Đề Ôn Thi Học Kì 1 Toán 12 Có Lời Giải Và Đáp Án Năm 2021-2022

Đề ôn thi HK1 Toán 12 được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 29 trang. Mỗi đề thi là kiến thức từ cơ bản đến nâng cao khác nhau và kèm sẵn đáp án để các em học sinh dễ dàng so sánh kết quả sao cho chuẩn xác nhất. Mời các em tham khảo thêm nhé!

Trang 1
ĐỀ ÔN TP KIM TRA CUI HC
K I
MÔN TOÁN 12
Câu 1. Biết biu thc
( )
5
32
3
0x x x x >
được viết dưới dạng y tha vi s hu t
x
a
. Khi đó, giá
tr ca
a
bng
A.
23
30
. B.
53
30
. C.
37
15
. D.
.
Câu 2. Tp nghim ca bất phương trình
( ) ( )
11
22
log 3 2 log 4xx- > -
A.
2
;3
3
S
æö
÷
ç
=
÷
ç
÷
ç
èø
. B.
3
;
2
S
æö
÷
ç
= - ¥
÷
ç
÷
ç
èø
. C.
23
;
32
S
æö
÷
ç
=
÷
ç
÷
ç
èø
. D.
3
;4
2
S
æö
÷
ç
=
÷
ç
÷
ç
èø
.
Câu 3. Cho hàm s
( )
y f x=
có đạo hàm trên
¡
( )
fx
¢
có đồ th như hình vẽ bên dưới.
Hàm s đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
A.
( )
1;
. B.
( )
1;1-
. C.
( )
2;
. D.
( )
;2
.
Câu 4. Tập xác định ca hàm s
( )
2
34y x x
p-
= + -
A.
{ }
\ 4;1-¡
. B.
¡
.
C.
( ) ( )
; 4 1;- ¥ - È + ¥
. D.
( )
4;1-
.
Câu 5. Cho tam giác
ABC
vuông ti
A
. Khi quay tam giác
ABC
quanh cnh
AB
thì đường gp khúc
BCA
to thành
A. mt nón. B. hình nón. C. hình tr. D. hình cu.
Câu 6. Cho khi chóp t giác đều cạnh đáy bằng
a
cnh bên bng
3a
. Th ch ca khối chóp đã
cho bng
A.
3
5
6
a
. B.
3
10
6
a
. C.
3
10
2
a
. D.
3
5
2
a
.
Câu 7. Khi t diện đều (như hình vẽ bên dưới) thuc loi nào?
Trang 2
A.
{ }
5;3
. B.
{ }
3;4
. C.
{ }
4;3
. D.
{ }
3;5
.
Câu 8. Cho hàm s
( )
y f x=
có bng biến thiên
Hàm s đã cho là
A.
2
1
x
y
x
+
=
+
. B.
3
1
x
y
x
-
=
-
. C.
2
1
x
y
x
-+
=
-
. D.
2
1
x
y
x
+
=
-
.
Câu 9. Cho hình nón bán kính bng
a
, góc đỉnh bng
0
90
. Độ dài đường sinh của hình nón đã cho
bng?
A.
2a
. B.
2a
. C.
3a
. D.
a
.
Câu 10. Cho khối lăng trụ đứng
. ' ' 'ABC A B C
tam giác
ABC
vuông ti
A
,
2AB
,
22AC
'4BC
. Th tích ca khối lăng trụ đã cho bằng
A.
42
. B.
22
. C.
62
. D.
82
.
Câu 11. Cho
,,abc
là các s thực dương khác 1. Mệnh đề nào dưới đây sai ?
A.
log log log
a a a
b
bc
c
=-
. B.
log
log
log
c
a
c
a
b
b
=
.
C.
( )
log log log
a a a
bc b c=+
. D.
log log
aa
bb
a
a=
.
Câu 12. Giá tr ln nht ca hàm s
3
12 2y x x= - +
trên đoạn
[ ]
3;0-
bng
A.
16
. B.
11
. C.
2
. D.
18
.
Câu 13. Cho
a
là s thực dương khác 1. Giá trị ca biu thc
( )
3
3
log 3 3log
a
aa-
bng
A.
3
1 log a+
. B.
3
log a-
. C.
3
log a
. D.
3
log 1a-
.
Câu 14. Mt hình tr din tích toàn phn
2
10 ap
bán kính đáy bằng
a
. Chiu cao ca hình tr cho
bng
A.
3a
. B.
4a
. C.
2a
. D.
6a
.
Câu 15. Đạo hàm ca hàm s
22
lny x e
A.
22
2
'
x
y
xe
=
+
. B.
( )
2
22
2
'
x
y
xe
=
+
. C.
22
22
'
xe
y
xe
+
=
+
. D.
( )
2
22
22
'
xe
y
xe
+
=
+
.
Câu 16. Cho hàm s
( )
y f x=
có đồ th như hình vẽ bên dưới
Trang 3
Hàm s đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
A.
( )
;0
. B.
( )
0;2
. C.
( )
2;2-
. D.
( )
1;
.
Câu 17. Cho hàm s
( )
y f x=
liên tc trên
{ }
\2-¡
và có bng biến thiên như sau:
S các đường tim cn của đồ th hàm s
( )
y f x=
A.
1
. B.
2
. C.
3
. D.
4
.
Câu 18. Có bao nhiêu hình đa diện trong các hình dưới đây ?
A.
1
. B.
2
. C.
3
. D.
4
.
Câu 19. Cho khi chóp
.S ABC
SA
vuông góc vi mt phng
ABC
,
3SA a
, tam giác
ABC
vuông
cân ti
A
3BC a
. Th tích ca khối chóp đã cho bằng
A.
2
3
4
a
. B.
2
3
2
a
. C.
2
33
4
a
. D.
2
3
6
a
.
Câu 20. Tng tt c các nghim của phương trình
2
34
39
xx-+
=
A.
3
. B.
4
. C.
2
. D.
3-
.
Câu 21. Cho hàm s
( )
y f x=
xác định, liên tục trên đoạn
[ ]
2;2-
và có đồ th như hình vẽ bên dưới.
+
+
Trang 4
Khẳng định nào dưới đây đúng ?
A.
[ ]
( )
2;2
min 2fx
-
=-
. B.
[ ]
( )
2;2
min 1fx
-
=-
. C.
[ ]
( )
2;2
min 2fx
-
=
. D.
[ ]
( )
2;2
min 0fx
-
=
.
Câu 22. Hàm s nào sau đây có đồ th là hình v bên dưới?
A.
3
31y x x= - -
. B.
42
31y x x= - + -
. C.
42
21y x x= - -
. D.
3
31y x x= - + -
.
Câu 23. Cho mt cu (S) có din tích bng
2
4 ap
. Th tích ca khi cu (S) bng
A.
3
64
3
ap
. B.
3
3
ap
. C.
3
4
3
ap
. D.
3
16
3
ap
.
Câu 24. Khi quay hình ch nht ABCD xung quanh cnh AB thì đường gp khúc ABCD to thành
A. mt tr. B. khi tr. C. lăng trụ. D. hình tr.
Câu 25. Cho hàm s
y f x
đạo hàm
4
1 2 3f x x x x
. S điểm cc tr ca hàm s
y f x
A.
3
. B.
1
. C.
4
. D.
2
.
Câu 26. Cho khối lăng trụ tam giác đều cạnh đáy bằng
2a
mi mặt bên đều din tích bng
2
4.a
Th tích khối lăng trụ đã cho bằng
A.
3
6a
. B.
3
26a
. C.
3
26
3
a
. D.
3
6
3
a
.
Câu 27. Đưng tim cận đứng của đồ th hàm s
2
3
8
8
x
y
x
+
=
-
2
A.
1x =
. B.
1x =-
. C.
2x =
. D.
2x =-
.
Câu 28. Cho mt cu
S
tâm
O
, bán kính
3R
. Mt mt phng
ct
S
theo giao tuyến là đường tròn
C
sao cho khong cách t điểm
O
đến
bng
1
. Chu vi của đường tròn
C
bng
A.
22p
. B.
42p
. C.
4p
. D.
.
Câu 29. Cho hàm s
( )
y f x=
có bng biến thiên như sau:
-1
1
-2
2
O
-1
-2
1
2
x
y
Trang 5
Giá tr cực đại ca hàm s đã cho bằng
A.
0
. B.
1
. C.
5
. D.
2
.
Câu 30. Cho hàm s
42
y ax bx c= + +
có đồ th như hình vẽ bên dưới.
Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A.
0, 0, 0abc> < >
. B.
0, 0, 0abc<><
. C.
0, 0, 0abc> < <
. D.
0, 0, 0abc> > <
.
Câu 31. Cho khối lăng trụ
.ABC A B C
¢ ¢ ¢
đáy
ABC
tam giác đều cnh
a
, hình chiếu vuông góc ca
A
¢
trên mt phng
( )
ABC
trùng với trung điểm ca cnh
AB
, góc giữa đường thng
AA
¢
và mt phng
( )
ABC
bng
o
60
. Th tích khối lăng trụ
.ABC A B C
¢ ¢ ¢
bng
A.
3
3
4
a
. B.
3
3
8
a
. C.
3
3
2
a
. D.
3
8
a
.
Câu 32. Biết phương trình
9 2.12 16 0
x x x
- - =
mt nghim dng
( )
4
log
a
x b c=+
, vi
,,abc
các s
nguyên dương. Giá trị biu thc
23a b c++
bng
A.
9
. B.
2
. C.
8
. D.
11
.
Câu 33. Cho
,,abc
là các s nguyên dương. Gi s
18 18 18
log 2430 log 3 log 5abc= + +
. Giá tr ca biu thc
31ab++
bng
A.
1
. B.
7
. C.
9
D.
11
.
Câu 34. Biết gtr ln nht ca hàm s
2
4y x x m= - + -
trên đoạn
[ ]
1;3-
bng 10. Giá tr ca tham s m
A.
6m =-
. B.
7m =-
. C.
3m =
. D.
15m =
.
Câu 35. Cho
( )
;S a b=
tp nghim ca bất phương trình
( ) ( ) ( )
33
2 2 2
3log 3 3 log 7 log 2x x x+ - £ + - -
.
Tng ca tt c các giá tr nguyên thuc
S
bng
A.
2
. B.
3
. C.
2-
. D.
3-
.
Câu 36. Cho khi chóp
.S ABC
đáy
ABC
tam giác đều cnh
a
,
M
trung điểm ca
BC
, hình chiếu
vuông góc ca
S
trên mt phng
ABC
trùng với trung điểm
H
của đoạn thng
AM
, góc gia mt
phng
SBC
và mt phng
ABC
bng
60
. Tính th tích ca khi chóp
.S ABC
bng
Trang 6
A.
3
3
16
a
. B.
3
33
16
a
. C.
3
33
8
a
. D.
3
3
8
a
.
Câu 37. Tìm tt c giá tr ca
m
sao cho hàm s
32
( 6) 1y x mx m x
đồng biến trên khong
(0;4)
A.
6m
. B.
3m
. C.
3m
. D.
36m
.
Câu 38. Cho
,ab
là hai s thực dương thỏa mãn
2
2
4
3 10
3
1
256
64
a ab
a ab



