Đề kiểm tra HK1 Toán 10 NC năm 2019 – 2020 trường THPT Thị xã Quảng Trị
Đề kiểm tra HK1 Toán 10 NC năm 2019 – 2020 trường THPT Thị xã Quảng Trị dành cho học sinh theo học chương trình Toán 10 nâng cao, đề gồm 01 trang với 05 bài toán dạng tự luận, thời gian làm bài 90 phút, đề thi có lời giải chi tiết và hướng dẫn chấm điểm, mời các bạn đón xem
Preview text:
SỞ GD-ĐT QUẢNG TRỊ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2019-2020
TRƯỜNG THPT THỊ XÃ QUẢNG TRỊ Môn: Toán NC - Lớp: 10
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Đề KT chính thức (Đề có 01 tr ang) Mã đề: 101
Câu 1: (2,0 điểm). Cho hàm số 2
y = x − 2x − 3 có đồ thị là (P) .
a) Lập bảng biến thiên của hàm số đã cho.
b) Tìm tọa độ giao điểm của (P) với đường thẳng d : y = x − 5.
Câu 2: (2,0 điểm). Giải các phương trình sau: a) 2
x − 2x −1 = 1. b)
3x + 4 = x − 2 . x + y = 3
Câu 3: (2,0 điểm). Cho hệ phương trình 2 2
x + y − 3xy = m
a) Giải hệ phương trình khi m = 1 − .
b) Tìm m để hệ phương trình đã cho có nghiệm.
Câu 4: (3,5 điểm). Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có A(1;− ) 1 , B (4; 3 − ), C ( 5;5) .
a) Xác định tọa độ điểm D để tứ giác ABCD là hình bình hành.
b) Tìm điểm E trên trục hoành sao cho ,
A B, E thẳng hàng.
c) Chứng minh rằng tam giác ABC vuông tại A và tính diện tích tam giác ABC .
d) Tìm điểm M trên đường thẳng ∆ : y = 2x −1 sao cho 2 2 2
MA + MB + MC đạt giá trị nhỏ nhất.
Câu 5: (0,5 điểm). Giải phương trình 2
(x − 3) 1+ x − x 4 − x = 2x − 6x − 3 .
----------------- HẾT -----------------
Học sinh không được sử dụng tài liệu. CBCT không giải thích gì thêm.
Họ và tên học sinh: …………………………………………… Lớp: ………… Số báo danh: …………
Chữ ký của CBCT: ……………………………………………
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ 101 Câu NỘI DUNG ĐIỂM 1a: 1đ x −∞ 1 +∞ 0,5 y +∞ +∞ -4 0,5 1b: 1đ Phương trình hđgđ: 2 2
x − 2x − 3 = x − 5 ⇔ x − 3x + 2 = 0 0,25
x = 1⇒ y = 4 − ⇔
x = 2 ⇒ y = 3 − 0,25+0,25
Vậy tọa độ giao điểm là: A(1; 0,25 -4); B(2; -3) 2a: 1đ 2
x − 2x −1 =1 0,25+0,25 Ta có: 2
x − 2x −1 = 1 ⇔ 2
x − 2x −1 = 1 − 2
x − 2x − 2 = 0 x =1± 3 ⇔ ⇔ 0,25+0,25 2 x − 2x = 0 x = 0; x = 2 2b: 1đ x = 7 0,25+0,25 x ≥ 2
Ta có: 3x + 4 = x − 2 ⇔
⇔ x = 0 ⇔ x = 7 0,25+0,25 2 x − 7x = 0 x ≥ 2 3a: 1đ Khi m = -1 ta có hệ: x + y = 3 x + y = 3 x + y = 3 0,25 ⇔ ⇔ 2 2 2
x + y − 3xy = 1 −
(x + y) − 5xy = 1 − xy = 2 0,25 0,25 x = 1 y = 2 ⇔ 0,25 x = 2 y =1 3b: 1đ Ta có : x + y = 3 x + y = 3 x + y = 3 ⇔ ⇔ 2 2 2
x + y − 3xy = m
(x + y) − 5xy = m
xy = (9 − m) / 5 0,25+0,25 4 9 Hệ có nghiệm khi: 2
(x + y) − 4xy ≥ 0 ⇒ 9 −
(9 − m) ≥ 0 ⇔ m ≥ − 5 4 0,25+0,25 4a: 1đ
