Đề kiểm tra giữa kỳ sinh học đại cương | Đại học Y Dược Huế

Trong cơ thể sống, các nguyên tố hóa học đóng vai trò rất quan trọng, giúp hìnhthành nên các bậc cấu trúc hoàn chỉnh. Ngoài các nguyên tố đa lượng, các nguyên tố vilượng cũng là thành phần cấu thành không thể thiếu, mặc dù chúng chỉ chiếm một tỉ lệ
rất nhỏ. Sự thiếu hụt của các nguyên tố vi lượng có thể dẫn đến một số tình trạng bệnhlý cho cơ thể. Bệnh nào sau đây liên quan đến sự thiếu nguyên tố vi lượng?A. Bệnh bướu cổB. Bệnh còi xươngC. Bệnh cận thịD. Bệnh tự kỉ.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem

Trường:

Đại học Y dược Huế 259 tài liệu

Thông tin:
16 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề kiểm tra giữa kỳ sinh học đại cương | Đại học Y Dược Huế

Trong cơ thể sống, các nguyên tố hóa học đóng vai trò rất quan trọng, giúp hìnhthành nên các bậc cấu trúc hoàn chỉnh. Ngoài các nguyên tố đa lượng, các nguyên tố vilượng cũng là thành phần cấu thành không thể thiếu, mặc dù chúng chỉ chiếm một tỉ lệ
rất nhỏ. Sự thiếu hụt của các nguyên tố vi lượng có thể dẫn đến một số tình trạng bệnhlý cho cơ thể. Bệnh nào sau đây liên quan đến sự thiếu nguyên tố vi lượng?A. Bệnh bướu cổB. Bệnh còi xươngC. Bệnh cận thịD. Bệnh tự kỉ.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem

