Đề kiểm tra học kỳ 1 Toán 12 năm 2018 – 2019 trường THPT số 3 Văn Bàn – Lào Cai

Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 12 đề thi học kỳ 1 môn Giới Toán 12 năm học 2018 – 2019 .Mời bạn đọc đón xem.

Chủ đề:

Đề HK1 Toán 12 458 tài liệu

Môn:

Toán 12 3.8 K tài liệu

Thông tin:
7 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề kiểm tra học kỳ 1 Toán 12 năm 2018 – 2019 trường THPT số 3 Văn Bàn – Lào Cai

Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 12 đề thi học kỳ 1 môn Giới Toán 12 năm học 2018 – 2019 .Mời bạn đọc đón xem.

25 13 lượt tải Tải xuống
1/4 - Mã đề 123
SỞ GD&ĐT O CAI
THPT SỐ 3 HUYỆN VĂN BÀN
(Đề thi có 04 trang)
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2018-2019
MÔN Toán 12, tiết PPCT: Đại 43 + Hình 23
Thời gian làm bài : 90 phút
(không kể thời gian phát đề)
Họ và tên học sinh :..................................................... Lớp : ...................
Phần I.Trắc nghiệm 6 điểm ( Khoanh tròn vào đáp án đúng )
Câu 1. Cho a là 1 số dương, biểu thức
2
1
3
2
.aa
viết dưới dạng lũy thừa với số mũ hữu tỉ là?
A.
5
6
a
B.
6
5
a
C.
7
6
a
D.
11
6
a
Câu 2. m tập nghiệm S của bất phương tnh
( ) ( )
0,2 0,2
log 1 log 3 .
xx
−<
A.
( )
;3S = −∞
B.
C.
( )
2;3S =
D.
( )
2;
S = +∞
Câu 3. Cho hàm số
42
2yx x=
. Mệnh đề nào dưới đây là đúng ?
A. Hàm s đồng biến trên khoảng
( 1;1)
B. Hàm s đồng biến trên khoảng
( ; 1)−∞
C. Hàm s nghịch biến trên khoảng
( 1;1)
D. Hàm s nghịch biến trên khoảng
( ; 1)−∞
Câu 4. Phương trình
3 27
x
=
có nghiệm là:
A.
4x =
B.
2x =
C.
1x =
D.
3x
=
Câu 5. Cho hàm số
( )
y fx=
có bảng biến thiên như sau:
Mệnh đề nào dưới đây là đúng?
A. Giá tr lớn nhất của hàm s bằng 3
B. Hàm s có 2 điểm cực đại và 1điểm cực tiu
C. Hàm s đồng biến trên khoảng
( )
;1−∞
( )
0; +∞
D. Giá tr cực tiểu của hàm s bằng 0
Câu 6. Cho hình nón có bán kính đáy là 4a, độ dài đường sinh là 5a. Diện tích xung quanh hình nón bằng
A.
2
12 a
π
B.
2
24 a
π
C.
2
40 a
π
D.
2
20 a
π
Câu 7. Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác vuông ti A,
,3AB a AC a= =
,
'2AA a=
.
Tính
.'''ABC A B C
V
A.
3
3Va=
B.
3
23
3
Va=
C.
3
3
2
Va=
D.
3
6
3
Va=
Mã đề 123
2/4 - Mã đề 123
Câu 8. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh 2a,
(
)
,3SB ABCD SB a⊥=
Tính
.S ABCD
V
theo a.
A.
3
3
3
Va=
B.
3
23
3
Va
=
C.
3
43
3
Va=
D.
3
4
3
Va=
Câu 9. Hình trụ có bán kính đáy bằng
23
và thể tích bằng
24
π
. Chiều cao hình trụ này bằng
A. 1 B. 2 C. 3 D.
23
Câu 10. Cho hàm số
( )
y fx=
( )
lim 2
x
fx
+∞
=
( )
lim 2
x
fx
