Đề ôn thi học kì 2 môn Tiếng Việt 2 sách Cánh diều

TOP 7 Đề ôn thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 2 sách Cánh diều giúp các em học sinh lớp 2 tham khảo, luyện giải đề thi học kì 2 thật nhuần nhuyễn, để chuẩn bị thật tốt cho kỳ thi cuối học kì 2 năm 2022 - 2023 sắp tới.

B ĐỀ ÔN THI HỌC KÌ 2 MÔN TIẾNG VIT 2
SÁCH CÁNH DIỀU
ĐỀ S 1
A. PHN KIỂM TRA ĐỌC: (10 điểm)
I. Đọc thành tiếng: (4 điểm)
- GV cho hc sinh bắt thăm đọc một đon văn bản trong c phiếu đọc.
Đảm bảo đọc đúng tốc độ, thi gian 3 5 phút/ HS.
- Dựa vào nội dung bài đọc, GV đặt câu hỏi để hc sinh tr li.
II. Đọc thầm và làm bài tập: (6 điểm)
MÂY ĐEN VÀ MÂY TRẮNG
Trên bu tri cao rng, mây đen và mây trng đang rong rui theo gió.
Mây trắng xp, nh, bng bnh như một chiếc gối ng xinh xắn. Mây
đen c dáng nng nề, đang sà xuống thp. Thy mây đen bay thấp, mây
trng r:
- Chúng mình bay lên cao đi! Bay cao thú v lm!
- Anh bay lên đi! Mây đen nói Tôi còn phải mưa xuống, ruộng đng
đang khô cạn vì hạn hán, muôn loài đang mong ch i.
Mây trắng ngạc nhiên hỏi:
- Làm mưa ư? Anh không sợ tan biến hết hình hài à?
Nói rồi mây trắng bay vút lên. Nó b gió cuốn tan biến vào không trung.
Mây đen xung thp rồi hóa thành mưa rơi xung ruộng đồng, cây
cỏ,…Con người và vn vật reo đón mưa. Mưa tnh, nắng n rc r.
c ruộng đồng bc hơi, bay lên, rồi li kết lại thành những đám mây
đen. Những đám mây đen hóa thành mưa rơi xuống…C nthế, y
đen tồn tại mãi mãi.
(Theo ng ngôn chọn lc)
Khoanh tròn vào đáp án đúng và trả li câu hi:
Câu 1 (0,5 điểm): Trong câu chuyn, nhng s vật nào được coi như
con ngưi?
A. Mây trắng và bu tri
B. Mây trắng và mây đen
C. Nắng và gió
Câu 2 (0,5 đim): y trng r mây đen đi đâu?
A. Rong ruổi theo gió
B. Bay n cao
C. Sà xuống thp
Câu 3 (0,5 đim): Vì sao mây trắng li mun r y đen bay n cao?
A. Vì mây trng không thích bay chm
B. Vì mây trắng s tan biến khi bay thp
C. Vì mây trắng muốny đen bay ng mình
Câu 4 (0,5 đim): Vì sao mây đen không nghe theo mây trng?
A. Vì mây đen thích ngm cnh ruộng đồng, cây c
B. Vì mây đen không thích bay lên cao
C. Vì hạn hán, mây đen muốn làm mưa giúp người
Câu 5 (0,5 điểm): Dòng nào dưới đây cho thấy y đen đem li nim
vui cho con ngưi và vn vt?
A. Con người và vn vật reo hò đón mưa
B. Nó b gió cuốn tan biến o không trung
C. Mưa tnh, nắng lên rc r
Câu 6 (1,0 đim): Nói li cảm ơn của em đối vi anh mây đen.
................................................................................................
................................................................................................
Câu 7 (0,5 đim): Tìm các từ ch đặc điểm trong câu ới đây:
Đám mây xốp trông như một chiếc gối bông xinh xn.
................................................................................................
Câu 8 (1,0 đim): Xếp c từ ng i đây vào nhóm từ phù hợp:
bu trời, sà xung, ruộng đồng, reo hò, mây trng
- T ch s vt:............................................................................................
