Đề kiểm tra HK2 môn KHTN 8 Kết nối tri thức (có đáp án ma trận đặc tả)

Đề kiểm tra HK2 môn KHTN 8 Kết nối tri thức có đáp án ma trận đặc tả được soạn dưới dạng file PDF gồm 30 trang.Tài liệu giúp bổ sung kiến thức và hỗ trợ bạn làm bài tập, ôn luyện cho kỳ thi sắp tới.Chúc bạn đạt kết quả cao trong học tập.

ĐỀ KIM TRA CUI HC KÌ II NĂM HỌC 2023 2024
MÔN KHOA HC T NHIÊN LP 8
Thi gian làm bài: 90 phút
A. TRC NGHIM (4 đim; mỗi câu 0,25 điểm)
Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau:
Câu 1. Cho các cht sau: NaOH, Cu(OH)
2
, Al(OH)
3
, Mg(OH)
2
cht nào là Base kim ?
A. NaOH B. Cu(OH)
2
C. Al(OH)
3
D. Mg(OH)
2
Câu 2. Công thc hóa học nào sau đây là Oxide ?
A. HCl B. Ca(OH)
2
C. K
2
O D. KMnO
4
Câu 3. Công thc phân t ca mui gm :
A. H gc acid B. Kim loi và OH
C. Hp cht cha Oxygen D. Ion
kim loi và anion gc acid
Câu 4. Loi phân bón hóa hc nào cha nguyên t dinh dưỡng Nitrogen ?
A. Phân đạm B. Phân Kali C. Phân lân D. Phân PK
Câu 5. Đơn vị ờng độ dòng điện là:
A. Vôn (V); B. Ampe (A); C. Niu tơn; D. Kg.
Câu 6. Bc x nhit có th xảy ra trong các môi trường nào sau đây:
A. Cht rn và cht lng. B. Cht rn và cht khí.
C . Cht khí và chân không. D Cht lng và cht khí.
Câu 7. Nội năng của mt vt là
A. động năng của các nguyên t, phân t cu to nên vt.
B. thế năng của các nguyên t, phân t cu to nên vt.
C. tổng động năng và thế năng của các nguyên t, phân t cu to nên vt.
D. tng động năng ca các nguyên t, phân t cu to nên vt.
Câu 8. Hình thc truyn nhit ch yếu ca cht lng là:
A. Dn nhit. B. Đối lưu. C. Bc x nhit. D. Đối lưu và bức x nhit.
Câu 9. Các vật sau đều dn nhit tt:
A. Xoong ni, thìa múc thức ăn.
B. m trà làm bng sành s, miếng xốp dán tường.
C. Xoong ni, thìa inoox, m trà làm bng s.
D. Xoong ni làm bng inoox, thìa kim loi.
Câu 10. Mi qu thn gm
A. Khong 1 triệu đơn vị chức năng
B. khong 2 triệu đơn vị chức năng
C. khong 3 triệu đơn vị chức năng
D. khong 4 triệu đơn vị chức năng
Câu 11. Ô nhiễm môi trường là sự biến đổi của tính chất nào
A. Vt lý, Hóa hc, toán hc
B. Vt lý, hóa hc và sinh hc
C. Vt lý, Hóa hc thành phn
D. Sinh hc, hóa hc và công ngh
các cht
Câu 12. Trạng thái ổn định tự nhiên của các cấp độ tổ chức sống gọi là gì
A. Cân bằng tự nhiên B. Cân bằng sinh học
C. Cân bằng vật lý D. Cân bằng hóa học
Câu 13. Biến đổi khí hậu sự thay đổi về giá trị nào của c yếu tố như độ ẩm, lượng
mưa, nhiệt độ ...
A. Giá trị thặng dư C. Giá trị cốt lõi
B. Giá trị chính xác D. Giá trị trung bình
Câu 14. Hệ thống gồm quần môi trường sinh của tương c thành một thể
thống nhất được gọi là
A. tập hợp quần xã. B. hệ quần thể. C. hệ sinh thái. D. sinh cảnh.
Câu 15. Phát biểu nào sau đây không đúng với sinh quyển?
A. Giới hạn ở trên là nơi tiếp giáp với tầng ô dôn.
B. Giới hạn dưới của đại dương đến nơi sâu nhất.
C. Ranh giới trùng hoàn toàn với lớp vỏ Trái Đất.
D. Ranh giới trùng hợp với toàn bộ lớp vỏ địa lí.
Câu 16. Quần xã sinh vật là.
A. tập hợp các sinh vật cùng loài. B. tập hợp các cá thể sinh vật khác loài.
C. tập hợp các quần thể sinh vật khác loài. D. tập hợp toàn bộ các sinh vật trong tự
nhiên
B. II. TỰ LUẬN (6 điểm)
Câu 17. ( 1 điểm ) Hòa tan mẫu đá vôi (CaCO
3
) vào dung dch Hydro chloric acid. Nêu hin
ng và viết phương trình hóa học.
Câu 18.( 2.0điểm) Em hãy nêu một số nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường hiện nay.
Câu 19. (1.0điểm) Hãy nêu cách phòng chống bệnh viêm tai giữa, ù tai để bảo vệ bản thân
gia đình.
Câu 20. Em hãy ktên hai đồ dùng điện trong gia đình cho bieetd những đồ dùng điện đó
hoạt động dựa trên tác dụng nào của dòng điện. (0,5 điểm)
Câu 21. Khi bơm lốp xe căng hơi để ngoài trời nắng thường hay bị nổ lốp. Hãy giải thích? (1
điểm)
Câu 22. ( 0,5 điểm ): Địa phương em đã làm gì để gim thiu ô nhim ca phân bón ?
Hướng dn chm
A. TRC NGHIM
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
Đáp
án
A
C
D
A
B
C
C
B
D
A
B
A
D
C
C
C
B. T LUN
Câu
Đáp án
Câu 17
Mẫu đá vôi tan dần có sủi bọt khí
PTHH: CaCO
3
+ 2HCl -> CaCl
2
+ CO
2
+ H
2
O
Câu 18
- Do khí thải từ quá trình đốt cháy nhiên liệu trong sản xuất công
nghiệp giao thông vận tải ; quá trình đun nấu trong các hộ gia
đình ; do cháy rừng.
- Do lm dụng hóa chất bảo vệ thực vật : thuốc trừ sâu, diệt cỏ, diệt
nấm bệnh,…
- Do các chất phóng xạ từ các nhà máy điện nguyên tử ; từ các vụ thử
vũ khí hạt nhân.
- Do chất thải không được thu gom xử lí đúng cách tạo môi trường
cho các vi sinh vật gây bệnh phát triển.
- Do quá trình xây dựng, sinh hoạt, khai thác,… thi ra các vt liu
rn.
- Do nước thải từ các nhà máy, hoạt động sản xuất,…
Câu 19
Cách phòng chống bệnh viêm tai giữa để bảo vệ bản thân và gia đình.
- Giữ gìn vệ sinh tai đúng cách: không dùng vật nhọn để lấy ráy tai,
không tắm ở nguồn nước bị ô nhiễm.
- Tránh bị nhiễm khuẩn.’
- Khám và điều trị kịp thời các bệnh về tai, mũi họng.
Câu 20
Nêu đúng tên mỗi dụng cụ và tác dụng của dòng điên tương ứng với
mỗi dụng cụ đó được 0,25 điểm
Câu 21
lốp xe đạp đã bơm căng để xe đạp ngoài trời nắng thì không
khí trong lốp xe đạp sẽ nở ra tạo ra lực rất lớn tác dụng lên lốp xe làm
xe bị nổ lốp.
Câu 22
Bón phân đáp úng 4 đúng: Đúng phân bón, đúng lượng, đúng cách,
đúng thời điểm
ĐỀ KIM TRA CUỐI II NĂM HỌC
MÔN: KHOA HC T NHIÊN 8
- Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra cuối học kì II
- Thời gian làm bài: 90 phút.
I. MA TRẬN
TT
Phn/
Chương/Chủ
đề/Bài
Ni dung
kim tra
S ng câu hi cho tng mức độ
nhn thc
Tng s câu
Nhn
biết (TN)
Thông
hiu (TL)
Vn
dng
thp
(TL)
Vn
dng cao
(TL)
TN
TL
1
Chương II:
Mt s hp cht
thông dng
-Base Thang
pH
1
1
- Oxide
1
1
- Mui
1
1
1
1
- Phân bón hóa
hc
1
1
1
1
Chương V:
Đin
ờng độ
dòng điện
hiệu điện thế
1
1
Đo cường
độ dòng điện.
Đo hiệu điện
thế
1
1
Chương VI:
Nhit (Năng
ng cuc
sng)
Năng
ng nhit
nội năng
1
1
S truyn
nhit
(Dn nhit,
đối u, bức x
nhit)
3
3
S n
nhit
1
1
Chương VII:
Sinh học thể
người
(12 tiết) =
1.25 điểm
Cấu tạo
của thận
Vn dng
đưc hiu biết
v các giác
quan để bo v
bn thân
ngưi thân
trong gia đình.
1
1
1
1
Chương VIII:
Sinh vật môi
trường
(15 tiết) = 3.5
Phát biu
đưc khái nim
qun sinh
vt.
Phát biu
đưc khái nim
h sinh thái.
Nêu được
1
1
1
1
6
khái nim sinh
quyn.
u được
khái nim cân
bng t nhiên.
u được
khái nim ô
nhim môi
trường
u được
khái nim khái
quát v biến đổi
khí hu
Trình bày
được lược v
mt s nguyên
nhân gây ô
nhim môi
trường nhim
do cht thi sinh
hot công
nghip, ô nhim
hoá cht bo v
thc vt, ô
nhim phóng
x, ô nhim do
sinh vt gây
bnh).
1
1
1
1
Tng s câu
16
3
2
1
16
6
Tng s đim
4,0
3,0
2,5
0,5
4,0
6,0
T l %
40
30
25
5
40
60
II. BẢN ĐẶC T
Ni dung
Mc đ
Yêu cu cn đt
S ý
TL/s câu hi
TN
Câu hi
TL
(S ý)
TN
(S
câu)
TL
(S ý)
TN
(S câu)
1. M đầu
M đầu
Nhn biết
Nhn biết được mt s dng c hcht s dng trong
môn Khoa hc t nhiên 8.
Nêu được quy tc s dng hoá cht an toàn (ch yếu nhng
hoá cht trong môn Khoa hc t nhiên 8).
Nhn biết được c thiết b đin trong môn Khoa hc t
nhiên 8.
Thông
hiu
Trình bày được cách s dụng điện an toàn.
2. Phn ng hóa hc
Biến đổi
Nhn biết
Nêu được khái nim s biến đổi vt lí, biến đổi hoá hc.
Ni dung
Mc đ
Yêu cu cn đt
S ý
TL/s câu hi
TN
Câu hi
TL
(S ý)
TN
(S
câu)
TL
(S ý)
TN
(S câu)
vt
biến đổi
hoá hc
Thông
hiu
Phân biệt được s biến đổi vt lí, biến đổi hoá học. Đưa ra
đưc ví d v s biến đổi vt lí và s biến đổi hoá hc.
Phn ng
hoá hc
Nhn biết
Nêu được khái nim phn ng hoá hc, chất đầu sn
phm.
Nêu được s sp xếp khác nhau ca các nguyên t trong
phân t cht đu và sn phm
Thông
hiu
Tiến hành đưc mt s thí nghim v s biến đổi vt
biến đổi hoá hc.
Ch ra được mt s du hiu chng t phn ng hhc
xy ra.
Năng
ng
trong các
phn ng
hoá hc
Nhn biết
Nêu được khái nim v phn ng to nhit, thu nhit.
Trình bày được c ng dng ph biến ca phn ng to nhit
ốt cháy than, xăng, dầu).
Thông
hiu
Đưa ra đưc d minh ho v phn ng to nhit, thu
nhit.
Định lut
bo toàn
khi ng
Nhn biết
Phát biểu được định lut bo toàn khối lượng.
Thông
hiu
Tiến hành đưc tnghiệm để chng minh: Trong phn ng
hoá hc, khối lượng được bo toàn.
Ni dung
Mc đ
Yêu cu cn đt
S ý
TL/s câu hi
TN
Câu hi
TL
(S ý)
TN
(S
câu)
TL
(S ý)
TN
(S câu)
Phương
trình hoá
hc
Nhn biết
Nêu được khái niệm phương trình hoá học các bước lp
phương trình hoá học.
Trình bày được ý nghĩa của phương trình hoá học.
Thông
hiu
Lập được đ phn ng hoá hc dng ch phương trình
hoá hc (dùng công thc hoá hc) ca mt s phn ng hoá hc c
th.
