Đề cương ôn tập thi học kỳ 1 môn Toán 7 | Kết nối tri thức

Đề cương ôn tập thi học kỳ 1 môn Toán 7 | Kết nối tri thức giúp các bạn học sinh sắp tham gia các kì thi môn Toán tham khảo, học tập và ôn tập kiến thức, bài tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I
MÔN: TOÁN 7
A. CÁC KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
I - ĐẠI SỐ:
1. Các phép toán cộng, trừ, nhân, chia các số hữu tỉ
2. Các công thức lũy thừa của một số hữu tỉ.
3. Thự tự thực hiện các phép tính. Quy tắc dấu ngoặc.
4. Tập hợp các s thực.
5. Khái niệm số tỷ, căn bậc hai, số đối, giá trị tuyệt đối của số thực.
II- HÌNH HỌC:
1. Nhận biết tính toán được các góc vị trí đặc biệt.
2. Nhận biết tính toán tia phân giác của một góc.
3. Hai đường thẳng song song.
4. Nhận biết được định lý. Chứng minh định lý.
5. Tam giác bằng nhau. Các trường hợp bằng nhau của tam giác thường, tam giác vuông.
6. Tam giác cân tính chất đường trung trực.
III- THỐNG XÁC SUẤT:
1. Thu thập phân loại dữ liệu
2. Biểu đồ hình quạt.
B. MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP
I. Trắc nghiệm:
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu đáp án đúng của các câu sau:
Câu 1. Trong các s sau, số nào biểu diễn số hữu tỉ
A.
2
3
B.
3
0
C.
1,5
2
D.
3
1,6
Câu 2. Căn bậc hai số học của 4
A. 2 B. -2 C. 2 D.
16.
Câu 3. Tập hợp các số thực được hiệu
A.
.
B.
.I
C.
.
D.
.
Câu 4. Trong các s sau. Số nào số thập phân hạn tuần hoàn?
A. 5,3(1). B. 3,24 C. -4,5 D. 9,76
Câu 5. | -
| bằng:
A.
3
5
B.
3
5
C.
hoặc -
D. 0
Câu 6. Trong các s
2
11
; 0,232323...; 0,20022...;
5
số tỉ?
A.
2
11
B. 0,232323... C. 0,20022... D.
5
Câu 7. Số đối của số -4,(5)
A. 4,(5) B. -4,(5) C.
1
4, 5
D.
5
1
4,
Câu 8. So nh hai số a = 0,123456…. b = 0,123123…. ta được:
A. a > b. B. a = b. C.
a b
. D. a < b.
Câu 9. Căn bậc hai số học của
81
A.
9
. B.
9
. C.
9
. D.
81
.
Câu 10. Số
3
thuộc tập hợp số o sau đây?
A.
. B.
. C.
. D.
.
Câu 11. Giá trị tuyệt đối của
1,5
A.
2
. B.
1,5
. C.
1,5
. D.
2
.
Câu 12. Khẳng định nào dưới đây đúng
A. Hai góc đối đỉnh thì nhau. B. Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
C. Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh. D. Hai góc đối đỉnh thì phụ nhau.
Cho hình vẽ. Trên nh có bao nhiêu cặp góc đối đỉnh (khác góc bẹt)?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 13. Dạng phát biểu khác của “Tiên đ Ơ-CLít” :
A.Qua một điểm ngoài một đường thẳng chỉ một đường thẳng song song với đường thẳng đó
B. Qua một điểm ngoài một đường thẳng số đường thẳng song song với đường thẳng đó
C. Qua một điểm ngoài một đường thẳng ít nhất một đường thẳng song song với đường thẳng đó
D.Qua một điểm ngoài một đường thẳng một đường thẳng song song với đường thẳng đó
Câu 14. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào cho ta một định
A. Hai góc so le trong thì bằng nhau
B. Hai góc bằng nhau thì so le trong
C. Hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì chúng vuông góc với nhau.
D. Hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.
Câu 15. Qua một điểm ngoài một đường thẳng, bao nhiêu đường thẳng song song với đường thẳng
đó?
A. Không có. B. số. C. ít nhất một. D. Chỉ một.
Câu 16. Chọn câu trả lời đúng.
