Đề kiểm tra môn Pháp luật đại cương - Pháp luật đại cương | Đại học Tôn Đức Thắng

Câu 1: Quy phạm pháp luật do chủ thể nào ban hành?a. Nhà nướcb. Các cá nhân, tổ chức và nhà nướcc. Tự pháp sinh trong xã hội hoặc do nhà nước ban hànhd. Giai cấp thống trị và giai cấp bị trị. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Đề kiểm tra môn Pháp luật đại cương
Mã đề số: AV01.2022
Câu 1: Quy phạm pháp luật do chủ thể nào ban hành?
a. Nhà nước
b. Các cá nhân, tổ chức và nhà nước
c. Tự pháp sinh trong xã hội hoặc do nhà nước ban hành
d. Giai cấp thống trị và giai cấp bị trị
Câu 2: Quan điểm nào dưới đây là đúng?
a. Một quy phạm pháp luật điều chỉnh một hoặc nhiều hành vi của con người
b. Quy phạm pháp luật mang ý chí của con người trong đời sống xã hội
c. Quy phạm pháp luật là cơ sở để xác định tính chất trái pháp luật đối với hành vi
của con người
d. Hình thức của quy phạm pháp luật có thể là văn bản hoặc không thành văn
Câu 3: Pháp luật được ban hành để điều chỉnh hành vi của con người. Cho biết
phần tả hành vi chịu sự điều chỉnh của quy phạm pháp luật nằm tại bộ phận
nào?
a. Chỉ ở bộ phận giả định
b. Chỉ ở bộ phận quy định
c. Có thể ở bộ phận giả định hoặc bộ phận quy định
d. Có thể ở trong cả ba bộ phận của quy phạm pháp luật
Câu 4: Về mặt hình thức , yếu tố nào luôn xuất hiện trong bộ phận giả định của quy
phạm pháp luật.
a. Yếu tố không gian, thời gian
b. Yếu tố điều kiện hoàn cảnh
c. Yếu tố con người
d. Tất các các yếu tố đều không bắt buộc phải xuất hiện.
Câu 5. Xác định bộ phận giả định trong quy phạm pháp luật: “Bên thuê khoán
thể tự mình sửa chữa, cải tạo tài sản thuê khoán, nếu thỏa thuận phải bảo
toàn giá trị tài sản thuê khoán” K2 Điều 490 BLDS2015.
a. Bên thuê khoán
b. Bên thuê khoán, nếu có thỏa thuận
c. Bên thuê khoán, nếu có thỏa thuận và phải bảo toàn giá trị tài sản thuê khoán
d. Bên thuê khoán có thể tự mình sửa chữa, cải tạo tài sản thuê khoán, nếu có thỏa
thuận
Câu 6. Trích dẫn Điều 142 Bộ luật hình sự năm 2015
“Điều 142. Tội hiếp dâm người dưới 16 tuổi
1. Người nào thực hiện một trong các hành vi sau đây, thì bị phạt tù từ 07 năm đến
15 năm:
a) Dùng vũ lực, đe doạ dùng vũ lực hoặc lợi dụng tình trạng không thể tự vệ được
của nạn nhân hoặc thủ đoạn khác giao cấu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình
dục khác với người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi trái với ý muốn của họ;
b) Giao cấu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác với người dưới 13 tuổi”
Cho biết phần “Giao cấu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác với người
dưới 13 tuổi” có ý nghĩa gì?
a. Là một quy phạm pháp luật
b. Là phần nêu lên đối tượng chịu sự tác động của quy phạm pháp luật
c. Là phần nêu lên điều kiện, hoàn cảnh chịu sự tác động của quy phạm pháp luật
d. Là phần nêu lên khuôn mẫu xử sự đối với hành vi
Câu 7. Tập hợp các quy phạm pháp luật, điều chỉnh một lĩnh vực bản của đời
sống xã hội được gọi là:
a. Văn bản quy phạm pháp luật
b. Chế định luật
c. Ngành luật
d. Hệ thống pháp luật
Câu 8. Khi tham gia vào quan hệ pháp luật, con người thuộc thành phần nào?