Mol t
khi ca
cht khí
Nhn biết
Nêu được khái nim v mol (nguyên t, phân t).
Nêu được khái nim t khi, viết được công thc tính t khi
cht khí.
Nêu đưc khái nim th tích mol ca cht khí áp sut 1 bar
25
0
C
Thông
hiu
Tính được khi lượng mol (M); Chuyển đổi được gia s mol (n)
và khối lượng (m)
Sonh được cht khíy nng hay nh n cht khí kc da o
công thc tính t khi.
S dụng được công thc
(L)
(mol)
24,79( / mol)
V
n
L
=
để chuyển đổi
gia s mol th tích cht khí điu kin chun: áp sut 1 bar
25
0
C.
Nhn biết
Nêu được khái nim hiu sut ca phn ng
Ni dung
Mc đ
Yêu cu cn đt
S ý
TL/s câu hi
TN
Câu hi
TL
(S ý)
TN
(S
câu)
TL
(S ý)
TN
(S câu)
Tính theo
phương
trình hoá
hc
Vn dng
Tính được lượng chất trong phương trình hóa hc theo s mol,
khối lượng hoc th tích điu kin 1 bar và 25
0
C.
- Tính được hiu sut ca mt phn ng dựa vào lượng sn phm
thu được theo lí thuyết và lượng sn phẩm thu được theo thc tế.
Nồng độ
dung dch
Nhn biết
Nêu được dung dch hn hp lỏng đồng nht ca các chất đã
tan trong nhau.
Nêu được định nghĩa độ tan ca mt chất trong c, nồng độ
phần trăm, nồng độ mol.
Thông
hiu
Tính được độ tan, nồng độ phn trăm; nồng độ mol theo công thc.
Vn dng
Tiến hành đưc thí nghim pha mt dung dch theo nồng độ cho
trước.
3. Tốc độ phn ng và cht xúc tác
Tốc độ phn
ng và cht
xúc tác
Vn dng
- Tiến hành đưc thí nghim và quan sát thc tin:
- So sánh được tốc độ mt s phn ng hoá hc;
- Nêu được các yếu t làm thay đổi tốc độ phn ng.
4. Acid Base PH Oxide Mui. Phân bón hoá hc
Acid (axit)
Nhn biết
Nêu được khái nim acid (to ra ion H
+
).
Trình bày được mt s ng dng ca mt s acid thông dng
(HCl, H
2
SO
4
, CH
3
COOH).
Ni dung
Mc đ
Yêu cu cn đt
S ý
TL/s câu hi
TN
Câu hi
TL
(S ý)
TN
(S
câu)
TL
(S ý)
TN
(S câu)
Thông
hiu
Tiến hành đưc thí nghim của hydrochloric acid (làm đi màu
cht ch th; phn ng vi kim loi), nêu và giải thích được hin
ng xy ra trong thí nghim (viết phương trình hoá hc) và rút ra
nhn xét v tính cht ca acid.
Base
(bazơ)
Nhn biết
Nêu được khái nim base (to ra ion OH
).
1
C1
Nêu được kim là các hydroxide tan tốt trong nước.
Thông
hiu
Tra đưc bng tính tan đ biết mt hydroxide c th thuc loi kim
hoc base không tan.
Tiến hành đưc thí nghiệm base làm đổi màu cht ch th,
phn ng vi acid to mui, nêu và giải thích đưc hiện tượng xy
ra trong thí nghim (viết phương trình hoá hc) rút ra nhn xét
v tính cht ca base.
Thang đo
pH
Nhn biết
u đưc thang pH, s dng pH để đánh giá đ acid - base ca dung
dch.
Thông
hiu
Tiến hành đưc mt s thí nghiệm đo pH (bằng giy ch th) mt
s loi thc phẩm (đ ung, hoa qu,...).
Vn dng
Liên h đưc pH trong d dày, trong máu, trong nước mưa, đất.
Oxide
(oxit)
Nhn biết
Nêu được khái nim oxide hp cht ca oxygen vi 1 nguyên t
khác.
1
C2
Thông
- Viết được phương trình hoá học to oxide t kim loi/phi kim vi
Ni dung
Mc đ
Yêu cu cn đt
S ý
TL/s câu hi
TN
Câu hi
TL
(S ý)
TN
(S
câu)
TL
(S ý)
TN
(S câu)
hiu
oxygen.
- Phân loại được các oxide theo kh năng phn ng vi
acid/base (oxide acid, oxide base, oxide ng tính, oxide trung
tính).
Tiến hành được thí nghim oxide kim loi phn ng vi
acid; oxide phi kim phn ng vi base; nêu và giải thích được hin
ng xy ra trong thí nghim (viết phương trình hoá hc) và rút ra
nhn xét v tính cht hoá hc ca oxide.
Mui
Nhn biết
Nêu đưc khái nim v mui (các muối thông thường
hp chất được hình thành t s thay thế ion H
+
ca acid bi ion
kim loi hoc ion
4
NH .)
+
1
C3
Ch ra được mt s mui tan mui không tan t bng
tính tan.
Thông
hiu
Đọc được tên mt s loi mui thông dng.
Trình bày được mt s phương pháp điều chế mui.
Trình bày đưc mi quan h gia acid, base, oxide và mui;
rút ra được kết lun v tính cht hoá hc ca acid, base, oxide.
Ni dung
Mc đ
Yêu cu cn đt
S ý
TL/s câu hi
TN
Câu hi
TL
(S ý)
TN
(S
câu)
TL
(S ý)
TN
(S câu)
Tiến hành được thí nghim mui phn ng vi kim loi, vi
acid, vi base, vi mui; nêu và giải thích được hin ng xy ra
trong thí nghim (viết phương trình hoá hc) rút ra kết lun v
tính cht hoá hc ca mui.
1
C17
Phân bón
hoá hc
Nhn biết
Trình y được vai trò ca phân bón (mt trong nhng
ngun b sung mt s nguyên tố: đa lượng, trung ợng, vi lượng
i dạng vô cơ và hữu cơ) cho đất, cây trng.
Nêu được thành phn tác dụng bản ca mt s loi
phân bón hoá học đối vi cây trồng (phân đạm, phân lân, phân
kali, NPK).
1
C4
Thông
hiu
- Trình bày được ảnh hưởng ca vic s dng phân bón hoá
học (không đúng cách, không đúng liều lượng) đến môi trường ca
đất, nước và sc kho của con người.
Vn dng
cao
- Đề xuất được bin pháp gim thiu ô nhim ca phân bón.
1
C 21
Vn dng
cao
Tìm hiểu được các bnh ni tiết địa phương (vd bệnh tiểu đường,
u c).
Ni dung
Mức độ
Yêu cu cần đạt
S ý TL/s
câu hi TN
Câu hi
TL
(S
ý)
TN
(S
câu)
TL
(S ý)
TN
(S
câu
)
5. Khối lượng riêng và áp sut
Khái nim
khối lượng
riêng
2. Đo khối
ng riêng
Nhn biết
- Nêu được định nghĩa khối lượng riêng.
- K tên được mt s đơn vị khối lượng riêng ca mt ct: kg/m
3
;
g/m
3
; g/cm
3
; …
Thông hiu
- Viết được công thc: D = m/V; trong đó d là khối lượng riêng
ca mt chất, đơn vị là kg/m
3
; m là khối lưng ca vt [kg]; V
th tích ca vt [m
3
]
- Mô t được các bước tiến hành thí nghiệm để xác định được
khối lượng riêng ca mt vt hình hp ch nht (hoc ca mt
ng cht lng hoc là mt vt hình dng bất kì nhưng có kích
thưc không ln).
Vn dng
- Vn dụng được công thc tính khối lượng riêng ca mt cht
khi biết khối lượng và th tích ca vt. Hoc bài toán cho biết hai
đại lượng trong công thc và tính đại lượng còn li.
- Tiến hành được thí nghiệm để xác định được khối lượng riêng
ca mt khi hp ch nht hay ca mt vt hình dng bt
hoc là ca một lượng cht lng nào đó.
Áp sut
trên mt b
mt
Tăng, giảm
Nhn biết
- Phát biểu được khái nim v áp sut.
- K tên được mt s đơn vị đo áp suất: N/m
2
; Pascan (Pa)
Thông hiu
- Nêu được điều kin vt ni (hoc vt chìm) là do khối lượng
riêng ca chúng nh hơn hoặc lớn hơn lực đẩy Archimedes.
áp sut
- Lấy được ví d thc tế v vt có áp sut ln và vt áp sut nh.
Giải thích được mt s ng dng ca việc tăng áp suất hay gim
áp suất để to ra các thiết b kĩ thuật, vt dng sinh hot nhm
phc v lao động sn xut và sinh hot của con người.
Vn dng
cao
Thiết kế mô hình phao bơi từ nhng dng c thông dng b đi
Áp sut
trong cht
lng
Áp sut
trong cht
khí
Nhn biết
- Lấy được ví d v s tn ti ca áp sut cht lng.
- Lấy được ví d v s tn ti lực đẩy Archimedes.
- Lấy được ví d chng t không khí (khí quyn) có áp sut.
- Mô t đưc hiện tượng bất thường trong tai khi con người thay
đổi độ cao so vi mặt đất.
Thông hiu
- Lấy được ví d để ch ra được áp sut cht lng tác dng lên
mọi phương của vt cha nó.
- Nêu được điều kin vt ni (hoc vt chìm) là do khối lượng
riêng ca chúng nh hơn hoặc lớn hơn lực đẩy Archimedes.
Vn dng
- Giải thích được áp sut cht lng ph thuộc vào độ cao ca ct
cht lng.
- Giải thích được tại sao con người ch ln xuống nước mt độ
sâu nhất định.
Vn dng
cao
- Thiết kế được phương án chứng minh được áp sut cht lng
ph thuộc vào độ cao ca ct cht lng.
Áp sut
khí quyn
Thông hiu
- Lấy được ví d để chứng minh được áp sut khí quyn tác dng
theo mọi phương.
Vn dng
- Giải thích được hiện tượng bất thường khi con người thay đổi
độ cao so vi mặt đất.
- Giải thích được mt s ng dng ca áp suất không khí để phc
v trong khoa học kĩ thuật và đời sng.
Vn dng
cao
t phương án thiết kế mt vt dụng để s dng trong sinh
hot có ng dng áp sut khí quyn.
Vn dng
- Thiết kế mt vt dng sinh hot nhân s dng nguyên tc
cao
đòn bẩy.
7. Điện
1.
Hiện tượng
nhiễm điện
Nhn
biết
- Lấy được ví d v hiện tượng nhiễm điện.
Thông
hiu
- Mô t cách làm mt vt b nhiễm điện.
- Giải thích được lược nguyên nhân mt vật cách điện
nhiễm điện do c xát.
- Ch ra được vt nhiễm điện ch có th nhim mt trong hai
loại điện tích.
Vn
dng
- Giải thích được mt vài hiện tượng thc tế liên quan đến
s nhiễm điện do c xát.
Vn
dng cao
- Vn dng phn ng liên kết ion để giải thích cơ chế vt nghim
đin.
2.
Nguồn điện
Nhn
biết
- Nhn biết được kí hiu nguồn điện.
- Nêu được nguồn điện kh năng cung cấp năng lượng
đin.
- K tên được mt s nguồn điện trong thc tế.
Thông
hiu
- Nguồn điện 1 chiu luôn có 2 cực (âm, dương) cố định.
- Nguồn điện xoay chiều đổi cc liên tc
3.
Dòng điện
4. Tác
dng ca
dòng điện
Nhn
biết
- Phát biểu được định nghĩa về dòng điện.
- K tên được mt s vt liu dẫn điện vt liu không
dẫn điện.
- Nêu được dòng điện tác dng: nhit, phát sáng, hoá
hc, sinh lí.
Thông
hiu
- Giải thích được nguyên nhân vt dẫn điện, vt không dn
đin.
- Giải thích được tác dng nhit của dòng điện.
- Giải thích được tác dng phát sáng của dòng điện.
- Giải thích được tác dng hóa hc của dòng điện.
- Giải thích được tác dng sinh lí của dòng điện.
Vn
dng
- Ch ra được các d trong thc tế v tác dng ca dòng
đin và gii thích.
1
C
20
Vn
dng cao
- Thiết kế phương án (hay giải pháp) đ làm mt vt dng
đin hu ích cho bn thân (hay đưa ra biện pháp s dụng điện an
toàn và hiu qu).
5. Đo
ờng độ
dòng điện.
Đo hiệu
đin thế
Nhn
biết
- Nêu được đơn vị ờng độ dòng điện.
1
C
1
- Nhn biết được ampe kế, kí hiu ampe kế trên hình v.
- Nêu được đơn vị đo hiệu điện thế.