Trong định lí: " Nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì
cũng vuông góc với đường thẳng kia."
Ta giả thiết :
A. "Nếu một đường thẳng vuông góc".
B. "Nó cũng vuông góc với đường thẳng kia".
C. "Nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì cũng vuông góc
với đường thẳng kia".
D. "Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song".
Câu 17. Biết hai tam giác Hình 1 bằng nhau. Em hãy viết đúng hiệu bằng nhau của cặp tam giác
đó.
A.
ABC DEF
. B.
ABC DFE
. C.
BAC DEF
. D.
CAB DEF
.
Câu 18. Quan sát biểu đồ cho biết yếu tố nào ảnh ởng nhất đến sự phát triển của trẻ?
A. Vận động.
B. Di truyền.
C. Dinh dưỡng.
D. Giấc ngủ i trường.
Phần II: Tự luận
PHẦN I: ĐẠI SỐ
Bài
1
: Thực hiện phép tính
a)
11 5 13 36
0,5
24 41 24 41
b)
2
3 5
12 :
4 6
c)
2
4 1 6
2 : . 17
3 2 5
d)
9 5 4
2 8
2.6 2 .18
2 .6
e)
5 13 5 13 1
: :
11 8 11 5 33
f)
3 1 1 3 1 1
: : 1
5 15 6 5 3 15
g)
2
25
64 2 3 7 1,69 3
16
h)
2
2
7 9
2,25 4 2,15 3 . 1
6 16
Bài
2
: Tính giá trị của các biểu thức sau
a)
1 2 12 5 1
2
5 7 13 7 13
A
b)
12 5 12 1 1
. . .12
17 7 17 7 17.7
B
c)
2
1 1 13
2 : 3
3 6 36
C
d)
2
2
2
1
5 5 5
D
e)
0
2
3
2
1 1 1
2 3. .4 2 : .8
9 2 2
E
f)
3 2
40 39
13 15
2 2 2 .3
:
3 3 8 .9
F
Bài
3
: So nh:
a)
24
2
16
3
b)
300
5
500
3
c)
3000
2
2000
3
d)
11
16
9
32
Bài
4
: Tìm
x
, biết:
a)
2 1,4 1,5 3 0x x
b)
4
2 2 544
x x
c)
1 4
5 20
x
d)
1 1
2
5 2
x
e)
2
2 1 1
3 4
x
f)
4 1,6
2 : 0
5 4
P
F x
g)
343 7
125 5
x
h)
3 3
12 3
x
x
Bài
5
: Tìm
x
, biết:
a)
1 2 1 0x x
b)
2 1 12 5x x
c)
2 4 2 5x x
d)
2 2 1
5 3
x x
Bài
6
: Tìm số tự nhiên
x
sao cho:
a)
3
2 2 72
x x
b)
1
9 : 27
81
x
c)
2
11
5 25
x
Bài
7
: Tìm
x
nguyên để các số hữu tỉ sau giá trị nguyên:
a)
5x
A
x
b)
2
1
x
B
x
c)
2 7
1
x
C
x
d)
5 9
3
x
D
x
Bài
8
: Tìm số nguyên
a
sao cho:
5 1
2 5 4
a
.
Bài
9
: Tìm tất cả các số nguyên
x
biết:
1 8 3 5
1
4 9 36 8 6
x
.
Bài
10
: Một thùng đựng gạo. Lần th nhất, người ta lấy đi
2
5
số gạo trong thùng. Lần thứ hai, người ta
tiếp tục lấy đi
25%
số gạo đó. Hỏi trong thùng còn lại bao nhiêu phần gạo?
Bài
11
: Bác Thu mua ba món hàng một siêu thị. Món hàng thứ nhất giá
125000
đồng được giảm
giá
30%
, món hàng thứ hai giá
300000
đồng được giảm giá
15%
, món hàng thứ ba được giảm giá
40%
. Tổng số tiền bác Thu phải thanh toán
692500
đồng. Hỏi giá tiền món ng thứ ba lức chưa
giảm giá bao nhiêu?
