-
Thông tin
-
Quiz
Đề minh họa môn Lý 2024 tốt nghiệp THPT Bộ GD&ĐT có lời giải chi tiết
Đề minh họa môn Lý 2024 tốt nghiệp THPT Bộ GD&ĐT có lời giải chi tiết. Tài liệu được sưu tầm và biên soạn dưới dạng PDF gồm 14 trang giúp em củng cố kiến thức, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem.
Đề thi THPTQG môn Vật Lí năm 2025 24 tài liệu
Vật Lí 206 tài liệu
Đề minh họa môn Lý 2024 tốt nghiệp THPT Bộ GD&ĐT có lời giải chi tiết
Đề minh họa môn Lý 2024 tốt nghiệp THPT Bộ GD&ĐT có lời giải chi tiết. Tài liệu được sưu tầm và biên soạn dưới dạng PDF gồm 14 trang giúp em củng cố kiến thức, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem.
Chủ đề: Đề thi THPTQG môn Vật Lí năm 2025 24 tài liệu
Môn: Vật Lí 206 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:














Preview text:
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2025
Bài thi: Khoa học tự nhiên; Môn: Vật lí ĐỀ THI THAM KHẢO
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
(Đề thi có 04 trang)
Họ, tên thí sinh:……………………………………………….
Số báo danh:. ………………………………………………….
Câu 1: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch chỉ có cuộn cảm thuần. So với điện áp giữa hai đầu
đoạn mạch, cường độ dòng điện trong đoạn mạch A. trễ pha . B. cùng pha.
C. ngược pha. D. sớm pha . 2 2
Câu 2: Một hạt nhân 13
C có số nuclôn bằng 6 A. 13. B. 7. C. 19. D. 6.
Câu 3: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối
tiếp thì cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch lần lượt là Z và Z . Độ lệch pha của điện áp giữa hai L C
đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch thỏa mãn công thức nào sau đây? R Z + Z R Z − Z A. tan = . B. L C tan = . C. tan = . D. L C tan = . Z + Z R Z − Z R L C L C
Câu 4: Tốc độ truyền âm nhỏ nhất trong môi trường nào sau đây? A. Sắt.
B. Nước biển ở 15 C . C. Nhôm. D. Không khí ở 0 C .
Câu 5: Hệ vật cô lập về điện là hệ vật
A. có trao đổi điện tích dương với các vật khác ngoài hệ.
B. không có trao đổi điện tích giữa các vật trong hệ.
C. có trao đổi điện tích âm với các vật khác ngoài hệ.
D. không có trao đổi điện tích với các vật khác ngoài hệ.
Câu 6: Kim loại đồng là chất
A. dẫn điện tốt.
B. có điện trở suất không thay đổi theo nhiệt độ.
C. không dẫn điện.
D. có điện trở suất giảm khi nhiệt độ tăng.
Câu 7: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = Acos ( t
+ ) (t tính bằng s). Tần số góc có đơn vị là A. rad/s . B. 2 rad/s . C. s/rad . D. 2 s /rad .
Câu 8: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng k và vật nhỏ có khối lượng m. Kích thích cho con lắc
dao động điều hòa. Tần số f của con lắc được tính bằng công thức nào sau đây? 1 m 1 k m k A. f = . B. f = . C. f = . D. f = . 2 k 2 m k m
Câu 9: Hạt nhân nào sau đây bền vững nhất? A. 235 U . B. 4 He . C. 56 Fe . D. 3 H . 92 2 28 1
Câu 10: Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng, giao thoa ánh sáng chứng tỏ ánh sáng
A. là sóng cơ.
B. là chùm hạt êlectron. C. có tính chất sóng.
D. có tính chất hạt.
Câu 11: Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây sai?
A. Trong chân không, phôtôn bay với tốc độ 8
3.10 m/s. dọc theo các tia sáng.
B. Năng lượng của các phôtôn ứng với các ánh sáng đơn sắc khác nhau luôn bằng nhau.
C. Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là phôtôn.
D. Phôtôn chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động. Không có phôtôn đứng yên.
Câu 12: Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng ổn định, nút sóng là các điểm trên dây mà phần tử ở đó
A. luôn luôn đứng yên.
B. dao động với biên độ bằng một bước sóng.
C. dao động với biên độ bằng một nửa bước sóng.
D. dao động với biên độ lớn nhất.
Câu 13: Hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình là x = A cos t + và 1 1 ( 1 ) x = A cos t
+ với A 0 và A 0 . Khi − = 2n +1 với (n = 0, 1 , 2 , ) , thì hai dao động 2 1 ( ) 2 2 ( 2 ) 1 2 này A. lệch pha nhau . B. lệch pha nhau .
C. cùng pha nhau. D. ngược pha nhau. 6 3
Câu 14: Tại một nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn có chiều dài đang dao động điều hòa với
chu kì T . Công thức nào sau đây đúng? g g A. T = . B. T = 2 . C. T = 2 . D. T = . g g
Câu 15: Công suất điện tiêu thụ của một đoạn mạch điện xoay chiều hình sin là P . Điện năng tiêu thụ W
của đoạn mạch trong khoảng thời gian t được tính bằng công thức nào sau đây? A. W = P t . . B. 2 W = P .t . C. W = P . D. W = P . t 2 t
Câu 16: Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là rôto và phần ứng là stato. Khi máy hoạt
động ổn định, từ thông qua mỗi cuộn dây của stato biến thiên tuần hoàn với tần số f thì trong các cuộn dây
này xuất hiện suất điện động xoay chiều có tần số là A. 1,5f. B. f. C. 2f. D. 2,5f.