- T ch hoạt động:.......................................................................................
Câu 9 (1,0 điểm): Kết hp t ng ct A vi t ng cột B đ to thành
câu:
A
B
1. Những người dân chài ra
khơi
a. đ canh gi bin đảo
2. Các chú bộ đội hải quân
tun tra
b. để đánh cá
3. Chim yến
c. đ nuôi tôm cá
4. Người dân biển làm lồng
d. đuổi nhau trên bãi cát
B. PHN KIM TRA VIẾT: (10 đim)
1. Nghe viết (4 điểm)
Trong hốc cây một chú sóc. Sóc có b lông màu xám nhưng dưới
bng lại đ hung, chóp đuôi cũng đ. Đuôi sóc xù như cái chổi và hai
mắt tinh anh. Sóc không đứng yên lúc nào, thoắt trèo, thot nhy.
2. Luyn tp (6 điểm)
Viết 4 5 câu về một đồ vật, đ ci em yêu thích.
Gợi ý:
- Gii thiu tên đồ vật, đ chơi
- Đặc điểm v hình dạng, màu sắc,…của đồ vật, đồ chơi đó
- Công dng của đồ vật đó
- Tình cảm ca em v đồ vật đó
ĐỀ S 2
A. Đọc
NHNG CON CHIM NGOAN
Tôi vừa đặt chân tới mép vũng nước, cht thy ba con chim non vừa bơi
qua còn một con mới đến b.
Chim m thấy tôi, kh ra lnh:
- Pi...u! Nm xung!
Ba con chim non nhất đu nm rp xung bãi cỏ. Riêng con th nm
bp ngay xuống nước. Tôi đến cnh chú chim ấy. Nó vẫn không nhúc
nhích. Toàn thân ưt sũng. Thương quá, tôi nh ng c chim đặt
lên bờ. Nó vn nằm như chết. Tôi thử ớc đi. Chim m nấp đâu đó, ht
hong gi by con:
- Cru, cru...! Nhảy n! Chạy đi!
Loáng một cái, cả bn con chim non bt dy, vừa kêu chích chích, va
cm c chạy đến vi m.
“À ra thế! Lũ chim này thật đáng yêu biết bao!”
(Theo N. Xla-tkôp)
Dựa vào nội dung bài đc hãy khoanh vào ch i trước u trả li
đúng:
1. Nghe lệnh “Nằm xuống!” của chim m, con chim non th tư đã làm gì?
A. Nm bp ngay xuống nước
B. Nm rp mép vũng nước.
C. Nm rp ngay xuống bãi c.
2. Nghe chim m gọi “Nhảy lên! Chạy đi!”, cả bốn con chim non đã làm
gì?
A. Bt dy, cm c chy thật nhanh đến vi chim m.
B. Bt dy, kêu chích chích, cắm c chy đến vi m.
C. Bt dy, va ht hong chy vừa kêu chích chích.
3. Vì sao tác giả cho rằng “Lũ chim này thật đáng yêu biết bao!”?
A. Vì lũ chim ngoan, biết yêu thương mẹ.
B. Vì lũ chim rất khôn, biết gi v chết.
C. Vì lũ chim rt ngoan, biết nghe li m.
4. Em hc được bài hc gì từ u chuyện trên?
B. Viết
I. Chính tả:
Gi lời chào lớp mt
Lp Một ơi! Lớp Mt!
Đón em vào năm trước
Nay gi phút chia tay
Gi li chào tiến bước!
Chào bảng đen cửa s
Chào ch ngi thân quen
Tt cả! Chào ở li
Đón các bn nh lên
Chào cô giáo kính mến
Cô sẽ xa chúng em...
Làm theo lời cô dạy
Cô sẽ luôn ở bên.
Lp Một ơi! Lớp Mt!
Đón em vào năm trước
Nay gi phút chia tay
Gi li chào tiến bước!
Hữu Tưởng
II. Viết v một trò chơi hoặc món ăn của quê hương
ĐỀ S 3
A. PHN KIỂM TRA ĐỌC: (10 điểm)
I. Đọc thành tiếng: (4 điểm)
- GV cho hc sinh bắt thăm đọc một đon văn bản trong các phiếu đọc.