Bài
12
: Để lát gạch cho một khoảng sân nh vuông của một công viên, người ta dùng vừa đủ
1500
viên
gạch hình vuông cùng cỡ. Biết tổng diện tích lát gạch
2
240m
diện tích mạch ghép không đáng
kể, hãy tính độ dài cạnh mỗi viên gạch.
Bài
13
: Tìm GTNN của biểu thức:
a)
2 4 5P x
b)
2
2 7
5
E x
Bài
14
: Tìm GTLN của
2
5A x
.
PHẦN II: HÌNH HỌC
Bài
1
: Cho hình vẽ, biết:
/ / ,a b c
cắt
a
tại
A
, sao
cho
40 ,cAa d
cắt
b
, sao cho
35 ,KBb c
cắt
d
tại
K
.
Tính
AKB
?
Bài
2
: Cho hình vẽ biết:
3
80B
a) Tính số đo
1
B
2
C
b) Vẽ tia phân giác
Ct
của
BCy
, tia
Ct
cắt
xx
E
. So sánh
BCE
BEC
.
Bài
3
: Cho
70xOy
. Trên tia
Ox
lấy
A
. Vẽ tia
At
sao cho
70xAt
(tia
At
nằm trong
)xOy
.
a) Tia
At
song song với tia
Oy
không? sao?
b) Vẽ tia
AH
vuông góc với
(Oy H
thuộc
)Oy
. Chứng tỏ
AH
vuông góc với
At
.
c) Tính số đo góc
OAH
Bài
4
: Cho tam giác
ABC
ˆ
40A
. Trên tia đối của tia
AC
lấy điểm
D
. Trên nửa mặt phẳng bờ
AC
không chứa điểm
B
vẽ tia
/ /Dx BC
. Biết
70xDC
.
a) Tính số đo góc
ACB
b) Vẽ tia
Ay
tia phân giác của
BAD
. Chứng minh
/ /Ay BC
.
c) Kẻ
AH BC H BC
. Chứng minh
AH
tia phân giác của
BAC
d) Kẻ
AK Dx K Dx
. Chứng minh ba điểm
, ,H A K
thẳng hàng.
Bài
5
: Cho hai góc kề
xOz
yOz
. Gọi
,Om On
lần lượt tia phân giác của
xOz
yOz
.
a) Chứng minh
Om On
b) Lấy điểm
A Ox
, kẻ tia
/ / At On
. Chứng minh
Om At
.
c) Tia
At
cắt tia
Oz
tại
E
. Chứng minh
OAE OEA
Bài
6
: Cho hình vẽ bên, biết
a c
b c
a) Hai đường thẳng
a
b
như thế nào với nhau? sao?
b) Biết
ˆ
60A
. Tính số đo góc
ˆ
B
Bài
7
: Cho hình vẽ sau: Biết
ˆ
/ / , / / , 40 , 0
ˆ
5AB CD CD EG A E
.
a) Tính
ACD
b) Tính
ACE
Bài
8
: Cho
ABC
60 , 80 ,
ˆ
ˆ
A B AD
tia phân giác của c
A D BC
. Từ
D
vẽ đường thẳng
song song với
AB
cắt
AC
tại
M
. Từ
M
vẽ
MK
song song với
AD K BC
.
a) Tìm số đo
ADM
b) So sánh số đo
MKC
ˆ
B
c) Vẽ tia phân giác của góc
AMD
cắt
AD
tại
N
. Chứng tỏ rằng
MN
vuông góc với
AD
Bài
9
: Cho đường thẳng
xy
, lấy điểm
O
thuộc
xy
. Trên nửa mặt phẳng bờ
xy
vẽ tia
Oz
sao cho
50xOz
. Lấy điểm
B
trên tia
Oy
. Trên ng nửa mặt phẳng bờ
xy
chứa tia
Oz
vẽ tia
Bt
sao cho
130tBy
.
a) Chứng tỏ
/ /Oz Bt
b) Vẽ
OH
vuông góc với
(Bt H
thuộc
)Bt
, chứng minh rằng
OH Oz
.
c) Vẽ tia
Om
Bn
lần lượt c tia phân giác của
xOz
xBt
. Chứng minh
/ /Om Bn
Bài
10
: Xem hình vẽ, cho biết
/ /a b
c a
.
a) Đường thẳng
c
vuông góc với đường thẳng
b
không? sao?
b) Cho đường thẳng
d
cắt hai đường thẳng
a
b
tại
A
B
. Cho
biết
1
115A
. Tính số đo góc
2 3
, .B B
c) Gọi
Ax
By
lần lượt tia phân giác của c c
!
