Đề ôn tập giữa học kỳ 1 môn Sinh học 10 năm 2022-2023 (có đáp án) ma trận

Đề ôn tập giữa học kỳ 1 môn Sinh học 10 năm 2022-2023 có đáp án ma trận được soạn dưới dạng file PDF gồm 11 trang với các câu hỏi trắc nghiệm và tự luận giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn học đón xem!

Chủ đề:
Môn:

Sinh học 10 540 tài liệu

Thông tin:
11 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề ôn tập giữa học kỳ 1 môn Sinh học 10 năm 2022-2023 (có đáp án) ma trận

Đề ôn tập giữa học kỳ 1 môn Sinh học 10 năm 2022-2023 có đáp án ma trận được soạn dưới dạng file PDF gồm 11 trang với các câu hỏi trắc nghiệm và tự luận giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn học đón xem!

66 33 lượt tải Tải xuống
Trang 1
ĐỀ ÔN TP GIA K I SINH HC 10
NĂM HỌC 2022-2023
A. TRC NGHIỆM (4 điểm)
Câu 1. Hi ngh Thượng đỉnh năm 1992 về Môi trường và Phát trin tại Brazil đã đưa ra định nghĩa
v phát trin bn vng là
A. sự phát triển nhằm thỏa mãn nhu cầu lợi ích của thế hệ hiện tại và các thế hệ tương lai.
B. sự phát triển chỉ nhằm thỏa mãn nhu cầu của các thế hệ tương lai nhưng không làm ảnh hưởng
đến khả năng thỏa mãn nhu cầu của thế hệ hiện tại.
C. sphát triển nhằm thỏa mãn nhu cầu của thế hệ hiện tại nhưng không làm ảnh hưởng đến khả
năng thỏa mãn nhu cầu của các thế hệ tương lai.
D. s phát trin nhm tha mãn nhu cu ca các thế h tương lai
Câu 2. Nhng ngh nào sau đây thuộc ngành Y hc?
A. Bác sĩ, y sĩ, y tá, công nhân.
B. Y tá, y sĩ, bác sĩ, hộ lí.
C. Lp trình viên, nhân viên xét nghim.
D. Bo vệ, kĩ thuật viên, y tá.
Câu 3. Cho các bước trong phương pháp làm việc trong phòng thí nghim:
(1) Chun b các thiết b, dng c, hóa cht và mu vật để làm thí nghim
(2) Báo cáo kết qu thí nghim
(3) V sinh dng c, phòng thí nghim
(4) Tiến hành thí nghiệm theo đúng quy trình và thu thập d liu t kế qu thí nghim
Th t các bước đúng là:
A. (1) -> (2) -> (3) -> (4) B. (3) -> (2) -> (4) -> (1)
C. (1) -> (4) -> (2) -> (3) D. (1) -> (2) -> (3) -> (4)
Câu 4. Có các cấp độ tổ chức cơ bản của thế giới sống như sau:
(1) Cơ thể. (2) tế bào (3) qun th (4) qun xã (5) h sinh thái
Các cấp độ t chc sống trên được sp xếp theo đúng nguyên tắc th bc là
A. 2 → 1 → 3 → 4 → 5 B. 1 → 2 → 3 → 4 → 5
C. 5 → 4 → 3 → 2 → 1 D. 2 → 3 → 4 → 5 → 1
Câu 5. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về nguyên tc th bc ca các cấp độ t chc sng?
A. T chc sng cấp dưới s làm cơ sở để hình thành nên t chc sng cp trên.
B. Tt c các cấp độ t chc sống đều được hình thành t các nguyên t.
C. Tế bào là đơn vị cơ sở hình thành nên cơ thể sinh vt.
D. Các cấp độ t chc sống được sp xếp t thấp đến cao da trên s ợng kích thước ca
chúng.
Câu 6. Đơn vị cu trúc và chức năng của cơ thể sng là gì?
A. Tế bào. B. Mô. C. Cơ quan. D. Hệ cơ quan.
Câu 7. ?
A. Là đơn vị cu tạo cơ bản ca s sng. B. Là đơn vị chức năng ca tế bào sng.
C. Được cu to t các mô. D. Được cu to t các phân tử, đại phân t vào bào quan.
Câu 8. Nguyên t nào sau đây có vai trò đặc bit quan trng vi s sng?
A. H. B. S. C. C. D. O.
Câu 9. Khi nói v vai trò ca các nguyên t hoá hc, có bao nhiêu phát biểu sau đây không đúng?
(1) Các nguyên t vi lượng là thành phn cu tạo nên các đại phân t như protein, lipid,..
(2) Mg là nguyên t tham gia cu to nên dip lc t.
(3) Các nguyên t vi lượng có vai trò ch yếu là hot hoá các enzyme.
(4) Sinh vt ch có th ly các nguyên t khoáng t các nguồn dinh dưỡng.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 10. Phân t nào sau đây là phân tử sinh hc
A. Carbon dioxide. B. Lipid. C. Nước. D. Bc nitrate.
Câu 11. Chất nào sau đây có nhiều trong trng, tht và sa?
A. Protein. B. Tinh bt. C. Cellulose. D. DNA.
Câu 12. Mt nucleotide cha mt gc pentose (Deoxyribose hoc Ribose), mt nhóm phosphate và
Trang 2
A. mt gc acid. B. mt nitrogenous base.
C. mt gc amino acid. D. mt gc glycerol.
Câu 13. S ghép đôi của hai sợi DNA được thc hin bi
A. liên kết cng hóa tr gia hai base purine.
B. liên kết hydrogen gia cytosine và guanine.
C. liên kết hydrogen gia base purine và base pyrimidine.
D. liên kết cng hóa tr gia adenine và thymine.
Câu 14. Khi phân tích thành phn carbohydrate tế bào gan, loi polysaccharide d tr năng lượng
chiếm hàm lượng đáng kể
A. tinh bt. B. glycogen. C. cellulose. D. pectin.
Câu 15. Hãy cho biết mu vật nào dùng để nhn biết lipid trong tế bào?
A. C cải đường, nho. B. Ht lc.
C. Trng gà, sa bò. D. Khoai tây, go.
Câu 16. Khi cho iodine vào các ng nghiệm sau đây, ống nào s xut hin màu xanh tím?
