Đề Lý ôn thi tốt nghiệp 2025 bám sát đề minh họa giải chi tiết-Đề 10

Đề Lý ôn thi tốt nghiệp 2025 bám sát đề minh họa giải chi tiết-Đề 10. Tài liệu được sưu tầm và biên soạn dưới dạng PDF gồm 14 trang giúp em củng cố kiến thức, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem.

Môn:

Vật Lí 206 tài liệu

Thông tin:
14 trang 1 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề Lý ôn thi tốt nghiệp 2025 bám sát đề minh họa giải chi tiết-Đề 10

Đề Lý ôn thi tốt nghiệp 2025 bám sát đề minh họa giải chi tiết-Đề 10. Tài liệu được sưu tầm và biên soạn dưới dạng PDF gồm 14 trang giúp em củng cố kiến thức, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem.

10 5 lượt tải Tải xuống
ĐỀ PHÁT TRIN T ĐỀ MINH HA
ĐỀ THI THAM KHO
S 10
K THI TT NGHIỆP THPT NĂM 2025
Môn thi: Vt Lí
Thi gian làm bài: 50 phút, không k thi gian phát đề
Câu 1: Một sóng cơ hình sin có tần số góc ω lan truyền trong một môi trường với bước sóng λ
tốc độ v. Hệ thức nào sau đây là đúng?
A.
.
2 v
=
B.
2
v

=
C.
2v
.
=
D.
2v
.
=
Câu 2: Tia α có bản chất là
A. dòng hạt pôzitron. B. dòng hạt electron.
C. sóng điện từ. D. dòng hạt
4
2
He
.
Câu 3: Một con lắc đơn dao động điều hòa với phương trình li độ góc
Biên độ góc của con lắc là
A. 0,08 rad. B. 0,16 rad. C. 0,23 rad. D. 0,32 rad.
Câu 4: Trong miền ánh sáng khả kiến, ánh sáng màu vàng có bước sóng nằm trong khoảng từ
A. 570 pm đến 600 pm. B. 570 nm đến 600 nm.
C. 570 μm đến 600 μm. D. 570 mm đến 600 mm.
Câu 5: Trong thí nghiệm giao thoa sóng mặt nước, hai nguồn kết hợp dao động cùng pha theo
phương thẳng đứng phát ra hai sóng bước sóng λ. Cực tiểu giao thoa tại các điểm hiệu
dường đi của hai sóng từ nguồn truyền tới đó bằng
A.
1
k voi k 0; 1; 2;
2

+ =


B.
1
2 k voi k 0; 1; 2;
4

+ =


C.
1
k voi k 0; 1; 2;
4

+ =


D.
1
2 k voi k 0; 1; 2;
2

+ =


Câu 6: Đặt điện áp xoay chiều có tần sf o hai đầu đoạn mạch gồm các phần tử R, L, C mắc
nối tiếp thì trong mạch có cộng hưởng. Hệ thức nào sau đây là đúng
A.
22
4 f LC.
=
B.
22
1
4f
LC
=
C.
2 f LC.
=
D.
1
2.f
LC
=
Câu 7: Hiện tượng ánh sáng thích hợp làm bậc các electron ra khỏi mặt kim loại được gọi là
A. hiện tượng giao thoa ánh sáng. B. hiện tượng quang điện trong.
C. hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng. D. hiện tượng quang điện ngoài.
Câu 8: Giá trị cực đại của điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U bằng
A. U
2
. B.
3U
. C.
5U
. D.
4U
Câu 9: Chọn phát biểu đúng. Tia X có bước sóng
A. lớn hơn bước sóng của tia hồng ngoại.
B. lớn hơn bước sóng của tia tử ngoại.
C. lớn hơn bước sóng của ánh sáng tím.
D. lớn hơn bước sóng của tia gamma.
Câu 10: Những sóng âm có tần số lớn hơn 20 kHz được gọi
A. siêu âm. B. hạ âm. C. âm thanh. D. tạp âm.
Câu 11: Giả sử hai hạt nhân X Y độ hụt khối bằng nhau; số nuclon của hạt nhân X lớn hơn
số nuclon của hạt nhân Y thì
A. năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân bằng nhau.
B. hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X.
C. năng lượng liên kết riêng của hạt nhân Y lớn hơn năng lượng liên kết riêng của hạt nhân X.
D. hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y.
Câu 12: Một hạt điện tích q
0
chuyển động với vận tốc
v
trong một từ trường đều cảm ứng từ
B
. Biết
v
hợp với
B
một góc α. Độ lớn lực Lo-ren-xơ tác dụng lên q
0
A.
0
f q Bvsin .
=
B.
0
f q Bvcos .
=
C.
0
f q Bvtan .
=
D.
0
f q Bvcot
=
Câu 13: Đâu không phải là một trong ba bộ phận chính của máy quang phổ lăng kính?
A. Ống chuẩn trực. B. Hệ tán sắc. C. Mạch biến điệu. D. Buồng tối.
Câu 14: Một con lắc xo treo thẳng đứng gồm vật nặng khối lượng m lò xo có độ cứng k
đang dao động điều hòa tại nơi có gia tốc rơi tự do g. Độ dãn của lò xo tại vị trí cân bằng là
A.
0
k
.
mg
=
B.
0
mk
.
g
=
C.
0
gk
m
=
D.
0
mg
.
k
=
Câu 15: Biến điệu sóng điện từ là
A. biến đổi sóng cơ thành sóng điện từ.
B. trộn sóng điện từ tần số âm với sóng điện từ tần số cao.
C. làm cho biên độ sóng điện từ tăng lên.
D. tách sóng điện từ tần số âm ra khỏi sóng điện từ tần số cao.
Câu 16: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình li đ
cos( )( , , 0)x A t A
= +
. Đại
lượng φ được gọi là
A. tần số góc của dao động. B. li độ của dao động.
C. pha ban đầu của dao động. D. chu kì của dao động.
Câu 17: Đặt điện áp xoay chiều
0
u U cos t
3

