Đề thi giữa học kì 1 lớp 10 năm 2023 - 2024 sách Chân trời sáng tạo | Sinh học 10 đề 3

Đề thi giữa học kì 1 lớp 10 năm 2023 - 2024 Chân trời sáng tạo đề, giúp quý thầy cô giáo xây dựng đề kiểm tra theo chuẩn kiến thức và kỹ năng. Đặc biệt giúp các em luyện tập củng cố và nâng cao kỹ năng làm quen với các dạng bài tập để làm bài kiểm tra giữa học kì 1 đạt kết quả tốt.

Chủ đề:
Môn:

Sinh học 10 541 tài liệu

Thông tin:
6 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề thi giữa học kì 1 lớp 10 năm 2023 - 2024 sách Chân trời sáng tạo | Sinh học 10 đề 3

Đề thi giữa học kì 1 lớp 10 năm 2023 - 2024 Chân trời sáng tạo đề, giúp quý thầy cô giáo xây dựng đề kiểm tra theo chuẩn kiến thức và kỹ năng. Đặc biệt giúp các em luyện tập củng cố và nâng cao kỹ năng làm quen với các dạng bài tập để làm bài kiểm tra giữa học kì 1 đạt kết quả tốt.

109 55 lượt tải Tải xuống
TRƯỜNG THPT …………
T: Khoa hc T nhiên -
ĐỀ KIM TRA GIA HC K I - NĂM
HC 2023-2024
Môn: Sinh hc 10 - B sách: Chân trời sáng
to
- Thời gian làm bài: 45 phút
Đối tượng áp dụng: Chương trình Cơ bn +
Chuyên đề hc tp
A. Phn trc nghim
Câu 1: Vai trò no sau đây th hin vai trò ca Sinh học trong nghiên cứu y hc?
A. Dùng vi sinh vật phân hủy rác thải đ tạo phân bón.
B. Tr các bnh liên quan đến sai hng vt cht di truyn bng liu pháp gene.
C. To ra giống cây trồng năng suất cao.
D. Đưa ra bin pháp giảm thiu ô nhiễm môi trườ ng.
Câu 2: Các sinh vt sống v các cấp độ t chc khác của thế gii sống l đối tượng
nghiên cứu ca
A. sinh hc.
B. hóa sinh học.
C. tế bo học.
D. sinh vt hc.
Câu 3: Hoạt động no sau đây không ảnh hưởng xấu đến s phát trin bn vng?
A. S dng nguồn năng lượng không tái tạo như than đá, dầu m.
B. S dng nguồn năng lượng tái tạo như gió, năng lượng mt tri.
C. X cht thải chưa qua xử l vo môi trường.
D. S dụng các loi động, thc vật quý hiếm lm thực phẩm v dược phm.
Câu 4: Th nghim no sau đây nếu áp dụng s gây ra ln sóng luận v đạo đức sinh
hc?
A. Nuôi cấy mô tế bo thực vt nhm bo tồn loi cây quý hiếm.
B. Chuyn gene to ra loại rau có giá trị dinh dưỡng cao.
C. Sn xuất vaccine phòng virus corona ở người bằng công nghê mRNA.
D. Th nghim thuốc trên con người vì mục đch lợi nhun.
Câu 5: Trình tự no sau đây đúng khi thực hin phương pháp quan sát?
A. Thu thập, ghi chép v xử l dữ liu Xác định đối tượng quan sát Xác định công
c quan sát.
B. Thu thập, ghi chép v xử l dữ liu Xác định công cụ quan sát Xác định đối
ợng quan sát.
C. Xác định đối tượng quan sát → Xác định công cụ quan sát → Thu thập, ghi chép v
x l dữ liu.
D. Xác định đối tượng quan sát Thu thập, ghi chép v xử l dữ liu c định công
c quan sát.