. Tính
b
a
bng
A.
4
21
. B.
76
21
. C.
76
3
. D.
.
Câu 39. Cho hình chóp
.S ABCD
có đáy
ABCD
là hình vuông,
6SA a
SA
vuông góc vi
()ABCD
. Biết góc gia
SC
()ABCD
0
60
. Bán kính mt cu ngoi tiếp hình chóp
.S ABCD
A.
82a
. B.
22a
. C.
42a
. D.
2a
.
Câu 40. Ông An mua mt chiếc ô tô tr g700 triệu đồng. Ông An tr trước 500 triệu đồng,phn tin còn li
được thanh toán theo phương thc tr góp vi mt s tin c định hàng tháng, lãi sut
0,75%
/tháng,
Hi hàng tháng, ông An phi tr s tiền là bao nhiêu (làm tròn đến nghìn đồng) để sau đúng 2 năm thì
ông ta tr hết n? (Gi s lãi suất không thay đổi trong sut thi gian này).
A.
9.971.000
đồng. B.
9.236.000
đồng. C.
9.137.000
đồng. D.
9.970.000
đồng.
Câu 41. Cho hình tr
( )
T
chiu cao bng
8a
.Mt mt phng
( )
a
song song vi trc cách trc ca hình
try mt khong bng
3a
,đồng thi
( )
a
ct
( )
T
theo thiết din mt hình vuông. Din tích xung
quanh ca hình tr đã cho bằng
A.
2
80 ap
. B.
2
40 ap
. C.
2
30 ap
. D.
2
60 ap
.
Câu 42. Cho hàm s
fx
nghch biến trên .Giá tr nh nht ca hàm s
23
32
e
xx
g x f x

trên đoạn
0;1
bng
A.
( )
1f
. B.
( )
10f-
. C.
( )
0f
. D.
( )
1ef-
.
Câu 43. Tt c giá tr ca tham s
m
sao cho hàm s
2
1x mx
y
xm
++
=
+
đạt cc tiu tại điểm
2x =
A.
3m =-
. B.
1m =-
. C.
1; 3mm==
. D.
1; 3mm= - = -
.
Câu 44. Tt c giá tr ca tham s
m
sao cho phương trình
3
3 1 0x x m- + + =
ba nghim thc phân bit
A.
( )
1;3m Î
. B.
( )
2;2m Î-
. C.
( )
1;3m Î-
. D.
( )
3;1m Î-
.
Câu 45. Biết đồ th ca hàm s
( )
2 1 3
1
mx
y
xm
-+
=
-+
(m tham số) hai đường tim cn. Gi
I
giao điểm
của hai đường tim cận và điểm
( )
4;7A
. Tng ca tt c giá tr ca tham s
m
sao cho
5AI =
A.
5
. B.
42
5
. C.
2
. D.
32
5
.
Câu 46. Một hòn đảo v trí
C
cách b bin
d
mt khong
4 .BC km
Trên b bin
d
người ta xây mt
nhà máy đin ti v trí
.A
Để kéo đường y điện ra ngoài đảo, người ta đặt mt tr điện v trí
S
trên b biển (như hình vẽ). Biết rng khong cách t
B
đến
A
16 ,km
chi phí để lắp đặt mi dây
Trang 7
điện dưới nước 20 triu đồng và lắp đặt đất lin 12 triệu đồng. Hi tr điện cách nhà máy đin
mt khoảng bao nhiêu để chi phí lắp đặt thp nht?
A.
13 .km
B.
3 .km
C.
4 .km
D.
16 .km
Câu 47. Tt c giá tr ca tham s
m
sao cho bất phương trình
( )
( )
0,02 2 0,02
log log 3 1 log
x
m+>
nghim
vi mi s thc âm là:
A.
1.m ³
B.
0 1.m<<
C.
1.m >
D.
2.m <
Câu 48. bao nhiêu giá tr nguyên ca tham s
m
để đường thng
y x m= - +
cắt đồ th m s
2
1
x
y
x
-
=
-
tại hai điểm phân bit
,AB
sao cho
22
8?OA OB+=
A.
0.
B.
2.
C.
1.
D.
3.
Câu 49. Cho hình chóp
.S ABC
đáy
ABC
tam giác đều cnh
3a
,
SA a
,
vuông góc vi mt phng
()ABC
. Gi
G
trng tâm ca tam giác
ABC
;
,MN
lần lượt là trung đim ca
,SB SC
. Th tích
ca khi t din
AMNG
bng
A.
3
93
16
a
. B.
3
33
16
a
. C.
3
33
8
a
. D.
3
3
8
a
.
Câu 50. Người ta thiết kế mt chiếc thùng hình tr có th tích
V
cho trướC. Biết rng chi phí làm mặt đáy và
np ca thùng bng nhau gp 3 ln chi phí làm mt xung quanh ca thùng (chi phí cho một đơn vị
din tích). Gi
,hr
lần lượt chiều cao bán kính đáy của thùng. T s
h
r
bằng bao nhiêu để chi
phí sn xut chiếc thùng đã cho thấp nht?
A.
8
h
r
=
. B.
3
h
r
=
. C.
2
h
r
=
. D.
6
h
r
=
.
------HT------
ĐÁP ÁN
1.A
2.C
3.C
4.C
5.B
6.B
7.B
8.D
9.B
10.A
11.B
12.D
13.C
14.B
15.A
16.A
17.B
18.C
19.A
20.A
21.A
22.D
23.C
24.D
25.D
26.A
27.C
28.B
29.C
30.C
31.B
32.D
33.D
34.A
35.C
36.A
37.C
38.D
39.D
40.C
41.A
42.B
43.B
44.D
45.B
46.A
47.A
48.B
49.D
50.D
LI GII CHI TIT
Câu 1: Biết biu thc
5
32
3
P x x x
0x
được viết dưới dạng lũy thừa vi s hữu t
x
. Khi đó,
giá tr ca
bng
A.
23
30
. B.
53
30
. C.
37
15
. D.
31
10
.
Li gii
Trang 8
Chn A
Ta có
5 23 23
15
55
55
33
5
3 2 3 2 3 3
3
6 6 30
22
.P x x x x x x x x x x x x
Câu 2: Tp nghim ca bất phương trình
11
22
log 3 2 log 4xx
A.
2
3
;3 .



B.
2
;.
3




C.
2
3
3
;.
2



D.
3
2
;4 .



Li gii
Chn C
Ta có
11
22
log 3 2 log 4 0 3 2 4x x x x
2
23
3
.
3
32
2
x
x
x
Câu 3: Cho hàm s
y f x
có đạo hàm trên
fx
có đồ th như hình vẽ bên dưới
Hàm s đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
A.
1; 
. B.
1;1
. C.
2;
. D.
;2
.
Li gii
Chn C
Căn cứ vào đồ th hàm
fx
ta thy
0, 2;f x x
nên hàm s
y f x
đồng biến trên
2;
.
Câu 4: Tập xác định ca hàm s
2
34y x x
A.
\ 4;1
. B. . C.
; 4 1;
. D.
4;1
.
Li gii
Chn C
là s vô t nên điều kiện xác định ca hàm s đã cho là:
2
4
3 4 0
1
x
xx
x

. Vy tp
xác định ca hàm s đã cho là
; 4 1; .D 
Trang 9
Câu 5: Cho tam giác
ABC
vuông ti
A
. Khi tam giác
ABC
quanh cnh
AB
thì đưng gp khúc
BCA
to
thành
A. mt nón. B. hình nón. C. hình tr. D. hình cu.
Li gii
Chn B
Khi tam giác
ABC
quanh cnh
AB
thì đường gp khúc
BCA
to thành hình nón.
Câu 6: Cho khi chóp t giác đu cạnh đáy bằng
a
cnh bên bng
3a
. Th ch ca khối chóp đã
cho bng
A.
3
5
.
6
a
B.
3
10
.
6
a
C.
3
10
.
2
a
D.
3
5
.
2
a
Li gii
Chn B
Gi khi chóp t giác đều là
.S ABCD
,
O
là tâm của đáy.
2
2
2
a
AC a OA
2
2 2 2
2 10
3
42
aa
SO SA AO a
.
Th tích ca khi chóp
.S ABCD
:
3
2
1 1 10 10
..
3 3 2 6
ABCD
aa
V S SO a
.
Câu 7: Khi bát diện đều (như hình v bên dưới) thuc loi nào?
Trang 10
A.
5;3
. B.
3;4
. C.
4;3
. D.
3;5
.
Li gii
Chn B
Khi bát diện đều thuc loi
3;4
.
Câu 8: Cho hàm s
y f x
có bng biến thiên như sau
Hàm s đã cho là
A.
2
1
x
y
x
. B.
3
1
x
y
x
. C.
2
1
x
y
x

. D.
2
1
x
y
x
.
Li gii
Chn D
Da vào bng biến thiên hàm s tim cận đứng
1x
, tim cn ngang
1y
'0y
nên chn
đáp án D.
Câu 9: Cho hình nón bán kính đáy bng
a
, góc đỉnh bng
90
. Độ dài đường sinh của hình nón đã cho
bng
A.
2a
. B.
2a
. C.
3a
. D.
a
.
Li gii
Chn B
Trang 11
Xét mt cắt qua đỉnh, ta được tam giác
SAB
vuông ti S.
Tam giác
SAH
vuông cân ti
H
nên
2SA a
.
Câu 10: Cho khối lăng trụ đứng
.ABC ABC
có tam giác
ABC
vuông ti
,A
2,AB
22AC
4BC
. Th tích ca khối lăng trụ đã cho bằng
A.
42
. B.
22
. C.
62
. D.
82
.
Li gii
Chn A
Tam giác
ABC
vuông ti
A
nên
22
23BC AB AC
.
Tam giác
B CB
vuông ti
B
nên
2
2 2 2
4 2 3 2BB B C BC

Do đó thể tích khối lăng trụ đã cho:
11
. . . .2 2.2.2 4 2
22
đáy
V S h AC AB BB
Câu 11: Cho
,,abc
là các s thực dương khác
1
. Mệnh đề nào dưới đây sai?
A.
log log log
a a a
b
bc
c

. B.
log
log
log
c
a
c
a
b
b
.
C.
log log log
a a a
bc b c
. D.
log log
n
aa
b n b
.
Li gii
Chn B
Ta có
log
log
log
c
a
c
b
b
a
, nên đáp án B sai.
Câu 12: Giá tr ln nht ca hàm s
3
12 2y x x
trên đoạn
3; 0
bng
A.
16
. B.
11
. C.
2
. D.
18
.
Li gii
Chn D
90
a
a
S
A
B
H
2
2
2
4
B'
A'
C'
B
A
C
Trang 12
Ta có hàm s
3
12 2y x x
liên tc trên nên liên tục trên đoạn
3; 0
.
2
2 3; 0
3 12 0
2 3; 0
x
yx
x
.
3 11, 2 18, 0 2y y y
.
Vy giá tr ln nht ca hàm s trên đoạn là
3; 0
18
.
Câu 13: Cho
a
là s thực dương khác
1
. Giá tr ca biu thc
3
3
log 3 3log
a
aa
bng
A.
3
1 log a
. B.
3
log a
. C.
3
log a
. D.
3
log 1a
.
Li gii
Chn C
Ta có:
1
3
3
3 3 3 3 3
log 3 3log log 3 log 3log 1 log 1 log
aa
a a a a a a
.
Câu 14: Mt hình trdin tích toàn phn
2
10 a
bán kính đáy bằng
a
. Chiu cao ca hình tr đã cho
bng
A.
3a
. B.
4a
. C.
2a
. D.
6a
.
Li gii
Chn B
Ta có din tích toàn phn ca hình tr có bán kính đáy
ra
và chiu cao
h
là:
2
2 2 10
tp
S r r h a a h a
.
T đó:
54h a a a
.
Câu 15: Đạo hàm ca hàm s
22
lny x e
A.
22
2x
y
xe
. B.
2
22
2x
y
xe
. C.
22
22xe
y
xe
. D.
2
22
2 2ex
y
xe
.
Li gii
Chn A
Ta có
22
2 2 2 2
2
xe
x
y
x e x e


.
Câu 16: Cho hàm s
y f x
có đồ th như hình vẽ bên dưới.
Hàm s đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
A.
; 0
. B.
0 ; 2
. C.
2 ; 2
. D.
1 ; 
.
Li gii
Trang 13
Chn A
Qua đồ th ta thy hàm s nghch biến trên
; 0
2 ; 
nên phương án
A
đúng.
Câu 17: Hàm s
y f x
liên tc trên
\2
và có bng biến thiên như sau:
x