A
3
B
.
Chứng minh:
/ /Ax By
| 1/6

Preview text:

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I MÔN: TOÁN 7
A. CÁC KIẾN THỨC TRỌNG TÂM I - ĐẠI SỐ:
1. Các phép toán cộng, trừ, nhân, chia các số hữu tỉ
2. Các công thức lũy thừa của một số hữu tỉ.
3. Thự tự thực hiện các phép tính. Quy tắc dấu ngoặc.
4. Tập hợp các số thực.
5. Khái niệm số vô tỷ, căn bậc hai, số đối, giá trị tuyệt đối của số thực. II- HÌNH HỌC:
1. Nhận biết và tính toán được các góc ở vị trí đặc biệt.
2. Nhận biết và tính toán tia phân giác của một góc.
3. Hai đường thẳng song song.
4. Nhận biết được định lý. Chứng minh định lý.
5. Tam giác bằng nhau. Các trường hợp bằng nhau của tam giác thường, tam giác vuông.
6. Tam giác cân và tính chất đường trung trực.
III- THỐNG KÊ VÀ XÁC SUẤT:
1. Thu thập và phân loại dữ liệu 2. Biểu đồ hình quạt.
B. MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP I. Trắc nghiệm:
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu có đáp án đúng của các câu sau:
Câu 1. Trong các số sau, số nào biểu diễn số hữu tỉ A. 2  B. 3 C. 1,5 D. 3  3 0 2 1,6
Câu 2. Căn bậc hai số học của 4 là A. 2 B. -2 C. 2 D. 16.
Câu 3. Tập hợp các số thực được kí hiệu là A. .  B. I. C. .  D. . 
Câu 4. Trong các số sau. Số nào là số thập phân vô hạn tuần hoàn? A. 5,3(1). B. 3,24 C. -4,5 D. 9,76 Câu 5. | - 3 | bằng: 5 A. 3 B. 3  C. 3 hoặc - 3 D. 0 5 5 5 5
Câu 6. Trong các số 2 ; 0,232323. .; 0,20022. .; 5 số vô tỉ? 11 A. 2 B. 0,232323. . C. 0,20022. . D. 5 11
Câu 7. Số đối của số -4,(5) là A. 4,(5) B. -4,(5) C. 1 D. 1  4,5 4,5
Câu 8. So sánh hai số a = 0,123456…. và b = 0,123123…. ta được: A. a > b. B. a = b. C. a b . D. a < b.
Câu 9. Căn bậc hai số học của 81là A. 9 . B. 9 . C. 9 . D. 81.
Câu 10. Số 3 thuộc tập hợp số nào sau đây? A.  . B.  . C.  . D.  .
Câu 11. Giá trị tuyệt đối của 1,5 là A. 2 . B. 1,5 . C. 1,5 . D. 2 .
Câu 12. Khẳng định nào dưới đây là đúng
A. Hai góc đối đỉnh thì bù nhau.
B. Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
C. Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh.
D. Hai góc đối đỉnh thì phụ nhau.
Cho hình vẽ. Trên hình có bao nhiêu cặp góc đối đỉnh (khác góc bẹt)? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 13. Dạng phát biểu khác của “Tiên đề Ơ-CLít” là :
A.Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng chỉ có một đường thẳng song song với đường thẳng đó
B. Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng có vô số đường thẳng song song với đường thẳng đó
C. Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng có ít nhất một đường thẳng song song với đường thẳng đó
D.Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng có một đường thẳng song song với đường thẳng đó
Câu 14. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào cho ta một định lý
A. Hai góc so le trong thì bằng nhau
B. Hai góc bằng nhau thì so le trong
C. Hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì chúng vuông góc với nhau.
D. Hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.
Câu 15. Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng, có bao nhiêu đường thẳng song song với đường thẳng đó? A. Không có. B. Có vô số. C. Có ít nhất một. D. Chỉ có một.