=+


vào hai đầu đoạn mạch AB thì dòng điện
trong mạch biểu thức
0
i I cos t .
6

=+


Đoạn mạch AB thể chứa các phần tử mắc nối tiếp
nào sau đây?
A. Điện trở thuần và tụ điện. B. Hai điện trở thuần.
C. Cuộn dây không thuần cảm. D. Tụ điện và cuộn dây thuần cảm.
Câu 18: Phần cảm của một máy phát điện xoay chiều gồm p cặp cực quay với tốc độ n vòng/s.
Khi đó, suất điện động trong phần ứng biến thiên tuần hoàn với tần số
A.
f 2np=
B.
np
f
2
=
C.
np
f
4
=
D.
np
f
4
=
Câu 19: Trong một môi trường hằng số điện môi ε hai điện tích điểm q
1
q
2
đặt cách
nhau một khoảng bằng r. Độ lớn lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích đó bằng
A.
12
2
qq
k
r
B.
12
qq
k.
r
C.
12
2
qq
k
r
D.
12
2
qq
k
r
Câu 20: Một mạch dao động tưởng gồm tụ điện điện dung C = 5.10
-6
F cuộn dây thuần
cảm có độ tự cảm L = 5 mH. Lấy π
2
= 10. Chu kì dao động điện tự do trong mạch bằng
A. 5.10
-3
s. B. 10
-3
s. C. 10
-4
s. D. 5.10
-4
s.
Câu 21: Trên một sợi dây đàn hồi với hai đầu cố định đang sóng dừng bước sóng λ= 26cm.
Chiều dài của sợi dây không thể nhận giá trị nào sau đây?
A. 13 cm. B. 26 cm. C. 39 cm. D. 54 cm.
Câu 22: Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo. Gọi r
0
n kính Bo. Bán kính quỹ đạo
dừng của nguyên tử tăng tỉ lệ với bình phương các số nguyên liên tiếp. Quỹ đạo K có bán kính r
0
.
Gọi r
1
và r
2
lần lượt là bán kính của các quỹ đạo dừng N và L. Giá trị của r
1
-
r
2
A.
0
16r
B.
0
5r
C.
0
12r
D.
0
9r
Câu 23: Một con lắc xo gồm xo nhẹ độ cứng k = 40 N/m vật nặng khối lượng m =
300 g dao động điều hòa theo phương thẳng đứng tại nơi giá tốc trọng trường g = 10 m/s
2
.
Biết rằng tại vị trí cao nhất thì lực đàn hồi tác dụng lên con lắc bằng không. Biên độ dao động
của con lắc là
A. 6,0 cm. B. 4,5 cm. C. 7,5 cm. D. 5,0 cm.
Câu 24: Trong chân không, bước sóng của tia UVC nằm trong khoảng 100 nm đến 290 nm. Biết
tốc độ của ánh sáng trong chân không là c = 3.10
8
m/s. Đâu là một tần số của tia UVC?
A. 2.10
15
Hz. B. 6.10
15
Hz. C. 4.10
15
Hz. D. 9.10
14
Hz.
Câu 25: Đặt điện áp xoay chiều
u 40 5cos(250t)(V)=
(t tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch gồm
điện trở R = 20Ω mắc nối tiếp với cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 0,04H thì cường độ hiệu
dụng trong mạch bằng
A.
2 5 A.
B.
22A
. C.
23A
D.
10
A.
Câu 26: Phần lớn năng lượng giải phóng trong các phản ứng phân hạch là do
A. động năng của các nơtron phát ra. B. động năng các mảnh.
C. năng lượng các phôtôn của tia gamma. D. năng lượng tỏa ra do phóng xạ của các mảnh.
Câu 27: Chiếu lần lượt các bức xạ đơn sắc bước sóng λ
1
, λ
2
, λ
3
, λ
4
1
> λ
2
> λ
3
> λ
4
) vào một
tấm kẽm giới hạn quang điện λ
0
= 0,35 μm. Để không bức xạ nào gây ra được hiện tượng
quang điện ở kẽm thì điều kiện cần phải là
A.
λ
1
> 0,35 μm . B.
λ
2
> 0,35 μm . C.
λ
3
> 0,35 μm . D.
λ
4
> 0,35 μm .
Câu 28: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc bước sóng λ=
500nm. Trên màn, tại điểm M hiệu đường đi của hai ánh sáng từ hai khe bằng 3,5 μm. Giữa
M và vân sáng trung tâm O quan sát được số vân tối là
A. 6. B. 7. C. 4. D. 5.
Câu 29: Để đo chiết suất n của một chất lỏng trong suốt X, một bạn đã chiếu chùm sáng laze hẹp
vào một cái bể (có chứa chất lỏng X) với góc tới i, sau đó tiến hành đo góc khúc xạ r. Thay đổi
góc tới i để thu được góc khúc xạ r khác nhau. Hình bên đồ thị tả mối quan hệ giữa sini
sinr. Biết độ chia nhỏ nhất trên các trục của đồ thị giá trị bằng nhau. Giá trị trung bình của n
thu được trong thí nghiệm trên là
A. 1,33. B. 1,50. C. 1,25. D. 1,62.
Câu 30: Một con lắc đơn chiều dài 64 cm dao động điều hòa với biên độ góc α
0
tại nơi gia
tốc rơi tự do
( )
22
g 9,85 m/ s 9,85
=
. Vào thời điểm t = 0, con lắc đang ở vị trí cân bằng. Từ thời
điểm t = 0 đến thời điểm t’ = 1,0 s, con lắc đi được quãng đường bằng 26 cm. Giá trị của α
0
bằng
A. 8,6
0
. B. 9,3
0
. C. 8,4
0
. D. 7,9
0
.
Câu 31: Đặt điện áp
u 40 5 cos( t)(V)
=
vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây không thuần cảm
mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh C đến các giá trị C
1
, C
2
C
3
thì điện áp giữa hai đầu cuộn dây lần lượt
3 2 1
20 10 V,50 2 V, và X(V). Bi?t C 2C 4C . ==
Giá trị
của X là
A.
20 5
V. B. 68,6 V. C. 52,7 V. D.
25 3
V.
Câu 32: Một sóng cơ hình sin lan truyền theo phương Ox từ nguồn O với tần số f = 12Hz. Biết
tốc độ truyền sóng nằm trong khoảng từ 85 cm/s đến 110 cm/s. t hai điểm M N trên một
phương truyền tọa độ lần lượt lượt x
M
= 35cm x
N
= 65cm. Biết hai phần tử môi
trường tại M N dao động vuông pha với nhau. Quãng đường sóng truyền đi được trong khoảng
thời gian 1,5s là
A. 132 m. B. 156 m. C. 144 m. D. 162 m.
Câu 33: Cho mạch điện như hình vẽ bên. Hiệu điện thế giữa hai điểm M N
MN
U 12 V=
, hai
đèn dây tóc
12
(6 9 ) và (3 6 Ð )Ð V W V W−−
, ABC là một biến trở con chạy giá trị điện trở biến
thiên từ 0 đến R
M
. Bqua điện trở của các dây nối coi điện trở của hai bóng đèn không
thay đổi. Dịch chuyển con chạy C đến một vị trí nào đó thì cả hai đèn đều sáng bình thường. Giá
trị của R
M
A. 13,5 Ω. B. 12,0 Ω. C. 16,5 Ω. D. 15,0 Ω.
Câu 34: Hai chất điểm M và N dao động điều hòa trên cùng một đường thẳng có chung vị trí cân
bằng O với các biên độ lần lượt
6 cm và 4 3 cm.
MN
AA==
Hình bên đồ thị biểu diễn sự phụ
thuộc vận tốc v
M
của chất điểm M li độ x
N
của chất điểm N theo thời gian t. Kể từ lúc t = 0,
hai chất điểm gặp nhau lần thứ tư vào thời điểm
A. 2,4 s. B. 2,8 s. C. 2,2 s. D. 3,0 s.
Câu 35: Một thác nước độ cao 10 m so với động cơ, nước vận tốc v
1
= 5 m/s độ cao đó.
Nước đổ vào tua bin với lưu lượng M = 10
3
kg/s, nước bắn ra khỏi tua bin có vận tốc v
2
= 1 m/s.
Hiệu suất của động 0,8. Động chạy máy phát điện có hiệu suất 0,95, suất điện động hiệu
dụng 220 V. Bỏ qua tổng trở của máy phát, biết mạch ngoài hệ số công suất 0,8. Cường
độ dòng điện hiệu dụng do máy phát ra là
A. 483,6 A. B. 291,7 A. C. 332,5 A. D. 450,2 A.
Câu 36: Thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Y-âng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng có
thành phần gồm hai bức xạ đơn sắc bước sóng
( )
1 2 2
549 nm và 450 nm 700 nm
=
. Trên
màn quan sát, gọi M là vị trí tại đó hai vân sáng trùng nhau N vị trí tại đó có hai
vân tối trùng nhau.Trong khoảng giữa M N quan sát được ít nhất số vân sáng của cả hai bức
xạ là
A. 9. B. 11. C. 8. D. 7.
Câu 37: Dùng hạt nhân α bắn vào hạt nhân
14
7
N
đang đứng yên gây ra phản ứng:
4 14 1
2 7 1
He N X H+ +
Biết phản ứng này thu năng lượng 2,5 MeV không kèm theo bức xạ
gamma. Lấy khối lượng các hạt nhân theo đơn vị u bằng số khối của chúng. Sau phản ứng, hạt
nhân X bay ra có động năng K
X
hợp với phương chuyển động của hạt
1
1
H
một góc 60
0
. Giá trị
cực tiểu của K
X
gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 0,9 MeV. B. 0,8 MeV. C. 0,7 MeV. D. 0,6 MeV.
Câu 38: Hai con lắc xo giống hệt nhau được nối vào điểm D, cùng đặt trên một mặt phẳng
nằm ngang như hình vẽ. Hai con lắc dao động điều hòa cùng biên độ A = 14 cm theo các phương
lệch nhau góc 120
0
. Trong quá trình dao động, lực đàn hồi tổng hợp hai con lắc tác dụng vào
điểm D độ lớn không đổi theo thời gian bằng F. Độ cứng của mỗi xo k = 25 N/m.
Giá trị của F gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 3,0 N. B. 2,6 N. C. 3,7 N. D. 4,4 N.
Câu 39: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp đặt tại A B, dao
động cùng pha theo phương thẳng đứng, phát ra hai sóng lan truyền trên mặt nước với bước sóng
λ. Trên đoạn thẳng AB 11điểm cực đại giao thoa. Gọi O là trung điểm của ABvà (C) là đường
tròn tâm O, đường kính AB. Bên trong (C) tối đa bao nhiêu điểm phần tử sóng tại đó dao
động với biên độ cực đại và cùng pha với hai nguồn?
A. 20. B. 16. C. 24. D. 26.
Câu 40: Đặt điện áp xoay chiều
u U 2 cos( t )

