Đề kiểm tra Triết - Triết học Mác - Lênin | Trường Đại học Tài chính - Kế toán

Đề kiểm tra Triết - Triết học Mác - Lênin | Trường Đại học Tài chính - Kế toán được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Tài chính - Kế toán 57 tài liệu

Thông tin:
3 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề kiểm tra Triết - Triết học Mác - Lênin | Trường Đại học Tài chính - Kế toán

Đề kiểm tra Triết - Triết học Mác - Lênin | Trường Đại học Tài chính - Kế toán được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

32 16 lượt tải Tải xuống
KI M TRA TRIẾẾT LẦẦN 2
H và tên : Tr ng Nguyên Ng c ươ
MSSV : 2121012922
L p : 21DQT07
1. Phân biệt giữa vật chất và vật thể ? Cho ví dụ.
Vật chất Vật thể
- Vật chất là một phạm trù triết học
dùng để chỉ thực tại khách quan được
đem lại cho con người trong cảm giác,
được cảm giác của chúng ta chép lại,
chụp lại, phản ánh,… và tồn tại không lệ
thuộc vào cảm giác.
- Vật chất là phạm trù khái quát thuộc
tính cơ bản nhất, phổ biến nhất của mọi
tồn tại vật chất và được xác định từ góc
độ giải quyết vấn đề cơ bản của triết
học.
- Vật thể là do vật chất tạo thành có hình
có khối mà ngoài nghe, nói, tưởng
tượng,…ta còn nhìn thấy, ngửi thấy, sờ
được... và cả ăn được.
-Vật thể là một vật có đặc tính vật lý và
chỉ định một dạng hình thể cụ thể.
-Vật thể là những dạng vật chất cụ thể
cảm tính.
VD : đồng, chất dẻo, nước, thủy tinh,
cao su,…
VD : con dao, kim cương, gà rán,…
2. Vì sao ý thức có tính khách quan, tính tích cực, sáng tạo và tính xã hội ?
- Có tính khách quan : ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan, hình
ảnh ấy bị thế giới khách quan qui định về cả nội dung và hình thức nhưng nó
không còn y nguyên như thế giới khách quan mà nó đã cải biến thông qua lăng
kính chủ quan của con người (tâm tư, tình cảm, nguyện vọng, kinh nghiệm, tri
thức, nhu cầu,…). Theo C.Mác, ý thức “chẳng qua chỉ là vật chất được đem
chuyển vào đầu óc con người và được cải biên trong đó”.
VD : Khi ta nhìn vào một bức tranh vẽ một con người có mái tóc màu vàng thì ta
sẽ nhận thức được trong bức tranh đó có một người với mái tóc màu vàng.
- Có tính tích cực, sáng tạo : được thể hiện ở khả năng hoạt động tâm-sinh lí của
con người trong việc định hướng tiếp nhận, chọn lọc, xử lí, lưu giữ thông tin. Trên
cơ sở những gì đã có, ý thức có thể tạo ra những hiểu biết mới về sự vật, có thể
hình dung ra những gì không có trong thực tế. Ý thức có thể dự đoán, đoán trước
được tương lai, có thể tạo ra những ảo tưởng, hoang đường, những lý thuyết khoa
học và lý thuyết rất trừu tượng và có tính khái quát cao.
VD : + Khi đi triển lãm xem các tác phẩm nghệ thuật, mọi người đều cùng xem
một bức tranh, nhưng họ có những quan điểm, suy nghĩ, cảm xúc khác nhau về bức