Câu 17: Bộ nguồn gồm hai nguồn điện một chiều giống nhau ghép nối tiếp, mỗi nguồn có suất điện động E.
Suất điện động của bộ nguồn là
A. E = 0, 25E . B. E = 4E . C. E = 2E . D. E = 0, 5E . b b b b
Câu 18: Trong sơ đồ khối của một máy phát thanh vô tuyến đơn giản không có bộ phận nào sau đây? A. Micrô. B. Loa.
C. Mạch biến điệu.
D. Mạch khuếch đại.
Câu 19: Khi chiếu bức xạ có bước sóng 0, 55 m
vào một chất thì chất này phát quang. Bước sóng của ánh
sáng phát quang có thể nhận giá trị nào sau đây? A. 0, 60 m . B. 0, 30 m . C. 0, 40 m . D. 0, 50 m .
Câu 20: Khi nói về sóng cơ hình sin, phát biểu nào sau đây sai?
A. Bước sóng là quãng đường mà sóng truyền được trong một nửa chu kì.
B. Chu kì của sóng là chu kì dao động của một phần tử của môi trường có sóng truyền qua.
C. Biên độ của sóng là biên độ dao động của phần tử của môi trường có sóng truyền qua.
D. Năng lượng sóng là năng lượng dao động của các phần tử của môi trường có sóng truyền qua.
Câu 21: Tia hồng ngoại không có ứng dụng nào sau đây?
A. Chiếu điện, chụp điện.
B. Sấy khô, sưởi ấm.
C. Chụp ảnh ban đêm.
D. Dùng trong bộ điều khiển từ xa.
Câu 22: Quang phổ vạch phát xạ
A. do chất rắn hoặc chất lỏng phát ra khi bị kích thích bằng nhiệt hay bằng điện.
B. do chất khí ở áp suất lớn phát ra khi bị nung nóng.
C. là một hệ thống những vạch sáng riêng lẻ, ngăn cách nhau bởi những khoảng tối.
D. là một dải có màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục.
Câu 23: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết
cảm kháng của đoạn mạch lớn hơn dung kháng của đoạn mạch. So với cường độ dòng điện trong đoạn mạch
thì điện áp giữa hai đầu đoạn mạch A. sớm pha . B. sớm pha . C. trễ pha . D. trê̂ pha . 2 4 2 4
Câu 24: Một đoạn dây dẫn thẳng dài 0,4 m được đặt trong một từ trường đều có cảm ứng từ 0,01 T. Biết
đoạn dây vuông góc với hướng của từ trường. Cho dòng điện không đổi có cường độ 5 A chạy trong đoạn
dây. Lực từ tác dụng lên đoạn dây có độ lớn là A. 0,02 N. B. 0,01 N. C. 0,03 N. D. 0,04 N.
Câu 25: Một mạch dao động lí tưởng gồm tụ điện có điện dung 0,300 nF và cuộn cảm thuần có độ tự cảm
3, 00 mH. Tần số dao động riêng của mạch là A. 0,168 kHz . B. 0,168 MHz .
C. 0, 336 MHz . D. 0, 336 kHz .
Câu 26: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0, 50 m , khoảng cách
giữa hai khe hẹp là 1, 0 mm , khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 1,5 m. Trên màn, khoảng cách giữa
hai vân sáng liên tiếp là A. 3,0 mm. B. 0,75 mm. C. 2,0 mm. D. 0,33 mm.
Câu 27: Biết khối lượng của prôtôn; nơtron và hạt nhân 32
S lần lượt là 1, 0073u;1, 0087u và 31, 9633u . Độ 16
hụt khối của hạt nhân 32 S là 16 A. 0, 2207u . B. 0, 2351u . C. 0, 2927u . D. 0, 2783u .
Câu 28: Một con lắc đơn dao động điều hòa tại nơi có 2
g = 9,87 m/s với tần số 0, 5 Hz. Chiều dài con lắc là A. 0,5 m. B. 2,0 m. C. 1,0 m. D. 1,6 m.
Câu 29: Một sợi dây đàn hồi dài , căng ngang có hai đầu cố định. Trên dây đang có sóng dừng với hai
bụng sóng. Biết khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp là 8, 0 cm . Giá trị của là A. 32,0 cm. B. 16,0 cm. C. 24,0 cm. D. 8,00 cm.
Câu 30: Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tủ Bo, quỹ đạo dừng K có bán kính là 11 r 5, 3 10− = m . Quỹ 0 đạ − o dừng có bán kính 11
132,5.10 m là quỹ đạo dừng A. N. B. P. C. O. D. M.
Câu 31: Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt chất lỏng, hai nguồn kết hợp đặt tại hai điểm A và B, dao
động cùng pha theo phương thẳng đứng với tần số 20 Hz. Sóng truyền trên mặt chất lỏng có bước sóng . Ở
mặt chất lỏng, điểm M là cực đại giao thoa cách A và B những khoảng 5,0 cm và 14,0 cm. Biết tốc độ truyền
sóng trên mặt chất lỏng có giá trị trong khoảng từ 55 cm/s đến 81 cm/s . Giá trị của là A. 6,0 cm. B. 3,0 cm. C. 4,5 cm. D. 1,5 cm.
Câu 32: Đặt điện áp u = 120 2cos 2 f t − V (f thay đổi được) R L C 3 vào hai đầu đoạ A M N B
n mạch AB gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có 0, 6 L =
H và tụ điện C như hình bên. Khi f = f = 40, 0 Hz hoặc f = f = 62, 5 Hz thì điện áp hiệu dụng 1 2
giữa hai đầu đoạn mạch AM có cùng giá trị. Khi f = f thì công suất điện tiêu thụ của đoạn mạch AB đạt 0
cực đại và bằng 288W. Trong trường hợp f = f thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AN là bao 0 nhiêu? A. 144 V. B. 221 V. C. 187 V. D. 198 V.
