Đề ôn tập Pháp luật đại cương- Trường đại học Văn Lang
Nhận định đúng. Vì người chưa đủ độ tuổi chịu trách nhiệm hình sự khi thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội được xem là không có lỗi và không phải chịu trách nhiệm hình sự.Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
lOMoAR cPSD| 45473628
ĐỀ ÔN SỐ 01 I. Các nhận ịnh sau ây úng hay sai? Tại sao? (3 iểm) 1. Tuổi chịu
TNHS là tiền ề ể xác ịnh lỗi của người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội. (1,5 iểm)
Nhận ịnh úng. Vì người chưa ủ ộ tuổi chịu trách nhiệm hình sự khi thực hiện hành vi nguy
hiểm cho xã hội ược xem là không có lỗi và không phải chịu trách nhiệm hình sự. Khi ó
nhà làm luật mới quy ịnh con người ủ tuổi chịu TNHS. Do ó, người chưa ủ 14 tuổi thì
không ược coi là có lỗi. Người từ ủ 14 ến dưới 16 phải chịu TNHS về tội rất nghiêm trọng
do lỗi cố ý hoặc ặc biệt nghiêm trọng. Người từ ủ 16 trở lên phải chịu TNHS về mọi tội phạm. CSPL: Điều 12 BLHS. 2.
Phạm tội nhiều lần là phạm tội có tính chất chuyên nghiệp. (1,5 iểm)
Nhận ịnh sai. Phạm tội nhiều lần là thực hiện mà trước ó chủ thể ã phạm tội ó ít nhất là một
lần và chưa bị xét xử. Còn phạm tội có tính chất chuyên nghiệp là cố ý phạm tội từ 5 lần
trở lên về cùng một tội phạm, không phân biệt ã truy cứu TNHS hay chưa, nếu chưa hết
thời hiệu truy cứu TNHS hoặc chưa hết án tích. Người phạm tội ều lấy các lần phạm tội
làm nghề sinh sống và lấy kết quả của việc phạm tội làm nguồn sống chính. II.
Bài tập (7 iểm) Bài tập 1 (3,5 iểm)
Do mâu thuẫn với bà X (mẹ của A) trong việc chia tài sản, A dùng iện ể giết bà X. Khi A
phát hiện oạn dây iện gần tủ thờ bị hở lõi thì A cắt chỗ hở lõi ồng to hơn rồi bảo mẹ rằng
có người mở tù lấy sổ ỏ. Bà X chạy lên nhà xem thì bị A xô ngã vào bẫy iện. A còn lấy
chổi di chuyển dây iện vào người bà X khiến bà bất tỉnh. Tưởng bà X ã chết nên A bỏ i,
nhưng bà X ược cấp cứu kịp thời nên không chết. Hành vi của A ược quy ịnh tại khoản 1
Điều 123 BLHS (Tội giết người).
Biết rằng: Tội giết người là tội phạm có cấu thành vật chất, hậu quả chết người là dấu hiệu bắt buộc. Anh (chị) hãy xác ịnh: 1.
Khách thể của tội phạm do A thực hiện? (1 iểm):
Khách thể của tội phạm do A thực hiện là tính mạng của bà X. 2.