=−
vào hai đầu đoạn mạch AB gồm các phần tử
mắc nối tiếp như hình H1, trong đó R = 16 Ω. Hình H2 đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện
áp u
AN
giữa hai đầu đoạn mạch AN và điện áp u
MB
giữa hai đầu đoạn mạch MB theo thời gian t.
Biết công suất tiêu thụ trên toàn mạch là P = 21W. Giá trị của φ gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 1,95 rad. B. 1,82 rad. C. 1,67 rad. D. 1,74 rad.
___HẾT___
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 1:
Li gii
Ta có
22
v
f
==
Chn C
Câu 2:
Li gii
Tia αcó bản cht là dòng ht
4
2
He
Chn D
Câu 3:
Li gii
Ta có
00
cos( t ) 0,16rad.
= + =
Chn B
Câu 4:
Li gii
Trong min ánh sáng kh kiến, ánh sáng màu vàng th nm trong khong t 570 nm đến
600nm.
Chn B
Câu 5:
Li gii
Các điểm cc tiu giao thoa có hiệu đường đi của hai sóng t hai ngun truyn ti mt điểm bng
s bán nguyên lần bước sóng.
Chn A
Câu 6:
Li gii
Cộng hưởng
2 2 2
11
4f
LC LC

= =
Chn B
Câu 7:
Li gii
Hiện tượng ánh sáng thích hp làm bc các electron ra khi b mt kim loại được gi là hin
ng quang điện ngoài.
Chn D
Câu 8:
Li gii
Vi giá tr cc đi = 2giá tr hiu dng.
Chn A
Câu 9:
Li gii
Tia X cóc sóng lớn hơn bưc sóng tia gamma và nh hơn tử ngoi, hng ngoi, ánh ng kh
kiến.
Chn D
Câu 10:
Li gii
Sóng âm có tn s lớn hơn 20 kHz gọi là siêu âm.
Chn A
Câu 11:
Li gii
Ta có
2
lkr
mc
W
A
=
Vi
XY
lkrX lkrY
XY
mm
W W .
AA
=

Ht nhân Y bền hơn hạt nhân X.
Chn B
Câu 12:
Li gii
Công thức tính độ ln lc Lo-ren-xơ là:
0
f q Bvsin .
=
Chn A
Câu 13:
Li gii
Ba b phn chính ca máy quang ph lăng kính gm: ng chun trc, h tán sc, bung ti.
Chn C
Câu 14:
Li gii
Độ dãn ca lò xo ti v trí cân bng
0
mg
k
=
Chn D
Câu 15:
Li gii
Biến điệu sóng điện t là trộn sóng điện t tn s âm với sóng điện t tn s cao.
Chn B
Câu 16:
Li gii
Trong dao động điều hòa
cos( )x A t

=+
. Đại lượng φ được gi là pha ban đu của dao động.
Chn C
Câu 17:
Li gii
Độ lch pha gia
u và i là
6
ui
= =
Mch có cun dây không thun cm.
Chn C
Câu 18:
Li gii
Nếu n (vòng/s) thì f = pn
Nếu n (vòng/phút) thì
pn
f.
60
=
Chn D
Câu 19:
Li gii
Độ ln lực tương tác tĩnh điện trong điện môi là
12
2
qq
Fk
r
=
Chn A
Câu 20:
Li gii
Chu kì dao động điện t do trong mch là
3
T 2 LC 10 ( s).
==
Chn B
Câu 21:
Li gii
Do hai đu c định nên chiu dài si dây tha mãn
k / 2 13k
==
Như vậy giá tr 54 cm là không tha mãn.
Chn D
Câu 22:
Li gii
Ta có bán kính qu đạo dng th n là
2
n0
r n r=
Ta có
10
1 2 0
20
16
12 .
4
N
L
r r r
r r r
r r r
==
=
==
Chn C
Câu 23:
Li gii
Ti v trí cao nht, lực đàn hồi tác dng lên con lc bng 0 nên tại đó là vị trí biên.
Ta có
0
A 0,075 m 7,5 cm.= = =
Chn C
Câu 24:
Li gii
Ta có:
15
1
15
2
f 3,00 10 Hz
f 1,03 10 Hz
=
=
Tn s ca tia UVC nm trong khong t 15 1,03.10
15
Hz đến 3,00.10
15
Hz .
Chn A
Câu 25:
Li gii
Ta có tng tr
2 2 2 2
L
Z R Z R ( L) 10 5 .
= + = + =
ờng độ hiu dng trong mch
U
I 2 2 A
Z
==
Chn B
Câu 26:
Li gii
Phn lớn năng lượng gii phóng trong các phn ng phân hạch là động năng các mnh.
Chn B
Câu 27:
Li gii
Do λ
1
> λ
2
> λ
3
> λ
4
nên để hiện tương quang đin không xảy ra thì λ
4
> λ
0
hay λ
4
> 0,35 μm .
Chn D
Câu 28:
Li gii
Ta 3,5 μm = 7λ Ti M vân sáng bc 7 gia M vân sáng trung tâm 7 vân ti ng
vi các s bán nguyên là 0,5;1,5; ;6,5 … .
Chn B
Câu 29:
Li gii
Ti đim đc biệt trên đồ th, ta có:
sini 8
n 1,33
sinr 6
= = =
Chn A
Câu 30:
Li gii
Tính đưc chu kì
T 2 1,6 s
g
==
Ta có
5 T T T
t 1,0 s
8 2 8
= = = +
(tham kho giản đồnh bên).
Ta có
0
0 0 0
s
S 2 s 26 cm s 9,6 cm 0,15rad 8,6
2
= + = = = =
Chn A
Câu 31:
Li gii
Ta có
3 2 1
C =2C =4 C
Chun hóa
C3 C2 C1
Z 1,Z 2 và Z 4. = = =
Khi C = C
1
, ta có
( ) ( )
2 2 2 2
22
22
20 10
20 10 2.
4
LL
DL
L Cl L
U r Z r Z
UZ
r Z Z r Z
++
= = =
+ +
Khi C = C
2
, ta có
( )
22
22
2 2 2
2
2
20 10 2
50 2 4.
(2 2)
L
D
LC
U r Z
r
Ur
r
r Z Z
+
+
= = =
+−
+−
Khi C = C
2
, ta có
( )
22
22
2 2 2
2
3
20 10 4 2
68,6 V.
4 (2 1)
L
D
LC
U r Z
U
r Z Z
+
+
= = =
+−
+−
Chn B
Câu 32:
Li gii
Độ lch pha gia M và N là
( ) ( )
N M N M
2 x x 2 x x f
720
k
v v 2