tranh đó.
+ Con người tạo ra những giả thuyết về người ngoài hành tinh, hiện tại thì vẫn
chưa có bằng chứng xác thực về việc người ngoài hành tinh có tồn tại trên thế giới
nhưng con người vẫn có những suy nghĩ, dự đoán về người ngoài hành tinh.
- Có tính xã hội : ý thức là một hiện tượng xã hội và mang bản chất xã hội, sự ra
đời của ý thức gắn liền với hoạt động thực tiễn, chịu sự chi phối của không chỉ các
quy luật sinh học mà chủ yếu là của các quy luật xã hội, do nhu cầu giao tiếp xã
hội và các điều kiện sinh hoạt hiện thực của đời sống quy định. Với tính năng
động, ý thức đã tái tạo lại hiện thực theo nhu cầu của thực tiễn xã hội.
VD : Ta đã được học rằng lá cây có màu xanh có diệp lục chính là một kiến thức
chung của xã hội loài người mà chúng ta có được.
3. Quan điểm của triết học Mác – Lênin về mối quan hệ giữa vật chất và ý
thức ?
Triết học Mác – Lênin khẳng định vật chất và ý thức có mối quan hệ biện chứng
với nhau: vật chất quyết định ý thức còn ý thức tác động trở lại vật chất thông qua
hoạt động thực tiễn của con người.
*Vai trò của vật chất đối với ý thức :
- Vật chất quyết định nguồn gốc của ý thức vì ý thức là do giới tự nhiên, vật chất
sinh ra.
- Vật chất quyết định nội dung của ý thức vì ý thức suy cho cùng, đều là phản ánh
hiện thực khách quan.
- Vật chất quyết định sự vận động, phát triển của ý thức vì vật chất thay đổi thì sớm
hay muộn, ý thức cũng phải thay đổi theo.
- Trong xã hội, vật chất quyết định ý thức thể hiện ở kinh tế quyết định chính trị,
đời sống vật chất quyết định đời sống tinh thần.
*Ý thức có tính độc lập tương đối và tác động trở lại vật chất :
- Ý thức có thể thay đổi nhanh, chậm, đi song hành so với hiện thực, nhưng nhìn
chung nó thường thay đổi chậm so với sự biến đổi của thế giới vật chất.
- Thông qua họat đông thực tiễn của con người, ý thức có thể làm biến đổi những
điều kiện, hoàn cảnh vật chất phục vụ cho cuộc sống của con người.
- Vai trò của ý thức thể hiện ở chỗ nó chỉ đạo hoạt động, nó có thể quyết định hoạt
động của con người đúng hay sai, thành công hay thất bại.
- Xã hội càng phát triển thì vai trò của ý thức ngày càng to lớn, nhất là trong thời
đại kinh tế tri thức, thời đại của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 thì tri thức khoa
học có thể trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
*Sự tác động diễn ra theo hai hướng : tích cực và tiêu cực.
VD : - Trong nhân gian có câu: thực túc, binh cường, có thực mới vực được đạo.
- Hoạt động của ý thức diễn ra bình thường trên cơ sở hoạt động sinh lý thần
kinh của bộ não người. Nhưng khi bộ não con người bị tổn thương thì hoạt động ý
thức cũng bị rối loạn.
- Sự chuyển biến trong cơ cấu quản lí sẽ tạo nên sự giàu có, thành công của
một công ti.
| 1/3