A. ng cha dch nghin c khoai tây B. ng cha h tinh bột đang đun sôi
C. ng chứa nước tht D. ng cha m động vt
B. T LUẬN: (6 điểm)
ĐỀ 1:
Câu 1. (2,0đ)
a. Ti sao nói tế bào là đơn vị cu trúc và chức năng của cơ thể sng?
b. Hãy cho biết điểm khác nhau gia mt sinh vật đơn bào và một tế bào trong cơ thể sinh vt
đa bào.
Câu 2. (3,0đ) K tên mt bnh do thiếu nguyên t đại lượng, 2 bnh do thiếu nguyên t vi lượng
sinh vt và nêu cách phòng nhng bệnh đó.
Câu 3. (1,0đ) Để gim béo, nhiều người đã cắt b hoàn toàn Lipid trong khu phần ăn. Theo em
điều này nên hay không nên? Dưới góc độ sinh hc, chúng ta cần làm gì để duy trì cân nng vi
một cơ thể khe mnh?
ĐỀ 2
Câu 1. (2,0đ) Hãy trình bày ni dung ca hc thuyết tế bào? (2điểm)
Câu 2. (2,0đ)
a. Ti sao các nguyên t vi lượng chiếm mt t l rt nh nhưng không thể thiếu?
b. Trình bày vai trò sinh hc của nước trong tế bào
Câu 3: X là mt loại đường đơn rất quan trọng đối vi sc kho vì đây là nguồn năng lượng cn
thiết giúp cho các tế bào trong cơ thể hot động bình thường, đặc bit là tế bào não. Tuy nhiên, nếu
cơ chế kiểm soát hàm lượng X trong cơ thể b ri lon dẫn đến hàm lượng chất X trong máu tăng
cao s gây ra bnh tiểu đường.
a. Cht X là loại đường nào? Chế độ ăn uống như thế nào s khiến hàm lượng cht X trong máu
tăng cao?
b. Hãy đề xut mt s bin pháp phòng tránh bnh tiểu đường?
Trang 3
ĐÁP ÁN
A. Trc nghim
CÂU
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
14
15
16
ĐÁP
ÁN
C
B
C
A
A
A
C
C
A
B
A
B
B
B
A
B. T lun
Đề 1:
CÂU HI
GỢI Ý ĐÁP ÁN
ĐIM
Câu 1.
a. Ti sao nói tế bào đơn vị cu
trúc chức năng của thể sng?
(1.5 điểm)
b. Hãy cho biết điểm khác nhau gia
mt sinh vật đơn bào một tế bào
trong cơ thể sinh vật đa bào.
a. - Mi sinh vt sống đều được cu to
t tế bào.
- Các hoạt động sng của cơ th đều
din ra trong tế bào.
- Mi hoạt động sng của cơ thể là s
phi hp hoạt động ca các tế bào.
b. - c sinh vật đơn bào ch được
cu to t mt tế bào nhưng vẫn đảm
nhim chức năng của một thể (trao
đổi chất và năng lượng, sinh sản…)
- Đối với th sinh vật đa bào: các
hoạt động sng của thể s phi
hp hoạt động ca các tế bào khác nhau.
0.5
0.5
0.5
0.25
0.25
Câu 2. K tên mt bnh do thiếu
nguyên t đại lượng, 2 bnh do thiếu
nguyên t vi lượng sinh vt nêu
cách phòng nhng bệnh đó. (3 điểm)
- Bnh do thiếu nguyên t đại lượng:
+ K được tên bnh do thiếu nguyên t
gì.
+ Cách phòng nga
- Bnh do thiếu nguyên t vi lượng: 2
bnh
+ K được tên bnh do thiếu nguyên t
gì.
+ Cách phòng nga
(Mi bệnh 1 điểm)
0.5
0.5
2.0
Câu 3. Để gim béo, nhiều người đã cắt
b hoàn toàn Lipid trong khu phần ăn.
Theo em điều này nên hay không nên?
ới góc độ sinh hc, chúng ta cn làm
để duy trì n nng vi một th
khe mnh?
Không nên cắt giảm hoàn toàn chỉ
hạn chế, bởi vì:
+ Lipid không chỉ nguồn sinh năng
lượng quan trọng còn tham gia vào
nhiều hoạt động sinh của thể (
dung môi để hòa tan các vitamin thiết
yếu cho cơ thể như A, D, E, K,... và các
acid béo như omega 3, omega 6,... Bên
cạnh đó, chất béo cũng tham gia vào
cấu tạo các tế bào, đặc biệt các tổ
chức não bộ.)
+ Vì vậy, nếu cắt giảm hoàn toàn Lipid
trong chế độ dinh dưỡng thì ảnh hưởng
đến các hoạt động sống đồng thời thiếu
hụt nguyên liệu để xây dựng cấu trúc tế
bào,… dẫn đến ảnh hưởng nghiêm
trọng đến sức khỏe.
- Dưới góc độ sinh học, chúng ta cần
duy trì cân nặng bằng cách cân bằng
giữa lượng năng lượng hấp thu
0.25
0.25
0.5
Trang 4
CÂU HI
GỢI Ý ĐÁP ÁN
ĐIM
lượng năng lượng sử dụng. Cụ thể, nên:
+ Theo dõi cân nặng lượng năng
lượng tiêu thụ
+ Ăn uống lành mạnh, cân đối
+ Tạo thói quen ăn đúng giờ, không
thức quá khuya
+ Tập thể dục thường xuyên để duy trì
cân nặng
+ Kiểm soát stress để tránh tăng cân
+ Hạn chế uống rượu, bia để duy trì cân
nặng
+ …
Đề 2:
CÂU HI
GỢI Ý ĐÁP ÁN
ĐIM
Câu 1. Hãy trình bày ni dung ca hc
thuyết tế bào? (2điểm)
Ni dung ca hc thuyết tế bào:
+ Tt c các sinh vật đều được cu to
t tế bào.
+ Các tế bào đơn vị sở của thể
sng.
+ Tt c các tế bào được sinh ra t các
tế bào trước đó bằng cách phân chia tế
bào.