Câu 16. Chọn câu trả lời đúng.
Trong định lí: " Nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì
nó cũng vuông góc với đường thẳng kia." Ta có giả thiết là:
A. "Nếu một đường thẳng vuông góc".
B. "Nó cũng vuông góc với đường thẳng kia".
C. "Nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia".
D. "Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song".
Câu 17. Biết hai tam giác ở Hình 1 bằng nhau. Em hãy viết đúng ký hiệu bằng nhau của cặp tam giác đó. A. ABC DEF . B. ABC DFE . C. BAC DEF . D. CAB DEF .
Câu 18. Quan sát biểu đồ và cho biết yếu tố nào ảnh hưởng nhất đến sự phát triển của trẻ? A. Vận động. B. Di truyền. C. Dinh dưỡng.
D. Giấc ngủ và môi trường. Phần II: Tự luận PHẦN I: ĐẠI SỐ
Bài 1: Thực hiện phép tính 2 a) 11 5 13 36    0,5  b)  3 5 12 :    24 41 24 41  4 6    9 5 4 c)  2 4 1  6 2 :   .  2.6 2 .18   17 d)  3 2  5 2 8 2 .6 e)  5 13 5 13  1       :  :    f) 3 1 1 3 1 1 :   :     1 11 8 11 5     33 5  15 6  5  3 15  2     g)   2 25 64 2 3  7 1,69  3 h)    2 7 9 2,25 4 2,15  3  . 1 16  6    16    
Bài 2 : Tính giá trị của các biểu thức sau a)  1 2 12   5 1  A 2         b) 12 5 12 1 1 B  .  .  .12 5 7 13   7 13      17 7 17 7 17.7 2 1 22 c) 1 1   13 2 C  2  : 3      d) D    3 6 36      5 5 5 0 3 2 40 39 e) 1 1      E    2 3 1 2 3. .4 2 :       2 2  2 .3   .8 f) F    :  2 9 2  2       13 15  3   3  8 .9
Bài 3: So sánh: a) 24 2 và 16 3 b) 300 5 và 500 3 c) 3000 2 và 2000 3 d)  11 16 và  9 32
Bài 4 : Tìm x , biết: a) 2x 1,4 1  ,5 3x  0 b) x x4 2  2  544 c) 1 4 x   d) 1 1 2x   5 20 5 2 2 e)  2x 1 1  P  f) 4 1,6 F  2x :   0 3    4 5 4 x g) 343  7    h) x 3 3  125  5    12 x  3
Bài 5: Tìm x , biết:
a) x 1  2x 1  0
b) x2 1  12x 5
c) 2x  4  x  2  5 d) x  2 2x 1  5 3
Bài 6 : Tìm số tự nhiên x sao cho: a) x x3 2  2  72 b) x 1 9 : 27  c)  x 2 11 5  25 81
Bài 7 : Tìm x nguyên để các số hữu tỉ sau có giá trị nguyên: a) x  5    A  b) x 2 B  c) 2x 7 C  d) 5x 9 D x x 1 x 1 x  3
Bài 8: Tìm số nguyên a sao cho: 5 a 1   . 2 5 4
Bài 9: Tìm tất cả các số nguyên x biết: 1 8 x  3 5 1       . 4 9 36  8 6   
Bài 10: Một thùng đựng gạo. Lần thứ nhất, người ta lấy đi 2 số gạo trong thùng. Lần thứ hai, người ta 5
tiếp tục lấy đi 25% số gạo đó. Hỏi trong thùng còn lại bao nhiêu phần gạo?
Bài 11: Bác Thu mua ba món hàng ở một siêu thị. Món hàng thứ nhất giá 125 000 đồng và được giảm
giá 30%, món hàng thứ hai giá 300 000 đồng và được giảm giá 15% , món hàng thứ ba được giảm giá
40% . Tổng số tiền bác Thu phải thanh toán là 692 500 đồng. Hỏi giá tiền món hàng thứ ba lức chưa giảm giá là bao nhiêu?
