Đề kiểm tra HK1 Toán 7 năm 2020 – 2021 phòng GD&ĐT Bình Tân – TP HCM

Thứ Sáu ngày 26 tháng 12 năm 2020, phòng Giáo dục và Đào tạo quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh tổ chức kỳ thi kiểm tra đánh giá chất lượng môn Toán đối với học sinh lớp 7 trong giai đoạn cuối học kì 1 năm học 2020 – 2021.

UBND QUẬN BÌNH TÂN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
Năm học:20202021
Môn: Toán lớp 7
Ngày kiểm tra: 26/12/2020
Thời gian làm bài 90 phút (không kể thời gian phát đề)
Câu 1 (2,5 điểm):
a) Tính:
5 81 1 6
: 25 3,6. 2 . 1
2 100 3 7
b) Tìm x biết:
1 1
3,5 1,5. 3,2 2
2 3
x
c) Tìm a, b biết:
2 3
và a + b = – 4.
Câu 2 (1 điểm): Một người mua một chiếc điện thoại di động. Sau khi cài hết các
ứng dụng cần thiết (chiếm 60%) thì người này thấy máy báo bộ nhớ trong còn lại
6,4 Gb. Hỏi lúc đầu bộ nhớ trong của máy là bao nhiêu Gb?
Câu 3 (1 điểm): Một đội công nhân chở vật liệu xây dựng để xây trường. Nếu mỗi
chuyến xe chở 2,8 tấn thì phải đi 20 chuyến xe. Nếu mỗi chuyến chở 4 tấn thì phải
đi bao nhiêu chuyến?
Câu 4 (1 điểm): Ba lớp 7A, 7B, 7C góp tiền nuôi heo đất đgiúp các bạn hoàn
cảnh khó khăn. Tỉ lệ góp tiền của ba lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là 8; 9; 10. Biết số tiền
đóng góp của lớp 7C nhiều hơn lớp 7A 50 000 đồng. Tính số tiền nuôi heo đất
mỗi lớp đã góp?
Câu 5 (1 điểm): 48 công nhân dự định hoàn thành công việc trong 12 ngày. Sau đó
một số công nhân phải điều động đi m việc khác, số ng nhân còn lại phải hoàn
thành công việc trong 36 ngày. Tính số công nhân bị điều đi?
Câu 6 (3,5 điểm):Cho
ABC AB = AC, gọi H trung điểm của BC. Trên đoạn
BH lấy điểm D, trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho BD = CE.
a) Chứng minh:
ABH =
ACH và AH
BC.
b) Kẻ DM
BC (M
AB), EN
BC (N
tia AC). MN cắt BC tại I.
Chứng minh: DM = EN và IM = IN.
c) Đường thẳng qua I và vuông góc với MN cắt tia AH tại O.
Chứng minh: OC
AN.
---Hết---
ĐỀ CHÍNH THỨC
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I KHỐI 7N TOÁN
Câu 1:
a)
5 81 1 6
: 25 3,6. 2 . 1
2 100 3 7
5 9 1 6
:5 3,6. 2 . 1
2 10 3 7
1 81 13
2 25 3
187 13 89
50 3 150
b)
1 1
3,5 1,5. 3,2 2
2 3
x
1 1 35
1,5. 3,2 3,5 2
2 3 6
1 35 35
3,2 :1,5
2 6 9
1 35 31
3,2
2 9 45
31 1 62
:
45 2 45
x
x
x
x
c) Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
a b a b 4
4
2 3 2 3 1
Suy ra: a = – 4.( –2) = 8 ; b = – 4.3 = – 12
0,25đ
0,25đ
0,25đ
+
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Câu 2:
Bộ nhớ trong lúc đầu của máy là:
6,4 . 100 : (100
60) = 16 Gb
Câu 3:
Khối lượng vật liệu xây dựng có tổng cộng là:
2,8 . 20 = 56 (tấn)
Số chuyến xe cần chở là: 56 : 4 = 14 (chuyến)
0,5đ
0,5đ
Câu 4:
Gọi x, y, z (đồng) lần lượt số tiền tiền nuôi heo đất của lớp
7A, 7B, 7C (x, y, z > 0)
Theo đề bài, ta có:
x y z
8 9 10
và z – x = 50 000
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
x y z y x 50000
25000
8 9 10 10 8 2
Suy ra: x = 200 000 ; y = 225 000 ; z = 250 000
Vậy: Lớp 7A đóng góp: 200 000 đồng; Lớp 7B đóng góp:
225 000 đ
ồng; L
ớp 7
C
đóng góp
:
250 000 đ
ồng.
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Câu 5:
Gọi x là số công nhân còn lại để làm việc (x
N
*
)
Vì số công làm việc và thời gian hoàn thành là 2 đại lượng
t
ỉ lệ nghịch.