2

y
+ +
y

1
1

S các đường tim cn của đồ th hàm s
y f x
A.
1
. B.
2
. C.
3
. D.
4
.
Li gii
Chn B
lim 1 1
x
yy

là ttim cn ngang của đồ th
y f x
.
22
lim , lim 2
xx
y y x


 
là đường tim cận đứng của đồ th.
Vậy đồ th hàm s đã cho có 2 đường tim cn.
Câu 18: Có bao nhiêu hình đa diện trong các hình dưới đây?
A.
1
. B.
2
. C.
3
. D.
4
.
Li gii
Chn C
Câu 19: Cho hình chóp
.S ABC
SA ABC
,
3SA a
, tam giác
ABC
vuông cân ti
A
3BC a
.
Th tích khối chóp đã cho bằng
A.
3
3
4
a
. B.
3
3
2
a
. C.
3
33
4
a
. D.
3
3
6
a
.
Li gii
Chn A
Trang 14
AB AC
2
BC
6
2
a
;
1
.
2
ABC
S AB AC
2
16
22
a




2
3
4
a
.
2
.
13
3
34
S ABC
a
Va
3
3
4
a
.
Câu 20: Tng các nghim của phương trình
2
34
39
xx
A.
3
. B.
4
. C.
2
. D.
3
.
Li gii
Chn A
2
34
39
xx
2
3 4 2
33
xx

2
3 4 2xx
2
3 2 0xx
1
2
x
x
.
Vy tng các nghim là
3
.
Câu 21: Cho hàm s
y f x
xác định, liên tục trên đoạn
2;2
và có đồ th như hình bên dưới
Khẳng định nào dưới đây đúng?
A.
2;2
min 2fx

. B.
2;2
min 1fx

. C.
2;2
min 2fx
. D.
2;2
min 0fx
.
Li gii
Chn A
T đồ th hàm s suy ra
2;2
min 2 1 2f x f f
.
Trang 15
Câu 22: Hàm s nào sau đây có đồ th là hình v bên dưới?
A.
3
31y x x
. B.
42
31y x x
. C.
42
21y x x
. D.
3
31y x x
.
Li gii
Chn D
Đồ th trên là đồ th ca hàm s
3
31y x x
.
Câu 23: Cho mt cu
S
có din tích bng
2
4 a
.
A.
3
64
3
a
. B.
3
3
a
. C.
3
4
3
a
. D.
3
16
3
a
.
Li gii
Chn C
Mt cu bán kính r có din tích là
2
4 r
.
Gi thiết cho mt cu có din tích bng
2
4 a
vy
ra
.
Th tích ca khi cu
S
bng
33
44
33
ra

.
Câu 24: Khi quay hình ch nht
ABCD
xung quanh cnh
AB
thì đường gp khúc
ABCD
to thành
A. mt tr. B. khi tr. C. lăng trụ. D. hình tr.
Li gii
Chn D
Câu 25: Cho hàm s
y f x
có đạo hàm hàm s
4
1 2 3f x x x x
. S điểm cc tr ca hàm s
y f x
là:
A. 3 B. 1 C. 4 D. 2
Li gii
Chn D
Trang 16
Ta có
1 0 1
0 2 0 2
3 0 3
xx
f x x x
xx





Bng BT:
Vy hàm s có 2 cc tr.
Câu 26: Cho khối lăng trụ tam giác đều cnh bng
2a
mi mặt bên đều din tích bng
2
4a
. Th
tích khối lăng trụ đã cho bằng:
A.
3
6a
B.
3
26a
C.
3
26
3
a
D.
3
6
3
a
Li gii
Chn A
Ta có:
2
2
23
3
42
)
a
ABC
a
S 
2
4
= 2 2
2
)
a
a
a
AA
2
3
3
2 2 6
2
a
V a a
ABCA B C
Câu 27: Đưng tim cận đứng của đồ th hàm s
2
3
8
8
x
y
x
A.
1x
. B.
1x 
. C.
2x
. D.
2x 
.
Li gii
Trang 17
Chn C
2
3
2
8
lim
8
x
x
x

,
2
3
2
8
lim
8
x
x
x

.
suy ra
2x
là đường tim cận đứng của đồ th hàm s.
Câu 28: Cho mt cu
S
tâm
O
, bán kính
3R
. Mt mt phng
ct
S
theo giao tuyến là đường tròn
C
sao cho khong cách t
O
đến
bng 1. Chu vi ca đưng tròn
C
bng
A.
22
. B.
42
. C.
4
. D.
.
Li gii
Chn B
Gọi bán kính đường tròn
C
r
.
Xét tam giác
OHM
:
2 2 2
OH HM OM
2 2 2
, 2 2d O r R r
.
Vậy chu vi đường tròn
C
bng
2. . 4 2r

.
Câu 29: Cho hàm s
y f x
có bng biến thiên như sau:
Giá tr cực đại ca hàm s đã cho bằng
A. 0. B. 1. C. 5. D. 2.
Li gii
Chn C
Da vào bng biến thiên ta thy ti
2x
thì
y
đổi du t
sang
nên hàm s đạt cực đại ti
2x
và giá tr cực đại
5y
.
Câu 30: Cho hàm s
42
y ax bx c
có đồ th như hình vẽ bên dưới.
Trang 18
Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A.
0, 0, 0a b c
. B.
0, 0, 0a b c
. C.
0, 0, 0a b c
. D.
0, 0, 0abc
.
Li gii
Chn C
Dựa vào đồ th ta thy hàm s
42
y ax bx c
ct trc
Oy
tại điểm có tung độ âm nên
0c
nên loi
phương án A.
lim
x
y

suy ra h s
0a
nên ta loại phương án B.
Hàm s
42
y ax bx c
có 3 cc tr suy ra
0ab
0a
nên
0b
nên ta loại phương án D.
Câu 31: Cho khối lăng trụ
.ABC A B C
đáy
ABC
tam giác đều cnh
a
, hình chiếu vuông góc ca
A
trên mt phng
ABC
trùng với trung điểm ca cnh
AB
, góc giữa đường thng
AA
mt phng
ABC
bng
60
. Th tích khối lăng trụ
.ABC ABC
bng
A.
3
3
4
a
. B.
3
3
8
a
. C.
3
3
2
a
. D.
.
Li gii
Chn B
Gi
H
là trung điểm ca
AB
.
H
A
C
B
A'
C'
B'
Trang 19
Ta có
,
AH AB
AH CH
AH ABC
AB CH H
AB CH ABC


nên
AH
là đường cao ca khối lăng trụ
.ABC A B C
.
AH ABC
nên
AH
là hình chiếu vuông góc ca
AA
lên mt phng
ABC
.
Suy ra:
, , 60A A ABC A A AH A AH
.
Trong tam giác
A AH
có:
3
.tan 60
2
a
A H AH
.
Vy
23
.
3 3 3
..
2 4 8
ABC A B C ABC
a a a
V A H S
.
Câu 32: Biết phương trình
9 2.12 16 0
x x x
mt nghim dng
4
log
a
x b c
, vi
a
,
b
,
c
các s
nguyên dương. Giá tri của biu thc
23a b c
bng
A. 9. B. 2. C. 8. D. 11.
Li gii
Chn D
Ta có
9 2.12 16 0
x x x
2
33
2. 1 0
44
xx




3
12
4
3
12
4
x
x








3
4
3
4
log 1 2
log 1 2
x
x


.
4
log
a
x b c
nên
3a
,
1b
,
2c
.
Vy
23a b c
3 2.1 3.2 11
.
Câu 33: Cho
,,abc
các s nguyên dương. Giả s
18 18 18
log 2430 log 3 log 5a b c
. Giá tr ca biu thc
31ab
bng:
A.
1
. B.
7
. C.
9
. D.
11
.
Li gii
Chn D
Ta có
53
18 18 18 18 18
log 2430 log 2.3 .5 log 18.3 .5 1 3log 3 log 5
.
Theo bài ra ta có
18 18 18
log 2430 log 3 log 5a b c
.
Suy ra
3
1 3 1 9 1 1 11
1
a
b a b
c
.
Câu 34: Biết giá tr ln nht ca hàm s
2
4y x x m
trên đoạn
1;3
bng
10
. Giá tr ca tham s
m
là:
A.
6m 
. B.
7m 
. C.
3m
. D.
15m
.
Trang 20
Li gii
Chn A
Xét hàm s
2
4y x x m
vi
1;3x
.
Ta có
24yx
. Cho
0 2 4 0 2 1;3y x x
.
1;3
15
2 4 max 4
33
ym
y m y m
ym
.
Theo bài ta có
4 10 6mm
.
Câu 35: Đặt
;S a b
tp nghim ca bất phương trình
33
2 2 2
3log 3 3 log 7 log 2x x x
Tng
tt c các giá tr nguyên thuc
S
bng
A.
2
. B.
3
. C.
2
. D.
3
.
Li gii
Chn C
Điu kin
3 0 3
7 0 7 3 2.
2 0 2
xx
x x x
xx





Ta có:
33
2 2 2 2 2 2
2 2 2 2 2
2
3log 3 3 log 7 log 2 3log 3 3 3log 7 3log 2 .
log 3 log 2 log 7 1 log 3 2 log 2 7 .
3 2 2 7 3 8 0, .
x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x R
Kết hợp điều kin ta có tp nghim ca bất phương trình là
3;2 .S 
2, 1,0,1xx
Vy tng tt c các giá tr nguyên
S
bng -2.
Câu 36: Cho khi chóp
.S ABC
đáy
ABC
tam giác đều cnh
a
,
M
trung điểm ca
BC
, hình chiếu
vuông góc ca
S
trên mt phng
ABC
trùng với trung điểm
H
của đoạn thng
AM
góc gia mt
phng
SBC
và mt phng
ABC
bng
60
. Th tích ca khi chóp
.S ABC
bng
A.
3
3
16
a
. B.
3
33
16
a
. C.
3
33
8
a
. D.
3
3
8
a
.
Li gii
Chn A
Trang 21
Ta có
SH ABC SH BC
(1).
ABC
đều,
M
là trung điểm ca
BC
, nên
AM BC
(2).
T (1) và (2) ta có:
BC SM
(3).
(4).SBC ABC BC
T (2), (3), (4) ta có:
Góc gia mt phng
SBC
và mt phng
ABC
là góc
SMA
60SMA 
.
2
1 1 3
. . .sin60 . . .sin60 .
2 2 4
ABC
a
S AB AC a a
33
.
24
aa
AM AH HM
Xét
SHM
vuông ti
H
3
tan tan60 .tan60 .
4
SH SH a
SMA SH HM
HM HM
Vy
23
.
1 1 3 3 3
. . . . .
3 3 4 4 16
S ABC ABC
a a a
V S SH
Câu 37: Tt c giá tr ca tham s
m
sao cho hàm s
32
61y x mx m x
đồng biến trên khong
0;4
A.
6m
. B.
3m
. C.
3m
. D.
36m
.
Li gii
Chn C
YCBT
2
3 2 6 0, 0;4y x mx m x
2
2
2
3 6 2 1 , 0;4 3. , 0;4
21
x
x m x x m x
x
1
Xét hàm s
2
2
3. , 0;4
21
x
f x x
x
, ta có
2
2
22
2 2 1 2 .2
2 2 4
3. 3.
2 1 2 1
x x x
xx
fx
xx



.
2
0;4
0;4
1
0
2 2 4 0
x
x
x
fx
xx



.
Xét bng sau:
Trang 22
T bảng trên ta được
1 3.m
Câu 38: Cho
a
,
b
là hai s thc khác 0 tha mãn
2
2
4
3 10
3
1
256
64
a ab
a ab



. T s
b
a
bng
A.
4
21
. B.
76
21
. C.
76
3
. D.
.
Li gii
Chn D
Ta có
2
2
2
2
4
3 10
3 10
4
3
34
3
1
256 4 4
64
a ab
a ab
a ab
a ab



