Đề luyện thi tốt nghiệp Lịch Sử 2025 bám sát minh họa giải chi tiết-Đề 20

Đề luyện thi tốt nghiệp Lịch Sử 2025 bám sát minh họa giải chi tiết-Đề 20. Tài liệu được sưu tầm và biên soạn dưới dạng PDF gồm 6 trang giúp em củng cố kiến thức, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem.

Môn:

Lịch Sử 117 tài liệu

Thông tin:
6 trang 3 ngày trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề luyện thi tốt nghiệp Lịch Sử 2025 bám sát minh họa giải chi tiết-Đề 20

Đề luyện thi tốt nghiệp Lịch Sử 2025 bám sát minh họa giải chi tiết-Đề 20. Tài liệu được sưu tầm và biên soạn dưới dạng PDF gồm 6 trang giúp em củng cố kiến thức, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem.

20 10 lượt tải Tải xuống
ĐỀ PHÁT TRIN T ĐỀ MINH
HA
ĐỀ THI THAM KHO
S 20
K THI TT NGHIỆP THPT NĂM 2025
Môn thi: Lch s
Thi gian làm bài: 50 phút, không k thi gian phát đề
Câu 1. Cuối thế kỉ XIX ở Việt Nam, phong trào Cần vương bùng nổ trong bối cnh nào sau đây?
A. Giai cp tiểu tư sn tổ chức các cuộc đu tranh đòi quyền tự do, dân chủ.
B. Thc dân Pháp cơ bn hoàn thành xong cuc bnh đnh Vit Nam.
C. Giai cp tư sn ra đi và tăng cưng đu tranh chống độc quyền.
D. Chiến tranh xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp cơ bn hoàn thành.
Câu 2. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, quốc gia nào sau đây thực hiện chiến lược toàn cầu với tham vọng
chủ thế giới?
A. Liên Xô. B. Mĩ. C. Nhật Bn. D. o.
Câu 3. Nội dung nào sau đây là tác động của xu thế toàn cầu hóa những năm 80 của thế kỉ XX?
A. S ra đi ca trt t hai cc Ianta.
B. Cơ cu kinh tế có s chuyn biến.
C. Chiến tranh lnh bao trùm phm vi thế gii.
D. Sự ra đi của hai hệ thống xã hội đối lập nhau.
Câu 4. Kế hoch nào sau đây được đế quc Mĩ đề ra nhm thc hiện chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961-
1965) ở miền Nam Việt Nam?
A. Giônxơn - Mác Namara. B. Chiến tranh chớp nhoáng.
C. Đ Lát đơ Tátxinhi. D. Diệt Cộng cầm Hồ.
Câu 5. Quốc gia nào sau đây là thành viên sáng lp t chc Hip hi các nước Đông Nam  (1967)?
A. Ai Cập. B. Malaixia. C. Nam Phi. D. Môdămbch.
Câu 6. Kháng chiến chng Pháp (1945-1954) Vit Nam kết thc bng gii pháp nào sau đây?
A. Quân s. B. Ngoi giao. C. Văn hoá. D. Kinh tế.
Câu 7. Quân dân Việt Nam đã t chc trận đánh nào sau đây trong Chiến dch Biên gii thu - đông (1950)?
A. Bnh Giã. B. Tht Khê. C. Ch Đồng Xuân. D. Đin Biên Ph.
Câu 8. Ni dung nào sau đây là kết qu công cuộc đổi mới đt nước của Việt Nam (từ năm 1986)?
A. Thành công bước đầu. B. Hoàn toàn tht bi.
C. Hoàn toàn thành công. D. Tht bi v chnh tr.
Câu 9. Năm 1930, tổ chc Vit Nam Quốc dân đng chm dt với ch mt chnh đng cách mng sau tht
bai ca cuc khi nghĩa nào sau đây?
A. Hương Khê. B. Bãi Sậy. C. Yên Bái. D. Yên Thế.
Câu 10. Hi ngh Ianta (2-1945) thng nht mc tiêu chung là tiêu dit tn gc ch nghĩa phát xt quc gia
nào sau đây?
A. Mĩ. B. Anh. C. B. D. Đức.
Câu 11. Hội ngh lần thứ 6 Ban Chp hành Trung ương Đng Cộng sn Đông Dương (tháng 11-1939) ch
trương tm gác khu hiu nào sau đây?
A. Đánh đuổi gic Pháp. B. Cách mng ruộng đt.
C. Độc lp dân tc. D. T do, dân ch.
Câu 12. Ni dung nào sau đây là hoàn cnh của Liên Xô sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Thng trn, không b chiến tranh tàn phá.
B. Bi trn, b quân Đồng minh chiếm đóng.
C. Thng trận, chu tổn tht nặng nề nht.
D. Thu lợi từ cuộc chiến tranh 114 tỉ đô la.
Câu 13. Nội dung nào dưới đây thủ đon của đế quốc Mĩ khi thực hiện chiến lược Chiến tranh cc bộ (1965-
1968) ở miền Nam Việt Nam?
A. M các đợt phn công vào vùng Đông Nam Bộ.
B. Ra lnh di tn toàn b ngưi Mĩ khi Sài Gòn.
C. S dng quân đội Sài Gòn m các cuc hành quân sang Lào.
D. K Hiệp đnh Pari nhm rút toàn b quân đội Mĩ về nước.
Câu 14. Năm 1975, quốc gia nào sau đây nm ngoài lãnh thổ châu Âu k Đnh ước Henxinki về an ninh hợp
tác châu Âu?
A. Anh. B. Đức. C. Mianma. D. Canađa.
Câu 15. Sau Chiến tranh thế giới thứ nht, lực lượng hội nào sau đây trở thành đối tượng của cách mng
Việt Nam?