a. Chủ thể
b. Nội dung
c. Khách thể
d. Sự kiện pháp lý
Câu 9. Đặc điểm nào dưới đây là của quan hệ pháp luật
a. Không mang tính ý chí của nhà nước
b. Không mang tính cưỡng chế nhà nước
c. Xuất hiện trên cơ sở các tắc tập quán, tôn giáo, đạo đức và pháp luật
d. Xuất hiện các quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia
Câu 10. Quan điểm nào dưới đây là đúng?
a. Năng lực pháp luật của công dân Việt Nam chưa thành niên và đã thành niên
khác nhau
b. Năng lực pháp luật giữa công dân Việt Nam bị mắc bệnh tâm thần công dân
Việt Nam phát triển bình thường là khác nhau
c. Năng lực pháp luật của công dân Việt Nam không bị áp dụng hình phạtcông
dân Việt Nam đang chấp hành hình phạt là khác nhau
d. Năng lực pháp luật của công dân Việt Nam bị mắc bệnh tâm thần công dân
Việt Nam đang trong tình trạng mất năng lực hành vi tạm thời do sử dụng rượu,
bia, chất kích thích là khác nhau
Câu 11. Quan điểm nào dưới đây là đúng?
a. Năng lực pháp luật của nhân bắt đầu xuất hiện từ khi sinh ra hoàn thiện
dần khi chủ thể tròn 18 tuổi
b. Năng lực hành vi của cá nhân bắt đầu xuất hiện từ khi sinh ra và hoàn thiện dần
khi chủ thể tròn 18 tuổi
c. Năng lực pháp luật của cá nhân xuất hiện từ khi sinh ra và luôn tồn tại đến khi cá
nhân chết đi
d. Năng lực hành vi của nhân xuất hiện trên sở quy định của pháp luật
luôn tồn tại đến khi cá nhân chết đi
Câu 12. Quyền nghĩa vụ của các bên trong nội dung của quan hệ pháp luật
đặc điểm gì?
a. Quyền và nghĩa vụ của các bên luôn tương đương nhau
b. Quyền và nghĩa vụ của các bên nhằm mục đích đáp ứng lẫn nhau
c. Trong quan hệ pháp luật thông thường có một bên mang quyền và một bên mang
nghĩa vụ
d. Quyền nghĩa vụ của các bên luôn tương đương nhằm mục đích đáp ứng
lẫn nhau.
Câu 13. Năng lực chủ thể của người 17 tuổi với quan hệ pháp luật lao động.
a. Có năng lực pháp luật, không có năng lực hành vi
b. Không có năng lực pháp luật, không có năng lực hành vi
c. Có năng lực pháp luật, có năng lực hành vi
d. Không có năng lực pháp luật, không có năng lực hành vi
Câu 14. Theo quy định của pháp luật về nhận con nuôi, người nhận con nuôi bắt
buộc phải hơn con nuôi 20 tuổi. Điều kiện này thuộc về:
a. Năng lực pháp luật
b. Năng lực hành vi
c. Cả năng lực pháp luật và năng lực hành vi
d. Không thuộc về năng lực chủ thể
Câu 15. Trường hợp nào dưới đây quan hệ pháp luật đã xuất hiện giữa các chủ thể
A và B.
a. A vào hiệu sách do B đứng bán hàng lựa chọn sách
b. A vứt bỏ một đồ vật và B đã nhặt về lắp ráp thành một đồ vật mới
c. A đi nhờ xe của B từ trường về nhà
d. A gửi B trông hộ chiếc xe đạp
Câu 16. Vi phạm pháp luật tồn tại dưới dạng hình thức?
a. Suy nghĩ của con người
b. Hành vi của con người
c. Cả suy nghĩ và hành vi của con người
d. Hành động của con người
Câu 17. Cấu thành của vi phạm pháp luật gồm mấy yếu tố?
a. 2 yếu tố
b. 3 yếu tố
c. 4 yếu tố
d. 5 yếu tố
Câu 18. A điều khiển xe máy không có gương chiếu hậu trên đường. Cho biết hành
vi của A có mang tính trái luật không?