+ Các tế bào thành phn hóa hc
tương tự nhau, vt cht di truyn
DNA.
+ Hoạt động sng ca tế bào s phi
hp hoạt động ca các bào quan trong
tế bào.
0.5
0.5
Câu 2.
a. Ti sao các nguyên t vi ng chiếm
mt t l rt nh nhưng không thể thiếu?
b. Trình bày vai trò sinh hc của nước
trong tế bào
a. Các nguyên t vi lượng nhng
nguyên t ch chiếm t l nh hơn
0.01% khối lượng cơ thể sng
- Nhóm nguyên t vi lượng: Fe, I, Mo,
Zn, Cu,..,
- Là thành phn cu to nên hu hết các
enzyme, hot hóa enzyme nhiu hp
cht hữu cơ tham gia vào các hoạt động
sng của thể (hormone, vitamin,
hemoglobin,...).
b. c có nhiu vai trò quan trọng đối
vi tế bào:
+ thành phn chính cu to nên tế
bào;
+ dung môi hoà tan nhiu cht cn
thiết, va là nguyên liu;
+ môi trường cho nhiu phn ng
sinh hoá xy ra trong tế bào để duy trì
s sng;
+ Nước còn đóng vai trò quan trọng
trong việc đảm bo s cân bng n
định nhiệt độ ca tế bào và cơ thể.
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
Trang 5
Câu 3: X mt loại đường đơn rất
quan trọng đối vi sc kho đây
nguồn năng lượng cn thiết giúp cho các
tế bào trong thể hoạt động bình
thường, đặc bit tế bào não. Tuy
nhiên, nếu chế kiểm soát hàm lượng
X trong th b ri lon dẫn đến hàm
ng chất X trong máu tăng cao s gây
ra bnh tiểu đường.
a. Cht X loại đường nào? Chế độ ăn
uống như thế nào s khiến hàm lượng
chất X trong máu tăng cao?
b. Hãy đề xut mt s bin pháp phòng
tránh bnh tiểu đường?
a) X là glucose.
Chế độ ăn uống s khiến hàm lượng
chất X trong máu tăng cao: ăn nhiều
các loi thức ăn chứa carbohydrate
(tinh bột, ngũ cốc, trái cây,…).
b) Đề xuất một số biện pháp phòng
tránh bệnh tiểu đường:
- Hạn chế ăn các loại thức ăn chứa
hàm lượng đường cao như bánh kẹo,
nước ngọt,…
- Ăn nhiều rau, củ để hỗ trợ tiêu hóa
và kiểm soát cân nặng.
- Hạn chế ăn các loại thức ăn được chế
biến sẵn.
- Thường xuyên tập thể dục thể thao.
0.25
0.25
0.5
Trang 6
MA TRN, BẢN ĐẶC T VÀ ĐỀ THAM KHO
MÔN SINH HC LP 10
I. MA TRẬN ĐỀ KIM TRA GIA HC KÌ I
TT
Ni dung
kiến thc
Đơn vị kiến thc
Mức độ nhn thc
Tng
Nhn biết
Thông hiu
Vn dng
Vn dng cao
S câu
hi
Thi
gian
(phút)
%
tng
đim
S
CH
Thi
gian
(phút)
S
CH
Thi
gian
(phút)
S
CH
Thi
gian
(phút)
S
CH
Thi
gian
(phút)
TN
TL
1
M đầu
1.1. Gii thiu khái
quát chương trình môn
Sinh hc
2
1.5
2
0
1.5
0.5
1.2 Các phương pháp
nghiên cu hc tp
môn Sinh hc
1
0.75
1
0
0.75
0.25
1.3 Các cấp độ t chc
ca thế gii sng
2
1.5
2
0
1.5
0.5
2
Sinh hc tế bào
2.1 Khái quát v tế bào
2
1.5
1
12
2
1
13.5
2.5
2.2 Các nguyên t hóa
học và nước.
2
1
1
12
2
1
13
3.5
2.3 Các phân t sinh
hc trong tế bào
5
3.75
1
12
5
1
12.75
2.25
2.4 Thc hành
2
1.5
2
0
1.5
0.5
Tng
16
12
1
12
1
12
1
9
16
3
45
T l (%)
40
30
20
10
40
60
100
T l chung (%)
40
60
Trang 7
BẢN ĐẶC T ĐỀ KIM TRA GIA K I
TT
Ni dung
kiến thc
Đơn vị kiến thc
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần
kiểm tra, đánh giá
S câu hi theo
mức độ nhn thc
Nhn
biết
Thông
hiu
Vn
dng
Vn
dng
cao
1
M đầu
1.1. Gii thiu khái
quát chương trình
môn Sinh hc
Nhn biết
- Nêu được định nghĩa v phát trin bn vng (Câu 1
TN)
- Nêu được đối tượng các nh vực nghiên cu ca
Sinh hc (Câu 2 TN)
- Nêu được trin vng phát trin sinh học trong tương
lai.
- K được tên c ngành ngh liên quan đến sinh hc và
ng dng sinh hc.
Thông hiu
- Trình bày được mc tiêu ca môn Sinh hc.
- Trình bày được vai trò ca sinh hc trong phát trin
bn vững môi trường sng.
Vn dng
Phản tích được mi quan h gia sinh hc vi nhng
vấn đề xã hội: đạo đức sinh hc, kinh tế, công ngh.
Vn dng cao
Giải thích được vì sao Công ngh sinh học được xem
ngành học tương lai.
1
1
1.2. Các phương
pháp nghiên cu
hc tp môn
Sinh hc
Nhn biết
- Liệt được các phương pháp nghiên cứu hc tp
môn sinh hc
- Nêu được mt s vt liu, thiết b nghiên cu và hc
tp môn Sinh hc.
- Nêu được trình t các bước trong phương pháp làm
vic trong phòng thí nghim (Câu 3 TN)
- K tên được các năng trong tiến trình nghiên cu
môn Sinh hc.
1
Trang 8
TT
Ni dung
kiến thc
Đơn vị kiến thc
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần
kiểm tra, đánh giá
S câu hi theo
mức độ nhn thc
Nhn
biết
Thông
hiu
Vn
dng
Vn
dng
cao
Thông hiu
- Trình bày được mt s phương pháp nghiên cứu sinh
hc.