A. Tư sn mi bn. B. Tiểu tư sn.
C. Tiểu đa chủ. D. Tư sn dân tộc.
Câu 16. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, quốc gia nào sau đây khu vc Mĩ latinh đu tranh chng ch nghĩa
thc dân kiu mi giành và bo v độc lp dân tc?
A. Libi. B. Pêru. C. Lào. D. Anh.
Câu 17. Những năm 1954-1960, phong trào nào sau đây đã chuyển cách mng miền Nam Việt Nam từ thế giữ
gn lực lượng sang thế tiến công?
A. Đồng khởi. B. Cần vương. C. Hoà bnh. D. Hai tt.
Câu 18. Năm 1921, Nguyễn i Quốc cùng một số ngưi yêu nước của Angiêri, Marốc, Tuynidi, lập ra Hội
Liên hiệp thuộc đa khi đang hot động ở quốc gia nào sau đây?
A. Đức B. Anh. C. n Độ. D. Pháp.
Câu 19. Nhng thng lợi quân dân miền Nam Việt Nam ngay trước chiến dch H Ch Minh (1975), đã c
động trc tiếp đến vic
A. Tng thng Mĩ ra lnh cho di tn toàn b ngưi Mĩ khi Sài Gòn.
B. Mĩ rt toàn b quân viễn chinh theo qui đnh ca Hiệp đnh Pari.
C. Mĩ và Liên Xô tuyên b chnh thc chm dt chiến tranh lnh.
D. Tng thng Mĩ cho chm dt Chiến tranh phá hoi min Bc ln hai.
Câu 20. Na sau những năm 80 của thế k XX, quốc gia nào sau đây nm giữ dự trữ vàng gp 3 ln ca Mĩ?
A. Nht Bn. B. Hàn Quc. C. Liên Xô. D. Thái Lan.
Câu 21. Ni dung nào sau đây bin pháp của Chnh phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa nhm khc phc
tnh trng khó khăn về tài chnh sau Cách mng tháng Tám (1945)?
A. Thc hiện ci cách ruộng đt và thực hành tiết kiệm.
B. Kêu gọi tinh thần tự nguyện đóng góp của nhân dân.
C. Thc hin công cuộc đổi mi toàn diện đt nước.
D. Tiến hành m chiến dch Đưng 14 - Phước Long.
Câu 22. Hot động nào sau đây được tiến hành trong phong trào cách mng 1930-1931 Vit Nam?
A. Đánh đuổi phát xt Nhật. B. T chc Tng khi nghĩa.
C. Thành lập Xô viết. D. K hiệp đnh Sơ bộ.
Câu 23. Ni dung nào sau đây vai trò của Nhà nước được thể hiện trong Chnh sách kinh tế mới (NEP) của
nước Nga (1921-1925)?
A. Độc quyền mọi mặt kinh tế th trưng.
B. Qun l và điều tiết nền kinh tế quốc dân.
C. Giao cho tư nhân nm giữ kinh tế chủ chốt.
D. Th nổi nền kinh tế tự do phát triển.
Câu 24. Trong cuc kháng chiến chng thc dân Pháp (1945-1954), chiến dch nào sau đây là trn tiến công qui
mô lớn đầu tiên của bộ đội chủ lực Việt Nam?
A. Việt Bc thu - đông. B. Biên giới thu - đông.
C. H Ch Minh. D. Điện Biên Phủ.
Câu 25. Quốc gia nào sau đây là lực lượng phát xt bi trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945)?
A. Liên Xô. B. Anh. C. Mianma. D. Italia.
Câu 26. Ni dung nào sau đây là đặc đim của phong trào gii phóng dân tộc , Phi, Latinh sau Chiến
tranh thế giới thứ hai?
A. Các quốc gia tiến lên chủ nghĩa xã hội sau khi giành độc lập.
B. Lãnh đo ca phong trào là chnh đng vô sn.
C. Góp phn gii tr ch nghĩa thc dân trên thế gii.
D. Thc hiện nhiệm v đu tranh chống chế độ độc tài thân Mĩ.
Câu 27. Việt Nam, phong trào dân chủ (1936-1939) không s dng hnh thức đu tranh nào sau đây?
A. Mt tinh, biu tnh. B. Mt tinh, đưa “dân nguyện”.
C. Đu tranh báo ch. D. Đốt nhà lao, phá huyện đưng.
Câu 28. Nội dung nào sau đây phn ánh đng vai trò của Hội Việt Nam Cách mng Thanh niên vi cách mng
Việt Nam trong những năm 1925-1930?
A. Góp phn thc nghiệm đưng li cứu nước theo khuynh hướng tư sn.
B. To s chuyn biến v cht trong phong trào công nhân Vit Nam.
C. Chuyển hướng chỉ đo đưng lối chiến lược cách mng Việt Nam.
D. Lãnh đo nhân dân tiến hành kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.
Câu 29. Trong thi k 1954-1975, trận đánh nào sau đây của quân dân Việt Nam được gii chc Mĩ đánh giá
“tht bi nhc nhã nht trong lch s không quân Hoa Kỳ”?
A. Điện Biên Phủ. B. Điện Biên Phủ trên không.
C. Hồ Ch Minh. D. Vit Bc thu - đông.
Câu 30. Ngay sau Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Tây Âu thc hin chnh sách đi ngoi liên minh chặt
chẽ với Mĩ chủ yếu nhm để
A. hn chế nh hưởng từ Nhật Bn. B. khẳng đnh v thế cưng quốc chnh tr.
C. có được những lợi ch to lớn. D. phát triển nhanh về an ninh - quốc phòng.
Câu 31. Nội dung nào sau đây bài hc kinh nghim ca phong trào dân ch (1936-1939) được Đng Cộng
sn Đông Dương vận dng trong Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1945)?
