Đề KSCL Toán vào lớp 10 năm 2022 – 2023 phòng GD&ĐT Thọ Xuân – Thanh Hoá

Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 9 đề khảo sát chất lượng môn Toán ôn thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm học 2022 – 2023 phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hoá; kỳ thi được diễn ra vào ngày 02 tháng 06 năm 2022; đề thi có đáp án, lời giải chi tiết và hướng dẫn chấm điểm. Mời các bạn đón xem! 

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TH XUÂN
ĐỀ KHO SÁT CHẤT LƯỢNG VÀO LP 10 THPT
NĂM HỌC 2022 - 2023
Môn: TOÁN
Thi gian làm bài: 120 phút (không k thời gian giao đề)
Ngày kim tra: 02/6/2022
gm 01 trang, 05 câu)
Câu 1 (2,0 điểm) Giải phương trình và hệ phương trình sau:
a) x
2
- 3x - 4 = 0 b)
25
31
xy
xy
−=
+ =
Câu 2 (2,0 điểm) Cho biu thc:
P =
x 2 x 3x 2 1
+ + :
4 - x
x - 2 x + 2 2
x
x

++


+

với x ≥ 0, x ≠ 4.
a) Rút gn P.
b) Tìm x để P =
5
1x +
Câu 3 (2,0 điểm) Trong h trc tọa độ Oxy, cho parabol (P): y = 2x
2
đưng thng (d):
y = (m + 1)x m + 3 (m là tham s )
a) Chng minh rằng đường thng (d) luôn ct parabol (P) tại hai điểm A và B phân bit
vi mi giá tr ca m
b) Gi tọa độ điểm A và điểm B là A (x
1
; y
1
) và B(x
2
; y
2
). Tìm m để
2y
1
+ 2y
2
= (m + 1)x
2
+ 2 + 8
Câu 4 (3,0 điểm) Cho nửa đường tròn tâm O, n kính R, đường kính AB, I là điểm c định thuc
đoạn thng OB. V đường thng d vuông góc vi AB ti I, d ct nửa đường tròn (O) ti K. Ly
điểm M bt k thuc cung nh BK, tia BM cắt đường thng d tại điểm C, đoạn thng AM ct
đường thng d tại điểm N, AC ct na đường tròn (O) ti D.
a) Chng minh t giác BMNI là t giác ni tiếp
b) Chứng minh ba điểm B, N, D thng hàng và tính AD.AC + BM.BC theo R
c) Gọi O’ là tâm đường tròn ngoi tiếp tam giác ANC. Chứng minh Oluôn nằm trên mt
đường thng c định khi M di chuyn trên cung nh KB
Câu 5 (1,0 điểm): Cho 3 s thực dương x, y, z tha mãn:
2 2 2
1 1 1
1.
x y z
+ + =
Tìm giá tr nh nht
ca biu thc:
( ) ( ) ( )
2 2 2 2 2 2
2 2 2 2 2 2
.
y z z x x y
P
x y z y z x z x y
= + +
+ + +
---------------- HT ---------------
H và tên thí sinh: .............................................. SBD…………………....
NG DN CHẤM ĐỀ KHO SÁT CHT
NG VÁO LP 10 THPT
NĂM HỌC 2022 2023
Môn thi: TOÁN
(ng dn chm gm có 06 trang)
Câu
Ni dung
Biu
đim
Câu
1
a, Phương trình x
2
- 3x - 4 = 0 là phương trình bậc hai có
a - b + c = 0 nên phương trình có hai nghiệm là: x
1
= -1; x
2
=
c
a
= 4.
Vy tp nghim của phương trình là: S =
1;4
25
,
31
6 3 15
31
7 14
31
2
1
xy
b
xy
xy
xy
x
xy
x
y
−=
+ =
−=
+ =
=
+ =
=
=−
Vy h phương trình có nghiệm duy nht là: (x; y) = (2; -1)
0,25
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu
2
a) Vi x ≥ 0, x ≠ 4 ta có :
P =
x 2 x 3x 2 1
+ + :
4 - x
x - 2 x + 2 2
x
x