Câu 33: Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm có độ tự cảm 8, 00 mH và tụ điện có điện dung
2, 00 nF. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do. Tại thời điểm t, hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là
0, 640 V. Lấy 3,14. Tại thời điểm t + 6, 28( s
), cường độ dòng điện trong mạch có độ lớn là A. 1 , 28 mA . B. 0, 32 mA . C. 1, 28 A . D. 0, 32 A.
Câu 34: Đặt điện áp u = 200 2cos 100 t + V
(t tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở, cuộn 4 100
cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung F
mắc nối tiếp. Biết cường độ dòng điện trong đoạn
mạch có biểu thức i = 2cos 100 t + A.
Giá trị của L là 12 1, 78 4 2 3, 56 A. H . B. H . C. H . D. H .
Câu 35: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ và vật nhỏ có khối lượng 400 g đang dao động điều hòa. Lực kéo 2
về tác dụng lên vật phụ thuộc vào thời gian t theo biểu thức: F = 2 − cos 10t + N (t tính bằng s ). 3
Quãng đường vật đi được tính từ thời điểm t = 0 đến thời điểm vật đi qua vị trí cân bằng lần thứ hai là A. 15,0 cm. B. 17,5 cm. C. 20,0 cm. D. 12,5 cm.
Câu 36: Theo một lí thuyết của các nhà thiên văn học thì các nguyên tố nặng có trên các hành tinh trong vũ
trụ được tạo ra từ các vụ nổ siêu tân tinh (cái chết của một ngôi sao nặng). Cho rằng 235 U và 238 U được tạo
ra từ mỗi vụ nổ siêu tân tinh đều có cùng số nguyên tử. Hiện nay, tỉ số về số nguyên tử giữa 235 U với 238 U
trên Trái Đất là 0,00725. Biết 235 U và 238
U là các chất phóng xạ với chu kì bán rã lần lượt là 0,704 tỉ năm
và 4,47 tỉ năm. Thời điểm mà vụ nổ siêu tân tinh xảy ra để sản phẩm của nó tạo thành Trái Đất đã cách đây
A. 5,94 tỉ năm.
B. 5,00 tỉ năm.
C. 3,61 tỉ năm. D. 4,12 tỉ năm.
Câu 37: Ba nguồn sáng phát ra ba bức xạ đơn sắc có bước sóng là 400 nm, và với 1 2
390 nm 760 nm được sử dụng trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng. Chiếu sáng hai khe 1 2
hẹp đồng thời bằng bất kì hai trong ba bức xạ trên thì trên màn quan sát đều thấy: điểm O là vị trí vân sáng
trung tâm, tại điểm M luôn là vị trí trùng nhau gần O nhất của hai vân sáng. Nếu chiếu sáng hai khe đồng
thời bằng cả ba bức xạ trên thì trong khoảng OM (không kể O và M) có 26 vân sáng. Giá trị của gần nhất 2
với giá trị nào sau đây? A. 560 nm. B. 740 nm. C. 690 nm. D. 630 nm.
Câu 38: Một lò xo nhẹ được đặt thẳng đứng có đầu (H.I) (H.II)
trên gắn với vật nhỏ A khối lượng m, đầu dưới gắn A F (N)
với vật nhỏ B khối lượng 2m, vật B được đặt trên 10,0
mặt sàn nằm ngang như hình H.I. Kích thích cho A
dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Lấy 5,0 2
g = 9,8 m/s . Hình H.II là đồ thị biểu diễn sự phụ
thuộc của áp lực F của B lên mặt sàn theo thời gian B 0
t. Tốc độ cực đại của A có giá trị gần nhất với giá 0,35 0,70 t (s) trị nào sau đây? A. 1 , 4 m/s . B. 0, 50 m/s . C. 1 ,1 m/s . D. 0,80 m/s .
Câu 39: Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt chất lỏng, hai nguồn kết hợp đặt tại hai điểm A và B, dao
động cùng pha theo phương thẳng đứng tạo ra hai sóng lan truyền trên mặt chất lỏng với bước sóng . Gọi I
là trung điểm của đoạn thẳng AB. Trên AB, điểm P là cực đại giao thoa gần I nhất. Trên đường trung trực
của AB, điểm Q là điểm gần I nhất mà phần tử ở đó dao động ngược pha với dao động của phần tử ở I. Biết
QI = 13PI. Mặt khác, trên nửa đường thẳng Ax xuất phát từ A và vuông góc với AB có điểm M và điểm N
là các cực tiểu giao thoa, giữa M và N có hai cực đại giao thoa, MA = 17 cm, NA = 5 cm. Giá trị của gần
nhất với giá trị nào sau đây? A. 1,9 cm. B. 5,6 cm. C. 2,7 cm. D. 4,7 cm.
Câu 40: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và R L C
tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch AB như hình (H1) A M B
H1, trong đó tụ điện có điện dung C thay đổi được. u (V)
Khi C = C thì điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB và (H2) 1 40
đoạn mạch AM phụ thuộc vào thời gian T như đồ thị ở 0
hình H2. Khi C = C thì điện áp hiệu dụng giữa hai t 2
đầu đoạn mạch AM là 25 V và hệ số công suất của 40 −
đoạn mạch AB là cos . Giá trị của cos là A. 0,87. B. 0,55. C. 0,49. D. 0,83.