A. Lực lượng v trang là nhân t quyết đnh thành công ca tng khi nghĩa.
B. Lãnh đo là lực lượng chnh tr được gây dựng bước đầu trong cách mng.
C. Ch trng công tác gây dựng cơ sở ban đầu cho chế độ ch nghĩa xã hi.
D. Chỉ nơi nào đch ngoan cố mới dùng lực lượng v trang chống li chng.
Câu 32. Trong cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương của thực dân Pháp (1945-1954), kế hoch Nava
điểm khác biệt nào sau đây so với kế hoch Bôlae?
A. Thực dân Pháp đang giành quyền chủ động trên chiến trưng Bc Bộ.
B. Din ra trong bi cnh cuc chiến tranh lnh bao trùm toàn thế gii.
C. Thực hiện âm mưu chiến lược của thực dân Pháp trong chiến tranh.
D. Mc đch ch thc hiện gii pháp ngoi giao nhm kết thc chiến tranh.
Câu 33. Nhn xt nào sau đây đng v thực tiễn 30 năm chiến tranh gii phóng dân tộc (1945-1975) Vit
Nam?
A. Chu s tác động trc tiếp ca hai cuc chiến tranh có phm vi thế gii.
B. Thc hin nhim v chống đế quc và phong kiến gii phóng dân tc.
C. Lực lượng nòng ct là công nông vi giai cp lãnh đo là nông dân.
D. Tổ chức toàn dân đánh giặc là đỉnh cao ca ngh thut quân s.
Câu 34. Tháng 8 năm 1945, phong trào gii phóng dân tộc Việt Nam In-đô-nê-xi-a điểm tương đồng
nào sau đây?
A. Khuynh hướng đu tranh ca phong trào là cách mng vô sn.
B. Là phong trào th hin tnh yêu nước và cách mng r nt.
C. Có s tham gia ca lực lượng v trang chnh quy nòng ct.
D. Lãnh đo ca phong trào cách mng thuc v giai cp tư sn.
Câu 35. Việt Nam, phong trào dân chủ 1936-1939 có đặc điểm nào sau đây?
A. Th hiện tnh cht dân tộc sâu sc và có quy mô rng ln.
B. Chu s tác động mnh m ca hai h thng xã hội đối lp.
C. Xây dng ch trương đề cao gii quyết nhim v dân tc.
D. Diễn ra trên phm vi rộng lớn, chủ yếu vùng nông thôn.
Câu 36. So với hot động của các sĩ phu tiến bộ Việt Nam đầu thế kỉ XX, hot động của Nguyễn i Quốc trong
giai đon 1920-1930 có điểm mới nào sau đây?
A. Tiếp thu những l lun cách mng mới từ bên ngoài.
B. Thc hin việc xây dựng l luận gii phóng dân tộc.
C. Vận động thanh niên tham gia trận tuyến cách mng.
D. Tập hợp các lực lượng trong xã hội làm cách mng.
Câu 37. Cách mng Việt Nam giai đon 1969-1973 có điểm khác bit nào sau đây với giai đon 1954-1960?
A. Quân đội Sài Gòn là lực lượng tham chiến trên chiến trưng min Nam.
B. Hoàn thành cuc cách mng dân tc, dân ch nhân dân, thng nht đt nước.
C. Hậu phương lớn cng là tin tuyến trc tiếp chng k thù leo thang xâm lược.
D. Chu s chi phi ca chiến lược toàn cu và cuc Chiến tranh lnh ko dài.
Câu 38. Nhn xt nào sau đây là đng v đặc điểm của khuynh hướng dân chủ tư sn ở Việt Nam (1919-1925)?
A. M đầu quá trnh du nhp, truyn bá về Việt Nam.
B. Đóng vai trò chủ đo trong phong trào dân tộc dân chủ.
C. Dần mt đi vai trò trong phong trào dân tộc dân chủ.
D. Chm dứt vai trò lãnh đo của giai cp tư sn dân tộc.
Câu 39. Ni dung nào sau đây điểm tương đồng gia Đi hội đi biểu lần thứ II (2 - 1951) và Hi ngh Ban
thưng v Trung ương Đng Cộng sn Đông Dương (3 - 1945)?
A. Thc hin nhim v dân ch đáp ng nguyn vng cp bách ca nông dân.
B. Khẳng đnh thi cơ của cuc tng khi nghĩa chưa chn mui trên c nước.
C. Din ra trong bi cnh không có mâu thun gia hai h thng xã hội đối lp.
D. Xác đnh đối tượng ca cách mng Vit Nam trong hoàn cnh lch s mi.
Câu 40. Vit Nam, thc tin phong trào dân tc dân ch (1919-1930) cho thy quá trnh
A. s dng phương pháp đu tranh v trang đưa cách mng ti thng li.
B. thành lp mt trn thng nht nhm đoàn kết các lực lượng toàn dân tc.
C. đào to, rn luyn một đội ng nhng nhà yêu nước và cán b cách mng.
D. ch đo thng nht ca chnh đng cách mng trên phm vi c c.
--------HẾT--------
BẢNG ĐÁP ÁN
1-D
2-B
3-B
4-A
5-B
6-B
7-B
8-A
9-C
10-D
11-B
12-C
13-A
14-D
15-A
16-B
17-A
18-D
19-A
20-A
21-B
22-C
23-B
24-B
25-D
26-C
27-D
28-B
29-B
30-C
31-D
32-B
33-D
34-B
35-A
36-B
37-C
38-B
39-D
40-C
NG DN GII CHI TIT MT S CÂU
Câu 31. Nội dung nào sau đây bài hc kinh nghim ca phong trào dân ch (1936-1939) được Đng Cộng
sn Đông Dương vận dng trong Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1945)?