- Trinh bày được phương pháp tin sinh học như mt
công c trong nghiên cu và hc tp môn Sinh hc.
Vn dng
Vn dụng được mt s phương pháp nghiên cu sinh
hc.
Vn dng cao
Giải thích đưc tm quan trng ca phm cht trung
thc trong nghiên cu khoa hc
1.3. Các cấp độ t
chc ca thế gii
sng
Nhn biết
- Phát biểu được khái niêm cấp độ t chc sng
- Liệt kê được các cp t chức cơ bản ca thế gii sng.
- Sp xếp được các cp t chc sống bn theo
nguyên tc th bc (Câu 4 TN)
- Nêu được đặc điểm ca các cp t chc sng (Câu 5
TN)
Thông hiu
Trình bày được các đặc điểm chung ca các cấp độ t
chc sng.
Vn dng và vn dng cao
Giải thích được mi quan h gia các cấp độ t chc
sống, cho được ví d v các đặc điểm ca các cp t
chc sng.
2
2
Sinh hc tế bào
2.1. Khái quát v tế
bào
Nhn biết
- Biết được tế bào đơn vị cu trúc chức năng của
cơ thể sng (Câu 6 TN)
- K tên được các sinh vt có cu to t tế bào. (Câu 7
2
Trang 9
TT
Ni dung
kiến thc
Đơn vị kiến thc
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần
kiểm tra, đánh giá
S câu hi theo
mức độ nhn thc
Nhn
biết
Thông
hiu
Vn
dng
Vn
dng
cao
TN)
Thông hiu
- Trình bày được khái quát hc thuyết tế bào.
- Trình bày được ý nghĩa của hc thuyết tế bào.
Vn dng
- So sánh s khác nhau ca mt sinh vật đơn bào
mt tế bào trong cơ thể sinh vật đa bào (Câu 1 TL)
- Giải thích được tế bào đơn vị đơn v cu trúc
chức năng của cơ thể sng. (Câu 1 TL)
Vn dng cao
Chng minh tế bào đơn v nh nht đầy đ các
đặc trưng cơ bản ca s sng.
1
2.2 Các nguyên t
hóa học và nước
Nhn biết
- Liệt được mt s nguyên t hoá hc chính
trong tế bào (C, H, O, N, S, P). (Câu 8 TN)
- Nêu được vai trò ca các nguyên t vi lượng, đa lưng
trong tế bào. (Câu 9 TN)
- Nêu được vai trò quan trng ca nguyên t carbon
trong tế bào (cu trúc nguyên t C th liên kết vi
chính nó và nhiu nhóm chc khác nhau).
Thông hiu
- Trình bày được đặc điểm cu to phân t nước quy
định tính cht vt lí, hoá hc sinh hc của nước, t
đó quy định vai trò sinh hc của nước trong tế bào.
- Trình bày được vai trò ca mt s nguyên t vi lượng,
hu qu khi thiếu nguyên t vi lượng (Câu 2 TL)
Vn dng
Áp dụng được kiến thức đã học vào thc tiễn: Đa dạng
thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn
2
1
Trang 10
TT
Ni dung
kiến thc
Đơn vị kiến thc
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần
kiểm tra, đánh giá
S câu hi theo
mức độ nhn thc
Nhn
biết
Thông
hiu
Vn
dng
Vn
dng
cao
Vn dng cao
Giải thích được mt s hin ng thc tế như: Sau đợt
băng giá cây bị chết, …
2.3. Các phân t
sinh hc trong tế
bào
Nhn biết
- Nêu được khái nim phân t sinh hc.
- Liệt được các phân t sinh hc. (Câu 10 TN),
(Câu 11 TN)
- Nêu được thành phn cu to (các nguyên t hoá hc
và đơn phân) của các phân t sinh hc. (Câu 12 TN)
- Nêu được 1 s ngun thc phm cung cp các phân t
sinh học cho cơ thể.
- Nêu được nguyên tc cu tạo và đặc điểm cu to ca
các phân t sinh hc (carbohydrate, lipid, protein,
nucleid acid) (Câu 13 TN)
- Nêu được vai trò ca các phân t sinh học (đơn phân,
đa phân) trong tế bào. (Câu 14 TN)
Thông hiu
- Ch ra được điểm ging khác nhau ca các loi
carbohydrate
- Trình bày được vai trò ca các phân t sinh hc, các
đơn phân cấu to nên các phân t sinh hc
- Phân biệt được cu trúc chức năng của các loi
RNA (mRNA, tRNA, rRNA).
Vn dng
- So sánh được DNA và RNA
- Giải thích được 1 s hiện tượng thc tế thông qua vn
dụng được kiến thc v thành phn hoá hc ca tế bào.
- Nhn dng thc tế các nhóm đường, các sc t bn
cht là lipit.
5
Trang 11
TT
Ni dung
kiến thc
Đơn vị kiến thc
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần
kiểm tra, đánh giá
S câu hi theo
mức độ nhn thc
Nhn
biết
Thông
hiu
Vn
dng
Vn
dng
cao
Vn dng cao
- Giải thích được vai trò ca các phân t sinh học đối
vi tế bào, thể. T đó đề xut mt s bin pháp
phòng bnh liên quan chế độ ăn uống phù hp. (Câu
3 TL)
- Nhn din giải thích được các loi vt cht di
truyn sinh vt dựa vào đặc trưng của DNA, RNA
- Vn dng kiến thc v cu to phân t sinh hc
protein, nucleid acid đ gii quyết mt s dng bài tp
v tính tng nucleotide, chiu dài, s liên kết hydrogen,
thành phn các nucleotide...
1
Thc hành: Xác
định 1 s thành
phn hóa hc trong
tế bào
Nhn biết
- Liệt được mt s mu vật dùng để nhn biết các
thành phn hoá hc trong tế bào (Câu 15 TN)
- Liệt đưc mt s thuc th dùng để thc hin thí
nghim nhn biết các thành phn hoá hc trong tế bào
(Câu 16 TN)
Thông hiu
- Trình bày được các bước làm thí nghim
- Nhn diện được mt s thành phn hoá hc trong tế
bào t các mu vt cho sn
- Nêu được mt s hiện tượng trong các tình hung thí
nghiệm xác định mt s thành phn hoá hc ca tế bào.