A(1;-1), B(4;-3), C(5;5). Tứ giác ABCD là hbh khi và chỉ khi
x + x = x + x x = 2 0,5 A C B D D ⇔ ⇒ D(2;7)
y + y = y + y y = 7 0,25 A C B D D 0,25 4b: 1đ E(x; 0). AB = (3; 2
− ); AE = (x −1;1) . 0,25 0,25
A, B, E thẳng hàng khi A ; B AE cùng phương x −1 1 − 1 − − = ⇔ 1 x = . Vậy E ;0 3 2 2 2 0,25+0,25 4c: 1đ -Ta có: AB = (3; 2
− ); AC = (4;6) ⇒ A . B AC = 0 0,25+0,25
Vậy tam giác ABC vuông tại A. 1
- Tam giác ABC có: AB = 13; AC = 2 13 ; S = A . B AC = 13 ABC ∆ 2 0,25+0,25 4d: 0,5đ
Gọi G là trọng tâm tam giác ABC ⇒ G(10 / 3;1/ 3) Ta có: 2 2 2 2 2 2 2
MA + MB + MC = 3MG + GA + GB + GC 0,25 2 2 2
MA + MB + MC đạt giá trị nhỏ nhất khi M là hình chiếu của G trên 6 7 ∆ ⇒ M ; 0,25 5 5 5: 0,5đ Giải phương trình 2
(x − 3) 1+ x − x 4 − x = 2x − 6x − 3 (1)
Điều kiện −1 ≤ x ≤ 4 . Phương trình 2
(1) ⇔ (x − 3)( 1+ x −1) − x( 4 − x −1) = 2x − 6x x 3 − x 2 (x − 3) − x = 2x − 6x 1 + x +1 4 − x +1 1 1 ⇔ x(x − 3) + − 2 = 0 1+ x +1 4 − x +1
x(x − 3) = 0 ⇔ 1 1 + = 2 (2) 1+ x +1 4 − x +1
+ x(x − 3) = 0 ⇔ x = 0; x = 3 (Thỏa mãn điều kiện). 0,25
+ Với điều kiên −1 ≤ x ≤ 4 ta có 1 ≤ 1 1+ x +1 ≥ 1 1+ x +1 1 1 0,25 ⇒ ⇒ + ≤ 2 . Dấu " = " − + ≥ 1 4 x 1 1 1 + x +1 4 − x +1 ≤ 1 4 − x +1
không xảy ra nên phương trình (2) vô nghiệm.
Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm x = 0 và x = 3.
(Nếu chỉ tìm được 1 trong 2 nghiệm thì không cho điểm)
SỞ GD-ĐT QUẢNG TRỊ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2019-2020
TRƯỜNG THPT THỊ XÃ QUẢNG TRỊ Môn: Toán NC - Lớp: 10
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Đề KT chính thức (Đề có 01 tr ang) Mã đề: 103
Câu 1: (2,0 điểm). Cho hàm số 2
y = x + 2x − 3 có đồ thị là (P) .
a) Lập bảng biến thiên của hàm số đã cho.
b) Tìm tọa độ giao điểm của (P) với đường thẳng d : y = x + 3.
Câu 2: (2,0 điểm). Giải các phương trình sau: a) 2
x + 2x − 3 = 3.
b) 3x +1 = x −1. x + y = 3
Câu 3: (2,0 điểm). Cho hệ phương trình 2 2
x + y + 3xy = m
a) Giải hệ phương trình khi m =11.
b) Tìm m để hệ phương trình đã cho có nghiệm.
Câu 4: (3,5 điểm). Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có A(4; 3 − ), B( 5;5), C ( 1; − ) 1 .
a) Xác định tọa độ điểm E để tứ giác ABCE là hình bình hành.
b) Tìm điểm D trên trục tung sao cho ,
A B, D thẳng hàng.
c) Chứng minh rằng tam giác ABC vuông tại C và tính diện tích tam giác ABC .
d) Tìm điểm M trên đường thẳng ∆ : y = 2x +1 sao cho 2 2 2
MA + MB + MC đạt giá trị nhỏ nhất.
Câu 5: (0,5 điểm). Giải phương trình 2
(x − 3) 1+ x − x 4 − x = 2x − 6x − 3 .
----------------- HẾT -----------------
Học sinh không được sử dụng tài liệu. CBCT không giải thích gì thêm.