++


+

P =
x ( x +2) + 2 x ( x - 2) - (3x 2) 2
.
( x - 2) ( x + 2) 1
x
x
++
+
=
x + 2 x +2x - 4 x - 3x - 2 2
.
( x +2) ( x - 2) 1
x
x
+
+
-2 - 2 2
.
( x + 2) ( x - 2) 1
xx
x
+
=
+
2( x 1) 2
= .
( x + 2) ( x - 2) 1
2
=
x -2
x
x
+ +
+
Kết lun :…
0,25
0,25
0,25
0,25
b) Vi x ≥ 0, x ≠ 4 ta có:
P =
5
1x +
( ) ( )
25
21
2 1 5 2
2 2 5 10
2 5 2 10
78
8
7
xx
xx
xx
xx
x
x
=
−+
= + =
=
=
=
=
(thỏa mãn ĐKXĐ)
Vy
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu
3
Phương trình hoành độ giao điểm ca (d) và (P) là:
2x
2
= (m + 1)x m + 3
2x
2
- (m + 1)x + m - 3 = 0 (1)
Phương trình trên là phương trình bậc hai có:
(m + 1)
2
4.2.(m-3) = m
2
+ 2m + 1 8m + 24
= m
2
6m + 25
= (m 3)
2
+ 16
Vì (m 3)
2
0 m nên (m 3)
2
+ 16 16 > 0 m
Suy ra phương trình (1) có hai nghiệm phân bit vi mi m
Do đó đường thng (d) ct Parabol (P) tại hai điểm phân bit vi mi giá tr ca m
0,25
0,25
0,25
0,25
b) Vì x
1
; x
2
là hoành độ giao điểm nên x
1
; x
2
là nghim của phương trình (1)
Áp dng h thc Vi-ét ta có:
Vì A (x
1
; y
1
) và B(x
2
; y
2
) là tọa độ giao điểm ca (d) và (P) nên
y
1
= 2 ; y
2
= 2
0,25
Ta có:
2y
1
+ 2y
2
= (m+1)x
2
+ 2 + 8
4 4 = 2.( )x
2
+ 2 + 8
4 4 = 2. + 2 + 2 + 8
2 2 - 2. - 8 = 0
2(x
1
+ x
2
)
2
6x
1
x
2
- 8 = 0
2. 8 = 0
m
2
+ 2m + 1 6m + 18 16 = 0
m
2
4m + 3 = 0
Vy m
0,25
0,25
0,25
Câu
4
a) Chng minh t giác BMNI là t giác ni tiếp
Ta có:
0,25
= 90
0
(góc ni tiếp chn nửa đường tròn)
= 90
0
(Gt)
Do đó: + = 90
0
+ 90
0
= 180
0
Suy ra t giác BMNI là t giác ni tiếp.
b) Chứng minh ba điểm B, N, D thng hàng và tính AD.AC + BM.BC theo R
- Chng minh N là trc tâm ca tam giác ABC và BD vuông góc vi AC suy ra B,
N, D thng hàng.
- Chng minh đồng dng vi , suy ra:
AD.AC = AI.AB (1)
- Chng minh đồng dng vi , suy ra:
BM.BC = BI.BA (2)
T (1) và (2) suy ra:
AD.AC + BM.BC = AI.AB + BI.BA
= AB(AI + BI)
= AB.AB = 4R
2
c) Gọi O’ là tâm đường tròn ngoi tiếp tam giác ANC. Chứng minh Oluôn nằm
trên một đường thng c định khi M di chuyn trên cung nh KB
Lấy điểm E đối xng với điểm B qua điểm I. Vì điểm I và điểm B c đnh nên
điểm E c định.
Tam giác NBE cân tại N (vì có đường cao đồng thời là đường trung tuyến) suy ra:
(cùng ph vi ) nên .
Suy ra t giác AENC là t giác ni tiếp
Do đó đường tròn ngoi tiếp t giác AENC cũng chính là đưng tròn ngoi tiếp
tam giác ANC .
Tâm O’ của đường tròn ngoi tiếp tam giác ANC cũng chính là tâm ca đường
tròn ngoi tiếp t giác AENC.
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
Suy ra: O’A = O’E hay O’ nằm trên đường trên đường trung trc của đoạn thng
AE c định.
Vy khi M di chuyn trên cung nh KB thì tâm O’ của đường tròn ngoi tiếp tam
giác ANC luôn nằm trên đường trung trc ca đon thng AE c định
0,25
Câu
5
Đặt
1 1 1
;;a b c
x y z
= = =
thì
, , 0abc
2 2 2
1.abc+ + =
( ) ( ) ( )
2 2 2
2 2 2 2 2 2
2 2 2
1 1 1
a b c a b c
P
b c c a a b
a a b b c c
= + + = + +
+ + +
p dng bất đẳng thc Côsi cho 3 s dương ta có
( )
3
222
2
2 2 2 2 2
1 1 2 1 1 4
1 .2 (1 )(1 )
2 2 3 27
aaa
a a a a a