2
| 1/11

Preview text:

ĐỀ ÔN TẬP GIỮA KỲ I – SINH HỌC 10 NĂM HỌC 2022-2023
A. TRẮC NGHIỆM (4 điểm)
Câu 1
. Hội nghị Thượng đỉnh năm 1992 về Môi trường và Phát triển tại Brazil đã đưa ra định nghĩa
về phát triển bền vững là
A. sự phát triển nhằm thỏa mãn nhu cầu lợi ích của thế hệ hiện tại và các thế hệ tương lai.
B. sự phát triển chỉ nhằm thỏa mãn nhu cầu của các thế hệ tương lai nhưng không làm ảnh hưởng
đến khả năng thỏa mãn nhu cầu của thế hệ hiện tại.
C. sự phát triển nhằm thỏa mãn nhu cầu của thế hệ hiện tại nhưng không làm ảnh hưởng đến khả
năng thỏa mãn nhu cầu của các thế hệ tương lai.
D. sự phát triển nhằm thỏa mãn nhu cầu của các thế hệ tương lai
Câu 2. Những nghề nào sau đây thuộc ngành Y học?
A. Bác sĩ, y sĩ, y tá, công nhân.
B. Y tá, y sĩ, bác sĩ, hộ lí.
C. Lập trình viên, nhân viên xét nghiệm.
D. Bảo vệ, kĩ thuật viên, y tá.
Câu 3. Cho các bước trong phương pháp làm việc trong phòng thí nghiệm:
(1) Chuẩn bị các thiết bị, dụng cụ, hóa chất và mẫu vật để làm thí nghiệm
(2) Báo cáo kết quả thí nghiệm
(3) Vệ sinh dụng cụ, phòng thí nghiệm
(4) Tiến hành thí nghiệm theo đúng quy trình và thu thập dữ liệu từ kế quả thí nghiệm
Thứ tự các bước đúng là:
A. (1) -> (2) -> (3) -> (4)
B. (3) -> (2) -> (4) -> (1)
C. (1) -> (4) -> (2) -> (3)
D. (1) -> (2) -> (3) -> (4)
Câu 4. Có các cấp độ tổ chức cơ bản của thế giới sống như sau:
(1) Cơ thể. (2) tế bào (3) quần thể
(4) quần xã (5) hệ sinh thái
Các cấp độ tổ chức sống trên được sắp xếp theo đúng nguyên tắc thứ bậc là A. 2 → 1 → 3 → 4 → 5 B. 1 → 2 → 3 → 4 → 5 C. 5 → 4 → 3 → 2 → 1 D. 2 → 3 → 4 → 5 → 1
Câu 5. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về nguyên tắc thứ bậc của các cấp độ tổ chức sống?
A. Tổ chức sống cấp dưới sẽ làm cơ sở để hình thành nên tổ chức sống cấp trên.
B. Tất cả các cấp độ tổ chức sống đều được hình thành từ các nguyên tử.
C. Tế bào là đơn vị cơ sở hình thành nên cơ thể sinh vật.
D. Các cấp độ tổ chức sống được sắp xếp từ thấp đến cao dựa trên số lượng và kích thước của chúng.
Câu 6. Đơn vị cấu trúc và chức năng của cơ thể sống là gì?
A. Tế bào. B. Mô. C. Cơ quan. D. Hệ cơ quan. Câu 7. ?
A. Là đơn vị cấu tạo cơ bản của sự sống. B. Là đơn vị chức năng của tế bào sống.
C. Được cấu tạo từ các mô. D. Được cấu tạo từ các phân tử, đại phân tử vào bào quan.
Câu 8. Nguyên tố nào sau đây có vai trò đặc biệt quan trọng với sự sống? A. H. B. S. C. C. D. O.
Câu 9. Khi nói về vai trò của các nguyên tố hoá học, có bao nhiêu phát biểu sau đây không đúng?
(1) Các nguyên tố vi lượng là thành phần cấu tạo nên các đại phân tử như protein, lipid,..
(2) Mg là nguyên tố tham gia cấu tạo nên diệp lục tố.
(3) Các nguyên tố vi lượng có vai trò chủ yếu là hoạt hoá các enzyme.
(4) Sinh vật chỉ có thể lấy các nguyên tố khoáng từ các nguồn dinh dưỡng. A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 10. Phân tử nào sau đây là phân tử sinh học A. Carbon dioxide. B. Lipid. C. Nước. D. Bạc nitrate.
Câu 11. Chất nào sau đây có nhiều trong trứng, thịt và sữa? A. Protein. B. Tinh bột. C. Cellulose. D. DNA.
Câu 12. Một nucleotide chứa một gốc pentose (Deoxyribose hoặc Ribose), một nhóm phosphate và Trang 1 A. một gốc acid. B. một nitrogenous base. C. một gốc amino acid. D. một gốc glycerol.
Câu 13. Sự ghép đôi của hai sợi DNA được thực hiện bởi
A. liên kết cộng hóa trị giữa hai base purine.
B. liên kết hydrogen giữa cytosine và guanine.
C. liên kết hydrogen giữa base purine và base pyrimidine.
D. liên kết cộng hóa trị giữa adenine và thymine.
Câu 14. Khi phân tích thành phần carbohydrate ở tế bào gan, loại polysaccharide dự trữ năng lượng
chiếm hàm lượng đáng kể là A. tinh bột. B. glycogen. C. cellulose. D. pectin.
Câu 15. Hãy cho biết mẫu vật nào dùng để nhận biết lipid trong tế bào? A. Củ cải đường, nho. B. Hạt lạc. C. Trứng gà, sữa bò. D. Khoai tây, gạo.
Câu 16. Khi cho iodine vào các ống nghiệm sau đây, ống nào sẽ xuất hiện màu xanh tím?
