây vì lượng nước cây thoát ra quá lớn (98
99% lượng nước hút vào) do đó đòi hỏi cây phi hút nưc nhiều hơn và gặp khó khăn
trong điu kiện môi trường luôn thay đổi theo mùa ở hành tinh chúng ta.
| 1/19

Preview text:


Ma trận đề kiểm tra giữa kì 1 Sinh 11 MỨC ĐỘ Tổng số Thông Điểm CHỦ ĐỀ câu Nhận biết
Vận dụng VD cao hiểu số TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL 1. Khái quát trao đổi chất và 3 3 6 0 1,5 chuyển hóa năng lượng ở sinh vật. 2. Trao đổi nước và 2 2 1 4 1 2 khoáng ở thực vật. 3. Quang hợp và hô 7 5 1 12 1 4 hấp ở thực vật 4. Dinh dưỡng và 4 2 1 6 1 2,5 tiêu hóa ở động vật.
Tổng số câu 16 0 12 0 0 2 0 1 28 3 10 TN/TL Điểm số 4 0 3 0 0 2 0 1 7 3 10 4 điểm 3 điểm 2 điểm 1 điểm 10 điểm Tổng số 10 điểm điểm 40% 30% 20% 10% 10 %
BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2023 – 2024)
MÔN: SINH HỌC 11 – KẾT NỐI TRI THỨC Số ý TL/ Câu hỏi Số câu hỏi TN
Nội dung Mức độ
Yêu cầu cần đạt TN TN TL TL (số (số (số ý) (số ý) câu) câu)
Khái quát trao đổi chất và chuyển hóa năng
lượng ở sinh vật.
- Nêu được các dấu hiệu
của trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng. 1. Khái quát trao
- Nêu được 3 giai đoạn đổ chuyển hóa năng lượng i chất
(tổng hợp, phân giải và huy C1, 2,
Nhận biết động năng lượng). 3 chuyển 3 hóa năng - Nêu được các phương lượng ở thức trao đổi chất và sinh vật.
chuyển hóa năng lượng ở
cấp tế bào và cơ thể.
- Nêu được khái niệm tự
dưỡng và dị dưỡng. Lấy ví dụ.
- Phân tích được vai trò của
trao đổi chất và chuyển hóa
năng lượng đối với sinh vật.
- Trình bày được mối quan Thông C4, 5,
hệ giữa trao đổi chất và 3 hiểu 6
chuyển hóa năng lượng ở cấp tê bào và cơ thể.
- Phân tích được vai trò của
sinh vật tự dưỡng trong sinh giới.
Trao đổi nước và khoáng ở thực vật
- Trình bày được vai trò
của nước đối với thực vật
và mô tả được bao giai
đoạn của quá trình trao đổi
nước trong cây gồm: hấp 2. Trao
thụ nước ở rễ, vận chuyển đổi nước
nước ở thân và thoát hơi Nhận biết nướ 2 C7, 8 c ở lá. khoáng ở thực vật
- Nêu được sự vận chuyển các chất trong cây theo 2
dòng mạch gỗ và mạch rây.
- Nêu được vai trò của sự
vận chuyển các chất hữu cơ trong mạch rây.
- Nêu được khái niệm dinh
dưỡng ở thự vật và vai trò
sinh lí của một số nguyên
tố khoáng đa lượng và vi
lượng đối với thực vật.
Quan sát và nhận biết được
một số biểu hiện của cây do thiếu khoáng. - Nêu nguồn cung cấp
nitrogen cho cây. Trình bày
được quá trình hấp thụ cà biến đổi nitrate và ammonium ở thực vật.
- Trình bày được cơ chế
hấp thụ nước và khoán ở tế bào lông hút của rễ.
- Trình bày được vai trò của quá trình thoát hơi
nước và nêu được cơ chế Thông đóng mở khí khổng. 2 C9, 10 hiểu
- Nêu đuợc các hiên tượng
chứng minh cây hút nước chu động.
- Phân tích được một số
nhân tố ảnh hưởng đến quá
trình trao đổi nước và quá
trình dinh dưỡng khoáng ở thực vật.
- Phân tích được một số
nhân tố ảnh hưởng đến quá
trình trao đổi nước và quá
trình dinh dưỡng khoáng ở thực vật. Vận dụng
- Giải thích được sự cân
bằng nước và tưới tiêu hợp
lí, phân tích được vai trò
của phân bón đối với năng suất cây trồng.