117 59 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 36844358
GIỮA KÌ SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG
NĂM 2019
Câu 1: Trong cơ thể sống, các nguyên tố hóa học đóng vai trò rất quan trọng, giúp hình
thành nên các bậc cấu trúc hoàn chỉnh. Ngoài các nguyên tố đa lượng, các nguyên tố vi
lượng cũng là thành phần cấu thành không thể thiếu, mặc dù chúng chỉ chiếm một tỉ lệ
rất nhỏ. Sự thiếu hụt của các nguyên tố vi lượng có thể dẫn đến một số tình trạng bệnh
lý cho cơ thể. Bệnh nào sau đây liên quan đến sự thiếu nguyên tố vi lượng?
A. Bệnh bướu cổ
B. Bệnh còi xương
C. Bệnh cận thị
D. Bệnh tự kỉ
Câu 2: Nước, hợp chất vô cơ chiếm tỉ trọng lớn trong mọi cơ thể sống. Nước đảm
bảo cho các cấu trúc sống thực hiện tốt các hoạt động chức năng của mình trong
suốt quá trình sống. Tuy nhiên, một phần nước của cơ thể sẽ bị mất đi trong đời sống
dưới dạng bay hơi. Để nước bay hơi phải cung cấp năng lượng như thế nào?
A. Cao hơn nhiệt dung riêng của nước.
B. Thấp hơn nhiệt dung riêng của nước.
C. Phá vỡ liên kết hydro giữa các phân tử nước.
D. Phá vỡ liên kết đồng hoá trị của các phân tử nước.
Câu 3: Sự chết của tế bào sẽ xảy ra khi tế bào bị tác động bởi các điều kiện bất lợi. Vậy
khi ở nhiệt độ 0°C, tế bào sẽ bị chết do đâu?
A. Sự trao đổi chất giữa tế bào và môi trường không thực hiện được.
B. Nước trong tế bào đóng băng, phá huỷ cấu trúc tế bào.
C. Liên kết hydro giữa các phân tử nước bền vững, ngăn cản sự kết hợp với
phân tử các chất khác.
D. Các enzyme bị mất hoạt tính, mọi phản sinh hoá trong tế bào không
được thực hiện .
Câu 4: Đường đa (Polysaccharide) có đặc điểm:
1. Cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O.
2. Tan trong nước
3. nguồn dự trữ và cung cấp năng lượng cho tế bào.
4. Các đơn phân liên kết với nhau bằng liên kết glycozit.
lOMoARcPSD| 36844358
5. Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân.
Câu trả lời đúng là:
A. 1, 2, 4, 5.
B. 2, 3, 4, 5.
C. 1, 3, 4, 5.
D. 1, 2, 3, 4.
Câu 5: Theo hệ thống phân loại của R. H. Whitaker, các sinh vật trên Trái Đất được phân
thành
A. Khởi sinh, Nguyên sinh, Nấm, Động vật và Thực vật
B. Khởi sinh, Nguyễn sinh, Trung sinh, Động vật và Thực vật
C. Thái cổ, Trung sinh, Nguyên sinh, Động vật và Thực vật
D. Cổ đại, Thái cổ, Trung sinh, Nguyên sinh và Hiện đại
Câu 6: Một nhà sinh hóa đo hàm lượng DNA của các tế bào đang sinh trưởng trong
phòng thí nghiệp thấy lượng DNA trong tế bào tăng lên gấp đôi. Vậy các tế bào này đang
ở giai đoạn nào của chu kỳ sống?
A. Giữa pha đầu và pha sau của nguyên phân
B. Giữa pha đầu I và pha đầu II của giảm phân
C. Giữa pha G1 và G2 trong chu kỳ tế bào
D. Giữa pha sau và pha cuối của nguyên phân
Câu 7: Vào cuối mỗi giai đoạn của các chu kỳ tế bào cyclins kích hoạt Cdks trong giai
đoạn đó là bất hoạt không thể phục hồi theo đó các cơ chế sau đây?
A. Nhiều phosphoryl hóa.
B. Dephosphorylation.
C. Ubiquitinylation.
D. Tiêu hủy bằng phân giải protein trong một proteasome.
Câu 8: Mỗi tế bào trong cơ thể sinh vật đều có tuổi thọ tối đa nhất định. Các tế bào
được lập trình để tự tái tạo sau khoảng thời gian hoạt động nhất định. Quá trình tái tạo
tế bào hay còn gọi là quá trình trao đổi chất chính là quá trình duy trì cho sự sống của
chúng ta. Vậy, apoptosis liên quan đến sự phát triển phôi bình thường như thế nào?
A. Apoptosis được sử dụng để cung cấp chất dinh dưỡng cho các tế bào
đang phát triển.
lOMoARcPSD| 36844358
B. Sự phát triển não bộ nói chung bị ức chế bởi apoptosis để giữ cho phôi
an toàn.
C. Các bộ phận không cần thiết của cơ thể thường phát triển trong phôi
được loại bỏ với apoptosis.
D. Một Apoptosis loại bỏ các phần của DNA mẹ khỏi phôi.
Câu 9: Một protein có nguồn gốc thực vật được gọi là colchicine có thể được sử dụng
để gây độc cho các tế bào bằng cách ngăn chặn sự hình thành của trục chính. Điều nào
sau đây sẽ dẫn đến nếu colchicine được thêm vào một mẫu tế bào trong G2?
A. Các tế bào sẽ chết ngay lập tức.
B. Các tế bảo sẽ không thể bắt đầu M và ở lại G2.
C. Các nhiễm sắc thể sẽ cuộn và rút ngắn nhưng không có trục chính để gắn
vào.
D. Các nhiễm sắc thể sẽ phân tách nhưng trong một mô hình rối loạn.
Câu 10: Một cyclin cụ thể được gọi là cyclin E tạo thành phức chất với Cdk 2 (kinase
phụ thuộc cyclin 2). Sự phức tạp này rất quan trọng đối với sự phát triển của tế bào từ
G1 thành pha S của chu kỳ tế bào. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Lượng cyclin E tự do là lớn nhất trong pha S.
B. Lượng Cak 2 miễn phí là lớn nhất trong G1.
C. Lượng Cdk 2 miễn phí lớn hơn trong G1 so với pha S.
D. Lượng cyclin E tự do cao nhất trong G1.
Câu 11: Người ta chia vi khuẩn ra hai loại là vi khuẩn Gram dương và vi khuấn Gram âm
dựa vào đặc điểm nào sau đây?
A. Cấu trúc và thành phần hóa học của màng tế bào
B. Cấu trúc của nhân tế bào
C. Số lượng plasmit trong tế bào chất của vi khuẩn
D. Khả năng chịu nhiệt của vi khuẩn
Câu 12: Theo Singer và Nicolson, màng sinh chất của tế bào được cấu tạo bởi 3 thành
phần chính là lipid, protein và carbon hydrate. Các thành phần cấu trúc này liên kết
với nhau tạo thành 1 cấu trúc màng vững chắc màng vững chắc và đàn hồi đo tính
"khảm lỏng linh và đàn hồi do tính “ khảm lỏng linh động”. Vậy tính khảm lỏng linh
động là do yếu tố nào trong màng sinh chất quyết định?
A. Các phân tử protein không đứng yên tại chỗ mà có thể đi chuyến trong
phạm vi của màng
lOMoARcPSD| 36844358
B. Các phân tử phospholipid không đứng yên tại chỗ mà có thể di chuyển
trong phạm vi của màng.
C. Các phân tử phospholipid đứng yên tại chỗ, còn protein và các phân tử
khác có thể chuyển động trong phạm vi của màng
D. Các phân tử phospholipid có thể di chuyển bên trong lớp màng, các phân
từ protein cài vào màng.
Câu 13: Cho các đặc điểm sau:
1. Hệ thống nội màng
2. Khung xương tế bào
3. Các bào quan có màng bao bọc
4. Ribosome và các hạt dự trữ
Có mấy đặc điểm thuộc về tế bào nhân sơ?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 14: Trong tế bào, lưới nội chất hạt đảm nhận chức năng nào sau đây?
A. Bao gói các sản phẩm được tổng hợp trong tế bào
B. Tổng hợp protein tiết ra ngoài và protein cấu tạo nên màng tế bào
C. Sản xuất enzyme tham gia vào quá trình tổng hợp lipide
D. Chuyển hóa đường và phân hủy chất độc hại đối với cơ thể
Câu 15: Quá trình biệt hóa của các loại protein thường xuyên xảy ra bên trong tế bào
sau khi biệt hóa, các sản phẩm protein sẽ được vận chuyển đến vị trí đích khác nhau
để thực hiện chức năng , hoặc có thể được xuất ra khỏi tế bào. Những bộ phận nào
của tế bào tham gia việc vận chuyển một protein ra khỏi tế bào?
A. Lưới nội chất hạt, bộ máy gogli, túi tiết, màng tế bào
B. Lưới nội chất trơn, bộ máy gogli, túi tiết, màng tế bào
C. Bộ máy gogli, túi tiết, màng tế bào
D. Ribosome, bộ máy gogli, túi tiết, màng tế bào
Câu 16: Bên trrong mỗi tế bào đều có một hệ thống sợi-ống được hình thành từ các
loại protein khác nhau. Cấu trúc này được gọi là khung xương tế bào. Vậy khung
xương tế bào không làm nhiệm vụ gì?
lOMoARcPSD| 36844358
A. Giúp tế bào di chuyển
B. Nơi neo đậu của các bào quan
C. Duy trì hình dạng tế bào
D. Vận chuyển nội bào
Câu 17: Ti thể là một bào quan có ở tất cả các tế bào Eukaryote. Thông qua hoạt động
chức năng, ti thế sẽ cung cấp nguồn năng lượng dồi dào cho tế bào sống. Vậy, chức
năng chính của ti thể đảm nhận trong đời sống tế bào là gì?
A. Chuyển hóa năng lượng trong các hợp chất hữu cơ thành ATP cung cấp cho
tế bào hoạt động
B. Tạo ra nhiều sản phẩm trung gian cung cấp cho quá trình tổng hợp các
chất
C. Phân hủy các chất độc hại cho tế bào
D. Tổng hợp các chất để cấu tạo nên tế bào và cơ thể
Câu 18: Trong quá trình phát triển cá thể của ếch phải trải qua một giai đoạn quan
biển đổi hình thái quan trọng và biển dạng thành ếch, đó là sự triường thành của
nòng nọc. Khi nòng nọc đã trưởng thành, nó sẽ tự cắt đứt đuôi để biến dạng thành
ếch. Quá trình này không phải do các tế bào tự biển đối mà do các tế bào thừa tự
hủy diệt theo một quy trình đã định sẵn. Bào quan nào sau đây chứa enzyme phân
giải làm nhiệm vụ tiêu hủy tế bào đuôi?
A. Lưới nội chất
B. Bộ Máy Golgi
C. Lysosome
D. Ribosome
Câu 19: Cho các đặc điểm về thành phần và cấu tạo màng sinh chất
(1) Lớp kép photspholipide có các phân tử protein xen giữa
(2) Liên kết với các phân từ protein và lipide còn có các phân tử cacbohydrade
(3) Các phân tử phospholipide và protein thường xuyên chuyển động quanh v
trí nhất định của màng
(4) Xen giữa các phân tử phospholipide còn có các phân tử cholesterol
(5) Xen giữa các phân tử phospholipide là các phân tử glycoprotein
Có mấy đặc điểm đúng theo mô hình khảm – động của màng sinh chất?
A. 2
lOMoARcPSD| 36844358
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 20: Hô hấp là một quá trình chuyển hóa vật chất quan trọng xảy ra trong tế bào
sống, đồng thời cung cấp năng lượng cho tế bào. Quá trình hô hấp xảy ra gồm có 2 pha.
Đầu tiên là pha đường phân xảy ra và kết quả thu được là hợp chất có chứa 3C (acid
pyruvic). Sau giai đoạn đường phân, acid pyravic được chuyển hóa thành axetyl- CoA
được phân giải tiếp ở đâu?
A. Màng ngoài của ti thể
B. Trong Matrix
C. Trong bộ máy Golgi
D. Trong các Ribosome
NĂM 2020
Câu 1: Cho các đặc điểm sau:
(1) Hệ thống nội màng (2) Khung xương tế bào (3)
Các bào quan có màng bao bọc (4) Ribosome và các hạt dự trữ
Có mấy đặc điểm thuộc về tế bào nhân sơ?
A. 2
B. 4
C. 3
D. 1
Câu 2: Lipit nghĩa là hợp chất béo. Chúng gồm những chất như dầu ăn, mỡ...
Chúng có độ nhớt cao, không tan trong nước, tan trong các dung môi hữu cơ
như ether,chlorphorm, benzene, rượu nóng. Giống như các carbonhydrate, các
lipit được tạo nên từ C, H và Q nhưng chúng có thể chứa các nguyên tố khác
như P N. Chúng khác với carbonhydrate ở chỗ chứa O với tỉ lệ ít hơn. Hai
nhóm lipid quan trọng đối với sinh vật là:
A. Nhóm có nhân este và nhóm sterol
B. Nhóm có nhân glycerol và nhóm este.
C. Nhóm có nhân glycerol và nhóm sterol.
D. Nhóm có nhân glycerol và nhóm alcohol.
lOMoARcPSD| 36844358
Câu 3: Dưới tác động của enzim hoặc nhiệt độ đường Saccharose bị thuỷ phân sẽ cho
những sản phẩm đường đơn:
A. Galactose
B. Glucose và Fructose
C. Glucose
D. Galactose và Fructose
Câu 4: Trong quá trình phát triển cá thể của ếch phải trải qua một giai đoạn quan
biển đổi hình thái quan trọng và biển dạng thành ếch, đó là sự triường thành của
nòng nọc. Khi nòng nọc đã trưởng thành, nó sẽ tự cắt đứt đuôi để biến dạng thành
ếch. Quá trình này không phải do các tế bào tự biển đối mà do các tế bào thừa tự
hủy diệt theo một quy trình đã định sẵn. Bào quan nào sau đây chứa enzyme phân
giải làm nhiệm vụ tiêu hủy tế bào đuôi?
A. Lưới nội chất
B. Bộ Máy Golgi
C. Lysosome
D. Ribosome
Câu 5: Một nhà sinh hóa đo hàm lượng DNA của các tế bào đang sinh trưởng trong
phòng thí nghiệm và thấy lượng DNA trong tế bào tăng lên gấp đôi. Vậy các tế bào này
đang ở giai đoạn nào của chu kỳ sống?
A. Giữa pha đầu I và pha đầu Il của giảm phân
B. Giữa pha sau và pha cuối của nguyên phân
C. Giữa pha G1 và G2 trong chu kỳ tế bào
D. Giữa pha đầu và pha sau của nguyên phân
Câu 6: Một cyclin cụ thể được gọi là cyclin E tạo thành phức chất với Cdk 2
(kinase phụ thuộc cyclin 2). Sự phức tạp này rất quan trọng đối với sự phát
triển của tế bào từ G1 thành pha S của chu kỳ tế bào. Khẳng định nào sau đây
là đúng?
A. Lượng cyclin E tự do cao nhất trong G1.
B. Lượng Cdk 2 miễn phí lớn hơn trong G1 so với pha S.
C. Lượng cyclin E tự do là lớn nhất trong pha S.
D. Lượng Cdk 2 miễn phí là lớn nhất trong G1.
Câu 7: Đường đa( polysaccaride) có đặc điểm:
1. Cấu tạo từ các nguyên tố C,Н, О.
lOMoARcPSD| 36844358
2. Тan trong nước.
3. nguồn dự trữ và cung cấp năng lượng cho tế bào.
4. Các đơn phân liên kết với nhau bằng liên kết glycozit.
5. Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân.
A. 1, 3, 4, 5.
B. 1, 2, 3, 4.
C. 2, 3, 4, 5.D. 1, 2, 4, 5
Câu 8: Nước, hợp chất vô cơ chiếm tỉ trọng lớn trong mọi cơ thể sống. Nước đảm bảo cho
các cấu trúc sống thực hiện tốt các hoạt động chức năng của mình trong suốt quá trình
sống. Tuy nhiên, một phần nước của cơ thể sẽ bị mất đi trong đời sống dưới dạng bay hơi.
Để nước bay hơi phải cung cấp năng lượng như thế nào?
A. Phá vỡ liên kết đồng hoá trị của các phân tử nước.
B. Phá vỡ liên kết hydro giữa các phân tử nước.
C. Cao hơn nhiệt dung riêng của nước.
D. Thấp hơn nhiệt dung riêng của nước.
Câu 9: Hô hấp là một quá trình chuyển hóa vật chất quan trọng xảy ra trong tế bào sống,
đồng thời cung cấp năng lượng cho tế bào. Quá trình hô hấp xảy ra gồm có 2 pha. Đầu
tiên là pha đường phân xảy ra và kết quả thu được là hợp chất có chứa 3C (acid pyruvic).
Sau giai đoạn đường phân, acid pyruvic được chuyển hóa thành axetyl – CoA và được
phân giải tiếp ở đâu?
A. Trong Matrix
B. Trong bộ máy Golgi
C. Màng ngoài của ti thể
D. Trong các Ribosome
Câu 10: Theo hệ thống phân loại của R. H. Whittaker, các sinh vật trên Trái Đất được