0,25đ
Nên: 36.x = 48.12
x = 16
Do đó 16 công nhân hoàn thành công việc trong 36 ngày.
V
ậy số công nhân chuyển đi l
à:
48
16 = 32 (công nhân)
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Câu 6:
a) Xét hai
ΔABH
ΔACH
ta có:
AB = AC (gt)
AH là cạnh chung.
HB = HC (H là trung điểm của BC)
Vậy
ΔABH
=
ΔACH
(c-c-c)
*) Chứng minh: AH
BC.
ΔABH
=
ΔACH
(cmt)
AHB = AHC
0
AHB AHC 180
0
AHB AHC 90
Vậy AH
BC.
b) Chứng minh: DM = EN
Xét hai
ΔBDM
ΔCEN
ta có:
BD = CE (gt)
0
BDM CEN 90
DBM ECN
(
DBM ACB
ACB ECN
)
Vậy
ΔBDM
=
ΔCEN
(g-c-g)
DM = EN (2 cạnh tương ứng)
*) Chứng minh: IM = IN
Xét hai
ΔIMD
ΔINE
ta có:
DM = EN (cmt)
0
MDI NEI 90
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
M
O
I
B
C
A
E
N
H
D
DMI ENI
(2 góc so le trong và DM // EN
dong vuông góc với BC)
Vậy
ΔIMD
=
ΔINE
(g-c-g)
IM = IN (2 cạnh tương ứng)
c) HS chứng minh:
ΔBOH
=
ΔCOH
(c-g-c)
BO = CO
ΔMOI
=
ΔNOI
(c-g-c)
OM = ON
Xét hai
ΔBOM
ΔCON
ta có:
BO = CO (cmt)
MO = NO (cmt)
BM = CN (
ΔBDM
=
ΔCEN
)
Vậy
ΔBOM
=
ΔCON
(c-c-c)
OBM OCN
(Hai góc tương ứng) (1)
Xét hai
ΔABO
ΔACO
ta có:
AB = AC (gt)
OA là cạnh chung.
OB = OC (
ΔBOM
=
ΔCON
)
Vậy
ΔABO
=
ΔACO
(c-c-c)
OBA OCA
(Hai góc tương ứng) (2)
Từ (1) và (2)
OCN OCA
Mà:
0 0
OCN OCA 180 OCN OCA 90
Suy ra: OC
AN.
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Người ra đề DUYỆT CỦA LÃNH ĐẠO
Trần Huệ Mẫn Phạm Thị Thanh Vân
| 1/4

Preview text:

UBND QUẬN BÌNH TÂN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
Năm học:20202021 Môn: Toán lớp 7 ĐỀ CHÍNH THỨC Ngày kiểm tra: 26/12/2020
Thời gian làm bài 90 phút (không kể thời gian phát đề) Câu 1 (2,5 điểm): a) Tính: 5 81 1  6  : 25  3,6.  2 . 1  2 100 3  7    b) Tìm x biết:  1  1 3,51,5. x 3,2  2   2    3 a b c) Tìm a, b biết:  và a + b = – 4. 2 3
Câu 2 (1 điểm): Một người mua một chiếc điện thoại di động. Sau khi cài hết các
ứng dụng cần thiết (chiếm 60%) thì người này thấy máy báo bộ nhớ trong còn lại
6,4 Gb. Hỏi lúc đầu bộ nhớ trong của máy là bao nhiêu Gb?
Câu 3 (1 điểm): Một đội công nhân chở vật liệu xây dựng để xây trường. Nếu mỗi
chuyến xe chở 2,8 tấn thì phải đi 20 chuyến xe. Nếu mỗi chuyến chở 4 tấn thì phải đi bao nhiêu chuyến?
Câu 4 (1 điểm): Ba lớp 7A, 7B, 7C góp tiền nuôi heo đất để giúp các bạn có hoàn
cảnh khó khăn. Tỉ lệ góp tiền của ba lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là 8; 9; 10. Biết số tiền
đóng góp của lớp 7C nhiều hơn lớp 7A là 50 000 đồng. Tính số tiền nuôi heo đất mỗi lớp đã góp?
Câu 5 (1 điểm): 48 công nhân dự định hoàn thành công việc trong 12 ngày. Sau đó
vì một số công nhân phải điều động đi làm việc khác, số công nhân còn lại phải hoàn
thành công việc trong 36 ngày. Tính số công nhân bị điều đi?
Câu 6 (3,5 điểm):Cho  ABC có AB = AC, gọi H là trung điểm của BC. Trên đoạn
BH lấy điểm D, trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho BD = CE.
a) Chứng minh:  ABH =  ACH và AH  BC.
b) Kẻ DM  BC (M AB), EN  BC (N  tia AC). MN cắt BC tại I.