−−
= = = = +
Ta th thay k = 0;1;2;3; …để tính v đến khi 85 cm/s < v < 110 cm/s (Hoc t biu thc trên,
rút vvà chn k). T trên, vi k = 7, tính được v = 96cm/s.
Ta có
s vt 96.1,5 144 cm= = =
Chn C
Câu 33:
Li gii
Mch đin gm
( )
1 AC CB 2
/ / R nt R nt ÐÐ
Xét lúc hai đèn sáng bình thưng:
ờng độ dòng điện qua mch chính
dm2
dm2
dm2
P
MN:I I 2( A).
U
= = =
ờng độ dòng điện qua đèn Đ
1
:
m1
11
dm1
: 1,5 (A).
d
P
Ð I
U
==
ờng độ dòng điện qua phần điện tr
AC AC 1
R :I I I 0,5( A). = =
Do đèn Đ1sáng bình thưng nên
AC dm1
U U 6( V)==
Tính đưc
AC
R 12 .=
Ta li có
CB MN AC dm2
U U U U 12 6 3 3( V)= = =
Mc khác
CB
I I 2( A). ==
Tính đưc
CB
R 1,5 . =
Ta có
M AC CB
R R R 12 1,5 13,5 .= + = + =
Chn A
Câu 34:
Li gii
Da vào đ th, ta v đưc giãn đ hình bên (lúc t = 0).
Độ lch pha giữa hai dao động x
M
và N
x
6
.
Khi hai chất điểm gp nhau thì
arccos arccos 6 cm.
6
MN
xx
x
AA


+ = =




Thời điểm đầu tiên hai chất điểm gp nhau khi Mvà N v trí li độ được th hin bng các
vectơ nét đức như hình vẽ.
T đồ thị, ta tính được chu kì T = 1,2s.
Thi đim gp nhau ln th 4 là:
TT
t 3 2,2 s.
32
= + =
Chn C.
Câu 35:
Li gii
Công sut toàn phn ca động cơ:
( ) ( )
2 2 2 2
1 2 1 2
11
P mgh m v v / t Mgh M v v 112000 W.
22

= + = + =


Công sut chạy máy phát điện là:
12
P H H P 85120 W.
==
Ta li có
P UIcos( ) I 483,6 A
= =
Chn A
Câu 36:
Li gii
Tn ti vân sáng trùng và vân ti trùng nên
11
22
N
le
N le
==
TH
1
:
21

. Da vào d kin ca đ bài ta có
11
22
N
0,7843.
N
=
Để s vân sáng ít nht, N
1
N
2
cùng l cách nhau 2 đơn vị. T đó ta tính được b nghim
thích hp
( )
12
N , N (9;11)=
. Như vậy s vân sáng quan sát được là 4 + 5 = 9.
TH
2
:
21

. Da vào d kin ca đ bài ta
11
22
N
1,22
N
=
Để s vân sáng ít nht, N
1
N
2
cùng l cách nhau 2 đơn vị. T đó ta tính được b nghim
thích hp
( )
12
N , N (13;11)=
. Như vậy s vân sáng quan sát được là 6 + 5 = 11.
Qua 2 trưng hp, s vân sáng ít nhất quan sát đưc là 9 .
Chn A.
Câu 37:
Li gii
Ta có
2
p 2mK=
. T phương trình phn ng,
X
H
17
M4
M1
M
=
=
=
Ta có
X H H X
E K K K 2,5 K 2,5 K K

= + = = +
(1)
Ta li có
2 2 2
X H x H
p p p 2p p cos( )
= + +
x X H H X X H H
2 m K 2 m K 2 m K 2 m K 2 m K

= + +
X H X H
4 K 17 K K 17 K K
= + +
(2)
Thay (1) vào (2), ta đưc:
( )
X X X X
17 K 2,5 K K 17 K 2,5 K K 4 K
+ + + =
( )
X X X
16 K 3 K 17 K 2,5 K K 2,5

+ + =
T phương trình trên, giải ra đưc
X min
K 0,7MeV
Chn C
Câu 38:
Li gii
Gọi phương trình lực đàn hồi ca hai con lc là
1
2
cos( )
cos( )
F kA t
F kA t

=
=+
Lc tng hp tác dụng vào điểm D:
( )
2 2 2
1 2 1 2
F F F 2 F F cos 120
= + +
2 2 2 2 2
cos ( ) cos ( ) cos( )cos( )F k A t t t t

= + + +

2 2 2
1 cos(2 t) 1 cos(2 t 2 ) cos(2 t ) cos( )
F k A
2 2 2
+ + + + +

= +


22
2
k A
F [2 2cos(2 )cos( ) cos(2 ) cos( )]
2
tt
= + + +
22
2
k A
F {2 cos( ) cos(2 t )[2cos( ) 1]}
2
= + +
Da vào phương trình trên, ta thy
1
F const khi[2cos( ) 1] 0 cos( )
2

= = =
Tính đưc
22
k A 7 3
F [2 cos( )] ( N) 3,03( N).
24
= =
Chn A
Câu 39:
Li gii
Đặt λ = 1, trên AB có 11 cực đi giao thoa
5 AB 6
Gi sMlà một điểm nằm bên trong (C) dao đng với biên độ cực đi cùng pha vi hai ngun,
cách hai ngun lần lưt là 1 dvà 2 d(điu kin: d
1
và d
2
là các s nguyên).
Ta có
12
d d 5 (1)+
Do M nằm trong đường tròn đường kính AB nên
2
2 2 2
12
AB
d d AB
2
+
22
12
12,5 d d 36 (2). +
T (1) (2), ta các b s(d
1
;d
2
)gm: (1; 5), (2; 4), (2; 5), (3; 3), (3; 4), (3; 5), (4; 2), (4;
3), (4; 4), (5; 1), (5; 2), (5; 3). Có tng cng 12 b s.
Mi b s s 2 điểm đối xứng qua đường kính AB của đưng tròn tng cộng 24 điểm.
Chn C
Câu 40:
Li gii
T đồ th ta có
0
0
40 V
20 V
AN
MB
U
U
=
=
và độ lch pha gia u
AN
và u
MB
60
o
Biu din giản đồ vectơ như hình vẽ bên. Ta
60

+=
Ta có
0r 0MB
0Rr 0AN
U U cos( ) 20cos( )
U U cos( ) 40cos( )


==
==
Ta có
0 0 0 0
0
0
2
R r R r
Rr
U U U U
P
I
R r r R U
+
= = = =
+
( )
40cos( ) 20cos 60
27,02
2.21
16 40cos( )
32,98

−−
=
=
=
Ta có
MB
0Rr
U sin( )
arctan 17
U

==


Ta có 60 27,02 17 104,02 1,82rad.