phân thành 5 giới?
A. Cổ đại, Thái cổ, Trung sinh, Nguyên sinh và Hiện đại
B. Khởi sinh, Nguyên sinh, Nấm, Động vật và Thực vật
C. Khởi sinh, Nguyên sinh, Trung sinh, Động vật và Thực vật
D. Thái cổ, Trung sinh, Nguyên sinh, Động vật và Thực vật
lOMoARcPSD| 36844358
Câu 11: Một protein có nguồn gốc thực vật được gọi là colchicine có thể được sử dụng để
gây độc cho các tế bào bằng cách ngăn chặn sự hình thành của trục chính. Điều nào sau
đây sẽ dẫn đến nếu colchicine được thêm vào một mẫu tế bào trong G2?
A. Các tế bào sẽ không thể bắt đầu M và ở lại G2.
B. Các tế bào sẽ chết ngay lập tức.
C. Các nhiễm sắc thể sẽ phân tách nhưng trong một mô hình rối loạn
D. Các nhiễm sắc thể sẽ cuộn và rút ngắn nhưng không có trục chính để gắn
vào.
Câu 12: Vào cuối mỗi giai đoạn của các chu kỳ tế bào cyclins kích hoạt Cdks trong giai
đoạn đó là bất hoạt không thể phục hồi theo đó các cơ chế sau đây?
A. Nhiều phosphoryl hóa
B. Dephosphorylation.
C. Ubiquitinylation.
D. Tiêu hủy bằng phân giải protein trong một proteasome.
Câu 13: Quá trình biệt hóa của các loại protein thường xuyên xảy ra bên
trong tế bào. Sau khi được biệt hóa, các sản phẩm protein sẽ được vận chuyển
đến vị trí đích khác nhau để thực hiện chức năng, hoặc có thể được xuất ra
khỏi tế bào. Những bộ phận nào của tế bào tham gia việc vận chuyển một
protein ra khỏi tế bào?
A. Lưới nội chất hạt, bộ máy Golgi, túi tiết, màng tế bào
B. Ribosome, bộ máy Golgi, túi tiết, màng tế bào
C. Lưới nội chất trơn, bộ máy Golgi, túi tiết, màng tế bào
D. Bộ máy Golgi, túi tiết, màng tế bào
Câu 14: Tất cả mọi màng sinh chất bao bọc tế bào và bào quan (thuộc hệ thống nội
màng) đều có thành phần hoá học gồm: lipid, protein và carbohydrate. Hàm lượng
các chất này cũng như cách sắp xếp của chúng trong các loại màng biến thiên tu
thuộc vào vị trí và chức năng của từng loại màng. Bào quan nào trong tế bào chi
được bao bọc bởi 1 lớp màng?
A. Ribosome, ty thể, peroxisome B.
Lysosome, peroxisome, không bào
C. Lưới nội sinh chất, Golgi, nhân.
D. Lysosome, trung thể, lạp thể
Câu 15: Trong cơ thể sống, các nguyên tố hóa học đóng vai trò rất quan trọng, giúp hình
thành nên các bậc cấu trúc hoàn chinh. Ngoài các nguyên tố đa lượng, các nguyên tố vi
lOMoARcPSD| 36844358
lượng cũng là thành phần cãu thành không thể thiếu, mặc dù chúng chỉ chiếm một tỉ lệ
rất nhỏ. Sự thiếu hụt của các nguyên tố vi lượng có thể dẫn đến một số tình trạng bệnh
lýcho cơ thể. Bệnh nào sau đây liên quan đến sự thiếu nguyên tố vi lượng?
A. Bệnh còi xương
B. Bệnh bướu cổ
C. Bệnh tự kỉ
D. Bệnh cận thị
Câu 16: Trong tế bào, lưới nội chất hạt đảm nhận chức năng nào sau đây?
A. Bao gói các sản phẩm được tổng hợp trong tế bào
B. Tổng hợp protein tiết ra ngoài và protein cấu tạo nên màng tế bào
C. Sản xuất enzyme tham gia vào quá trình tổng hợp lipide
D. Chuyển hóa đường và phân hủy chất độc hại đối với cơ thể
Câu 17: Ti thể là một bào quan có ở tất cả các tế bào Eukaryote. Thông qua hoạt động
chức năng, ti thể sẽ cung cấp nguồn năng lượng dõi dào cho tế bào sống. Vậy, chức năng
chính của ti thể đảm nhận trong đời sống tế bào là gì?
A. Tổng hợp các chất để cấu tạo nên tế bào và cơ thể
B. Tạo ra nhiều sản phẩm trung gian cung cấp cho quá trình tổng hợp các
chất
C. Phân hủy các chất độc hại cho tế bào
D. Chuyển hóa năng lượng trong các hợp chất hữu cơ thành ATP cung
cấpcho tế bào hoạt động
Câu 18: Chọn phương án đúng để hoàn thành câu sau: "Sau khi được tổng
hợp ở mạng lưới nội chất hạt, các phân tử protein sẽ đi qua ... rồi mới được
xuất ra khỏi tế bào."
A. trung thể
B. bộ máy Golgi
C. ti thể
D. không bào
Câu 19: Bên trong mỗi tế bào đều có một hệ thống sợi - ống được hình thành từ các loại
protein khác nhau. Cấu trúc này được gọi là khung xương tế bào. Vậy, khung xương
trong tế bào không làm nhiệm vụ gì?
A. Nơi bám vào của các bào quan
B. Duy trì hình dạng tế bào
lOMoARcPSD| 36844358
C. Giúp tế bào di chuyển
D. Vận chuyển nội bào
Câu 20: Người ta chia vi khuẩn ra hai loại là vi khuẩn Gram dương và vi khuẩn Gram
âm dựa vào đặc điểm nào sau đây?
A. Cấu trúc của nhân tế bào
B. Cấu trúc và thành phần hóa học của màng tế bào
C. Số lượng plasmit trong tế bào chất của vi khuẩn
D. Khả năng chịu nhiệt của vi khuẩn
NĂM 2021
Câu 1: Nước, một hợp chất vô cơ, chiếm tỉ trọng lớn trong sinh giới và là
thành phần cấu thành thiết yếu của mỗi một cá thể sống. Nước đảm bảo
nhiều chức năng quan trọng giúp cho tế bào, cơ thể tồn tại, sinh trưởng và
phát triển. Trong cơ thể sống nước không có vai trò nào sau đây? A. Dung
môi hòa tan nhiều chất.
B. Thành phần bắt buộc của tế bào
C. Là môi trường xảy ra các phản ứng sinh hóa của cơ thể
D. Nước là phân tử lưỡng cực
Câu 2: Protein là những phân tử sinh học. Protein thực hiện rất nhiều chức
năng bên trong sinh vật, bao Bốn các phản ứng trao đổi chất xúc tác, sao chép
DNA, đáp ứng lại kích thích, và vận chuyển phân tử từ vị trí này đến vị trí
khác. Các protein khác nhau chủ yếu ở trình tự của các acid amin trong cấu
tạo của chúng, mà trình tự này bị chi phối bởi:
A. Tnh tự acid amin của các gen quy định tương ứng
B. Tnh tự nucleotide của các gen quy định tương ứng
C. Tnh tự ribonucleotide của các gen quy định tương ứng
D. Tnh tự deoxiribonucleotide của các gen quy định tương ứng
Câu 3: Bên trong mỗi tế bào đều có một hệ thống sợi - ống được hình thành từ
các loại protein khác nhau. Cấu trúc này được gọi là khung xương tế bào.
Vậy, khung xương trong tế bào không làm nhiệm vụ gì?
A. Giúp tế bào di chuyển
B. Nơi bám vào của các bào quan
C. Duy trì hình dạng tế bào
D. Vận chuyển nội bào
lOMoARcPSD| 36844358
Câu 4: Ti thể là một bào quan có ở tất cả các tế bào Eukaryote. Thông qua
hoạt động chức năng, ti thể cung cấp nguồn năng lượng dồi dào cho tế bào
sống. Vậy, chức năng chính của ti thể đảm nhận tra đời sống tế bào là gì?
A. Chuyển hóa năng lượng trong các hợp chất hữu cơ thành ATP cung
cấpcho tế bào hoạt động
B. Tạo ra nhiều sản phẩm trung gian cung cấp cho quá trình tổng hợp các
chất
C. Phân hủy các chất độc hại cho tế bào
D. Tổng hợp các chất để cấu tạo nên tế bào và cơ thể
Câu 5: Chọn phương án đúng để hoàn thành câu sau: "Sau khi được tổng hợp
ở mạng lưới nội chất hạt, các phân tử protein sẽ đi qua ... rồi mới được xuất
ra khỏi tế bào."
A. trung thể
B. bộ máy Golgi
C. ti thể
D. không bào
Câu 6: Plasmid là cấu trúc di truyền … và không phải là tối cần thiết đối với tế bào
Prokaryote vì….
A. Dạng sợi / chiếm tỉ lệ ít.
B. Dạng vòng kín / thiếu nó tế bào vẫn phát triển bình thường.
C. Dạng vòng hở / số lượng nucleotic rất ít.
D. Dạng mạch thẳng / tạo thể biến dị.
Câu 7: DNA ( acid deoxyribonucleic) là phân tử mang thông tin di truyền quy
định mọi hoạt động sống của sinh vật. Trong những sinh vật sống, DNA
thường không tồn tại như một chuỗi đơn lẻ, mà thay vào đó là một cặp chuỗi
liên kết chặt khít với nhau và rất đa dạng. Trong các yếu tố cơ bản quyết định
tính đa dạng của DNA, yếu tố nào là quyết định nhất ?
A. Trật tự sắp xếp của các nucleotid
B. Số lượng của các nucleotid
C. Thành phần của các loại nucleotid tham gia
D. Cấu trúc không gian của DNA
Câu 8 :
Đường đa( polysaccaride) có đặc điểm:
1. Cấu tạo từ các nguyên tố C, Н, О.
2. Тan trong nước.
lOMoARcPSD| 36844358
3. nguồn dự trữ và cung cấp năng lượng cho tế bào.
4. Các đơn phân liên kết với nhau bằng liên kết glycozit.
5. Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân.
A. 1, 3, 4, 5.
B. 1, 2, 3, 4.
C. 2, 3, 4, 5.D. 1, 2, 4, 5
Câu 9 :
Theo hệ thống phân loại của R. H. Whittaker, các sinh vật trên Trái Đất được
phân thành 5 giới?
A. Cổ đại, Thái cổ, Trung sinh, Nguyên sinh và Hiện đại
B. Khởi sinh, Nguyên sinh, Nấm, Động vật và Thực vật
C. Khởi sinh, Nguyên sinh, Trung sinh, Động vật và Thực vật
D. Thái cổ, Trung sinh, Nguyên sinh, Động vật và Thực vật
Câu 10: Tất cả mọi màng sinh chất bao bọc tế bào và bào quan (thuộc hệ thống nội
màng) đều có thành phần hoá học gồm: lipid, protein và carbohydrate. Hàm lượng
các chất này cũng như cách sắp xếp của chúng trong các loại màng biến thiên tu
thuộc vào vị trí và chức năng của từng loại màng. Bào quan nào trong tế bào chi
được bao bọc bởi 1 lớp màng?
A. Ribosome, ty thể, peroxisome B.
Lysosome, peroxisome, không bào
C. Lưới nội sinh chất, Golgi, nhân.
D. Lysosome, trung thể, lạp thể
Câu 11: Lipit nghĩa là hợp chất béo. Chúng gồm những chất như dầu ăn, mỡ...
Chúng có độ nhớt cao, không tan trong nước, tan trong các dung môi hữu cơ
như ether,chlorphorm, benzene, rượu nóng. Giống như các carbonhydrate, các
lipit được tạo nên từ C, H và Q nhưng chúng có thể chứa các nguyên tố khác
như P N. Chúng khác với carbonhydrate ở chỗ chứa O với tỉ lệ ít hơn. Hai
nhóm lipid quan trọng đối với sinh vật là:
A. Nhóm có nhân este và nhóm sterol
B. Nhóm có nhân glycerol và nhóm este.
C. Nhóm có nhân glycerol và nhóm sterol.
D. Nhóm có nhân glycerol và nhóm alcohol.
Câu 12: Hô hấp là một quá trình chuyển hóa vật chất quan trọng xảy ra trong tế bào
sống, đồng thời cung cấp năng lượng cho tế bào. Quá trình hô hấp xảy ra gồm có 2 pha.
lOMoARcPSD| 36844358
Đầu tiên là pha đường phân xảy ra và kết quả thu được là hợp chất có chứa 3C (acid
pyruvic). Sau giai đoạn đường phân, acid pyravic được chuyển hóa thành axetyl- CoA
được phân giải tiếp ở đâu?
A. Màng ngoài của ti thể
B. Trong Matrix
C. Trong bộ máy Golgi
D. Trong các Ribosome
Câu 13: Cho các đặc điểm sau:
(1) Hệ thống nội màng (2) Khung xương tế bào (3)
Các bào quan có màng bao bọc (4) Ribosome và các hạt dự trữ
Có mấy đặc điểm thuộc về tế bào nhân sơ?
A. 2
B. 4
C. 3
D. 1
Câu 14: Trong tế bào, lưới nội chất hạt đảm nhận chức năng nào sau đây?
A. Bao gói các sản phẩm được tổng hợp trong tế bào
B. Tổng hợp protein tiết ra ngoài và protein cấu tạo nên màng tế bào
C. Sản xuất enzyme tham gia vào quá trình tổng hợp lipide
D. Chuyển hóa đường và phân hủy chất độc hại đối với cơ thể
Câu 15: Quá trình biệt hóa của các loại protein thường xuyên xảy ra bên trong tế bào
sau khi biệt hóa, các sản phẩm protein sẽ được vận chuyển đến vị trí đích khác nhau
để thực hiện chức năng , hoặc có thể được xuất ra khỏi tế bào. Những bộ phận nào
của tế bào tham gia việc vận chuyển một protein ra khỏi tế bào?
A. Lưới nội chất hạt, bộ máy gogli, túi tiết, màng tế bào
B. Lưới nội chất trơn, bộ máy gogli, túi tiết, màng tế bào
C. Bộ máy gogli, túi tiết, màng tế bào
D. Ribosome, bộ máy gogli, túi tiết, màng tế bào
Câu 16: Trong quá trình phát triển cá thể của ếch phải trải qua một giai đoạn quan
biển đổi hình thái quan trọng và biển dạng thành ếch, đó là sự triường thành của
nòng nọc. Khi nòng nọc đã trưởng thành, nó sẽ tự cắt đứt đuôi để biến dạng thành
ếch. Quá trình này không phải do các tế bào tự biển đối mà do các tế bào thừa tự hủy
lOMoARcPSD| 36844358
diệt theo một quy trình đã định sẵn. Bào quan nào sau đây chứa enzyme phân giải
làm nhiệm vụ tiêu hủy tế bào đuôi?
A. Lưới nội chất
B. Bộ Máy Golgi
C. Lysosome
D. Ribosome
Câu 17: Vi khuẩn hiện hữu khắp mọi nơi trong sinh quyển và tác động đến mọi mặt của
cuộc sống, vi khuẩn có nhiều hình dạng khác nhau. Một công cụ quan trọng để nhận
dạng là nhuộm Gram, đặt tên của Hans Christian Gram, người phát triển kĩ thuật này.
Nhuộm Gram giúp phân vi khuẩn nhóm căn cứ vào điều gì?
A. Cấu trúc của phân tử DNA.
B. Cấu trúc Plasmid.
C. Số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào.
D. Cấu trúc và thành phần hóa học thành tế bào.
Câu 18: Trong cơ thể sống, các nguyên tố hóa học đóng vai trò rất quan trọng, giúp hình
thành nên các bậc cấu trúc hoàn chỉnh. Ngoài các nguyên tố đa lượng, các nguyên tố vi
lượng cũng là thành phần cấu thành không thể thiếu, mặc dù chúng chỉ chiếm một tỉ lệ
rất nhỏ. Sự thiếu hụt của các nguyên tố vi lượng có thể dẫn đến một số tình trạng bệnh
lý cho cơ thể. Bệnh nào sau đây liên quan đến sự thiếu nguyên tố vi lượng?
A. Bệnh bướu cổ
B. Bệnh còi xương
C. Bệnh cận thị
D. Bệnh tự kỉ
Câu 19: Nước, hợp chất vô cơ chiếm tỉ trọng lớn trong mọi cơ thể sống. Nước đảm
bảo cho các cấu trúc sống thực hiện tốt các hoạt động chức năng của mình trong
suốt quá trình sống. Tuy nhiên, một phần nước của cơ thể sẽ bị mất đi trong đời sống
dưới dạng bay hơi. Để nước bay hơi phải cung cấp năng lượng như thế nào?
A. Cao hơn nhiệt dung riêng của nước.
B. Thấp hơn nhiệt dung riêng của nước.
C. Phá vỡ liên kết hydro giữa các phân tử nước.
D. Phá vỡ liên kết đồng hoá trị của các phân tử nước.
Câu 20: Màng sinh chất được cấu trúc bởi lớp kép phospholipide và các phân
tử protein có thể di chuyển dễ dàng bên trong lớp màng làm cho màng sinh
lOMoARcPSD| 36844358
chất có độ nhớt như dầu, trung bình cứ 15 phân tử phospholipite xếp liền nhau
được xen bởi 1 phân tử protein. Màng sinh chất có cấu trúc như thế nào?
A. Khảm động.
B. Cho tất cả các hòa tan trong lipide đi qua màng tế bào.
C. Khảm lỏng.
D. Cho chất cả các chất hòa tan trong dầu đi qua màng tế bào.
| 1/16