- Vận dụng kiến thức về
Vận dụng thoát hơi nước, giải thích 1 C2 cao
“ Vì sao nói thoát hơi nước
là tai họa tất yếu của cây”
Quang hợp và hô hấp ở thực vật
- Phát biểu được khái niệm
quang hợp ở thực vật. Viết
được phương trình quang hợp. 3. Quang
- Nêu được nguyên liệu của C11, hợp ở
Nhận biết quá trình quang hợp. 4 12, 13, thực vật 14
- Nêu được vai trò quang hợp ở thực vật.
- Nêu các sản phẩm của
quá trình biến đổi năng
lượng ánh sáng thành năng lượng hóa học (ATP và NADPH)
- Nêu được các con đường đồng hóa carbon trong quang hợp.
- Nêu được ảnh hưởng của
các điều kiện bên ngoài đến quan hợp.
- Trình bày được vai trò
của sắc tố trong việc hấp thu ánh sáng.
- Trình bày được các diễn
biến trong pha sáng và pha tối của quá trình quang hợp. Thông C15, - Chứng minh được sự 2 hiểu thích nghi củ 16 a thực vật C4 và CAM trong điều kiện môi trường bất lợi.
- Trình bày được vai trò
của sản phẩm quang hợp
trong tổng hợp chất hữu cơ
đối với cây và đối với sinh giới.
- Phân tích được mối quan Vận dụng
hệ giữa quang hợp và năng suất cây trồng.
- Vận dụng hiểu biết về
quang hợp để giải thích
được một số biện pháp kĩ
thuật và công nghệ nâng
cao năng suất cây trồng.
- Nêu được khái niệm hô
hấp và các bào quan thực
hiện quá trình hô hấp ở thực vật.
- Phân tích được vai trò của hô hấp ở thực vật. C17, Nhận biết 2 18, 19
- Nêu được nơi diễn ra quá trình đường phân. 4. Hô
- Nêu được quá trình hô
hấp sáng xảy ra ở thực vật hấp ở C thực vật 3.
- Trình bày được sơ đồ các
giai đoạn của hô hấp ở thực vật.
- Giải thích được tác hại Thông C20,
của hô hấp trong bảo quản 3 hiểu 21, 22 nông sản.
- Trình bày được mối quan
hệ giữa hô hấp và quá trình
trao đổi khoáng trong cây
- Phân tích được ảnh hưởng
của các điểu kiện về môi
trường ảnh hưởng đến hô
hấp ở thực vật. Vận dụng
được những hiểu biết về hô
Vận dụng hấp để giải thích các vấn đề 1 C1 thực tiễn.
- Phân tích được mối quan
hệ giữa quang hợp và hô hấp.
- Nêu được quá trình dinh
dưỡng gồm: lấy thức ăn,
tiêu hóa, hấp thụ và đồng hóa chất dinh dưỡng. C23,
Nhận biết - Trình bày được các hình 4 24, 25,
thức tiêu hóa ở động vật. 26 5. Dinh dưỡng và - Nêu được các cơ quan tiêu hóa
trong ống tiêu hóa của cơ ở động thể người. vật
- Giải thích được vai trò
của việc sử dụng thực Thông
phẩm sạch trong đời sống C27, con người. 2 hiểu 28
- Đặc điểm của các cơ quan
tiêu hóa phù hợp với chức năng của nó.
- Giải thích được câu thành ngữ “nhai kĩ no lâu”.
- Xây dựng được chế độ ăn
uống và các biện pháp dinh
dưỡng phù hợp ở mỗi lứa
tuổi và trạng thái cơ thể.
- Tìm hiểu được các bệnh
tiêu hóa ở người và các Vận dụng
bệnh học đường liên quan
đến dinh dưỡng và cách phòng tránh,
- Vận dụng hiểu biết về hệ
tiêu hóa để phòng các bệnh về tiêu hóa.
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 1: (NB) Quá trình chuyển hóa năng lượng trong sinh giới gồm các giai đoạn nào?
A. Tổng hợp, quang hợp và huy động năng lượng.
B. Phóng xạ, tổng hợp và huy động năng lương.
C. Tổng hợp, phân giải và huy động năng lượng.
D. Phân giải, quang hợp và huy động năng lượng.
Câu 2: (NB) Vai trò của các sinh vật tự dưỡng là A. Sinh vật sản xuất
B. Sinh vật cung cấp nguyên liệu
C. Sinh vật cung cấp năng lượng D. Tất cả các ý trên.
Câu 3: (NB) Trong các sinh vật sau, nhóm sinh vật nào có khả năng tự dưỡng?
