Đề kiểm tra học kỳ 1 môn Sinh 10 Kết nối tri thức-Đề 7 (có đáp án)

Đề kiểm tra học kỳ 1 Sinh 10 Kết nối tri thức có đáp án-Đề 7 được soạn dưới dạng file PDF gồm 3 trang với 15 câu trắc nghiệm và 3 câu tự luận giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

Trang 1
ĐỀ 7
ĐỀ ÔN TẬP HỌC KỲ I
MÔN: SINH HỌC 10
I. TRC NGHIM:
Câu 1. Bào quan nào sau đây không tế bào động vt?
A. B máy Gôngi. B. Lc lp. C. Ti th. D. Ribôxôm.
Câu 2. Cho các phát biu sau:
(1) Không có thành tế bào bao bc bên ngoài.
(2) Có màng nhân bao bc vt cht di truyn.
(3) Trong tế bào cht có h thng các bào quan.
(4) Có h thng ni màng chia tếo cht thành các xoang nh.
(5) Cha không bào trung tâm ln.
Các phát biu nói v đặc đim chung ca tế bào nhân thc là:
A. (2), (3), (4) . B. (2), (3), (4), (5).
C. (1), (3), (4), (5). D. (1), (3), (4).
Câu 3. Chất nào sau đây đưc cu to t 1 phân t glixêrol liên kết vi 2 phân t axit béo và 1
nhóm phosphate?
A. Glucose. B. Protein. C. Photpholipid. D. DNA.
Câu 4. Tế bào nhân sơ có đặc điểm nào sau đây?
A. Kích thưc nh, có nhân hoàn chnh, có rt ít bào quan.
B. Kích thưc nhỏ, chưa có nhân hoàn chỉnh, có nhiu bào quan.
C. Kích thưc nhỏ, chưa có nhân hoàn chỉnh, có rt ít bào quan.
D. Kích thưc nh, có nhân hoàn chnh, có nhiu bào quan.
Câu 5. Ý nào sau đây không phải nội dung của học thuyết tế bào hiện đại?
A. Tế bào là đơn vị nh nhất, đơn vị cu trúc và chc năng cu to nên mọi cơ th sinh vt.
B. Tế bào ch được sinh ra t s phân chia các tế bào có trưc.
C. Tt c mi sinh vt đều được cu to t mt hay nhiu tế bào. S sống được tiếp din do có
s chuyn hóa và s di truyn xy ra bên trong các tế bào.
D. ớc có vai trò đặc bit quan trọng đối vi tế bào.
Câu 6. Cho các nhận đnh sau:
(1) Cellulose tham gia cu to màng tế bào.
(2) Glycogen là cht d tr của cơ thể động vt và nm.
(3) Glucose là nguyên liu ch yếu cho hô hp tế bào.
(4) Chitin cu to b xương ngoài của côn trùng.
(5) Tinh bt là cht d tr trong cây.
Trong các nhận định trên có bao nhiêu nhn định đúng vi vai trò ca carbohydrate trong tế
bào và cơ thể?
A. 3. B. 5. C. 2. D. 4.
Câu 7. Cấp độ t chc sống nào sau đây nhỏ nht so vi các cp t chc sng còn li?
A. H sinh thái. B. Qun xã. C. Tế bào. D. Qun th.
Câu 8. Cơ chế vn chuyn các cht t nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao và tiêu tn
năng lượng là cơ chế?
A. Khuếch tán tăng cường. B. Vận chuyển thụ động.
C. Khuếch tán đơn giản D. Vận chuyển chủ động.
Câu 9. Phương pháp nào sau đây không thuộc phương pháp nghiên cu sinh hc?
A. Phương pháp quan sát
B. Phương pháp tin sinh học
C. Phương pháp thực nghim khoa hc
D. Phương pháp làm vic trong phòng thí nghim
Trang 2
Câu 10. H thng các ng xoang dp thông với nhau đặc điểm cu trúc ca bào quan
nào?
A. Ti th. B. i ni cht. C. Ribôxôm. D. Nhân tế bào.
Câu 11. Hiện tượng thm thu là:
A. S khuếch tán của các ion qua màng
B. S khuếch tán của các phân tử nước qua màng.
C. S khuếch tán của các chất qua màng.
D. S khuếch tán của chất tan qua màng.
Câu 12. c là dung môi hoà tan nhiu chất trong cơ thể sng vì chúng có
A. Tính phân cc. B. Nhit dung riêng cao.
C. Lc gn kết. D. Nhiệt bay hơi cao.
Câu 13. Loại nucleotide nào sau đây không tham gia cấu tạo nên phân tử RNA?