Preview text:

lOMoAR cPSD| 36844358
GIỮA KÌ SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG NĂM 2019
Câu 1: Trong cơ thể sống, các nguyên tố hóa học đóng vai trò rất quan trọng, giúp hình
thành nên các bậc cấu trúc hoàn chỉnh. Ngoài các nguyên tố đa lượng, các nguyên tố vi
lượng cũng là thành phần cấu thành không thể thiếu, mặc dù chúng chỉ chiếm một tỉ lệ
rất nhỏ. Sự thiếu hụt của các nguyên tố vi lượng có thể dẫn đến một số tình trạng bệnh
lý cho cơ thể. Bệnh nào sau đây liên quan đến sự thiếu nguyên tố vi lượng?
A. Bệnh bướu cổ B. Bệnh còi xương C. Bệnh cận thị D. Bệnh tự kỉ
Câu 2: Nước, hợp chất vô cơ chiếm tỉ trọng lớn trong mọi cơ thể sống. Nước đảm
bảo cho các cấu trúc sống thực hiện tốt các hoạt động chức năng của mình trong
suốt quá trình sống. Tuy nhiên, một phần nước của cơ thể sẽ bị mất đi trong đời sống
dưới dạng bay hơi. Để nước bay hơi phải cung cấp năng lượng như thế nào?