- Nhn biết được vôn kế, kí hiu vôn kế trên hình v.
- Nhn biết được điện tr (biến tr) hiu của điện tr
(biến tr).
Thông
hiu
- V đưc mạch điện đơn gin gm: nguồn điện, đin tr
(biến tr), ampe kế.
- V đưc mạch điện đơn gin gm: nguồn điện, đin tr
(biến tr), vôn kế.
- Mắc được mạch điện đơn giản khi cho trước các thiết b.
Vn
dng
- Xác định được cường độ dòng điện chy qua một điện tr,
hai đin tr mc ni tiếp (hoặc hai điện tr mc song song) khi
biết trước các s liu liên quan trong bài thí nghim (hoc xác
định bng công thức Định luật Ôm cho đoạn mch: I = U/R)
- Xác định được hiệu điện thế trên hai đầu đoạn mch
hai đin tr mc ni tiếp (hoc mc song song) khi biết trước các
s liu liên quan trong bài thí nghim (hoặc xác định giá tr bng
công thức Định lut Ôm cho đoạn mch: I = U/R).
Vn
dng cao
- Vn dng công thức định luật Ôm để giải phương trình
bc nht mt n s với đoạn mch mc hn hp gồm 2 điện tr
mc song song mc ni tiếp với điện tr th ba {(R
1
//R
2
)nt
R
3
}.
6.
Mạch điện
đơn giản
Nhn
biết
Nhn biết hiu mô t: nguồn điện, đin tr, biến tr,
chuông, ampe kế, vôn kế, cu chì, đi ốt và đi ốt phát quang.
Thông
hiu
- V đưc mạch điện theo mô t cách mc.
- t được lược công dng ca cu chì (hoc: le,
cu dao t động, chuông điện).
Vn
dng
- Xác định được cường độ dòng điện của đoạn mch gm
ba điện tr mc ni tiếp (hoặc đoạn mch gồm ba điện tr mc
song song)
- Xác định được hiệu điện thế của đoạn mch gồm ba điện
tr mc ni tiếp (hoặc đoạn mch gồm ba điện tr mc song
song).
8. Nhit
1. Năng
ng nhit.
2. Đo
năng lượng
nhit
Nhn
biết
- Nêu được khái niệm năng lượng nhit.
1
C
7
- Nêu được khái nim ni năng.
Thông
hiu
Nêu đưc, khi mt vật được làm nóng, các phân t ca vt
chuyển động nhanh hơn và nội năng ca vt tăng. Cho ví d.
Vn
dng
- Gii thích được d trong thc tế trong các trường hp
làm ng nội năng của vt hoc làm gim nội năng của vt
gim.
- Gii thích được sơ lược s truyền năng lượng trong hiu
ng nhà kính.
Vn
dng cao
- Trình bày được mt s hu qu do hiu ng nhà kính gây
ra.
3. Dn
nhiệt, đối lưu,
bc x nhit
Nhn
biết
- K tên đưc ba cách truyn nhit.
- Lấy được ví d v hiện tượng dn nhit.
3
C
2,
C8
- Lấy được ví d v hiện tượng đối lưu.
- Lấy được ví d v hiện tượng bc x nhit.
,C
9
Thông
hiu
- Gii thích lược được s truyền năng lượng (truyn
nhit) bng cách dn nhit.
- Gii thích lược được s truyền năng lượng (truyn
nhit) bằng cách đối lưu.
- Gii thích lược được s truyền năng lượng (truyn
nhit) bng cách bc x nhit
Vn
dng
- Giải thích được mt s hiện tượng quan sát thy v
truyn nhit trong t nhiên bng cách dn nhit.
- Giải thích được mt s hiện tượng quan sát thy v
truyn nhit trong t nhiên bằng cách đối lưu.
- Giải thích được mt s hiện tượng quan sát thy v
truyn nhit
trong t nhiên bng cách bc x nhit.
Vn
dng cao
- Trình bày ý ng khai thác nguồn năng lượng nhit
trong t nhiên để phc v trong sinh hoạt gia đình.
4. S n
nhit
Nhn
biết
- K tên được mt s vt liu cách nhit kém.
- K tên được mt s vt liu dn nhit tt.
Thông
hiu
- Phân tích được mt s d v công dng ca vt dn
nhit tt.
- Phân tích được mt s d v công dng ca vt cách
nhit tt.
Vn
dng
- Giải thích được ng dng ca vt liu cách nhit tốt được
s dụng trong kĩ thuật và đời sng.
- Giải thích được ng dng ca vt liu dn nhit tốt được
s dụng trong kĩ thuật và đời sng.
- Giải thích được mt s ng dng ca s n vì nhit trong
kĩ thuật và đời sng.
1
C
21
Vn
dng cao
- Thiết kế phương án khai thác hoặc hn chế nguồn năng
ng nhit trong nhiên để phc v trong sinh hoạt gia đình.
5. Khái quát v cơ thể người
Các
quan và
h quan
trong
th người
Nhn
biết
–Nêu được tên và vai trò chính ca các cơ quan và h cơ quan
trong cơ thể người.
6. H vận động người
Chc
năng, sự
phù hp
gia cuto
vi chc
năng của h
vận động
(h
xương)
Nhn
biết
Nêu được chức năng của h vận động ngưi.
Thôn
g hiu
Dựa vào sơ đồ (hoc hình v):
Mô t đưc cu tạo sơ lược các cơ quan của h vận động.
Phân tích được s phù hp gia cu to vi chức năng của
h vận động.
Vn
dng
Vn dụng được hiu biết v lc thành phn hoá hc ca
xương để gii thích s co cơ, khả năng chịu ti của xương.
Liên h đưc kiến thức đòn bẩy vào h vận động.
Bo
v h vn
động
Nhn
biết
Nêu được tác hi ca bệnh loãng xương.
Nêu được mt s bin pháp bo v các quan của h vn
động và cách phòng chng các bnh, tt.
Thôn
g hiu
Trình bày được mt s bnh, tật liên quan đến h vận động
và mt s bnh v sc kho học đường liên quan h vận động (
d: cong vo ct sng).
Vn
dng cao
Thc hành: Thc hiện được cứu băng khi người
khác b gãy xương;
Tìm hiểu được tình hình mc các bnh v h vận động trong
trường học và khu dân cư.
Vai
trò ca tp
Nhn
biết
Nêu được ý nghĩa ca tp th dc, th thao.
th dc, th
thao
Vn
dng
Thc hiện được phương pháp luyện tp th thao phù hp
(T đề xuất được mt chế độ luyn tp cho bn thân luyn tp
theo chế độ đã đề xut nhm nâng cao th lc và th hình).
Sc
kho hc
đưng
Vn
dng
Vn dụng được hiu biết v h vận động các bnh hc
đường để bo v bn thân tuyên truyền, giúp đỡ cho người
khác.
7. Dinh dưỡng và tiêu hoá người
Chc
năng, sự
phù hp
gia cu
to vi
chức năng
h tiêu hoá
Thôn
g hiu
Trình bày đưc chức năng của h tiêu hoá.
- Quan sát hình v (hoặc mô hình, sơ đồ khái quát) h tiêu hóa
ngưi, k tên được các quan của h tiêu hóa. u được chc
năng của mỗi quan s phi hợp các quan thể hin chc
năng của c h tiêu hoá.
Chế
độ dinh
ng ca
con người
Nhn
biết
Nêu được khái niệm dinh dưỡng, chất dinh dưỡng.
Nêu được mi quan h giữa tiêu hoá và dinh dưỡng.
Nêu được nguyên tc lp khu phn thc ăn cho con người.
Thôn
g hiu
Trình bày đưc chế độ dinh dưỡng của con người các độ
tui.
Vn
dng cao
Thc hành xây dựng được chế độ dinh dưỡng cho bn thân
và những người trong gia đình.
Bo
v h tiêu
hoá
Thôn
g hiu
Nêu được mt s bnh v đưng tiêu hoá và cách phòng và
chng (bệnh răng, miệng; bnh d dày; bnh đường rut, ...).
Vn
dng
Vn dụng được hiu biết v dinh dưỡng tiêu hoá để
phòng và chng các bnh v tiêu hoá cho bản thân và gia đình.
An
toàn v
sinh thc
phm
Nhn
biết
Nêu được khái nim an toàn thc phm
K đưc tên mt s loi thc phm d b mt an toàn v
sinh thc phm do sinh vt, hoá cht, bo qun, chế biến;
K đưc tên mt s hoá chất (độc t), cách chế biến, cách
bo qun gây mt an toàn v sinh thc phm;
Thôn
g hiu
Nêu được mt s nguyên nhân ch yếu gây ng độc thc
phm. Lấy được ví d minh ho.
Trình bày được mt s điu cn biết v v sinh thc phm.
Trình bày được cách bo qun, chế biến thc phm an toàn.
Trình bày được mt s bnh do mt v sinh an toàn thc
phm và cách phòng và chng các bnh này.
Vn
dng cao
Vn dụng được hiu biết v an toàn v sinh thc phẩm để đề
xut các bin pháp la chn, bo qun, chế biến, chế độ ăn uống an
toàn cho bản thân và gia đình.
–Đọc hiểu được ý nghĩa của các thông tin ghi trên nhãn
hiu bao thc phm biết cách s dng thc phẩm đó một
cách phù hp.
Thc hiện được d án điều tra v v sinh an toàn thc phm
tại địa phương; dự án điu tra mt s bệnh đường tiêu hoá trong
trường hc hoc tại địa phương (bệnh sâu răng, bệnh d dày,...).
8. Máu và h tun hoàn của cơ thể người
Chc
năng, sự
phù hp
gia cu
to vi
chức năng
ca máu
h tun
hoàn
Nhn
biết
Nêu được chức năng của máu và h tun hoàn.
Nêu được khái nim nhóm máu.
–Nêu được các thành phn ca máu chức năng của mi
thành phn (hng cu, bch cu, tiu cu, huyết tương).
Thôn
g hiu
- Quan sát hình (hoc hình vẽ, đồ khái quát) h tun
hoàn ngưi, k tên được các cơ quan của h tun hoàn.
Nêu được chức năng của mỗi cơ quan và sự phi hợp các cơ
quan th hin chức năng ca c h tun hoàn.
Phân tích được vai trò ca vic hiu biết v nhóm máu trong
thc tin (ví d trong cp cu phi truyn máu).Nêu được ý nghĩa
ca truyn máu, cho máu tuyên truyền cho người khác cùng
tham gia phong trào hiến máu nhân đạo.
Bo
v h tun
Nhn
biết
–Nêu được mt s bnh v máu, tim mch và cách phòng
chng các bệnh đó.
hoàn
mt s
bnh ph
biến v
máu h
tun hoàn
Vn
dng
Vn dụng được hiu biết v máu và tuần hoàn để bo v bn
thân và gia đình.
Thc hiện được các bước đo huyết áp.
Vn
dng cao
Thc hiện được tình hung gi định cp cứu người b chy
máu, tai biến, đột quỵ; băng bó vết thương khi bị chy nhiu máu.
Thc hiện được d án, bài tập: Điều tra bnh cao huyết áp,
tiểu đường tại địa phương.
Tìm hiểu được phong trào hiến máu nhân đạo địa phương.
Min
dch: kháng
nguyên,
kháng
th;
vaccine
Nhn
biết
–Nêu được khái nim min dch, kháng nguyên, kháng th.
–Nêu được vai trò vaccine (vacxin) vai trò ca tiêm
vaccine trong vic phòng bnh.
Thôn
g hiu
Dựa vào sơ đồ, trình bày được cơ chế min dịch trong cơ thể
ngưi.
Giải thích được sao con người sống trong môi trường
nhiu vi khun có hại nhưng vẫn có th sng kho mnh.
9. H hô hp người
Chc
năng, sự
phù hp
gia cu
to vi
chức năng
ca h
hp
Nhn
biết
Nêu được chức năng của h hô hp.
Thôn
g hiu
Nêu được chức năng của mỗi cơ quan và sự phi hợp các cơ
quan th hin chức năng ca c h hô hp.
Quan t hình (hoc hình vẽ, đồ khái quát) h hp
ngưi, k tên được các cơ quan ca h hô hp.
Bo
v h
hp
Nhn
biết
Nêu được mt s bnh v phổi, đường hp cách
phòng tránh.
Thôn
g hiu
Trình bày được vai tca vic chng ô nhim không khí
liên quan đến các bnh v hô hp.
Vn
dng
Vn dụng được hiu biết v hô hấp để bo v bn thân
gia đình.
Thc hiện được tình hung gi định hp nhân to, cp cu
Vn
dng cao
người đuối nước.
Tranh luận trong nhóm đưa ra được quan điểm nên hay
không nên hút thuc lá và kinh doanh thuc lá.