= =
Chn B
___HT___
| 1/14

Preview text:

ĐỀ PHÁT TRIỂN TỪ ĐỀ MINH HỌA
KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2025 ĐỀ THI THAM KHẢO Môn thi: Vật Lí SỐ 10
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
Câu 1: Một sóng cơ hình sin có tần số góc ω lan truyền trong một môi trường với bước sóng λ và
tốc độ v. Hệ thức nào sau đây là đúng?  2 2 v 2 v A. = . B. = C. = . D. = . 2 v v  
Câu 2: Tia α có bản chất là
A. dòng hạt pôzitron.
B. dòng hạt electron.
C. sóng điện từ. D. dòng hạt 4 He . 2
Câu 3: Một con lắc đơn dao động điều hòa với phương trình li độ góc  = 0,16 cos(t + )(rad).
Biên độ góc của con lắc là A. 0,08 rad. B. 0,16 rad. C. 0,23 rad. D. 0,32 rad.
Câu 4: Trong miền ánh sáng khả kiến, ánh sáng màu vàng có bước sóng nằm trong khoảng từ
A. 570 pm đến 600 pm.
B. 570 nm đến 600 nm.
C. 570 μm đến 600 μm.
D. 570 mm đến 600 mm.
Câu 5: Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước, hai nguồn kết hợp dao động cùng pha theo
phương thẳng đứng phát ra hai sóng có bước sóng λ. Cực tiểu giao thoa tại các điểm có hiệu
dường đi của hai sóng từ nguồn truyền tới đó bằng  1   1  A. k +  voi k = 0; 1  ; 2  ;   B. 2 k +  voi k = 0; 1  ; 2  ;    2   4   1   1  C. k +  voi k = 0; 1  ; 2  ;   D. 2 k +  voi k = 0; 1  ; 2  ;    4   2 
Câu 6: Đặt điện áp xoay chiều có tần số f vào hai đầu đoạn mạch gồm các phần tử R, L, C mắc
nối tiếp thì trong mạch có cộng hưởng. Hệ thức nào sau đây là đúng 1 1 A. 2 2 4 f = LC. B. 2 2 4 f =
C. 2 f = LC. D. 2 f = . LC LC
Câu 7: Hiện tượng ánh sáng thích hợp làm bậc các electron ra khỏi mặt kim loại được gọi là
A. hiện tượng giao thoa ánh sáng.
B. hiện tượng quang điện trong.
C. hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng.
D. hiện tượng quang điện ngoài.
Câu 8: Giá trị cực đại của điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U bằng A. U 2 . B.U 3 . C.U 5 . D.U 4
Câu 9: Chọn phát biểu đúng. Tia X có bước sóng
A. lớn hơn bước sóng của tia hồng ngoại.
B. lớn hơn bước sóng của tia tử ngoại.
C. lớn hơn bước sóng của ánh sáng tím.
D. lớn hơn bước sóng của tia gamma.
Câu 10: Những sóng âm có tần số lớn hơn 20 kHz được gọi là A. siêu âm. B. hạ âm. C. âm thanh. D. tạp âm.
Câu 11: Giả sử hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau; số nuclon của hạt nhân X lớn hơn
số nuclon của hạt nhân Y thì
A. năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân bằng nhau.
B. hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X.
C. năng lượng liên kết riêng của hạt nhân Y lớn hơn năng lượng liên kết riêng của hạt nhân X.
D. hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y.
Câu 12: Một hạt điện tích q0 chuyển động với vận tốc v trong một từ trường đều có cảm ứng từ
B . Biết v hợp với B một góc α. Độ lớn lực Lo-ren-xơ tác dụng lên q0 là
A. f = q Bvsin. B. f = q Bvcos.
C. f = q Bvtan .
D. f = q Bvcot  0 0 0 0
Câu 13: Đâu không phải là một trong ba bộ phận chính của máy quang phổ lăng kính?
A. Ống chuẩn trực. B. Hệ tán sắc.
C. Mạch biến điệu. D. Buồng tối.
Câu 14: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật nặng có khối lượng m và lò xo có độ cứng k
đang dao động điều hòa tại nơi có gia tốc rơi tự do g. Độ dãn của lò xo tại vị trí cân bằng là k mk gk mg A.  = . B.  = . C.  = D.  = . 0 0 0 mg 0 g m k
Câu 15: Biến điệu sóng điện từ là
A. biến đổi sóng cơ thành sóng điện từ.
B. trộn sóng điện từ tần số âm với sóng điện từ tần số cao.
C. làm cho biên độ sóng điện từ tăng lên.
D. tách sóng điện từ tần số âm ra khỏi sóng điện từ tần số cao.
Câu 16: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình li độ x = Acos(t + )( , A ,  0) . Đại
lượng φ được gọi là
A. tần số góc của dao động.
B. li độ của dao động.
C. pha ban đầu của dao động.
D. chu kì của dao động.   
Câu 17: Đặt điện áp xoay chiều u = U cos t +
vào hai đầu đoạn mạch AB thì dòng điện 0    3    trong mạch có 
biểu thức i = I cos t +
. Đoạn mạch AB có thể chứa các phần tử mắc nối tiếp 0    6  nào sau đây?
A. Điện trở thuần và tụ điện.
B. Hai điện trở thuần.
C. Cuộn dây không thuần cảm.
D. Tụ điện và cuộn dây thuần cảm.
Câu 18: Phần cảm của một máy phát điện xoay chiều gồm p cặp cực quay với tốc độ n vòng/s.
Khi đó, suất điện động trong phần ứng biến thiên tuần hoàn với tần số np np np A. f = 2np B. f = C. f = D. f = 2 4 4
Câu 19: Trong một môi trường có hằng số điện môi là ε có hai điện tích điểm q1 và q2 đặt cách
nhau một khoảng bằng r. Độ lớn lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích đó bằng q q q q q q q q A. 1 2 k k . k D. 1 2 k 2  B. 1 2 r  C. 1 2 r 2 r 2 r
Câu 20: Một mạch dao động lí tưởng gồm tụ điện có điện dung C = 5.10-6 F và cuộn dây thuần
cảm có độ tự cảm L = 5 mH. Lấy π2 = 10. Chu kì dao động điện tự do trong mạch bằng A. 5.10-3 s. B. 10-3 s. C. 10-4 s. D. 5.10-4 s.
Câu 21: Trên một sợi dây đàn hồi với hai đầu cố định đang có sóng dừng bước sóng λ= 26cm.
Chiều dài của sợi dây không thể nhận giá trị nào sau đây? A. 13 cm. B. 26 cm. C. 39 cm. D. 54 cm.
Câu 22: Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo. Gọi r0 là bán kính Bo. Bán kính quỹ đạo
