Đề KSCL Toán thi vào 10 năm 2023 – 2024 trường THPT Quảng Xương 4 – Thanh Hoá
Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 9 đề khảo sát chất lượng môn Toán thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm học 2023 – 2024 trường THPT Quảng Xương 4, tỉnh Thanh Hoá; đề thi có đáp án và hướng dẫn chấm điểm. Mời các bạn đón xem!
Chủ đề: Đề thi vào 10 môn Toán năm 2023-2024
Môn: Môn Toán
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
SỞ GD&ĐT THANH HÓA
ĐỀ KSCL CÁC MÔN THI VÀO LỚP 10 THPT
TRƯỜNG THPT QUẢNG XƯƠNG 4 NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề) Câu I. (
2.0 điểm) Cho biểu thức: 1 2 2 a P = + ⋅
với a > 0 và a ≠1. a 1 a a − − a + 2
1) Rút gọn biểu thức P .
2) Tính giá trị của P khi a = 3 + 2 2 .
Câu II. (2.0 điểm) 3 x + y = 8
1) Giải hệ phương trình: . 4x − y = 6
2) Trong hệ toạ độ Oxy cho điểm A(2;2) , đường thẳng d : y = −x + 4 và parabol (P) 2
: y = ax . Tìm a để parabol (P) 2
: y = ax đi qua điểm A. Với giá trị a tìm được,
hãy xác định tọa độ điểm B là giao điểm thứ hai của (d ) và (P).
Câu III. (2.0 điểm) Cho phương trình bậc hai 2
x − 2x − 5m = 0 ( m là tham số)
1) Giải phương trình khi m = 3 .
2) Tìm giá trị của tham số m phương trình có 2 nghiệm x , x phân biệt và thỏa mãn 1 2 2
x .x − x 5m + 3x =10115. 1 2 1 ( 2 )
Câu IV. (3.0 điểm) Từ một điểm M nằm ngoài đường tròn ( ;
O R). Vẽ hai tiếp tuyến , MA MB ( ,
A B là tiếp điểm) và một cát tuyến qua M cắt đường tròn tại C , D (C nằm giữa M
và D). Gọi E là giao điểm của AB và OM .
1) Chứng minh tứ giác OAMB nội tiếp.
2) Chứng minh MC.MD = ME.MO .
3) Giả sử OM = 3R . Tìm diện tích lớn nhất của tứ giác MADB .
Câu V. (1.0 điểm) Cho các số thực
a,b,c > 1 − . Chứng minh rằng: 2 2 2 2 2 2
b + c − a
c + a − b
a + b − c + + ≤1. 2 2 2 1+ b + c 1+ c + a 1+ a + b
===========HẾT===========
Thí sinh không được sử dụng tài liệu; cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. SỞ GD&ĐT THANH HÓA HƯỚNG DẪN CHẤM
TRƯỜNG THPT QUẢNG XƯƠNG 4
ĐỀ KSCL CÁC MÔN THI VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: TOÁN Câu/ý
Lời giải – Đáp án Điểm Cho biểu thức: 1 2 2 a P = + ⋅
với a > 0 và a ≠1. a 1 a a − − a + 2
1) Rút gọn biểu thức P
Với a > 0 và a ≠1, ta có: I.1) 1 2 2 a P = + ⋅ 1 2 2 a = + ⋅ a 1 a a − − a + 2 a −1 a ( a − 0,5 )1 a +2 a + 2 2 a 2 = ⋅ = . 0,5 a ( a − ) 1 a + 2 a −1
2) Tính giá trị của P khi a = 3+ 2 2
Khi a = 3 + 2 2 (thỏa mãn điều kiện xác định), ta có:
a = 3 + 2 2 = 2 + 2. 2.1+1 = ( 2 + )2 = + = + 0,5 I.2) 1 2 1 2 1; Suy ra: 2 2 2 P = = = = 2 . a −1 2 +1−1 2
Vậy P = 2 khi a = 3 + 2 2 . 0,5 3 x + y = 8
Giải hệ phương trình: . 4x − y = 6 3 x + y = 8 7x =14 Ta có: ⇔ II.1) 0,5 4x − y = 6 3 x + y = 8 x = 2 x = 2 ⇔ ⇔ . 3.2 y 8 + = y = 2
Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm ( ; x y) = (2;2) . 0,5
Trong hệ toạ độ Oxy cho điểm A(2;2) , đường thẳng d : y = −x + 4 và parabol (P) 2
: y = ax .Tìm a để parabol (P) 2
: y = ax đi qua điểm A. Với giá trị a tìm
được, hãy xác định tọa độ điểm B là giao điểm thứ hai của (d ) và (P).