a. Hành vi của A không trái luật
b. Hành vi của A trái luật thuộc trường hợp A thực hiện hành vi pháp luật cấm
c. Hành vi của A trái luật thuộc trường hợp A không thực hiện hành vi pháp luật
yêu cầu
d. Hành vi của A trái luật thuộc trường hợp A thực hiện vượt quá giới hạn pháp luật
cho phép
Câu 19. A đặt chậu hoa trên ban công. Hàng xóm nhắc nhở A cất chậu hoa để tránh
trường hợp báo gió thể làm chậu hoa đổ gây tai nạn cho người phía dưới. A
không đồng ý vì cho rằng chậu hoa đang đặt trong khuôn viên nhà A. Sau một cơn
đông, chậu hoa rơi xuống đường gây tại nạn cho người đi đường đi ngang qua. Cho
biết A có lỗi không?
a. A không có lỗi, đây là sự kiện bất ngờ
b. A có lỗi cố ý gián tiếp
c. A có lỗi vô ý do cẩu thả
d. A có lỗi vô ý do quá tự tin
Câu 20. B người yêu của A. Một lần đi chợ, B bắt gặp A đang bị mọi người
hô hoán truy đuổi. Mặc dù không rõ nguyên nhân, nhưng thấy A bị đuổi đánh, B đã
vờ ngã xe cản đường giúp A chạy trốn. A sau đó đã chạy thoát trộm cắp thành
công một chiếc điện thoại giá trị 5 triệu đồng. Cho biết lỗi của B
a. A không có lỗi, đây là sự kiện bất ngờ
b. A có lỗi cố ý trực tiếp
c. A có lỗi cố ý gián tiếp
d. A có lỗi vô ý do cẩu thả
Câu 21. A 17 tuổi, nhận thức bình thường. Do mâu thuẫn nhân với B, vào một
đêm A đã đến nhà B và phun sơn lên cửa xếptường nhà B. Cho biết A vi phạm
pháp luật loại nào (nếu có)?
a. A không vi phạm pháp luật vì chưa đủ tuổi truy cứu
b. A vi phạm pháp luật hành chính
c. A vi phạm pháp luật dân sự
d. A vi phạm kỷ luật nhà nước
Câu 22. Quan điểm nào dưới đây là đúng?
a. Việc nhận thực được hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội, nhận thức được
hậu quả do hành vi của mình gây ra ở lỗi cố ý trực tiếp và lỗi cố ý gián tiếp là hoàn
toàn giống nhau.
b. Việc nhận thức được hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội, nhận thức được
hậu quả do hành vi của mình gây ra ở lỗiý do cẩu thả và lỗi vô ý do quá tự tin
là hoàn toàn giống nhau
c. Trong các dạng lỗi vô ý, chủ thể đều không nhận thức được hành vi của mình là
nguy hiểm cho xã hội, không nhận thức được hậu quả do hành vi của mình gây ra
d. Việc nhận thực được hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội, nhận thức được
hậu quả do hành vi của mình gây ra lỗi cố ý trực tiếp tình huống bất khả
kháng là hoàn toàn giống nhau.
Câu 23. Yếu tố nào không thể thiếu trong mặt khách quan mặt chủ quan của vi
phạm pháp luật
a. Hành vi và hậu quả
b. Hành vi và lỗi
c. Động cơ và mục đích
d. Hậu quả, động cơ, lỗi
Câu 24. A (24 tuổi, nhận thử bình thường) sử dụng sung tự chế cướp tài sản trị giá
100 triều đồng. Tòa tuyên án A phạm tội cướp tài sản theo Điểm d đ, Khoản 2,
Điều 168 Bộ luật hình sự với hình phạt 12 năm tù giam, quản chế 4 năm. Cho biết
hình phạt tù 12 năm và quản chế 4 năm là loại trách nhiệm pháp lý nào?
a. Phạt tù 12 năm và quản chế 4 năm là trách nhiệm pháp lý hình sự
b. Phạt tù 12 năm và quản chế 4 năm là trách nhiệm pháp lý hành chính
c. Phạt 12 năm trách nhiệm pháp hình sự, quản chế 4 năm trách nhiệm
pháp lý hành chính
d. Phạt 12 năm trách nhiệm pháp hình sự, quản chế 4 năm trách nhiệm
kỷ luật nhà nước
Câu 25. A (17 tuổi, nhận thức bình thường) A có thể trở thành chủ thể của những
loại vi phạm pháp luật nào.
a. Vi phạm pháp luật hình sự và vi phạm pháp luật hành chính
b. Vi phạm pháp luật hành sự, vi phạm pháp luật hành chính, vi phạm pháp luật
dân sự
c. Vi phạm pháp luật hình sự, vi phạm pháp luật hành chính vi phạm kỷ luật
Nhà nước
d. A chịu trách nhiệm với tất cả các loại vi phạm pháp luật.