Hành vi phạm tội của A ược thực hiện ở giai oạn phạm tội nào? Tại sao? (1 iểm)
Hành vi phạm tội của A ược thực hiện ở giai oạn phạm tội chưa ạt ã hoàn thành. Giai oạn
phạm tội này là là trường hợp phạm tội chưa ạt nhưng người phạm tội ã thực hiện hết các
hành vi cho là cần thiết ể gây ra hậu quả nhưng do nguyên nhân ngoài ý muốn hậu quả vẫn
không xảy ra. Ở ây, A ã thực hiện hết các hành vi cần thiết ể bà X chết nhưng do nguyên
nhân khách quan là bà X ược ưa i cấp cứu kịp thời nên bà X ã không chết. 1. Hành vi của
A có ủ iều kiện của tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội việc giết người không? Tại sao? (1,5 iểm)
Điều kiện của tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội là: (1) Phạm tội ở giai oạn chuẩn bị
phạm tội hoặc phạm tội chưa ạt chưa hoàn thành; (2) Tự nguyện (do ộng lực bên trong,
không phải do nguyên nhân bên ngoài chi phối) và (3) Dứt khoát (từ bỏ hẳn ý ịnh phạm
tội).Thiếu một trong các iều kiện trên thì không ược coi là tự ý nửa chừng chấm dứt việc lOMoAR cPSD| 45473628
phạm tội. Hành vi của A chưa ủ iều kiện của tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội giết
người. Vì hành vi của A ã thực hiện ở giai oạn chưa ạt ã hoàn thành. CSPL: Điều 16 BLHS
Bài tập 2 (3,5 iểm)
A phạm tội trộm cắp tài sản theo khoản 1 Điều 173 BLHS và bị tuyên phạt 2 năm tù nhưng
cho hưởng án treo với thời gian thử thách là 4 năm. Chấp hành ược 2 năm thử thách thì A
lại phạm tội vi phạm quy ịnh về tham gia giao thông ường bộ theo khoản 1 Điều 260 BLHS
và bị tuyen phạt 3 năm tù. Anh (chị) hãy xác ịnh:
1. Trong lần phạm tội vi phạm quy ịnh về iều khiển phương tiện giao thông ường bộ,
A có bị coi là tái phạm hay tái phạm nguy hiểm không? Tại sao? (1,5 iểm). Theo quy
ịnh tại khoản 1 Điều 53 BLHS thì Tái phạm là trường hợp ã bị kết án, chưa ược xóa án tích
mà lại thực hiện hành vi phạm tội do cố ý hoặc thực hiện hành vi phạm tội về tội phạm rất
nghiêm trọng, tội phạm ặc biệt nghiêm trọng do vô ý.
Hành vi phạm tội mới của A là Tội vi phạm quy ịnh về tham gia giao thông ường bộ theo
khoản 1 Điều 260 BLHS là lỗi vô ý nhưng ít nghiêm trọng. Cho nên không ược xem là tái
phạm. Mà không ược xem là tái phạm thì không có tái phạm nguy hiểm.
2. Tổng hợp hình phạt chung ối với A? Chỉ rõ căn cứ pháp lý (1 iểm)
A ang chấp hành bản án treo về tội trộm cắp tài sản thì phạm tội mới là Tội vi phạm quy
ịnh về tham gia giao thông ường bộ. Theo quy ịnh tại khoản 5 Điều 65 BLHS thì khi ang
chấp hành bản án mà lại phạm tội mới thì Tòa án buộc người ó phải chấp hành hình phạt
của bản án trước (tức là thời gian ã thử thách của án treo sẽ không ược tính). Cho nên, A
phải chấp hành 2 năm tù của án án trước.
Tội mới của A bị Tòa tuyên phạt 3 năm tù, nên tổng hình phạt của A là 3 + 2 = 5 năm tù giam.
CSPL: khoản 5 Điều 65 BLHS, khoản 2 Điều 56 BLHS, khoản 1 Điều 55 BLHS.
3. Thời hiệu thi hành bản án của A về tội vi phạm quy ịnh về iều khiển phương tiện
giao thông ường bộ là bao lâu và tính từ thời iểm nào? Chỉ rõ căn cứ pháp lý. (1 iểm)
Thời hiệu thi hành bản án của A về tội vi phạm quy ịnh về iều khiển phương tiện giao thông
ường bộ là 5 năm và ược tính từ thời iểm bản án về tội này có hiệu lực pháp luật.