A. Tảo, cá, chim, rau, cây xà cừ.
B. Tảo, nấm, rau, lúa, cây xà cừ.
C. Con người, vật nuôi, cây trồng.
D. Tảo, trùng roi xanh, lúa, cây xà cừ.
Câu 4 (TH): Cho các chất sau: • Oxygen • Carbon dioxide • Chất dinh dưỡng • Nước uống • Năng lượng nhiệt • Chất thải
Trong quá trình trao đổi chất ở người, cơ thể người thu nhận những chất nào? A. 1, 2, 3, 4, 5. B. 1, 2, 3, 4. C. 1, 3, 4, 5. D. 1, 3, 4.
Câu 5 (TH): Các chất thải sinh ra từ quá trình trao đổi chất được vận chuyển vào
A. Cơ quan bài tiết để thải ra ngoài.
B. Nước mô và mao mạch máu.
C. Máu và cơ quan bài tiết.
D. Tế bào, máu và đến cơ quan bài tiết.
Câu 6 (TH): “Trao đổi chất và chuyển hoá..... là đặc điểm cơ bản của sự sống, quá
trình này có hai vai trò cơ bản là...... cơ thể.”
Từ còn thiếu trong dấu … là
A. năng lượng/ cung cấp năng lượng và kiến tạo
B. tổng hợp/ phân giải.
C. năng lượng/ phân giải.
D. tổng hợp/ cung cấp năng lượng và kiến tạo.
Câu 7 (NB): Ở đa số thực vật, sự hấp thụ nước và chất khoáng của cây diễn ra ở A. Các tế bào biểu bì. B. Các tế bào nhu mô. C. Các tế bào lông hút.
D. Các tế bào khí khổng.
Câu 8 (NB): Hướng vận chuyển chủ yếu của mạch rây là A. đi lên. B. đi xuống. C. ngẫu nhiên.
D. không xác định được.
Câu 9 (TH): Có bao nhiêu hiện tượng sau đây chứng tỏ rễ cây hút nước chủ động?
A. Hiện tượng rỉ nhựa.
B. Hiện tượng ứ giọt.
C. Hiện tượng thoát hơi nước.
D. Hiện tượng đóng mở khí khổng.
Câu 10 (TH): Vì sao vào những ngày nóng của mùa hè cần tưới nhiều hơn cho cây trồng
A. Vì những ngày hè nóng nhiều ánh sáng, cây cần nhiều nước để tăng cường độ quan hợp.
B. Vì nước hòa tan các muối khoáng giúp cây hấp thụ được, mùa hè là mùa sinh
trưởng của cây, tưới nhiều nước giúp cây hấp thụ được nhiều chất dinh dưỡng hơn.
C. Vì khi nhiệt độ cao, cây thoát hơi nước nhiều, cần bổ sung nước để cây phát triển bình thường.
D. Vì khi nhiệt độ cao, cần tưới nhiều nước để làm hạ nhiệt độ của cây.
Câu 11 (NB): Yếu tố nào sau đây vừa là nguyên liệu của quá trình quang hợp, vừa là
yếu tố tham gia vào việc đóng mở khí khổng để trao đổi khí? A. Nước B. Không khí C. Ánh sáng D. Oxygen.
Câu 12 (NB): Pha sáng của quang hợp là
A. pha chuyển hóa năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng
lượng của các liên kết hóa học trong NADP.
B. pha chuyển hóa năng lượng của ánh sáng đã được caroten hấp thụ chuyển
thành năng lượng của các liên kết hóa học trong ATP và NADPH.
C. pha chuyển hóa năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng
lượng của các liên kết hóa học trong ATP và NADPH.
D. pha chuyển hóa năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng
lượng của các liên kết hóa học trong ATP.
Câu 13 (NB): Quá trình quang hợp diễn ra ở
A. Thực vật và một số vi khuẩn.
B. Thực vật, tảo và một số vi khuẩn.
C. Tảo và một số vi khuẩn. D. Thực vật, tảo.
Câu 14 (NB): Phương trình quang hợp ở thực vật là
A. 6CO2 + 12H2O C6H12O6 + 6H2O.
B. C6H12O6 + 6H2O 6CO2 + 12H2O.
C. 6CO2 + 12H2O C6H12O6 + 6H2O.
D. C6H12O6 + 6H2O 6CO2 + 12H2O.
Câu 15 (TH): Diễn biến nào dưới đây không có trong pha sáng của quá trình quang hợp?
A. Quá trình tạo ATP, NADPH và giải phóng O2. B. Quá trình khử CO2.
C. Quá trình quang phân li nước.
D. Sự biến đổi trạng thái của diệp lục (từ dạng bình thường sang trạng thái kích thước).
Câu 16 (TH): Thực vật C4 ưu việt hơn thực vật C3 ở những điểm nào?