+ +
= =


2
22
2
2 3 3
(1 ) (1)
(1 ) 2
33
a
a a a
aa
Tương tự:
22
22
22
3 3 3 3
(2); (3)
(1 ) 2 (1 ) 2
bc
bc
b b c c

−−
T (1); (2); (3) suy ra:
( )
2 2 2
3 3 3 3
.
22
P a b c + + =
Đẳng thc xy ra
1
3
abc = = =
hay
3.x y z= = =
Vy giá tr nh nht ca P là
33
.
2
xy ra khi
3.x y z= = =
0,25
0,25
0,25
0,25
Chú ý:
- Nếu học sinh làm cách khác mà đúng vẫn cho điểm tối đa
- Bài 2b nếu hc sinh không so sánh giá tr tìm được ca x với ĐKXĐ thì trừ 0,25 điểm
| 1/6

Preview text:

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG VÀO LỚP 10 THPT THỌ XUÂN NĂM HỌC 2022 - 2023 Môn: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày kiểm tra: 02/6/2022
(Đề gồm 01 trang, 05 câu)
Câu 1 (2,0 điểm) Giải phương trình và hệ phương trình sau: 2x y = 5 a) x2 - 3x - 4 = 0 b)  x + 3y = 1 −
Câu 2 (2,0 điểm) Cho biểu thức:  x 2 x 3x + 2  x +1 P =  + +  :   với x ≥ 0, x ≠ 4. x - 2 x + 2 4 - x x + 2   a) Rút gọn P. 5 b) Tìm x để P = x + 1
Câu 3 (2,0 điểm) Trong hệ trục tọa độ Oxy, cho parabol (P): y = 2x2 và đường thẳng (d):
y = (m + 1)x – m + 3 (m là tham số )
a) Chứng minh rằng đường thẳng (d) luôn cắt parabol (P) tại hai điểm A và B phân biệt
với mọi giá trị của m
b) Gọi tọa độ điểm A và điểm B là A (x1; y1) và B(x2; y2). Tìm m để 2y1 + 2y2 = (m + 1)x2 + 2 + 8
Câu 4 (3,0 điểm) Cho nửa đường tròn tâm O, bán kính R, đường kính AB, I là điểm cố định thuộc
đoạn thẳng OB. Vẽ đường thẳng d vuông góc với AB tại I, d cắt nửa đường tròn (O) tại K. Lấy
điểm M bất kỳ thuộc cung nhỏ BK, tia BM cắt đường thẳng d tại điểm C, đoạn thẳng AM cắt
đường thẳng d tại điểm N, AC cắt nửa đường tròn (O) tại D.
a) Chứng minh tứ giác BMNI là tứ giác nội tiếp
b) Chứng minh ba điểm B, N, D thẳng hàng và tính AD.AC + BM.BC theo R
c) Gọi O’ là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ANC. Chứng minh O’ luôn nằm trên một
đường thẳng cố định khi M di chuyển trên cung nhỏ KB 1 1 1
Câu 5 (1,0 điểm): Cho 3 số thực dương x, y, z thỏa mãn: + +
= 1. Tìm giá trị nhỏ nhất 2 2 2 x y z 2 2 2 2 2 2 y z z x x y
của biểu thức: P = + + x ( . 2 2 y + z ) y ( 2 2
z + x ) z ( 2 2 x + y )
---------------- HẾT ---------------
Họ và tên thí sinh: .............................................. SBD…………………....
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT THỌ XUÂN
LƯỢNG VÁO LỚP 10 THPT
NĂM HỌC 2022 – 2023 Môn thi: TOÁN
(Hướng dẫn chấm gồm có 06 trang) Câu Nội dung Biểu điểm
Câu a, Phương trình x2 - 3x - 4 = 0 là phương trình bậc hai có − 0,25 1 c
