Đề ôn tập học kì II hay nhất tự luận+ trắc nghiệm (lời giải chi tiết)

Tổng hợp Đề ôn tập học kì II hay nhất tự luận+ trắc nghiệm (lời giải chi tiết) mời bạn tham khảo và học tập .Chúc bạn có kì thi thuận lợi và làm được bài với điểm số cao nhất nhé!!!!!


 ÔN TP HC KÌ II- 1
C 2023 - 2024
Môn: Toán 7
Thi gian: 90 phút (Không k thời gian giao đề)
H và tên hc sinh:...............................................S báo danh........... Lp...............
I. Trc nghim khách quan (3,0 m)
Khoanh tròn vào ch c câu tr l
u 1:
Quan sát bi và cho bit s v tai nn
giao 
A. 21589 B. 17621
C. 14510 D. 18736
u 2: Trong các bin c n c không th?
A) S 5 chia ht cho 3
B) ng xu, mt xut hin có thmt sp.
C) Khi gieo mt con c sc, s chm xut hin là 6.
D) Khi gieo mt con xúc sc, s chm xut hin là 3.
u 3: c mt bin?
A)
32
5x 4x 3y
B)
2x 3xy
C)
2
2x x 1
D)
2x y z
u 4: Sp xc
32
2x x 3x 4
a gim dn ca bic:
A)
32
2x 3x x 4
B)
C)
23
4 x 3x 2x
D)
u 5: Nghim cc
P x x 5
là:
A) -3 B) -5 C) 5 D) 0
u 6: Bc cc: x
2
+ 3x -1 là:
A) 1 B) 2 C) 3 D) 4
u 7: 
A) x
2
B) 4x
2
C) 2x D) x
u 8: Trong các phát  :
A) 5
B) 2x
2

C)  khác 0 
D) 3 . 5 

u 9:
xiên 

A) AC B) AB
C) BC D) BH
u 10:


A) AM = AN B) BM = BN
C) MI = IN D) MA = MB
u 11: n thm M và I nm trên trung trc ca AB
bit rng M nm trên AB. Nu MA = 4  n MB là:
A) 3 B) 6 C) 5 D) 4
u 12:
Cho hình v sau:
ng thng d c gi là:
ng cao
ng trung tuyn
ng trung trc
ng phân giác
II. T lun (7,0 m)
u 13 m): Gieo ngu nhiên xúc xc mt ln. Tính xác sut ca mi bin c
sau?
a) Mt xut hin ca c xc có s chm là s l.
b) Mt xut hin ca xúc xc có s chc ca 4.
   m): x = 4 phi là nghim c  c Q(x) = x
2
25 không?
m): Thu gn và tìm bc ca c sau:
P(x) = 15x
4
+ 5x
4
+ 16x
3
6x
3
+ x 1 + 10
m): c:
A(x) = - 8x
5
+ 6x
4
+ 2x
2
+ 5x + 1
B(x) = x
4
+ 8x
3
+ 2x + 3
Tính: A(x) + B(x)

H
d
C
B
A
I
N
M
B
A
d


AD và DE.

        
       

 C. 
AD = AB.    
1
3
AE AC=
.   
m tam giác BCD.




       
 

………….. Hết …………
E
D
C
B
A

NG DN CH KIM TRA GIA HC KÌ II TOÁN 7  01
I.Trc nghim)
- Mm
u
1
2
3
4
5
6

B
A
C
B
C
B
u
7
8
9
10
11
12

B
A
A
D
D
C
II. T lum)
u

m
13



 


 
 

31
62
=




31
62
=
0.25
0.25
0.25
0.25
14
c:
( )
( )
2
4 4 25 16 25 9
4 0
Q
Q
= - = - =
¹
-
Vy x=4 không là nghim cc Q(x) = x
2
25
0.25
0.25
15
( )
4 4 3 3
4 4 3 3
43
15 5 16 6 1 10
(15 5 ) (16 6 ) ( 1 9)
20 10 8
P x x x x x
x x x x x
x
x x x
= + + - + - +
= + + - + + - +
= + + +
-Bc cc là 4
0.25
0.25
0.25
16
5 4 2 4 3
5 4 4 3 2
5 4 3 2
( ) ( ) 8 6 2 5 1 8 2 3
8 (6 ) 8 2 (5 2 ) (1 3)
8 7 8 2 7 4
A x B x x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x
+ = - + + + + + + + +
= - + + + + + + + +
= - + + + + +
0.25
0.5
0.25
17
-Theo gi thit: AD
AC tng vuông
góc k t n AC (1)
+ E thung xiên k t n AC (2)
-T (1) và (2) ta có: AD < DE (mi quan h ging
0.25
0.25

ng xiên)
0.25
18
- ng trung tuyn: AM, BN, CP
- ng trung tuym
0,5
0,5
19

ng trung tuyn (AD = AB)
E nn thng CA
2
3
CE AC=
(vì
1
3
AE AC=
)
Nên E là trng m ca tam giác BCD.
0.25
0.25
0.25
0.25
20
Gi v trí giao nhau cng là A, B, C (xem
hình v)
V trí cm cng phân giác k t
A, t B ca tam giác ABC.
ng phân giác ct nhau ti I.
u ba cnh ca tam giác ABC.
0.25
0.5
0.25
Học sinh làm theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.
 ÔN TP HC KÌ II- 2
C 2023 - 2024
Môn: Toán 7
Thi gian: 90 phút (Không k thời gian giao đề)
H và tên hc sinh:...............................................S báo danh........... Lp...............
I. Trc nghim khách quan (3,0 m)
Khoanh tròn vào ch c câu tr l
u 1:
D
B C
A
M
E
C
A
B
I
D
B C
A
M
E

Quan sát bi và cho bit n
v tai nn giao thông nhiu nht.
A. 2017 B. 2016
C. 2018 D. 2019
u 2: Trong các bin c n c không th?
u kin bình 
0
s sôi.
30 ngày.
C) Khi gieo mt con c sc, s chm xut hin là 3.
ng xu, mt xut hin là mt nga.
u 3: c mt bin?
A)
32
3x 2x x
B)
2x 3xy
C)
2
2x x y
D)
2x y z
u 4: Sp xc
3 2 4
3x 2x 5x 6x 4
a gim dn ca bin ta
c
A)
3 2 4
3x 5x 2x 6x 4
B)
3 2 4
3x 2x 5x 6x 4
C)
2 3 4
4 2x 5x 3x 6x
D)
432
6x 3x 5x 2x 4
3 2 4
3x 2x 5x 6x 4
u 5: Nghim cc
P x x 3
A) -3 B) 0 C) 1 D) 3
u 6: Bc cc: x
2
+ 3x -1- x
4
A) 1 B) 2 C) 3 D) 4
u 7:  
A) 5x B)
5
x
C) 5y + x D)
5
x
u 8: Trong các phát b
A) 
B
C) 2,5 . x
2

D) 3 . 5 
u 9:



A) AC B) AB
C) BC D) BH
u 10:
         