A. Cường độ quan hợp cao hơn, điểm bão hòa ánh sáng thấp hơn, điểm bù CO2 thấp hơn.
B. Cường độ quan hợp cao hơn, điểm bão hòa ánh sáng cao hơn, điểm bù CO2 thấp hơn.
C. Nhu cầu nước thấp hơn, thoát hơi nước thấp hơn. D. Cả B và C.
Câu 17 (NB): Giai đoạn đường phân diễn ra tại A. ti thể. B. tế bào chất. C. lục lạp. D. nhân.
Câu 18 (NB): Hô hấp sáng xảy ra ở thực vật A. C4. B. CAM. C. C3. D. C4 và thực vật CAM.
Câu 19 (NB): Bào quan thực hiện quá trình hô hấp hiếu khí là A. không bào. B. ti thể. C. trung thể. D. lạp thể.
Câu 20 (TH): Trong quá trình bảo quản nông sản, hô hấp gây ra tác hại nào sau đây? A. Làm giảm nhiệt độ. B. Làm tăng khí O2.
C. Tiêu hao chất hữu cơ. D. Làm giảm độ ẩm.
Câu 21 (TH): Khi nói về quan hệ giữa hô hấp và quá trình trao đổi chất khoáng trong
cây, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Hô hấp tạo ra ATP để cung cấp năng lượng cho tất cả các quá trình hút khoáng.
B. Hô hấp tạo ra các sản phẩm trung gian để làm nguyên liệu đồng hóa các nguyên tố khoáng.
C. Hô hấp tạo ra các chất khử như FADH2, NADH để cung cấp cho quá trình
đồng hóa các nguyên tố khoáng.
D. Quá trình hút khoáng sẽ cung cấp các nguyên tố thành các yếu tố tham gia quá trình hô hấp.
Câu 22 (TH): Nhận định nào sau đây là đúng nhất?
A. Hàm lượng nước tỉ lệ nghịch với cường độ hô hấp.
B. Hô hấp không tạo ra năng lượng cho thực vật.
C. Nồng độ CO2 cao sẽ ức chế hô hấp.
D. Hô hấp có vai trò miễn dịch cho cây.
Câu 23 (NB): Ở động vật chưa có cơ quan tiêu hóa thì
A. thức ăn được tiêu hóa ngoại bào.
B. thức ăn được tiêu hóa nội bào.
C. thức ăn được tiêu hóa ngoại bào và tiêu hóa nội bào.
D. một số thức ăn tiêu hóa nội bào, còn lại tiêu hóa ngoại bào.
Câu 24 (NB): Trong ống tiêu hóa của người, các cơ quan tiêu hóa được sắp theo thứ tự
A. Miệng → ruột non→ dạ dày→ hầu → ruột già→ hậu môn.
B. Miệng →thực quản → dạ dày → ruột non → ruột già→ hậu môn.
C. Miệng → ruột non→ thực quản → dạ dày → ruột già → hậu môn.
D. Miệng → dạ dày → ruột non → thực quản → ruột già → hậu môn.
Câu 25 (NB): Ở động vật có ống tiêu hóa, thức ăn đi qua ống tiêu hóa được
A. biến đổi cơ học, trở thành những chất dinh dưỡng đơn giản và được hấp thụ vào máu.
B. biến đổi cơ học và hóa học trở thành những chất dinh dưỡng đơn giản và được hấp thụ vào máu.
C. biến đổi hóa học, trở thành những chất dinh dưỡng đơn giản và được hấp thụ vào máu.
D. biến đổi cơ học, trở thành những chất dinh dưỡng đơn giản và được hấp thụ vào mọi tế bào.
Câu 26 (NB): Quá trình dinh dưỡng gồm
A. lấy thức ăn, tiêu hóa, hấp thụ và đồng hóa các chất.
B. lấy thức ăn, hô hấp, hấp thụ và đồng hóa các chất.
C. lấy thức ăn, tiêu hóa, hấp thụ và bài tiết.
D. lấy thức ăn, hô hấp, hấp thụ và bài tiết.
Câu 27 (TH): Đâu không phải đặc điểm nào của ruột non giúp chúng tăng hiệu quả
hấp thụ chất dinh dưỡng? A. Kích thước rất dài.
B. Hệ thống mao mạch máu và mao mạch bạch huyết dày đặc, phân bố tới từng lông ruột.
C. Tiết ra nhiều dịch vị giúp tiêu hóa thức ăn.
D. Lớp niêm mạc gấp nếp, trên đó là các mào với lông ruột dày đặc giúp làm tăng
diện tích bề mặt ruột non lên.