CSPL: iểm a khoản 2 Điều 60 BLHS, khoản 4 Điều 60 BLHS
ĐỀ ÔN SỐ 02 I. Các nhận ịnh sau ây úng hay sai? Tại sao? (3 iểm) 1. Đối tượng iều
chỉnh của luật hình sự là tất cả các quan hệ xã hội phát sinh khi có một tội phạm
ược thực hiện. (1,5 iểm)
Nhận ịnh sai. Đối tượng iều chỉnh của luật Hình Sự là các mối quan hệ xã hội phát sinh
giữa nhà nước và người phạm tội khi người này thực hiện tội phạm. Khi có một tội phạm
ược thực hiện sẽ có nhiều mối quan hệ xã hội phát sinh xung quanh tội phạm ó, luật Hình
sự chỉ iều chỉnh mối quan hệ giữa Nhà nước và người phạm tội mà thôi. lOMoAR cPSD| 45473628
2. Phạm tội nhiều lần là trường hợp phạm nhiều tội. (1,5 iểm)
Nhận ịnh sai. Phạm nhiều tội là trường hợp người phạm tội ã phạm nhiều tội khác nhau ược
quy ịnh trong BLHS mà những tội này chưa hết thời hiệu truy cứu TNHS, chưa bị kết án
lần nào, nay bị Tòa án ưa ra xét xử cùng một lần về các tội ó. Phạm tội nhiều lần là thực
hiện một tội phạm mà trước ó chủ thể ã phạm tội ó ít nhất một lần và chưa bị xét xử.
II. Bài tập (7 iểm) Bài tập 1 (4 iểm)
Khoảng 20h, A (20 tuổi) rủ B (17 tuổi) i uống café. Đến trước cửa quán, do có va chạm nên
A ánh nhau với C. Thấy vậy, B cũng xông vào ánh C. Trong khi mọi người vào can ngăn
thì B lấy chiếc xe gắn máy của C ể gằn ó giấu i nơi khác. Khi công an ến lập biên bản thì
C mới biết ã bị mất xe. Sau ó, B nói với A về việc ã tự ý lấy xe của C và cả hai em xe i bán
ược 10 triệu rồi chia nhau. Anh (chị) hãy xác ịnh:
1. Đối tượng tác ộng và khách thể của hành vi trộm cắp tài sản do B thực hiện? (1,5 iểm)
Đối tượng tác ộng của hành vi trộm cắp tài sản do B thực hiện là chiếc xe máy của C. Khách
thể của hành vi trộm cắp tài sản do B thực hiện là quyền sở hữu của C ối với chiếc xe máy.
2. Hành vi phạm tội của B có phải là “tội liên tục” không? Tại sao? (1 iểm) Tội liên
tục là là tội phạm có hành vi khách quan bao gồm nhiều hành vi cùng loại xảy ra kế
tiếp nhau về mặt thời gian, xâm hại cùng khách thể và bị chi phối bởi ý ịnh phạm tội
cụ thể thống nhất. Hành vi phạm tội của B không thể coi là hành vi phạm tội liên tục vì
tuy hành vi ánh C và hành vi trộm xe của C có sự liên tục về mặt thời gian nhưng hai
hành vi này ã xâm phạm ến hai khách thể khác nhau ó là sức khỏe của C và quyền sở
hữu của C ối với xe gắn máy.
3. A và B có ồng phạm trong việc trộm cắp xe gắn máy của anh C không? Tại sao? (1,5 iểm)
A và B không phải là ồng phạm của nhau vì ể ược xem là ồng phạm thì A và B phải cố ý
cùng thực hiện một tội phạm (Khoản 1 Điều 17 BLHS). Nhưng trong trường hợp này sau
khi B lấy trộm chiếc xe mới nói cho A biết và A không có vai trò gì trong việc trộm xe. A
chỉ là người cùng B tiêu thụ chiếc xe sau khi phạm tội mà có của B. Bài tập 2 (3 iểm)
Đang chấp hành bản án treo về tội vi phạm quy ịnh về tham gia giao thông ường bộ theo
khoản 1 Điều 260 BLHS, A lại phạm tội cố ý gây thương tích tại khoản 3 Điều 134 BLHS.