A. T. B. G C. D. U.
Câu 14. Carbohydrate là hợp chất hữu cơ được cấu tạo bởi các nguyên tố
A. C, H, O, N. B. C, H, N, P. C. C, H, O. D. C, H, O, P.
Câu 15. Nước chiếm khoảng bao nhiêu % khối lượng cơ thể người?
A. 70% B. 98% C. 50% D. 30%
II. T LUN:
Câu 1: Nêu trình t c kĩ năng trong tiến hành nghiên cu khoa hc.
Câu 2:
Mt đon ca phân t DNA có s ng nucleotide loi T = 600 G = 30% tng s Nu
ca DNA
a.Tính chiu dài ca DNA.
b. Tính s liên kết hydro trong đon phân t DNA này.
Câu 3:
a. Phân bit hình thc vn chuyn khuếch tán đơn giản và khuếch tán tăng cường (Thành phn
màng (tế bào) tham gia khuếch tán,đặc điểm cht khuếch tán,các yếu t ảnh hưởng đến tốc độ
khuếch tán)
b. Ti sao khi ch cung rau mung thành sợi và ngâm vào nước thì các si rau li cun tròn li
ĐÁP ÁN
I. TRC NGHIM
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
B
A
C
C
D
D
C
D
B
B
B
A
A
C
A
2
3
4
5
A
C
C
D
7
8
9
10
C
D
B
B
12
13
14
15
A
A
C
A
II. T LUN
Câu 1: Nêu trình t c kĩ năng trong tiến hành nghiên cu khoa hc.
Li gii
1.quan sát thu thp d liu
2.Đặt câu hi
3.Hình thành gi thuyết
Trang 3
4.Thiết kế và tiến hành thí nghim kim chng
5.phân tích kết qu nghiên cu và x lí d liu
6.Rút ra kết lun
-Nêu đ 6 bước nhưng không đúng trật t
Câu 2:
Mt đon ca phân t DNA có s ng nucleotide loi T = 600 G = 30% tng s Nu
ca DNA
a.Tính chiu dài ca DNA.
b. Tính s liên kết hydro trong đon phân t DNA này.
Li gii
a. Chiu dài ca DNA =5100A
0
b. S liên kết hydro trong đon phân t DNA =3900 liên kết
Câu 3:
a. Phân bit hình thc vn chuyn khuếch tán đơn giản và khuếch tán tăng cường (Thành phn
màng (tế bào) tham gia khuếch tán,đặc điểm cht khuếch tán,các yếu t ảnh hưởng đến tốc độ
khuếch tán)
b. Ti sao khi ch cung rau mung thành sợi và ngâm vào nước thì các si rau li cun tròn li
Li gii
a.Phân bit hình thc vn chuyn khuếch tán đơn giản và khuếch n tăng cường(Con đường,các
cht vn chuyn,tốc độ vn chuyn)
Đặc đim
Khuếch tán đơn giản
Khuếch tán tăng cường
Thành phn
Qua lp kép phospholipid.
Qua protein kênh hoc protein mang.
Đặc đim cht khuếch tán
-Không tiêu tn ATP.
-Không phân cc,các phân
t nh k nước.
- Không tiêu tn ATP.
-Cho chất ưa nước ,phân cc ,amino
acid...đi qua.
-Đặc hiu cho tng cht khuếch tán.
-Có s bão hòa kênh.
Các yếu t ảnh hưởng đến
tc đ khuếch tán
-Độ linh đng ca màng.
-Chênh lch nồng đ.
-Chênh lệch điện hóa(va nồng độ
cht tan,va đin thế).
-Ph thuc vào s ng kênh
protein, th điều chỉnh đóng
m(cng )kênh bi tín hiu.
b. Ti sao khi ch cung rau mung thành si và ngâm vào nưc thì các si rau li cun tròn li
Khi ch cung rau muống ngâm vào nưc thì các si rau li cun tròn li vì :
Do môi trường bên ngoài tế bào môi trường nhược trương, nước s đi vào n trong tế bào
làm tế bào trương lên.
Tuy nhiên, rau mung, thành tế bào bên trong bên ngoài không đều nhau, các tế bào bên
trong thành mỏng hơn nên các tế bào bên trong hút c nhiều hơn, căng lên làm rau muống
ch cong ra bên ngoài và cun tròn li.
| 1/3

Preview text:

ĐỀ 7
ĐỀ ÔN TẬP HỌC KỲ I MÔN: SINH HỌC 10 I. TRẮC NGHIỆM:
Câu 1.