Câu 6: Trong tiến trình nghiên cứu môn Sinh học, kĩ năng đầu tiên cần có l
A. quan sát.
B. xây dựng gi thuyết.
C. thiết kế v tiến hnh th nghim.
D. báo cáo kết qu.
Câu 7: Chức năng của micropipette l
A. dùng đ quan sát những vật có kch thước nh.
B. dùng đ hút xả một lượng mẫu chnh xác.
C. dùng đ quan sát những vật m mắt thường không nhìn thấy được.
D. dùng đ tách v phân lập các bo quan.
Câu 8: Genbank l một trong s các ngân hng ph biến giúp dữ liu lưu tr trình tự
gene, đây l ứng dng của ngnh
A. nông nghip.
B. y hc.
C. tin sinh hc.
D. dược hc.
Câu 9: Trình t no sau đây đúng khi sp xếp các cấp độ t chc sng t thấp đến cao?
A. Cơ th Qun th Tế bo → Quần xã – H sinh thái → Sinh quyn.
B. Sinh quyn → Cơ th → Quần th → Quần xã – H sinh thái → Tế bo.
C. Tế bo → Quần th Cơ th → Quần xã – H sinh thái → Sinh quyn.
D. Tế bo → Cơ th Qun th → Quần xã – H sinh thái → Sinh quyn.
Câu 10: Đặc đim no sau đây không phải l đặc đim chung của các cấp độ t chc
sng?
A. T chức theo nguyên tắc th bc.
B. H thống kn v tự điều chnh.
C. H thng m v tự điều chnh.
D. Liên tục tiến hóa.
Câu 11: Tp hp tt c các cấp t chc t nh nhất đến ln nht trong thế gii sng
được gọi l
A. các cấp độ t chc ca vt cht.
B. các cấp độ t chc của cơ th.
C. các cấp độ t chc ca thế gii sng.
D. các cấp độ t chức trên cơ th.
Câu 12: Tp hợp các cá th Cá cóc phân bố khu vc rng nhit đới Tam Đảo gọi l
A. qun th.
B. cơ th.
C. h sinh thái.
D. quần xã.
Câu 13: Đặc đim được hình thnh do sự tương tác của các bộ phn cấu thnh nên h
thống được gọi l
A. đặc đim mi.
B. đặc đim phc tp.
C. đặc đim ni tri.
D. đặc đim đặc trưng.
Câu 14: Ông l mt trong những người đầu tiên t các tế bo sống khi quan sát
nhiều loi nguyên sinh vật trong giọt nước ao. Ông l
A. Robert Hooke.
B. Matthias Schleiden.
C. Theodor Schwann.
D. Antonie van Leeuwenhoek.
Câu 15: Đơn vị cấu trúc v chức năng của cơ th sống l
A. tế bo.
B. mô.
C. cơ quan.
D. h cơ quan.
Câu 16: Nội dung no sau đây đúng với hc thuyết tế bo?
A. Tế bo được hình thnh một cách ngẫu nhiên.
B. Tế bo l đơn vị cu trúc của cơ th thc vt v l đơn vị chức năng của cơ th động
vt.
C. Tt c các loi sinh vật đều được cu to t tế bo.
D. Hoạt động sng ca tế bo l s phi hp hot dng ca các cơ quan trong tế bo.
Câu 17: Phát biu no đúng khi nói về đơn vị cấu trúc v chức năng của cơ th sng?
A. Mi sinh vt sống đều được cu to t các bo quan.
B. Sinh vt đơn bo cu to ch gm mt tế bo nhưng vẫn đảm nhim chức năng của
một cơ th.
C. Sinh vật đa bo có cấu to gm nhiu tế bo, hoạt động riêng lẻ, không có mối quan
h vi nhau.
D. Các hoạt động sống như sinh trưởng, phát trin v sinh sản diễn ra bên ngoi tế bo.
Câu 18: Hin nay, khoảng bao nhiêu nguyên t vai trò quan trọng đi vi s
sng?
A. 92.
B. 25.
C. 30.
D. 110.
Câu 19: Trong thnh phần cu to ca dip lục, có nguyên tố no sau đây?