Họ và tên học sinh: ………………………………………… Lớp: ………… Số báo danh: …………
Chữ ký của CBCT: …………………………………………
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ 103 Câu NỘI DUNG ĐIỂM 1a: 1đ x −∞ -1 +∞ 0,5 y +∞ +∞ -4 0,5 1b: 1đ Phương trình hđgđ: 2 2
x + 2x − 3 = x + 3 ⇔ x + x − 6 = 0 0,25 x = 3 − ⇒ y = 0 ⇔
x = 2 ⇒ y = 5 0,25+0,25
Vậy tọa độ giao điểm là: A( 0,25 -3; 0); B(2; 5) 2a: 1đ 2
x + 2x − 3 = 3 0,25+0,25 Ta có: 2
x + 2x − 3 = 3 ⇔ 2
x + 2x − 3 = 3 − 2
x + 2x − 6 = 0 x = 1 − ± 7 ⇔ ⇔ 0,25+0,25 2 x + 2x = 0 x = 0; x = 2 − 2b: 1đ x = 5 0,25+0,25 x ≥1
Ta có: 3x +1 = x −1 ⇔
⇔ x = 0 ⇔ x = 5 0,25+0,25 2 x − 5x = 0 x ≥1 3a: 1đ Khi m = -1 ta có hệ: x + y = 3 x + y = 3 x + y = 3 0,25 ⇔ ⇔ 2 2 2
x + y + 3xy = 11
(x + y) + xy = 11 xy = 2 0,25 0,25 x = 1 y = 2 ⇔ 0,25 x = 2 y =1 3b: 1đ Ta có : x + y = 3 x + y = 3 x + y = 3 ⇔ ⇔ 2 2 2
x + y + 3xy = m
(x + y) + xy = m xy = m − 9 0,25+0,25 45 Hệ có nghiệm khi: 2
(x + y) − 4xy ≥ 0 ⇒ 9 − 4(m − 9) ≥ 0 ⇔ m ≤ 4 0,25+0,25 4a: 1đ
A(4;-3), B(5;5), C(1;-1). Tứ giác ABCE là hbh khi và chỉ khi
x + x = x + x x = 0 0,5 A C B E E ⇔ ⇒ E(0; 9 − )
y + y = y + y y = 9 − 0,25 A C B E E 0,25 4b: 1đ
D(0; y). AB = (1;8); AD = ( 4; − y + 3) . 0,25 0,25
A, B, D thẳng hàng khi A ; B AD cùng phương y + 3 = 4 − ⇔ y = 35 − . Vậy D(0; 3 − 5) 8 0,25+0,25 4c: 1đ
-Ta có: CB = (4;6);CA = (3; 2 − ) ⇒ . CB CA = 0 0,25+0,25
Vậy tam giác ABC vuông tại C. 1
- Tam giác ABC có: CA = 13;CB = 2 13 ; S = . CB CA = 13 ABC ∆ 2 0,25+0,25 4d: 0,5đ
Gọi G là trọng tâm tam giác ABC ⇒ G(10 / 3;1/ 3) Ta có: 2 2 2 2 2 2 2
MA + MB + MC = 3MG + GA + GB + GC 0,25 2 2 2
MA + MB + MC đạt giá trị nhỏ nhất khi M là hình chiếu của G trên 2 9 ∆ ⇒ M ; 0,25 5 5 5: 0,5đ Giải phương trình 2
(x − 3) 1+ x − x 4 − x = 2x − 6x − 3 (1)
Điều kiện −1 ≤ x ≤ 4 . Phương trình 2
(1) ⇔ (x − 3)( 1+ x −1) − x( 4 − x −1) = 2x − 6x x 3 − x 2 (x − 3) − x = 2x − 6x 1 + x +1 4 − x +1 1 1 ⇔ x(x − 3) + − 2 = 0 1+ x +1 4 − x +1
x(x − 3) = 0 ⇔ 1 1 + = 2 (2) 1+ x +1 4 − x +1
+ x(x − 3) = 0 ⇔ x = 0; x = 3 (Thỏa mãn điều kiện). 0,25
+ Với điều kiên −1 ≤ x ≤ 4 ta có 1 ≤ 1 1+ x +1 ≥ 1 1+ x +1 1 1 0,25 ⇒ ⇒ + ≤ 2 . Dấu " = " − + ≥ 1 4 x 1 1 1 + x +1 4 − x +1 ≤ 1 4 − x +1
không xảy ra nên phương trình (2) vô nghiệm.
Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm x = 0 và x = 3.
(Nếu chỉ tìm được 1 trong 2 nghiệm thì không cho điểm)
Document Outline
- 101
- 103