dừng của nguyên tử tăng tỉ lệ với bình phương các số nguyên liên tiếp. Quỹ đạo K có bán kính r0.
Gọi r1 và r2 lần lượt là bán kính của các quỹ đạo dừng N và L. Giá trị của r1 - r2 là A.16r B. 5r C.12r D. 9r 0 0 0 0
Câu 23: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ độ cứng k = 40 N/m và vật nặng có khối lượng m =
300 g dao động điều hòa theo phương thẳng đứng tại nơi có giá tốc trọng trường g = 10 m/s2.
Biết rằng tại vị trí cao nhất thì lực đàn hồi tác dụng lên con lắc bằng không. Biên độ dao động của con lắc là A. 6,0 cm. B. 4,5 cm. C. 7,5 cm. D. 5,0 cm.
Câu 24: Trong chân không, bước sóng của tia UVC nằm trong khoảng 100 nm đến 290 nm. Biết
tốc độ của ánh sáng trong chân không là c = 3.108 m/s. Đâu là một tần số của tia UVC? A. 2.1015 Hz. B. 6.1015 Hz. C. 4.1015 Hz. D. 9.1014 Hz.
Câu 25: Đặt điện áp xoay chiều u = 40 5 cos(250t)(V) (t tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch gồm
điện trở R = 20Ω mắc nối tiếp với cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 0,04H thì cường độ hiệu dụng trong mạch bằng A. 2 5 A. B. 2 2 A . C. 2 3A D. 10 A.
Câu 26: Phần lớn năng lượng giải phóng trong các phản ứng phân hạch là do
A. động năng của các nơtron phát ra.
B. động năng các mảnh.
C. năng lượng các phôtôn của tia gamma. D. năng lượng tỏa ra do phóng xạ của các mảnh.
Câu 27: Chiếu lần lượt các bức xạ đơn sắc có bước sóng là λ1, λ2, λ3, λ4(λ1> λ2> λ3> λ4) vào một
tấm kẽm có giới hạn quang điện λ0 = 0,35 μm. Để không có bức xạ nào gây ra được hiện tượng
quang điện ở kẽm thì điều kiện cần phải là
A. λ1 > 0,35 μm . B. λ2 > 0,35 μm . C. λ3 > 0,35 μm . D. λ4 > 0,35 μm .
Câu 28: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ=
500nm. Trên màn, tại điểm M có hiệu đường đi của hai ánh sáng từ hai khe bằng 3,5 μm. Giữa
M và vân sáng trung tâm O quan sát được số vân tối là A. 6. B. 7. C. 4. D. 5.
Câu 29: Để đo chiết suất n của một chất lỏng trong suốt X, một bạn đã chiếu chùm sáng laze hẹp
vào một cái bể (có chứa chất lỏng X) với góc tới i, sau đó tiến hành đo góc khúc xạ r. Thay đổi
góc tới i để thu được góc khúc xạ r khác nhau. Hình bên là đồ thị mô tả mối quan hệ giữa sini và
sinr. Biết độ chia nhỏ nhất trên các trục của đồ thị có giá trị bằng nhau. Giá trị trung bình của n
thu được trong thí nghiệm trên là A. 1,33. B. 1,50. C. 1,25. D. 1,62.
Câu 30: Một con lắc đơn có chiều dài 64 cm dao động điều hòa với biên độ góc α0 tại nơi có gia tốc rơi tự do 2 = ( 2 g
9,85 m / s   9,85) . Vào thời điểm t = 0, con lắc đang ở vị trí cân bằng. Từ thời
điểm t = 0 đến thời điểm t’ = 1,0 s, con lắc đi được quãng đường bằng 26 cm. Giá trị của α0 bằng A. 8,60. B. 9,30. C. 8,40. D. 7,90.
Câu 31: Đặt điện áp u = 40 5 cos(t)(V) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây không thuần cảm
mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh C đến các giá trị C1, C2 và C3
thì điện áp giữa hai đầu cuộn dây lần lượt là 20 10 V,50 2 V, và X(V). Bi?t C = 2C = 4C . Giá trị 3 2 1 của X là A. 20 5 V. B. 68,6 V. C. 52,7 V. D. 25 3 V.
Câu 32: Một sóng cơ hình sin lan truyền theo phương Ox từ nguồn O với tần số f = 12Hz. Biết
tốc độ truyền sóng nằm trong khoảng từ 85 cm/s đến 110 cm/s. Xét hai điểm M và N trên một
phương truyền có tọa độ lần lượt là lượt là xM = 35cm và xN = 65cm. Biết hai phần tử môi
trường tại M và N dao động vuông pha với nhau. Quãng đường sóng truyền đi được trong khoảng thời gian 1,5s là A. 132 m. B. 156 m. C. 144 m. D. 162 m.
Câu 33: Cho mạch điện như hình vẽ bên. Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là U = 12 V , hai MN
đèn dây tóc Ð (6V − 9W ) và Ð (3V − 6W ) , ABC là một biến trở con chạy có giá trị điện trở biến 1 2
thiên từ 0 đến R M. Bỏ qua điện trở của các dây nối và coi điện trở của hai bóng đèn là không
thay đổi. Dịch chuyển con chạy C đến một vị trí nào đó thì cả hai đèn đều sáng bình thường. Giá trị của RM là A. 13,5 Ω. B. 12,0 Ω. C. 16,5 Ω. D. 15,0 Ω.
Câu 34: Hai chất điểm M và N dao động điều hòa trên cùng một đường thẳng có chung vị trí cân
bằng O với các biên độ lần lượt là A = 6 cm và A = 4 3 cm. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ M N
thuộc vận tốc vM của chất điểm M và li độ xN của chất điểm N theo thời gian t. Kể từ lúc t = 0,
hai chất điểm gặp nhau lần thứ tư vào thời điểm A. 2,4 s. B. 2,8 s. C. 2,2 s. D. 3,0 s.
Câu 35: Một thác nước có độ cao 10 m so với động cơ, nước có vận tốc v1 = 5 m/s ở độ cao đó.
Nước đổ vào tua bin với lưu lượng M = 103kg/s, nước bắn ra khỏi tua bin có vận tốc v2 = 1 m/s.
Hiệu suất của động cơ là 0,8. Động cơ chạy máy phát điện có hiệu suất 0,95, suất điện động hiệu
dụng là 220 V. Bỏ qua tổng trở của máy phát, biết mạch ngoài có hệ số công suất là 0,8. Cường
độ dòng điện hiệu dụng do máy phát ra là A. 483,6 A. B. 291,7 A. C. 332,5 A. D. 450,2 A.
Câu 36: Thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Y-âng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng có
thành phần gồm hai bức xạ đơn sắc có bước sóng  = 549 nm và  450 nm    700 nm . Trên 1 2 ( 2 )
màn quan sát, gọi M là vị trí mà tại đó có hai vân sáng trùng nhau và N là vị trí mà tại đó có hai