Về tội mới này, A bị Tòa án tuyên phạt 5 năm tù.
(Biết rằng bản án treo mà A ang phải chấp hành là phạt tù 2 năm với thời gian thử thách là
4 năm. A ã chấp hành ược 18 tháng thời gian gian thử thách thì phạm tội mới) Anh (chị) hãy xác ịnh: lOMoAR cPSD| 45473628
1. Tổng hợp hình phạt của hai bản án trên? Chỉ rõ căn cứ pháp lý. (1,5 iểm)
A ang chấp hành bản án treo về tội vi phạm quy ịnh về tham gia giao thông ường bộ thì
phạm tội mới là tội cố ý gây thương tích . Do ó, theo quy ịnh tạo khoản 5 Điều 65 BLHS
thì A phải chịu hình phạt của bản án trước là 2 năm tù.
Tội mới của A bị Tòa tuyên phạt 5 năm tù, nên tổng hình phạt của A là 5 + 2 = 7 năm tù giam.
CSPL: khoản 5 Điều 65 BLHS, khoản 2 Điều 56 BLHS, khoản 1 Điều 55 BLHS
2. Thời hiệu thi hành bản án của A về tội cố ý gây thương tích là bao lâu và
tính từ thời iểm nào? Chỉ rõ căn cứ pháp lý. (1 iểm)
Thời hiệu thi hành bản án của A về tội cố ý gây thương tích là 10 năm và ược tính từ thời
iểm bản án về tội này có hiệu lực pháp luật.
CSPL: iểm b khoản 2 Điều 60 BLHS, khoản 4 Điều 60 BLHS.
ĐỀ ÔN SỐ 03 I. Các nhận ịnh sau ây úng hay sai? Tại sao? (3 iểm) 1. Tội phạm có
cấu thành tội phạm hình thức thì không có giai oạn phạm tội chưa ạt. (1,5 iểm)
Nhận ịnh sai. Trong tội phạm có cấu thành hình thức, nếu mặt khách quan chỉ có một hành
vi thì không có giai oạn phạm tội chưa ạt (lúc này người phạm tội chỉ cần thực hiện hành
vi ó thì tội phạm ã hoàn thành), nếu mặt khách quan có nhiều hành vi thì có giai oạn phạm tội chưa ạt.
2. Được coi là vi phạm iều kiện của án treo nếu trong thời gian thử thách người ược
hưởng án treo bị ưa ra xét xử về một tội phạm khác. (1,5 iểm)
Nhận ịnh sai. Bởi vì ược coi là vi phạm iều kiện án treo nếu trong thời gian thử thách người
ược hưởng án treo bị ưa ra xét xử về tội mới thực hiện trong thoài gian thử thách. Còn
trường trường, người ang trong thời gian thử thách bị ưa ra xét xử về tội mới ược thực hiện
trước khi có bản án cho hưởng án treo thì không vi phạm iều kiện của án treo.
II. Bài tập (7 iểm) Bài tập 1 (3,5 iểm)
Vào ngày 4/3, anh M tới thuê phòng tại nhà nghỉ trong tình trạng nồng nặc mùi rượu . Sau
ó anh M yêu cầu A là chủ nhà nghỉ gọi gái mại dâm ể mau dâm. A không áp ứng yêu cầu
trên anh M mắng A, từ ó dẫn ến xô xát giữa hai bên. Trong lúc xô xát, A ấm vào mặt anh
M làm M ngã ạp ầu xuống sàn nhà bất tỉnh và tử vong trên ường i cấp cứu.
Kết quả giám ịnh cho thấy, M chết do chấn thương sọ não vì tác ộng ngoại lực.