| 1/8

Preview text:

Đề kiểm tra môn Pháp luật đại cương
Mã đề số: AV01.2022
Câu 1: Quy phạm pháp luật do chủ thể nào ban hành? a. Nhà nước
b. Các cá nhân, tổ chức và nhà nước
c. Tự pháp sinh trong xã hội hoặc do nhà nước ban hành
d. Giai cấp thống trị và giai cấp bị trị
Câu 2: Quan điểm nào dưới đây là đúng?
a. Một quy phạm pháp luật điều chỉnh một hoặc nhiều hành vi của con người
b. Quy phạm pháp luật mang ý chí của con người trong đời sống xã hội
c. Quy phạm pháp luật là cơ sở để xác định tính chất trái pháp luật đối với hành vi của con người
d. Hình thức của quy phạm pháp luật có thể là văn bản hoặc không thành văn
Câu 3: Pháp luật được ban hành để điều chỉnh hành vi của con người. Cho biết
phần mô tả hành vi chịu sự điều chỉnh của quy phạm pháp luật nằm tại bộ phận nào?
a. Chỉ ở bộ phận giả định
b. Chỉ ở bộ phận quy định
c. Có thể ở bộ phận giả định hoặc bộ phận quy định
d. Có thể ở trong cả ba bộ phận của quy phạm pháp luật
Câu 4: Về mặt hình thức , yếu tố nào luôn xuất hiện trong bộ phận giả định của quy phạm pháp luật.
a. Yếu tố không gian, thời gian
b. Yếu tố điều kiện hoàn cảnh c. Yếu tố con người
d. Tất các các yếu tố đều không bắt buộc phải xuất hiện.
Câu 5. Xác định bộ phận giả định trong quy phạm pháp luật: “Bên thuê khoán có
thể tự mình sửa chữa, cải tạo tài sản thuê khoán, nếu có thỏa thuận và phải bảo
toàn giá trị tài sản thuê khoán” K2 Điều 490 BLDS2015
. a. Bên thuê khoán
b. Bên thuê khoán, nếu có thỏa thuận
c. Bên thuê khoán, nếu có thỏa thuận và phải bảo toàn giá trị tài sản thuê khoán
d. Bên thuê khoán có thể tự mình sửa chữa, cải tạo tài sản thuê khoán, nếu có thỏa thuận
Câu 6. Trích dẫn Điều 142 Bộ luật hình sự năm 2015
“Điều 142. Tội hiếp dâm người dưới 16 tuổi
1. Người nào thực hiện một trong các hành vi sau đây, thì bị phạt tù từ 07 năm đến 15 năm:
a) Dùng vũ lực, đe doạ dùng vũ lực hoặc lợi dụng tình trạng không thể tự vệ được
của nạn nhân hoặc thủ đoạn khác giao cấu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình
dục khác với người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi trái với ý muốn của họ;

b) Giao cấu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác với người dưới 13 tuổi”
Cho biết phần “Giao cấu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác với người
dưới 13 tuổi”
có ý nghĩa gì?
a. Là một quy phạm pháp luật
b. Là phần nêu lên đối tượng chịu sự tác động của quy phạm pháp luật
c. Là phần nêu lên điều kiện, hoàn cảnh chịu sự tác động của quy phạm pháp luật
d. Là phần nêu lên khuôn mẫu xử sự đối với hành vi
Câu 7. Tập hợp các quy phạm pháp luật, điều chỉnh một lĩnh vực cơ bản của đời
sống xã hội được gọi là:
a. Văn bản quy phạm pháp luật b. Chế định luật c. Ngành luật d. Hệ thống pháp luật
Câu 8. Khi tham gia vào quan hệ pháp luật, con người thuộc thành phần nào? a. Chủ thể b. Nội dung c. Khách thể d. Sự kiện pháp lý
Câu 9. Đặc điểm nào dưới đây là của quan hệ pháp luật
a. Không mang tính ý chí của nhà nước
b. Không mang tính cưỡng chế nhà nước
c. Xuất hiện trên cơ sở các tắc tập quán, tôn giáo, đạo đức và pháp luật
d. Xuất hiện các quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia
Câu 10. Quan điểm nào dưới đây là đúng?