----------------------- HẾT -----------------------
ĐÁP ÁN ĐỀ THAM KHẢO BGD 1A 2A 3D 4D 5D 6A 7A 8 B 9C 10C
11B 12A 13D 14B 15A 16B 17C 18B 19A 20A 21A 22C 23A 24A 25B 26B 27C 28C 29B 30C 31B 32C 33B 34C
35B 36A 37B 38C 39C 40C MA TRẬN ĐỀ LỚP
NỘI DUNG KIẾN THỨC LOẠI
CẤP ĐỘ NHẬN THỨC CÂU HỎI LT BT NB TH VD VDC TỔNG 12 1. DAO ĐỘNG CƠ 4 3 4 1 1 1 7 2. SÓNG CƠ HỌC 3 3 3 1 1 1 6
3. ĐIỆN XOAY CHIỀU 3 5 3 2 2 1 8
4. DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ 1 2 1 2 3 5. SÓNG ÁNH SÁNG 2 3 2 1 1 1 5
6. LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG 2 1 2 1 3
7. HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ 2 2 2 1 1 4 11
8. ĐIỆN TÍCH - ĐIỆN TRƯỜNG 1 1 1
9. DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI 1 1 1
10. DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MT 1 1 1 10. ĐIỆN TỪ 1 1 1 11. QUANG HÌNH TỔNG 20 20 20 10 6 4 40 TỈ LỆ% 50 50 50 25 15 10 100 HƯỚNG DẪN GIẢI
Câu 1: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch chỉ có cuộn cảm thuần. So với điện áp giữa hai đầu
đoạn mạch, cường độ dòng điện trong đoạn mạch A. trễ pha . B. cùng pha.
C. ngược pha. D. sớm pha . 2 2 Hướng dẫn
Đoạn mạch chỉ có cuộn cảm thuần thì 𝑖 trễ pha hơn 𝑢𝐿 góc 𝜋/2. ⟹ Chọn A.
Câu 2: Một hạt nhân 13
C có số nuclôn bằng 6 A. 13. B. 7. C. 19. D. 6. Hướng dẫn
Số nuclon của hạt nhân 13 C . A= 13 6 ⟹ Chọn A.
Câu 3: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối
tiếp thì cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch lần lượt là Z và Z . Độ lệch pha của điện áp giữa hai L C
đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch thỏa mãn công thức nào sau đây? R Z + Z R Z − Z A. tan = tan = . C. tan = tan = . Z + . B. L C Z R Z − . D. L C Z R L C L C Hướng dẫn ⟹ Chọn D.
Câu 4: Tốc độ truyền âm nhỏ nhất trong môi trường nào sau đây? A. Sắt.
B. Nước biển ở 15 C . C. Nhôm. D. Không khí ở 0 C . Hướng dẫn ⟹ Chọn D.
Câu 5: Hệ vật cô lập về điện là hệ vật
A. có trao đổi điện tích dương với các vật khác ngoài hệ.
B. không có trao đổi điện tích giữa các vật trong hệ.
C. có trao đổi điện tích âm với các vật khác ngoài hệ.
D. không có trao đổi điện tích với các vật khác ngoài hệ. Hướng dẫn ⟹ Chọn D.
Câu 6: Kim loại đồng là chất
A. dẫn điện tốt.
B. có điện trở suất không thay đổi theo nhiệt độ.
C. không dẫn điện.
D. có điện trở suất giảm khi nhiệt độ tăng. Hướng dẫn ⟹ Chọn A.
Câu 7: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = Acos ( t
+ ) (t tính bằng s). Tần số góc có đơn vị là A. rad/s . B. 2 rad/s . C. s/rad . D. 2 s /rad . Hướng dẫn
Tần số góc có đơn vị là rad/s . ⟹ Chọn A.
Câu 8: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng k và vật nhỏ có khối lượng m. Kích thích cho con lắc
dao động điều hòa. Tần số f của con lắc được tính bằng công thức nào sau đây? 1 m 1 k m k A. f = . B. f = . C. f = . D. f = . 2 k 2 m k m Hướng dẫn 1 k
Tần số f của con lắc lò xo f = 2 m ⟹ Chọn B.
Câu 9: Hạt nhân nào sau đây bền vững nhất? A. 235 U . B. 4 He . C. 56 Fe . D. 3 H . 92 2 28 1 Hướng dẫn
Hạt nhân bền vững nhất là sắt 56 Fe 28 ⟹ Chọn C.
Câu 10: Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng, giao thoa ánh sáng chứng tỏ ánh sáng
A. là sóng cơ.
B. là chùm hạt êlectron. C. có tính chất sóng.
D. có tính chất hạt. Hướng dẫn ⟹ Chọn C.
Câu 11: Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây sai?
A. Trong chân không, phôtôn bay với tốc độ 8
3.10 m/s. dọc theo các tia sáng.
B. Năng lượng của các phôtôn ứng với các ánh sáng đơn sắc khác nhau luôn bằng nhau.
C. Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là phôtôn.
D. Phôtôn chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động. Không có phôtôn đứng yên. Hướng dẫn ⟹ Chọn D.
Câu 12: Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng ổn định, nút sóng là các điểm trên dây mà phần tử ở đó
A. luôn luôn đứng yên.
B. dao động với biên độ bằng một bước sóng.
C. dao động với biên độ bằng một nửa bước sóng.
D. dao động với biên độ lớn nhất. Hướng dẫn
Nút sóng trong sóng dừng là các điểm trên dây mà phần tử ở đó luôn luôn đứng yên.
⟹ Chọn A.