A) AM = AN B) BM = BN
C) MI = IN D) MA = MB
u 11: n thm M và I nm trên trung trc ca AB
bit rng m I nm trên AB. Nu IA = 4  n IB
A) 3 B) 6 C) 4 D) 5
u 12:
Cho hình v sau. n thc gi là
ng cao Cng trung tuyn
Bng trung trng phân giác
II. T lun (7,0 m)
u 13 (1,0 im) Gieo ngu nhiên xúc xc mt ln. nh xác sut ca mi bin
c sau?
a) Mt xut hin ca xúc xc có s chm là s chia ht cho 2.
b) Mt xut hin ca xúc xc có s chm c ca 6.
u 14 (0,5 im) Kim tra x = 2 phi nghim cc Q(x) = x
2
4
không?
u 15 (0,75 im) Thu gn và cho bit bc cc sau:
P(x) = 12x
4
+ 5x
4
+ 13x
3
6x
3
+ x 1 + 9
u 16 (1,0 mc:
A(x) = 6x
4
+ 2x
2
- 5x + 1
B(x) = x
4
8x
3
+ 2x + 3
Tính: A(x) - B(x)
u 17 (0,75 )

H
d
C
B
A
I
N
M
B
A
d
M
C
B
A

BC.

       
C. 

u 19 (1,0 ) C. 
AD = AB.  
1
3
AE AC=
.  
m tam giác BCD.
u 20 (1,0 )


 
  xác


………….. Hết …………
E
D
C
B
A

NG DN CH KIM TRA GIA HC KÌ II TOÁN 7  01
I.Trc nghim khách m)
- Mm
u
1
2
3
4
5
6

B
B
A
D
D
D
u
7
8
9
10
11
12

A
C
B
D
C
C
II. T lum)
u

m
13









31
62
=




42
63
=
0.25
0.25
0.25
0.25
14
Thay x = c:
( )
2
2 2 4 4 4 0
(2) 0
Q
Q
= - = - =
=
Vy x=2 là nghim cc Q(x) = x
2
4
0.25
0.25
15
( )
4 4 3 3
4 4 3 3
43
12 5 13 6 1 9
(12 5 ) (13 6 ) ( 1 9)
17 7 8
P x x x x x
x x x x x
x
x
xx
= + + - + - +
= + + - + + - +
= + + +
-Bc cc P(x) là 4
0.25
0.25
0.25
16
4 2 4 3
4 2 4 3
4 3 2
( ) ( ) (6 2 5 1) ( 8 2 3)
6 2 5 1 8 2 3
3 8 2 7 2
A x B x x x x x x x
x x x x x x
x x x x
- = + - + - - + +
= + - + - + - -
= + + - -
0.25
0.5
0.25
17
-Theo gi thit: AB
AC tng vuông
góc k t n AC (1)
0.25

+ C thung xiên k t n AC (2)
-T (1) và (2) ta có: AB < BC (mi quan h ging
ng xiên)
0.25
0.25
18
- ng cao: AM, BN, CP
- ng cao ct nhau tm
0,5
0,5
19

ng trung tuyn (AD = AB)
E nn thng CA
2
3
CE AC=
(vì
1
3
AE AC=
)
Nên E là trng m ca tam giác BCD
0.25
0.25
0,25
0.25
20
Gi v trí giao nhau cng là A, B, C (xem
hình v)
V trí cm cng phân giác k t
A, t B ca tam giác ABC.
ng phân giác ct nhau ti I.
u ba cnh ca tam giác ABC.
0.25
0.25
0.25
0.25
Hc sinh làm theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.
D
B C
A
M
E
C
A
B
I
D
B C
A
M
E

 ÔN TP HC KÌ II- 3
C 2023 - 2024
Môn: Toán 7
Thi gian: 90 phút (Không k thời gian giao đề)
H và tên hc sinh:...............................................S báo danh........... Lp...............
I. Trc nghim khách quan (3,0 m)
Khoanh tròn vào ch c câu tr l
u 1:
Quan sát bi và cho bit n
v tai nn giao thông ít nht.
A. 2017 B. 2016
C. 2019 D. 2020
u 2: Trong các bin c n c không th?
A) S 6 chia ht cho 3
B) ng xu, mt xut hin có thmt sp.
C) Khi gieo mt con c sc, s chm xut hin là 7.
D) Khi gieo mt con xúc sc, s chm xut hin là 3.
u 3: c mt bin?
A)
32
5x 3x x
B)
2x 3xy
C)
2
2x x y
D)
2x y z
u 4: Sp xc
3 2 4
4x 2x 7x 5x 1
a gim dn ca bin ta
c
A)
3 2 4
4x 7x 2x 5x 1
B)
4 3 2
5x 4x 7x 2x 1
C)
2 3 4
1 2x 7x 4x 5x
D)
3 2 4
4x 2x 7x 5x 1
u 5: Nghim cc
P x x 4
A) -4 B) 0 C) 1 D) 4
u 6: Bc cc: x
2
+ 3x -1- x
4
A) 1 B) 4 C) 3 D) 2
u 7: 
A) x
2
B) 2x C) x + x D)
2
x
u 8: Trong các phát b
A) 5
B) 2,5x
2

C) 
D) 3 . 5 

u 9:


A) AC B) AB
C) BC D) BH
u 10:
         

A) NA = NB B) BM = BN
C) MI = IN D) AM = AN
u 11: n thng AB = 6 m M và I nm trên trung trc ca AB
bit rng M nm trên AB. Nu MA = 3  n MB là
A) 3 B) 6 C) 5 D) 4
u 12:
Cho hình v sau: n thng AD c gi là
ng cao
ng trung tuyn
ng trung trc
ng phân giác
II. T lun (7,0 m)
u 13 (1,0 im): Gieo ngu nhiên c xc mt ln. Tính xác sut ca mi bin c
sau?
a) Mt xut hin ca c xc có s chm là s chia ht cho 3.
b) Mt xut hin ca xúc xc có s chc ca 4.
u 14 (0,5 im): Kim tra x = -2 phi là nghim cc Q(x) = x
2
4
không?
u 15 (0,75 im): Thu gn và tìm bc cc sau:
Q(x) = 2x
4
+ 3x
2
2x
4
+ 3x
3
+ 1 - 3
u 16 m): c:
A(x) = 6x
4
+ 2x
2
- 5x + 1
B(x) = x
4
8x
3
+ 2x + 3
Tính: A(x) + B(x)
u 17 (0,75 ):
H
d
C
B
A
I
N
M
B
A
d


BE.