A. Sai v: Lực lượng v trang.
B. Sai v: Lãnh đo là lực lượng chnh tr; gây dựng bước đầu.
C. Sai v: xây dựng căn cứ đa cách mng; gây dựng cơ sở cho ch nghĩa xã hi.
D. Đng v: phong trào dân ch (1936-1939) s dng lực lượng chnh tr với phương pháp đu tranh hoà
bnh -> Vn dng phương pháp này vào Tng khi nghĩa tháng Tám (1945) chỉ nơi nào đch ngoan cố
mới dùng lực lượng v trang.
Câu 32. Trong cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương của thực dân Pháp (1945-1954), kế hoch Nava
điểm khác biệt nào sau đây so với kế hoch Bôlae?
A. Sai v: thi k thoái trào.
B. Đng v: Ch có kế hoch Nava mi din ra trong bi cnh cuc chiến tranh lnh bao trùm toàn thế
gii (sau s kin t chức NATO ra đi).
C. Sai v: Đây là điểm tương đồng
D. Sai v: ch thc hiện gii pháp ngoi giao.
Câu 33. Nhn xt nào sau đây đng v thực tiễn 30 năm chiến tranh gii phóng dân tộc (1945-1975) Vit
Nam?
A. Sai v: tác động trc tiếp t hai cuc chiến tranh thế gii.
B. Sai v: chng phong kiến gii phóng dân tc.
C. Sai v: lãnh đo là nông dân.
D. Đng v: 30 năm chiến tranh gii phóng dân tộc (1945-1975) Tổ chức toàn dân đánh giặc đỉnh cao
ca ngh thut quân s > Chiến tranh nhân dân.
Câu 34. Tháng 8 năm 1945, phong trào gii phóng dân tộc Việt Nam In-đô-nê-xi-a điểm tương đồng
nào sau đây?
A. Sai v: Đim khác.
B. Đng v: phong trào gii phóng dân tộc Việt Nam và In-đô--xi-a đều là phong trào th hin tnh
yêu nước (gii phóng dân tc,..) và cách mng r nt (xây dng xã hi mi tiến bộ, …).
C. Sai v: v trang chnh quy.
D. Sai v: Đim khác.
Câu 35. Việt Nam, phong trào dân chủ 1936-1939 có đặc điểm nào sau đây?
A. Đng v: Th hiện tnh cht dân tc sâu sc (xt v nhim v chiến lược, đối tượng, mc tiêu, lc
ợng, … đều th hin tnh dân tc) và có quy mô rng ln (din ra trên phm vi c nước).
B. Sai v: hai h thng xã hội đối lp.
C. Sai v: đề cao gii quyết nhim v dân tc.
D. Sai v: ch yếu nông thôn.
Câu 36. So với hot động của các sĩ phu tiến bộ Việt Nam đầu thế kỉ XX, hot động của Nguyễn i Quốc trong
giai đon 1920-1930 có điểm mới nào sau đây?
A, B, C: Sai v: Đây là đim ging.
B. Đng v: Nguyễn i Quốc trong giai đon 1920-1930, ngoài vic tiếp thu l lun cách mng mi còn
có quá trnh thc hiện xây dựng l luận gii phóng dân tộc phù hp vi thc tin cách mng Vit Nam.
Câu 37. Cách mng Việt Nam giai đon 1969-1973 có điểm khác bit nào sau đây với giai đon 1954-1960?
A, B, D. Sai v: Đây là điểm ging.
C. Đng v: giai đon 1968-1973, min Bc - hậu phương ln b đế quc Mĩ thc hin chiến tranh phá
hoi do đó cng là tin tuyến.
Câu 38. Nhn xt nào sau đây là đng v đặc điểm của khuynh hướng dân chủ tư sn ở Việt Nam (1919-1925)?
A. Sai v: M đầu.
B. Đng v: Thể hiện qua các hot động yêu nước của Phan Bội Châu, Phân Châu Trinh, sn dân tộc,
tiểu tư sn trong và ngoài nước…với mc tiêu dân tộc dân chủ, dưới nhiều hnh thức phong ph….
C. Sai v: Dần mt.
D. Sai v: Chm dứt vai trò lãnh đo.
Câu 39. Ni dung nào sau đây điểm tương đồng gia Đi hội đi biểu lần thứ II (2 - 1951) và Hi ngh Ban
thưng v Trung ương Đng Cộng sn Đông Dương (3 - 1945)?
A, B, C. Sai v: Đây là điểm khác.
D. Đng v: C ĐH và HN đều xác đnh đối tượng ca cách mng Vit Nam trong hoàn cnh lch s mi:
+ Đi hội đi biểu lần thứ II (2 - 1951): nhim v bn là đánh đuổi đế quốc xâm c, giành độc lp,
thng nht cho dân tộc,…
+ Hi ngh Ban thưng v Trung ương Đng Cộng sn Đông Dương (3 - 1945): Xác đnh phát xt Nht
tr thành k thù ch yếu của nhân dân Đông Dương, ..
Câu 40. Vit Nam, thc tin phong trào dân tc dân ch (1919-1930) cho thy quá trnh
A. Sai v: cách mng ti thng li.
B. Sai v: thành lp mt trn thng nhât.
C. Đng v: phong trào dân tc dân ch (1919-1930) có đào to, rn luyn một đội ng nhng nhà yêu
nước và cán b cách mng (như Hội VN Cách mng thanh niên, Vit Nam Quốc dân đng,..).