2
2
22
3 10
44
3 10
3 4 3 4
33
4 4 4 4
a ab
a ab
a ab a ab



2 2 2 2
4
3 4 3 10 4 3 10 9 4 0
3
a ab a ab a ab a ab
2
21
21 4 21 4 , 0
4
b
a ab a b a b
a
.
Câu 39: Cho hình chóp
.S ABCD
đáy
ABCD
hình vuông,
6SA a
SA
vuông góc vi mt phng
ABCD
, góc gia
SC
và mt phng
ABCD
bng
0
60
, bán kính ca mt cu ngoi tiếp hình chóp
.S ABCD
bng
A.
82a
. B.
22a
. C.
42a
. D.
2a
.
Li gii
Chn D
Ta có
AC
là hình chiếu vuông góc ca
SC
lên mt phng.
Trang 23
0
; ; 60SC ABCD SC AC SCA
.
Xét tam giác
SAC
, ta có:
0
22
sin60
SA
SC a
.
Theo đề ta có
1SA ABCD SA AC
.
+)
2
BC AB
BC SAB BC SB
BC SA
.
+)
3
CD AD
CD SAD CD SD
CD SA
.
T
1 , 2 , 3
ta có các đnh
, , , ,A B D S C
cùng nm trên mt mt cầu có tâm trung đim ca
SC
và có bán kính
2
2
SC
Ra
.
Câu 40: Ông An mua mt chiếc ô tr giá
700
triệu đồng. Ông An tr trước
500
triệu đồng, phn tin còn
lại được thanh toán theo phương thức tr góp vi mt s tin c định hàng tháng, lãi sut
0,75% /
tháng. Hi hàng tháng, ông An phi tr s tiền bao nhiêu(làm tròn đến nghìn đồng) để sau đúng 2
năm thì ông trả hết n?(Gi s lãi suất không thay đổi trong sut thi gian này)
A.
9.971.000
đồng. B.
9.236.000
đồng. C.
9.137.000
đồng. D.
9.970.000
đồng.
Li gii
Chn C
Đặt
0,75%r
là lãi sut hàng tháng và đặt
1ar
.
Ta có
2
năm =
24
tháng.
S tin vay là
700.000.000 500.000.000 200.000.000A
đồng.
S tin ông An còn n sau tháng th
1
:
1
1T A Ar m A r m Aa m
S tin ông An còn n sau tháng th
2
:
2
2 1 1 1
1T T T r m T a m Aa m a
S tin ông An còn n sau tháng th
3
:
32
3 2 2 2
1T T T r m T a m Aa m a a
S tin ông An còn n sau tháng th
24
:
24
24 23 22 24
24 23 23 23
1
... 1
1
a
T T T r m T a m Aa m a a a Aa m
a
.
Ông An tr đúng
24
tháng thì hết n nên:
24
0T
24
24
. . 1
9.136.948
1
A a a
m
a
đồng.
Vy hàng tháng ông An phi tr
9.137.000
đồng thì sau đúng 2 năm ông An trả hết n.
Câu 41: Cho hình tr
T
có chiu cao bng
8.a
Mt mt phng
()
song song vi trc và cách trc ca hình
tr này mt khong bng
3,a
đồng thi
()
ct
T
theo thiết din mt hình vuông. Din tích
xung quanh ca hình tr đã cho bằng
Trang 24
A.
2
80 a
. B.
2
40 a
. C.
2
30 a
. D.
2
60 a
.
Li gii
Chn A
Hình vuông
ABCD
8CD a
Gi
H
là trung điểm
.CD
Ta được
' ( )O H ABCD
(do
' ; 'O H CD O H AD
)
( ',( )) ' 3d O ABCD O H a
22
' (4 ) (3 ) 5r O D a a a
2
2 2 .5 .8 80 .
xq
S rl a a a
Câu 42: Cho hàm s
()fx
nghch biến trên
.
Giá tr nh nht ca hàm s
23
32
( ) e ( )
xx
g x f x

trên đoạn
0;1
bng
A.
(1)f
. B.
1 (0)f
. C.
(0)f
. D.
e (1)f
.
Li gii
Chn B
23
2 3 2
'( ) (6 6 )e '( )
xx
g x x x f x
.
Hàm s
()fx
nghch biến trên nên
'( ) 0fx
trên đoạn
0;1
23
2 3 2
(6 6 )e 0
xx
xx

trên đoạn
0;1
T đó
'( ) 0gx
trên đoạn
0;1
0;1
min ( ) (0) 1 (0)g x g f
.
Câu 43: Tt c giá tr ca tham s
m
sao cho hàm s
2
1x mx
y
xm

đạt cc tiu tại điểm
2x
A.
3m 
. B.
1m 
. C.
1; 3mm
. D.
1; 3mm
.
Li gii
Trang 25
Chn B
Tập xác định
\{ }D R m
.
Ta có
2 2 2
22
(2 )( ) 1 2 1
'
( ) ( )
x m x m x mx x mx m
y
x m x m


Hàm s đạt cc tiu ti
2x
'(2) 0y
2
2
43
0
(2 )
mm
m


2
2
4 3 0
m
mm

3
1
m
m


+) Vi
3m 
:
2
2
2
68
'0
4
( 3)
x
xx
y
x
x

Bng xét du:
T bng suy ra ti
2x
hàm s đạt cực đại nên loi
3m 
.
+) Vi
1m
:
2
2
0
2
'0
2
( 1)
x
xx
y
x
x
Bng xét du:
T bng suy ra ti
2x
hàm s đạt cc tiu nên
1m 
tha mãn.
Câu 44: Tt c giá tr ca tham s
m
sao cho phương trình
3
3 1 0x x m
có ba nghim thc phân bit là
A.
(1;3)m
. B.
( 2;2)m
. C.
( 1;3)m
. D.
( 3;1)m
.
Li gii
Chn D
Ta có
33
3 1 0 3 1x x m m x x
(*)
S nghim thc của phương trình (*) bng s giao đim của đồ th hàm s
3
31y x x
đường
thng
ym
. Xét hàm
3
3 1,y x x x R
có:
2
1
' 3 3 0
1
x
yx
x

Bng biến thiên:
Trang 26
Phương trình ba nghiệm thc phân biệt khi đường thng
ym
cắt đồ th
3
31y x x
ti ba
điểm phân bit. T bng biến thiên suy ra
31m
. Vy
( 3;1)m
.
Câu 45: Biết đồ th ca hàm s
2 1 3
1
mx
y
xm


(
m
tham số) có hai đường tim cn. Gi
I
giao điểm
của hai đường tim cận và điểm
4;7A
. Tng ca tt c giá tr ca tham s
m
sao cho
5AI
A.
25
5
. B.
42
5
. C.
2
. D.
.
Li gii
Chn B
Ta có
2 1 1 3 0,m m m
, nên đồ th hàm s luôn có 2 tim cn.
Tim cận đứng
1xm
, tim cn ngang
21ym
Suy ra
1;2 1I m m
5AI
22
5 2 8 25mm
2
5 42 64 0mm
Suy ra tng các giá tr ca tham s
m
42
5
b
S
a

Câu 46: Một hòn đảo v trí
C
cách b bin
d
mt khong
4kmBC
. Trên b bin
d
người ta xây mt
nhà máy điện ti v trí
A
. Để kéo đường dây điện ra ngoài đảo, người ta đặt mt tr điện v trí
S
trên b biển (như hình v). Biết rng khong cách t
B
đến
A
16km
, chi phí để lắp đặt mi km
dây điện dưới nước là
20
triệu đồng và lp đt đất lin
12
triệu đồng. Hi tr điện cách nhà máy
điện mt khoảng bao nhiêu để chi phí lắp đặt thp nht?
A.
13km
. B.
3km
. C.
4km
. D.
16km
.
Li gii
Chn A
Gi
kmx
là khong cách t nhà máy điện đến tr điện (
0 16x
)
Trang 27
Suy ra
16BS x
2
16 16CS x
Khi đó chi phí lắp đặt là:
2
20 16 16 12f x x x
Để chi phí lắp đặt thp nht thì
fx
đạt giá tr nh nht trên
0;16
Ta có:
2
16
' 20 12
16 16
x
fx
x


2
16
' 0 20 12 0
16 16
x
fx
x

2
32 247 0xx
13( )
19( )
xn
xl
0 80 17
13 256
16 272
f
f
f
Vy chi phí thp nht là
256
triệu đồng khi
13kmx
Câu 47: Tìm tt c các giá tr ca tham s m sao cho bất phương trình
0,02 2 0,02
log log 3 1 log
x
m
nghim vi mi s thc âm là
A.
1m
. B.
01m
. C.
1m
. D.
2m
.
Li gii
Chn A
Ta có
2
0 1 3 1 2 0 log 3 1 1
xx
x
0,02 2 0,02
2
0
log log 3 1 log , 0
log 3 1
x
x
m
mx
m

đúng
0.x
0
1
1
m
m
m
.
Vy
1m
.
Câu 48: bao nhiêu giá tr nguyên ca tham s m để đưng thng
y x m
cắt đồ th hàm s
2
1
x
y
x
tại hai điểm phân bit
,AB
sao cho
22
8OA OB
?
A.
0
. B.
2
. C.
1
. D.
3
.
Li gii
Chn B
Điu kin:
1x
.
Xét phương trình hoành độ giao điểm:
2
1
x
xm
x
(1).
Trang 28
1 2, 1x x m x x
2
20x mx m
(2).
Ta có
2
2
4 2 2 4 0,m m m m
.
1x
không là nghim của phương trình (2)
2
luôn có 2 nghim phân bit, khác 1.
1
luôn có 2 nghim phân bit
m
đường thẳng và đồ th đã cho luôn cắt nhau ti hai
điểm phân bit
m
.
Gi
1 1 2 2
; , ;A x x m B x x m
là hai giao điểm
12
,xx
là hai nghim ca (2).
Theo Vi-et, có
12
12
2
x x m
x x m


(3).
Ta có
22
2 2 2 2
1 1 2 2
88OA OB x x m x x m
2
2
1 2 1 2 1 2
24x x x x m x x m
(4).
Thay (3) vào (4), ta được:
2 2 2 2
0
2 2 4 2 0
2
m
m m m m m m
m
(tha mãn).
Vy có 2 giá tr nguyên ca tham s m tha mãn yêu cu bài toán.
Câu 49: Cho hình chóp
.S ABC
đáy
ABC
tam giác đều cnh
3a
,
SA a
SA ABC
. Gi
G
trng tâm ca tam giác
ABC
;
M
,
N
lần lượt trung điểm ca
SB
SC
. Th tích khi t din
AMNG
bng
A.
3
93
16
a
. B.
3
33
16
a
. C.
3
33
8
a
. D.
3
3
8
a
.
Li gii
Chn D
Gi I là trung điểm ca
BC
.
Ta có
..
1 1 2 2 2
. , . ,
3 3 3 3 3
AMNG AMN AMN I AMN S AMN
V S d G AMN S d I AMN V V
23
.
2 1 1 1 1 9 3 3
. . . . . . .
3 6 3 6 3 4 8
S ABC ABC
SA SM SN a a
V SA S a
SA SB SC
.
Câu 50: Người ta thiết kế mt chiếc thùng hình tr th tích
V
cho trước. Biết rng chi phí làm mặt đáy và
np ca thùng bng nhau gp 3 ln chi phí làm mt xung quanh ca thùng (chi phí cho mỗi đơn vị
Trang 29
din tích). Gi
,hr
lần lượt chiều cao bán kính đáy của thùng. T s
h
r
bằng bao nhiêu để chi
phí sn xut chiếc thùng đã cho thấp nht?
A.
8
. B.
3
. C.
2
. D.
6
.
Li gii
Chn D
Ta có
2
2
V
V r h h
r
. Gi cho phí cho mỗi đơn vị din tích là
x
. S tin cần dùng để làm chiếc
thùng là
2
2 2 2
3
2
3
2.3 6 2 2 3 2 3 2 .3
2 2 4
d xq
V V V V
T xS xS x r rh x r x r x
r r r
Vậy để chi phí sn xut chiếc thùng đã cho thấp nht thì
2
22
3 3 6
22
V r h h
rr
r r r