a. Năng lực pháp luật của công dân Việt Nam chưa thành niên và đã thành niên là khác nhau
b. Năng lực pháp luật giữa công dân Việt Nam bị mắc bệnh tâm thần và công dân
Việt Nam phát triển bình thường là khác nhau
c. Năng lực pháp luật của công dân Việt Nam không bị áp dụng hình phạt và công
dân Việt Nam đang chấp hành hình phạt là khác nhau
d. Năng lực pháp luật của công dân Việt Nam bị mắc bệnh tâm thần và công dân
Việt Nam đang trong tình trạng mất năng lực hành vi tạm thời do sử dụng rượu,
bia, chất kích thích là khác nhau
Câu 11. Quan điểm nào dưới đây là đúng?
a. Năng lực pháp luật của cá nhân bắt đầu xuất hiện từ khi sinh ra và hoàn thiện
dần khi chủ thể tròn 18 tuổi
b. Năng lực hành vi của cá nhân bắt đầu xuất hiện từ khi sinh ra và hoàn thiện dần
khi chủ thể tròn 18 tuổi
c. Năng lực pháp luật của cá nhân xuất hiện từ khi sinh ra và luôn tồn tại đến khi cá nhân chết đi
d. Năng lực hành vi của cá nhân xuất hiện trên cơ sở quy định của pháp luật và
luôn tồn tại đến khi cá nhân chết đi
Câu 12. Quyền và nghĩa vụ của các bên trong nội dung của quan hệ pháp luật có đặc điểm gì?
a. Quyền và nghĩa vụ của các bên luôn tương đương nhau
b. Quyền và nghĩa vụ của các bên nhằm mục đích đáp ứng lẫn nhau
c. Trong quan hệ pháp luật thông thường có một bên mang quyền và một bên mang nghĩa vụ
d. Quyền và nghĩa vụ của các bên luôn tương đương và nhằm mục đích đáp ứng lẫn nhau.
Câu 13. Năng lực chủ thể của người 17 tuổi với quan hệ pháp luật lao động.
a. Có năng lực pháp luật, không có năng lực hành vi
b. Không có năng lực pháp luật, không có năng lực hành vi
c. Có năng lực pháp luật, có năng lực hành vi
d. Không có năng lực pháp luật, không có năng lực hành vi
Câu 14. Theo quy định của pháp luật về nhận con nuôi, người nhận con nuôi bắt
buộc phải hơn con nuôi 20 tuổi. Điều kiện này thuộc về: a. Năng lực pháp luật b. Năng lực hành vi
c. Cả năng lực pháp luật và năng lực hành vi
d. Không thuộc về năng lực chủ thể
Câu 15. Trường hợp nào dưới đây quan hệ pháp luật đã xuất hiện giữa các chủ thể A và B.
a. A vào hiệu sách do B đứng bán hàng lựa chọn sách
b. A vứt bỏ một đồ vật và B đã nhặt về lắp ráp thành một đồ vật mới
c. A đi nhờ xe của B từ trường về nhà
d. A gửi B trông hộ chiếc xe đạp
Câu 16. Vi phạm pháp luật tồn tại dưới dạng hình thức?
a. Suy nghĩ của con người b. Hành vi của con người
c. Cả suy nghĩ và hành vi của con người
d. Hành động của con người
Câu 17. Cấu thành của vi phạm pháp luật gồm mấy yếu tố? a. 2 yếu tố b. 3 yếu tố c. 4 yếu tố d. 5 yếu tố
Câu 18. A điều khiển xe máy không có gương chiếu hậu trên đường. Cho biết hành
vi của A có mang tính trái luật không?
a. Hành vi của A không trái luật
b. Hành vi của A trái luật thuộc trường hợp A thực hiện hành vi pháp luật cấm
c. Hành vi của A trái luật thuộc trường hợp A không thực hiện hành vi pháp luật yêu cầu
d. Hành vi của A trái luật thuộc trường hợp A thực hiện vượt quá giới hạn pháp luật cho phép
Câu 19. A đặt chậu hoa trên ban công. Hàng xóm nhắc nhở A cất chậu hoa để tránh
trường hợp báo gió có thể làm chậu hoa đổ gây tai nạn cho người ở phía dưới. A
không đồng ý vì cho rằng chậu hoa đang đặt trong khuôn viên nhà A. Sau một cơn
đông, chậu hoa rơi xuống đường gây tại nạn cho người đi đường đi ngang qua. Cho biết A có lỗi không?