Câu 13: Hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình là x = A cos t + và 1 1 ( 1 ) x = A cos t
+ với A 0 và A 0 . Khi − = 2n +1 với (n = 0, 1 , 2 , ) , thì hai dao động 2 1 ( ) 2 2 ( 2 ) 1 2 này A. lệch pha nhau . B. lệch pha nhau .
C. cùng pha nhau. D. ngược pha nhau. 6 3 Hướng dẫn
Hai dao động điều hòa có độ lệch pha − = 2n +1 là ngược pha 2 1 ( ) ⟹ Chọn D.
Câu 14: Tại một nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn có chiều dài đang dao động điều hòa với
chu kì T . Công thức nào sau đây đúng? g g A. T = . B. T = 2 . C. T = 2 . D. T = . g g Hướng dẫn ⟹ Chọn B.
Câu 15: Công suất điện tiêu thụ của một đoạn mạch điện xoay chiều hình sin là P . Điện năng tiêu thụ W
của đoạn mạch trong khoảng thời gian t được tính bằng công thức nào sau đây? A. W = P t . . B. 2 W = P .t . C. W = P . D. W = P . t 2 t Hướng dẫn ⟹ Chọn A.
Câu 16: Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là rôto và phần ứng là stato. Khi máy hoạt
động ổn định, từ thông qua mỗi cuộn dây của stato biến thiên tuần hoàn với tần số f thì trong các cuộn dây
này xuất hiện suất điện động xoay chiều có tần số là A. 1,5f. B. f. C. 2f. D. 2,5f. Hướng dẫn ⟹ Chọn B.
Câu 17: Bộ nguồn gồm hai nguồn điện một chiều giống nhau ghép nối tiếp, mỗi nguồn có suất điện động E.
Suất điện động của bộ nguồn là
A. E = 0, 25E . B. E = 4E . C. E = 2E . D. E = 0, 5E . b b b b Hướng dẫn
Ghép nối tiếp thì ℰb = 2ℰ. ⟹ Chọn C.
Câu 18: Trong sơ đồ khối của một máy phát thanh vô tuyến đơn giản không có bộ phận nào sau đây? A. Micrô. B. Loa.
C. Mạch biến điệu.
D. Mạch khuếch đại. Hướng dẫn ⟹ Chọn B.
Câu 19: Khi chiếu bức xạ có bước sóng 0, 55 m
vào một chất thì chất này phát quang. Bước sóng của ánh
sáng phát quang có thể nhận giá trị nào sau đây? A. 0, 60 m . B. 0, 30 m . C. 0, 40 m . D. 0, 50 m . Hướng dẫn
Bước ánh ánh sáng phát quang lớn hơn bước sóng ánh sáng kích thích = 0,55 m hq kt ⟹ Chọn A.
Câu 20: Khi nói về sóng cơ hình sin, phát biểu nào sau đây sai?
A. Bước sóng là quãng đường mà sóng truyền được trong một nửa chu kì.
B. Chu kì của sóng là chu kì dao động của một phần tử của môi trường có sóng truyền qua.
C. Biên độ của sóng là biên độ dao động của phần tử của môi trường có sóng truyền qua.
D. Năng lượng sóng là năng lượng dao động của các phần tử của môi trường có sóng truyền qua. Hướng dẫn
Bước sóng là quãng đường mà sóng truyền được trong một chu kì. ⟹ Chọn A.
Câu 21: Tia hồng ngoại không có ứng dụng nào sau đây?
A. Chiếu điện, chụp điện.
B. Sấy khô, sưởi ấm.
C. Chụp ảnh ban đêm.
D. Dùng trong bộ điều khiển từ xa. Hướng dẫn ⟹ Chọn A.
Câu 22: Quang phổ vạch phát xạ
A. do chất rắn hoặc chất lỏng phát ra khi bị kích thích bằng nhiệt hay bằng điện.
B. do chất khí ở áp suất lớn phát ra khi bị nung nóng.
C. là một hệ thống những vạch sáng riêng lẻ, ngăn cách nhau bởi những khoảng tối.
D. là một dải có màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục. Hướng dẫn
Quang phổ vạch phát xạ là một hệ thống những vạch sáng riêng lẻ, ngăn cách nhau bởi những khoảng tối. ⟹ Chọn C.
Câu 23: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết
cảm kháng của đoạn mạch lớn hơn dung kháng của đoạn mạch. So với cường độ dòng điện trong đoạn mạch
thì điện áp giữa hai đầu đoạn mạch A. sớm pha . B. sớm pha . C. trễ pha . D. trê̂ pha . 2 4 2 4 Hướng dẫn
Cảm kháng của đoạn mạch lớn hơn dung kháng trong đoạn mạch LC thì 𝑢 sớm pha hơn 𝑖 góc 𝜋2. ⟹ Chọn A.
Câu 24: Một đoạn dây dẫn thẳng dài 0,4 m được đặt trong một từ trường đều có cảm ứng từ 0,01 T. Biết
đoạn dây vuông góc với hướng của từ trường. Cho dòng điện không đổi có cường độ 5 A chạy trong đoạn
dây. Lực từ tác dụng lên đoạn dây có độ lớn là A. 0,02 N. B. 0,01 N. C. 0,03 N. D. 0,04 N. Hướng dẫn
Lực từ tác dụng lên đoạn dây : F = BI sin = 0, 01 5 0, 4.1 = 0, 02N ⟹ Chọn A.
Câu 25: Một mạch dao động lí tưởng gồm tụ điện có điện dung 0,300 nF và cuộn cảm thuần có độ tự cảm
3, 00 mH. Tần số dao động riêng của mạch là A. 0,168 kHz . B. 0,168 MHz .