A. Cao hơn nhiệt dung riêng của nước.
B. Thấp hơn nhiệt dung riêng của nước.
C. Phá vỡ liên kết hydro giữa các phân tử nước.
D. Phá vỡ liên kết đồng hoá trị của các phân tử nước.

Câu 3: Sự chết của tế bào sẽ xảy ra khi tế bào bị tác động bởi các điều kiện bất lợi. Vậy
khi ở nhiệt độ 0°C, tế bào sẽ bị chết do đâu?
A. Sự trao đổi chất giữa tế bào và môi trường không thực hiện được.
B. Nước trong tế bào đóng băng, phá huỷ cấu trúc tế bào.
C. Liên kết hydro giữa các phân tử nước bền vững, ngăn cản sự kết hợp với

phân tử các chất khác.
D. Các enzyme bị mất hoạt tính, mọi phản sinh hoá trong tế bào không
được thực hiện .
Câu 4: Đường đa (Polysaccharide) có đặc điểm:
1. Cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O. 2. Tan trong nước
3. Là nguồn dự trữ và cung cấp năng lượng cho tế bào.
4. Các đơn phân liên kết với nhau bằng liên kết glycozit.
lOMoAR cPSD| 36844358
5. Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân.
Câu trả lời đúng là: A. 1, 2, 4, 5. B. 2, 3, 4, 5. C. 1, 3, 4, 5. D. 1, 2, 3, 4.
Câu 5: Theo hệ thống phân loại của R. H. Whitaker, các sinh vật trên Trái Đất được phân thành
A. Khởi sinh, Nguyên sinh, Nấm, Động vật và Thực vật
B. Khởi sinh, Nguyễn sinh, Trung sinh, Động vật và Thực vật
C. Thái cổ, Trung sinh, Nguyên sinh, Động vật và Thực vật
D. Cổ đại, Thái cổ, Trung sinh, Nguyên sinh và Hiện đại

Câu 6: Một nhà sinh hóa đo hàm lượng DNA của các tế bào đang sinh trưởng trong
phòng thí nghiệp thấy lượng DNA trong tế bào tăng lên gấp đôi. Vậy các tế bào này đang
ở giai đoạn nào của chu kỳ sống?

A. Giữa pha đầu và pha sau của nguyên phân
B. Giữa pha đầu I và pha đầu II của giảm phân
C. Giữa pha G1 và G2 trong chu kỳ tế bào
D. Giữa pha sau và pha cuối của nguyên phân

Câu 7: Vào cuối mỗi giai đoạn của các chu kỳ tế bào cyclins kích hoạt Cdks trong giai
đoạn đó là bất hoạt không thể phục hồi theo đó các cơ chế sau đây?
A. Nhiều phosphoryl hóa. B. Dephosphorylation. C. Ubiquitinylation.
D. Tiêu hủy bằng phân giải protein trong một proteasome.

Câu 8: Mỗi tế bào trong cơ thể sinh vật đều có tuổi thọ tối đa nhất định. Các tế bào
được lập trình để tự tái tạo sau khoảng thời gian hoạt động nhất định. Quá trình tái tạo
tế bào hay còn gọi là quá trình trao đổi chất chính là quá trình duy trì cho sự sống của
chúng ta. Vậy, apoptosis liên quan đến sự phát triển phôi bình thường như thế nào?

A. Apoptosis được sử dụng để cung cấp chất dinh dưỡng cho các tế bào đang phát triển. lOMoAR cPSD| 36844358
B. Sự phát triển não bộ nói chung bị ức chế bởi apoptosis để giữ cho phôi an toàn.
C. Các bộ phận không cần thiết của cơ thể thường phát triển trong phôi
được loại bỏ với apoptosis.
D. Một Apoptosis loại bỏ các phần của DNA mẹ khỏi phôi.
Câu 9: Một protein có nguồn gốc thực vật được gọi là colchicine có thể được sử dụng
để gây độc cho các tế bào bằng cách ngăn chặn sự hình thành của trục chính. Điều nào
sau đây sẽ dẫn đến nếu colchicine được thêm vào một mẫu tế bào trong G2?

A. Các tế bào sẽ chết ngay lập tức.
B. Các tế bảo sẽ không thể bắt đầu M và ở lại G2.
C. Các nhiễm sắc thể sẽ cuộn và rút ngắn nhưng không có trục chính để gắn
vào.
D. Các nhiễm sắc thể sẽ phân tách nhưng trong một mô hình rối loạn.
Câu 10: Một cyclin cụ thể được gọi là cyclin E tạo thành phức chất với Cdk 2 (kinase
phụ thuộc cyclin 2). Sự phức tạp này rất quan trọng đối với sự phát triển của tế bào từ
G1 thành pha S của chu kỳ tế bào. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Lượng cyclin E tự do là lớn nhất trong pha S.
B. Lượng Cak 2 miễn phí là lớn nhất trong G1.
C. Lượng Cdk 2 miễn phí lớn hơn trong G1 so với pha S.
D. Lượng cyclin E tự do cao nhất trong G1.

Câu 11: Người ta chia vi khuẩn ra hai loại là vi khuẩn Gram dương và vi khuấn Gram âm
dựa vào đặc điểm nào sau đây?
A. Cấu trúc và thành phần hóa học của màng tế bào
B. Cấu trúc của nhân tế bào
C. Số lượng plasmit trong tế bào chất của vi khuẩn
D. Khả năng chịu nhiệt của vi khuẩn

Câu 12: Theo Singer và Nicolson, màng sinh chất của tế bào được cấu tạo bởi 3 thành
phần chính là lipid, protein và carbon hydrate. Các thành phần cấu trúc này liên kết
với nhau tạo thành 1 cấu trúc màng vững chắc màng vững chắc và đàn hồi đo tính
"khảm lỏng linh và đàn hồi do tính “ khảm lỏng linh động”. Vậy tính khảm lỏng linh
động là do yếu tố nào trong màng sinh chất quyết định?

A. Các phân tử protein không đứng yên tại chỗ mà có thể đi chuyến trong phạm vi của màng lOMoAR cPSD| 36844358
B. Các phân tử phospholipid không đứng yên tại chỗ mà có thể di chuyển
trong phạm vi của màng.
C. Các phân tử phospholipid đứng yên tại chỗ, còn protein và các phân tử
khác có thể chuyển động trong phạm vi của màng
D. Các phân tử phospholipid có thể di chuyển bên trong lớp màng, các phân
từ protein cài vào màng.
Câu 13: Cho các đặc điểm sau:
1. Hệ thống nội màng
2. Khung xương tế bào
3. Các bào quan có màng bao bọc
4. Ribosome và các hạt dự trữ
Có mấy đặc điểm thuộc về tế bào nhân sơ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 14: Trong tế bào, lưới nội chất hạt đảm nhận chức năng nào sau đây?
A. Bao gói các sản phẩm được tổng hợp trong tế bào
B. Tổng hợp protein tiết ra ngoài và protein cấu tạo nên màng tế bào
C. Sản xuất enzyme tham gia vào quá trình tổng hợp lipide
D. Chuyển hóa đường và phân hủy chất độc hại đối với cơ thể

Câu 15: Quá trình biệt hóa của các loại protein thường xuyên xảy ra bên trong tế bào
sau khi biệt hóa, các sản phẩm protein sẽ được vận chuyển đến vị trí đích khác nhau
để thực hiện chức năng , hoặc có thể được xuất ra khỏi tế bào. Những bộ phận nào
của tế bào tham gia việc vận chuyển một protein ra khỏi tế bào?