      

u 19 (1,0 ): C. 
AD = AB.    
1
3
AE AC=
.   
m tam giác BCD.
u 20 (1,0 ):
H





………….. Hết …………
E
D
C
B
A

NG DN CH KIM TRA GIA HC KÌ II TOÁN 7  03
I.Trc nghim)
- Mm
u
1
2
3
4
5
6

D
C
A
B
D
B
u
7
8
9
10
11
12

A
C
D
A
A
D
II. T lum)
u

m
13









21
63
=

 


31
62
=
0.25
0.25
0.25
0.25
14
Thay x = -c:
( )
2
2 ( 2) 4 4 4 0
( 2) 0
Q
Q
- = - - = - =
-=
Vy x = -2 là nghim cc Q(x) = x
2
4
0.25
0.25
15
( )
4 2 4 3
4 4 3 2
32
2 3 2 1 3
(2 2 ) 3 (1 3)
32
Q x x x x
xx
x
xx
xx
= + - + + -
= - + + + -
= + -
-Bc cc Q(x) là 3
0.25
0.25
0.25
16
4 2 4 3
4 2 4 3
4 3 2
( ) ( ) (6 2 5 1) ( 8 2 3)
6 2 5 1 8 2 3
7 8 2 3 4
A x B x x x x x x x
x x x x x x
x x x x
+ = + - + + - + +
= + - + + - + +
= - + - +
0.25
0.5
0.25

17
-Theo gi thit: AB
AC tng vuông
góc k t n AC (1)
+ E thuc AC nên BE ng xiên k t n AC (2)
-T (1) và (2) ta có: AB < BE (mi quan h ging
ng xiên)
0.25
0.25
0.25
18
- ng phân giác: AD, BE, CK
- m
0,5
0,5
19

ng trung tuyn (AD = AB)
E nn thng CA
2
3
CE AC=
(vì
1
3
AE AC=
)
Nên E là trng m ca tam giác BCD.
0.25
0.25
0.25
0.25
20
Gi v trí giao nhau cng là A, B, C (xem
hình v)
V trí ct m cng phân giác k t
A, t B ca tam giác ABC.
ng phân giác ct nhau ti I.
u ba cnh ca tam giác ABC.
0.25
0.5
0.25
Học sinh làm theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.
D
B C
A
M
E
C
A
B
I
D
B C
A
M
E

KHUNG MA TR KIM TRA CUI HC II MÔN TOÁN LP 7
T
T
(1)

(2)
N kin thc
(3)
M


(4-11)
T
ng
m
(12)
Nh
n bi
t
Thông hi
u
V
n d
ng
V
n d
ng cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1

 
NG
V
X
C
SU
T (17 
(Đã kiểm tra)
Thu thập, phân loại,
biểu diễn dữ liệu theo các tiêu
chí cho trước
1,5
tả biểu diễn dữ liệu trên
các bảng, biểu đồ
Hình thành gii quyết vn
đề đơn gin xut hin t các s
liu và biểu đồ thống kê đã có
C1
(0,25)
Làm quen vi biến c ngu
nhiên. Làm quen với xác suất
của biến cố ngu nhiên trong
một số ví dụ đơn giản
C 2

C13
2
BIU THC
I S

Biểu thức đại số
C8
(0,25)
3,75
Đa thức một biến
C3,4,5,6, 7

C14
(0,5)
C15
(0,75)
C16
3
TAM GIÁC
(26 
Tam gia
c. Tam giác bằng
nhau. Tam giác cân. Quan hệ
giữa đường vuông góc và
đường xiên = 14 tiết (Đã kiểm
tra)
C 9,10
(0,5)
C11
(0,25)
C17
(0,75)
1,5
Các đường đồng quy của tam
giác = 12 tiết
C12
(0,25)
C18
(1,0)
C19
(1,0)
C20
(1,0)
3,25

Tng m
2,5
1,5
0,75
2,25
2,0
1,0
T l %
40%
30%
20%
10%
100%
T l chung
70%
30%
100
Ghi chú:
- Ct 2 ct 3 ghi tên ch  c ph thông môn Toán 2018, gm các ch  y theo k hoch
giáo dn thm kim tra.
- Ct 12 ghi tng % s m ca mi ch .
-  kim tra cui hc kì dành khong 10% -30% s  kin ni dung thuc nu ca h
- T l % s m ca các ch  ng vi t l thng dy hc ca các ch  
- T l các m n bit khong t 30-40%; Thông hiu khong t 30-40%; Vn dng khong t 20-30%; Vn dng
cao khong 10% (bt buc), vn dng cao là bài toán thc t.
- T l m TNKQ khong 30%, TL khong 70%.
- S câu hi TNKQ khong 12-15 câu, mi câu khong 0,2 - m; TL khong 7-9 câu, mi câu khong 0,5 -m.

BC T M  CUI HC KÌ II -LP 7
TT

Ch
Ni dung / 
v kin thc
M


S câu hi theo m nhn thc
Nhn
biêt
Thông
hiu
Vn
dng
Vn
dng
cao
1




(Đã kiểm
tra)
Thu thập,
phân loại,
biểu diễn dữ
liệu theo các
tiêu chí cho
trước
Thông hiu :



Vân dung:
            
           

Mô tả và biểu
diễn dữ liệu
trên các bảng,
biểu đồ
Nhn biết:
Nhn bic nhng dng biu din khác nhau cho mt tp
d liu.
Thông hiu:

pie chartline graph).
Vân dung:
La chn  
pie chart
line graph).
Hình thành và
gii quyết vn
đề đơn gin
xut hin t
các s liu và
biểu đồ thng
kê đã có
Nhn biết:
Nhn bic mi liên quan gia thng kê vi nhng kin
thc trong các môn hp 7 (ví d:
Lch s a lp 7, Khoa hc t nhiên lp 7,...) trong
thc tin (ví dng, y hc, tài chính,...).
Thông hiu:
Nh c v hoc quy lun da trên
C1
(0,25)

phân tích các s lic 
pie chartline graph).
Vn dng:
Gii quyc nhng v n các s liu
c pie chart
line graph).
Làm quen vi
biến c ngu
nhiên. Làm
quen với xác
suất của biến
cố ngu nhiên
trong một số
dụ đơn giản
Nhn biết:
m quen vi các khái nim m u v bin c ngu
nhiên xác sut  ngu nhiên 
.
C 2

Thông hiu:
Nhn bi c xác sut ca mt bin c ngu nhiên
trong mt s d n (ví d: ly bóng trong túi, tung
xúc xc,...).
C13
2
Biu thc
i s

Biểu thức đại
số
Nh
n bi
t:


u th

i s
.
C8
(0,25)
V
n d
ng:

Đa thức một
biến
Nh
n bi
t:





C3,4,5,
6, 7

C14
(0,5)


C15
(0,75)
V
n d
ng:



n

C16

toán.
3
Tam giác
(26 
Tam gia
c. Tam
giác bằng
nhau. Tam
giác cân.
Quan hệ giữa
đường vuông
góc và đường
xiên = 14 tiết
(Đã kiểm tra)
Nhn biết:
Nh
n bi 

gi
c.


 
  

Nh
n bi


ng trung tr
c c
a m

n th
ng v
t
nh ch

n c

ng trung tr
c.
C 9,10,
(0,5)
Thông hiu:
 


o
.