−∞
=
. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Đồ th hàm số đã cho không có tiệm cận ngang.
B. Đồ th hàm số đã cho có hai tiệm cận ngang là các đường thng
2
y =
2
y =
C. Đồ th hàm số đã cho có hai tiệm cận ngang là các đường thng
2x =
2x =
D. Đồ th hàm số đã cho có đúng một tiệm cận ngang
Câu 11. Hàm s
( )
2
3
log 4yx
= −+
có tập xác định là ?
A.
( ) ( )
; 2 2,−∞ +∞
B.
(
)
2;2
C.
{ }
\2R
D. R
Câu 12. Cho hàm số
(
)
y fx=
có bảng biến thiên như sau:
Giá tr cực tiểu của hàm s đã cho bẳng?
A. 1 B. 2 C. 0 D. 5
Câu 13. Cho khối chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a,
(
)
,3SA ABCD SA a
⊥=
. Tính
.S ABCD
V
theo a.
A.
3
1
3
Va=
B.
3
3
6
Va=
C.
3
3
3
Va=
D.
3
23
3
Va=
Câu 14. Cho hai hàm số
,
xx
y ayb= =
với
,ab
hai số thực dương khác 1, lần lượt có đồ th
1
()C
2
()C
như hình bên. Mệnh đề nào dưới đây là đúng?
A.
01ab<<<
B.
01ba< <<
C.
01ab< <<
D.
01ba<<<
Câu 15. Tổng các nghiệm của phương trình
2
3 4.3 3 0
xx
+=
là?
A. 3 B. 1 C. 4 D. 5
Câu 16. Đường tiệm cận đứng ca đ th hàm số
31
1
x
y
x
+
=
?
A.
3y =
B.
1y =
C.
3x =
D.
1x =
Câu 17. Tìm giá tr lớn nhất M của hàm s
32
7 11 2yx x x=+−
trên đoạn
[0; 2]
3/4 - Mã đề 123
A.
11M =
B.
0M =
C.
3M =
D.
2
M
=
Câu 18. TXĐ ca hàm s
(
)
1
2
4
23yx x= +−
là?
A.
( )
0;
+∞
B. R C.
{ }
\ 3;1R
D.
(
) (
)
; 3 1;−∞ +∞
Câu 19. Đồ th hình bên là của hàm số nào?
A.
3
2yx x=−−
B.
42
32yx x=++
C.
42
22yx x=−+
D.
3
3yx x=
Câu 20. Th tích của khối lập phương có cạnh bằng 3a là
A.
3
27
Va
=
B.
3
18Va=
C.
3
3Va=
D.
3
9Va
=
Câu 21. Tìm tập nghiệm S của bất phương trình
x1
1
5
5
+
>
A.
( )
S 1; .= +∞
B.
( )
S 2; .= +∞
C.
(
)
S ; 2.= −∞
D.
( )
S 1; .
= +∞
Câu 22. Tính đạo hàm của hàm số
( )
3
log 4 1yx=
.
A.
( )
1
4 1 ln 3
y
x
=
B.
4
41
y
x
=
C.
(
)
4
4 1 ln 3
y
x
=
D.
1
41
y
x
=
Câu 23. Cho hàm số
2
1
3
xx
y
+−
=
( )
2
1
' 3 .ln
xx
y ax b c
+−
= +
khi đó
?abc++=
A. 4 B. 7 C. 5 D. 6
Câu 24. Cho phương trình
2
33
log 6log 7 0xx+ −=
. Đặt
3
logtx=
ta thu được phương trình nào sau đây?
A.
2
6 70tt +=
B.
2
6 70tt+ +=
C.
2
2 6 70tt+ −=
D.
2
6 70tt+ −=
Câu 25. Gi
,,lhR
lần lượt đ dài đường sinh, chiều cao bán kính đáy của khối nón (N). Thể tích V
của khối nón (N) bằng
A. .
2
V Rh
π
=
B.
2
1
3
V Rl
π
=
C.
2
1
3
V Rh
π
=
D.
2
V Rl
π
=
Câu 26. Đồ th trong hình bên dưới là đồ th của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án
A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào ?
A.
2
1
x
y
x
+
=
B.
2
1
x
y
x
+
=
C.
21
1
x
y
x
+
=
D.
2
1
x
y
x
−+
=
4/4 - Mã đề 123
Câu 27. Cho a>0,
1a