D. Sai v: ch đo thng nht ca chnh đng.
| 1/6

Preview text:

ĐỀ PHÁT TRIỂN TỪ ĐỀ MINH
KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2025 HỌA Môn thi: Lịch sử ĐỀ THI THAM KHẢO
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề SỐ 20
Câu 1. Cuối thế kỉ XIX ở Việt Nam, phong trào Cần vương bùng nổ trong bối cảnh nào sau đây?
A. Giai cấp tiểu tư sản tổ chức các cuộc đấu tranh đòi quyền tự do, dân chủ.
B. Thực dân Pháp cơ bản hoàn thành xong cuộc bình định Việt Nam.
C. Giai cấp tư sản ra đời và tăng cường đấu tranh chống độc quyền.
D. Chiến tranh xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp cơ bản hoàn thành.
Câu 2. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, quốc gia nào sau đây thực hiện chiến lược toàn cầu với tham vọng bá chủ thế giới? A. Liên Xô. B. Mĩ.
C. Nhật Bản. D. Áo.
Câu 3. Nội dung nào sau đây là tác động của xu thế toàn cầu hóa những năm 80 của thế kỉ XX?
A. Sự ra đời của trật tự hai cực Ianta.
B. Cơ cấu kinh tế có sự chuyển biến.
C. Chiến tranh lạnh bao trùm phạm vi thế giới.
D. Sự ra đời của hai hệ thống xã hội đối lập nhau.
Câu 4. Kế hoạch nào sau đây được đế quốc Mĩ đề ra nhằm thực hiện chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961-
1965) ở miền Nam Việt Nam?
A. Giônxơn - Mác Namara.
B. Chiến tranh chớp nhoáng.
C. Đờ Lát đơ Tátxinhi.
D. Diệt Cộng cầm Hồ.
Câu 5. Quốc gia nào sau đây là thành viên sáng lập tổ chức Hiệp hội các nước Đông Nam Á (1967)? A. Ai Cập. B. Malaixia. C. Nam Phi. D. Môdămbích.
Câu 6. Kháng chiến chống Pháp (1945-1954) ở Việt Nam kết thúc bằng giải pháp nào sau đây? A. Quân sự.
B. Ngoại giao. C. Văn hoá. D. Kinh tế.
Câu 7. Quân dân Việt Nam đã tổ chức trận đánh nào sau đây trong Chiến dịch Biên giới thu - đông (1950)? A. Bình Giã. B. Thất Khê.
C. Chợ Đồng Xuân. D. Điện Biên Phủ.
Câu 8. Nội dung nào sau đây là kết quả công cuộc đổi mới đất nước của Việt Nam (từ năm 1986)?
A. Thành công bước đầu.
B. Hoàn toàn thất bại.
C. Hoàn toàn thành công.
D. Thất bại về chính trị.
Câu 9. Năm 1930, tổ chức Việt Nam Quốc dân đảng chấm dứt với tư cách một chính đảng cách mạng sau thất
bai của cuộc khởi nghĩa nào sau đây? A. Hương Khê. B. Bãi Sậy. C. Yên Bái. D. Yên Thế.
Câu 10. Hội nghị Ianta (2-1945) thống nhất mục tiêu chung là tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít ở quốc gia nào sau đây? A. Mĩ. B. Anh. C. Bỉ. D. Đức.
Câu 11. Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (tháng 11-1939) chủ
trương tạm gác khẩu hiệu nào sau đây?
A. Đánh đuổi giặc Pháp.
B. Cách mạng ruộng đất.
C. Độc lập dân tộc.
D. Tự do, dân chủ.
Câu 12. Nội dung nào sau đây là hoàn cảnh của Liên Xô sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Thắng trận, không bị chiến tranh tàn phá.
B. Bại trận, bị quân Đồng minh chiếm đóng.
C. Thắng trận, chịu tổn thất nặng nề nhất.
D. Thu lợi từ cuộc chiến tranh 114 tỉ đô la.
Câu 13. Nội dung nào dưới đây là thủ đoạn của đế quốc Mĩ khi thực hiện chiến lược Chiến tranh cục bộ (1965-
1968) ở miền Nam Việt Nam?
A. Mở các đợt phản công vào vùng Đông Nam Bộ.
B. Ra lệnh di tản toàn bộ người Mĩ khỏi Sài Gòn.
C. Sử dụng quân đội Sài Gòn mở các cuộc hành quân sang Lào.
D. Kí Hiệp định Pari nhằm rút toàn bộ quân đội Mĩ về nước.
Câu 14. Năm 1975, quốc gia nào sau đây nằm ngoài lãnh thổ châu Âu kí Định ước Henxinki về an ninh và hợp tác châu Âu? A. Anh. B. Đức. C. Mianma. D. Canađa.
Câu 15. Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, lực lượng xã hội nào sau đây trở thành đối tượng của cách mạng Việt Nam?
A. Tư sản mại bản. B. Tiểu tư sản.
C. Tiểu địa chủ.
D. Tư sản dân tộc.
Câu 16. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, quốc gia nào sau đây ở khu vực Mĩ latinh đấu tranh chống chủ nghĩa
thực dân kiểu mới giành và bảo vệ độc lập dân tộc? A. Libi. B. Pêru. C. Lào. D. Anh.
Câu 17. Những năm 1954-1960, phong trào nào sau đây đã chuyển cách mạng miền Nam Việt Nam từ thế giữ
gìn lực lượng sang thế tiến công?