C. 0, 336 MHz . D. 0, 336 kHz . Hướng dẫn 1 1 f = = =167764Hz 0,168 MHz 9 − 3 2 LC 2 0,310 310− ⟹ Chọn B.
Câu 26: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0, 50 m , khoảng cách
giữa hai khe hẹp là 1, 0 mm , khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 1,5 m. Trên màn, khoảng cách giữa
hai vân sáng liên tiếp là A. 3,0 mm. B. 0,75 mm. C. 2,0 mm. D. 0,33 mm. Hướng dẫn . D 0,50.1,5 i = = = 0,75mm a 1 ⟹ Chọn B.
Câu 27: Biết khối lượng của prôtôn; nơtron và hạt nhân 32
S lần lượt là 1, 0073u;1, 0087u và 31, 9633u . Độ 16
hụt khối của hạt nhân 32 S là 16 A. 0, 2207u . B. 0, 2351u . C. 0, 2927u . D. 0, 2783u . Hướng dẫn m
= Z.m +(A − Z)m − m =16.m 1 + 6m − m
Độ hụt khối của hạt nhân 32 S : p n X p n S 16 m =16.1,0073 1
+ 6.1,0087 −31,9633 = 0,2927u ⟹ Chọn C.
Câu 28: Một con lắc đơn dao động điều hòa tại nơi có 2
g = 9,87 m/s với tần số 0, 5 Hz. Chiều dài con lắc là A. 0,5 m. B. 2,0 m. C. 1,0 m. D. 1,6 m. Hướng dẫn 1 g g 9,87. f = = = =1m 2 2 2 2 2 4 f 4 .0,5 ⟹ Chọn C.
Câu 29: Một sợi dây đàn hồi dài , căng ngang có hai đầu cố định. Trên dây đang có sóng dừng với hai
bụng sóng. Biết khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp là 8, 0 cm . Giá trị của là A. 32,0 cm. B. 16,0 cm. C. 24,0 cm. D. 8,00 cm. Hướng dẫn 8.2
Sóng dừng hai đầu cố định = k = 2 =16 cm 2 2 ⟹ Chọn B.
Câu 30: Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tủ Bo, quỹ đạo dừng K có bán kính là 11 r 5, 3 10− = m . Quỹ 0 đạ − o dừng có bán kính 11
132,5.10 m là quỹ đạo dừng A. N. B. P. C. O. D. M. Hướng dẫn 𝑟 Áp dụng 𝑟 𝑛
𝑛 = 𝑛2. 𝑟0⇒ 𝑛 = √
= √132,5.10 −11 = 5 ⇒ ứng với quỹ đạo dừng lớp O. 𝑟0 5,3⋅10−11 ⟹ Chọn C
Câu 31: Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt chất lỏng, hai nguồn kết hợp đặt tại hai điểm A và B, dao
động cùng pha theo phương thẳng đứng với tần số 20 Hz. Sóng truyền trên mặt chất lỏng có bước sóng . Ở
mặt chất lỏng, điểm M là cực đại giao thoa cách A và B những khoảng 5,0 cm và 14,0 cm. Biết tốc độ truyền
sóng trên mặt chất lỏng có giá trị trong khoảng từ 55 cm/s đến 81 cm/s . Giá trị của là A. 6,0 cm. B. 3,0 cm. C. 4,5 cm. D. 1,5 cm. Hướng dẫn 𝑣
Ta có điểm 𝑀 là cực đại giao thoa nên 𝑑2 − 𝑑1 = 𝑘𝜆 = 𝑘. 𝑓 𝑓.(𝑑 20.(14−5) 180 ⇒𝑣 = 2−𝑑1) = = 𝑘 𝑘 𝑘 𝑐𝑚 𝑐𝑚 𝑐𝑚 180 𝑐𝑚 Mà 55 < 𝑣 < 81 ⇔ 55 < < 81
⇔ 2,2 < 𝑘 < 3,2 ⇒ 𝑘 = 3 𝑠 𝑠 𝑠 𝑘 𝑠 180 𝑐𝑚 𝑣 60 Vậy 𝑣 = = 60 𝑛ê𝑛 𝜆 = = = 3𝑐𝑚. 3 𝑠 𝑓 20 ⟹Chọn B
Câu 32: Đặt điện áp u = 120 2cos 2 f t − V (f thay đổi được) R L C 3 vào hai đầu đoạ A M N B
n mạch AB gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có 0, 6 L =
H và tụ điện C như hình bên. Khi f = f = 40, 0 Hz hoặc f = f = 62, 5 Hz thì điện áp hiệu dụng 1 2
giữa hai đầu đoạn mạch AM có cùng giá trị. Khi f = f thì công suất điện tiêu thụ của đoạn mạch AB đạt 0
cực đại và bằng 288W. Trong trường hợp f = f thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AN là bao 0 nhiêu? A. 144 V. B. 221 V. C. 187 V. D. 198 V. Hướng dẫn
Vì hi 𝑓 = 𝑓1 = 40,0 Hz hoặc 𝑓 = 𝑓2 = 62,5 Hz thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch 𝐴𝑀 có
cùng giá trị. Khi 𝑓 = 𝑓0 thì công suất điện tiêu thụ của đoạn mạch 𝐴𝐵 đạt cực đại và bằng 288 W nên ta
có 𝑓0 = √𝑓1. 𝑓2=√40.62,5 = 50𝐻𝑧. Khi đó 𝑈2 𝑈2 1202 𝑃𝑚𝑎𝑥 = ⇒ 𝑅 = . = = 50 𝛺 và 𝑧 𝑅 𝑃 𝑙 = 2𝜋𝑓𝐿 = 60Ω. 𝑚𝑎𝑥 288 𝑈 120 𝐼 = = = 2,4(𝐴) 𝑅 50 Khi đó 𝑈 2
𝐴𝑁 = 𝐼. 𝑍𝐴𝑁 = 𝐼.√𝑅2 + 𝑍𝐿 = 2,4. √502 + 602 = 24√61 Ω= 187,44Ω ⟹Chọn C
Câu 33: Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm có độ tự cảm 8, 00 mH và tụ điện có điện dung
2, 00 nF. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do. Tại thời điểm t, hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là
0, 640 V. Lấy 3,14. Tại thời điểm t + 6, 28( s
), cường độ dòng điện trong mạch có độ lớn là A. 1 , 28 mA . B. 0, 32 mA . C. 1, 28 A . D. 0, 32 A. Hướng dẫn T T = 2 LC = 8 s ; t = 6,28 = s = Suy ra: 4 9 u i I Q .C C 2.10− 1 2 0 0 = i = u = u = u = 0,640 = 0,32mA 2 1 1 1 3 U I U Q L 8.10− 0 0 0 0 ⟹ Chọn B.