Câu 28 (TH): Về mặt sinh học, câu thành ngữ “nhai kĩ no lâu” có ý nghĩa gì?
A. Nhai kĩ thì ăn được nhiều hơn.
B. Nhai kĩ làm thức ăn biến đổi thành những phân tử rất nhỏ, tạo điều kiện cho các
enzim phân giải hết thức ăn, do đó có nhiều chất nuôi cơ thể hơn.
C. Nhai kĩ thời gian tiết nước bọt lâu hơn.
D. Nhai kĩ tạo cho ta cảm giác ăn nhiều nên no lâu
II. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm)
Câu 1: (VD) Hãy nêu các biện pháp bảo quản nông sản mà em biết. Giải thích cơ sở
khoa học của việc rau trong siêu thị được bảo quản trong túi nylon đục lỗ và để trong tủ mát.
Câu 2: (VD) Phân biệt tiêu hóa nội bào và tiêu hóa ngoại bào.
Câu 3: (VDC) Vì sao nói thoát hơi nước là tai họa tất yếu của cây?
Đáp án đề thi giữa kì 1 Sinh học 11 Câu 1
*Một số biện pháp bảo quản nông sản:
- Điều chỉnh hàm lượng nước: bảo quản khô, bảo quản ở điều kiện độ ẩm cao.
- Điều chỉnh nhiệt độ: bảo quản lạnh.
- Điều chỉnh thành phần không khí trong môi trường bảo quản: bảo quản trong điều
kiện nồng độ khí CO2 cao, bảo quản quản trong điều kiện hút chân không,…
*Cơ sở khoa học của việc rau trong siêu thị được bảo quản trong túi nylon đục lỗ
và để trong tủ mát:
Rau tươi có hàm lượng nước cao, do đó:
- Việc bảo quản rau trong ngăn mát nhằm tạo môi trường bảo quản có nhiệt độ thấp
giúp làm giảm cường độ hô hấp, đồng thời, ức chế sự sinh trưởng của các vi sinh vật gây hỏng rau.
- Việc sử dụng túi đục lỗ để bảo quản rau nhằm giúp hơi nước do rau thoát ra không
đọng lại làm thối nhũn rau.
→ Rau được bảo quản trong túi nylon đục lỗ và để trong tủ mát sẽ giúp kéo dài được thời gian bảo quản. Câu 2
Sự khác nhau giữa tiêu hóa nội bào với tiêu hóa ngoại bào:
* Tiêu hóa nội bào là tiêu hóa thức ăn bên trong tế bào. Thức ăn được tiêu hóa hóa
học trong không bào tiêu hóa nhờ hệ thống enzim của lizôxôm.
* Tiêu hóa ngoại bào là tiêu hóa thức ăn bên ngoài tế bào. Thức ăn có thể được tiêu
hóa hóa học trong túi tiêu hóa hoặc được tiêu hóa cả về mặt cơ học và hóa học trong ống tiêu hóa. Câu 3:
Khoa học đã chứng minh được rằng: cứ 1000g nước cây hập thụ vào qua rễ thì có tới
990g nước thoát ra ngoài không khí qua lá; trong 10g còn lại thì chỉ có một lượng rất
nhỏ khoảng tầm 2g là có tác dụng để tổng hợp chất khô. Macximop – Nhà sinh lí thực
vật người Nga đã viết: “thoát hơi nước là tai họa tất yếu của cây”.
Vì - ″Tai họa″ tức là trong suốt quá trình sinh trưởng và phát triển của mình, thực vật
phải mất đi một lượng nước lớn → nó phải hấp thụ một lượng nước lớn hơn lượng
nước mất đi. Đó là điều không dễ dàng gì trong điều kiện môi trường luôn thay đổi.
- ″ Tất yếu″ là muốn nói thực vật cần phải thoát một lượng nước lớn như thế,vì có
thoát nước mới lấy được nước. Sự thoát hơi nước đã tạo ra một sức hút nước, tạo sự
chênh lệch về thế nước theo chiều giảm dần từ rễ lên lá, nước có thể dễ dàng di
chuyển từ rễ lên lá. Đồng thời, thoát hơi nước giúp bề mặt lá được điều hòa. Mặt khác,
thoát hơi nước thì khí khổng mở dòng CO2 sẽ đi từ ngoài vào lá, cung cấp nguyên liệu cho quang hợp.
=> Thoát hơi nước là tai họa tất yếu của cây vì lượng nước cây thoát ra quá lớn (98 –
99% lượng nước hút vào) do đó đòi hỏi cây phải hút nước nhiều hơn và gặp khó khăn
trong điều kiện môi trường luôn thay đổi theo mùa ở hành tinh chúng ta.