Bào quan nào sau đây không có ở tế bào động vật?
A. Bộ máy Gôngi.
B. Lục lạp.
C. Ti thể. D. Ribôxôm.
Câu 2. Cho các phát biểu sau:
(1) Không có thành tế bào bao bọc bên ngoài.
(2) Có màng nhân bao bọc vật chất di truyền.
(3) Trong tế bào chất có hệ thống các bào quan.
(4) Có hệ thống nội màng chia tế bào chất thành các xoang nhỏ.
(5) Chứa không bào trung tâm lớn.
Các phát biểu nói về đặc điểm chung của tế bào nhân thực là:
A. (2), (3), (4) . B. (2), (3), (4), (5).
C. (1), (3), (4), (5). D. (1), (3), (4).
Câu 3. Chất nào sau đây được cấu tạo từ 1 phân tử glixêrol liên kết với 2 phân tử axit béo và 1 nhóm phosphate? A. Glucose. B. Protein.
C. Photpholipid. D. DNA.
Câu 4. Tế bào nhân sơ có đặc điểm nào sau đây?
A. Kích thước nhỏ, có nhân hoàn chỉnh, có rất ít bào quan.
B. Kích thước nhỏ, chưa có nhân hoàn chỉnh, có nhiều bào quan.
C. Kích thước nhỏ, chưa có nhân hoàn chỉnh, có rất ít bào quan.
D. Kích thước nhỏ, có nhân hoàn chỉnh, có nhiều bào quan.
Câu 5. Ý nào sau đây không phải nội dung của học thuyết tế bào hiện đại?
A. Tế bào là đơn vị nhỏ nhất, đơn vị cấu trúc và chức năng cấu tạo nên mọi cơ thể sinh vật.
B. Tế bào chỉ được sinh ra từ sự phân chia các tế bào có trước.
C. Tất cả mọi sinh vật đều được cấu tạo từ một hay nhiều tế bào. Sự sống được tiếp diễn do có
sự chuyển hóa và sự di truyền xảy ra bên trong các tế bào.
D. Nước có vai trò đặc biệt quan trọng đối với tế bào.
Câu 6. Cho các nhận định sau:
(1) Cellulose tham gia cấu tạo màng tế bào.
(2) Glycogen là chất dự trữ của cơ thể động vật và nấm.
(3) Glucose là nguyên liệu chủ yếu cho hô hấp tế bào.
(4) Chitin cấu tạo bộ xương ngoài của côn trùng.
(5) Tinh bột là chất dự trữ trong cây.
Trong các nhận định trên có bao nhiêu nhận định đúng với vai trò của carbohydrate trong tế bào và cơ thể? A. 3. B. 5. C. 2. D. 4.
Câu 7. Cấp độ tổ chức sống nào sau đây nhỏ nhất so với các cấp tổ chức sống còn lại?
A. Hệ sinh thái. B. Quần xã. C. Tế bào. D. Quần thể.
Câu 8. Cơ chế vận chuyển các chất từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao và tiêu tốn năng lượng là cơ chế?
A. Khuếch tán tăng cường.
B. Vận chuyển thụ động.
C. Khuếch tán đơn giản
D. Vận chuyển chủ động.
Câu 9. Phương pháp nào sau đây không thuộc phương pháp nghiên cứu sinh học?
A. Phương pháp quan sát
B. Phương pháp tin sinh học
C. Phương pháp thực nghiệm khoa học
D. Phương pháp làm việc trong phòng thí nghiệm Trang 1
Câu 10. Hệ thống các ống và xoang dẹp thông với nhau là đặc điểm cấu trúc của bào quan nào? A. Ti thể.
B. Lưới nội chất. C. Ribôxôm. D. Nhân tế bào.
Câu 11. Hiện tượng thẩm thấu là:
A. Sự khuếch tán của các ion qua màng
B. Sự khuếch tán của các phân tử nước qua màng.
C. Sự khuếch tán của các chất qua màng.
D. Sự khuếch tán của chất tan qua màng.
Câu 12. Nước là dung môi hoà tan nhiều chất trong cơ thể sống vì chúng có
A. Tính phân cực.
B. Nhiệt dung riêng cao.
C. Lực gắn kết.
D. Nhiệt bay hơi cao.
Câu 13. Loại nucleotide nào sau đây không tham gia cấu tạo nên phân tử RNA? A. T. B. G C. D. U.