, x và y là hai số dương. Tìm mệnh đề sai ?
A.
1
log log
aa
x
x
=
B.
log log log
a aa
x
xy
y
=
C.
log log .log
b ba
x ax=
D.
( )
log log log
a aa
xy x y+= +
Câu 28. Cho hình lăng trụ có diện tích đáy là B, chiều cao là h. Thể tích khối lăng trụ là:
A.
V Bh=
B.
1
3
V Bh=
C.
1
2
V Bh=
D.
1
.
4
V Bh
=
Câu 29. Cho hàm s
32
69yx x x=−+
đ th như nh bên. Da vào đ th (C), tìm m đ phương
trình
32
6 93 0x x xm +− =
3 nghim phân bit?
A.
11
42
m
<<
B. A.
4
0
3
m<<
C.
1
m =
hoặc
4
3
m =
D.
0m =
hoặc
4
3
m =
Câu 30. Cho khối chóp có diện tích đáy là B, chiều cao là h. Thể tích khối chóp là:
A.
3
V Bh=
B.
1
3
V Bh=
C.
1
.
4
V Bh=
D.
V Bh
=
Phần II. Tự luận 4 điểm.
Câu 1. (2,5 điểm) Xét tính đồng biến, nghịch biến và tìm cực trị (nếu có) của các hàm s sau?
a)
3
31yx x
=−−
b)
3
2
x
y
x
=
+
Câu 2. (1 điểm) Giải phương trình
21
39
x
=
Câu 3. (0,5 điểm) Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông tại A, góc ABC =
0
30
, SBC là
tam giác đều cạnh a và mặt bên (SBC) vuông góc với mặt phẳng đáy. Gọi M là trung đim của AB,
mặt phẳng đi qua M song song với BC cắt AC tại N. Tính theo a thể tích của khối chóp S.MNCB ?
------ HẾT ------
Duyệt của ban chuyên môn Duyệt của tổ trưởng Giáo viên ra đề
Hà Thị Thúy Đỗ Thị Giang
x
y
1
4
3
O
1
SỞ GD&ĐT LÀO CAI
TRƯỜNG THPT SỐ 3 HUYỆN VĂN BÀN
ĐÁP ÁN
MÔN Toán 12, tiết PPCT: Đại 43 + Hình 23
Thời gian làm bài : 90 phút
Phần I. Đáp án câu trắc nghiệm: Tổng câu trắc nghiệm: 30. (0,2 điểm / câu )
123 125
1 C A
2 C B
3 D A
4 D A
5 D D
6 D D
7 A D
8 C A
9 B C
10 B D
11 B C
12 A D
13 C D
14 B C
15 B B
16 D B
17 C C
18 D C
19 D B
20 A C
21 B A
22 C B
23 D C
24 D C
2
25 C D
26 B C
27 D D
28 A D
29 B A
30 B B
Phần II. Đáp án tự luận. mã đề 123-125.
Câu
Đáp án
Điểm
1
a)
3
31yx x=−−
TXĐ D=R
2
'3 3yx=
2
1
'0 3 30
1
x
yx
x
=
= −=
=
BBT
x
-1 1
+
,
y
+ 0 - 0 +
y
1
+
-3
m s đồng biến trên các khoảng
( )
;1−∞
( )
1; +∞
m s nghịch biến trên khoảng
( )
1;1
m s đạt cực đại tại điểm
1x =
, GTCĐ
1y =
m s đạt cực tiểu tại điểm
1x =
, GTCT
3y =
b)
3
2
x
y
x
=
+
TXĐ
{ }
\2DR=
( )
2
5
'0
2
y xD
x
= > ∀∈
+
m s đồng biến trên các khoảng
( )
;2−∞
( )
2; +∞
m s không có cực trị
0,25
0,25
0,5
0,5
0,25
0,5
0,25
0,25
2
21
39
x
=
3
2 12
2
xx −= =
0,5+0,5
3
3
Gọi H là trung điểm của BC
SH BC⇒⊥
Vì SBC là tam giác đều nằm trong mặt phẳng vuông góc với
Đáy nên
( )
SH ABC
Ta có
3
2
a
SH =
3
,
22
aa
BC a AB AC=⇒= =
Dễ thấy N là trùng điểm cu AC
3
,
44
aa
AN AM⇒= =
2
2
13
.
28
13
.
2 32
ABC
AMN
a
S AB AC
a
S AM AN
= =
= =
2
33
32
MNCB ABC AMN
a
S SS=−=