A. Mn.
B. Zn.
C. Cu.
D. Mg.
Câu 20: Các phân tử hữu cơ do sinh vật sng tạo thnh được gi l
A. phân tử sinh hc.
B. nguyên tử.
C. tinh th.
D. phân tử l hc.
Câu 21: Đâu l loại đường đơn trong các phân tử sau?
A. Saccharose.
B. Glycogen.
C. Fructose.
D. Maltose.
Câu 22: Protein l đại phân tử hữu cơ được cu to ch yếu t các nguyên tố l
A. C, H, O, P.
B. C, H, O, S.
C. C, H, O, N.
D. P, S, N, O.
Câu 23: Đơn phân của nucleic acid l
A. glucose.
B. acid béo.
C. amino acid.
D. nucleotide.
Câu 24: Trong thnh phần ca c khoai tây có nhiều chất no sau đây?
A. Tinh bt.
B. Glycogen.
C. Chitin.
D. Du thc vt.
Câu 25: Protein không thc hin các chức năng no sau đây?
A. L chất d tr năng lượng ch yếu trong tế bo.
B. Xúc tác cho các phn ứng hóa học trong tế bo.
C. Liên kết với phân tử tn hiu trong quá trình truyền thông tin giữa các tế bo.
D. Vn chuyn các chất qua mng sinh chất.
Câu 26: Đ nhn biết s mặt ca lipid trong tế bo, có th s dng chất no sau đây?
A. Dung dch BaCl2.
B. Dung dch Sudan III.
C. NaOH.
D. Dung dch glucose.
Câu 27: S dụng lòng trắng trứng g trong th nghim xác định chất no trong tế bo?
A. Glucose.
B. Tinh bt.
C. Protein.
D. Lipid.
Câu 28: Hin tượng no s xy ra khi cho dung dịch Benedict vo ng nghim cha
dch lc qu nho v đun sôi?
A. Không có hin tượng xy ra.
B. Xut hin kết tủa mu đỏ gch.
C. Xut hin kết tủa mu trắng.
D. Xut hin hin tượng phân thnh giọt nh.
B. Phn t lun
Câu 1 (1 đim): Trong tương lai, vi s phát trin của ngnh Sinh học, con người có
trin vng cha khỏi các bnh him nghèo như ung thư, AIDS,… hay không? Tại sao?
Câu 2 (1 đim): Khi th con người b thiếu sắt thì tác hại như thế no đối vi sc
khỏe? Đề xut bin pháp đ đảm bảo lượng st cn thiết cho cơ th.
Câu 3 (1 đim): Hãy chứng minh cấu trúc bậc 1 ca protein quyết định cu trúc không
gian của nó.
| 1/6

Preview text:

TRƯỜNG THPT …………
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2023-2024
Tổ: Khoa học Tự nhiên -
Môn: Sinh học 10 - Bộ sách: Chân trời sáng tạo
- Thời gian làm bài: 45 phút
Đối tượng áp dụng: Chương trình Cơ bản +
Chuyên đề học tập
A. Phần trắc nghiệm
Câu 1: Vai trò nào sau đây thể hiện vai trò của Sinh học trong nghiên cứu y học?
A. Dùng vi sinh vật phân hủy rác thải để tạo phân bón.
B. Trị các bệnh liên quan đến sai hỏng vật chất di truyền bằng liệu pháp gene.
C. Tạo ra giống cây trồng năng suất cao.
D. Đưa ra biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trườ ng.
Câu 2: Các sinh vật sống và các cấp độ tổ chức khác của thế giới sống là đối tượng nghiên cứu của A. sinh học. B. hóa sinh học. C. tế bào học. D. sinh vật học.
Câu 3: Hoạt động nào sau đây không ảnh hưởng xấu đến sự phát triển bền vững?
A. Sử dụng nguồn năng lượng không tái tạo như than đá, dầu mỏ.
B. Sử dụng nguồn năng lượng tái tạo như gió, năng lượng mặt trời.
C. Xả chất thải chưa qua xử lí vào môi trường.
D. Sử dụng các loài động, thực vật quý hiếm làm thực phẩm và dược phẩm.
Câu 4: Thí nghiệm nào sau đây nếu áp dụng sẽ gây ra làn sóng dư luận về đạo đức sinh học?