Thiết kế đưc áp phích tuyên truyn không hút thuc lá.
Điều tra được mt s bnh v đưng hấp trong trưng
hc hoc tại địa phương, nêu được nguyên nhân cách phòng
tránh.
10. H bài tiết ngưi
Các
quan và
chức năng
ca h i
tiết
Nhn
biết
Nêu được chức năng của h bài tiết.
Da vào hình ảnh sơ lược, k tên được các b phn ch yếu
ca thn.
1
C
10
Thôn
g hiu
Da vào hình nh hay mô hình, k tên được các cơ quan của
h bài tiết nước tiu.
- Trình bày được mt s bnh v h bài tiết. Trình bày cách
phòng chng các bnh v h bài tiết.
Bo
v h bài
tiết
Vn
dng
Vn dụng được hiu biết v h bài tiết để bo v sc kho.
Vn
dng cao
Tìm hiểu được mt s thành tu ghép thn, chy thn nhân
to.
Thc hiện được d án, bài tập: Điều tra bnh v thận như sỏi
thn, viêm thận,... trong trường hc hoc tại địa phương.
11. Điều hoà môi trường trong của cơ thể
Khái
nim môi
trường
trong ca
cơ thể
Nhn
biết
Nêu được khái niệm môi trường trong của cơ thể.
Duy
Nhn
–Nêu được khái nim cân bằng môi trường trong.
trì s n
định môi
trường
trong ca
cơ thể
biết
Nêu được vai trò ca s duy trì ổn định môi trường trong
của thể (ví d nồng độ glucose, nồng độ mui trong máu, urea,
uric acid, pH).
Thôn
g hiu
–Đọc hiểu được thông tin mt d c th v kết qu xét
nghim nồng độ đưng và uric acid trong máu.
12. H thn kinh và các quan người
Chc
năng, sự
phù hp
gia cu
to vi
chức năng
ca h thn
kinh các
giác quan
Nhn
biết
Nêu được chức năng của h thn kinh và các giác quan.
Nêu được chức năng của các giác quan th giác và thính
giác.
Da vào hình nh k tên được hai b phn ca h thn kinh
b phận trung ương (não, tuỷ sng) b phn ngoi biên (các
dây thn kinh, hch thn kinh).
Bo
v h thn
kinh các
giác quan
Nhn
biết
–Nêu được tác hi ca các cht gây nghiện đối vi h thn
kinh.
Thôn
g hiu
Trình bày được mt s bnh v h thn kinh cách phòng
bệnh đó.
–Trình bày được mt s bnh v th giác và thính giác và cách
phòng, chng các bệnh đó(ví dụ: bnh v mt: bệnh đau mắt đỏ, ...;
tt v mt: cn th, vin th, ...).
Da vào hình ảnh hay đồ, k tên được các b phn ca
mắt và sơ đồ đơn giản quá trình thu nhn ánh sáng.
Da vào hình ảnh hay đồ, k tên được các b phn ca
tai ngoài, tai giữa, tai trong đồ đơn giản quá trình thu nhn
âm thanh.
Vn
dng
Liên h đưc kiến thc truyn ánh sáng trong thu nhn ánh
sáng mt.
Liên h được chế truyn âm thanh trong thu nhn âm
14. Da và điều hoà thân nhit người
- Chc
năng và cấu
to da
ngưi
Nhn
biết
Nêu được cu tạo sơ lược ca da.
Nêu được chức năng ca da.
-
Chăm sóc
và bo v
da.
Thông
hiu
Vn
dng:
- Trình bày đưc mt s bnh v da các biện pháp chăm
sóc, bo v và làm đẹp da an toàn.
Vn dụng được hiu biết v da để chăm sóc da, trang điểm
an toàn cho da.
Vn
Tìm hiểu được các bnh v da trong trường hc hoc trong
thanh t
Sc
kho hc
đưng
liên quan
ti h thn
kinh các
giác quan
Vn
dng
Không s dng các cht gây nghin tuyên truyn hiu
biết cho người khác.
Vn dụng được hiu biết v các giác quan để bo v bn
thân và người thân trong gia đình.
1
C
19
Vn
dng cao
Tìm hiểu được các bnh tt v mắt trong trường hc (cn
th, vin th,...), tuyên truyền chăm sóc và bảo v đôi mắt.
13. H ni tiết ngưi
Chc
năng của
các tuyến
ni tiết
Nhn
biết
K đưc tên các tuyến ni tiết.
–Nêu được chức năng của các tuyến ni tiết.
Bo
v h ni
tiết
Nhn
biết
Nêu được mt s bệnh liên quan đến h ni tiết (tiểu đường,
u c do thiếu iodine,...).
Thôn
g hiu
–Nêu được cách phòng chng các bệnh liên quan đến h ni
tiết
Vn
dng
Vn dụng được hiu biết v các tuyến ni tiết để bo v sc
kho bản thân và người thân trong gia đình.
Vn
dng cao
Tìm hiểu được các bnh ni tiết địa phương (ví dụ bnh tiu
đường, bướu c).
-
Chăm sóc
và bo v
da
dng cao:
khu dân cư.
Tìm hiểu được mt s thành tu ghép da trong y hc.
- Thân
nhit
Nhn
biết:
u được khái nim thân nhit.
Nêu được vai trò chế duy tthân nhit ổn định
ngưi.
u được vai trò ca da và h thần kinh trong điu hoà thân
nhit.
u được mt s bin pháp chng cm lnh, cm nóng.
Nêu được ý nghĩa ca việc đo thân nhit.
Thông
hiu:
Trình bày được mt s phương pháp chng nóng, lạnh cho
th.
Vn
dng:
- Thực hành được cách đo thân nhiệt.
Vn dng
cao:
Thc hiện được tình hung gi định cp cu khi cm nóng hoc
lnh.
15. Sinh sn
- Chc
năng, cu
to ca h
sinh dc
Nhn
biết:
Nêu được chức năng của h sinh dc.
K tên được các cơ quan sinh dục nam và n.
Thông
hiu:
Trình bày được chức năng của các cơ quan sinh dục nam và n.
- Nêu được hiện tượng kinh nguyt.
- Bo
v h sinh
dc Bo
v sc kho
sinh sn.
Nhn
biết:
K tên được mt s bnh lây truyền qua đường sinh dc (bnh
HIV/AIDS, giang mai, lu,...).
Nêu được ý nghĩa các biện pháp bo v sc kho sinh
sn v thành niên.
Thông
hiu:
u được cách phòng tránh thai.
u được khái nim th tinh và th thai.
Trình bày được cách phòng chng các bnh lây truyn qua
đưng sinh dc (bnh HIV/AIDS, giang mai, lu,...).
Vn
dng:
Vn dng được hiu biết v sinh sản để bo v sc kho bn
thân.
Vn
dng cao:
Điều tra đưc s hiu biết ca hc sinh trong trường v sc
kho sinh sn v thành niên (an toàn tình dc).
16. Môi trường và các nhân t sinh thái
Khái
nim
Nhn
biết:
Nêu được khái niệm môi trường sng ca sinh vt
Thông
hiu:
Phân biệt được 4 môi trường sng ch yếu: môi trường
trên cạn, môi trường dưới nước, môi trường trong đt môi
trường sinh vt. Lấy được d minh ho các môi trường sng
ca sinh vt.
Nhân
t sinh thái
vô sinh,
hu sinh
NhnB
iết:
Nêu được khái nim nhân t sinh thái.
Thông
hiu:
Trình bày được lược khái nim v gii hn sinh thái,
lấy được ví d minh ho.
Phân biệt được nhân t sinh thái sinh nhân t hu
sinh (bao gm c nhân t con người). Lấy được d minh ho
các nhân t sinh thái ảnh hưởng ca nhân t sinh thái lên đời
sng sinh vt.
17. H sinh thái
- Qun
th
Nhn
biết:
Phát biểu được khái nim qun th sinh vt.
Nêu được các đặc trưng cơ bản ca qun th ặc trưng về
s ng, gii tính, la tui, phân b).
Thông
hiu:
Lấy được ví d minh ho cho các đặc trưng bản ca
qun th ặc trưng về s ng, gii tính, la tui, phân b).
Vn
dng:
Đề xuất được mt s bin pháp bo v qun th.
Qun
Nhn
biết:
Phát biểu được khái nim qun xã sinh vt.
1
C
16
Nêu được mt s đặc điểm bn ca quần (Đặc điểm
v độ đa dạng: s ng loài s th ca mỗi loài; đặc điểm
v thành phần loài: loài ưu thế, loài đặc trưng).
Thông
hiu:
Ly được ví d minh ho các đặc trưng của qun xã..
Vn
dng:
Đ xut đưc mt s bin pháp bo v đa dạng sinh hc
trong qun xã.
H
sinh thái
Nhn
biết:
Phát biểu được khái nim h sinh thái.
1
C
14
Thông
hiu:
Nêu được khái nim chuỗi, lưới thức ăn; sinh vật sn xut,
sinh vt tiêu th, sinh vt phân gii, tháp sinh thái.
Nêu được tm quan trng ca bo v mt s h sinh thái
đin hình ca Vit Nam: các h sinh thái rng, h sinh thái bin
và ven bin, các h sinh thái nông nghip.
Lấy được d v các kiu h sinh thái (h sinh thái trên
cn, h sinh thái c mn, h sinh thái nước ngt).
Lấy được ví d chui thức ăn, lưới thức ăn trong quần xã.
- Quan sát đồ vòng tun hoàn ca các cht trong h sinh
thái, trình bày được khái quát quá trình trao đi cht chuyn
hoá năng lượng trong h sinh thái.
Vn
dng cao:
Thực hành: điều tra được thành phn qun sinh vt
trong mt h sinh thái.
Sinh
quyn
Nhn biết:
Nêu được khái nim sinh quyn.
1
C
15
18. Cân bng t nhiên
Khái
nim,
nguyên nhân
gây mt cân
bng t
Nhn
biết:
u được khái nim cân bng t nhiên.
1
C
12
Thông
hiu:
Trình bày được các nguyên nhân gây mt cân bng t nhiên.
nhiên
Bin
pháp duy trì
cân bng t
nhiên
Thông
hiu:
Phân tích được mt s bin pháp bo v, duy trì cân bng t
nhiên.
19. Bo v môi trưng
Tác
động ca
con người
đối vi môi
trường
Thông
hiu:
Trình bày được tác đng của con người đối vi môi
trường qua các thi phát trin hi; vai trò của con người
trong bo v và ci tạo môi trường t nhiên.
Trình bày được tác đng của con ngưi làm suy thoái môi
trường t nhiên;
Ô
nhim môi
trường
Nhn
biết:
u được khái nim ô nhiễm môi trường
1
C
11
Thông
hiu:
Trình bày được lược v mt s nguyên nhân gây ô
nhiễm môi trưng nhim do cht thi sinh hot công
nghip, ô nhim hoá cht bo v thc vt, ô nhim phóng x, ô
nhim do sinh vt gây bnh).
1
C
18
Biến
đổi khí hu
Nhn
biết:
u được khái nim khái quát v biến đổi khí hu
1
C
13
Nêu được mt s bin pháp ch yếu nhm thích ng vi
biến đổi khí hu.
Gìn gi
thiên nhiên
Thông
hiu:
Trình bày được s cn thiết phi bo v động vt hoang
dã, nht là những loài có nguy cơ bị tuyt chng cần được bo v
theo Công ước quc tế v buôn bán các loài động, thc vt hoang
dã (CITES) (ví d như các loài voi, tê giác, h, sếu đầu đỏ các
loài linh trưởng,…).
Hn
chế ô nhim
môi trường
Thông
hiu:
Trình bày được bin pháp hn chế ô nhiễm môi trường.
| 1/31

Preview text:

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2023 – 2024
MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 8
Thời gian làm bài: 90 phút
A. TRẮC NGHIỆM (4 điểm; mỗi câu 0,25 điểm)
Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau:
Câu 1. Cho các chất sau: NaOH, Cu(OH)2 , Al(OH)3, Mg(OH)2 chất nào là Base kiềm ? A. NaOH B. Cu(OH)2 C. Al(OH)3 D. Mg(OH)2
Câu 2. Công thức hóa học nào sau đây là Oxide ? A. HCl B. Ca(OH)2 C. K2O D. KMnO4
Câu 3. Công thức phân tử của muối gồm : A. H và gốc acid B. Kim loại và OH
C. Hợp chất chứa Oxygen D. Ion
kim loại và anion gốc acid
Câu 4. Loại phân bón hóa học nào chứa nguyên tố dinh dưỡng Nitrogen ?