           



ng h
p b ng nhau c
a hai tam gi
c,


c tam gi
c cân v

nh ch t c
a tam
gi
            
nhau).
C11
(0,25)
C17
(0,75)
Các đường
đồng quy của
tam giác = 12
tiết
Nhn biết:
Nh
n bi

c: c


c bi
t trong tam gi

ng
trung tuy
 
 
ng phân gi

ng trung
tr

C12
(0,25)
C 18
(1,0)
Vn dng:
   
p lu
n v
ch
ng minh h
nh h
c trong
nh

ng h

n (ví d: lp lun và chng minh
n thng bng nhau, các góc bng nhau t các
u kin tam giác,...).
         (đơn giản, quen
C19
(1,0)

thuộc) 
o
d

Vn dng cao:
         (phức hợp,
không quen thuộc)        

o d

C20
(1,0)
Tng
4,0
3,0
2,0
1,0
T l %
40%
30%
20%
10%
T l chung
70%
30%
Lưu y
:
- V
i câu h
i m

nh
n bi t v
thông hi
u th
mi câu h
i c 
c ra
m
t ch
b
o c
a m

ki n th
c, k
 n ki
m tra, 
nh
gi

ng (1 g
 u d
ng thu
c m


).
- C
c câu h
i
m

v
n d
ng v
v
n d
ng cao c
th
ra v
o m
t trong c
 ki n th
c.
| 1/21

Preview text:

ĐỀ ÔN TẬP HỌC KÌ II-ĐỀ 1 NĂM HỌC 2023 - 2024 Môn: Toán 7
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)
Họ và tên học sinh:...............................................Số báo danh........... Lớp...............
I. Trắc nghiệm khách quan (3,0 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1:
Quan sát biểu đồ và cho biết số vụ tai nạn giao thông năm 2019? A. 21589 B. 17621
C. 14510 D. 18736
Câu 2: Trong các biến cố sau, đâu là biến cố không thể? A) Số 5 chia hết cho 3
B) Khi gieo đồng xu, mặt xuất hiện có thể là mặt sấp.
C) Khi gieo một con xúc sắc, số chấm xuất hiện là 6.
D) Khi gieo một con xúc sắc, số chấm xuất hiện là 3.
Câu 3: Trong các đa thức sau, đa thức nào là đa thức một biến? A) 3 2 5x  4x  3y B) 2x  3xy C) 2
2x  x 1 D) 2x  y  z
Câu 4: Sắp xếp đa thức 3 2
2x  x  3x  4 theo lũy thừa giảm dần của biến ta được: A) 3 2 2x  3x  x  4 B) 3 2 2x  3x  x  4 C) 2 3 4   x  3x  2x D) 3 2 2x  x  3x  4
Câu 5: Nghiệm của đa thức Px  x  5 là: A) -3 B) -5 C) 5 D) 0
Câu 6: Bậc của đa thức: x2 + 3x -1 là: A) 1 B) 2 C) 3 D) 4
Câu 7: Biểu thức biểu thị diện tích hình vuông có cạnh 2x (cm) A) x2 B) 4x2 C) 2x D) x
Câu 8: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào là sai : A) 5x là biểu thức số
B) 2x2 là biểu thức đại số
C) Một số bất kì khác 0 được coi là biểu thức đại số
D) 3 . 5 – 2 . 4 không là biểu thức đại số Trang 1 Câu 9:
Đường xiên kẻ từ điểm A đến đường thẳng d trong hình vẽ dưới đây? A A) AC B) AB C) BC D) BH H d B C Câu 10:
Cho hình vẽ dưới đây. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng? d M A) AM = AN B) BM = BN C) MI = IN D) MA = MB I B A N
Câu 11: Cho đoạn thẳng AB = 8cm. Hai điểm M và I nằm trên trung trực của AB
biết rằng M nằm trên AB. Nếu MA = 4 cm thì độ dài đoạn MB là: A) 3 B) 6 C) 5 D) 4 Câu 12: Cho hình vẽ sau:
Đường thẳng d được gọi là: A) Đường cao B) Đường trung tuyến C) Đường trung trực D) Đường phân giác
II. Tự luận (7,0 điểm)
Câu 13 (1,0 điểm):
Gieo ngẫu nhiên xúc xắc một lần. Tính xác suất của mỗi biến cố sau?
a) Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là số lẻ.
b) Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là ước của 4.
Câu 14 (0,5 điểm): x = 4 có phải là nghiệm của đa thức Q(x) = x2 – 25 không?
Câu 15 (0,75 điểm): Thu gọn và tìm bậc của đa thức sau:
P(x) = 15x4 + 5x4 + 16x3 – 6x3 + x – 1 + 10
Câu 16. (1,0 điểm): Cho hai đa thức:
A(x) = - 8x5 + 6x4 + 2x2 + 5x + 1 B(x) = x4 + 8x3 + 2x + 3 Tính: A(x) + B(x)
Câu 17 (0,75 điểm): Trang 2
Cho hình vẽ, so sánh độ dài đoạn thẳng B AD và DE. D C A E Câu 18 (1,0 điểm)
Cho hình vẽ. Em hãy kể tên các đường
trung tuyến của tam giác ABC. Cho biết
tính chất của các đường trung tuyến đó.