A. Đồng khởi. B. Cần vương. C. Hoà bình. D. Hai tốt.
Câu 18. Năm 1921, Nguyễn Ái Quốc cùng một số người yêu nước của Angiêri, Marốc, Tuynidi, … lập ra Hội
Liên hiệp thuộc địa khi đang hoạt động ở quốc gia nào sau đây? A. Đức B. Anh. C. Ấn Độ. D. Pháp.
Câu 19. Những thắng lợi quân dân miền Nam Việt Nam ngay trước chiến dịch Hồ Chí Minh (1975), đã tác
động trực tiếp đến việc
A. Tổng thống Mĩ ra lệnh cho di tản toàn bộ người Mĩ khỏi Sài Gòn.
B. Mĩ rút toàn bộ quân viễn chinh theo qui định của Hiệp định Pari.
C. Mĩ và Liên Xô tuyên bố chính thức chấm dứt chiến tranh lạnh.
D. Tổng thống Mĩ cho chấm dứt Chiến tranh phá hoại miền Bắc lần hai.
Câu 20. Nửa sau những năm 80 của thế kỉ XX, quốc gia nào sau đây nắm giữ dự trữ vàng gấp 3 lần của Mĩ?
A. Nhật Bản.
B. Hàn Quốc. C. Liên Xô. D. Thái Lan.
Câu 21. Nội dung nào sau đây là biện pháp của Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa nhằm khắc phục
tình trạng khó khăn về tài chính sau Cách mạng tháng Tám (1945)?
A. Thực hiện cải cách ruộng đất và thực hành tiết kiệm.
B. Kêu gọi tinh thần tự nguyện đóng góp của nhân dân.
C. Thực hiện công cuộc đổi mới toàn diện đất nước.
D. Tiến hành mở chiến dịch Đường 14 - Phước Long.
Câu 22. Hoạt động nào sau đây được tiến hành trong phong trào cách mạng 1930-1931 ở Việt Nam?
A. Đánh đuổi phát xít Nhật.
B. Tổ chức Tổng khởi nghĩa.
C. Thành lập Xô viết.
D. Kí hiệp định Sơ bộ.
Câu 23. Nội dung nào sau đây là vai trò của Nhà nước được thể hiện trong Chính sách kinh tế mới (NEP) của nước Nga (1921-1925)?
A. Độc quyền mọi mặt kinh tế thị trường.
B. Quản lí và điều tiết nền kinh tế quốc dân.
C. Giao cho tư nhân nắm giữ kinh tế chủ chốt.
D. Thả nổi nền kinh tế tự do phát triển.
Câu 24. Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954), chiến dịch nào sau đây là trận tiến công qui
mô lớn đầu tiên của bộ đội chủ lực Việt Nam?
A. Việt Bắc thu - đông.
B. Biên giới thu - đông. C. Hồ Chí Minh.
D. Điện Biên Phủ.
Câu 25. Quốc gia nào sau đây là lực lượng phát xít bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945)? A. Liên Xô. B. Anh. C. Mianma. D. Italia.
Câu 26. Nội dung nào sau đây là đặc điểm của phong trào giải phóng dân tộc ở Á, Phi, Mĩ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Các quốc gia tiến lên chủ nghĩa xã hội sau khi giành độc lập.
B. Lãnh đạo của phong trào là chính đảng vô sản.
C. Góp phần giải trừ chủ nghĩa thực dân trên thế giới.
D. Thực hiện nhiệm vụ đấu tranh chống chế độ độc tài thân Mĩ.
Câu 27. Ở Việt Nam, phong trào dân chủ (1936-1939) không sử dụng hình thức đấu tranh nào sau đây?
A. Mít tinh, biểu tình.
B. Mít tinh, đưa “dân nguyện”.
C. Đấu tranh báo chí.
D. Đốt nhà lao, phá huyện đường.
Câu 28. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng vai trò của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên với cách mạng
Việt Nam trong những năm 1925-1930?
A. Góp phần thực nghiệm đường lối cứu nước theo khuynh hướng tư sản.
B. Tạo sự chuyển biến về chất trong phong trào công nhân Việt Nam.
C. Chuyển hướng chỉ đạo đường lối chiến lược cách mạng Việt Nam.
D. Lãnh đạo nhân dân tiến hành kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.
Câu 29. Trong thời kì 1954-1975, trận đánh nào sau đây của quân dân Việt Nam được giới chức Mĩ đánh giá là
“thất bại nhục nhã nhất trong lịch sử không quân Hoa Kỳ”?
A. Điện Biên Phủ.
B. Điện Biên Phủ trên không. C. Hồ Chí Minh.
D. Việt Bắc thu - đông.
Câu 30. Ngay sau Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Tây Âu thực hiện chính sách đối ngoại liên minh chặt
chẽ với Mĩ chủ yếu nhằm để
A. hạn chế ảnh hưởng từ Nhật Bản.
B. khẳng định vị thế cường quốc chính trị.
C. có được những lợi ích to lớn.
D. phát triển nhanh về an ninh - quốc phòng.
Câu 31. Nội dung nào sau đây là bài học kinh nghiệm của phong trào dân chủ (1936-1939) được Đảng Cộng
sản Đông Dương vận dụng trong Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1945)?
A. Lực lượng vũ trang là nhân tố quyết định thành công của tổng khởi nghĩa.
B. Lãnh đạo là lực lượng chính trị được gây dựng bước đầu trong cách mạng.
C. Chú trọng công tác gây dựng cơ sở ban đầu cho chế độ chủ nghĩa xã hội.
D. Chỉ nơi nào địch ngoan cố mới dùng lực lượng vũ trang chống lại chúng.
Câu 32. Trong cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương của thực dân Pháp (1945-1954), kế hoạch Nava có
điểm khác biệt nào sau đây so với kế hoạch Bôlae?