vân tối trùng nhau.Trong khoảng giữa M và N quan sát được ít nhất số vân sáng của cả hai bức xạ là A. 9. B. 11. C. 8. D. 7.
Câu 37: Dùng hạt nhân α bắn vào hạt nhân 14 N đang đứng yên gây ra phản ứng: 7 4 14 1
He + N → X + H Biết phản ứng này thu năng lượng 2,5 MeV và không kèm theo bức xạ 2 7 1
gamma. Lấy khối lượng các hạt nhân theo đơn vị u bằng số khối của chúng. Sau phản ứng, hạt
nhân X bay ra có động năng KXvà hợp với phương chuyển động của hạt 1H một góc 600. Giá trị 1
cực tiểu của KX gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 0,9 MeV. B. 0,8 MeV. C. 0,7 MeV. D. 0,6 MeV.
Câu 38: Hai con lắc lò xo giống hệt nhau được nối vào điểm D, cùng đặt trên một mặt phẳng
nằm ngang như hình vẽ. Hai con lắc dao động điều hòa cùng biên độ A = 14 cm theo các phương
lệch nhau góc 1200. Trong quá trình dao động, lực đàn hồi tổng hợp mà hai con lắc tác dụng vào
điểm D có độ lớn không đổi theo thời gian và bằng F. Độ cứng của mỗi lò xo là k = 25 N/m.
Giá trị của F gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 3,0 N. B. 2,6 N. C. 3,7 N. D. 4,4 N.
Câu 39: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp đặt tại A và B, dao
động cùng pha theo phương thẳng đứng, phát ra hai sóng lan truyền trên mặt nước với bước sóng
λ. Trên đoạn thẳng AB có 11điểm cực đại giao thoa. Gọi O là trung điểm của ABvà (C) là đường
tròn tâm O, đường kính AB. Bên trong (C) có tối đa bao nhiêu điểm mà phần tử sóng tại đó dao
động với biên độ cực đại và cùng pha với hai nguồn? A. 20. B. 16. C. 24. D. 26.
Câu 40: Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos(t −) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm các phần tử
mắc nối tiếp như hình H1, trong đó R = 16 Ω. Hình H2 là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện
áp uAN giữa hai đầu đoạn mạch AN và điện áp uMB giữa hai đầu đoạn mạch MB theo thời gian t.
Biết công suất tiêu thụ trên toàn mạch là P = 21W. Giá trị của φ gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 1,95 rad. B. 1,82 rad. C. 1,67 rad. D. 1,74 rad. ___HẾT___
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Lời giải v
Ta có  = 2 f = 2  Chọn C Câu 2: Lời giải
Tia αcó bản chất là dòng hạt 4 He 2 Chọn D Câu 3: Lời giải
Ta có  =  cos(t + )   = 0,16rad. 0 0 Chọn B Câu 4: Lời giải
Trong miền ánh sáng khả kiến, ánh sáng màu vàng có thể nằm trong khoảng từ 570 nm đến 600nm. Chọn B Câu 5: Lời giải
Các điểm cực tiểu giao thoa có hiệu đường đi của hai sóng từ hai nguồn truyền tới một điểm bằng
số bán nguyên lần bước sóng. Chọn A Câu 6: Lời giải 1 1 Cộng hưởng 2 2 2   =  4 f = LC LC Chọn B Câu 7: Lời giải
Hiện tượng ánh sáng thích hợp làm bậc các electron ra khỏi bề mặt kim loại được gọi là hiện
tượng quang điện ngoài. Chọn D Câu 8: Lời giải
Với giá trị cực đại = 2giá trị hiệu dụng. Chọn A Câu 9: Lời giải
Tia X có bước sóng lớn hơn bước sóng tia gamma và nhỏ hơn tử ngoại, hồng ngoại, ánh sáng khả kiến. Chọn D Câu 10: Lời giải
Sóng âm có tần số lớn hơn 20 kHz gọi là siêu âm. Chọn A Câu 11: Lời giải 2 mc  Ta có W = lkr A  m  = m  Với X Y   W
 W . Hạt nhân Y bền hơn hạt nhân X. lkrX lkrY A  A  X Y Chọn B Câu 12: Lời giải
Công thức tính độ lớn lực Lo-ren-xơ là: f = q Bvsin. 0 Chọn A Câu 13: Lời giải
Ba bộ phận chính của máy quang phổ lăng kính gồm: Ống chuẩn trực, hệ tán sắc, buồng tối. Chọn C Câu 14: Lời giải Độ mg
dãn của lò xo tại vị trí cân bằng là  = 0 k Chọn D Câu 15: Lời giải
Biến điệu sóng điện từ là trộn sóng điện từ tần số âm với sóng điện từ tần số cao. Chọn B Câu 16: Lời giải
Trong dao động điều hòa x = Acos(t +) . Đại lượng φ được gọi là pha ban đầu của dao động. Chọn C Câu 17: Lời giải
Độ lệch pha giữa u và i là  =  − =
 Mạch có cuộn dây không thuần cảm. u i 6 Chọn C Câu 18: Lời giải
Nếu n (vòng/s) thì f = pn pn Nếu n (vòng/phút) thì f = . 60 Chọn D Câu 19: Lời giải Độ q q
lớn lực tương tác tĩnh điện trong điện môi là 1 2 F = k 2 r Chọn A Câu 20: Lời giải
Chu kì dao động điện tự do trong mạch là 3 T 2 LC 10− = = ( s). Chọn B Câu 21: Lời giải
Do hai đầu cố định nên chiều dài sợi dây thỏa mãn = k / 2 = 13k
Như vậy giá trị 54 cm là không thỏa mãn. Chọn D Câu 22: Lời giải
Ta có bán kính quỹ đạo dừng thứ n là 2 r = n r n 0
r = r =16r Ta có N 1 0 
r r =12r . 1 2 0
r = r = 4rL 2 0 Chọn C Câu 23: Lời giải
Tại vị trí cao nhất, lực đàn hồi tác dụng lên con lắc bằng 0 nên tại đó là vị trí biên. Ta có A =  = 0,075 m = 7,5 cm. 0 Chọn C Câu 24: Lời giải 15 f = 3,0010 Hz Ta có: 1  15 f = 1, 0310 Hz  2
Tần số của tia UVC nằm trong khoảng từ 15 1,03.1015 Hz đến 3,00.1015 Hz . Chọn A Câu 25: Lời giải Ta có tổng trở 2 2 2 2 Z = R + Z = R + (L) = 10 5 .  L Cường độ U
hiệu dụng trong mạch I = = 2 2 A Z Chọn B Câu 26: Lời giải
Phần lớn năng lượng giải phóng trong các phản ứng phân hạch là động năng các mảnh. Chọn B Câu 27: Lời giải
Do λ1> λ2> λ3> λ4 nên để hiện tương quang điện không xảy ra thì λ4 > λ 0 hay λ4 > 0,35 μm . Chọn D Câu 28: Lời giải
Ta có 3,5 μm = 7λ ⇒ Tại M là vân sáng bậc 7 ⇒ giữa M và vân sáng trung tâm có 7 vân tối ứng
với các số bán nguyên là 0,5;1,5; ;6,5 … . Chọn B Câu 29: Lời giải sin i 8