a - b + c = 0 nên phương trình có hai nghiệm là: x1 = -1; x2 = = 4. a 0,5
Vậy tập nghiệm của phương trình là: S =  1 − ;  4 0,25 2x y = 5 ,
b x +3y = 1 −  0,25 6x − 3y =15   x + 3y =−1 0,25 7x =14   0,25 x + 3y =−1 x = 2   y = 1 −
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất là: (x; y) = (2; -1) 0,25 Câu
a) Với x ≥ 0, x ≠ 4 ta có : 2  x 2 x 3x + 2  x +1 P =  + +  :   x - 2 x + 2 4 - x x + 2  
x ( x +2) + 2 x ( x - 2) - (3x + 2) x + 2 P = . 0,25 ( x - 2) ( x + 2) x +1 x + 2 x + 2x - 4 x - 3x - 2 x + 2 = . 0,25 ( x +2) ( x - 2) x +1 -2 x - 2 x + 2 = . 0,25 + ( x + 2) ( x - 2) x 1 2( − x +1) x + 2 = . ( x + 2) ( x - 2) x +1 0,25 2 − = x - 2 Kết luận :…
b) Với x ≥ 0, x ≠ 4 ta có: 5 P = x + 1 2 − 5  = x − 2 x + 1 = 2 − ( x + ) 1 = 5( x − 2) 0,25
 − 2 x −2=5 x −10  0,25 2 −
x −5 x = 2 −10  7 − x = −8 8 0,25  x = 7  (thỏa mãn ĐKXĐ) 0,25 Vậy
Câu Phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (P) là: 3 2x2 = (m + 1)x – m + 3
 2x2 - (m + 1)x + m - 3 = 0 (1) 0,25
Phương trình trên là phương trình bậ c hai có:
(m + 1)2 – 4.2.(m-3) = m2 + 2m + 1 – 8m + 24 0,25 = m2 – 6m + 25 = (m – 3) 2 + 16
Vì (m – 3)2 0 m nên (m – 3)2 + 16 16 > 0 m 0,25
Suy ra phương trình (1) có hai nghiệ m phân biệt với mọi m 0,25
Do đó đường thẳng (d) cắt Parabol (P) tại hai điểm phân biệt với mọi giá trị của m
b) Vì x1; x2 là hoành độ giao điểm nên x1; x2 là nghiệm của phương trình (1)
Áp dụng hệ thức Vi-ét ta có: 0,25
Vì A (x1; y1) và B(x2; y2) là tọa độ giao điểm của (d) và (P) nên y1 = 2 ; y2 = 2 Ta có: 2y1 + 2y2 = (m+1)x2 + 2 + 8  4 4 = 2.( )x2 + 2 + 8 0,25  4 4 = 2. + 2 + 2 + 8  2 2 - 2. - 8 = 0
 2(x1 + x2)2 – 6x1x2 - 8 = 0  2. – 8 = 0 
 m2 + 2m + 1 – 6m + 18 – 16 = 0  m2 – 4m + 3 = 0 0,25  0,25 Vậy m Câu 4 0,25
a) Chứng minh tứ giác BMNI là tứ giác nội tiếp Ta có:
= 900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) 0,25 = 900 (Gt) 0,25 0,25 Do đó: + = 900 + 900 = 1800
Suy ra tứ giác BMNI là tứ giác nội tiếp.
b) Chứng minh ba điểm B, N, D thẳng hàng và tính AD.AC + BM.BC theo R
- Chứng minh N là trực tâm của tam giác ABC và BD vuông góc với AC suy ra B, 0,25 N, D thẳng hàng. - Chứng minh đồng dạng với , suy ra: 0,25 AD.AC = AI.AB (1) - Chứng minh đồng dạng với , suy ra: 0,25 BM.BC = BI.BA (2) Từ (1) và (2) suy ra: AD.AC + BM.BC = AI.AB + BI.BA 0,25 = AB(AI + BI) = AB.AB = 4R2
c) Gọi O’ là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ANC. Chứng minh O’ luôn nằm
trên một đường thẳng cố định khi M di chuyển trên cung nhỏ KB