Bài 12: Để lát gạch cho một khoảng sân hình vuông của một công viên, người ta dùng vừa đủ 1500 viên
gạch hình vuông có cùng cỡ. Biết tổng diện tích lát gạch là 2
240 m và diện tích mạch ghép không đáng
kể, hãy tính độ dài cạnh mỗi viên gạch.
Bài 13: Tìm GTNN của biểu thức:
a) P  2x  4 5 b) 2
E  2x  7  5
Bài 14: Tìm GTLN của 2
A  x  5 . PHẦN II: HÌNH HỌC
Bài 1: Cho hình vẽ, biết: a / /b,c cắt a tại A , sao cho 
cAa  40 ,d cắt b , sao cho 
KBb  35 ,c cắt d tại K . Tính  AKB ?
Bài 2 : Cho hình vẽ biết:  B  80 3 a) Tính số đo  B và  C 1 2
b) Vẽ tia phân giác Ct của 
BCy , tia Ct cắt xx ở E . So sánh  BCE và  BEC . Bài 3: Cho 
xOy  70. Trên tia Ox lấy A . Vẽ tia At sao cho 
xAt  70 (tia At nằm trong  xOy) .
a) Tia At có song song với tia Oy không? Vì sao?
b) Vẽ tia AH vuông góc với Oy (H thuộc Oy) . Chứng tỏ AH vuông góc với At .
c) Tính số đo góc OAH
Bài 4 : Cho tam giác ABC có ˆA  40. Trên tia đối của tia AC lấy điểm D . Trên nửa mặt phẳng bờ AC
không chứa điểm B vẽ tia Dx / /BC . Biết  xDC  70. a) Tính số đo góc ACB
b) Vẽ tia Ay là tia phân giác của 
BAD . Chứng minh Ay / /BC .
c) Kẻ AH BCH BC. Chứng minh AH là tia phân giác của  BAC
d) Kẻ AK DxK Dx . Chứng minh ba điểm H, , A K thẳng hàng.
Bài 5: Cho hai góc kề bù  xOz và 
yOz . Gọi Om, On lần lượt là tia phân giác của  xOz và  yOz .
a) Chứng minh Om On
b) Lấy điểm AOx , kẻ tia At / /On . Chứng minh Om At .
c) Tia At cắt tia Oz tại E . Chứng minh    OAE OEA
Bài 6 : Cho hình vẽ bên, biết a c b c
a) Hai đường thẳng a b như thế nào với nhau? Vì sao?
b) Biết ˆA  60. Tính số đo góc ˆB
Bài 7 : Cho hình vẽ sau: Biết ˆ
AB / /CD,CD / /EG, A  40 , ˆE  50 . a) Tính  ACD b) Tính  ACE
Bài 8: Cho A
BC có ˆA  60 , ˆB  80 , AD là tia phân giác của góc ADBC . Từ D vẽ đường thẳng
song song với AB cắt AC tại M . Từ M vẽ MK song song với ADK BC. a) Tìm số đo  ADM b) So sánh số đo  MKC và ˆB
c) Vẽ tia phân giác của góc AMD cắt AD tại N . Chứng tỏ rằng MN vuông góc với AD
Bài 9: Cho đường thẳng xy , lấy điểm O thuộc xy . Trên nửa mặt phẳng bờ là xy vẽ tia Oz sao cho 
xOz  50 . Lấy điểm B trên tia Oy . Trên cùng nửa mặt phẳng bờ xy chứa tia Oz vẽ tia Bt sao cho  tBy 130.
a) Chứng tỏ Oz / /Bt
b) Vẽ OH vuông góc với Bt (H thuộc Bt) , chứng minh rằng OH Oz .
c) Vẽ tia Om Bn lần lượt là các tia phân giác của  xOz và 
xBt . Chứng minh Om / /Bn
Bài 10: Xem hình vẽ, cho biết a / /b c a .
a) Đường thẳng c có vuông góc với đường thẳng b không? Vì sao?
b) Cho đường thẳng d cắt hai đường thẳng a b tại A B . Cho biết 
A 115 . Tính số đo góc B , B . 1 2 3
c) Gọi Ax By lần lượt là tia phân giác của các góc A B . ! 3
Chứng minh: Ax / /By