A. Lưới nội chất hạt, bộ máy gogli, túi tiết, màng tế bào
B. Lưới nội chất trơn, bộ máy gogli, túi tiết, màng tế bào
C. Bộ máy gogli, túi tiết, màng tế bào
D. Ribosome, bộ máy gogli, túi tiết, màng tế bào

Câu 16: Bên trrong mỗi tế bào đều có một hệ thống sợi-ống được hình thành từ các
loại protein khác nhau. Cấu trúc này được gọi là khung xương tế bào. Vậy khung
xương tế bào không làm nhiệm vụ gì?
lOMoAR cPSD| 36844358
A. Giúp tế bào di chuyển
B. Nơi neo đậu của các bào quan
C. Duy trì hình dạng tế bào
D. Vận chuyển nội bào

Câu 17: Ti thể là một bào quan có ở tất cả các tế bào Eukaryote. Thông qua hoạt động
chức năng, ti thế sẽ cung cấp nguồn năng lượng dồi dào cho tế bào sống. Vậy, chức
năng chính của ti thể đảm nhận trong đời sống tế bào là gì?

A. Chuyển hóa năng lượng trong các hợp chất hữu cơ thành ATP cung cấp cho
tế bào hoạt động
B. Tạo ra nhiều sản phẩm trung gian cung cấp cho quá trình tổng hợp các chất
C. Phân hủy các chất độc hại cho tế bào
D. Tổng hợp các chất để cấu tạo nên tế bào và cơ thể

Câu 18: Trong quá trình phát triển cá thể của ếch phải trải qua một giai đoạn quan
biển đổi hình thái quan trọng và biển dạng thành ếch, đó là sự triường thành của
nòng nọc. Khi nòng nọc đã trưởng thành, nó sẽ tự cắt đứt đuôi để biến dạng thành
ếch. Quá trình này không phải do các tế bào tự biển đối mà do các tế bào thừa tự
hủy diệt theo một quy trình đã định sẵn. Bào quan nào sau đây chứa enzyme phân
giải làm nhiệm vụ tiêu hủy tế bào đuôi?
A. Lưới nội chất B. Bộ Máy Golgi C. Lysosome D. Ribosome
Câu 19: Cho các đặc điểm về thành phần và cấu tạo màng sinh chất
(1) Lớp kép photspholipide có các phân tử protein xen giữa
(2) Liên kết với các phân từ protein và lipide còn có các phân tử cacbohydrade
(3) Các phân tử phospholipide và protein thường xuyên chuyển động quanh vị
trí nhất định của màng
(4) Xen giữa các phân tử phospholipide còn có các phân tử cholesterol
(5) Xen giữa các phân tử phospholipide là các phân tử glycoprotein
Có mấy đặc điểm đúng theo mô hình khảm – động của màng sinh chất?
A. 2 lOMoAR cPSD| 36844358 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 20: Hô hấp là một quá trình chuyển hóa vật chất quan trọng xảy ra trong tế bào
sống, đồng thời cung cấp năng lượng cho tế bào. Quá trình hô hấp xảy ra gồm có 2 pha.
Đầu tiên là pha đường phân xảy ra và kết quả thu được là hợp chất có chứa 3C (acid
pyruvic). Sau giai đoạn đường phân, acid pyravic được chuyển hóa thành axetyl- CoA và
được phân giải tiếp ở đâu?

A. Màng ngoài của ti thể B. Trong Matrix C. Trong bộ máy Golgi D. Trong các Ribosome NĂM 2020
Câu 1: Cho các đặc điểm sau:
(1) Hệ thống nội màng (2) Khung xương tế bào (3)
Các bào quan có màng bao bọc (4) Ribosome và các hạt dự trữ
Có mấy đặc điểm thuộc về tế bào nhân sơ? A. 2 B. 4 C. 3 D. 1
Câu 2: Lipit nghĩa là hợp chất béo. Chúng gồm những chất như dầu ăn, mỡ...
Chúng có độ nhớt cao, không tan trong nước, tan trong các dung môi hữu cơ
như ether,chlorphorm, benzene, rượu nóng. Giống như các carbonhydrate, các
lipit được tạo nên từ C, H và Q nhưng chúng có thể chứa các nguyên tố khác
như P và N. Chúng khác với carbonhydrate ở chỗ chứa O với tỉ lệ ít hơn. Hai
nhóm lipid quan trọng đối với sinh vật là:

A. Nhóm có nhân este và nhóm sterol
B. Nhóm có nhân glycerol và nhóm este.
C. Nhóm có nhân glycerol và nhóm sterol.
D. Nhóm có nhân glycerol và nhóm alcohol.
lOMoAR cPSD| 36844358
Câu 3: Dưới tác động của enzim hoặc nhiệt độ đường Saccharose bị thuỷ phân sẽ cho
những sản phẩm đường đơn: A. Galactose B. Glucose và Fructose C. Glucose D. Galactose và Fructose
Câu 4: Trong quá trình phát triển cá thể của ếch phải trải qua một giai đoạn quan
biển đổi hình thái quan trọng và biển dạng thành ếch, đó là sự triường thành của
nòng nọc. Khi nòng nọc đã trưởng thành, nó sẽ tự cắt đứt đuôi để biến dạng thành
ếch. Quá trình này không phải do các tế bào tự biển đối mà do các tế bào thừa tự
hủy diệt theo một quy trình đã định sẵn. Bào quan nào sau đây chứa enzyme phân
giải làm nhiệm vụ tiêu hủy tế bào đuôi?
A. Lưới nội chất B. Bộ Máy Golgi C. Lysosome D. Ribosome
Câu 5: Một nhà sinh hóa đo hàm lượng DNA của các tế bào đang sinh trưởng trong
phòng thí nghiệm và thấy lượng DNA trong tế bào tăng lên gấp đôi. Vậy các tế bào này
đang ở giai đoạn nào của chu kỳ sống?

A. Giữa pha đầu I và pha đầu Il của giảm phân
B. Giữa pha sau và pha cuối của nguyên phân
C. Giữa pha G1 và G2 trong chu kỳ tế bào
D. Giữa pha đầu và pha sau của nguyên phân

Câu 6: Một cyclin cụ thể được gọi là cyclin E tạo thành phức chất với Cdk 2
(kinase phụ thuộc cyclin 2). Sự phức tạp này rất quan trọng đối với sự phát
triển của tế bào từ G1 thành pha S của chu kỳ tế bào. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Lượng cyclin E tự do cao nhất trong G1.
B. Lượng Cdk 2 miễn phí lớn hơn trong G1 so với pha S.
C. Lượng cyclin E tự do là lớn nhất trong pha S.
D. Lượng Cdk 2 miễn phí là lớn nhất trong G1.

Câu 7: Đường đa( polysaccaride) có đặc điểm:
1. Cấu tạo từ các nguyên tố C,Н, О.
lOMoAR cPSD| 36844358 2. Тan trong nước.
3. Là nguồn dự trữ và cung cấp năng lượng cho tế bào.
4. Các đơn phân liên kết với nhau bằng liên kết glycozit.
5. Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân. A. 1, 3, 4, 5. B. 1, 2, 3, 4.
C. 2, 3, 4, 5.D. 1, 2, 4, 5

Câu 8: Nước, hợp chất vô cơ chiếm tỉ trọng lớn trong mọi cơ thể sống. Nước đảm bảo cho
các cấu trúc sống thực hiện tốt các hoạt động chức năng của mình trong suốt quá trình
sống. Tuy nhiên, một phần nước của cơ thể sẽ bị mất đi trong đời sống dưới dạng bay hơi.
Để nước bay hơi phải cung cấp năng lượng như thế nào?

A. Phá vỡ liên kết đồng hoá trị của các phân tử nước.
B. Phá vỡ liên kết hydro giữa các phân tử nước.
C. Cao hơn nhiệt dung riêng của nước.
D. Thấp hơn nhiệt dung riêng của nước.