Đảm bảo đọc đúng tốc độ, thi gian 3 5 phút/ HS.
- Dựa vào nội dung bài đọc, GV đặt câu hỏi để hc sinh tr li.
II. Đọc thầm và làm bài tập: (6 điểm)
B RÙA TÌM MẸ
B rùa đang ngi ch m. Bỗng, nó thy ch châu chấu bộ nh xanh
biếc bay ngang bụi cúc. lin ly giấy bút ra vẽ. Châu chu nhảy đi, bọ
rù vội đuổi theo nên lạc đường. B rùa òa khóc.
- Sao vy em? Mt anh kiến hi.
- Em tìm mẹ .
- M em trông thế nào?
- M em rất đp
B rùa lấy bút ra v me, kiến xem xong ri bo:
- M em rất đp nhưng anh chưa nhìn thy bao gi.
B a bèn cầm bc vẽ, đng bên đường. Con vật nào đi ngang qua,
cũng hỏi: thy m em đâu không?”. Các con vật đu tr lời không
thấy và bo đng ch. Ch một lúc, mệt quá, bọ rùa ngi phch xung,
khóc. Bỗng b rùa nghe kiến gi:
- Em à…
Ngẩng đu n, nó thy ong, kiến, a, rái c m na. B rùa chạy
ào tới, m ôm cht b rùa và bảo:
- Các bạn đưa mẹ tới đưc đây là nhờ bc v ca con.
(Theo G-ri-ben, Xuân Mai dch)
Câu 1 (0,5 đim): Vì sao bọ rùa lạc m?
A. Vì bn kiến r b rùa đi chơi
B. Vì bọ rùa đuổi theo châu chu
C. Vì bọ rùa vào rừng chơi quên đường v
Câu 2 (0,5 đim): B rùa đã miêu tả m như thế nào cho anh kiến nghe?
A. M b rùa dịu dàng
B. M b rùa đẹp
C. M b rùa hung d
Câu 3 (0,5 đim): B rùa đã làm gì để tìm mẹ?
A. B rùa đứng bên đường và hỏi các bạn đi ngang qua
B. B a ngồi phch xuống bên đường ch m khóc to
C. B a cầm bc vẽ, đứng bên đường và hi các bạn đi ngang qua
Câu 4 (0,5 đim): Nh đâu các bạn tìm được m ca b rùa?
A. Nh bc tranh v ca b rùa mà các bn nhn ra m b a
B. Nh bn kiến đi gọi các bạn khác đến giúp đ b rùa
C. Nh trí thông minh của các bạn
Câu 5 (0,5 điểm): Nếu em là bạn b rùa, em sẽ i gì với các bạn đã tìm
giúp mẹ?
................................................................................................
................................................................................................
Câu 6 (1,0 đim): Gi s em đang trên đường đi học v gp mt bn
nh b lc ba m, em s làm gì để giúp đỡ bn nh đó?
................................................................................................
................................................................................................
................................................................................................
Câu 7 (0,5 đim): Ni ct A vi ct B sao cho phù hp:
A
B
1. Châu chấu nhảy đi, b rùa vội
đui theo nên lạc đường.
a. T ch đc
đim.
2. Bn búp xinh xắn d
thương.
b. T ch ngưi
3. Bạn n hc sinh ưu ca
lp.
c. T ch hot
động.
4. Chúng em rất kính u giáo.
d. T ch vt
Câu 8 (1,0 đim): Đin du câu thích hợp vào các ô vuông sau:
Bé nói với m:
- Con xin m t giy để viết thư cho bạn Hà □
M ngạc nhiên:
- Nhưng con đã biết viết đâu
Bé đáp:
- Không sao, m Bạn Hà cũng chưa biết đọc □
Câu 9 (1,0 đim): Đặt một u nói v hoạt động của người thân. Gạch
i t ng ch hoạt động trong câu em vừa đt.
