Đề ôn thi cuối kỳ 1 Toán 10 Kết nối tri thức-Đề 5
Đề ôn thi cuối kỳ 1 Toán 10 Kết nối tri thức-Đề 5 theo chương trình chuẩn. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file pdf gồm 2 trang chứa nhiều thông tin hay và bổ ích giúp bạn dễ dàng tham khảo và ôn tập đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
Thuvienhoclieu.com
ĐỀ ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2022-2023
MÔN: TOÁN 10 – ĐỀ 5
I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm)
Câu 1. Câu nào trong các câu sau không là mệnh đề? 4
A. 2 2 5 . B. 2 là một số hữu tỷ. C. 2 . D. có phải là một số vô tỷ không? 2
Câu 2. Cho tập D = { n N | n là số chẵn, n < 6}. Mệnh đề nào sau đây là đúng? A. 5 D . B. 6 D C. 2 D . D. 4 D.
Câu 3. Cặp số nào dưới đây là nghiệm của bất phương trình 2x y 3 ? A. 2; 1 B. 1; 2 . C. 2;
1 . D. 0; 3 .
Câu 4. Trong các đẳng thức sau, đẳng thức nào đúng?
A. sin 180 cos.
B. sin 180 sin.
C. sin 180 sin.
D. sin 180 cos.
Câu 5. Hai vectơ được gọi là bằng nhau nếu?
A. Chúng có cùng hướng và cùng độ dài. B. Chúng ngược hướng và cùng độ dài.
C. Chúng có cùng độ dài.
D. Chúng cùng phương và cùng độ dài.
Câu 6. Cho hai vectơ a,b khác vectơ – không, công thức nào sau đây là đúng? A.
a.b a b sin a,b . B. a.b a b cos a,b .
C. a.b a b .
D. a.b a c
b os a,b . Câu 7. Cho a 3 .
b Khẳng định nào sau đây đúng?
A. a và b cùng hướng.
B. a và b có giá song song.
C. a và b ngược hướng và a 3 b .
D. a và b ngược hướng và a 3 b .
Câu 8. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho vectơ a 2i j . Tọa độ của vectơ a là A. 2;0 . B. 2; 1 . C. 2; 1 . D. 1; 2
Câu 9. Tìm số gần đúng của a
2851275 với độ chính xác d 300 A. 2851000 . B. 2851575 . C. 2850025 . D. 2851200 . Câu 10. Cho ABC
có b = 6, c = 8, A=600. Độ dài cạnh a là:
A. 2 13 B. 3 12 C. 2 37 D. 20
x y 2
Câu 11. Miền nghiệm của hệ bất phương trình x 2y 1 chứa mấy điểm trong bốn điểm sau y 0 đây
M 1 ; 2, N 0 ; 2, P 1
; 3,Q1 ; 1 ? A.1 B.2 C.3 D.4
Câu 12. Điểm khảo sát chất lượng đầu năm của 10 học sinh khối lớp 10 được cho trong bảng sau (thang điểm 30) Điểm 9 11 14 16 17 18 20 21 23 25
Số trung vị của mẫu số liệu trên là: A. 17. B. 18 . C. 17,5. D. 19.
Câu 13. Cho A=[–4;7] và B=(–;–2) (3;+). Khi đó A B là: A) [–4;–2) (3;7] B) [–4;–2) (3;7). C) (–;2] (3;+) D) (–;–2) [3;+).
Câu 14. Cho tam giác ABC , M là điểm trên cạnh BC sao cho MB
2MC . Đẳng thức nào sau đây đúng? 2 1 1 1 A. AM AB
AC . B. AM AB AC . 3 3 2 2 2 1 1 2 C. AM AB
AC . D. AM AB AC . 3 3 3 3
Câu 15. Cho ba điểm A1; 2 , B2; 3
và M m 3; 4
vectơ. Để tam giác ABM vuông tại A thì giá trị m là A. m 2 . B. m 1. C. m 2 . D. m 1 . II. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1.
a) Cho hai tập hợp A = {1; 2; 3; 5; 7}, B = {2; 4; 5; 6; 8; 9}. Tìm A \ ,
B A B .
b) Cho hai điểm A 3
;5, B0;2 . Tìm tọa độ vectơ BA ?
Câu 2. Cho tam giác ABC có AB=2cm, AC= 5cm và diện tích bằng 4 2 cm . Tính góc A. Câu 3. Cho 4 điểm , A ,
B C, D tùy ý. Chứng minh đẳng thức: AD BC AC DB
Câu 4. Biểu diễn miền nghiệm của hệ bpt sau trên mặt phẳng tọa độ x 0
x y 5 x y 0 1 1
Câu 5. Cho tam giác đều ABC, lấy các điểm M và N thỏa mãn AN A , B BM BC . Gọi I là 3 3
giao điểm của AM và CN. Chứng minh BI IC.