A. Nuôi cấy mô tế bào thực vật nhằm bảo tồn loài cây quý hiếm.
B. Chuyển gene tạo ra loại rau có giá trị dinh dưỡng cao.
C. Sản xuất vaccine phòng virus corona ở người bằng công nghê mRNA.
D. Thử nghiệm thuốc trên con người vì mục đích lợi nhuận.
Câu 5: Trình tự nào sau đây đúng khi thực hiện phương pháp quan sát?
A. Thu thập, ghi chép và xử lí dữ liệu → Xác định đối tượng quan sát → Xác định công cụ quan sát.
B. Thu thập, ghi chép và xử lí dữ liệu → Xác định công cụ quan sát → Xác định đối tượng quan sát.
C. Xác định đối tượng quan sát → Xác định công cụ quan sát → Thu thập, ghi chép và xử lí dữ liệu.
D. Xác định đối tượng quan sát → Thu thập, ghi chép và xử lí dữ liệu → Xác định công cụ quan sát.
Câu 6: Trong tiến trình nghiên cứu môn Sinh học, kĩ năng đầu tiên cần có là A. quan sát.
B. xây dựng giả thuyết.
C. thiết kế và tiến hành thí nghiệm.
D. báo cáo kết quả.
Câu 7: Chức năng của micropipette là
A. dùng để quan sát những vật có kích thước nhỏ.
B. dùng để hút xả một lượng mẫu chính xác.
C. dùng để quan sát những vật mà mắt thường không nhìn thấy được.
D. dùng để tách và phân lập các bào quan.
Câu 8: Genbank là một trong số các ngân hàng phổ biến giúp dữ liệu lưu trữ trình tự
gene, đây là ứng dụng của ngành A. nông nghiệp. B. y học. C. tin sinh học. D. dược học.
Câu 9: Trình tự nào sau đây đúng khi sắp xếp các cấp độ tổ chức sống từ thấp đến cao?
A. Cơ thể → Quần thể → Tế bào → Quần xã – Hệ sinh thái → Sinh quyển.
B. Sinh quyển → Cơ thể → Quần thể → Quần xã – Hệ sinh thái → Tế bào.
C. Tế bào → Quần thể → Cơ thể → Quần xã – Hệ sinh thái → Sinh quyển.
D. Tế bào → Cơ thể → Quần thể → Quần xã – Hệ sinh thái → Sinh quyển.
Câu 10: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm chung của các cấp độ tổ chức sống?
A. Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc.
B. Hệ thống kín và tự điều chỉnh.
C. Hệ thống mở và tự điều chỉnh.
D. Liên tục tiến hóa.
Câu 11: Tập hợp tất cả các cấp tổ chức từ nhỏ nhất đến lớn nhất trong thế giới sống được gọi là
A. các cấp độ tổ chức của vật chất.
B. các cấp độ tổ chức của cơ thể.
C. các cấp độ tổ chức của thế giới sống.
D. các cấp độ tổ chức trên cơ thể.
Câu 12: Tập hợp các cá thể Cá cóc phân bố ở khu vực rừng nhiệt đới Tam Đảo gọi là A. quần thể. B. cơ thể. C. hệ sinh thái. D. quần xã.
Câu 13: Đặc điểm được hình thành do sự tương tác của các bộ phận cấu thành nên hệ thống được gọi là
A. đặc điểm mới.
B. đặc điểm phức tạp.
C. đặc điểm nổi trội.
D. đặc điểm đặc trưng.
Câu 14: Ông là một trong những người đầu tiên mô tả các tế bào sống khi quan sát
nhiều loài nguyên sinh vật trong giọt nước ao. Ông là A. Robert Hooke. B. Matthias Schleiden. C. Theodor Schwann.
D. Antonie van Leeuwenhoek.
Câu 15: Đơn vị cấu trúc và chức năng của cơ thể sống là A. tế bào. B. mô. C. cơ quan. D. hệ cơ quan.
Câu 16: Nội dung nào sau đây đúng với học thuyết tế bào?