Biết hành vi của của A ược quy ịnh tại iểm a khoản 4 Điều 134 BLHS. Anh (chị) hãy xác ịnh:
1. Căn cứ vào Điều 9 BLHS, loại tội phạm mà A thực hiện thuộc loại tội phạm gì? Tại sao? (1 iểm)
A phạm vào Tội cố ý gây thương tích quy ịnh tại iểm a khoản 4 Điều 134 BLHS. Mức hình
phạt cao nhất của khung kinh phạt là 14 năm tù. Theo quy ịnh tại khoản 3 Điều 9 BLHS thì
mức cao nhất của khung hình phạt từ trên 07 năm ến 15 năm tù ược quy ịnh là Tội phạm
rất nghiêm trọng. Vậy, căn cứ vào Điều 9 BLHS, loại tội phạm mà A thực hiện thuộc loại
tội phạm rất nghiêm trọng. lOMoAR cPSD| 45473628
2. Khách thể bị hành vi phạm tội trực tiếp xâm hại trong vụ án nêu trên. (1 iểm) Khách
thể trực tiếp của tội phạm là QHXH cụ thể bị loại tội phạm cụ thể trực tiếp xâm hại. Khách
thể bị hành vi phạm tội trực tiếp xâm hại trong vụ án nêu trên là sức khỏe của anh M
3. Thái ộ tâm lý ối với hành vi phạm tội và gây ra cái chết cho nạn nhân của A trong
vụ án này có phải là trường hợp “hỗn hợp lỗi” hay không? Tại sao? (1,5 iểm)
Hỗn hợp lỗi là trường hợp trong CTTP có hai loại lỗi (cố ý và vô ý). Nghĩa là người phạm
tội cố ý với hành vi của mình nhưng vô ý với hậu quả xảy ra trên thực tế. Ở ây, A cố ý với
hành vi của mình là cố ý gây thương tích ( ấm M vào mặt) nhưng A vô ý với hậu quả là
việc anh M chết. Như vậy, thái ộ tâm lý ối với hành vi phạm tội và gây ra cái chết cho nạn
nhân của A trong vụ án này là trường hợp “hỗn hợp lỗi”.
Bài tập 2 (3,5 iểm)
A ( ã thành niên) phạm tội “tàng trữ trái phép vũ khí quân dụng” theo khoản 1 Điều 304
BLHS từ ngày 01/07/2016 ến ngày 15/08/2016 thì bị bắt quả tang.
Anh (chị) hãy xác ịnh:
1. Thời iểm hết hiệu lực truy cứu TNHS ối với hành vi phạm tội “tàng trữ trái
phép vũ khí quân dụng” của A? Chỉ rõ căn cứ pháp lý. (1,5 iểm)
A phạm tội “tàng trữ trái phép vũ khí quân dụng” theo khoản 1 Điều 304 BLHS có mức
hình phạt từ 1 năm ến 7 năm tù.
Theo quy ịnh tại iểm b khoản 1 Điều 9 BLHS thì ây là tội phạm nghiêm trọng. Theo quy
ịnh tại iểm b khoản 2 Điều 27 BLHS thì thời hiệu truy cứu TNHS ối với tội phạm nghiêm
trọng là 10 năm, kể từ ngày tội phạm ược thực hiện. Nghĩa là thời hiệu truy cứu trách nhiệm
hình sự ối với tội phạm do A thực hiện là 10 năm, tính từ ngày 15/08/2016.
Vậy, thời iểm hết hiệu lực truy cứu TNHS ối với hành vi phạm tội “tàng trữ trái phép vũ
khí quân dụng” của A là ến hết ngày 15/08/202x.