Chứng minh: DM = EN và IM = IN.
c) Đường thẳng qua I và vuông góc với MN cắt tia AH tại O. Chứng minh: OC  AN. ---Hết---
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I KHỐI 7−MÔN TOÁN Câu 1: a) 5 81 1  6  : 25  3,6.  2 . 1  2 100 3  7    5 9 1  6
  :53,6.  2 . 1   2 10 3  7    0,25đ  1 81 13    0,25đ 2 25 3 1  87 13 89    0,25đ+0,25đ 50 3 150 b)  1  1 3,51,5. x 3,2  2   2    3  1   1  35 1,5. x  3,2  3,5  2   0,25đ 2   3      6  1  35 35 x  3,2  :1,5    0,25đ  2  6 9 1 35 31 x  3,2  2 9 45 0,25đ 31 1 62 x  :  45 2 45 0,25đ
c) Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta được: a b a  b 4      4 0,25đ 2  3 2   3 1
Suy ra: a = – 4.( –2) = 8 ; b = – 4.3 = – 12 0,25đ
Bộ nhớ trong lúc đầu của máy là:
Câu 2: 6,4 . 100 : (100 – 60) = 16 Gb 1đ
Khối lượng vật liệu xây dựng có tổng cộng là: Câu 3: 2,8 . 20 = 56 (tấn) 0,5đ
Số chuyến xe cần chở là: 56 : 4 = 14 (chuyến) 0,5đ
Gọi x, y, z (đồng) lần lượt là số tiền tiền nuôi heo đất của lớp 7A, 7B, 7C (x, y, z > 0) x y z Theo đề bài, ta có:   và z – x = 50 000 8 9 10 0,25đ
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được: Câu 4: x y z y  x 50000      25000 0,25đ 8 9 10 10  8 2
Suy ra: x = 200 000 ; y = 225 000 ; z = 250 000 0,25đ
Vậy: Lớp 7A đóng góp: 200 000 đồng; Lớp 7B đóng góp:
225 000 đồng; Lớp 7C đóng góp: 250 000 đồng. 0,25đ
Gọi x là số công nhân còn lại để làm việc (x  N*)
Câu 5: Vì số công làm việc và thời gian hoàn thành là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch. 0,25đ Nên: 36.x = 48.12 0,25đ x = 16
Do đó 16 công nhân hoàn thành công việc trong 36 ngày. 0,25đ
Vậy số công nhân chuyển đi là: 48 – 16 = 32 (công nhân) 0,25đ A M H I C E B D N O
a) Xét hai ΔABH và ΔACH ta có: AB = AC (gt) 0,25đ AH là cạnh chung. 0,25đ
HB = HC (H là trung điểm của BC) 0,25đ
Câu 6: Vậy ΔABH =ΔACH (c-c-c) 0,25đ *) Chứng minh: AH  BC. Vì ΔABH = ΔACH (cmt)   AHB =  AHC 0,25đ Mà    0 AHB AHC  180     0 AHB AHC  90 0,25đ Vậy AH  BC. b) Chứng minh: DM = EN
Xét hai ΔBDM và ΔCEN ta có: BD = CE (gt)    0 BDM CEN  90  DBM   ECN (  DBM   ACB và  ACB   ECN ) Vậy ΔBDM = ΔCEN (g-c-g)
 DM = EN (2 cạnh tương ứng) 0,25đ *) Chứng minh: IM = IN 0,25đ
Xét hai ΔIMD và ΔINE ta có: DM = EN (cmt)    0 MDI NEI  90  DMI  
ENI (2 góc so le trong và DM // EN
do cùng vuông góc với BC) Vậy ΔIMD=ΔINE (g-c-g)  0,25đ
IM = IN (2 cạnh tương ứng) 0,25đ
c) HS chứng minh: ΔBOH = ΔCOH (c-g-c) BO = CO
ΔM OI = ΔNOI (c-g-c) OM = ON 0,25đ
Xét hai ΔBOM và ΔCON ta có: BO = CO (cmt) MO = NO (cmt) BM = CN ( ΔBDM = ΔCEN ) Vậy ΔBOM = ΔCON (c-c-c)   OBM  
OCN (Hai góc tương ứng) (1) 0,25đ
Xét hai ΔABO và ΔACO ta có: AB = AC (gt) OA là cạnh chung. OB = OC (ΔBOM = ΔCON ) Vậy ΔABO = ΔACO (c-c-c)   OBA  
OCA (Hai góc tương ứng) (2) 0,25đ Từ (1) và (2)   OCN   OCA Mà:    0      0 OCN OCA 180 OCN OCA  90 Suy ra: OC  AN. 0,25đ Người ra đề DUYỆT CỦA LÃNH ĐẠO Trần Huệ Mẫn Phạm Thị Thanh Vân