B. PHN KIM TRA VIẾT: (10 đim)
1. Nghe viết (4 điểm)
Ông
Ông vác cây tre dài
Lưng của ông vn thng
Ông đy chiếc ci xay
Cối quay như chong chóng
Đường dài và sông rng
Ông vẫn luôn đi v
Tay ca ông khỏe ghê
Làm được bao nhiêu việc
Thế mà khi ông vật
Thua cháu liền ba keo.
(Hu Thnh)
2. Luyn tp (6 điểm)
Viết 3 5 câu nói về hoạt động ca hai bn nh trong bc tranh sau:
Gợi ý:
- Hai bn nh đang ở đâu? Làm công việc gì?
- Hành động đó có ý nghĩa như thế nào?
- Nhận xét của em v việc làm của hai bn nh.
GỢI Ý ĐÁP ÁN
A. PHN KIỂM TRA ĐỌC: (10 điểm)
Câu 1: (0,5 đim)
B. Vì bọ rùa đuổi theo châu chu
Câu 2: (0,5 đim)
B. M b rùa đẹp
Câu 3: (0,5 đim)
C. B a cầm bc vẽ, đứng bên đường và hi các bạn đi ngang qua
Câu 4: (0,5 đim)
A. Nh bc tranh v ca b rùa mà các bn nhn ra m b a
Câu 5: (0,5 đim)
Gợi ý: Em s i lời cám ơn với các bạn là: Cám ơn các bn. Nh có các
bạn tìm giúp mà mình đã gặp được mẹ…..
Câu 6: (1 đim)
Gợi ý: Em hi thăm bé, dỗ cho bé không s hãi, tìm người ln đến giúp
đỡ bé về nhà,…
Câu 7: (0,5 đim)
Câu 8: (1,0 đim)
Bé nói với m:
- Con xin m t giy để viết thư cho bạn Hà.
M ngạc nhiên:
- Nhưng con đã biết viết đâu?
Bé đáp:
- Không sao, m ! Bn Hà cũng chưa biết đọc.
Câu 9: (1 đim)
Ví dụ: M em đang nu cơm.
B. KIM TRA VIẾT: (10 ĐIỂM)
1. Chính tả (4 điểm)
- Viết đúng kiu ch thường, c nh (0,5 đim):
• 0,5 đim: viết đúng kiu ch thưng và cỡ nh.
• 0,25 điểm: viết chưa đúng kiểu ch hoc không đúng cỡ ch nh.
- Viết đúng chính tả các từ ng, du câu (3 đim):
• Viết đúng chính tả, đủ, đúng dấu: 3 đim
• 2 đim: nếu có 0 - 4 li;
• Tùy từng mức độ sai đ tr dần điểm.
- Trình bày (0,5 đim):
• 0,5 đim: nếu trình bày đúng theo mẫu, ch viết sạch và rõ ràng.
0,25 điểm: nếu trình bày không theo mẫu hoc ch viết không nét,
bài tẩy xóa vài ch.
2. Luyn tập (6 điểm)
- Trình y dưi dng một đon n, có số ợng câu từ 4 đến 5 câu, giới
thiu v hoạt động ca hai bn nh trong bức tranh, u n viết đủ ý,
trình bày bài sạch đẹp, rõng: 6 đim.
- Tùy tng mức độ bài viết tr dn điểm nếu bài viết kng đủ ý, trình bài
xấu, không đúng nội dung yêu cầu.
ĐỀ S 4
A. Đọc
TH CON ĂN GÌ?
Vào một buổi ng mùa xuân, Thỏ con đi lang thang trong rng. Th đi
mãi, đi mãi mà chẳng tìm đưc cái gì để ăn .
Th gặp Trống đang m thóc. Trng mời : “Bạn Th ơi, tôi
nhiu thóc vàng, bạn hãy ăn cùng tôi”. Thỏ con nói : “Cảm ơn bn,
nhưng tôi không ăn đưc thóc vàng”. Thỏ lại đi tiếp. Trên đưng đi ,
Th gp mèo đang ăn cá. Mèo vui v mi Th : “Th ơi, mời bạn ăn
cùng tôi”. Th nói : “Cảm ơn Mèo con nhé, tôi không ăn đưc cá đâu”.