A. Ống chứa dịch nghiền củ khoai tây
B. Ống chứa hồ tinh bột đang đun sôi
C. Ống chứa nước thịt
D. Ống chữa mỡ động vật
B. TỰ LUẬN: (6 điểm) ĐỀ 1: Câu 1. (2,0đ)
a. Tại sao nói tế bào là đơn vị cấu trúc và chức năng của cơ thể sống?
b. Hãy cho biết điểm khác nhau giữa một sinh vật đơn bào và một tế bào trong cơ thể sinh vật đa bào.
Câu 2. (3,0đ) Kể tên một bệnh do thiếu nguyên tố đại lượng, 2 bệnh do thiếu nguyên tố vi lượng ở
sinh vật và nêu cách phòng những bệnh đó.
Câu 3. (1,0đ)
Để giảm béo, nhiều người đã cắt bỏ hoàn toàn Lipid trong khẩu phần ăn. Theo em
điều này nên hay không nên? Dưới góc độ sinh học, chúng ta cần làm gì để duy trì cân nặng với
một cơ thể khỏe mạnh? ĐỀ 2
Câu 1. (2,0đ) Hãy trình bày nội dung của học thuyết tế bào? (2điểm) Câu 2. (2,0đ)
a. Tại sao các nguyên tố vi lượng chiếm một tỉ lệ rất nhỏ nhưng không thể thiếu?
b. Trình bày vai trò sinh học của nước trong tế bào
Câu 3: X là một loại đường đơn rất quan trọng đối với sức khoẻ vì đây là nguồn năng lượng cần
thiết giúp cho các tế bào trong cơ thể hoạt động bình thường, đặc biệt là tế bào não. Tuy nhiên, nếu
cơ chế kiểm soát hàm lượng X trong cơ thể bị rối loạn dẫn đến hàm lượng chất X trong máu tăng
cao sẽ gây ra bệnh tiểu đường.
a. Chất X là loại đường nào? Chế độ ăn uống như thế nào sẽ khiến hàm lượng chất X trong máu tăng cao?
b. Hãy đề xuất một số biện pháp phòng tránh bệnh tiểu đường? Trang 2 ĐÁP ÁN A. Trắc nghiệm CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 ĐÁP C B C A A A C C A B A B C B B A ÁN B. Tự luận Đề 1: CÂU HỎI GỢI Ý ĐÁP ÁN ĐIỂM Câu 1.
a. - Mọi sinh vật sống đều được cấu tạo 0.5 a.
Tại sao nói tế bào là đơn vị cấu từ tế bào. 0.5
trúc và chức năng của cơ thể sống? - Các hoạt động sống của cơ thể đều 0.5 (1.5 điểm) diễn ra trong tế bào.
b. Hãy cho biết điểm khác nhau giữa - Mọi hoạt động sống của cơ thể là sự 0.25
một sinh vật đơn bào và một tế bào phối hợp hoạt động của các tế bào.
trong cơ thể sinh vật đa bào.
b. - Các sinh vật đơn bào dù chỉ được
cấu tạo từ một tế bào nhưng vẫn đảm 0.25
nhiệm chức năng của một cơ thể (trao
đổi chất và năng lượng, sinh sản…)
- Đối với cơ thể sinh vật đa bào: các
hoạt động sống của cơ thể là sự phối
hợp hoạt động của các tế bào khác nhau.
Câu 2. Kể tên một bệnh do thiếu
- Bệnh do thiếu nguyên tố đại lượng:
nguyên tố đại lượng, 2 bệnh do thiếu
+ Kể được tên bệnh do thiếu nguyên tố 0.5
nguyên tố vi lượng ở sinh vật và nêu gì. 0.5
cách phòng những bệnh đó. (3 điểm) + Cách phòng ngừa
- Bệnh do thiếu nguyên tố vi lượng: 2 2.0 bệnh
+ Kể được tên bệnh do thiếu nguyên tố gì. + Cách phòng ngừa
(Mỗi bệnh 1 điểm)
Câu 3. Để giảm béo, nhiều người đã cắt Không nên cắt giảm hoàn toàn mà chỉ
bỏ hoàn toàn Lipid trong khẩu phần ăn. hạn chế, bởi vì: 0.25
Theo em điều này nên hay không nên? + Lipid không chỉ là nguồn sinh năng
Dưới góc độ sinh học, chúng ta cần làm lượng quan trọng mà còn tham gia vào
gì để duy trì cân nặng với một cơ thể nhiều hoạt động sinh lý của cơ thể ( khỏe mạnh?
dung môi để hòa tan các vitamin thiết
yếu cho cơ thể như A, D, E, K,... và các
acid béo như omega 3, omega 6,... Bên
cạnh đó, chất béo cũng tham gia vào 0.25
cấu tạo các tế bào, đặc biệt là các tổ chức não bộ.)
+ Vì vậy, nếu cắt giảm hoàn toàn Lipid
trong chế độ dinh dưỡng thì ảnh hưởng
đến các hoạt động sống đồng thời thiếu
hụt nguyên liệu để xây dựng cấu trúc tế
bào,… dẫn đến ảnh hưởng nghiêm 0.5 trọng đến sức khỏe.
- Dưới góc độ sinh học, chúng ta cần
duy trì cân nặng bằng cách cân bằng
giữa lượng năng lượng hấp thu và Trang 3 CÂU HỎI GỢI Ý ĐÁP ÁN ĐIỂM
lượng năng lượng sử dụng. Cụ thể, nên:
+ Theo dõi cân nặng và lượng năng lượng tiêu thụ
+ Ăn uống lành mạnh, cân đối
+ Tạo thói quen ăn đúng giờ, không thức quá khuya
+ Tập thể dục thường xuyên để duy trì cân nặng
+ Kiểm soát stress để tránh tăng cân
+ Hạn chế uống rượu, bia để duy trì cân nặng + … Đề 2: CÂU HỎI GỢI Ý ĐÁP ÁN ĐIỂM
Câu 1. Hãy trình bày nội dung của học Nội dung của học thuyết tế bào: 0.5
thuyết tế bào? (2điểm)
+ Tất cả các sinh vật đều được cấu tạo từ tế bào.
+ Các tế bào là đơn vị cơ sở của cơ thể 0.5 sống.
+ Tất cả các tế bào được sinh ra từ các
tế bào trước đó bằng cách phân chia tế bào.
+ Các tế bào có thành phần hóa học
tương tự nhau, có vật chất di truyền là DNA.