A. Tế bào được hình thành một cách ngẫu nhiên.
B. Tế bào là đơn vị cấu trúc của cơ thể thực vật và là đơn vị chức năng của cơ thể động vật.
C. Tất cả các loài sinh vật đều được cấu tạo từ tế bào.
D. Hoạt động sống của tế bào là sự phối hợp hoạt dộng của các cơ quan trong tế bào.
Câu 17: Phát biểu nào đúng khi nói về đơn vị cấu trúc và chức năng của cơ thể sống?
A. Mọi sinh vật sống đều được cấu tạo từ các bào quan.
B. Sinh vật đơn bào có cấu tạo chỉ gồm một tế bào nhưng vẫn đảm nhiệm chức năng của một cơ thể.
C. Sinh vật đa bào có cấu tạo gồm nhiều tế bào, hoạt động riêng lẻ, không có mối quan hệ với nhau.
D. Các hoạt động sống như sinh trưởng, phát triển và sinh sản diễn ra bên ngoài tế bào.
Câu 18: Hiện nay, có khoảng bao nhiêu nguyên tố có vai trò quan trọng đối với sự sống? A. 92. B. 25. C. 30. D. 110.
Câu 19: Trong thành phần cấu tạo của diệp lục, có nguyên tố nào sau đây? A. Mn. B. Zn. C. Cu. D. Mg.
Câu 20: Các phân tử hữu cơ do sinh vật sống tạo thành được gọi là
A. phân tử sinh học. B. nguyên tử. C. tinh thể.
D. phân tử lí học.
Câu 21: Đâu là loại đường đơn trong các phân tử sau? A. Saccharose. B. Glycogen. C. Fructose. D. Maltose.
Câu 22: Protein là đại phân tử hữu cơ được cấu tạo chủ yếu từ các nguyên tố là A. C, H, O, P. B. C, H, O, S. C. C, H, O, N. D. P, S, N, O.
Câu 23: Đơn phân của nucleic acid là A. glucose. B. acid béo. C. amino acid. D. nucleotide.
Câu 24: Trong thành phần của củ khoai tây có nhiều chất nào sau đây? A. Tinh bột. B. Glycogen. C. Chitin. D. Dầu thực vật.
Câu 25: Protein không thực hiện các chức năng nào sau đây?
A. Là chất dự trữ năng lượng chủ yếu trong tế bào.
B. Xúc tác cho các phản ứng hóa học trong tế bào.
C. Liên kết với phân tử tín hiệu trong quá trình truyền thông tin giữa các tế bào.
D. Vận chuyển các chất qua màng sinh chất.
Câu 26: Để nhận biết sự có mặt của lipid trong tế bào, có thể sử dụng chất nào sau đây? A. Dung dịch BaCl2.
B. Dung dịch Sudan III. C. NaOH.
D. Dung dịch glucose.
Câu 27: Sử dụng lòng trắng trứng gà trong thí nghiệm xác định chất nào trong tế bào? A. Glucose. B. Tinh bột. C. Protein. D. Lipid.
Câu 28: Hiện tượng nào sẽ xảy ra khi cho dung dịch Benedict vào ống nghiệm chứa
dịch lọc quả nho và đun sôi?
A. Không có hiện tượng xảy ra.
B. Xuất hiện kết tủa màu đỏ gạch.
C. Xuất hiện kết tủa màu trắng.
D. Xuất hiện hiện tượng phân thành giọt nhỏ. B. Phần tự luận
Câu 1 (1 điểm): Trong tương lai, với sự phát triển của ngành Sinh học, con người có
triển vọng chữa khỏi các bệnh hiểm nghèo như ung thư, AIDS,… hay không? Tại sao?
Câu 2 (1 điểm): Khi cơ thể con người bị thiếu sắt thì có tác hại như thế nào đối với sức
khỏe? Đề xuất biện pháp để đảm bảo lượng sắt cần thiết cho cơ thể.
Câu 3 (1 điểm): Hãy chứng minh cấu trúc bậc 1 của protein quyết định cấu trúc không gian của nó.