Câu 34: Đặt điện áp u = 200 2cos 100 t + V
(t tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở, cuộn 4 100
cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung F
mắc nối tiếp. Biết cường độ dòng điện trong đoạn mạch có biểu thức i = 2cos 100 t + A.
Giá trị của L là 12 1, 78 4 2 3, 56 A. H . B. H . C. H . D. H . Hướng dẫn Z − Z L C tan = = tan( −
) = tan( ) R = (Z − Z ) 3 = (Z −100) 3 (1) L C L R 4 2 1 6 U Mà: 2 2 2 2 2 Z = R + (Z − Z ) =
= 200 R + (Z −100) = 200 (2) L C L I Z 200 2 Từ (1) và (2) : Z = 200 ; R =100 3 => L L = = = H L 100 ⟹ Chọn C.
Câu 35: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ và vật nhỏ có khối lượng 400 g đang dao động điều hòa. Lực kéo 2
về tác dụng lên vật phụ thuộc vào thời gian t theo biểu thức: F = 2 − cos 10t + N (t tính bằng s ). 3
Quãng đường vật đi được tính từ thời điểm t = 0 đến thời điểm vật đi qua vị trí cân bằng lần thứ hai là A. 15,0 cm. B. 17,5 cm. C. 20,0 cm. D. 12,5 cm. Hướng dẫn 2 Ta có: 2 2
F = −m x = −m A cos( t + ) = 2 − cos 10t + N 3 2 2 2 => A = = = 0,05m = 5cm = . 2 2 m ; 0, 4.10 3 A t = 0 : x = − = 2 − ,5cm . 0 2
Dùng sơ đồ giải nhanh: Quãng đường vật đi được từ t = 0 đến thời
điểm vật qua vị trí cân bằng lần thứ hai: A s = + 3A = (2,5 +15) =17,5cm 2 ⟹ Chọn B.
Câu 36: Theo một lí thuyết của các nhà thiên văn học thì các nguyên tố nặng có trên các hành tinh trong vũ
trụ được tạo ra từ các vụ nổ siêu tân tinh (cái chết của một ngôi sao nặng). Cho rằng 235 U và 238 U được tạo
ra từ mỗi vụ nổ siêu tân tinh đều có cùng số nguyên tử. Hiện nay, tỉ số về số nguyên tử giữa 235 U với 238 U
trên Trái Đất là 0,00725. Biết 235 U và 238
U là các chất phóng xạ với chu kì bán rã lần lượt là 0,704 tỉ năm
và 4,47 tỉ năm. Thời điểm mà vụ nổ siêu tân tinh xảy ra để sản phẩm của nó tạo thành Trái Đất đã cách đây
A. 5,94 tỉ năm.
B. 5,00 tỉ năm.
C. 3,61 tỉ năm. D. 4,12 tỉ năm. Hướng dẫn t T t t t 1 t t N = N .2 − − 1 0 N Dùng công thức: T 1 1 T 2 T 4,47 0,704 N = N .2 → = 2 0,00725 = 2 t = 5,939 tỉ năm. 0 t N 2 2 T N = N .2 2 0 ⟹ Chọn A.
Câu 37: Ba nguồn sáng phát ra ba bức xạ đơn sắc có bước sóng là 400 nm, và với 1 2
390 nm 760 nm được sử dụng trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng. Chiếu sáng hai khe 1 2
hẹp đồng thời bằng bất kì hai trong ba bức xạ trên thì trên màn quan sát đều thấy: điểm O là vị trí vân sáng
trung tâm, tại điểm M luôn là vị trí trùng nhau gần O nhất của hai vân sáng. Nếu chiếu sáng hai khe đồng
thời bằng cả ba bức xạ trên thì trong khoảng OM (không kể O và M) có 26 vân sáng. Giá trị của gần nhất 2
với giá trị nào sau đây? A. 560 nm. B. 740 nm. C. 690 nm. D. 630 nm. Hướng dẫn
* Chọn 2 trong 3 bức xạ rồi giao thoa, thì tại M luôn là vị trí vân sáng trùng nhau gần O nhất ⟹ bậc của các
bức xạ tại M phải là “từng đôi một là số nguyên tố đối với nhau” ⟹ trong đó: bậc của chúng chỉ có thể là
(lẻ, lẻ, lẻ) hoặc (lẻ, lẻ, chẵn).