Câu 19 (1,0 điểm):
Cho tam giác nhọn ABC. Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao 1
AD = AB. Trên cạnh AC lấy điểm E sao cho A E =
A C . Chứng minh E là trọng 3 tâm tam giác BCD. Câu 20 (1,0 điểm):
Gần nhà Hùng có một công viên nhỏ hình tam giác nằm tiếp
giáp với ba con đường (hình 68). Người ta muốn đặt một cột
đèn cao áp trong công viên sao cho khoảng cách từ cột đèn
đến mỗi con đường đều bằng nhau. Em hãy lập bản vẽ đẻ
xác định vị trí của cột đèn sao cho thỏa mãn điều kiện trên.
Hãy giải thích cách thực hiện.
………….. Hết ………… Trang 3
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TOÁN 7 – ĐỀ 01
I.Trắc nghiệm khách quan (3,0 điểm)
- Mỗi câu đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án B A C B C B Câu 7 8 9 10 11 12 Đáp án B A A D D C
II. Tự luận (7,0 điểm) Câu Đáp án Thang điểm 13
Khi gieo ngẫu nhiên xúc xắc một lần ta có tập hợp các kết
quả có thể xảy ra đối với mặt xuất hiện của xúc xắc là:
A = {mặt 1 chấm; mặt 2 chấm; mặt 3 chấm; mặt 4 chấm; mặt 5 chấm; mặt 6 chấm}.
Số phần tử của tập hợp A là 6.
a) Có ba kết quả thuận lợi cho biến cố: “Mặt xuất hiện của
xúc xắc có số chấm là số lẻ” là: mặt 1 chấm, mặt 3 chấm, 0.25 mặt 5 chấm.
Vậy xác suất của biến cố trên là: 3 1 0.25 = 6 2
b) Có ba kết quả thuận lợi cho biến cố: “Mặt xuất hiện của
xúc xắc có số chấm là ước của 4” là: mặt 1 chấm, mặt 2 0.25 chấm; mặt 4 chấm
Vậy xác suất của biến cố trên là: 3 1 = 0.25 6 2 14
Thay x=4 vào đa thức Q(x) ta được: Q ( ) 2 4 = 4 - 25 = 16 - 25 = - 9 0.25 Q ( ) 4 ¹ 0
Vậy x=4 không là nghiệm của đa thức Q(x) = x2 – 25 0.25 15 P (x ) 4 4 3 3
= 15x + 5x + 16x - 6x + x - 1+ 10 4 4 3 3
= (15x + 5x ) + (16x - 6x ) + x + (- 1+ 9) 0.25 4 3
= 20x + 10x + x + 8 0.25 -Bậc của đa thức là 4 0.25 16 5 4 2 4 3
A(x) + B (x) = - 8x + 6x + 2x + 5x + 1+ x + 8x + 2x + 3 0.25 5 4 4 3 2
= - 8x + (6x + x ) + 8x + 2x + (5x + 2x ) + (1+ 3) 0.5 5 4 3 2
= - 8x + 7x + 8x + 2x + 7x + 4 0.25 17
-Theo giả thiết: AD  AC tại A nên AD là đường vuông
góc kẻ từ D đến AC (1) 0.25
+ E thuộc AC nên DE là đường xiên kẻ từ D đến AC (2) 0.25
-Từ (1) và (2) ta có: AD < DE (mối quan hệ giữa đường Trang 4
vuông góc và đường xiên) 0.25 18
- Đường trung tuyến: AM, BN, CP 0,5
- Ba đường trung tuyến cùng đi qua 1 điểm 0,5 19 D A M E 0.25 B C a) Xét ∆BCD có:
CA là đường trung tuyến (AD = AB) 0.25
E nằm trên đoạn thẳng CA 2 1 CE = A C (vì A E = A C ) 3 3 0.25
Nên E là trọng tâm của tam giác BCD. 0.25 20 B A D I 0.25 A M E C B C
Gọi vị trí giao nhau của hai con đường là A, B, C (xem hình vẽ)
Vị trí cột đèn là giao điểm của hai đường phân giác kẻ từ 0.5
A, từ B của tam giác ABC.
∆ABC có AI và BI là hai đường phân giác cắt nhau tại I.
=> I là điểm cách đều ba cạnh của tam giác ABC. 0.25
Học sinh làm theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.
ĐỀ ÔN TẬP HỌC KÌ II-ĐỀ 2 NĂM HỌC 2023 - 2024 Môn: Toán 7
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)
Họ và tên học sinh:...............................................Số báo danh........... Lớp...............
I. Trắc nghiệm khách quan (3,0 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng Câu 1: Trang 5
Quan sát biểu đồ và cho biết năm nào có số
vụ tai nạn giao thông nhiều nhất. A. 2017 B. 2016 C. 2018 D. 2019
Câu 2: Trong các biến cố sau, đâu là biến cố không thể?
A) Trong điều kiện bình thường, nước đun 1000 sẽ sôi.
B) Tháng 2 năm 2023 có 30 ngày.
C) Khi gieo một con xúc sắc, số chấm xuất hiện là 3.
D) Khi gieo đồng xu, mặt xuất hiện là mặt ngửa.
Câu 3: Trong các đa thức sau, đa thức nào là đa thức một biến? A) 3 2 3x  2x  x B) 2x  3xy C) 2
2x  x  y D) 2x  y  z
Câu 4: Sắp xếp đa thức 3 2 4
3x  2x  5x  6x  4 theo lũy thừa giảm dần của biến ta được A) 3 2 4 3x  5x  2x  6x  4 B) 3 2 4 3x  2x  5x  6x  4 C) 2 3 4 4
  2x  5x  3x  6x D) 4 3 2 6x  3x  5x  2x  4 3 2 4 3x  2x  5x  6x  4
Câu 5: Nghiệm của đa thức Px  x  3 là A) -3 B) 0 C) 1 D) 3
Câu 6: Bậc của đa thức: x2 + 3x -1- x4 là A) 1 B) 2 C) 3 D) 4
Câu 7: Biểu thức biểu thị quãng đường đi được trong thời gian x giờ, vận tốc 5 km/h là 5 x A) 5x B) C) 5y + x D) x 5
Câu 8: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào là đúng A) 5.x là biểu thức số
B) Một số bất kì không được coi là biểu thức số
C) 2,5 . x2 là biểu thức đại số
D) 3 . 5 – 2 . 4 không là biểu thức đại số Câu 9: Trang 6
Đường vuông góc kẻ từ điểm A đến đường thẳng
d trong hình vẽ dưới đây? A A) AC B) AB C) BC D) BH H d B C Câu 10:
Cho hình vẽ dưới đây. Trong các khẳng định sau, d khẳng định nào đúng? M A) AM = AN B) BM = BN C) MI = IN D) MA = MB I B A N
Câu 11: Cho đoạn thẳng AB = 8cm. Hai điểm M và I nằm trên trung trực của AB
biết rằng điểm I nằm trên AB. Nếu IA = 4 cm thì độ dài đoạn IB là A) 3 B) 6 C) 4 D) 5 Câu 12:
Cho hình vẽ sau. Đoạn thẳng AM được gọi là A
A) Đường cao C) Đường trung tuyến
B) Đường trung trực D) Đường phân giác C B M
II. Tự luận (7,0 điểm)
Câu 13 (1,0 điểm) Gieo ngẫu nhiên xúc xắc một lần. Tính xác suất của mỗi biến cố sau?
a) Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là số chia hết cho 2.
b) Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là ước của 6.
Câu 14 (0,5 điểm) Kiểm tra x = 2 có phải là nghiệm của đa thức Q(x) = x2 – 4 không?
Câu 15 (0,75 điểm) Thu gọn và cho biết bậc của đa thức sau:

P(x) = 12x4 + 5x4 + 13x3 – 6x3 + x – 1 + 9
Câu 16 (1,0 điểm) Cho hai đa thức: A(x) = 6x4 + 2x2 - 5x + 1 B(x) = x4 – 8x3 + 2x + 3 Tính: A(x) - B(x) Câu 17 (0,75 điểm)
Cho hình vẽ, so sánh độ dài đoạn AB và Trang 7 BC. B D C A E Câu 18 (1,0 điểm)
Cho hình vẽ. Em hãy kể tên các đường cao
của tam giác ABC. Cho biết tính chất của các đường cao đó.
Câu 19 (1,0 điểm)
Cho tam giác nhọn ABC. Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao 1
AD = AB. Trên cạnh AC lấy điểm E sao cho A E =
A C . Chứng minh E là trọng 3 tâm tam giác BCD. Câu 20 (1,0 điểm)
Gần nhà Hùng có một công viên nhỏ hình tam giác nằm tiếp
giáp với ba con đường (hình 68). Người ta muốn đặt một cột
đèn cao áp trong công viên sao cho khoảng cách từ cột đèn
đến mỗi con đường đều bằng nhau. Em hãy lập bản vẽ để xác
định vị trí của cột đèn sao cho thỏa mãn điều kiện trên. Hãy
giải thích cách thực hiện.
………….. Hết ………… Trang 8
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TOÁN 7 – ĐỀ 01
I.Trắc nghiệm khách quan (3,0 điểm)
- Mỗi câu đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án B B A D D D Câu 7 8 9 10 11 12 Đáp án A C B D C C
II. Tự luận (7,0 điểm)
Câu Đáp án Thang điểm 13
Khi gieo ngẫu nhiên xúc xắc một lần ta có tập hợp các kết
quả có thể xảy ra đối với mặt xuất hiện của xúc xắc là:
A = {mặt 1 chấm; mặt 2 chấm; mặt 3 chấm; mặt 4 chấm;
mặt 5 chấm; mặt 6 chấm}. 0.25
Số phần tử của tập hợp A là 6.
a) Có ba kết quả thuận lợi cho biến cố: “Mặt xuất hiện của
xúc xắc có số chấm là số chia hết cho 2” là: mặt 2 chấm,
mặt 4 chấm, mặt 6 chấm.
Vậy xác suất của biến cố trên là: 3 1 0.25 = 6 2
b) Có 4 kết quả thuận lợi cho biến cố: “Mặt xuất hiện của
xúc xắc có số chấm là ước của 6” là: mặt 1 chấm, mặt 2 0.25
chấm, mặt 3 chấm, mặt 6 chấm.
Vậy xác suất của biến cố trên là: 4 2 = 0.25 6 3 14
Thay x = 2 vào đa thức Q(x) ta được: Q ( ) 2 2 = 2 - 4 = 4 - 4 = 0 0.25 Q (2) = 0
Vậy x=2 là nghiệm của đa thức Q(x) = x2 – 4 0.25 15 P (x ) 4 4 3 3
= 12x + 5x + 13x - 6x + x - 1+ 9 4 4 3 3
= (12x + 5x ) + (13x - 6x ) + x + (- 1+ 9) 0.25 4 3
= 17x + 7x + x + 8 0.25
-Bậc của đa thức P(x) là 4 0.25 16 4 2 4 3
A(x)- B (x) = (6x + 2x - 5x + 1)- (x - 8x + 2x + 3) 0.25 4 2 4 3
= 6x + 2x - 5x + 1- x + 8x - 2x - 3 0.5 4 3 2
= 3x + 8x + 2x - 7x - 2 0.25 17
-Theo giả thiết: AB  AC tại A nên AB là đường vuông
góc kẻ từ B đến AC (1) 0.25 Trang 9
+ C thuộc AC nên BC là đường xiên kẻ từ B đến AC (2) 0.25
-Từ (1) và (2) ta có: AB < BC (mối quan hệ giữa đường
vuông góc và đường xiên) 0.25 18
- Các đường cao: AM, BN, CP 0,5
- Ba đường cao cắt nhau tại 1 điểm 0,5 19 D A M E 0.25 B C Xét ∆BCD có:
CA là đường trung tuyến (AD = AB) 0.25
E nằm trên đoạn thẳng CA 0,25 2 1 CE = A C (vì A E = A C ) 3 3
Nên E là trọng tâm của tam giác BCD 0.25 20 B A D I 0.25 A M E C B C
Gọi vị trí giao nhau của hai con đường là A, B, C (xem hình vẽ) 0.25
Vị trí cột đèn là giao điểm của hai đường phân giác kẻ từ
A, từ B của tam giác ABC. 0.25
∆ABC có AI và BI là hai đường phân giác cắt nhau tại I.
=> I là điểm cách đều ba cạnh của tam giác ABC. 0.25
Học sinh làm theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa. Trang 10
ĐỀ ÔN TẬP HỌC KÌ II-ĐỀ 3 NĂM HỌC 2023 - 2024 Môn: Toán 7
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)
Họ và tên học sinh:...............................................Số báo danh........... Lớp...............
I. Trắc nghiệm khách quan (3,0 điểm)

Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng Câu 1:
Quan sát biểu đồ và cho biết năm nào có số
vụ tai nạn giao thông ít nhất. A. 2017 B. 2016
C. 2019 D. 2020
Câu 2:
Trong các biến cố sau, đâu là biến cố không thể? A) Số 6 chia hết cho 3
B) Khi gieo đồng xu, mặt xuất hiện có thể là mặt sấp.
C) Khi gieo một con xúc sắc, số chấm xuất hiện là 7.
D) Khi gieo một con xúc sắc, số chấm xuất hiện là 3.
Câu 3: Trong các đa thức sau, đa thức nào là đa thức một biến? A) 3 2 5x  3x  x B) 2x  3xy C) 2
2x  x  y D) 2x  y  z
Câu 4: Sắp xếp đa thức 3 2 4
4x  2x  7x  5x 1 theo lũy thừa giảm dần của biến ta được A) 3 2 4 4x  7x  2x  5x 1 B) 4 3 2 5x  4x  7x  2x 1 C) 2 3 4 1
  2x  7x  4x  5x D) 3 2 4 4x  2x  7x  5x 1
Câu 5: Nghiệm của đa thức Px  x  4 là A) -4 B) 0 C) 1 D) 4
Câu 6: Bậc của đa thức: x2 + 3x -1- x4 là A) 1 B) 4 C) 3 D) 2
Câu 7: Biểu thức biểu thị diện tích hình vuông có cạnh x (cm) x A) x2 B) 2x C) x + x D) 2
Câu 8: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào là đúng A) 5x là biểu thức số
B) 2,5x2 là biểu thức đại số
C) Một số bất kì không được coi là biểu thức số
D) 3 . 5 – 2 . 4 không là biểu thức đại số Trang 11 Câu 9:
Đường vuông góc kẻ từ điểm B đến đường thẳng A
AC trong hình vẽ dưới đây? A) AC B) AB C) BC D) BH H d B C Câu 10:
Cho hình vẽ dưới đây. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng? d M A) NA = NB B) BM = BN C) MI = IN D) AM = AN I B A N
Câu 11: Cho đoạn thẳng AB = 6 cm. Hai điểm M và I nằm trên trung trực của AB
biết rằng M nằm trên AB. Nếu MA = 3 cm thì độ dài đoạn MB là A) 3 B) 6 C) 5 D) 4 Câu 12:
Cho hình vẽ sau: Đoạn thẳng AD được gọi là A) Đường cao B) Đường trung tuyến C) Đường trung trực D) Đường phân giác
II. Tự luận (7,0 điểm)
Câu 13 (1,0 điểm):
Gieo ngẫu nhiên xúc xắc một lần. Tính xác suất của mỗi biến cố sau?
a) Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là số chia hết cho 3.
b) Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là ước của 4.
Câu 14 (0,5 điểm): Kiểm tra x = -2 có phải là nghiệm của đa thức Q(x) = x2 – 4 không?
Câu 15 (0,75 điểm): Thu gọn và tìm bậc của đa thức sau:
Q(x) = 2x4 + 3x2 – 2x4 + 3x3 + 1 - 3
Câu 16 (1,0 điểm): Cho hai đa thức: A(x) = 6x4 + 2x2 - 5x + 1 B(x) = x4 – 8x3 + 2x + 3 Tính: A(x) + B(x) Câu 17 (0,75 điểm): Trang 12
Cho hình vẽ, so sánh độ dài đoạn AB và BE. B D C A E Câu 18 (1,0 điểm)
Cho hình vẽ. Em hãy kể tên các đường phân
giác của tam giác ABC. Cho biết tính chất
của các đường phân giác đó.