A. Phân đạm B. Phân Kali C. Phân lân D. Phân PK
Câu 5. Đơn vị cường độ dòng điện là: A. Vôn (V); B. Ampe (A);
C. Niu tơn; D. Kg.
Câu 6. Bức xạ nhiệt có thể xảy ra trong các môi trường nào sau đây:
A. Chất rắn và chất lỏng.
B. Chất rắn và chất khí.
C . Chất khí và chân không. D Chất lỏng và chất khí.
Câu 7. Nội năng của một vật là
A. động năng của các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật.
B. thế năng của các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật.
C. tổng động năng và thế năng của các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật.
D. tổng động năng của các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật.
Câu 8. Hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất lỏng là:
A. Dẫn nhiệt. B. Đối lưu. C. Bức xạ nhiệt. D. Đối lưu và bức xạ nhiệt.
Câu 9. Các vật sau đều dẫn nhiệt tốt:
A. Xoong nồi, thìa múc thức ăn.
B. Ấm trà làm bằng sành sứ, miếng xốp dán tường.
C. Xoong nồi, thìa inoox, ấm trà làm bằng sứ.
D. Xoong nồi làm bằng inoox, thìa kim loại.
Câu 10. Mỗi quả thận gồm
A. Khoảng 1 triệu đơn vị chức năng
B. khoảng 2 triệu đơn vị chức năng
C. khoảng 3 triệu đơn vị chức năng
D. khoảng 4 triệu đơn vị chức năng
Câu 11. Ô nhiễm môi trường là sự biến đổi của tính chất nào
A. Vật lý, Hóa học, toán học
B. Vật lý, hóa học và sinh học
C. Vật lý, Hóa học và thành phần
D. Sinh học, hóa học và công nghệ các chất
Câu 12. Trạng thái ổn định tự nhiên của các cấp độ tổ chức sống gọi là gì
A. Cân bằng tự nhiên
B. Cân bằng sinh học
C. Cân bằng vật lý
D. Cân bằng hóa học
Câu 13. Biến đổi khí hậu là sự thay đổi về giá trị nào của các yếu tố như độ ẩm, lượng mưa, nhiệt độ ...
A. Giá trị thặng dư
C. Giá trị cốt lõi
B. Giá trị chính xác
D. Giá trị trung bình
Câu 14. Hệ thống gồm quần xã và môi trường vô sinh của nó tương tác thành một thể
thống nhất được gọi là

A. tập hợp quần xã. B. hệ quần thể. C. hệ sinh thái. D. sinh cảnh.
Câu 15. Phát biểu nào sau đây không đúng với sinh quyển?
A. Giới hạn ở trên là nơi tiếp giáp với tầng ô dôn.
B. Giới hạn dưới của đại dương đến nơi sâu nhất.
C. Ranh giới trùng hoàn toàn với lớp vỏ Trái Đất.
D. Ranh giới trùng hợp với toàn bộ lớp vỏ địa lí.
Câu 16. Quần xã sinh vật là.
A. tập hợp các sinh vật cùng loài.
B. tập hợp các cá thể sinh vật khác loài.
C. tập hợp các quần thể sinh vật khác loài. D. tập hợp toàn bộ các sinh vật trong tự nhiên
B. II. TỰ LUẬN (6 điểm)
Câu 17. ( 1 điểm ) Hòa tan mẫu đá vôi (CaCO3 ) vào dung dịch Hydro chloric acid. Nêu hiện
tượng và viết phương trình hóa học.
Câu 18.( 2.0điểm) Em hãy nêu một số nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường hiện nay.
Câu 19. (1.0điểm) Hãy nêu cách phòng chống bệnh viêm tai giữa, ù tai để bảo vệ bản thân và gia đình.
Câu 20. Em hãy kể tên hai đồ dùng điện trong gia đình và cho bieetd những đồ dùng điện đó
hoạt động dựa trên tác dụng nào của dòng điện. (0,5 điểm)
Câu 21. Khi bơm lốp xe căng hơi để ngoài trời nắng thường hay bị nổ lốp. Hãy giải thích? (1 điểm)
Câu 22. ( 0,5 điểm ): Địa phương em đã làm gì để giảm thiểu ô nhiễm của phân bón ? Hướng dẫn chấm A. TRẮC NGHIỆM Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp A C D A B C C B D A B A D C C C án B. TỰ LUẬN Câu Đáp án Biểu điểm
Câu 17 Mẫu đá vôi tan dần có sủi bọt khí 0,5 đ PTHH: CaCO 0,5 đ
3 + 2HCl -> CaCl2 + CO2 + H2O
Câu 18 - Do khí thải từ quá trình đốt cháy nhiên liệu trong sản xuất công 0.5đ
nghiệp và giao thông vận tải ; quá trình đun nấu trong các hộ gia đình ; do cháy rừng.
- Do lạm dụng hóa chất bảo vệ thực vật : thuốc trừ sâu, diệt cỏ, diệt 0.5đ nấm bệnh,…
- Do các chất phóng xạ từ các nhà máy điện nguyên tử ; từ các vụ thử vũ khí hạt nhân. 0.25đ
- Do chất thải không được thu gom và xử lí đúng cách tạo môi trường
cho các vi sinh vật gây bệnh phát triển. 0.25đ
- Do quá trình xây dựng, sinh hoạt, khai thác,… thải ra các vật liệu 0.25đ rắn. 0.25đ
- Do nước thải từ các nhà máy, hoạt động sản xuất,…
Câu 19 Cách phòng chống bệnh viêm tai giữa để bảo vệ bản thân và gia đình.
- Giữ gìn vệ sinh tai đúng cách: không dùng vật nhọn để lấy ráy tai,
không tắm ở nguồn nước bị ô nhiễm. 0.5đ
- Tránh bị nhiễm khuẩn.’ 0.25đ
- Khám và điều trị kịp thời các bệnh về tai, mũi họng. 0.25đ
Nêu đúng tên mỗi dụng cụ và tác dụng của dòng điên tương ứng với 0,5đ
Câu 20 mỗi dụng cụ đó được 0,25 điểm
Vì lốp xe đạp đã bơm căng mà để xe đạp ngoài trời nắng thì không
Câu 21 khí trong lốp xe đạp sẽ nở ra tạo ra lực rất lớn tác dụng lên lốp xe làm 1đ xe bị nổ lốp.
Bón phân đáp úng 4 đúng: Đúng phân bón, đúng lượng, đúng cách, Câu 22 0,5 đ đúng thời điểm
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI II NĂM HỌC
MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8
- Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra cuối học kì II
- Thời gian làm bài: 90 phút. I. MA TRẬN
Số lượng câu hỏi cho từng mức độ Tổng số câu Phần/ nhận thức Nội dung TT Chương/Chủ Vận TN TL đề kiểm tra Vận /Bài Nhận Thông dụng dụng cao biết (TN) hiểu (TL) thấp (TL) (TL) 1
Chương II: -Base – Thang 1 1
Một số hợp chất pH thông dụng - Oxide 1 1 - Muối 1 1 1 1 - Phân bón hóa 1 1 1 1 học Chương V: Cường độ Điệ n dòng điệ 1 n và 1 hiệu điện thế Đo cường độ dòng điện. 1 Đo hiệu điệ 1 n thế Chương VI: Nhiệt (Năng Năng lượ 1
ng và cuộc lượng nhiệt và 1 sống) nội năng Sự truyền nhiệt 3 (Dẫn nhiệt, 3 đối lưu, bứ c xạ nhiệt) Sự nở vì 1 1 nhiệt Chương VII: Cấu tạo 1 1
Sinh học cơ thể của thận người Vận dụng 1 1
(12 tiết) = được hiểu biết 1đ 1.25 điểm về các giác quan để bảo vệ bản thân và người thân trong gia đình. Chương VIII: – Phát biểu 1 6
Sinh vật và môi được khái niệm trường quần xã sinh 1 (15 tiết) = 3.5 vật. – Phát biểu 1 được khái niệm hệ sinh thái. 1 Nêu được khái niệm sinh 1 quyển. – Nêu được 1 khái niệm cân bằng tự nhiên. 1 1 – Nêu được 2đ khái niệm ô nhiễm môi trường – Nêu được khái niệm khái quát về biến đổi khí hậu – Trình bày được sơ lược về một số nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường (ô nhiễm do chất thải sinh hoạt và công nghiệp, ô nhiễm hoá chất bảo vệ thực vật, ô nhiễm phóng xạ, ô nhiễm do sinh vật gây bệnh). Tổng số câu 16 3 2 1 16 6 Tổng số điểm 4,0 3,0 2,5 0,5 4,0 6,0 Tỉ lệ % 40 30 25 5 40 60
II. BẢN ĐẶC TẢ Số ý
TL/số câu hỏi Câu hỏi TN Nội dung Mức độ
Yêu cầu cần đạt TN TL TL TN (Số (Số ý) (Số ý) (Số câu) câu) 1. Mở đầu
– Nhận biết được một số dụng cụ và hoá chất sử dụng trong
môn Khoa học tự nhiên 8.
– Nêu được quy tắc sử dụng hoá chất an toàn (chủ yếu những Nhận biết
hoá chất trong môn Khoa học tự nhiên 8). Mở đầu
– Nhận biết được các thiết bị điện trong môn Khoa học tự nhiên 8. Thông
Trình bày được cách sử dụng điện an toàn. hiểu
2. Phản ứng hóa học Biến đổi Nhận biết
Nêu được khái niệm sự biến đổi vật lí, biến đổi hoá học. Số ý
TL/số câu hỏi Câu hỏi TN Nội dung Mức độ
Yêu cầu cần đạt TN TL TL TN (Số (Số ý) (Số ý) (Số câu) câu) vật lí và
Phân biệt được sự biến đổi vật lí, biến đổi hoá học. Đưa ra Thông biến đổi
được ví dụ về sự biến đổi vật lí và sự biến đổi hoá học. hiểu hoá học
– Nêu được khái niệm phản ứng hoá học, chất đầu và sản phẩm. Nhận biết
– Nêu được sự sắp xếp khác nhau của các nguyên tử trong Phản ứng
phân tử chất đầu và sản phẩm hoá học
– Tiến hành được một số thí nghiệm về sự biến đổi vật lí và Thông
biến đổi hoá học. hiểu
– Chỉ ra được một số dấu hiệu chứng tỏ có phản ứng hoá học xảy ra. Năng
– Nêu được khái niệm về phản ứng toả nhiệt, thu nhiệt. lượng Nhận biết
– Trình bày được các ứng dụng phổ biến của phản ứng toả nhiệt trong các
(đốt cháy than, xăng, dầu). phản ứng Thông
– Đưa ra được ví dụ minh hoạ về phản ứng toả nhiệt, thu hoá học hiểu nhiệt.
Định luật Nhận biết
Phát biểu được định luật bảo toàn khối lượng. bảo toàn Thông
Tiến hành được thí nghiệm để chứng minh: Trong phản ứng khối lượng hiểu
hoá học, khối lượng được bảo toàn. Số ý
TL/số câu hỏi Câu hỏi TN Nội dung Mức độ
Yêu cầu cần đạt TN TL TL TN (Số (Số ý) (Số ý) (Số câu) câu)
– Nêu được khái niệm phương trình hoá học và các bước lập Nhận biết phương trình hoá học. Phương
– Trình bày được ý nghĩa của phương trình hoá học. trình hoá
Lập được sơ đồ phản ứng hoá học dạng chữ và phương trình học Thông
hoá học (dùng công thức hoá học) của một số phản ứng hoá học cụ hiểu thể.
– Nêu được khái niệm về mol (nguyên tử, phân tử).
– Nêu được khái niệm tỉ khối, viết được công thức tính tỉ khối Nhận biết chất khí.
– Nêu được khái niệm thể tích mol của chất khí ở áp suất 1 bar và 25 0C Mol và tỉ
– Tính được khối lượng mol (M); Chuyển đổi được giữa số mol (n) khối của
và khối lượng (m) chất khí
– So sánh được chất khí này nặng hay nhẹ hơn chất khí khác dựa vào Thông
công thức tính tỉ khối. hiểu V
– Sử dụng được công thức (L) n(mol) = để chuyển đổi 24, 79(L / mol)
giữa số mol và thể tích chất khí ở điều kiện chuẩn: áp suất 1 bar ở 25 0C. Nhận biết
Nêu được khái niệm hiệu suất của phản ứng Số ý
TL/số câu hỏi Câu hỏi TN Nội dung Mức độ
Yêu cầu cần đạt TN TL TL TN (Số (Số ý) (Số ý) (Số câu) câu) Tính theo
– Tính được lượng chất trong phương trình hóa học theo số mol, phương Vận dụng
khối lượng hoặc thể tích ở điều kiện 1 bar và 25 0C. trình hoá
- Tính được hiệu suất của một phản ứng dựa vào lượng sản phẩm học
thu được theo lí thuyết và lượng sản phẩm thu được theo thực tế.