* Khi chiếu 3 bức xạ, thì trong khoảng OM có 26 bức xạ ⟹ (k1 − 1) + (k2 − 1) + (k3 − 1) = 26 ⟹ k1 + k2 + k3 = 29. * Điề 390k 760k
u kiện vân sáng trùng nhau tại M: k ⎯⎯⎯⎯⎯ → 0 0 = k 390 760 k 0 400 400 390k 760k k k 0 k0 400 400 1 0,975 ≤ k ≤ 1,9 1; 2 2 1,95 ≤ k ≤ 3,8 2; 3 3 2,925 ≤ k ≤ 5,7 3; 4; 5 4 3,9 ≤ k ≤ 7,6 4; 5; 6; 7 5 4,875 ≤ k ≤ 9,5 5; 6; 7; 8; 9 6 5,85 ≤ k ≤ 11,4 6; 7; 8; 9; 10; 11 7 6,825 ≤ k ≤ 13,4
7; 8; 9; 10; 11; 12; 13
* Từ đó ⟹ k0 = 7; 9; 13 thoả mãn.
* Suy ra: 13400 = 91 = 72 ⟹ 2 = 742,85 nm. ⟹ Chọn B.
Câu 38: Một lò xo nhẹ được đặt thẳng đứng có đầu (H.I) (H.II)
trên gắn với vật nhỏ A khối lượng m, đầu dưới gắn A F (N)
với vật nhỏ B khối lượng 2m, vật B được đặt trên 10,0
mặt sàn nằm ngang như hình H.I. Kích thích cho A
dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Lấy 5,0 2
g = 9,8 m/s . Hình H.II là đồ thị biểu diễn sự phụ
thuộc của áp lực F của B lên mặt sàn theo thời gian B 0
t. Tốc độ cực đại của A có giá trị gần nhất với giá 0,35 0,70 t (s) trị nào sau đây? A. 1 , 4 m/s . B. 0, 50 m/s . C. 1 ,1 m/s . D. 0,80 m/s . Hướng dẫn 2 g
* Từ đồ thị, ta thấy: T = 0,35 s ⟹ = = 17,95 rad/s ⟹ ℓ0 = = 0,03 m. T 2 F = P + P + k.A = 3mg + kA =12,5 = max B A kA 5 N * F
= P + P − k.A = 3mg − kA = 2,5 mg = 2,5 N min B A mg 250 * Với k = = N/m ⟹ A = 0,06 m. 0 3
* Tốc độ cực đại của vật A là vmax = A = 17,950,06 = 1,077 m/s ⟹ Chọn C.
Câu 39: Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt chất lỏng, hai nguồn kết hợp đặt tại hai điểm A và B, dao
động cùng pha theo phương thẳng đứng tạo ra hai sóng lan truyền trên mặt chất lỏng với bước sóng . Gọi I
là trung điểm của đoạn thẳng AB. Trên AB, điểm P là cực đại giao thoa gần I nhất. Trên đường trung trực
của AB, điểm Q là điểm gần I nhất mà phần tử ở đó dao động ngược pha với dao động của phần tử ở I. Biết
QI = 13PI. Mặt khác, trên nửa đường thẳng Ax xuất phát từ A và vuông góc với AB có điểm M và điểm N
là các cực tiểu giao thoa, giữa M và N có hai cực đại giao thoa, MA = 17 cm, NA = 5 cm. Giá trị của gần
nhất với giá trị nào sau đây? A. 1,9 cm. B. 5,6 cm. C. 2,7 cm. D. 4,7 cm. Hướng dẫn
* Trên AB, P là cực đại gần với I nhất (I là trung điểm của AB) ⟹ P thuộc cực đại có bậc k = 1. PB − PA 1 13 ⟹ PI = = = ⟹ QI = . 2 2 2 2 2 AB AB
* Q gần I nhất, ngược pha với I nên: QA − IA = 0,5 ⟹ 2 + QI − = ⟹ AB = 6 (1). 2 2 2
* Trên tia Ax, giữa M và N có 2 cực đại nên bậc của M là (k + 0,5) ⟹ bậc của N là (k + 2,5) 2 AB (k + 0, 5) MA = − = 17 2(k + 0, 5) 2 * Áp dụng công thức: (2). 2 AB (k + 2, 5) NA = − = 5 2(k + 2, 5) 2
* Từ (1) và (2) ⟹ k = 2 và = 2,85 cm. ⟹ Chọn C.
Câu 40: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và R L C
tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch AB như hình (H1) A M B
H1, trong đó tụ điện có điện dung C thay đổi được. u (V)
Khi C = C thì điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB và (H2) 1 40
đoạn mạch AM phụ thuộc vào thời gian T như đồ thị ở 0
hình H2. Khi C = C thì điện áp hiệu dụng giữa hai t 2
đầu đoạn mạch AM là 25 V và hệ số công suất của 40 −
đoạn mạch AB là cos . Giá trị của cos là A. 0,87. B. 0,55. C. 0,49. D. 0,83. Hướng dẫn Khi C = C , đồ thị cho: u = 60cos( t + )(V);u = 40cos( t )(V) U = 40V (Không đổi ) 1 AM AB 0AB 2 2 2 U U 1 1 1 1 1 13 Suy ra: 2 2 0R 0R 1 = cos + cos = + = + = + = AM AB 2 2 2 2 2 2 2 U U U U U 60 40 14400 0AM 0AB 0R 0AM 0AB 120 R U 120 2 0R U = V = = = 0R 13 Z U 13.60 13 AM 0AM 2 2 25 50 Khi C = C : U = 25V U = U = = V . 2 AM R AM 13 13 13 U 50 2
hệ số công suất của đoạn mạch AB là 0R cos = = 0,49029 . AB U 13 40 0AB ⟹ Chọn C.
----------------------- HẾT -----------------------