+ Hoạt động sống của tế bào là sự phối
hợp hoạt động của các bào quan trong tế bào. Câu 2.
a. Các nguyên tố vi lượng là những 0.5
a. Tại sao các nguyên tố vi lượng chiếm nguyên tố chỉ chiếm tỉ lệ nhỏ hơn
một tỉ lệ rất nhỏ nhưng không thể thiếu? 0.01% khối lượng cơ thể sống
- Nhóm nguyên tố vi lượng: Fe, I, Mo, 0.5 Zn, Cu,..,
b. Trình bày vai trò sinh học của nước - Là thành phần cấu tạo nên hầu hết các trong tế bào
enzyme, hoạt hóa enzyme và nhiều hợp
chất hữu cơ tham gia vào các hoạt động 0.5
sống của cơ thể (hormone, vitamin, 0.5 hemoglobin,...). 0.5
b. Nước có nhiều vai trò quan trọng đối với tế bào: 0.5
+ Là thành phần chính cấu tạo nên tế bào;
+ Là dung môi hoà tan nhiều chất cần
thiết, vừa là nguyên liệu;
+ Là môi trường cho nhiều phản ứng
sinh hoá xảy ra trong tế bào để duy trì sự sống;
+ Nước còn đóng vai trò quan trọng
trong việc đảm bảo sự cân bằng và ổn
định nhiệt độ của tế bào và cơ thể. Trang 4
Câu 3: X là một loại đường đơn rất a) X là glucose. 0.25
quan trọng đối với sức khoẻ vì đây là Chế độ ăn uống sẽ khiến hàm lượng 0.25
nguồn năng lượng cần thiết giúp cho các chất X trong máu tăng cao: ăn nhiều
tế bào trong cơ thể hoạt động bình các loại thức ăn chứa carbohydrate
thường, đặc biệt là tế bào não. Tuy (tinh bột, ngũ cốc, trái cây,…). 0.5
nhiên, nếu cơ chế kiểm soát hàm lượng b) Đề xuất một số biện pháp phòng
X trong cơ thể bị rối loạn dẫn đến hàm tránh bệnh tiểu đường:
lượng chất X trong máu tăng cao sẽ gây - Hạn chế ăn các loại thức ăn có chứa ra bệnh tiểu đường.
hàm lượng đường cao như bánh kẹo,
a. Chất X là loại đường nào? Chế độ ăn nước ngọt,…
uống như thế nào sẽ khiến hàm lượng - Ăn nhiều rau, củ để hỗ trợ tiêu hóa
chất X trong máu tăng cao? và kiểm soát cân nặng.
b. Hãy đề xuất một số biện pháp phòng - Hạn chế ăn các loại thức ăn được chế
tránh bệnh tiểu đường? biến sẵn.
- Thường xuyên tập thể dục thể thao. Trang 5
MA TRẬN, BẢN ĐẶC TẢ VÀ ĐỀ THAM KHẢO
MÔN SINH HỌC LỚP 10
I. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
Mức độ nhận thức Tổng Thời % Số câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao gian tổng Nội dung hỏi TT
Đơn vị kiến thức (phút) điểm kiến thức Thời Thời Thời Thời Số Số Số Số gian gian gian gian TN TL CH CH CH CH (phút) (phút) (phút) (phút) 1.1. Giới thiệu khái quát chương trình môn 2 1.5 2 0 1.5 0.5 Sinh học 1 Mở đầu 1.2 Các phương pháp nghiên cứu và học tập 1 0.75 1 0 0.75 0.25 môn Sinh học
1.3 Các cấp độ tổ chức 2 1.5 2 0 1.5 0.5 của thế giới sống
2.1 Khái quát về tế bào 2 1.5 1 12 2 1 13.5 2.5 2.2 Các nguyên tố hóa 2 1 1 12 2 1 13 3.5 Sinh học tế bào học và nước. 2 2.3 Các phân tử sinh 5 3.75 1 12 5 1 12.75 2.25 học trong tế bào 2.4 Thực hành 2 1.5 2 0 1.5 0.5 Tổng 16 12 1 12 1 12 1 9 16 3 45 Tỉ lệ (%) 40 30 20 10 40 60 100 Tỉ lệ chung (%) 40 60 Trang 6
BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I Số câu hỏi theo
mức độ nhận thức Nội dung
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần TT
Đơn vị kiến thức Vận kiến thức
kiểm tra, đánh giá Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao Nhận biết
- Nêu được định nghĩa về phát triển bền vững (Câu 1 – TN)
- Nêu được đối tượng và các lĩnh vực nghiên cứu của Sinh học (Câu 2 – TN)
- Nêu được triển vọng phát triển sinh học trong tương lai.
-
Kể được tên các ngành nghề liên quan đến sinh học và 1
1.1. Giới thiệu khái ứng dụng sinh học. quát chương trình Thông hiểu môn Sinh học
- Trình bày được mục tiêu của môn Sinh học. 1
- Trình bày được vai trò của sinh học trong phát triển
bền vững môi trường sống. Mở đầu Vận dụng 1
Phản tích được mối quan hệ giữa sinh học với những
vấn đề xã hội: đạo đức sinh học, kinh tế, công nghệ. Vận dụng cao
Giải thích được vì sao Công nghệ sinh học được xem là ngành học tương lai. Nhận biết
- Liệt kê được các phương pháp nghiên cứu và học tập môn sinh học
1.2. Các phương - Nêu được một số vật liệu, thiết bị nghiên cứu và học
pháp nghiên cứu tập môn Sinh học. 1
và học tập môn - Nêu được trình tự các bước trong phương pháp làm Sinh học
việc trong phòng thí nghiệm (Câu 3 – TN)
- Kể tên được các kĩ năng trong tiến trình nghiên cứu môn Sinh học. Trang 7 Số câu hỏi theo
mức độ nhận thức Nội dung
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần TT
Đơn vị kiến thức Vận kiến thức
kiểm tra, đánh giá Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao Thông hiểu
- Trình bày được một số phương pháp nghiên cứu sinh học.