– Nêu được dung dịch là hỗn hợp lỏng đồng nhất của các chất đã Nhận biết tan trong nhau.
– Nêu được định nghĩa độ tan của một chất trong nước, nồng độ Nồng độ
phần trăm, nồng độ mol. dung dịch Thông
Tính được độ tan, nồng độ phần trăm; nồng độ mol theo công thức. hiểu
Tiến hành được thí nghiệm pha một dung dịch theo nồng độ cho Vận dụng trước.
3. Tốc độ phản ứng và chất xúc tác Tốc độ phản
- Tiến hành được thí nghiệm và quan sát thực tiễn: Vận dụng ứng và chất
- So sánh được tốc độ một số phản ứng hoá học; xúc tác
- Nêu được các yếu tố làm thay đổi tốc độ phản ứng.
4. Acid – Base – PH – Oxide – Muối. Phân bón hoá học
– Nêu được khái niệm acid (tạo ra ion H+).
Acid (axit) Nhận biết
– Trình bày được một số ứng dụng của một số acid thông dụng (HCl, H2SO4, CH3COOH). Số ý
TL/số câu hỏi Câu hỏi TN Nội dung Mức độ
Yêu cầu cần đạt TN TL TL TN (Số (Số ý) (Số ý) (Số câu) câu)
– Tiến hành được thí nghiệm của hydrochloric acid (làm đổi màu Thông
chất chỉ thị; phản ứng với kim loại), nêu và giải thích được hiện hiểu
tượng xảy ra trong thí nghiệm (viết phương trình hoá học) và rút ra
nhận xét về tính chất của acid. Nhận biết
– Nêu được khái niệm base (tạo ra ion OH–). 1 C1
– Nêu được kiềm là các hydroxide tan tốt trong nước.
– Tra được bảng tính tan để biết một hydroxide cụ thể thuộc loại kiềm Base
hoặc base không tan. (bazơ) Thông
– Tiến hành được thí nghiệm base là làm đổi màu chất chỉ thị, hiểu
phản ứng với acid tạo muối, nêu và giải thích được hiện tượng xảy
ra trong thí nghiệm (viết phương trình hoá học) và rút ra nhận xét về tính chất của base.
Nêu được thang pH, sử dụng pH để đánh giá độ acid - base của dung Nhận biết dịch. Thang đo Thông
Tiến hành được một số thí nghiệm đo pH (bằng giấy chỉ thị) một pH hiểu
số loại thực phẩm (đồ uống, hoa quả,...). Vận dụng
Liên hệ được pH trong dạ dày, trong máu, trong nước mưa, đất.
Nêu được khái niệm oxide là hợp chất của oxygen với 1 nguyên tố Oxide Nhận biết 1 C2 khác. (oxit) Thông
- Viết được phương trình hoá học tạo oxide từ kim loại/phi kim với Số ý
TL/số câu hỏi Câu hỏi TN Nội dung Mức độ
Yêu cầu cần đạt TN TL TL TN (Số (Số ý) (Số ý) (Số câu) câu) hiểu oxygen.
- Phân loại được các oxide theo khả năng phản ứng với
acid/base (oxide acid, oxide base, oxide lưỡng tính, oxide trung tính).
– Tiến hành được thí nghiệm oxide kim loại phản ứng với
acid; oxide phi kim phản ứng với base; nêu và giải thích được hiện
tượng xảy ra trong thí nghiệm (viết phương trình hoá học) và rút ra
nhận xét về tính chất hoá học của oxide.
– Nêu được khái niệm về muối (các muối thông thường là
hợp chất được hình thành từ sự thay thế ion H+ của acid bởi ion 1 C3 + Nhận biết kim loại hoặc ion NH . ) 4
– Chỉ ra được một số muối tan và muối không tan từ bảng Muối tính tan.
– Đọc được tên một số loại muối thông dụng. Thông
– Trình bày được một số phương pháp điều chế muối. hiểu
– Trình bày được mối quan hệ giữa acid, base, oxide và muối;
rút ra được kết luận về tính chất hoá học của acid, base, oxide. Số ý
TL/số câu hỏi Câu hỏi TN Nội dung Mức độ
Yêu cầu cần đạt TN TL TL TN (Số (Số ý) (Số ý) (Số câu) câu)
– Tiến hành được thí nghiệm muối phản ứng với kim loại, với
acid, với base, với muối; nêu và giải thích được hiện tượng xảy ra 1 C17
trong thí nghiệm (viết phương trình hoá học) và rút ra kết luận về
tính chất hoá học của muối.
– Trình bày được vai trò của phân bón (một trong những
nguồn bổ sung một số nguyên tố: đa lượng, trung lượng, vi lượng
dưới dạng vô cơ và hữu cơ) cho đất, cây trồng. Nhận biết
– Nêu được thành phần và tác dụng cơ bản của một số loại
phân bón hoá học đối với cây trồng (phân đạm, phân lân, phân 1 C4 kali, N–P–K). Phân bón
- Trình bày được ảnh hưởng của việc sử dụng phân bón hoá hoá học Thông
học (không đúng cách, không đúng liều lượng) đến môi trường của hiểu
đất, nước và sức khoẻ của con người. Vận dụng
- Đề xuất được biện pháp giảm thiểu ô nhiễm của phân bón. 1 C 21 cao
Vận dụng Tìm hiểu được các bệnh nội tiết ở địa phương (vd bệnh tiểu đường, cao bướu cổ). Số ý TL/số Câu hỏi câu hỏi TN TN Nội dung Mức độ
Yêu cầu cần đạt TL TN TL (Số (Số (Số (Số ý) câu ý) câu) )
5. Khối lượng riêng và áp suất Nhận biết
- Nêu được định nghĩa khối lượng riêng.
- Kể tên được một số đơn vị khối lượng riêng của một cất: kg/m3; g/m3; g/cm3; …
- Viết được công thức: D = m/V; trong đó d là khối lượng riêng Khái niệm
của một chất, đơn vị là kg/m3; m là khối lượng của vật [kg]; V là khối lượng thể tích của vật [m3] Thông hiểu riêng
- Mô tả được các bước tiến hành thí nghiệm để xác định được 2. Đo khối
khối lượng riêng của một vật hình hộp chữ nhật (hoặc của một lượng riêng
lượng chất lỏng hoặc là một vật hình dạng bất kì nhưng có kích thước không lớn).
- Vận dụng được công thức tính khối lượng riêng của một chất
khi biết khối lượng và thể tích của vật. Hoặc bài toán cho biết hai Vận dụng
đại lượng trong công thức và tính đại lượng còn lại.
- Tiến hành được thí nghiệm để xác định được khối lượng riêng
của một khối hộp chữ nhật hay của một vật có hình dạng bất kì
hoặc là của một lượng chất lỏng nào đó. Áp suất Nhận biết
- Phát biểu được khái niệm về áp suất. trên một bề
- Kể tên được một số đơn vị đo áp suất: N/m2; Pascan (Pa) mặt
Thông hiểu - Nêu được điều kiện vật nổi (hoặc vật chìm) là do khối lượng Tăng, giảm
riêng của chúng nhỏ hơn hoặc lớn hơn lực đẩy Archimedes. áp suất
- Lấy được ví dụ thực tế về vật có áp suất lớn và vật áp suất nhỏ.
Giải thích được một số ứng dụng của việc tăng áp suất hay giảm
áp suất để tạo ra các thiết bị kĩ thuật, vật dụng sinh hoạt nhằm
phục vụ lao động sản xuất và sinh hoạt của con người. Vận dụng
Thiết kế mô hình phao bơi từ những dụng cụ thông dụng bỏ đi cao Nhận biết
- Lấy được ví dụ về sự tồn tại của áp suất chất lỏng.
- Lấy được ví dụ về sự tồn tại lực đẩy Archimedes.
- Lấy được ví dụ chứng tỏ không khí (khí quyển) có áp suất. Áp suất
- Mô tả được hiện tượng bất thường trong tai khi con người thay trong chất
đổi độ cao so với mặt đất. lỏng
- Lấy được ví dụ để chỉ ra được áp suất chất lỏng tác dụng lên Áp suất
Thông hiểu mọi phương của vật chứa nó. trong chất
- Nêu được điều kiện vật nổi (hoặc vật chìm) là do khối lượng khí
riêng của chúng nhỏ hơn hoặc lớn hơn lực đẩy Archimedes.
- Giải thích được áp suất chất lỏng phụ thuộc vào độ cao của cột Vận dụng chất lỏng.
- Giải thích được tại sao con người chỉ lặn xuống nước ở một độ sâu nhất định. Vận dụng
- Thiết kế được phương án chứng minh được áp suất chất lỏng cao
phụ thuộc vào độ cao của cột chất lỏng. Áp suất
- Lấy được ví dụ để chứng minh được áp suất khí quyển tác dụng Thông hiểu khí quyển theo mọi phương.
- Giải thích được hiện tượng bất thường khi con người thay đổi Vận dụng
độ cao so với mặt đất.
- Giải thích được một số ứng dụng của áp suất không khí để phục
vụ trong khoa học kĩ thuật và đời sống. Vận dụng
Mô tả phương án thiết kế một vật dụng để sử dụng trong sinh cao
hoạt có ứng dụng áp suất khí quyển. Vận dụng
- Thiết kế một vật dụng sinh hoạt cá nhân có sử dụng nguyên tắc cao đòn bẩy. 7. Điện Nhận
- Lấy được ví dụ về hiện tượng nhiễm điện. 1. biết Hiện tượng
- Mô tả cách làm một vật bị nhiễm điện. nhiễm điện Thông
- Giải thích được sơ lược nguyên nhân một vật cách điện hiểu nhiễm điện do cọ xát.
- Chỉ ra được vật nhiễm điện chỉ có thể nhiễm một trong hai loại điện tích. Vận
- Giải thích được một vài hiện tượng thực tế liên quan đến dụng
sự nhiễm điện do cọ xát. Vận
- Vận dụng phản ứng liên kết ion để giải thích cơ chế vật nghiễm dụng cao điện. 2.
- Nhận biết được kí hiệu nguồn điện. Nguồn điện Nhận
- Nêu được nguồn điện có khả năng cung cấp năng lượng biết điện.
- Kể tên được một số nguồn điện trong thực tế. Thông
- Nguồn điện 1 chiều luôn có 2 cực (âm, dương) cố định. hiểu
- Nguồn điện xoay chiều đổi cực liên tục 3.
- Phát biểu được định nghĩa về dòng điện. Dòng điện Nhận
- Kể tên được một số vật liệu dẫn điện và vật liệu không 4. Tác biết dẫn điện. dụng của
- Nêu được dòng điện có tác dụng: nhiệt, phát sáng, hoá dòng điện học, sinh lí.
- Giải thích được nguyên nhân vật dẫn điện, vật không dẫn Thông điện. hiểu
- Giải thích được tác dụng nhiệt của dòng điện.
- Giải thích được tác dụng phát sáng của dòng điện.
- Giải thích được tác dụng hóa học của dòng điện.
- Giải thích được tác dụng sinh lí của dòng điện. Vận
- Chỉ ra được các ví dụ trong thực tế về tác dụng của dòng 1 C dụng điện và giải thích. 20
- Thiết kế phương án (hay giải pháp) để làm một vật dụng Vận
điện hữu ích cho bản thân (hay đưa ra biện pháp sử dụng điện an dụng cao toàn và hiệu quả).
- Nêu được đơn vị cường độ dòng điện. 1 C 1
- Nhận biết được ampe kế, kí hiệu ampe kế trên hình vẽ. Nhận biết
- Nêu được đơn vị đo hiệu điện thế.
- Nhận biết được vôn kế, kí hiệu vôn kế trên hình vẽ.
- Nhận biết được điện trở (biến trở) kí hiệu của điện trở (biến trở).