Thay x = 2, y = 2 vào pt (P) 1
: 4a = 2 ⇔ a = suy ra (P) 1 2 : y = x . 0,5 II.2) 2 2
Phương trình hoành độ giao điểm (P) và(d ): 1
x = 2 ⇒ y = 2 2 2
x = −x + 4 ⇔ x + 2x − 8 = 0 ⇔ . 2 x = 4 − ⇒ y = 8
Vậy giao điểm còn lại là B( 4; − 8) . 0,5
Cho phương trình bậc hai 2
x − 2x − 5m = 0 ( m là tham số)
1) Giải phương trình khi m = 3
III.1) Với m = 3 phương trình trở thành 2
x − 2x −15 = 0. Ta có ∆′ =1+15 =16 0,5
Phương trình có hai nghiệm phân biệt x =1− 16 = 3 − ; x =1+ 16 = 5 0,5 1 2
Tìm giá trị của tham số m phương trình có 2 nghiệm x , x phân biệt và thỏa 1 2 mãn 2
x .x − x 5m + 3x =10115. 1 2 1 ( 2 )
Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì 2 1
∆′ > 0 ⇔ 1 + 5m > 0 ⇔ m > − . 5 0,25 2 − x + x = − = 2 (1) 1 2
Khi đó, theo Vi-et ta có: 1 . 5 − m x x = = 5 − m (2) 1 2 1 Theo đề bài ta có: 2
x .x − x 5m + 3x =10115 (3). 1 2 1 ( 2 ) Từ ( )
1 ⇒ x = 2 − x . Thay vào (2) và (3), ta có: 0,25 1 2 III.2) ( 2 − x x = 5 − m 2 ) 2 ( 2 − x ) 2
.x − 2 − x 5m + 3x =10115 2 2 ( 2 ) ( 2 ) 2 5 m = x − 2x 2 2
⇔ (2− x ) 2.x −(2− x )
( 2x −2x +3x = 10115 2 2 2 2 2 2 ) 2 5 m = x − 2x 2 2 ⇔ ( 0,25 2 − x ) 2
.x − (2 − x ) ( 2x + x = 10115 2 2 2 2 2 ) 2 5
m = x − 2x 2 5
m = x − 2x 2 2 ⇔ 2 2 ⇔ . 2 3 2 3 2
2x − x − 2x − 2x + x + x =10115 2
x − 2x =10115 2 2 2 2 2 2 2 2
⇒ 5m =10115 ⇔ m = 2023 (thỏa mãn). Vậy m = 2023 . 0,25
Từ một điểm M nằm ngoài đường tròn ( ;
O R). Vẽ hai tiếp tuyến , MA MB ( , A B
là tiếp điểm) và một cát tuyến qua M cắt đường tròn tại C , D (C nằm giữa M
và D). Gọi E là giao điểm của AB và OM .
1) Chứng minh tứ giác OAMB nội tiếp. A D IV.1) C M E O B Vì ,
MA MB là tiếp tuyến của (O) nên ta có =
MAO MBO = 90° ( tính chất 0,5 tiếp tuyến). Do đó +
MAO MBO =180° ⇒ tứ giác MAOB là tứ giác nội tiếp. 0,5
Chứng minh MC.MD = ME.MO .
Xét MAC và MDA có: M chung và = MAC MDA nên MAC ∽ MD ( A g.g)
IV.2) Do đó: MA MC = 2
⇒ MA = MC.MD (1) 0,5 MD MA Vì ,
MA MB là tiếp tuyến của (O) nên ta có MO là trung trực của AB .
Xét tam giác MAO vuông tại A có AE ⊥ MO nên 2
MA = ME.MO (2)
Từ (1) và (2), ta có MC.MD = ME.MO 0,5
Giả sử OM = 3R . Tìm diện tích lớn nhất của tứ giác MADB .
Xét tam giác MAO vuông tại A có AE ⊥ MO nên 2
OA = OE.OM R 2 ⇒ OE = R 8 ⇒ = 3 R ME R − = 2 8R 2R 2
⇒ AE = ME.MO = ⇒ AE = 3 3 3 9 3 4R 2 ⇒ AB = . 0,25 3 R R 0,25
IV.3) Hạ: DH ⊥ AB thì ta có 4
DH ≤ DE ≤ DO + OE = R + = 3 3 Do đó: 1 1 S = S + S = ME AB + DH AB MADB MAB DAB . . 2 2 0,25 2
1 8R 4R 2 1 4R 4R 2 8 2 . . . . R ≤ + = . 2 3 3 2 3 3 3 2 Vậy S
đạt GTLN là 8 2R khi M ,C,O, D thẳng hàng. MADB 3 0,25 Cho các số thực
a,b,c > 1 − . Chứng minh rằng: 2 2 2 2 2 2
b + c − a
c + a − b
a + b − c + + ≤1. 2 2 2 1+ b + c 1+ c + a 1+ a + b 2 2 2
Bất đẳng thức đã cho tương đương với: 1+ a 1+ b 1+ c + + ≥ 2 2 2 2 1+ b + c 1+ c + a 1+ a + b 0,25
Sử dụng bất đẳng thức AM – GM ta có 2 2 2 1+ b 2
1+ b + c > 0,1+ b + c ≤1+ + c . 2 1+ a 2( 2 2 1+ a ) V. Suy ra ≥ . 2 2 1+ b + c 1+ b + 2( 2 1+ c ) 1+ b 2( 2 2 1+ b ) Tương tự ta có ≥ . 2 2 1+ c + a 1+ c + 2( 2 1+ a ) 1+ c 2( 2 2 1+ c ) ≥ 0,25 2 2 1+ a + b 1+ a + 2( 2 1+ b )
Cộng theo vế 3 bất đẳng thức trên và đặt 2 2 2
x = a +1, y = b +1, z = c +1ta được 2 2 2 1+ a 1+ b 1+ c 2x 2y 2z + + ≥ + + 2 2 2 1+ b + c 1+ c + a 1+ a + b
y + 2z z + 2x x + 2y = 2 x y z + + 0.25
y 2z z 2x x 2y + + +
Sử dụng bất đẳng thức C – S (Cô-si cộng mẫu) ta có x y z
(x + y + z)2 + + ≥
y + 2z z + 2x x + 2y x( y + 2z) + y (z + 2x) + z (x + 2y) . (
x + y + z)2
3(xy + yz + zx) = ( ≥ =
xy + yz + zx)
(xy + yz + zx) 1 3 3
Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
a = b = c =1. 0,25
==========Hết==========
(Học sinh giải đúng theo cách khác vẫn cho điểm tối đa)