Tại điểm đặc biệt trên đồ thị, ta có: n = = =1,33 sin r 6 Chọn A Câu 30: Lời giải
Tính được chu kì T = 2 =1,6 s g 5 T T T Ta có t  =1,0 s = = + 8 2 8
(tham khảo giản đồ hình bên). s Ta có 0 S 2 s 26 cm s 9, 6 cm  0,15rad 8, 6 = + =  =  = = 0 0 0 2 Chọn A Câu 31: Lời giải
Ta có C = 2C = 4 C Chuẩn hóa Z = 1, Z = 2 và Z = 4. 3 2 1 C3 C2 C1 2 2 2 2 U r + Z 20 10 r + Z Khi C = C L L 1, ta có U =  20 10 =  Z = 2. D
r + (Z Z r + Z L Cl ) L 2 ( 4 L )2 2 2 2 2 2 2 U r + Z r + L 20 10 2 Khi C = C2, ta cóU =  50 2 =  r = 4. D
r + (Z Z r + − L C )2 2 2 2 (2 2) 2 2 2 2 2 U r + Z + L 20 10 4 2 Khi C = C2, ta có U = = = 68,6 V. D
r + (Z Z + − L C )2 2 2 2 4 (2 1) 3 Chọn B Câu 32: Lời giải 2 (x − x 2 x − x f 720  N M ) ( N M )
Độ lệch pha giữa M và N là   = = = = + k  v v 2
Ta có thể thay k = 0;1;2;3; …để tính v đến khi 85 cm/s < v < 110 cm/s (Hoặc từ biểu thức trên,
rút vvà chặn k). Từ trên, với k = 7, tính được v = 96cm/s.
Ta có s = vt = 96.1,5 = 144 cm Chọn C Câu 33: Lời giải
Mạch điện gồm ( Ð / / R nt R nt Ð 1 AC ) CB 2
Xét lúc hai đèn sáng bình thường: Cường độ P
dòng điện qua mạch chính dm2 MN : I = I = = 2( A). dm2 Udm2 Cường độ P dòng điện qua đèn Đ d 1: m1 Ð : I = =1,5 (A). 1 1 Udm1
Cường độ dòng điện qua phần điện trở R : I = I − I = 0,5( A). AC AC 1
Do đèn Đ1sáng bình thường nên U = U = 6( V) AC dm1 Tính được R = 12 .  AC Ta lại có U = U − U − U = 12 − 6 − 3 = 3( V) CB MN AC dm 2 Mặc khác I = I = 2( A). CB Tính được R = 1,5 .  CB Ta có R = R + R = 12 +1,5 = 13,5 .  M AC CB Chọn A Câu 34: Lời giải
Dựa vào đồ thị, ta vẽ được giãn đồ hình bên (lúc t = 0). 
Độ lệch pha giữa hai dao động xM và Nx là . 6  x   x  
Khi hai chất điểm gặp nhau thì arccos   + arccos  =  x = 6 cm. A A 6  M   N
Thời điểm đầu tiên hai chất điểm gặp nhau khi Mvà Nở vị trí có li độ được thể hiện bằng các
vectơ nét đức như hình vẽ.
Từ đồ thị, ta tính được chu kì T = 1,2s. T T
Thời điểm gặp nhau lần thứ 4 là: t  = + 3 = 2,2 s. 3 2 Chọn C. Câu 35: Lời giải  1  1
Công suất toàn phần của động cơ: P = mgh + m  ( 2 2 v − v ) / t = Mgh + M  ( 2 2 v − v =112000 W. 1 2 1 2 )  2  2
Công suất chạy máy phát điện là: P = H H P = 85120 W. 1 2
Ta lại có P = UI cos()  I = 483, 6 A Chọn A Câu 36: Lời giải  N le
Tồn tại vân sáng trùng và vân tối trùng nên 1 1 = =  N le 2 2  N
TH1:    . Dựa vào dữ kiện của đề bài ta có 1 1 =  0,7843. 2 1  N 2 2
Để số vân sáng là ít nhất, N1và N2 cùng lẻ và cách nhau 2 đơn vị. Từ đó ta tính được bộ nghiệm
thích hợp là ( N , N = (9;11) . Như vậy số vân sáng quan sát được là 4 + 5 = 9. 1 2 )  N
TH2:    . Dựa vào dữ kiện của đề bài ta có 1 1 = 1,22 2 1  N 2 2
Để số vân sáng là ít nhất, N1và N2 cùng lẻ và cách nhau 2 đơn vị. Từ đó ta tính được bộ nghiệm
thích hợp là ( N , N = (13;11) . Như vậy số vân sáng quan sát được là 6 + 5 = 11. 1 2 )
Qua 2 trường hợp, số vân sáng ít nhất quan sát được là 9 . Chọn A. Câu 37: Lời giải M =17 X  Ta có 2
p = 2mK . Từ phương trình phản ứng,  M = 4   M =1  H Ta có E  = K + K − K = 2 − ,5  K = 2 − ,5 + K − K (1) X H  H  X Ta lại có 2 2 2 p = p + p + 2p p cos()  X H x H
 2 m K = 2 m K + 2 m K + 2 m K 2 m K   x X H H X X H H  4 K = 17 K + K + 17 K K  (2) X H X H
Thay (1) vào (2), ta được: 17 K − 2, 5 + K − K + 17 K 2 − ,5 + K − K = 4 K X  X X (  X )   16 K − 3 K + 17 K 2 − ,5 + K − K = 2,5 X  X (  X )
Từ phương trình trên, giải ra được K  0,7MeV X min Chọn C Câu 38: Lời giải
F = kAcos(t)
Gọi phương trình lực đàn hồi của hai con lắc là 1 
F = kAcos(t + )  2
Lực tổng hợp tác dụng vào điểm D: 2 2 2 F F F 2 F F cos 120 = + + 1 2 1 2 ( ) 2 2 2 2 2
F = k A cos (t) + cos (t + ) − cos(t) cos(t + )  
1+ cos(2t) 1+ cos(2t + 2) cos(2t +) + cos()  2 2 2 F = k A + −    2 2 2  2 2 k A 2 F =
[2 + 2 cos(2t + ) cos() − cos(2t + ) − cos()] 2 2 2 k A 2 F =
{2 − cos() + cos(2t + )[2 cos() −1]} 2 1
Dựa vào phương trình trên, ta thấy F = const khi[2 cos() −1] = 0  cos() = 2 2 2 Tính đượ k A 7 3 c F = [2 − cos()] = ( N)  3, 03( N). 2 4 Chọn A Câu 39: Lời giải
Đặt λ = 1, trên AB có 11 cực đại giao thoa  5  AB  6
Giả sửMlà một điểm nằm bên trong (C) dao động với biên độ cực đại và cùng pha với hai nguồn,
cách hai nguồn lần lượt là 1 dvà 2 d(điều kiện: d1 và d2 là các số nguyên). Ta có d + d  5 (1) 1 2 2 AB
Do M nằm trong đường tròn đường kính AB nên 2 2 2  d + d  AB 1 2 2 2 2
 12,5  d + d  36 (2). 1 2
Từ (1) và (2), ta có các bộ số(d1 ;d2)gồm: (1; 5), (2; 4), (2; 5), (3; 3), (3; 4), (3; 5), (4; 2), (4;
3), (4; 4), (5; 1), (5; 2), (5; 3). ⇒ Có tổng cộng 12 bộ số.
Mỗi bộ số sẽ có 2 điểm đối xứng qua đường kính AB của đường tròn ⇒ có tổng cộng 24 điểm. Chọn C Câu 40: Lời giải U  = 40 V Từ đồ thị ta có 0 AN
và độ lệch pha giữa uAN và uMB là 60o U = 20 V  0MB
Biểu diễn giản đồ vectơ như hình vẽ bên. Ta có   60 + =  U = U cos( ) = 20 cos( ) Ta có 0r 0MB  U = U cos( ) = 40 cos( )  0Rr 0AN U U U +U 2P Ta có 0 R 0r 0 R 0r I = = = = 0 R r r + R U0Rr
40 cos( ) − 20 cos (60 − )  2.21   = 27,02  =   16 40 cos( )  = 32,98  U sin()  Ta có MB  = arctan   =17 U  0Rr  Ta có  60 27, 02 17 104, 02 − = − − − = −    1,82rad. Chọn B ___HẾT___