Câu 14. Carbohydrate là hợp chất hữu cơ được cấu tạo bởi các nguyên tố A. C, H, O, N. B. C, H, N, P. C. C, H, O. D. C, H, O, P.
Câu 15. Nước chiếm khoảng bao nhiêu % khối lượng cơ thể người? A. 70% B. 98% C. 50% D. 30% II. TỰ LUẬN:
Câu 1:
Nêu trình tự các kĩ năng trong tiến hành nghiên cứu khoa học. Câu 2:
Một đoạn của phân tử DNA có số lượng nucleotide loại T = 600 và có G = 30% tổng số Nu của DNA
a.Tính chiều dài của DNA.
b.
Tính số liên kết hydro có trong đoạn phân tử DNA này. Câu 3:
a
. Phân biệt hình thức vận chuyển khuếch tán đơn giản và khuếch tán tăng cường (Thành phần
màng (tế bào) tham gia khuếch tán,đặc điểm chất khuếch tán,các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ khuếch tán)
b. Tại sao khi chẻ cuống rau muống thành sợi và ngâm vào nước thì các sợi rau lại cuộn tròn lại ĐÁP ÁN I. TRẮC NGHIỆM 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 B A C C D D C D B B B A A C A 1 2 3 4 5 B A C C D 6 7 8 9 10 D C D B B 11 12 13 14 15 B A A C A II. TỰ LUẬN
Câu 1: Nêu trình tự các kĩ năng trong tiến hành nghiên cứu khoa học. Lời giải
1.quan sát thu thập dữ liệu 2.Đặt câu hỏi 3.Hình thành giả thuyết Trang 2
4.Thiết kế và tiến hành thí nghiệm kiểm chứng
5.phân tích kết quả nghiên cứu và xử lí dữ liệu 6.Rút ra kết luận
-Nêu đủ 6 bước nhưng không đúng trật tự Câu 2:
Một đoạn của phân tử DNA có số lượng nucleotide loại T = 600 và có G = 30% tổng số Nu của DNA
a.Tính chiều dài của DNA.
b. Tính số liên kết hydro có trong đoạn phân tử DNA này. Lời giải
a. Chiều dài của DNA =5100A0
b. Số liên kết hydro có trong đoạn phân tử DNA =3900 liên kết Câu 3:
a
. Phân biệt hình thức vận chuyển khuếch tán đơn giản và khuếch tán tăng cường (Thành phần
màng (tế bào) tham gia khuếch tán,đặc điểm chất khuếch tán,các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ khuếch tán)
b. Tại sao khi chẻ cuống rau muống thành sợi và ngâm vào nước thì các sợi rau lại cuộn tròn lại Lời giải
a
.Phân biệt hình thức vận chuyển khuếch tán đơn giản và khuếch tán tăng cường(Con đường,các
chất vận chuyển,tốc độ vận chuyển) Đặc điểm Khuếch tán đơn giản
Khuếch tán tăng cường Thành phần Qua lớp kép phospholipid.
Qua protein kênh hoặc protein mang.
Đặc điểm chất khuếch tán -Không tiêu tốn ATP. - Không tiêu tốn ATP.
-Không phân cực,các phân -Cho chất ưa nước ,phân cực ,amino tử nhỏ kị nước. acid...đi qua.
-Đặc hiệu cho từng chất khuếch tán.
-Có sự bão hòa kênh.
Các yếu tố ảnh hưởng đến -Độ linh động của màng.
-Chênh lệch điện hóa(vừa nồng độ tốc độ khuếch tán -Chênh lệch nồng độ.
chất tan,vừa điện thế).
-Phụ thuộc vào số lượng kênh
protein, có thể điều chỉnh đóng
mở(cổng )kênh bởi tín hiệu.
b. Tại sao khi chẻ cuống rau muống thành sợi và ngâm vào nước thì các sợi rau lại cuộn tròn lại
Khi chẻ cuống rau muống ngâm vào nước thì các sợi rau lại cuộn tròn lại vì :
– Do môi trường bên ngoài tế bào là môi trường nhược trương, nước sẽ đi vào bên trong tế bào làm tế bào trương lên.
– Tuy nhiên, ở rau muống, thành tế bào bên trong và bên ngoài không đều nhau, các tế bào bên
trong có thành mỏng hơn nên các tế bào bên trong hút nước nhiều hơn, căng lên làm rau muống
chẻ cong ra bên ngoài và cuộn tròn lại. Trang 3