2. Nếu có ủ căn cứ áp dụng Điều 54 BLHS, thì mức hình phạt thấp nhất có thể
áp dụng cho A là bao nhiêu? Tại sao? (1 iểm)
A phạm tội tàng trữ trái phép chất ma túy theo khoản 1 Điều 304 BLHS có mức hình phạt
từ 1 năm ến 7 năm tù. Nếu có ủ căn cứ áp dụng Điều 54 BLHS thì mức hình phạt thấp nhất
có thể áp dụng cho A: Theo quy ịnh tại khoản 3 Điều 54 BLHS thì trường hợp khung hình
phạt là khung nhẹ nhất thì :
Tòa án có thể quyết ịnh hình phạt dưới mức thấp nhất của khung hình phạt. Mức thấp nhất
của khung hình phạt của Tội danh này là 1 năm tù. Như vậy, Tòa án có thể áp dụng mức
hình phạt là 3 tháng tù giam theo quy ịnh tại khoản 1 Điều 38 BLHS; Hoặc
Tòa án có thể quyết ịnh chuyển sang một hình phạt khác thuộc loại nhẹ hơn. Hình phạt quy
ịnh tại khoản 1 Điều 304 BLHS là hình phạt tù có thời hạn. Cho nên, Tòa án có thể áp dụng
hình phạt khác nhẹ hơn hình phạt tù là: phạt tiền 1 triệu ồng theo quy ịnh tại iểm b khoản
1 Điều 32 BLHS, khoản 3 Điều 34 BLHS; hoặc hình phạt cải tạo không giam giữ 6 tháng
theo quy ịnh tại iểm c khoản 1 Điều 32 BLHS, khoản 1 Điều 36 BLHS. Tóm lại, mức hình lOMoAR cPSD| 45473628
phạt thấp nhất có thể áp dụng cho A là phạt tiền 1 triệu ồng hoặc cải tạo không giam giữ 6
tháng hoặc 3 tháng tù giam.
3. Đường lối xử lý ối với vũ khí quân dụng bị tàng trữ trái phép? Chỉ rõ căn cứ pháp lý. (1 iểm)
Đường lối xử lý ối với vũ khí quân dụng bị tàng trữ trái phép là tịch thu vũ khí quân dụng
bị tàng trữ trái phép theo quy ịnh tại iểm c khoản 1 Điều 47 BLHS. ĐỀ ÔN SỐ 04
I. Các nhận ịnh sau ây úng hay sai? Tại sao? (3 iểm) 1. Thời iểm tội phạm hoàn
thành là thời iểm hành vi phạm tội ã thực sự chấm dứt trên thực tế. (1,5 iểm)
Nhận ịnh sai. Thời iểm tội phạm hoàn thành là khác nhau giữa tội phạm có cấu thành vật
chất và tội phạm có cấu thành hình thức. Ví dụ ối với tội phạm có cấu thành vật chất thì
thời iểm xảy ra hậu quả luật ịnh mới là tời iểm tội phạm hoàn thành mặc dù hành vi phạm
tội ã thực sự chấm dứt trước ó trên thực tế.
2. Hình phạt quản chế ược tuyên kèm với hình phạt cải tạo không giam giữ. (1,5 iểm)
Nhận ịnh sai. Theo quy ịnh tại Điều 43 BLHS thì quản chế là buộc người bị kết án phạt tù
phải cư trú, làm ăn sinh sống và cải tạo ở một ịa phương nhất ịnh dưới sự kiểm soát, giáo
dục của chính quyền và nhân dân ịa phương… Như vậy có thể thấy rằng, hình phạt quản
chế chỉ ược tuyên kèm với hình phạt tù có thời hạn. II. Bài tập (7 iểm) Bài tập 1 (3,5 iểm)
Ngày 14/2, khi ang i xe máy trên ường thì A phát hiện chị X có eo sợi dây chuyền trên cổ
nên A nảy sinh ý ịnh chiếm oạt. A chạy xe ến gần chị X và nhanh tay giật sợi dây chuyền
trên cổ chị X rồi bỏ chạy. Do bị giật bất ngờ nên chị X mất thăng bằng, té ầu ập xuống ất
dẫn ến chấn thương sọ não và tử vong.