- Trinh bày được phương pháp tin sinh học như một
công cụ trong nghiên cứu và học tập môn Sinh học. Vận dụng
Vận dụng được một số phương pháp nghiên cứu sinh học. Vận dụng cao
Giải thích được tầm quan trọng của phẩm chất trung
thực trong nghiên cứu khoa học Nhận biết
- Phát biểu được khái niêm cấp độ tổ chức sống
- Liệt kê được các cấp tổ chức cơ bản của thế giới sống.
- Sắp xếp được các cấp tổ chức sống cơ bản theo
nguyên tắc thứ bậc (Câu 4 – TN)
- Nêu được đặc điểm của các cấp tổ chức sống (Câu 5 –
1.3. Các cấp độ tổ TN) 2
chức của thế giới Thông hiểu sống
Trình bày được các đặc điểm chung của các cấp độ tổ chức sống.
Vận dụng và vận dụng cao
Giải thích được mối quan hệ giữa các cấp độ tổ chức
sống, cho được ví dụ về các đặc điểm của các cấp tổ chức sống. Nhận biết
Sinh học tế bào 2.1. Khái quát về tế - Biết được tế bào là đơn vị cấu trúc và chức năng của 2 2 bào
cơ thể sống (Câu 6 – TN)
- Kể tên được các sinh vật có cấu tạo từ tế bào. (Câu 7 – Trang 8 Số câu hỏi theo
mức độ nhận thức Nội dung
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần TT
Đơn vị kiến thức Vận kiến thức
kiểm tra, đánh giá Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao TN) Thông hiểu
- Trình bày được khái quát học thuyết tế bào.
- Trình bày được ý nghĩa của học thuyết tế bào. Vận dụng
- So sánh sự khác nhau của một sinh vật đơn bào và
một tế bào trong cơ thể sinh vật đa bào (Câu 1 – TL)
- Giải thích được tế bào là đơn vị đơn vị cấu trúc và 1
chức năng của cơ thể sống. (Câu 1 – TL) Vận dụng cao
Chứng minh tế bào là đơn vị nhỏ nhất có đầy đủ các
đặc trưng cơ bản của sự sống. Nhận biết
- Liệt kê được một số nguyên tố hoá học chính có
trong tế bào (C, H, O, N, S, P). (Câu 8 – TN)
- Nêu được vai trò của các nguyên tố vi lượng, đa lượng
trong tế bào. (Câu 9 – TN)
- Nêu được vai trò quan trọng của nguyên tố carbon
trong tế bào (cấu trúc nguyên tử C có thể liên kết với
2.2 Các nguyên tố chính nó và nhiều nhóm chức khác nhau). hóa học và nước Thông hiểu 2
- Trình bày được đặc điểm cấu tạo phân tử nước quy
định tính chất vật lí, hoá học và sinh học của nước, từ
đó quy định vai trò sinh học của nước trong tế bào.
- Trình bày được vai trò của một số nguyên tố vi lượng,
hậu quả khi thiếu nguyên tố vi lượng (Câu 2 – TL) Vận dụng
Áp dụng được kiến thức đã học vào thực tiễn: Đa dạng 1
thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn Trang 9 Số câu hỏi theo
mức độ nhận thức Nội dung
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần TT
Đơn vị kiến thức Vận kiến thức
kiểm tra, đánh giá Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao Vận dụng cao
Giải thích được một số hiện tượng thực tế như: Sau đợt
băng giá cây bị chết, … Nhận biết
- Nêu được khái niệm phân tử sinh học.
- Liệt kê được các phân tử sinh học. (Câu 10 – TN), (Câu 11 – TN)
- Nêu được thành phần cấu tạo (các nguyên tố hoá học
và đơn phân) của các phân tử sinh học. (Câu 12 – TN)
- Nêu được 1 số nguồn thực phẩm cung cấp các phân tử sinh học cho cơ thể.
- Nêu được nguyên tắc cấu tạo và đặc điểm cấu tạo của
các phân tử sinh học (carbohydrate, lipid, protein,
nucleid acid) (Câu 13 – TN)
- Nêu được vai trò của các phân tử sinh học (đơn phân,
2.3. Các phân tử đa phân) trong tế bào. (Câu 14 – TN) sinh học trong tế 5 Thông hiểu bào
- Chỉ ra được điểm giống và khác nhau của các loại carbohydrate
- Trình bày được vai trò của các phân tử sinh học, các
đơn phân cấu tạo nên các phân tử sinh học
- Phân biệt được cấu trúc và chức năng của các loại RNA (mRNA, tRNA, rRNA). Vận dụng
- So sánh được DNA và RNA
- Giải thích được 1 số hiện tượng thực tế thông qua vận
dụng được kiến thức về thành phần hoá học của tế bào.
- Nhận dạng thực tế các nhóm đường, các sắc tố có bản chất là lipit. Trang 10 Số câu hỏi theo
mức độ nhận thức Nội dung
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần TT
Đơn vị kiến thức Vận kiến thức
kiểm tra, đánh giá Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao Vận dụng cao
- Giải thích được vai trò của các phân tử sinh học đối
với tế bào, cơ thể. Từ đó đề xuất một số biện pháp
phòng bệnh liên quan và chế độ ăn uống phù hợp. (Câu 3 – TL)
- Nhận diện và giải thích được các loại vật chất di
truyền ở sinh vật dựa vào đặc trưng của DNA, RNA 1
- Vận dụng kiến thức về cấu tạo phân tử sinh học
protein, nucleid acid để giải quyết một số dạng bài tập
về tính tổng nucleotide, chiều dài, số liên kết hydrogen,
thành phần các nucleotide... Nhận biết
- Liệt kê được một số mẫu vật dùng để nhận biết các
thành phần hoá học trong tế bào (Câu 15 – TN)
- Liệt kê được một số thuốc thử dùng để thực hiện thí
Thực hành: Xác nghiệm nhận biết các thành phần hoá học trong tế bào
định 1 số thành (Câu 16 – TN) 2
phần hóa học trong Thông hiểu tế bào
- Trình bày được các bước làm thí nghiệm
- Nhận diện được một số thành phần hoá học trong tế
bào từ các mẫu vật cho sẵn
- Nêu được một số hiện tượng trong các tình huống thí
nghiệm xác định một số thành phần hoá học của tế bào. Trang 11