A. Thực dân Pháp đang giành quyền chủ động trên chiến trường Bắc Bộ.
B. Diễn ra trong bối cảnh cuộc chiến tranh lạnh bao trùm toàn thế giới.
C. Thực hiện âm mưu chiến lược của thực dân Pháp trong chiến tranh.
D. Mục đích chỉ thực hiện giải pháp ngoại giao nhằm kết thúc chiến tranh.
Câu 33. Nhận xét nào sau đây là đúng về thực tiễn 30 năm chiến tranh giải phóng dân tộc (1945-1975) ở Việt Nam?
A. Chịu sự tác động trực tiếp của hai cuộc chiến tranh có phạm vi thế giới.
B. Thực hiện nhiệm vụ chống đế quốc và phong kiến giải phóng dân tộc.
C. Lực lượng nòng cốt là công nông với giai cấp lãnh đạo là nông dân.
D. Tổ chức toàn dân đánh giặc là đỉnh cao của nghệ thuật quân sự.
Câu 34. Tháng 8 năm 1945, phong trào giải phóng dân tộc ở Việt Nam và In-đô-nê-xi-a có điểm tương đồng nào sau đây?
A. Khuynh hướng đấu tranh của phong trào là cách mạng vô sản.
B. Là phong trào thể hiện tính yêu nước và cách mạng rõ nét.
C. Có sự tham gia của lực lượng vũ trang chính quy nòng cốt.
D. Lãnh đạo của phong trào cách mạng thuộc về giai cấp tư sản.
Câu 35. Ở Việt Nam, phong trào dân chủ 1936-1939 có đặc điểm nào sau đây?
A. Thể hiện tính chất dân tộc sâu sắc và có quy mô rộng lớn.
B. Chịu sự tác động mạnh mẽ của hai hệ thống xã hội đối lập.
C. Xây dựng chủ trương đề cao giải quyết nhiệm vụ dân tộc.
D. Diễn ra trên phạm vi rộng lớn, chủ yếu ở vùng nông thôn.
Câu 36. So với hoạt động của các sĩ phu tiến bộ Việt Nam đầu thế kỉ XX, hoạt động của Nguyễn Ái Quốc trong
giai đoạn 1920-1930 có điểm mới nào sau đây?
A. Tiếp thu những lí luận cách mạng mới từ bên ngoài.
B. Thực hiện việc xây dựng lí luận giải phóng dân tộc.
C. Vận động thanh niên tham gia trận tuyến cách mạng.
D. Tập hợp các lực lượng trong xã hội làm cách mạng.
Câu 37. Cách mạng Việt Nam giai đoạn 1969-1973 có điểm khác biệt nào sau đây với giai đoạn 1954-1960?
A. Quân đội Sài Gòn là lực lượng tham chiến trên chiến trường miền Nam.
B. Hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân, thống nhất đất nước.
C. Hậu phương lớn cũng là tiền tuyến trực tiếp chống kẻ thù leo thang xâm lược.
D. Chịu sự chi phối của chiến lược toàn cầu và cuộc Chiến tranh lạnh kéo dài.
Câu 38. Nhận xét nào sau đây là đúng về đặc điểm của khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam (1919-1925)?
A. Mở đầu quá trình du nhập, truyền bá về Việt Nam.
B. Đóng vai trò chủ đạo trong phong trào dân tộc dân chủ.
C. Dần mất đi vai trò trong phong trào dân tộc dân chủ.
D. Chấm dứt vai trò lãnh đạo của giai cấp tư sản dân tộc.
Câu 39. Nội dung nào sau đây là điểm tương đồng giữa Đại hội đại biểu lần thứ II (2 - 1951) và Hội nghị Ban
thường vụ Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (3 - 1945)?
A. Thực hiện nhiệm vụ dân chủ đáp ứng nguyện vọng cấp bách của nông dân.
B. Khẳng định thời cơ của cuộc tổng khởi nghĩa chưa chín muồi trên cả nước.
C. Diễn ra trong bối cảnh không có mâu thuẫn giữa hai hệ thống xã hội đối lập.
D. Xác định đối tượng của cách mạng Việt Nam trong hoàn cảnh lịch sử mới.
Câu 40. Ở Việt Nam, thực tiễn phong trào dân tộc dân chủ (1919-1930) cho thấy quá trình
A. sử dụng phương pháp đấu tranh vũ trang đưa cách mạng tới thắng lợi.
B. thành lập mặt trận thống nhất nhằm đoàn kết các lực lượng toàn dân tộc.
C. đào tạo, rèn luyện một đội ngũ những nhà yêu nước và cán bộ cách mạng.
D. chỉ đạo thống nhất của chính đảng cách mạng trên phạm vi cả nước. --------HẾT-------- BẢNG ĐÁP ÁN 1-D 2-B 3-B 4-A 5-B 6-B 7-B 8-A 9-C 10-D 11-B 12-C 13-A 14-D 15-A 16-B 17-A 18-D 19-A 20-A 21-B 22-C 23-B 24-B 25-D 26-C 27-D 28-B 29-B 30-C 31-D 32-B 33-D 34-B 35-A 36-B 37-C 38-B 39-D 40-C
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT MỘT SỐ CÂU
Câu 31. Nội dung nào sau đây là bài học kinh nghiệm của phong trào dân chủ (1936-1939) được Đảng Cộng
sản Đông Dương vận dụng trong Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1945)?