3
2
.
1 333 3
..
3 2 32 64
S MNCB
aa
Va= =
0,25
0,25
| 1/7

Preview text:

SỞ GD&ĐT LÀO CAI
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2018-2019
THPT SỐ 3 HUYỆN VĂN BÀN
MÔN Toán 12, tiết PPCT: Đại 43 + Hình 23
Thời gian làm bài : 90 phút
(không kể thời gian phát đề)
(Đề thi có 04 trang)
Họ và tên học sinh :..................................................... Lớp : ................... Mã đề 123
Phần I.Trắc nghiệm 6 điểm ( Khoanh tròn vào đáp án đúng ) 2 1
Câu 1. Cho a là 1 số dương, biểu thức 3 2
a .a viết dưới dạng lũy thừa với số mũ hữu tỉ là? 5 6 7 11 A. 6 a B. 5 a C. 6 a D. 6 a
Câu 2. Tìm tập nghiệm S của bất phương trình log x −1 < log 3− x . 0,2 ( ) 0,2 ( ) A. S = ( ; −∞ 3)
B. S = (1;2)
C. S = (2;3) D. S = (2;+∞) Câu 3. Cho hàm số 4 2
y = x − 2x . Mệnh đề nào dưới đây là đúng ?
A. Hàm số đồng biến trên khoảng ( 1; − 1)
B. Hàm số đồng biến trên khoảng ( ; −∞ 1) −
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( 1; − 1)
D. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( ; −∞ 1) −
Câu 4. Phương trình 3x = 27 có nghiệm là: A. x = 4 B. x = 2 C. x = 1 D. x = 3
Câu 5. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau:
Mệnh đề nào dưới đây là đúng?
A. Giá trị lớn nhất của hàm số bằng 3
B. Hàm số có 2 điểm cực đại và 1điểm cực tiểu
C. Hàm số đồng biến trên khoảng ( ; −∞ − ) 1 và (0;+ ∞)
D. Giá trị cực tiểu của hàm số bằng 0
Câu 6. Cho hình nón có bán kính đáy là 4a, độ dài đường sinh là 5a. Diện tích xung quanh hình nón bằng A. 2 12π a B. 2 24π a C. 2 40π a D. 2 20π a
Câu 7. Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác vuông tại A, AB = a, AC = a 3 , AA' = 2a . Tính V
ABC.A'B'C ' A. 3 V = 3a B. 2 3 3 V = a C. 3 3 V = a D. 6 3 V = a 3 2 3 1/4 - Mã đề 123
Câu 8. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh 2a, SB ⊥ ( ABCD), SB = a 3 Tính V theo a. S.ABCD A. 3 3 V = a B. 2 3 3 V = a C. 4 3 3 V = a D. 4 3 V = a 3 3 3 3
Câu 9. Hình trụ có bán kính đáy bằng 2 3 và thể tích bằng 24π . Chiều cao hình trụ này bằng A. 1 B. 2 C. 3 D. 2 3
Câu 10. Cho hàm số y = f (x) có lim f (x) = 2
− và lim f (x) = 2 . Khẳng định nào sau đây là đúng? x→+∞ x→−∞
A. Đồ thị hàm số đã cho không có tiệm cận ngang.
B. Đồ thị hàm số đã cho có hai tiệm cận ngang là các đường thẳng y = 2 và y = 2 −
C. Đồ thị hàm số đã cho có hai tiệm cận ngang là các đường thẳng x = 2 và x = 2 −
D. Đồ thị hàm số đã cho có đúng một tiệm cận ngang
Câu 11. Hàm số y = log ( 2 −x + 4 3
) có tập xác định là ? A. ( ;
−∞ − 2) ∪ (2,+∞) B. ( 2; − 2) C. R \ { } 2 D. R