Câu 9: Hô hấp là một quá trình chuyển hóa vật chất quan trọng xảy ra trong tế bào sống,
đồng thời cung cấp năng lượng cho tế bào. Quá trình hô hấp xảy ra gồm có 2 pha. Đầu
tiên là pha đường phân xảy ra và kết quả thu được là hợp chất có chứa 3C (acid pyruvic).
Sau giai đoạn đường phân, acid pyruvic được chuyển hóa thành axetyl – CoA và được
phân giải tiếp ở đâu?
A. Trong Matrix B. Trong bộ máy Golgi
C. Màng ngoài của ti thể D. Trong các Ribosome

Câu 10: Theo hệ thống phân loại của R. H. Whittaker, các sinh vật trên Trái Đất được phân thành 5 giới?
A. Cổ đại, Thái cổ, Trung sinh, Nguyên sinh và Hiện đại
B. Khởi sinh, Nguyên sinh, Nấm, Động vật và Thực vật
C. Khởi sinh, Nguyên sinh, Trung sinh, Động vật và Thực vật
D. Thái cổ, Trung sinh, Nguyên sinh, Động vật và Thực vật
lOMoAR cPSD| 36844358
Câu 11: Một protein có nguồn gốc thực vật được gọi là colchicine có thể được sử dụng để
gây độc cho các tế bào bằng cách ngăn chặn sự hình thành của trục chính. Điều nào sau
đây sẽ dẫn đến nếu colchicine được thêm vào một mẫu tế bào trong G2?

A. Các tế bào sẽ không thể bắt đầu M và ở lại G2.
B. Các tế bào sẽ chết ngay lập tức.
C. Các nhiễm sắc thể sẽ phân tách nhưng trong một mô hình rối loạn
D. Các nhiễm sắc thể sẽ cuộn và rút ngắn nhưng không có trục chính để gắn
vào.
Câu 12: Vào cuối mỗi giai đoạn của các chu kỳ tế bào cyclins kích hoạt Cdks trong giai
đoạn đó là bất hoạt không thể phục hồi theo đó các cơ chế sau đây? A. Nhiều phosphoryl hóa B. Dephosphorylation. C. Ubiquitinylation.
D. Tiêu hủy bằng phân giải protein trong một proteasome.

Câu 13: Quá trình biệt hóa của các loại protein thường xuyên xảy ra bên
trong tế bào. Sau khi được biệt hóa, các sản phẩm protein sẽ được vận chuyển
đến vị trí đích khác nhau để thực hiện chức năng, hoặc có thể được xuất ra
khỏi tế bào. Những bộ phận nào của tế bào tham gia việc vận chuyển một
protein ra khỏi tế bào?

A. Lưới nội chất hạt, bộ máy Golgi, túi tiết, màng tế bào
B. Ribosome, bộ máy Golgi, túi tiết, màng tế bào
C. Lưới nội chất trơn, bộ máy Golgi, túi tiết, màng tế bào
D. Bộ máy Golgi, túi tiết, màng tế bào

Câu 14: Tất cả mọi màng sinh chất bao bọc tế bào và bào quan (thuộc hệ thống nội
màng) đều có thành phần hoá học gồm: lipid, protein và carbohydrate. Hàm lượng
các chất này cũng như cách sắp xếp của chúng trong các loại màng biến thiên tuỳ
thuộc vào vị trí và chức năng của từng loại màng. Bào quan nào trong tế bào chi
được bao bọc bởi 1 lớp màng?

A. Ribosome, ty thể, peroxisome B.
Lysosome, peroxisome, không bào
C. Lưới nội sinh chất, Golgi, nhân.
D. Lysosome, trung thể, lạp thể

Câu 15: Trong cơ thể sống, các nguyên tố hóa học đóng vai trò rất quan trọng, giúp hình
thành nên các bậc cấu trúc hoàn chinh. Ngoài các nguyên tố đa lượng, các nguyên tố vi lOMoAR cPSD| 36844358
lượng cũng là thành phần cãu thành không thể thiếu, mặc dù chúng chỉ chiếm một tỉ lệ
rất nhỏ. Sự thiếu hụt của các nguyên tố vi lượng có thể dẫn đến một số tình trạng bệnh
lýcho cơ thể. Bệnh nào sau đây liên quan đến sự thiếu nguyên tố vi lượng?
A. Bệnh còi xương B. Bệnh bướu cổ C. Bệnh tự kỉ D. Bệnh cận thị
Câu 16: Trong tế bào, lưới nội chất hạt đảm nhận chức năng nào sau đây?
A. Bao gói các sản phẩm được tổng hợp trong tế bào
B. Tổng hợp protein tiết ra ngoài và protein cấu tạo nên màng tế bào
C. Sản xuất enzyme tham gia vào quá trình tổng hợp lipide
D. Chuyển hóa đường và phân hủy chất độc hại đối với cơ thể

Câu 17: Ti thể là một bào quan có ở tất cả các tế bào Eukaryote. Thông qua hoạt động
chức năng, ti thể sẽ cung cấp nguồn năng lượng dõi dào cho tế bào sống. Vậy, chức năng
chính của ti thể đảm nhận trong đời sống tế bào là gì?

A. Tổng hợp các chất để cấu tạo nên tế bào và cơ thể
B. Tạo ra nhiều sản phẩm trung gian cung cấp cho quá trình tổng hợp các
chất
C. Phân hủy các chất độc hại cho tế bào
D. Chuyển hóa năng lượng trong các hợp chất hữu cơ thành ATP cung

cấpcho tế bào hoạt động
Câu 18: Chọn phương án đúng để hoàn thành câu sau: "Sau khi được tổng
hợp ở mạng lưới nội chất hạt, các phân tử protein sẽ đi qua ... rồi mới được
xuất ra khỏi tế bào."
A. trung thể B. bộ máy Golgi C. ti thể D. không bào
Câu 19: Bên trong mỗi tế bào đều có một hệ thống sợi - ống được hình thành từ các loại
protein khác nhau. Cấu trúc này được gọi là khung xương tế bào. Vậy, khung xương
trong tế bào không làm nhiệm vụ gì?

A. Nơi bám vào của các bào quan
B. Duy trì hình dạng tế bào
lOMoAR cPSD| 36844358
C. Giúp tế bào di chuyển
D. Vận chuyển nội bào

Câu 20: Người ta chia vi khuẩn ra hai loại là vi khuẩn Gram dương và vi khuẩn Gram
âm dựa vào đặc điểm nào sau đây?
A. Cấu trúc của nhân tế bào
B. Cấu trúc và thành phần hóa học của màng tế bào
C. Số lượng plasmit trong tế bào chất của vi khuẩn
D. Khả năng chịu nhiệt của vi khuẩn
NĂM 2021
Câu 1: Nước, một hợp chất vô cơ, chiếm tỉ trọng lớn trong sinh giới và là
thành phần cấu thành thiết yếu của mỗi một cá thể sống. Nước đảm bảo
nhiều chức năng quan trọng giúp cho tế bào, cơ thể tồn tại, sinh trưởng và
phát triển. Trong cơ thể sống nước không có vai trò nào sau đây? A. Dung
môi hòa tan nhiều chất.

B. Thành phần bắt buộc của tế bào
C. Là môi trường xảy ra các phản ứng sinh hóa của cơ thể
D. Nước là phân tử lưỡng cực

Câu 2: Protein là những phân tử sinh học. Protein thực hiện rất nhiều chức
năng bên trong sinh vật, bao Bốn các phản ứng trao đổi chất xúc tác, sao chép
DNA, đáp ứng lại kích thích, và vận chuyển phân tử từ vị trí này đến vị trí
khác. Các protein khác nhau chủ yếu ở trình tự của các acid amin trong cấu
tạo của chúng, mà trình tự này bị chi phối bởi:

A. Trình tự acid amin của các gen quy định tương ứng
B. Trình tự nucleotide của các gen quy định tương ứng
C. Trình tự ribonucleotide của các gen quy định tương ứng
D. Trình tự deoxiribonucleotide của các gen quy định tương ứng

Câu 3: Bên trong mỗi tế bào đều có một hệ thống sợi - ống được hình thành từ
các loại protein khác nhau. Cấu trúc này được gọi là khung xương tế bào.
Vậy, khung xương trong tế bào không làm nhiệm vụ gì?
A. Giúp tế bào di chuyển
B. Nơi bám vào của các bào quan
C. Duy trì hình dạng tế bào
D. Vận chuyển nội bào
lOMoAR cPSD| 36844358
Câu 4: Ti thể là một bào quan có ở tất cả các tế bào Eukaryote. Thông qua
hoạt động chức năng, ti thể cung cấp nguồn năng lượng dồi dào cho tế bào
sống. Vậy, chức năng chính của ti thể đảm nhận tra đời sống tế bào là gì?

A. Chuyển hóa năng lượng trong các hợp chất hữu cơ thành ATP cung
cấpcho tế bào hoạt động
B. Tạo ra nhiều sản phẩm trung gian cung cấp cho quá trình tổng hợp các chất
C. Phân hủy các chất độc hại cho tế bào
D. Tổng hợp các chất để cấu tạo nên tế bào và cơ thể

Câu 5: Chọn phương án đúng để hoàn thành câu sau: "Sau khi được tổng hợp
ở mạng lưới nội chất hạt, các phân tử protein sẽ đi qua ... rồi mới được xuất ra khỏi tế bào." A. trung thể B. bộ máy Golgi C. ti thể D. không bào
Câu 6: Plasmid là cấu trúc di truyền … và không phải là tối cần thiết đối với tế bào Prokaryote vì….
A. Dạng sợi / chiếm tỉ lệ ít.
B. Dạng vòng kín / thiếu nó tế bào vẫn phát triển bình thường.
C. Dạng vòng hở / số lượng nucleotic rất ít.
D. Dạng mạch thẳng / tạo thể biến dị.