A. Sai vì: Lực lượng vũ trang.
B. Sai vì: Lãnh đạo là lực lượng chính trị; gây dựng bước đầu.
C. Sai vì: xây dựng căn cứ địa cách mạng; gây dựng cơ sở cho chủ nghĩa xã hội.
D. Đúng vì: phong trào dân chủ (1936-1939) sử dụng lực lượng chính trị với phương pháp đấu tranh hoà
bình -> Vận dụng phương pháp này vào Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1945) chỉ nơi nào địch ngoan cố
mới dùng lực lượng vũ trang.
Câu 32. Trong cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương của thực dân Pháp (1945-1954), kế hoạch Nava có
điểm khác biệt nào sau đây so với kế hoạch Bôlae?
A. Sai vì: thời kì thoái trào.
B. Đúng vì: Chỉ có kế hoạch Nava mới diễn ra trong bối cảnh cuộc chiến tranh lạnh bao trùm toàn thế
giới (sau sự kiện tổ chức NATO ra đời).
C. Sai vì: Đây là điểm tương đồng
D. Sai vì: chỉ thực hiện giải pháp ngoại giao.
Câu 33. Nhận xét nào sau đây là đúng về thực tiễn 30 năm chiến tranh giải phóng dân tộc (1945-1975) ở Việt Nam?
A. Sai vì: tác động trực tiếp từ hai cuộc chiến tranh thế giới.
B. Sai vì: chống phong kiến giải phóng dân tộc.
C. Sai vì: lãnh đạo là nông dân.
D. Đúng vì: 30 năm chiến tranh giải phóng dân tộc (1945-1975) – Tổ chức toàn dân đánh giặc là đỉnh cao
của nghệ thuật quân sự –> Chiến tranh nhân dân.
Câu 34. Tháng 8 năm 1945, phong trào giải phóng dân tộc ở Việt Nam và In-đô-nê-xi-a có điểm tương đồng nào sau đây?
A. Sai vì: Điểm khác.
B. Đúng vì: phong trào giải phóng dân tộc ở Việt Nam và In-đô-nê-xi-a đều là phong trào thể hiện tính
yêu nước (giải phóng dân tộc,..) và cách mạng rõ nét (xây dựng xã hội mới tiến bộ, …).
C. Sai vì: vũ trang chính quy.
D. Sai vì: Điểm khác.
Câu 35. Ở Việt Nam, phong trào dân chủ 1936-1939 có đặc điểm nào sau đây?
A. Đúng vì: Thể hiện tính chất dân tộc sâu sắc (xét về nhiệm vụ chiến lược, đối tượng, mục tiêu, lực
lượng, … đều thể hiện tính dân tộc) và có quy mô rộng lớn (diễn ra trên phạm vi cả nước).
B. Sai vì: hai hệ thống xã hội đối lập.
C. Sai vì: đề cao giải quyết nhiệm vụ dân tộc.
D. Sai vì: chủ yếu ở nông thôn.
Câu 36. So với hoạt động của các sĩ phu tiến bộ Việt Nam đầu thế kỉ XX, hoạt động của Nguyễn Ái Quốc trong
giai đoạn 1920-1930 có điểm mới nào sau đây?
A, B, C: Sai vì: Đây là điểm giống.
B. Đúng vì: Nguyễn Ái Quốc trong giai đoạn 1920-1930, ngoài việc tiếp thu lí luận cách mạng mới còn
có quá trình thực hiện xây dựng lí luận giải phóng dân tộc phù hợp với thực tiễn cách mạng Việt Nam.
Câu 37. Cách mạng Việt Nam giai đoạn 1969-1973 có điểm khác biệt nào sau đây với giai đoạn 1954-1960?
A, B, D. Sai vì: Đây là điểm giống.
C. Đúng vì: giai đoạn 1968-1973, miền Bắc - hậu phương lớn bị đế quốc Mĩ thực hiện chiến tranh phá
hoại do đó cũng là tiền tuyến.
Câu 38. Nhận xét nào sau đây là đúng về đặc điểm của khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam (1919-1925)?
A. Sai vì: Mở đầu.
B. Đúng vì: Thể hiện qua các hoạt động yêu nước của Phan Bội Châu, Phân Châu Trinh, tư sản dân tộc,
tiểu tư sản trong và ngoài nước…với mục tiêu dân tộc dân chủ, dưới nhiều hình thức phong phú….
C. Sai vì: Dần mất.
D. Sai vì: Chấm dứt vai trò lãnh đạo.
Câu 39. Nội dung nào sau đây là điểm tương đồng giữa Đại hội đại biểu lần thứ II (2 - 1951) và Hội nghị Ban
thường vụ Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (3 - 1945)?
A, B, C. Sai vì: Đây là điểm khác.
D. Đúng vì: Cả ĐH và HN đều xác định đối tượng của cách mạng Việt Nam trong hoàn cảnh lịch sử mới:
+ Đại hội đại biểu lần thứ II (2 - 1951): nhiệm vụ cơ bản là đánh đuổi đế quốc xâm lược, giành độc lập,
thống nhất cho dân tộc,…
+ Hội nghị Ban thường vụ Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (3 - 1945): Xác định phát xít Nhật
trở thành kẻ thù chủ yếu của nhân dân Đông Dương, ..
Câu 40. Ở Việt Nam, thực tiễn phong trào dân tộc dân chủ (1919-1930) cho thấy quá trình
A. Sai vì: cách mạng tới thắng lợi.
B. Sai vì: thành lập mặt trận thống nhât.
C. Đúng vì: phong trào dân tộc dân chủ (1919-1930) có đào tạo, rèn luyện một đội ngũ những nhà yêu
nước và cán bộ cách mạng (như Hội VN Cách mạng thanh niên, Việt Nam Quốc dân đảng,..).
D. Sai vì: chỉ đạo thống nhất của chính đảng.