Câu 19 (1,0 điểm):
Cho tam giác nhọn ABC. Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao 1
AD = AB. Trên cạnh AC lấy điểm E sao cho A E =
A C . Chứng minh E là trọng 3 tâm tam giác BCD. Câu 20 (1,0 điểm):
Gần nhà Hùng có một công viên nhỏ hình tam giác nằm tiếp
giáp với ba con đường (hình 68). Người ta muốn đặt một cột
đèn cao áp trong công viên sao cho khoảng cách từ cột đèn
đến mỗi con đường đều bằng nhau. Em hãy lập bản vẽ đẻ xác
định vị trí của cột đèn sao cho thỏa mãn điều kiện trên. Hãy
giải thích cách thực hiện.
………….. Hết ………… Trang 13
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TOÁN 7 – ĐỀ 03
I.Trắc nghiệm khách quan (3,0 điểm)
- Mỗi câu đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án D C A B D B Câu 7 8 9 10 11 12 Đáp án A C D A A D
II. Tự luận (7,0 điểm) Câu Đáp án Thang điểm 13
Khi gieo ngẫu nhiên xúc xắc một lần ta có tập hợp các kết
quả có thể xảy ra đối với mặt xuất hiện của xúc xắc là:
A = {mặt 1 chấm; mặt 2 chấm; mặt 3 chấm; mặt 4 chấm;
mặt 5 chấm; mặt 6 chấm}.
Số phần tử của tập hợp A là 6.
a) Có ba kết quả thuận lợi cho biến cố: “Mặt xuất hiện của 0.25
xúc xắc có số chấm là số chia hết cho 3” là: mặt 3 chấm, mặt 6 chấm.
Vậy xác suất của biến cố trên là: 2 1 = 6 3 0.25
b) Có ba kết quả thuận lợi cho biến cố: “Mặt xuất hiện của
xúc xắc có số chấm là ước của 4” là: mặt 1 chấm, mặt 2 chấm, mặt 4 chấm. 0.25
Vậy xác suất của biến cố trên là: 3 1 = 0.25 6 2 14
Thay x = -2 vào đa thức Q(x) ta được: Q (- ) 2 2 = (- 2) - 4 = 4 - 4 = 0 0.25 Q (- 2) = 0
Vậy x = -2 là nghiệm của đa thức Q(x) = x2 – 4 0.25 15 Q (x ) 4 2 4 3
= 2x + 3x - 2x + x + 1- 3 4 4 3 2
= (2x - 2x ) + x + 3x + (1- 3) 0.25 3 2 = x + 3x - 2 0.25
-Bậc của đa thức Q(x) là 3 0.25 16 4 2 4 3
A(x) + B (x) = (6x + 2x - 5x + 1) + (x - 8x + 2x + 3) 0.25 4 2 4 3
= 6x + 2x - 5x + 1+ x - 8x + 2x + 3 0.5 4 3 2
= 7x - 8x + 2x - 3x + 4 0.25 Trang 14 17
-Theo giả thiết: AB  AC tại A nên AB là đường vuông
góc kẻ từ B đến AC (1) 0.25
+ E thuộc AC nên BE là đường xiên kẻ từ B đến AC (2) 0.25
-Từ (1) và (2) ta có: AB < BE (mối quan hệ giữa đường
vuông góc và đường xiên) 0.25 18
- Đường phân giác: AD, BE, CK 0,5
- Ba đường phân giác cùng đi qua một điểm 0,5 19 D A M E 0.25 B C a) Xét ∆BCD có:
CA là đường trung tuyến (AD = AB) 0.25
E nằm trên đoạn thẳng CA 2 1 CE = A C (vì A E = A C ) 3 3 0.25
Nên E là trọng tâm của tam giác BCD. 0.25 20 B A D I 0.25 A M E C B C
Gọi vị trí giao nhau của hai con đường là A, B, C (xem hình vẽ)
Vị trí cột đèn là giao điểm của hai đường phân giác kẻ từ 0.5
A, từ B của tam giác ABC.
∆ABC có AI và BI là hai đường phân giác cắt nhau tại I.
=> I là điểm cách đều ba cạnh của tam giác ABC. 0.25
Học sinh làm theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa. Trang 15
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II MÔN TOÁN – LỚP 7 Tổng
Mức đô ̣ đánh giá T Chương/Chủ % điểm
Nội dung/đơn vị kiến thức (4-11) T đề (12) (3) (1) (2) Nhâ ̣n biết Thông hiểu Vâ ̣n du ̣ng Vâ ̣n du ̣ng cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1
MỘT SỐ YẾU Thu thập, phân loại,
TỐ THỐNG biểu diễn dữ liệu theo các tiêu
KÊ VÀ XÁC chí cho trước
SUẤT (17 tiết) Mô tả và biểu diễn dữ liệu trên
(Đã kiểm tra)
các bảng, biểu đồ
Hình thành và giải quyết vấn C1 1,5
đề đơn giản xuất hiện từ các số (0,25)
liệu và biểu đồ thống kê đã có
Làm quen với biến cố ngẫu
nhiên. Làm quen với xác suất
C 2 C13
của biến cố
ngẫu nhiên trong (0,25 đ) (1,0 đ)
một số ví dụ đơn giản 2 BIỂU
THỨC Biểu thức đại số C8 ĐẠ I SỐ (0,25) 3,75 (15 tiết)
Đa thức một biến C3,4,5,6, 7 C14 C15 C16 (1,25 đ) (0,5) (0,75) (1,0 đ) 3 TAM GIÁC
Tam giác. Tam giác bằng (26 tiết)
nhau. Tam giác cân. Quan hệ C11
giữa đường vuông góc và C 9,10 C17 (0,25) 1,5 đường xiên (0,5) (0,75)
= 14 tiết (Đã kiểm tra)
Các đường đồng quy của tam C12 C18 C19 C20 3,25
giác = 12 tiết (0,25) (1,0) (1,0) (1,0) Trang 16 Tổng điểm 2,5 1,5 0,75 2,25 2,0 1,0 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100% Tỉ lệ chung 70% 30% 100 Ghi chú:
- Cột 2 và cột 3 ghi tên chủ đề như trong Chương trình giáo dục phổ thông môn Toán 2018, gồm các chủ đề đã dạy theo kế hoạch
giáo dục tính đến thời điểm kiểm tra.
- Cột 12 ghi tổng % số điểm của mỗi chủ đề.
- Đề kiểm tra cuối học kì dành khoảng 10% -30% số điểm để kiểm tra, đánh giá phần nội dung thuộc nửa đầu của học kì đó.
- Tỉ lệ % số điểm của các chủ đề nên tương ứng với tỉ lệ thời lượng dạy học của các chủ đề đó.
- Tỉ lệ các mức độ đánh giá: Nhận biết khoảng từ 30-40%; Thông hiểu khoảng từ 30-40%; Vận dụng khoảng từ 20-30%; Vận dụng
cao khoảng 10% (bắt buộc), vận dụng cao là bài toán thực tế, không có trong SGK, HS chưa làm quen bao giờ.
- Tỉ lệ điểm TNKQ khoảng 30%, TL khoảng 70%.
- Số câu hỏi TNKQ khoảng 12-15 câu, mỗi câu khoảng 0,2 - 0,25 điểm; TL khoảng 7-9 câu, mỗi câu khoảng 0,5 -1,0 điểm. Trang 17
BẢN ĐẶC TẢ MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ MÔN TOÁN CUỐI HỌC KÌ II -LỚP 7
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/ Nội dung / Đơn TT
Mức đô ̣ đánh giá Vận Chủ đề vị kiến thức Nhận Thông Vận dụng biêt hiểu dụng cao Thông hiểu : Thu thập,
– Giải thích được tính hợp lí của dữ liệu theo các tiêu chí toán phân loại,
học đơn giản (ví dụ: tính hợp lí, tính đại diện của một kết luận
biểu diễn dữ
trong phỏng vấn; tính hợp lí của các quảng cáo;...).
liệu theo các Vận dụng: tiêu chí cho
– Thực hiện và lí giải được việc thu thập, phân loại dữ liệu trước
theo các tiêu chí cho trước từ những nguồn: văn bản, bảng
biểu, kiến thức trong các môn học khác và trong thực tiễn. Nhận biết: Một số yếu
– Nhận biết được những dạng biểu diễn khác nhau cho một tập tố thống kê dữ liệu. và xác suất
Mô tả và biểu Thông hiểu: 1 (17 tiết)
diễn dữ liệu
– Đọc và mô tả được các dữ liệu ở dạng biểu đồ thống kê: biểu (Đã kiểm
trên các bảng, đồ hình quạt tròn (pie chart); biểu đồ đoạn thẳng (line graph). tra) biểu đồ Vận dụng:
– Lựa chọn và biểu diễn được dữ liệu vào bảng, biểu đồ thích
hợp ở dạng: biểu đồ hình quạt tròn (cho sẵn) (pie chart); biểu
đồ đoạn thẳng (line graph).
Hình thành và Nhận biết:
giải quyết vấn – Nhận biết được mối liên quan giữa thống kê với những kiến
đề đơn giản
thức trong các môn học khác trong Chương trình lớp 7 (ví dụ:
xuất hiện từ
Lịch sử và Địa lí lớp 7, Khoa học tự nhiên lớp 7,...) và trong
các số liệu và
thực tiễn (ví dụ: môi trường, y học, tài chính,...).
biểu đồ thống Thông hiểu: C1 kê đã có
– Nhận ra được vấn đề hoặc quy luật đơn giản dựa trên (0,25) Trang 18
phân tích các số liệu thu được ở dạng: biểu đồ hình quạt
tròn (cho sẵn) (pie chart
); biểu đồ đoạn thẳng (line graph). Vận dụng:
– Giải quyết được những vấn đề đơn giản liên quan đến các số liệu
thu được ở dạng: biểu đồ hình quạt tròn (cho sẵn) (pie chart); biểu
đồ đoạn thẳng (line graph).
Làm quen với Nhận biết: C 2
biến cố ngẫu
Làm quen với các khái niệm mở đầu về biến cố ngẫu (0,25 đ) nhiên. Làm
nhiên và xác suất của biến cố ngẫu nhiên trong các ví dụ
quen với xác đơn giản.
suất của biến Thông hiểu: C13
cố ngẫu nhiên – Nhận biết được xác suất của một biến cố ngẫu nhiên (1,0 đ)
trong một số ví trong một số ví dụ đơn giản (ví dụ: lấy bóng trong túi, tung
dụ đơn giản xúc xắc,...). Nhâ ̣n biết: C8
Biểu thức đại
Nhận biết được biểu thức số. (0,25) số
Nhận biết được biểu thức đa ̣i số. Vâ ̣n du ̣ng:
– Tính được giá trị của một biểu thức đại số. Nhâ ̣n biết: C3,4,5,
– Nhận biết đươ ̣c định nghĩa đa thức một biến. 6, 7 Biểu thức
– Nhận biết đươ ̣c cách biểu diễn đa thức một biến; (1,25 đ) 2 đại số
– Nhận biết được khái niệm nghiệm của đa thức một biến. C14 (15 tiết) (0,5)
Đa thức một Thông hiểu: C15 biến
– Xác định được bậc của đa thức một biến. (0,75) Vâ ̣n du ̣ng: C16
– Tính được giá trị của đa thức khi biết giá trị của biến. (1,0 đ)
– Thực hiện được các phép tính: phép cộng, phép trừ, phép
nhân, phép chia trong tập hợp các đa thức một biến; vâ ̣n
dụng được những tính chất của các phép tính đó trong tính
Trang 19 toán. 3 Tam giác Nhận biết: C 9,10, (26 tiết)
– Nhâ ̣n biết được liên hệ về độ dài của ba cạnh trong một tam (0,5) giác.
– Nhận biết được khái niệm hai tam giác bằng nhau.
– Nhận biết đươ ̣c khái niệm: đường vuông góc và đường
xiên; khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng.