.
| 1/29

Preview text:


ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I MÔN TOÁN 12 Câu 1. Biết biểu thức 5 3 3 2 x x
x (x > 0) được viết dưới dạng lũy thừa với số mũ hữu tỉ là x a . Khi đó, giá trị của a bằng 23 53 37 31 A. . B. . C. . D. . 30 30 15 10 Câu 2.
Tập nghiệm của bất phương trình log 3x - 2 > log 4 - x 1 ( ) 1 ( ) 2 2 2 æ ö æ 3 ö 2 æ 3ö 3 æ ö A. S ç = ;3÷ ç ÷ = ç ÷ ç ÷ ç ÷ ç . B. S - ¥ ; ç ÷. C. S = ; ç ÷. D. S = ; 4 ç ÷. è3 ÷ø çè 2 ÷ ø çè3 2÷ø çè2 ÷ø Câu 3.
Cho hàm số y = f (x ) có đạo hàm trên ¡ và f (
¢ x) có đồ thị như hình vẽ bên dưới.
Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây? A. (1;+ ¥ ). B. (- 1 ) ;1 . C. (2;+ ¥ ). D. (- ¥ ;2). - p Câu 4.
Tập xác định của hàm số y = ( 2 x + 3x - 4) là A. ¡ \ {- 4; } 1 . B. ¡ .
C. (- ¥ ;- 4)È (1;+ ¥ ). D. (- 4; ) 1 . Câu 5.
Cho tam giác ABC vuông tại A . Khi quay tam giác ABC quanh cạnh AB thì đường gấp khúc BCA tạo thành A. mặt nón. B. hình nón. C. hình trụ. D. hình cầu. Câu 6.
Cho khối chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng a và cạnh bên bằng a 3 . Thể tích của khối chóp đã cho bằng 3 a 5 3 a 10 3 a 10 3 a 5 A. . B. . C. . D. . 6 6 2 2 Câu 7.
Khối bát diện đều (như hình vẽ bên dưới) thuộc loại nào? Trang 1 A. {5; } 3 . B. {3;4}. C. {4; } 3 . D. {3; } 5 . Câu 8.
Cho hàm số y = f (x ) có bảng biến thiên Hàm số đã cho là x + 2 x - 3 - x + 2 x + 2 A. y = . B. y = . C. y = . D. y = . x + 1 x - 1 x - 1 x - 1 Câu 9.
Cho hình nón có bán kính bằng a , góc ở đỉnh bằng 0
90 . Độ dài đường sinh của hình nón đã cho bằng? A. 2a . B. a 2 . C. a 3 . D. a .
Câu 10. Cho khối lăng trụ đứng AB .
C A' B'C ' có tam giác ABC vuông tại A , AB  2 , AC  2 2 và
B'C  4 . Thể tích của khối lăng trụ đã cho bằng A. 4 2 . B. 2 2 . C. 6 2 . D. 8 2 .
Câu 11. Cho a, b, c là các số thực dương khác 1. Mệnh đề nào dưới đây sai ? b log a A. log
= log b- log c . B. log c b = . a a a c a log b c C. log (b )
c = log b + log c .
D. log ba = a log b . a a a a a
Câu 12. Giá trị lớn nhất của hàm số 3
y = x - 12x + 2 trên đoạn [- 3;0]bằng A. 16 . B. 11 . C. 2 . D. 18 .
Câu 13. Cho a là số thực dương khác 1. Giá trị của biểu thức log (3a) 3 - 3 log a bằng 3 a A. 1+ log a . B. - log a . C. log a . D. log a - 1 . 3 3 3 3
Câu 14. Một hình trụ có diện tích toàn phần là 2
10pa và bán kính đáy bằng a . Chiều cao của hình trụ dã cho bằng A. 3a . B. 4a . C. 2a . D. 6a .
Câu 15. Đạo hàm của hàm số y   2 2
ln x e  là 2x 2x 2x + 2e 2x + 2e A. y ' = . B. y ' = . C. y ' = . D. y ' = . 2 2 x + e ( 2 2 x + e )2 2 2 x + e (x + e )2 2 2
Câu 16. Cho hàm số y = f (x ) có đồ thị như hình vẽ bên dưới Trang 2
Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây? A. (- ¥ ;0). B. (0 ;2). C. (- 2;2). D. (1;+ ¥ ).
Câu 17. Cho hàm số y = f (x ) liên tục trên ¡ \ {- 2} và có bảng biến thiên như sau: + +
Số các đường tiệm cận của đồ thị hàm số y = f (x ) là A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .
Câu 18. Có bao nhiêu hình đa diện trong các hình dưới đây ? A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .
Câu 19. Cho khối chóp S.ABC SA vuông góc với mặt phẳng  ABC  , SA a 3 , tam giác ABC vuông
cân tại A BC a 3 . Thể tích của khối chóp đã cho bằng 2 a 3 2 a 3 2 3a 3 2 a 3 A. . B. . C. . D. . 4 2 4 6
Câu 20. Tổng tất cả các nghiệm của phương trình 2 x - 3 x + 4 3 = 9 là A. 3 . B. 4 . C. 2 . D. - 3 .
Câu 21. Cho hàm số y = f (x ) xác định, liên tục trên đoạn [- 2;2] và có đồ thị như hình vẽ bên dưới. Trang 3 y 2 1 -2 -1 O 1 2 x -1 -2
Khẳng định nào dưới đây đúng ?
A. min f (x )= - 2 .
B. min f (x )= - 1 .
C. min f (x)= 2 .
D. min f (x)= 0 . [- 2;2] [- 2;2] [- 2;2] [- 2;2]
Câu 22. Hàm số nào sau đây có đồ thị là hình vẽ bên dưới? A. 3
y = x - 3x - 1. B. 4 2
y = - x + 3x - 1 . C. 4 2
y = x - 2x - 1 . D. 3
y = - x + 3x - 1 .
Câu 23. Cho mặt cầu (S) có diện tích bằng 2
4pa . Thể tích của khối cầu (S) bằng 3 64pa 3 pa 3 4pa 3 16pa A. . B. . C. . D. . 3 3 3 3
Câu 24. Khi quay hình chữ nhật ABCD xung quanh cạnh AB thì đường gấp khúc ABCD tạo thành A. mặt trụ. B. khối trụ. C. lăng trụ. D. hình trụ.
Câu 25. Cho hàm số y f x có đạo hàm là f  x   x   x   x  4 1 2
3 . Số điểm cực trị của hàm số
y f x là A. 3 . B. 1 . C. 4 . D. 2 .
Câu 26. Cho khối lăng trụ tam giác đều có cạnh đáy bằng a 2 và mỗi mặt bên đều có diện tích bằng 2 4a .
Thể tích khối lăng trụ đã cho bằng 3 2a 6 3 a 6 A. 3 a 6 . B. 3 2a 6 . C. . D. . 3 3 2 x + 8
Câu 27. Đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = là 2 3 x - 8 A. x = 1. B. x = - 1. C. x = 2 . D. x = - 2 .
Câu 28. Cho mặt cầu S  tâm O , bán kính R  3. Một mặt phẳng   cắt S  theo giao tuyến là đường tròn
C sao cho khoảng cách từ điểm O đến  bằng 1. Chu vi của đường tròn C bằng A. 2 2p . B. 4 2p . C. 4p . D. 8p .
Câu 29. Cho hàm số y = f (x ) có bảng biến thiên như sau: Trang 4
Giá trị cực đại của hàm số đã cho bằng A. 0 . B. 1 . C. 5 . D. 2 . Câu 30. Cho hàm số 4 2
y = ax + bx + c có đồ thị như hình vẽ bên dưới.
Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. a > 0, b < 0, c > 0 .
B. a < 0, b > 0, c < 0 . C. a > 0, b < 0, c < 0 . D. a > 0, b > 0, c < 0 .
Câu 31. Cho khối lăng trụ AB . C A B ¢ C
¢ ¢ có đáy ABC là tam giác đều cạnh a , hình chiếu vuông góc của A¢
trên mặt phẳng (ABC) trùng với trung điểm của cạnh AB , góc giữa đường thẳng AA¢ và mặt phẳng (ABC) bằng o
60 . Thể tích khối lăng trụ AB . C A B ¢ C ¢ ¢ bằng 3 a 3 3 3a 3 a 3 3 a A. . B. . C. . D. . 4 8 2 8
Câu 32. Biết phương trình 9x 2.12x 16x - -
= 0 có một nghiệm dạng x = log b+ c , với , a , b c là các số a ( ) 4
nguyên dương. Giá trị biểu thức a+ 2b+ 3c bằng A. 9 . B. 2 . C. 8 . D. 11 . Câu 33. Cho , a ,
b c là các số nguyên dương. Giả sử log 2430 = a log 3 + b log 5 + c . Giá trị của biểu thức 18 18 18 3a+ b+ 1 bằng A. 1 . B. 7 . C. 9 D. 11 .
Câu 34. Biết giá trị lớn nhất của hàm số 2
y = - x + 4x - m trên đoạn [- 1;3] bằng 10. Giá trị của tham số m là A. m = - 6 . B. m = - 7 . C. m = 3 . D. m = 15 . 3 3
Câu 35. Cho S = (a; )
b là tập nghiệm của bất phương trình 3 log x + 3 - 3 £ log
x + 7 - log 2 - x . 2 ( ) 2 ( ) 2 ( )
Tổng của tất cả các giá trị nguyên thuộc S bằng A. 2 . B. 3 . C. - 2 . D. - 3 .
Câu 36. Cho khối chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a , M là trung điểm của BC , hình chiếu
vuông góc của S trên mặt phẳng  ABC  trùng với trung điểm H của đoạn thẳng AM , góc giữa mặt
phẳng SBC  và mặt phẳng  ABC  bằng 60 . Tính thể tích của khối chóp S.ABC bằng Trang 5 3 a 3 3 3a 3 3 3a 3 3 a 3 A. . B. . C. . D. . 16 16 8 8
Câu 37. Tìm tất cả giá trị của m sao cho hàm số 3 2
y x mx  (m  6)x 1 đồng biến trên khoảng (0; 4) là A. m  6 . B. m  3 . C. m  3 .
D. 3  m  6 . 2 a 4ab 2 3a 1  0  1 abb
Câu 38. Cho a, b là hai số thực dương thỏa mãn    3 256 . Tính bằng  64  a 4 76 76 21 A. . B. . C. . D. . 21 21 3 4
Câu 39. Cho hình chóp .
S ABCD có đáy ABCD là hình vuông, SA a 6 và SA vuông góc với
( ABCD) . Biết góc giữa SC và ( ABCD) là 0
60 . Bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp . S ABCD A. 8a 2 . B. 2a 2 . C. 4a 2 . D. a 2 .
Câu 40. Ông An mua một chiếc ô tô trị giá 700 triệu đồng. Ông An trả trước 500 triệu đồng,phần tiền còn lại
được thanh toán theo phương thức trả góp với một số tiền cố định hàng tháng, lãi suất 0,75% /tháng,
Hỏi hàng tháng, ông An phải trả số tiền là bao nhiêu (làm tròn đến nghìn đồng) để sau đúng 2 năm thì
ông ta trả hết nợ? (Giả sử lãi suất không thay đổi trong suốt thời gian này). A. 9.971.000 đồng. B. 9.236.000 đồng. C. 9.137.000 đồng. D. 9.970.000 đồng.
Câu 41. Cho hình trụ (T )có chiều cao bằng 8a .Một mặt phẳng (a )song song với trục và cách trục của hình
trụ này một khoảng bằng 3a ,đồng thời (a )cắt (T ) theo thiết diện là một hình vuông. Diện tích xung