Với hành vi nêu trên, A phạm tội cướp giật tài sản theo khoản 4 Điều 171 BLHS. Anh
(chị) hãy xác ịnh:
1. Đối tượng tác ộng và khách thể của tội phạm do A thực hiện? (1,5 iểm) Đối tượng
tác ộng: sợi dây chuyền của chị X. Khách thể: quyền sở hữu sợi dây chuyền của chị X.
2. Hậu quả của hành vi phạm tội do A thực hiện. (1 iểm)
Thiệt hại về vật chất: tài sản – sợi dây chuyền. Thiệt hại về thể chất: tính mạng của chị X.
3. Thái ộ tâm lý ối với hành vi phạm tội và gây ra cái chết cho nạn nhân của A trong
vụ án này có phải là trường hợp “hỗn hợp lỗi” hay không? Tại sao? (1,5 iểm)
Hỗn hợp lỗi là trường hợp trong CTTP có hai loại lỗi (cố ý và vô ý). Nghĩa là người phạm
tội cố ý với hành vi của mình nhưng vô ý với hậu quả xảy ra trên thực tế. Ở ây, A cố ý với
hành vi của mình là giật sợ dây chuyền tên cổ chị X nhưng A vô ý với hậu quả là việc chị
X mất thăng bằng, té ầu ập xuống ất dẫn ến chấn thương sọ não và tử vong. Như vậy, thái
ộ tâm lý ối với hành vi phạm tội và gây ra cái chết cho nạn nhân của A trong vụ án này là
trường hợp “hỗn hợp lỗi”.
Bài tập 2 (3,5 iểm)
A phạm tội trộm cắp tài sản theo khoản 1 Điều 173 BLHS và bị tuyên phạt 1 năm 6 tháng
tù nhưng cho hưởng án treo với thời gian thử thách là 4 năm. Chấp hành ược 2 năm thử
thách thì A lại bị ưa ra xét xử về tội vi phạm quy ịnh về tham gia giao thông ường bộ theo lOMoAR cPSD| 45473628
khoản 1 Điều 260 BLHS (tội này thực hiện trước khi có bản án cho hưởng án treo về tội
trộm cắp tài sản) và bị tuyên phạt 1 năm cải tạo không giam giữ.
Biết rằng tội vi phạm quy ịnh về tham gia giao thông ường bộ là tội phạm có lỗi vô ý.
Anh (chị) hãy xác ịnh:
1. Tổng hợp hình phạt của hai bản án trên? Chỉ rõ căn cứ pháp lý. (1, 5 iểm) A
mới chấp hành bản án cho hưởng án treo ược 2 năm do ó A còn 2 năm án treo. A phạm tội
vi phạm quy ịnh về tham gia giao thông ường bộ theo khoản 2 Điều 260 BLHS với mức
hình phạt là 1 năm cải tạo không giam giữ.
Vậy, hình phạt chung ối với A là A phải chấp hành song song 1 năm cải tạo không giam giữ
và 2 năm án treo còn lại.
CSPL: khoản 1 Điều 56 BLHS, khoản 1 Điều 55 BLHS.
2. Thời hạn xóa án tích ối với tội vi phạm quy ịnh về tham gia giao thông ường
bộ là bao lâu và tính từ thời iểm nào? Chỉ rõ căn cứ pháp lý. (1,5 iểm)
A phạm tội vi phạm quy ịnh về tham gia giao thông ường bộ theo khoản 1 Điều 260 BLHS
và bị tuyên phạt 1 năm cải tạo không giam giữ. Theo quy ịnh tại khoản 1 Điều 9 BLHS thì
ây là tội phạm ít nghiêm trọng. A phạm tội này do lỗi vô ý. Do ó, A không bị coi là có án
tích theo quy ịnh tại khoản 2 Điều 69 BLHS.