a. A không có lỗi, đây là sự kiện bất ngờ
b. A có lỗi cố ý gián tiếp
c. A có lỗi vô ý do cẩu thả
d. A có lỗi vô ý do quá tự tin
Câu 20. B là người yêu cũ của A. Một lần đi chợ, B bắt gặp A đang bị mọi người
hô hoán truy đuổi. Mặc dù không rõ nguyên nhân, nhưng thấy A bị đuổi đánh, B đã
vờ ngã xe cản đường giúp A chạy trốn. A sau đó đã chạy thoát và trộm cắp thành
công một chiếc điện thoại giá trị 5 triệu đồng. Cho biết lỗi của B
a. A không có lỗi, đây là sự kiện bất ngờ
b. A có lỗi cố ý trực tiếp
c. A có lỗi cố ý gián tiếp
d. A có lỗi vô ý do cẩu thả
Câu 21. A 17 tuổi, nhận thức bình thường. Do mâu thuẫn cá nhân với B, vào một
đêm A đã đến nhà B và phun sơn lên cửa xếp và tường nhà B. Cho biết A vi phạm
pháp luật loại nào (nếu có)?
a. A không vi phạm pháp luật vì chưa đủ tuổi truy cứu
b. A vi phạm pháp luật hành chính
c. A vi phạm pháp luật dân sự
d. A vi phạm kỷ luật nhà nước
Câu 22. Quan điểm nào dưới đây là đúng?
a. Việc nhận thực được hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội, nhận thức được
hậu quả do hành vi của mình gây ra ở lỗi cố ý trực tiếp và lỗi cố ý gián tiếp là hoàn toàn giống nhau.
b. Việc nhận thức được hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội, nhận thức được
hậu quả do hành vi của mình gây ra ở lỗi vô ý do cẩu thả và lỗi vô ý do quá tự tin là hoàn toàn giống nhau
c. Trong các dạng lỗi vô ý, chủ thể đều không nhận thức được hành vi của mình là
nguy hiểm cho xã hội, không nhận thức được hậu quả do hành vi của mình gây ra
d. Việc nhận thực được hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội, nhận thức được
hậu quả do hành vi của mình gây ra ở lỗi cố ý trực tiếp và tình huống bất khả
kháng là hoàn toàn giống nhau.
Câu 23. Yếu tố nào không thể thiếu trong mặt khách quan và mặt chủ quan của vi phạm pháp luật a. Hành vi và hậu quả b. Hành vi và lỗi
c. Động cơ và mục đích
d. Hậu quả, động cơ, lỗi
Câu 24. A (24 tuổi, nhận thử bình thường) sử dụng sung tự chế cướp tài sản trị giá
100 triều đồng. Tòa tuyên án A phạm tội cướp tài sản theo Điểm d và đ, Khoản 2,
Điều 168 Bộ luật hình sự với hình phạt 12 năm tù giam, quản chế 4 năm. Cho biết
hình phạt tù 12 năm và quản chế 4 năm là loại trách nhiệm pháp lý nào?
a. Phạt tù 12 năm và quản chế 4 năm là trách nhiệm pháp lý hình sự
b. Phạt tù 12 năm và quản chế 4 năm là trách nhiệm pháp lý hành chính
c. Phạt tù 12 năm là trách nhiệm pháp lý hình sự, quản chế 4 năm là trách nhiệm pháp lý hành chính
d. Phạt tù 12 năm là trách nhiệm pháp lý hình sự, quản chế 4 năm là trách nhiệm kỷ luật nhà nước
Câu 25. A (17 tuổi, nhận thức bình thường) A có thể trở thành chủ thể của những
loại vi phạm pháp luật nào.
a. Vi phạm pháp luật hình sự và vi phạm pháp luật hành chính
b. Vi phạm pháp luật hành sự, vi phạm pháp luật hành chính, vi phạm pháp luật dân sự
c. Vi phạm pháp luật hình sự, vi phạm pháp luật hành chính và vi phạm kỷ luật Nhà nước
d. A chịu trách nhiệm với tất cả các loại vi phạm pháp luật.