quanh của hình trụ đã cho bằng A. 2 80pa . B. 2 40p a . C. 2 30pa . D. 2 60pa . 2 3
Câu 42. Cho hàm số f x nghịch biến trên
.Giá trị nhỏ nhất của hàm số   3 2  e x x g x
f x trên đoạn 0  ;1 bằng A. f ( ) 1 . B. 1- f (0). C. f (0).
D. e- f ( ) 1 . 2 x + mx + 1
Câu 43. Tất cả giá trị của tham số m sao cho hàm số y =
đạt cực tiểu tại điểm x = 2 là x + m A. m = - 3 . B. m = - 1.
C. m = 1; m = 3 .
D. m = - 1; m = - 3 .
Câu 44. Tất cả giá trị của tham số m sao cho phương trình 3
x - 3x + 1+ m = 0 có ba nghiệm thực phân biệt là A. m Î (1; ) 3 .
B. m Î (- 2;2). C. m Î (- 1; ) 3 . D. m Î (- 3; ) 1 . (2m - ) 1 x + 3
Câu 45. Biết đồ thị của hàm số y =
(m là tham số) có hai đường tiệm cận. Gọi I là giao điểm x - m + 1
của hai đường tiệm cận và điểm A (4;7). Tổng của tất cả giá trị của tham số m sao cho AI = 5 là 42 32 A. 5 . B. . C. 2 . D. . 5 5
Câu 46. Một hòn đảo ở vị trí C cách bờ biển d một khoảng BC  4 k .
m Trên bờ biển d người ta xây một
nhà máy điện tại vị trí .
A Để kéo đường dây điện ra ngoài đảo, người ta đặt một trụ điện ở vị trí S
trên bờ biển (như hình vẽ). Biết rằng khoảng cách từ B đến A là 16 ,
km chi phí để lắp đặt mỗi dây Trang 6
điện dưới nước là 20 triệu đồng và lắp đặt ở đất liền là 12 triệu đồng. Hỏi trụ điện cách nhà máy điện
một khoảng bao nhiêu để chi phí lắp đặt thấp nhất? A. 13 . km B. 3 . km C. 4 . km D. 16 . km
Câu 47. Tất cả giá trị của tham số m sao cho bất phương trình log log 3x + 1 > log m có nghiệm 0,02 ( 2 ( )) 0,02
với mọi số thực âm là: A. m ³ 1.
B. 0 < m < 1. C. m > 1. D. m < 2.
Câu 48. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để đường thẳng y = - x + m cắt đồ thị hàm số x - 2 y =
tại hai điểm phân biệt A, B sao cho 2 2 OA + OB = 8 ? x - 1 A. 0. B. 2. C. 1. D. 3.
Câu 49. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh 3a , SA a , SA vuông góc với mặt phẳng
( ABC) . Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC ; M , N lần lượt là trung điểm của SB, SC . Thể tích
của khối tứ diện AMNG bằng 3 9 3a 3 3 3a 3 3 3a 3 3a A. . B. . C. . D. . 16 16 8 8
Câu 50. Người ta thiết kế một chiếc thùng hình trụ có thể tích V cho trướC. Biết rằng chi phí làm mặt đáy và
nắp của thùng bằng nhau và gấp 3 lần chi phí làm mặt xung quanh của thùng (chi phí cho một đơn vị h
diện tích). Gọi h, r lần lượt là chiều cao và bán kính đáy của thùng. Tỉ số bằng bao nhiêu để chi r
phí sản xuất chiếc thùng đã cho thấp nhất? h h h h A. = 8 . B. = 3 . C. = 2 . D. = 6 . r r r r ------HẾT------ ĐÁP ÁN 1.A 2.C 3.C 4.C 5.B 6.B 7.B 8.D 9.B 10.A 11.B 12.D 13.C 14.B 15.A 16.A 17.B 18.C 19.A 20.A 21.A 22.D 23.C 24.D 25.D 26.A 27.C 28.B 29.C 30.C 31.B 32.D 33.D 34.A 35.C 36.A 37.C 38.D 39.D 40.C 41.A 42.B 43.B 44.D 45.B 46.A 47.A 48.B 49.D 50.D
LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Biết biểu thức 5 3 3 2  P x x
x x  0 được viết dưới dạng lũy thừa với số mũ hữu tỷ là x . Khi đó, giá trị của  bằng 23 53 37 31 A. . B. . C. . D. . 30 30 15 10 Lời giải Trang 7 Chọn A 1 5 5 23 23 5 3 5 3 5 5 Ta có 5 3 3 2 3 2 3 3 2 2 6 6 30 P x x x x x x
x x x x x x . Câu 2:
Tập nghiệm của bất phương trình log 3x  2  log 4  x là 1   1   2 2  2   3   2 3   3  A. ; 3 .   B.  ; .   C. ; .   D. ; 4 .    3   2   3 2   2  Lời giải Chọn C  2 x   3 2 3 Ta có log 3x  2  log
4  x  0  3x  2  4  x     x  . 1   1   3 3 2 2 2 x   2 Câu 3:
Cho hàm số y f x có đạo hàm trên
f  x có đồ thị như hình vẽ bên dưới
Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây? A. 1;  . B.  1  ;  1 . C. 2;  . D.  ;  2 . Lời giải Chọn C
Căn cứ vào đồ thị hàm f  x ta thấy f x  0, x
 2; nên hàm số y f x đồng biến trên 2; .  Câu 4:
Tập xác định của hàm số y   2
x  3x  4 là A. \  4  ;  1 . B. . C.  ;
  41;  . D.  4   ;1 . Lời giải Chọn C x  4 Vì 
 là số vô tỉ nên điều kiện xác định của hàm số đã cho là: 2
x  3x  4  0   . Vậy tập x  1
xác định của hàm số đã cho là D   ;
  41; . Trang 8 Câu 5:
Cho tam giác ABC vuông tại A . Khi tam giác ABC quanh cạnh AB thì đường gấp khúc BCA tạo thành A. mặt nón. B. hình nón. C. hình trụ. D. hình cầu. Lời giải Chọn B
Khi tam giác ABC quanh cạnh AB thì đường gấp khúc BCA tạo thành hình nón. Câu 6:
Cho khối chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng a và cạnh bên bằng a 3 . Thể tích của khối chóp đã cho bằng 3 a 5 3 a 10 3 a 10 3 a 5 A. . B. . C. . D. . 6 6 2 2 Lời giải Chọn B
Gọi khối chóp tứ giác đều là .
S ABCD , O là tâm của đáy. 2 a 2 2a a 10
AC a 2  OA  2 2 2
SO SA AO  3a   . 2 4 2 3 1 1 a 10 a 10
Thể tích của khối chóp . S ABCD : 2 V SSO a  . ABCD . . 3 3 2 6 Câu 7:
Khối bát diện đều (như hình vẽ bên dưới) thuộc loại nào? Trang 9 A. 5;  3 . B. 3;  4 . C. 4;  3 . D. 3;  5 . Lời giải Chọn B
Khối bát diện đều thuộc loại 3;  4 . Câu 8:
Cho hàm số y f x có bảng biến thiên như sau Hàm số đã cho là x  2 x  3 x  2 x  2 A. y y y y x  . B. 1 x  . C. 1 x  . D. 1 x  . 1 Lời giải Chọn D
Dựa vào bảng biến thiên hàm số có tiệm cận đứng x 1, tiệm cận ngang y  1 và y '  0 nên chọn đáp án D. Câu 9:
Cho hình nón có bán kính đáy bằng a , góc ở đỉnh bằng 90 . Độ dài đường sinh của hình nón đã cho bằng A. 2a . B. a 2 . C. a 3 . D. a . Lời giải Chọn B Trang 10 S 90 a a A B H
Xét mặt cắt qua đỉnh, ta được tam giác SAB vuông tại S.
Tam giác SAH vuông cân tại H nên SA a 2 .
Câu 10: Cho khối lăng trụ đứng AB . C A BC
  có tam giác ABC vuông tại ,
A AB  2, AC  2 2 và B C   4
. Thể tích của khối lăng trụ đã cho bằng A. 4 2 . B. 2 2 . C. 6 2 . D. 8 2 . Lời giải Chọn A C' B' A' 4 C B 2 2 2 A
Tam giác ABC vuông tại A nên 2 2 BC
AB AC  2 3 . Tam giác B C
B vuông tại B nên BB  B C   BC    2 2 2 2 4 2 3  2
Do đó thể tích khối lăng trụ đã cho: 1 1 V S .h AC.A . B BB  .2 2.2.2  4 2 đáy 2 2
Câu 11: Cho a, b, c là các số thực dương khác 1. Mệnh đề nào dưới đây sai? b log a A. log
 log b  log c . B. log c b  . a a a c a log b c
C. log bc  log b  log c . D. log n
b n log b . a a a a a Lời giải Chọn B log b Ta có log c b  , nên đáp án B sai. a log a c
Câu 12: Giá trị lớn nhất của hàm số 3
y x 12x  2 trên đoạn  3  ; 0 bằng A. 16 . B. 11. C. 2 . D. 18 . Lời giải Chọn D Trang 11 Ta có hàm số 3
y x 12x  2 liên tục trên
nên liên tục trên đoạn  3  ; 0. x  2   3  ; 0 2
y  3x 12  0   . x  2    3  ; 0 y  3   11, y 2
  18, y0  2.
Vậy giá trị lớn nhất của hàm số trên đoạn là  3  ; 0 là 18.
Câu 13: Cho a là số thực dương khác 1. Giá trị của biểu thức log 3a 3  3log a bằng 3 a A. 1 log a . B.  log a . C. log a . D. log a 1 . 3 3 3 3 Lời giải Chọn C 1 Ta có: log 3a 3 3
3log a  log 3 log a 3log a 1 log a 1  log a . 3 a 3 3 a 3 3
Câu 14: Một hình trụ có diện tích toàn phần là 2
10 a và bán kính đáy bằng a . Chiều cao của hình trụ đã cho bằng A. 3a . B. 4a . C. 2a . D. 6a . Lời giải Chọn B
Ta có diện tích toàn phần của hình trụ có bán kính đáy r a và chiều cao h là:
S   r r h   a a h 2 2 2 10a . tp
Từ đó: h  5a a  4a .
Câu 15: Đạo hàm của hàm số y   2 2
ln x e  là 2x 2x 2x  2e 2x  2e A. y  y  . C. y  y  . 2 2 x  . B. e  2 2 x e 2 2 2 x  . D. ex e 2 2 2 Lời giải Chọn A   2 2 x e  2x Ta có y   . 2 2 2 2 x e x e
Câu 16: Cho hàm số y f x có đồ thị như hình vẽ bên dưới.
Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây? A.  ; 0 . B. 0 ; 2 . C.  2  ; 2 . D. 1 ;   . Lời giải Trang 12 Chọn A
Qua đồ thị ta thấy hàm số nghịch biến trên  ; 0 và 2 ;   nên phương án A đúng.
Câu 17: Hàm số y f x liên tục trên \  2
 và có bảng biến thiên như sau: x  2   y + +  1 y 1 
Số các đường tiệm cận của đồ thị hàm số y f x là A. 1. B. 2 . C. 3 . D. 4 . Lời giải Chọn B
lim y  1  y  1là ttiệm cận ngang của đồ thị y f x . x
lim y  , lim y    x  2 là đường tiệm cận đứng của đồ thị.   x2 x2
Vậy đồ thị hàm số đã cho có 2 đường tiệm cận.
Câu 18: Có bao nhiêu hình đa diện trong các hình dưới đây? A. 1. B. 2 . C. 3 . D. 4 . Lời giải Chọn C