Preview text:

KI M TRA TRIẾẾT LẦẦN 2 H và t ọ ên : Tr ng Nguy ươ ên Ng c ọ MSSV : 2121012922 L p : 21DQ ớ T07
1. Phân biệt giữa vật chất và vật thể ? Cho ví dụ. Vật chất Vật thể
- Vật chất là một phạm trù triết học
- Vật thể là do vật chất tạo thành có hình
dùng để chỉ thực tại khách quan được
có khối mà ngoài nghe, nói, tưởng
đem lại cho con người trong cảm giác,
tượng,…ta còn nhìn thấy, ngửi thấy, sờ
được cảm giác của chúng ta chép lại,
được... và cả ăn được.
chụp lại, phản ánh,… và tồn tại không lệ -Vật thể là một vật có đặc tính vật lý và thuộc vào cảm giác.
chỉ định một dạng hình thể cụ thể.
- Vật chất là phạm trù khái quát thuộc
-Vật thể là những dạng vật chất cụ thể
tính cơ bản nhất, phổ biến nhất của mọi cảm tính.
tồn tại vật chất và được xác định từ góc
độ giải quyết vấn đề cơ bản của triết học.
VD : đồng, chất dẻo, nước, thủy tinh,
VD : con dao, kim cương, gà rán,… cao su,…
2. Vì sao ý thức có tính khách quan, tính tích cực, sáng tạo và tính xã hội ?
- Có tính khách quan : ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan, hình
ảnh ấy bị thế giới khách quan qui định về cả nội dung và hình thức nhưng nó
không còn y nguyên như thế giới khách quan mà nó đã cải biến thông qua lăng
kính chủ quan của con người (tâm tư, tình cảm, nguyện vọng, kinh nghiệm, tri
thức, nhu cầu,…). Theo C.Mác, ý thức “chẳng qua chỉ là vật chất được đem
chuyển vào đầu óc con người và được cải biên trong đó”.
VD : Khi ta nhìn vào một bức tranh vẽ một con người có mái tóc màu vàng thì ta
sẽ nhận thức được trong bức tranh đó có một người với mái tóc màu vàng.
- Có tính tích cực, sáng tạo : được thể hiện ở khả năng hoạt động tâm-sinh lí của
con người trong việc định hướng tiếp nhận, chọn lọc, xử lí, lưu giữ thông tin. Trên
cơ sở những gì đã có, ý thức có thể tạo ra những hiểu biết mới về sự vật, có thể
hình dung ra những gì không có trong thực tế. Ý thức có thể dự đoán, đoán trước
được tương lai, có thể tạo ra những ảo tưởng, hoang đường, những lý thuyết khoa
học và lý thuyết rất trừu tượng và có tính khái quát cao.
VD : + Khi đi triển lãm xem các tác phẩm nghệ thuật, mọi người đều cùng xem
một bức tranh, nhưng họ có những quan điểm, suy nghĩ, cảm xúc khác nhau về bức tranh đó.
+ Con người tạo ra những giả thuyết về người ngoài hành tinh, hiện tại thì vẫn
chưa có bằng chứng xác thực về việc người ngoài hành tinh có tồn tại trên thế giới
nhưng con người vẫn có những suy nghĩ, dự đoán về người ngoài hành tinh.
- Có tính xã hội : ý thức là một hiện tượng xã hội và mang bản chất xã hội, sự ra
đời của ý thức gắn liền với hoạt động thực tiễn, chịu sự chi phối của không chỉ các
quy luật sinh học mà chủ yếu là của các quy luật xã hội, do nhu cầu giao tiếp xã
hội và các điều kiện sinh hoạt hiện thực của đời sống quy định. Với tính năng
động, ý thức đã tái tạo lại hiện thực theo nhu cầu của thực tiễn xã hội.
VD : Ta đã được học rằng lá cây có màu xanh có diệp lục chính là một kiến thức
chung của xã hội loài người mà chúng ta có được.
3. Quan điểm của triết học Mác – Lênin về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức ?
Triết học Mác – Lênin khẳng định vật chất và ý thức có mối quan hệ biện chứng
với nhau: vật chất quyết định ý thức còn ý thức tác động trở lại vật chất thông qua
hoạt động thực tiễn của con người.
*Vai trò của vật chất đối với ý thức :
- Vật chất quyết định nguồn gốc của ý thức vì ý thức là do giới tự nhiên, vật chất sinh ra.
- Vật chất quyết định nội dung của ý thức vì ý thức suy cho cùng, đều là phản ánh hiện thực khách quan.
- Vật chất quyết định sự vận động, phát triển của ý thức vì vật chất thay đổi thì sớm
hay muộn, ý thức cũng phải thay đổi theo.
- Trong xã hội, vật chất quyết định ý thức thể hiện ở kinh tế quyết định chính trị,
đời sống vật chất quyết định đời sống tinh thần.
*Ý thức có tính độc lập tương đối và tác động trở lại vật chất :
- Ý thức có thể thay đổi nhanh, chậm, đi song hành so với hiện thực, nhưng nhìn
chung nó thường thay đổi chậm so với sự biến đổi của thế giới vật chất.
- Thông qua họat đông thực tiễn của con người, ý thức có thể làm biến đổi những
điều kiện, hoàn cảnh vật chất phục vụ cho cuộc sống của con người.
- Vai trò của ý thức thể hiện ở chỗ nó chỉ đạo hoạt động, nó có thể quyết định hoạt
động của con người đúng hay sai, thành công hay thất bại.
- Xã hội càng phát triển thì vai trò của ý thức ngày càng to lớn, nhất là trong thời
đại kinh tế tri thức, thời đại của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 thì tri thức khoa
học có thể trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
*Sự tác động diễn ra theo hai hướng : tích cực và tiêu cực.
VD : - Trong nhân gian có câu: thực túc, binh cường, có thực mới vực được đạo.
- Hoạt động của ý thức diễn ra bình thường trên cơ sở hoạt động sinh lý thần
kinh của bộ não người. Nhưng khi bộ não con người bị tổn thương thì hoạt động ý
thức cũng bị rối loạn.
- Sự chuyển biến trong cơ cấu quản lí sẽ tạo nên sự giàu có, thành công của một công ti.