Câu 12. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau:
Giá trị cực tiểu của hàm số đã cho bẳng? A. 1 B. 2 C. 0 D. 5
Câu 13. Cho khối chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, SA ⊥ ( ABCD), SA = a 3 . Tính V theo a. S.ABCD A. 1 3 V = a B. 3 3 V = a C. 3 3 V = a D. 2 3 3 V = a 3 6 3 3
Câu 14. Cho hai hàm số x = , x
y a y = b với a,b là hai số thực dương khác 1, lần lượt có đồ thị là (C ) 1 và (C )
2 như hình bên. Mệnh đề nào dưới đây là đúng?
A. 0 < a < b < 1
B.
0 < b < 1 < a
C.
0 < a < 1 < b
D.
0 < b < a < 1
Câu 15. Tổng các nghiệm của phương trình 2 3 x 4.3x − + 3 = 0 là? A. 3 B. 1 C. 4 D. 5
Câu 16. Đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số 3x +1 y = là ? x −1
A. y = 3 B. y = 1 C. x = 3 D. x = 1
Câu 17. Tìm giá trị lớn nhất M của hàm số 3 2
y = x − 7x +11x − 2 trên đoạn [0;2] 2/4 - Mã đề 123
A. M =11
B. M = 0 C. M = 3 D. M = 2 −
Câu 18. TXĐ của hàm số y = (x + x − )1 2 4 2 3 là?
A. (0;+∞) B. R C. R \ { 3 − ; } 1 D. ( ; −∞ 3 − ) ∪ (1;+∞)
Câu 19. Đồ thị hình bên là của hàm số nào? A. 3
y = −x − 2x B. 4 2
y = x + 3x + 2 C. 4 2
y = −x + 2x − 2 D. 3
y = x − 3x
Câu 20. Thể tích của khối lập phương có cạnh bằng 3a là A. 3 V = 27a B. 3 V =18a C. 3 V = 3a D. 3 V = 9a
Câu 21. Tìm tập nghiệm S của bất phương trình x 1+ 1 5 > 5 A. S = ( 1; − +∞). B. S = ( 2; − +∞). C. S = ( ; −∞ 2 − ). D. S = (1;+∞).
Câu 22. Tính đạo hàm của hàm số y = log 4x −1 . 3 ( ) A. 1 y′ = 4 ( B. 4 y′ = C. y′ = D. 1 y′ = 4x − ) 1 ln 3 4x −1 (4x − )1ln3 4x −1
Câu 23. Cho hàm số 2 1 3x x y + − = có y
(ax b) 2x+x 1 ' 3 − = +
.lnc khi đó a + b + c = ? A. 4 B. 7 C. 5 D. 6
Câu 24. Cho phương trình 2
log x + 6log x − 7 = 0 t = log x 3 3 . Đặt
ta thu được phương trình nào sau đây? 3 A. 2
t − 6t + 7 = 0 B. 2 t + 6t + 7 = 0 C. 2
2t + 6t − 7 = 0 D. 2
t + 6t − 7 = 0
Câu 25. Gọi l,h, R lần lượt là độ dài đường sinh, chiều cao và bán kính đáy của khối nón (N). Thể tích V của khối nón (N) bằng A. . 2
V = π R h B. 1 2
V = π R l C. 1 2
V = π R h D. 2 V = π R l 3 3
Câu 26. Đồ thị trong hình bên dưới là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án
A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào ? A. x + 2 y = 1− x B. x + 2 y = x −1 C. 2x +1 y = x −1 D. x + 2 y = x −1 3/4 - Mã đề 123
Câu 27.
Cho a>0, a ≠ 1, x và y là hai số dương. Tìm mệnh đề sai ? 1 x A. log = − x = x y a loga B. loga loga log x a y C. log x = a x log x + y = x + y a loga log b
logb .loga D. ( ) a
Câu 28. Cho hình lăng trụ có diện tích đáy là B, chiều cao là h. Thể tích khối lăng trụ là:
A. V = Bh B. 1 V = Bh C. 1 V = Bh D. 1 V = . B h 3 2 4 Câu 29. Cho hàm số 3 2
y = x − 6x + 9x có đồ thị như hình bên. Dựa vào đồ thị (C), tìm m để phương trình 3 2
x − 6x + 9x −3m = 0 có 3 nghiệm phân biệt? y 4 A. 1 − 1 < m < B. A. 4 0 < m < 4 2 3 C. m =1 hoặc 4 m = D. m = 0 hoặc 4 m = 3 3 O 1 3 x
Câu 30. Cho khối chóp có diện tích đáy là B, chiều cao là h. Thể tích khối chóp là:
A. V = 3Bh B. 1 V = Bh C. 1 V = . B h
D. V = Bh 3 4
Phần II. Tự luận 4 điểm.
Câu 1. (2,5 điểm) Xét tính đồng biến, nghịch biến và tìm cực trị (nếu có) của các hàm số sau? a) 3 −
y = x − 3x −1 b) x 3 y = x + 2
Câu 2. (1 điểm) Giải phương trình 2x 1 3 − = 9
Câu 3. (0,5 điểm) Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông tại A, góc ABC = 0 30 , SBC là
tam giác đều cạnh a và mặt bên (SBC) vuông góc với mặt phẳng đáy. Gọi M là trung điểm của AB,
mặt phẳng đi qua M song song với BC cắt AC tại N. Tính theo a thể tích của khối chóp S.MNCB ?
------ HẾT ------
Duyệt của ban chuyên môn Duyệt của tổ trưởng Giáo viên ra đề
Hà Thị Thúy Đỗ Thị Giang 4/4 - Mã đề 123
SỞ GD&ĐT LÀO CAI ĐÁP ÁN
TRƯỜNG THPT SỐ 3 HUYỆN VĂN BÀN
MÔN Toán 12, tiết PPCT: Đại 43 + Hình 23
Thời gian làm bài : 90 phút
Phần I. Đáp án câu trắc nghiệm: Tổng câu trắc nghiệm: 30. (0,2 điểm / câu ) 123 125 1 C A 2 C B 3 D A 4 D A 5 D D 6 D D 7 A D 8 C A 9 B C 10 B D 11 B C 12 A D 13 C D 14 B C 15 B B 16 D B 17 C C 18 D C 19 D B 20 A C 21 B A 22 C B 23 D C 24 D C 1 25 C D 26 B C 27 D D 28 A D 29 B A 30 B B
Phần II. Đáp án tự luận. mã đề 123-125. Câu Đáp án Điểm 1 a) 3
y = x − 3x −1 TXĐ D=R 2 y ' = 3x − 3 0,25 x = 1 − 2
y ' = 0 ⇔ 3x − 3 = 0 ⇔  0,25 x = 1 BBT x − ∞ -1 1 + ∞ , y + 0 - 0 + 0,5 1 + ∞ y − ∞ -3
Hàm số đồng biến trên các khoảng ( ; −∞ − ) 1 và (1;+ ∞)
Hàm số nghịch biến trên khoảng ( 1; − ) 1
Hàm số đạt cực đại tại điểm x = 1 − , GTCĐ y =1
Hàm số đạt cực tiểu tại điểm x =1 , GTCT y = 3 − 0,5 b) x − 3 y = x + 2
TXĐ D = R \{− } 2 0,25 5 y ' = > 0 x ∀ ∈ D 0,5 (x + 2)2
Hàm số đồng biến trên các khoảng ( ; −∞ − 2) và ( 2; − + ∞) 0,25
Hàm số không có cực trị 0,25 2 3 0,5+0,5 2x 1
3 − = 9 ⇔ 2x −1 = 2 ⇔ x = 2 2 3
Gọi H là trung điểm của BC ⇒ SH BC
Vì SBC là tam giác đều nằm trong mặt phẳng vuông góc với
Đáy nên SH ⊥ ( ABC) Ta có a 3 SH = 2 a 3 = ⇒ = , a BC a AB AC = 2 2
Dễ thấy N là trùng điểm cuả AC a a 3 ⇒ AN = , AM = 4 4 2 1 a 3 S = AB AC =  ABC . 2 8 2 1 a 3 S = AM AN =  AMN . 2 32 2 3 3aS = SS = MNCBABCAMN 32 0,25 3 1 a 3 3 3 2 3a V = a = S MNCB . . . 3 2 32 64 0,25 3
Document Outline

  • de 123
  • Phieu soi dap an