- Vẽ được mạch điện đơn giản gồm: nguồn điện, điện trở 5. Đo Thông (biến trở), ampe kế. cường độ hiểu
- Vẽ được mạch điện đơn giản gồm: nguồn điện, điện trở dòng điện. (biến trở), vôn kế. Đo hiệu
- Mắc được mạch điện đơn giản khi cho trước các thiết bị. điện thế
- Xác định được cường độ dòng điện chạy qua một điện trở,
hai điện trở mắc nối tiếp (hoặc hai điện trở mắc song song) khi
biết trước các số liệu liên quan trong bài thí nghiệm (hoặc xác Vận
định bằng công thức Định luật Ôm cho đoạn mạch: I = U/R) dụng
- Xác định được hiệu điện thế trên hai đầu đoạn mạch có
hai điện trở mắc nối tiếp (hoặc mắc song song) khi biết trước các
số liệu liên quan trong bài thí nghiệm (hoặc xác định giá trị bằng
công thức Định luật Ôm cho đoạn mạch: I = U/R). Vận
- Vận dụng công thức định luật Ôm để giải phương trình dụng cao
bậc nhất một ẩn số với đoạn mạch mắc hỗn hợp gồm 2 điện trở
mắc song song và mắc nối tiếp với điện trở thứ ba {(R1 //R2)nt R3}. 6. Nhận
Nhận biết kí hiệu mô tả: nguồn điện, điện trở, biến trở, Mạch điện biết
chuông, ampe kế, vôn kế, cầu chì, đi ốt và đi ốt phát quang. đơn giản Thông
- Vẽ được mạch điện theo mô tả cách mắc. hiểu
- Mô tả được sơ lược công dụng của cầu chì (hoặc: rơ le,
cầu dao tự động, chuông điện).
- Xác định được cường độ dòng điện của đoạn mạch gồm
ba điện trở mắc nối tiếp (hoặc đoạn mạch gồm ba điện trở mắc Vận song song) dụng
- Xác định được hiệu điện thế của đoạn mạch gồm ba điện
trở mắc nối tiếp (hoặc đoạn mạch gồm ba điện trở mắc song song). 8. Nhiệt Nhận
- Nêu được khái niệm năng lượng nhiệt. 1 C biết 7
- Nêu được khái niệm nội năng. 1. Năng lượng nhiệt. Thông
Nêu được, khi một vật được làm nóng, các phân tử của vật hiểu
chuyển động nhanh hơn và nội năng của vật tăng. Cho ví dụ.
- Giải thích được ví dụ trong thực tế trong các trường hợp Vận
làm tăng nội năng của vật hoặc làm giảm nội năng của vật 2. Đo dụng giảm. năng lượng
- Giải thích được sơ lược sự truyền năng lượng trong hiệu nhiệt ứng nhà kính. Vận
- Trình bày được một số hậu quả do hiệu ứng nhà kính gây dụng cao ra.
- Kể tên được ba cách truyền nhiệt. 3. Dẫn Nhận
- Lấy được ví dụ về hiện tượng dẫn nhiệt. 3 C nhiệt, đối lưu, biết
- Lấy được ví dụ về hiện tượng đối lưu. 2, bức xạ nhiệt
- Lấy được ví dụ về hiện tượng bức xạ nhiệt. C8 ,C 9
- Giải thích sơ lược được sự truyền năng lượng (truyền
nhiệt) bằng cách dẫn nhiệt. Thông hiểu
- Giải thích sơ lược được sự truyền năng lượng (truyền
nhiệt) bằng cách đối lưu.
- Giải thích sơ lược được sự truyền năng lượng (truyền
nhiệt) bằng cách bức xạ nhiệt
- Giải thích được một số hiện tượng quan sát thấy về
truyền nhiệt trong tự nhiên bằng cách dẫn nhiệt. Vận
- Giải thích được một số hiện tượng quan sát thấy về dụng
truyền nhiệt trong tự nhiên bằng cách đối lưu.
- Giải thích được một số hiện tượng quan sát thấy về truyền nhiệt
trong tự nhiên bằng cách bức xạ nhiệt. Vận
- Trình bày ý tưởng khai thác nguồn năng lượng nhiệt dụng cao
trong tự nhiên để phục vụ trong sinh hoạt gia đình. 4. Sự nở Nhận
- Kể tên được một số vật liệu cách nhiệt kém. vì nhiệt biết
- Kể tên được một số vật liệu dẫn nhiệt tốt.
- Phân tích được một số ví dụ về công dụng của vật dẫn
Thông nhiệt tốt. hiểu
- Phân tích được một số ví dụ về công dụng của vật cách nhiệt tốt.
- Giải thích được ứng dụng của vật liệu cách nhiệt tốt được
sử dụng trong kĩ thuật và đời sống. Vận
- Giải thích được ứng dụng của vật liệu dẫn nhiệt tốt được dụng
sử dụng trong kĩ thuật và đời sống.
- Giải thích được một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt trong 1 C
kĩ thuật và đời sống. 21 Vận
- Thiết kế phương án khai thác hoặc hạn chế nguồn năng dụng cao
lượng nhiệt trong nhiên để phục vụ trong sinh hoạt gia đình.
5. Khái quát về cơ thể người Các cơ quan và Nhận
–Nêu được tên và vai trò chính của các cơ quan và hệ cơ quan hệ cơ quan trong cơ thể trong cơ biết người. thể người
6. Hệ vận động ở người Chức Nhận
– Nêu được chức năng của hệ vận động ở người. năng, sự biết phù hợp
Dựa vào sơ đồ (hoặc hình vẽ): giữa cấutạo Thôn
– Mô tả được cấu tạo sơ lược các cơ quan của hệ vận động. với chức g hiểu
– Phân tích được sự phù hợp giữa cấu tạo với chức năng của năng của hệ hệ vận động. vận động
–Vận dụng được hiểu biết về lực và thành phần hoá học của Vận (hệ cơ
xương để giải thích sự co cơ, khả năng chịu tải của xương. xương) dụng
– Liên hệ được kiến thức đòn bẩy vào hệ vận động.
– Nêu được tác hại của bệnh loãng xương. Nhận
– Nêu được một số biện pháp bảo vệ các cơ quan của hệ vận biết độ
ng và cách phòng chống các bệnh, tật. –
Trình bày được một số bệnh, tật liên quan đến hệ vận động Bảo Thôn
và một số bệnh về sức khoẻ học đường liên quan hệ vận động (ví vệ hệ vận g hiểu độ
dụ: cong vẹo cột sống). ng
– Thực hành: Thực hiện được sơ cứu và băng bó khi người Vận khác bị gãy xương; dụng cao
– Tìm hiểu được tình hình mắc các bệnh về hệ vận động trong trườ ng học và khu dân cư. Vai Nhận
– Nêu được ý nghĩa của tập thể dục, thể thao.
trò của tập biết thể dục, thể
– Thực hiện được phương pháp luyện tập thể thao phù hợp Vận thao
(Tự đề xuất được một chế độ luyện tập cho bản thân và luyện tập dụng
theo chế độ đã đề xuất nhằm nâng cao thể lực và thể hình). Sức
–Vận dụng được hiểu biết về hệ vận động và các bệnh học Vận khoẻ học
đường để bảo vệ bản thân và tuyên truyền, giúp đỡ cho người đườ dụng ng khác.
7. Dinh dưỡng và tiêu hoá ở người Chức
– Trình bày được chức năng của hệ tiêu hoá. năng, sự phù hợp Thôn
- Quan sát hình vẽ (hoặc mô hình, sơ đồ khái quát) hệ tiêu hóa giữa cấu ở g hiểu
người, kể tên được các cơ quan của hệ tiêu hóa. Nêu được chức tạo với năng củ
a mỗi cơ quan và sự phối hợp các cơ quan thể hiện chức chức năng
năng của cả hệ tiêu hoá. hệ tiêu hoá
– Nêu được khái niệm dinh dưỡng, chất dinh dưỡng. Nhận
– Nêu được mối quan hệ giữa tiêu hoá và dinh dưỡng. Chế biết độ –
Nêu được nguyên tắc lập khẩu phần thức ăn cho con người. dinh dưỡ – ng của Thôn
Trình bày được chế độ dinh dưỡng của con người ở các độ con người g hiểu tuổi. Vận
– Thực hành xây dựng được chế độ dinh dưỡng cho bản thân dụng cao
và những người trong gia đình. Thôn
Nêu được một số bệnh về đường tiêu hoá và cách phòng và Bảo g hiểu
chống (bệnh răng, miệng; bệnh dạ dày; bệnh đường ruột, ...). vệ hệ tiêu Vận
–Vận dụng được hiểu biết về dinh dưỡng và tiêu hoá để hoá dụng
phòng và chống các bệnh về tiêu hoá cho bản thân và gia đình.
– Nêu được khái niệm an toàn thực phẩm An
– Kể được tên một số loại thực phẩm dễ bị mất an toàn vệ toàn vệ Nhận
sinh thực phẩm do sinh vật, hoá chất, bảo quản, chế biến; sinh thực biết – phẩm
Kể được tên một số hoá chất (độc tố), cách chế biến, cách
bảo quản gây mất an toàn vệ sinh thực phẩm;
– Nêu được một số nguyên nhân chủ yếu gây ngộ độc thực
phẩm. Lấy được ví dụ minh hoạ. Thôn
– Trình bày được một số điều cần biết về vệ sinh thực phẩm. g hiểu
– Trình bày được cách bảo quản, chế biến thực phẩm an toàn.
Trình bày được một số bệnh do mất vệ sinh an toàn thực
phẩm và cách phòng và chống các bệnh này. –
Vận dụng được hiểu biết về an toàn vệ sinh thực phẩm để đề
xuất các biện pháp lựa chọn, bảo quản, chế biến, chế độ ăn uống an
toàn cho bản thân và gia đình.
–Đọc và hiểu được ý nghĩa của các thông tin ghi trên nhãn
hiệu bao bì thực phẩm và biết cách sử dụng thực phẩm đó một Vận cách phù hợp. dụng cao
– Thực hiện được dự án điều tra về vệ sinh an toàn thực phẩm
tại địa phương; dự án điều tra một số bệnh đường tiêu hoá trong
trường học hoặc tại địa phương (bệnh sâu răng, bệnh dạ dày,...).
8. Máu và hệ tuần hoàn của cơ thể người
– Nêu được chức năng của máu và hệ tuần hoàn. Nhận
– Nêu được khái niệm nhóm máu. Chức năng, sự biết
–Nêu được các thành phần của máu và chức năng của mỗi
thành phần (hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu, huyết tương). phù hợp giữa cấu
- Quan sát mô hình (hoặc hình vẽ, sơ đồ khái quát) hệ tuần tạo với
hoàn ở người, kể tên được các cơ quan của hệ tuần hoàn. chức năng
– Nêu được chức năng của mỗi cơ quan và sự phối hợp các cơ của máu và
quan thể hiện chức năng của cả hệ tuần hoàn. Thôn hệ tuần g hiểu
– Phân tích được vai trò của việc hiểu biết về nhóm máu trong hoàn
thực tiễn (ví dụ trong cấp cứu phải truyền máu).Nêu được ý nghĩa
của truyền máu, cho máu và tuyên truyền cho người khác cùng
tham gia phong trào hiến máu nhân đạo. Bảo Nhận
–Nêu được một số bệnh về máu, tim mạch và cách phòng
vệ hệ tuần biết chống các bệnh đó. hoàn và –
Vận dụng được hiểu biết về máu và tuần hoàn để bảo vệ bản Vận một số thân và gia đình. dụng bệnh phổ –
Thực hiện được các bước đo huyết áp. biến về
–Thực hiện được tình huống giả định cấp cứu người bị chảy máu và hệ
máu, tai biến, đột quỵ; băng bó vết thương khi bị chảy nhiều máu. Vận tuần hoàn
–Thực hiện được dự án, bài tập: Điều tra bệnh cao huyết áp, dụng cao
tiểu đường tại địa phương.
–Tìm hiểu được phong trào hiến máu nhân đạo ở địa phương.
–Nêu được khái niệm miễn dịch, kháng nguyên, kháng thể. Miễn Nhận
–Nêu được vai trò vaccine (vacxin) và vai trò của tiêm dịch: kháng biết
vaccine trong việc phòng bệnh. nguyên, – kháng
Dựa vào sơ đồ, trình bày được cơ chế miễn dịch trong cơ thể ngườ thể; Thôn i. vaccine g hiểu
– Giải thích được vì sao con người sống trong môi trường có
nhiều vi khuẩn có hại nhưng vẫn có thể sống khoẻ mạnh.
9. Hệ hô hấp ở người Chức Nhận
Nêu được chức năng của hệ hô hấp. năng, sự biết phù hợp –
Nêu được chức năng của mỗi cơ quan và sự phối hợp các cơ giữa cấu
quan thể hiện chức năng của cả hệ hô hấp. tạo với Thôn chức năng g hiểu
–Quan sát mô hình (hoặc hình vẽ, sơ đồ khái quát) hệ hô hấp của hệ hô
ở người, kể tên được các cơ quan của hệ hô hấp. hấp Nhận
– Nêu được một số bệnh về phổi, đường hô hấp và cách biết phòng tránh. Bảo Thôn
– Trình bày được vai trò của việc chống ô nhiễm không khí vệ hệ hô g hiểu
liên quan đến các bệnh về hô hấp. hấp Vận
Vận dụng được hiểu biết về hô hấp để bảo vệ bản thân và dụng gia đình.