Tam giác. Tam giác bằng
Nhâ ̣n biết đươ ̣c đường trung trực của mô ̣t đoa ̣n thẳng và
tính chất cơ bản của đường trung trực. nhau. Tam Thông hiểu: C11 giác cân.
Quan hệ giữa
Giải thích đươ ̣c định lí về tổng các góc trong một tam giác (0,25) bằng 180o
đường vuông .
góc và đường
Giải thích được quan hệ giữa đường vuông góc và đường C17
xiên dựa trên mối quan hệ giữa cạnh và góc đối trong tam (0,75)
xiên = 14 tiết
giác (đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn và ngược
(Đã kiểm tra) lại).
– Giải thích được các trường hợp bằng nhau của hai tam giác, của hai tam giác vuông.
– Mô tả được tam giác cân và giải thích được tính chất của tam
giác cân (ví dụ: hai cạnh bên bằng nhau; hai góc đáy bằng nhau). Nhận biết: C12
– Nhâ ̣n biết được: các đường đă ̣c biê ̣t trong tam giác (đường (0,25)
trung tuyến, đường cao, đường phân giác, đường trung C 18 Các đường
trực); sự đồng quy của các đường đặc biệt đó. (1,0)
đồng quy của Vận dụng: C19 tam giác = 12
– Diễn đạt được lâ ̣p luâ ̣n và chứng minh hình ho ̣c trong (1,0) tiết
những trường hơ ̣p đơn giản (ví dụ: lập luận và chứng minh
được các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau từ các
điều kiện ban đầu liên quan đến tam giác,...).
– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen Trang 20
thuộc) liên quan đến ứng dụng của hình học như: đo, vẽ, ta ̣o
dựng các hình đã học.
Vận dụng cao: C20
– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (phức hợp, (1,0)
không quen thuộc) liên quan đến ứng dụng của hình học
như: đo, vẽ, ta ̣o dựng các hình đã học.
Tổng 4,0 3,0 2,0 1,0 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ chung 70% 30% Lưu ý:
- Với câu hỏi mức đô ̣ nhâ ̣n biết và thông hiểu thì mỗi câu hỏi cần được ra ở mô ̣t chỉ báo của mức đô ̣ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh
giá tương ứng (1 ga ̣ch đầu dòng thuô ̣c mức đô ̣ đó).
- Các câu hỏi ở mức đô ̣ vâ ̣n du ̣ng và vâ ̣n du ̣ng cao có thể ra vào mô ̣t trong các đơn vi ̣ kiến thức. Trang 21