Câu 7: DNA ( acid deoxyribonucleic) là phân tử mang thông tin di truyền quy
định mọi hoạt động sống của sinh vật. Trong những sinh vật sống, DNA
thường không tồn tại như một chuỗi đơn lẻ, mà thay vào đó là một cặp chuỗi
liên kết chặt khít với nhau và rất đa dạng. Trong các yếu tố cơ bản quyết định
tính đa dạng của DNA, yếu tố nào là quyết định nhất ?

A. Trật tự sắp xếp của các nucleotid
B. Số lượng của các nucleotid
C. Thành phần của các loại nucleotid tham gia
D. Cấu trúc không gian của DNA

Câu 8 : Đường đa( polysaccaride) có đặc điểm:
1. Cấu tạo từ các nguyên tố C, Н, О.
2. Тan trong nước. lOMoAR cPSD| 36844358
3. Là nguồn dự trữ và cung cấp năng lượng cho tế bào.
4. Các đơn phân liên kết với nhau bằng liên kết glycozit.

5. Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân. A. 1, 3, 4, 5. B. 1, 2, 3, 4.
C. 2, 3, 4, 5.D. 1, 2, 4, 5

Câu 9 : Theo hệ thống phân loại của R. H. Whittaker, các sinh vật trên Trái Đất được phân thành 5 giới?
A. Cổ đại, Thái cổ, Trung sinh, Nguyên sinh và Hiện đại
B. Khởi sinh, Nguyên sinh, Nấm, Động vật và Thực vật
C. Khởi sinh, Nguyên sinh, Trung sinh, Động vật và Thực vật
D. Thái cổ, Trung sinh, Nguyên sinh, Động vật và Thực vật

Câu 10: Tất cả mọi màng sinh chất bao bọc tế bào và bào quan (thuộc hệ thống nội
màng) đều có thành phần hoá học gồm: lipid, protein và carbohydrate. Hàm lượng
các chất này cũng như cách sắp xếp của chúng trong các loại màng biến thiên tuỳ
thuộc vào vị trí và chức năng của từng loại màng. Bào quan nào trong tế bào chi
được bao bọc bởi 1 lớp màng?

A. Ribosome, ty thể, peroxisome B.
Lysosome, peroxisome, không bào
C. Lưới nội sinh chất, Golgi, nhân.
D. Lysosome, trung thể, lạp thể

Câu 11: Lipit nghĩa là hợp chất béo. Chúng gồm những chất như dầu ăn, mỡ...
Chúng có độ nhớt cao, không tan trong nước, tan trong các dung môi hữu cơ
như ether,chlorphorm, benzene, rượu nóng. Giống như các carbonhydrate, các
lipit được tạo nên từ C, H và Q nhưng chúng có thể chứa các nguyên tố khác
như P và N. Chúng khác với carbonhydrate ở chỗ chứa O với tỉ lệ ít hơn. Hai
nhóm lipid quan trọng đối với sinh vật là:

A. Nhóm có nhân este và nhóm sterol
B. Nhóm có nhân glycerol và nhóm este.
C. Nhóm có nhân glycerol và nhóm sterol.
D. Nhóm có nhân glycerol và nhóm alcohol.

Câu 12: Hô hấp là một quá trình chuyển hóa vật chất quan trọng xảy ra trong tế bào
sống, đồng thời cung cấp năng lượng cho tế bào. Quá trình hô hấp xảy ra gồm có 2 pha. lOMoAR cPSD| 36844358
Đầu tiên là pha đường phân xảy ra và kết quả thu được là hợp chất có chứa 3C (acid
pyruvic). Sau giai đoạn đường phân, acid pyravic được chuyển hóa thành axetyl- CoA và
được phân giải tiếp ở đâu?

A. Màng ngoài của ti thể B. Trong Matrix C. Trong bộ máy Golgi D. Trong các Ribosome
Câu 13: Cho các đặc điểm sau:
(1) Hệ thống nội màng (2) Khung xương tế bào (3)
Các bào quan có màng bao bọc (4) Ribosome và các hạt dự trữ
Có mấy đặc điểm thuộc về tế bào nhân sơ? A. 2 B. 4 C. 3 D. 1
Câu 14: Trong tế bào, lưới nội chất hạt đảm nhận chức năng nào sau đây?
A. Bao gói các sản phẩm được tổng hợp trong tế bào
B. Tổng hợp protein tiết ra ngoài và protein cấu tạo nên màng tế bào
C. Sản xuất enzyme tham gia vào quá trình tổng hợp lipide
D. Chuyển hóa đường và phân hủy chất độc hại đối với cơ thể

Câu 15: Quá trình biệt hóa của các loại protein thường xuyên xảy ra bên trong tế bào
sau khi biệt hóa, các sản phẩm protein sẽ được vận chuyển đến vị trí đích khác nhau
để thực hiện chức năng , hoặc có thể được xuất ra khỏi tế bào. Những bộ phận nào
của tế bào tham gia việc vận chuyển một protein ra khỏi tế bào?

A. Lưới nội chất hạt, bộ máy gogli, túi tiết, màng tế bào
B. Lưới nội chất trơn, bộ máy gogli, túi tiết, màng tế bào
C. Bộ máy gogli, túi tiết, màng tế bào
D. Ribosome, bộ máy gogli, túi tiết, màng tế bào

Câu 16: Trong quá trình phát triển cá thể của ếch phải trải qua một giai đoạn quan
biển đổi hình thái quan trọng và biển dạng thành ếch, đó là sự triường thành của
nòng nọc. Khi nòng nọc đã trưởng thành, nó sẽ tự cắt đứt đuôi để biến dạng thành
ếch. Quá trình này không phải do các tế bào tự biển đối mà do các tế bào thừa tự hủy
lOMoAR cPSD| 36844358
diệt theo một quy trình đã định sẵn. Bào quan nào sau đây chứa enzyme phân giải
làm nhiệm vụ tiêu hủy tế bào đuôi?
A. Lưới nội chất B. Bộ Máy Golgi C. Lysosome D. Ribosome
Câu 17: Vi khuẩn hiện hữu khắp mọi nơi trong sinh quyển và tác động đến mọi mặt của
cuộc sống, vi khuẩn có nhiều hình dạng khác nhau. Một công cụ quan trọng để nhận
dạng là nhuộm Gram, đặt tên của Hans Christian Gram, người phát triển kĩ thuật này.
Nhuộm Gram giúp phân vi khuẩn nhóm căn cứ vào điều gì?

A. Cấu trúc của phân tử DNA. B. Cấu trúc Plasmid.
C. Số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào.
D. Cấu trúc và thành phần hóa học thành tế bào.

Câu 18: Trong cơ thể sống, các nguyên tố hóa học đóng vai trò rất quan trọng, giúp hình
thành nên các bậc cấu trúc hoàn chỉnh. Ngoài các nguyên tố đa lượng, các nguyên tố vi
lượng cũng là thành phần cấu thành không thể thiếu, mặc dù chúng chỉ chiếm một tỉ lệ
rất nhỏ. Sự thiếu hụt của các nguyên tố vi lượng có thể dẫn đến một số tình trạng bệnh
lý cho cơ thể. Bệnh nào sau đây liên quan đến sự thiếu nguyên tố vi lượng?
A. Bệnh bướu cổ B. Bệnh còi xương C. Bệnh cận thị D. Bệnh tự kỉ
Câu 19: Nước, hợp chất vô cơ chiếm tỉ trọng lớn trong mọi cơ thể sống. Nước đảm
bảo cho các cấu trúc sống thực hiện tốt các hoạt động chức năng của mình trong
suốt quá trình sống. Tuy nhiên, một phần nước của cơ thể sẽ bị mất đi trong đời sống
dưới dạng bay hơi. Để nước bay hơi phải cung cấp năng lượng như thế nào?

A. Cao hơn nhiệt dung riêng của nước.
B. Thấp hơn nhiệt dung riêng của nước.
C. Phá vỡ liên kết hydro giữa các phân tử nước.
D. Phá vỡ liên kết đồng hoá trị của các phân tử nước.

Câu 20: Màng sinh chất được cấu trúc bởi lớp kép phospholipide và các phân
tử protein có thể di chuyển dễ dàng bên trong lớp màng làm cho màng sinh lOMoAR cPSD| 36844358
chất có độ nhớt như dầu, trung bình cứ 15 phân tử phospholipite xếp liền nhau
được xen bởi 1 phân tử protein. Màng sinh chất có cấu trúc như thế nào?
A. Khảm động.
B. Cho tất cả các hòa tan trong lipide đi qua màng tế bào. C. Khảm lỏng.
D. Cho chất cả các chất hòa tan trong dầu đi qua màng tế bào.