Thực hiện được tình huống giả định hô hấp nhân tạo, cấp cứu người đuối nước. Vận
–Tranh luận trong nhóm và đưa ra được quan điểm nên hay dụng cao
không nên hút thuốc lá và kinh doanh thuốc lá.
–Thiết kế được áp phích tuyên truyền không hút thuốc lá.
–Điều tra được một số bệnh về đường hô hấp trong trường
học hoặc tại địa phương, nêu được nguyên nhân và cách phòng tránh.
10. Hệ bài tiết ở người
Nêu được chức năng của hệ bài tiết. Nhận Các –
Dựa vào hình ảnh sơ lược, kể tên được các bộ phận chủ yếu C biết 1 cơ quan và của thận. 10 chức năng
–Dựa vào hình ảnh hay mô hình, kể tên được các cơ quan của của hệ bài Thôn
hệ bài tiết nước tiểu. tiết g hiểu
- Trình bày được một số bệnh về hệ bài tiết. Trình bày cách
phòng chống các bệnh về hệ bài tiết. Vận
–Vận dụng được hiểu biết về hệ bài tiết để bảo vệ sức khoẻ. dụng Bảo
–Tìm hiểu được một số thành tựu ghép thận, chạy thận nhân vệ hệ bài Vận tạo. tiết dụng cao
–Thực hiện được dự án, bài tập: Điều tra bệnh về thận như sỏi
thận, viêm thận,... trong trường học hoặc tại địa phương.
11. Điều hoà môi trường trong của cơ thể Khái niệm môi trườ Nhận ng
– Nêu được khái niệm môi trường trong của cơ thể. biết trong của cơ thể Duy Nhận
–Nêu được khái niệm cân bằng môi trường trong. trì sự ổn biết
– Nêu được vai trò của sự duy trì ổn định môi trường trong định môi
của cơ thể (ví dụ nồng độ glucose, nồng độ muối trong máu, urea, trường uric acid, pH). trong của Thôn
–Đọc và hiểu được thông tin một ví dụ cụ thể về kết quả xét cơ thể g hiểu
nghiệm nồng độ đường và uric acid trong máu.
12. Hệ thần kinh và các quan ở người
Nêu được chức năng của hệ thần kinh và các giác quan. Chức năng, sự –
Nêu được chức năng của các giác quan thị giác và thính phù hợp giác. giữa cấu Nhận tạo với biết – chức năng
Dựa vào hình ảnh kể tên được hai bộ phận của hệ thần kinh của hệ thần
là bộ phận trung ương (não, tuỷ sống) và bộ phận ngoại biên (các kinh và các
dây thần kinh, hạch thần kinh). giác quan Nhận
–Nêu được tác hại của các chất gây nghiện đối với hệ thần biết kinh.
– Trình bày được một số bệnh về hệ thần kinh và cách phòng bệnh đó.
–Trình bày được một số bệnh về thị giác và thính giác và cách
phòng, chống các bệnh đó(ví dụ: bệnh về mắt: bệnh đau mắt đỏ, ...; Bảo Thôn
tật về mắt: cận thị, viễn thị, ...).
vệ hệ thần g hiểu
– Dựa vào hình ảnh hay sơ đồ, kể tên được các bộ phận của kinh và các
mắt và sơ đồ đơn giản quá trình thu nhận ánh sáng. giác quan
– Dựa vào hình ảnh hay sơ đồ, kể tên được các bộ phận của
tai ngoài, tai giữa, tai trong và sơ đồ đơn giản quá trình thu nhận âm thanh.
–Liên hệ được kiến thức truyền ánh sáng trong thu nhận ánh Vận sáng ở mắt. dụng
– Liên hệ được cơ chế truyền âm thanh trong thu nhận âm thanh ở t Sức
–Không sử dụng các chất gây nghiện và tuyên truyền hiểu khoẻ học Vận biết cho người khác. đường có dụng
Vận dụng được hiểu biết về các giác quan để bảo vệ bản C 1 liên quan
thân và người thân trong gia đình. 19 tới hệ thần Vận
–Tìm hiểu được các bệnh và tật về mắt trong trường học (cận kinh và các dụng cao
thị, viễn thị,...), tuyên truyền chăm sóc và bảo vệ đôi mắt. giác quan
13. Hệ nội tiết ở người Chức –
Kể được tên các tuyến nội tiết. năng của Nhận các tuyến biết
–Nêu được chức năng của các tuyến nội tiết. nội tiết Nhận
– Nêu được một số bệnh liên quan đến hệ nội tiết (tiểu đường, biết
bướu cổ do thiếu iodine,...). Bảo Thôn
–Nêu được cách phòng chống các bệnh liên quan đến hệ nội
vệ hệ nội g hiểu tiết tiết Vận
Vận dụng được hiểu biết về các tuyến nội tiết để bảo vệ sức dụng
khoẻ bản thân và người thân trong gia đình. Vận
Tìm hiểu được các bệnh nội tiết ở địa phương (ví dụ bệnh tiểu dụng cao đường, bướu cổ).
14. Da và điều hoà thân nhiệt ở người - Chức
– Nêu được cấu tạo sơ lược của da. năng và cấu Nhận tạo da biết
– Nêu được chức năng của da. người Thông
- Trình bày được một số bệnh về da và các biện pháp chăm - hiểu
sóc, bảo vệ và làm đẹp da an toàn. Chăm sóc Vận
Vận dụng được hiểu biết về da để chăm sóc da, trang điểm và bảo vệ dụng: an toàn cho da. da. Vận
– Tìm hiểu được các bệnh về da trong trường học hoặc trong -
dụng cao: khu dân cư. Chăm sóc
– Tìm hiểu được một số thành tựu ghép da trong y học. và bảo vệ da
– Nêu được khái niệm thân nhiệt.
– Nêu được vai trò và cơ chế duy trì thân nhiệt ổn định ở Nhận người. biết:
– Nêu được vai trò của da và hệ thần kinh trong điều hoà thân nhiệt. - Thân
– Nêu được một số biện pháp chống cảm lạnh, cảm nóng. nhiệt
– Nêu được ý nghĩa của việc đo thân nhiệt.
Thông – Trình bày được một số phương pháp chống nóng, lạnh cho cơ hiểu: thể. Vận
- Thực hành được cách đo thân nhiệt. dụng:
Vận dụng – Thực hiện được tình huống giả định cấp cứu khi cảm nóng hoặc cao: lạnh. 15. Sinh sản Nhận
Nêu được chức năng của hệ sinh dục.
- Chức biết:
Kể tên được các cơ quan sinh dục nam và nữ. năng, cấu tạo của hệ
– Trình bày được chức năng của các cơ quan sinh dục nam và nữ. Thông sinh dục hiểu:
- Nêu được hiện tượng kinh nguyệt.
– Kể tên được một số bệnh lây truyền qua đường sinh dục (bệnh - Bảo Nhận
HIV/AIDS, giang mai, lậu,...). vệ hệ sinh biết:
– Nêu được ý nghĩa và các biện pháp bảo vệ sức khoẻ sinh dục và Bảo sản vị thành niên. vệ sức khoẻ
Thông – Nêu được cách phòng tránh thai. sinh sản. hiểu:
– Nêu được khái niệm thụ tinh và thụ thai.
– Trình bày được cách phòng chống các bệnh lây truyền qua
đường sinh dục (bệnh HIV/AIDS, giang mai, lậu,...). Vận
– Vận dụng được hiểu biết về sinh sản để bảo vệ sức khoẻ bản dụng: thân. Vận
– Điều tra được sự hiểu biết của học sinh trong trường về sức dụng cao:
khoẻ sinh sản vị thành niên (an toàn tình dục).
16. Môi trường và các nhân tố sinh thái Nhận
– Nêu được khái niệm môi trường sống của sinh vật biết: Khái
– Phân biệt được 4 môi trường sống chủ yếu: môi trường niệm
Thông trên cạn, môi trường dưới nước, môi trường trong đất và môi hiểu:
trường sinh vật. Lấy được ví dụ minh hoạ các môi trường sống của sinh vật. NhậnB
– Nêu được khái niệm nhân tố sinh thái. iết: Nhân
– Trình bày được sơ lược khái niệm về giới hạn sinh thái, tố sinh thái
lấy được ví dụ minh hoạ. Thông vô sinh,
– Phân biệt được nhân tố sinh thái vô sinh và nhân tố hữu hiểu: hữu sinh
sinh (bao gồm cả nhân tố con người). Lấy được ví dụ minh hoạ
các nhân tố sinh thái và ảnh hưởng của nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật. 17. Hệ sinh thái Nhận
– Phát biểu được khái niệm quần thể sinh vật. biết:
– Nêu được các đặc trưng cơ bản của quần thể (đặc trưng về - Quần
số lượng, giới tính, lứa tuổi, phân bố). thể Thông
– Lấy được ví dụ minh hoạ cho các đặc trưng cơ bản của hiểu:
quần thể (đặc trưng về số lượng, giới tính, lứa tuổi, phân bố). Vận
Đề xuất được một số biện pháp bảo vệ quần thể. dụng: Quần Nhận
– Phát biểu được khái niệm quần xã sinh vật. 1 C biết: 16
– Nêu được một số đặc điểm cơ bản của quần xã (Đặc điểm
về độ đa dạng: số lượng loài và số cá thể của mỗi loài; đặc điểm
về thành phần loài: loài ưu thế, loài đặc trưng).
Thông – Lấy được ví dụ minh hoạ các đặc trưng của quần xã.. hiểu: Vận
Đề xuất được một số biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học dụng: trong quần xã. Nhận
– Phát biểu được khái niệm hệ sinh thái. 1 C biết: 14
– Nêu được khái niệm chuỗi, lưới thức ăn; sinh vật sản xuất,
sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải, tháp sinh thái.
– Nêu được tầm quan trọng của bảo vệ một số hệ sinh thái
điển hình của Việt Nam: các hệ sinh thái rừng, hệ sinh thái biển
và ven biển, các hệ sinh thái nông nghiệp. Hệ Thông
– Lấy được ví dụ về các kiểu hệ sinh thái (hệ sinh thái trên sinh thái hiểu:
cạn, hệ sinh thái nước mặn, hệ sinh thái nước ngọt).
– Lấy được ví dụ chuỗi thức ăn, lưới thức ăn trong quần xã.
- Quan sát sơ đồ vòng tuần hoàn của các chất trong hệ sinh
thái, trình bày được khái quát quá trình trao đổi chất và chuyển
hoá năng lượng trong hệ sinh thái. Vận
Thực hành: điều tra được thành phần quần xã sinh vật dụng cao:
trong một hệ sinh thái. Sinh Nhận biết: 1 C quyển
Nêu được khái niệm sinh quyển. 15
18. Cân bằng tự nhiên Khái Nhận
Nêu được khái niệm cân bằng tự nhiên. C niệm, biết: 1 12 nguyên nhân gây mất cân Thông
Trình bày được các nguyên nhân gây mất cân bằng tự nhiên. bằng tự hiểu: nhiên Biện Thông pháp duy trì
Phân tích được một số biện pháp bảo vệ, duy trì cân bằng tự hiểu: cân bằng tự nhiên. nhiên
19. Bảo vệ môi trường Tác
– Trình bày được tác động của con người đối với môi động của
Thông trường qua các thời kì phát triển xã hội; vai trò của con người con người hiểu:
trong bảo vệ và cải tạo môi trường tự nhiên. đối với môi
Trình bày được tác động của con người làm suy thoái môi trường trường tự nhiên; Nhận 1 C
Nêu được khái niệm ô nhiễm môi trường Ô biết: 11 nhiễm môi
Trình bày được sơ lược về một số nguyên nhân gây ô 1 C trườ Thông ng
nhiễm môi trường (ô nhiễm do chất thải sinh hoạt và công 18 hiểu:
nghiệp, ô nhiễm hoá chất bảo vệ thực vật, ô nhiễm phóng xạ, ô
nhiễm do sinh vật gây bệnh). 1 C
Nêu được khái niệm khái quát về biến đổi khí hậu Biến Nhận 13 đổi khí hậu biết:
Nêu được một số biện pháp chủ yếu nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu.
Trình bày được sự cần thiết phải bảo vệ động vật hoang
Thông dã, nhất là những loài có nguy cơ bị tuyệt chủng cần được bảo vệ Gìn giữ hiểu:
theo Công ước quốc tế về buôn bán các loài động, thực vật hoang thiên nhiên
dã (CITES) (ví dụ như các loài voi, tê giác, hổ, sếu đầu đỏ và các
loài linh trưởng,…). Hạn Thông
Trình bày được biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường. chế ô nhiễm hiểu: môi trườ ng