Lấy điểm E đối xứng với điểm B qua điểm I. Vì điểm I và điểm B cố định nên điểm E cố định. 0,25
Tam giác NBE cân tại N (vì có đường cao đồng thời là đường trung tuyến) suy ra: Mà (cùng phụ với ) nên . 0,25
Suy ra tứ giác AENC là tứ giác nội tiếp
Do đó đường tròn ngoại tiếp tứ giác AENC cũng chính là đường tròn ngoại tiếp tam giác ANC .
Tâm O’ của đường tròn ngoại tiếp tam giác ANC cũng chính là tâm của đường
tròn ngoại tiếp tứ giác AENC. 0,25
Suy ra: O’A = O’E hay O’ nằm trên đường trên đường trung trực của đoạn thẳng AE cố định. 0,25
Vậy khi M di chuyển trên cung nhỏ KB thì tâm O’ của đường tròn ngoại tiếp tam
giác ANC luôn nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AE cố định Câu Đặ 1 1 1 t = ; a = ; b = c thì a, , b c  0 và 2 2 2
a + b + c = 1. 5 x y z 2 2 2 a b c a b c P = + + = + + 2 2 2 2 2 2 b + c c + a a + b a ( 2 − a ) b( 2 − b ) c( 2 1 1 1 − c ) 0,25
Áp dụng bất đẳng thức Côsi cho 3 số dương ta có 3 (
a + − a + − a a 1 − a ) 2 2 2 2 1 1 2 1 1 4 2 2 2 2 2
= .2a (1− a )(1− a )  =   2 2  3  27 0,25 2 2 a 3 3 2 2
a(1− a )    a (1) 2 3 3 a(1− a ) 2 2 2 Tương tự b 3 3 c 3 3 : 2 2  b (2);  c (3) 2 2 b(1− b ) 2 c(1 − c ) 2 0,25 3 3 3 3
Từ (1); (2); (3) suy ra: P  ( 2 2 2
a + b + c ) = . 2 2 Đẳ 1
ng thức xảy ra  a = b = c =
hay x = y = z = 3. 3 0,25 3 3
Vậy giá trị nhỏ nhất của P
. xảy ra khi x = y = z = 3. 2 Chú ý:
- Nếu học sinh làm cách khác mà đúng vẫn cho điểm tối đa
- Bài 2b nếu học sinh không so sánh giá trị tìm được của x với ĐKXĐ thì trừ 0,25 điểm

Document Outline

  • Câu 2 (2,0 điểm) Cho biểu thức:
  • P = với x ≥ 0, x ≠ 4.