Câu 19: Cho hình chóp S.ABC SA   ABC  , SA a 3 , tam giác ABC vuông cân tại A BC a 3 .
Thể tích khối chóp đã cho bằng 3 a 3 3 a 3 3 3a 3 3 a 3 A. . B. . C. . D. . 4 2 4 6 Lời giải Chọn A Trang 13 2 BC a 1 1  a 6  2 3a AB AC  6  ; SA . B AC     . ABC    2 2 2 2 2   4 2 1 3a 3 a 3 Va 3  . S . ABC 3 4 4
Câu 20: Tổng các nghiệm của phương trình 2 x 3x4 3  9 là A. 3 . B. 4 . C. 2 . D. 3  . Lời giải Chọn A x  1 2 x 3x4 3  2 9 x 3x4 2  3  3 2
x  3x  4  2 2
x  3x  2  0   . x  2
Vậy tổng các nghiệm là 3 .
Câu 21: Cho hàm số y f x xác định, liên tục trên đoạn  2
 ;2 và có đồ thị như hình bên dưới
Khẳng định nào dưới đây đúng?
A. min f x  2  .
B. min f x  1  .
C. min f x  2 .
D. min f x  0.  2  ;2  2  ;2  2  ;2  2  ;2 Lời giải Chọn A
Từ đồ thị hàm số suy ra min f x  f  2    f   1  2  .  2  ;2 Trang 14
Câu 22: Hàm số nào sau đây có đồ thị là hình vẽ bên dưới? A. 3
y x  3x 1. B. 4 2
y  x  3x 1 . C. 4 2
y x  2x 1. D. 3
y  x  3x 1. Lời giải Chọn D
Đồ thị trên là đồ thị của hàm số 3
y  x  3x 1.
Câu 23: Cho mặt cầu S  có diện tích bằng 2 4 a . 3 64 a 3  a 3 4 a 3 16 a A. . B. . C. . D. . 3 3 3 3 Lời giải Chọn C
Mặt cầu bán kính r có diện tích là 2 4 r .
Giả thiết cho mặt cầu có diện tích bằng 2
4 a vậy r a . 4 4
Thể tích của khối cầu S  bằng 3 3  r   a 3 3 .
Câu 24: Khi quay hình chữ nhật ABCD xung quanh cạnh AB thì đường gấp khúc ABCD tạo thành A. mặt trụ. B. khối trụ. C. lăng trụ. D. hình trụ. Lời giải Chọn D
Câu 25: Cho hàm số y f x có đạo hàm là hàm số f  x   x   x   x  4 1 2 3
. Số điểm cực trị của hàm số
y f x là: A. 3 B. 1 C. 4 D. 2 Lời giải Chọn D Trang 15x 1  0 x  1  
Ta có f  x  0  x  2  0  x  2   x  3  0 x  3   Bảng BT:
Vậy hàm số có 2 cực trị.
Câu 26: Cho khối lăng trụ tam giác đều có cạnh bằng a 2 và mỗi mặt bên đều có diện tích bằng 2 4a . Thể
tích khối lăng trụ đã cho bằng: 3 2a 6 3 a 6 A. 3 a 6 B. 3 2a 6 C. D. 3 3 Lời giải Chọn A a2 2 2 3 3a Ta có: ) S   ABC 4 2 2 4a ) AA=  2 2a 2a 2 3a 3  V  2 2a  6a ABCAB C   2 2 x  8
Câu 27: Đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y  3 x  8 A. x 1. B. x  1  . C. x  2 . D. x  2  . Lời giải Trang 16 Chọn C 2 x  8 2 x  8 lim   , lim   .  3  3 x2 x  8 x2 x  8
suy ra x  2 là đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.
Câu 28: Cho mặt cầu S  tâm O , bán kính R  3. Một mặt phẳng   cắt S  theo giao tuyến là đường tròn
C sao cho khoảng cách từ O đến  bằng 1. Chu vi của đường tròn C bằng A. 2 2 . B. 4 2 . C. 4 . D. 8 . Lời giải Chọn B
Gọi bán kính đường tròn C là r . Xét tam giác OHM : 2 2 2
OH HM OM 2
d O   2 2 ,
r R r  2 2 .
Vậy chu vi đường tròn C bằng 2..r  4 2 .
Câu 29: Cho hàm số y f x có bảng biến thiên như sau:
Giá trị cực đại của hàm số đã cho bằng A. 0. B. 1. C. 5. D. 2. Lời giải Chọn C
Dựa vào bảng biến thiên ta thấy tại x  2 thì y đổi dấu từ  sang  nên hàm số đạt cực đại tại
x  2 và giá trị cực đại y  5 . Câu 30: Cho hàm số 4 2
y ax bx c có đồ thị như hình vẽ bên dưới. Trang 17
Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. a  0, b  0, c  0 .
B. a  0, b  0, c  0 .
C. a  0, b  0, c  0 .
D. a  0, b  0, c  0 . Lời giải Chọn C
Dựa vào đồ thị ta thấy hàm số 4 2
y ax bx c cắt trục Oy tại điểm có tung độ âm nên c  0 nên loại phương án A.
lim y    suy ra hệ số a  0 nên ta loại phương án B. x  Hàm số 4 2
y ax bx c có 3 cực trị suy ra ab  0 vì a  0 nên b  0 nên ta loại phương án D.
Câu 31: Cho khối lăng trụ AB . C A BC
  có đáy ABC là tam giác đều cạnh a , hình chiếu vuông góc của A
trên mặt phẳng  ABC  trùng với trung điểm của cạnh AB , góc giữa đường thẳng AA và mặt phẳng
ABC bằng 60. Thể tích khối lăng trụ AB . C A BC   bằng 3 a 3 3 3a 3 a 3 3 a A. . B. . C. . D. . 4 8 2 8 Lời giải Chọn B A' C' B' A C H B
Gọi H là trung điểm của AB . Trang 18AH ABAH CH  Ta có 
AH  ABC
AB CH H  AB,CH   ABC
nên AH là đường cao của khối lăng trụ AB . C A BC  .
AH   ABC  nên AH là hình chiếu vuông góc của AA lên mặt phẳng  ABC  . Suy ra:  A A
 , ABC A A
 , AH  A AH 60 . a 3
Trong tam giác AAH có: AH AH . tan 60  . 2 2 3 a 3 a 3 3a Vậy V        A H . S . . ABC. A B C ABC 2 4 8
Câu 32: Biết phương trình 9x 2.12x 16x  
0 có một nghiệm dạng x log b c , với a , b , c là các số a   4
nguyên dương. Giá tri của biểu thức a  2b  3c bằng A. 9. B. 2. C. 8. D. 11. Lời giải Chọn D x  3     x log 1 2 3   2 1 2   x x  3     3   4   Ta có 9x 2.12x 16x   0     2. 10    4   .  4      4   x  3   x  log 1 2 3   1 2       4  4 Mà x  log
b c nên a  3 , b 1 , c  2 . a   4
Vậy a  2b  3c  3  2.1 3.2 11.
Câu 33: Cho a, b, c là các số nguyên dương. Giả sử log 2430  a log 3  b log 5  c . Giá trị của biểu thức 18 18 18
3a b 1 bằng: A. 1. B. 7 . C. 9 . D. 11. Lời giải Chọn D Ta có log 2430  log  5 2.3 .5  log  3
18.3 .5  1 3log 3  log 5 . 18 18 18  18 18
Theo bài ra ta có log 2430  a log 3  b log 5  c . 18 18 18 a  3  Suy ra b
  1  3a b 1  9 11  11. c 1 
Câu 34: Biết giá trị lớn nhất của hàm số 2
y  x  4x m trên đoạn  1  ; 
3 bằng 10 . Giá trị của tham số m là: A. m  6  . B. m  7  . C. m  3 . D. m 15 . Trang 19 Lời giải Chọn A Xét hàm số 2
y  x  4x m với x  1  ;  3 . Ta có y  2
x  4 . Cho y  0  2
x  4  0  x  2 1  ;  3 . y   1  m  5 
Có  y 2  m  4  max y  m  4 .  y  3  1  ;3  m  3 Theo bài ta có m
  4 10  m  6  . 3 3
Câu 35: Đặt S   ;
a b là tập nghiệm của bất phương trình 3log x  3  3  log x  7  log 2  x Tổng 2   2   2  
tất cả các giá trị nguyên thuộc S bằng A. 2 . B. 3 . C. 2  . D. 3  . Lời giải Chọn C x  3  0 x  3   
Điều kiện x  7  0  x  7
   3  x  2.   2  x  0 x  2   Ta có:
3log  x  3  3  log  x  73  log 2  x3  3log x  3  3  3log x  7  3log 2  x . 2 2 2 2   2   2  
 log x  3  log 2  x  log x  7 1  log x  3 2  x  log 2 x  7 . 2   2   2   2    2  
 x  32  x  2x  7 2
x  3x  8  0, x   . R
Kết hợp điều kiện ta có tập nghiệm của bất phương trình là S   3  ;2. Vì x   x 2  , 1  ,0,  1
Vậy tổng tất cả các giá trị nguyên S bằng -2.
Câu 36: Cho khối chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a , M là trung điểm của BC , hình chiếu
vuông góc của S trên mặt phẳng  ABC  trùng với trung điểm H của đoạn thẳng AM góc giữa mặt
phẳng SBC  và mặt phẳng  ABC  bằng 60 . Thể tích của khối chóp S.ABC bằng 3 a 3 3 3a 3 3 3a 3 3 a 3 A. . B. . C. . D. . 16 16 8 8 Lời giải Chọn A Trang 20
Ta có SH   ABC  SH BC (1). Vì ABC
đều, M là trung điểm của BC , nên AM BC (2).
Từ (1) và (2) ta có: BC SM (3).
Mà SBC  ABC  BC (4). Từ (2), (3), (4) ta có:
Góc giữa mặt phẳng SBC  và mặt phẳng  ABC  là góc SMASMA  60 . 2 1 1 a 3 a 3 a 3 Có S  . . AB AC.sin 60  . . a . a sin 60  .      Và AM AH HM . ABC 2 2 4 2 4 SH SH 3a Xét S
HM vuông tại H tan SMA   tan 60 
SH HM.tan 60  . HM HM 4 2 3 1 1 a 3 3a a 3 Vậy V  .S .SH  . .  . S . ABC  3 ABC 3 4 4 16
Câu 37: Tất cả giá trị của tham số m sao cho hàm số 3 2
y x mx  m  6 x 1 đồng biến trên khoảng 0;4 là A. m  6 . B. m  3 . C. m  3 .
D. 3  m  6 . Lời giải Chọn C YCBT 2
y  3x  2mx  m  6  0, x  0;4 x
 3x  6  m2x   1 , x  0;4 2 2 2  m  3. , x  0;4   1 2x 1 2 x  2
Xét hàm số f x  3. , x  0;4 , ta có 2x 1 2x 2x   1   2 x  2   f  x 2 .2 2x 2x 4  3.   . 2x   3. 2 1 2x  2 1 x   0;4 x0;4      .  f    xx 1 2  0
2x  2x  4  0 Xét bảng sau: Trang 21
Từ bảng trên ta được   1  m  3. 2 a 4ab 2 3a 1  0  1 abb
Câu 38: Cho a , b là hai số thực khác 0 thỏa mãn    3 256 . Tỉ số bằng  64  a 4 76 76 21 A. . B. . C. . D. . 21 21 3 4 Lời giải Chọn D 2 a 4ab 2 2 2  3a 1  0 3 10 4  1 ab a ab a ab   Ta có   3 256   3 4     3 44  64  2      3a 10ab 4       4 2 2 2 3a 1  0 3 4 3 4 ab a ab a ab  3 3  4  4   4  4    3   4 2
a  4ab   2
3a 10ab  4 2
3a 10ab  9 2
a  4ab  0 3 b 21 2
 21a  4ab  21a  4ba, b  0   . a 4
Câu 39: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông, SA a 6 và SA vuông góc với mặt phẳng
ABCD , góc giữa SC và mặt phẳng ABCD bằng 0
60 , bán kính của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp
S . ABCD bằng A. 8a 2 . B. 2a 2 . C. 4a 2 . D. a 2 . Lời giải Chọn D
Ta có AC là hình chiếu vuông góc của SC lên mặt phẳng. Trang 22
 SC ABCD  SC AC 0 ; ;  SCA  60 . SA
Xét tam giác SAC , ta có: SC   2 2a . 0 sin 60
Theo đề ta có SA   ABCD  SA AC   1 . BC AB +) 
BC  SAB  BC SB 2 . BC SA CD AD +) 
CD  SAD  CD SD 3 . CD SA
Từ 1 ,2,3 ta có các đỉnh A, B , D , S ,C cùng nằm trên một mặt cầu có tâm là trung điểm của SC SC
và có bán kính R   a 2 . 2
Câu 40: Ông An mua một chiếc ô tô trị giá 700 triệu đồng. Ông An trả trước 500 triệu đồng, phần tiền còn
lại được thanh toán theo phương thức trả góp với một số tiền cố định hàng tháng, lãi suất 0, 75% /
tháng. Hỏi hàng tháng, ông An phải trả số tiền là bao nhiêu(làm tròn đến nghìn đồng) để sau đúng 2
năm thì ông trả hết nợ?(Giả sử lãi suất không thay đổi trong suốt thời gian này) A. 9.971.000 đồng. B. 9.236.000 đồng. C. 9.137.000 đồng. D. 9.970.000 đồng. Lời giải Chọn C
Đặt r  0,75% là lãi suất hàng tháng và đặt a 1 r . Ta có 2 năm = 24 tháng.
Số tiền vay là A  700.000.000 500.000.000  200.000.000 đồng.
Số tiền ông An còn nợ sau tháng thứ 1: T A Ar m A 1 r m Aa m 1  
Số tiền ông An còn nợ sau tháng thứ 2 : 2
T T T r m T a m Aa m a 1 2 1 1 1  
Số tiền ông An còn nợ sau tháng thứ 3 : 3
T T T r m T a m Aa m 2 a a 1 3 2 2 2 
Số tiền ông An còn nợ sau tháng thứ 24 :         aT T T r m T a m Aa m a a ... a   24 1 24 23 22 24 1  Aam . 24 23 23 23 a 1 24
A.a .a   1
Ông An trả đúng 24 tháng thì hết nợ nên: T  0  m   9.136.948 đồng. 24 24 a 1
Vậy hàng tháng ông An phải trả 9.137.000 đồng thì sau đúng 2 năm ông An trả hết nợ.
Câu 41: Cho hình trụ T  có chiều cao bằng 8 .
a Một mặt phẳng ( ) song song với trục và cách trục của hình
trụ này một khoảng bằng 3a, đồng thời ( ) cắt T  theo thiết diện là một hình vuông. Diện tích
xung quanh của hình trụ đã cho bằng Trang 23 A. 2 80 a . B. 2 40 a . C. 2 30 a . D. 2 60 a . Lời giải Chọn A
Hình vuông ABCD CD  8a
Gọi H là trung điểm .
CD Ta được O ' H  ( ABCD) (do O ' H  ;
CD O ' H AD )
d (O ', ( ABCD))  O ' H  3a 2 2
r O ' D  (4a)  (3a)  5a 2 S  2rl  2.5 .
a 8a  80 a . xq 2 3 
Câu 42: Cho hàm số f (x) nghịch biến trên
. Giá trị nhỏ nhất của hàm số 3x 2 ( )  e x g x
f (x) trên đoạn 0  ;1 bằng A. f (1) . B. 1 f (0) . C. f (0) .
D. e  f (1) . Lời giải Chọn B 2 3 2 3x 2 '( )  (6  6 )e x g x x xf '(x) .
Hàm số f (x) nghịch biến trên
nên f '(x)  0 trên đoạn 0  ;1 2 3 2 3x 2 (6 6 )e x x x    0 trên đoạn 0  ;1
Từ đó g '(x)  0 trên đoạn 0  ;1
min g(x)  g(0)  1  f (0) . 0; 1 2 x mx 1
Câu 43: Tất cả giá trị của tham số m sao cho hàm số y
đạt cực tiểu tại điểm x  2 là x m A. m  3  . B. m  1  .
C. m  1; m  3 . D. m  1  ;m  3  . Lời giải Trang 24 Chọn B
Tập xác định D R \ {  } m . 2 2 2 (2x  ) m (x  )
m x mx 1
x  2mx m 1 Ta có y '   2 2 (x  ) m (x  ) m 2 m  4m  3 m  2  m  3 
Hàm số đạt cực tiểu tại x  2  y '(2)  0   0     2 (2  ) m 2
m  4m  3  0 m  1  2 x  6x  8 x  2 +) Với m  3  : y '   0   2 (x  3) x  4 Bảng xét dấu:
Từ bảng suy ra tại x  2 hàm số đạt cực đại nên loại m  3  . 2 x  2xx  0 +) Với m  1  : y '   0   2 (x 1) x  2 Bảng xét dấu:
Từ bảng suy ra tại x  2 hàm số đạt cực tiểu nên m  1  thỏa mãn.
Câu 44: Tất cả giá trị của tham số m sao cho phương trình 3
x  3x 1 m  0 có ba nghiệm thực phân biệt là
A. m  (1;3) . B. m  ( 2  ;2) . C. m  ( 1  ;3) . D. m  ( 3  ;1) . Lời giải Chọn D Ta có 3 3
x  3x 1 m  0  m  x  3x 1 (*)
Số nghiệm thực của phương trình (*) bằng số giao điểm của đồ thị hàm số 3
y  x  3x 1 và đường x  1
thẳng y m . Xét hàm 3
y  x  3x 1, x R có: 2 y '  3
x  3  0   x  1  Bảng biến thiên: Trang 25
Phương trình có ba nghiệm thực phân biệt khi đường thẳng y m cắt đồ thị 3
y  x  3x 1 tại ba
điểm phân biệt. Từ bảng biến thiên suy ra 3
  m 1. Vậy m( 3  ;1) . 2m   1 x  3
Câu 45: Biết đồ thị của hàm số y
( m là tham số) có hai đường tiệm cận. Gọi I là giao điểm x m 1
của hai đường tiệm cận và điểm A4;7 . Tổng của tất cả giá trị của tham số m sao cho AI  5 là 25 42 32 A. . B. . C. 2 . D. . 5 5 5 Lời giải Chọn B Ta có 2m   1 m   1  3  0, m
  , nên đồ thị hàm số luôn có 2 tiệm cận.
Tiệm cận đứng x m 1, tiệm cận ngang y  2m 1
Suy ra I m 1;2m   1 2 2
AI  5  m  5  2m 8  25 2
 5m  42m  64  0 b 42
Suy ra tổng các giá trị của tham số m S   a 5
Câu 46: Một hòn đảo ở vị trí C cách bờ biển d một khoảng BC  4km . Trên bờ biển d người ta xây một
nhà máy điện tại vị trí A . Để kéo đường dây điện ra ngoài đảo, người ta đặt một trụ điện ở vị trí S
trên bờ biển (như hình vẽ). Biết rằng khoảng cách từ B đến A là 16km , chi phí để lắp đặt mỗi km
dây điện dưới nước là 20 triệu đồng và lắp đặt ở đất liền là 12 triệu đồng. Hỏi trụ điện cách nhà máy
điện một khoảng bao nhiêu để chi phí lắp đặt thấp nhất? A. 13km . B. 3km . C. 4km . D. 16km . Lời giải Chọn A
Gọi x km là khoảng cách từ nhà máy điện đến trụ điện ( 0  x 16 ) Trang 26
Suy ra BS 16  x CS    x2 16 16
Khi đó chi phí lắp đặt là: f x    x2 20 16 16 12x
Để chi phí lắp đặt thấp nhất thì f x đạt giá trị nhỏ nhất trên 0;16 x 16
Ta có: f ' x  20 12 16 x2 16  f xx 16 '  0  20 12  0 16 x2 16 x 13(n) 2
x  32x  247  0    x 19(l) f 0  80 17 f 13  256 f 16  272
Vậy chi phí thấp nhất là 256 triệu đồng khi x 13km
Câu 47: Tìm tất cả các giá trị của tham số m sao cho bất phương trình log log 3x 1  log m có 0,02  2   0,02
nghiệm với mọi số thực âm là A. m 1.
B. 0  m 1. C. m 1. D. m  2 . Lời giải Chọn A Ta có 0 1 3x 1 2 0 log 3x x         1 1 2   m  0   log log 3x 1  log , m x   0   đúng x   0. 0,02  2   0,02 log 3x 1  m  2    m  0    m  1. m  1 Vậy m 1. x  2
Câu 48: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để đường thẳng y  x m cắt đồ thị hàm số y x  1
tại hai điểm phân biệt , A B sao cho 2 2
OA OB  8 ? A. 0 . B. 2 . C. 1. D. 3 . Lời giải Chọn B
Điều kiện: x 1. x  2
Xét phương trình hoành độ giao điểm: x m x (1). 1 Trang 27  x  
1 x m  x  2,  x   1 2
x mx m  2  0 (2).
Ta có   m  m    m  2 2 4 2 2  4  0, m   .
x 1 không là nghiệm của phương trình (2)  2 luôn có 2 nghiệm phân biệt, khác 1.   
1 luôn có 2 nghiệm phân biệt m
   đường thẳng và đồ thị đã cho luôn cắt nhau tại hai điểm phân biệt m   .
Gọi Ax ;  x m , B x ;  x m là hai giao điểm  x , x là hai nghiệm của (2). 1 1   2 2  1 2
x x m 1 2 Theo Vi-et, có  (3). x x m  2  1 2 2 2 Ta có 2 2 2
OA OB  8  x  x m 2
x  x m  8 1 1 2  2 
 x x 2  2x x mx x  2  m  4 (4). 1 2 1 2 1 2 m  0
Thay (3) vào (4), ta được: 2
m  2m  2 2 2 2
m m  4  m  2m  0   (thỏa mãn). m  2
Vậy có 2 giá trị nguyên của tham số m thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Câu 49: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh 3a , SA a SA   ABC  . Gọi G
trọng tâm của tam giác ABC ; M , N lần lượt là trung điểm của SB SC . Thể tích khối tứ diện AMNG bằng 3 9 3a 3 3 3a 3 3 3a 3 a 3 A. . B. . C. . D. . 16 16 8 8 Lời giải Chọn D
Gọi I là trung điểm của BC . 1 1 2 2 2 Ta có VS .d G AMNS d I AMNVVAMNG AMN  ,  . AMN  ,  I . AMN S . 3 3 3 3 3 AMN 2 3 2 SA SM SN 1 1 1 1 9a 3 a 3  . . . V  . . SA S  . . a  . S . 3 ABC SA SB SC 6 3 ABC 6 3 4 8
Câu 50: Người ta thiết kế một chiếc thùng hình trụ có thể tích V cho trước. Biết rằng chi phí làm mặt đáy và
nắp của thùng bằng nhau và gấp 3 lần chi phí làm mặt xung quanh của thùng (chi phí cho mỗi đơn vị Trang 28 h
diện tích). Gọi h, r lần lượt là chiều cao và bán kính đáy của thùng. Tỉ số bằng bao nhiêu để chi r
phí sản xuất chiếc thùng đã cho thấp nhất? A. 8 . B. 3 . C. 2 . D. 6 . Lời giải Chọn D V Ta có 2
V   r h h
. Gọi cho phí cho mỗi đơn vị diện tích là x . Số tiền cần dùng để làm chiếc 2  r thùng là  V   V V V
T  2.3xS xS
x r  rh   x r    x r     x d xq 6 2  2 3 2 2 2 3 2 3 2 3 2 .3     2  r   2 r 2 r  4 2 Vr h h
Vậy để chi phí sản xuất chiếc thùng đã cho thấp nhất thì 2 2 3r   3r    6 . 2 r 2 r r Trang 29