Th li tiếp tục bưc đi, những bước đi nng n vì mệt đói. Mệt quá,
Th con ngồi nghĩ dưi gốc y bật khóc hu hu. Vừa lúc đó con
xách làn rau đi qua. Dê mời Th con hai c cà rốt. Th con mng r cám
ơn Dê con và chú ăn cà rt một cách ngon lành.
(Theo H Lam Hng)
Dựa vào nội dung bài đc hãy khoanh vào ch i trước u trả li
đúng:
1. Gà Trống, Mèo con đã mời Th con ăn gì?
A. Thóc, củ ci
B. Cá, khoai tây
C. Thóc, cá
2. Vì sao Th con t chi ăn cùng Gà Trống và Mèo con?
A. Vì Thỏ con không đói
B. Vì Thỏ con không ăn được thức ăn của Gà và Mèo.
C. Vì Thỏ con không muốn ăn thức ăn của người khác.
3. Vì sao Th con cảm ơn Dê con?
A. Vì Dê con tng Th con hai c cà rt.
B. Vì Dê con cho Thỏ con nh.
C. Vì Dê con hướng dn cho Th con cách tìm thức ăn.
4. Em thấy Trống, o con, con trong câu chuyện trên nhng
ngưi bạn như thế nào?
5. B phận in đậm trong u “Thỏ con ra khỏi hang để kiếm cái ăn.”
tr lời cho câu hỏi nào?
A. Là gì?
B. Làm gì?
C. Thế nào?
B. Viết
I. Chính tả:
Cái trống trường em
Cái trống trường em
a hè cũng ngh
Suốt ba tháng liền
Trng nm ngẫm nghĩ
Buồn không hả trng
Trong nhng ngày
Bọnnh đi vắng
Ch còn tiếng ve?
Cái trống lng im
Nghng đầu trên giá
Chc thấy chúng em
Nó mừng vui quá!
Kìa trống đang gi
Tùng! Tùng! Tùng! Tùng...
Vào năm học mi
Rộn vangng bng.
Thanh Hào
II. Viết v quê hương hoặc nơi em đang.
ĐỀ S 5
A. Đọc
TH CON ĂN GÌ?
Vào một buổi ng mùa xuân, Thỏ con đi lang thang trong rng. Th đi
mãi, đi mãi mà chẳng tìm đưc cái gì để ăn .
Th gặp Trống đang m thóc. Trng mời : “Bạn Th ơi, tôi
nhiu thóc vàng, bạn hãy ăn cùng tôi”. Thỏ con nói : “Cảm ơn bn,
nhưng tôi không ăn đưc thóc vàng”. Thỏ lại đi tiếp. Trên đưng đi ,
Th gp mèo đang ăn cá. Mèo vui v mi Th : “Th ơi, mời bạn ăn
cùng tôi”. Th nói : “Cảm ơn Mèo con nhé, tôi không ăn đưc cá đâu”.
Th li tiếp tục bưc đi, những bước đi nng n vì mệt đói. Mệt quá,
Th con ngồi nghĩ dưi gốc y bật khóc hu hu. Vừa lúc đó con
xách làn rau đi qua. Dê mời Th con hai c cà rốt. Th con mng r cám
ơn Dê con và chú ăn cà rt một cách ngon lành.
(Theo H Lam Hng)
Dựa vào nội dung bài đc hãy khoanh vào ch i trước u trả li
đúng:
1. Gà Trống, Mèo con đã mời Th con ăn gì?
A. Thóc, củ ci
B. Cá, khoai tây
C. Thóc, cá
2. Vì sao Th con t chi ăn cùng Gà Trống và Mèo con?
A. Vì Thỏ con không đói
B. Vì Thỏ con không ăn được thức ăn của Gà và Mèo.
C. Vì Thỏ con không muốn ăn thức ăn của người khác.
3. Vì sao Th con cảm ơn Dê con?
A. Vì Dê con tng Th con hai c cà rt.
B. Vì Dê con cho Thỏ con nh.
C. Vì Dê con hướng dn cho Th con cách tìm thức ăn.
4. Em thấy Trống, o con, con trong câu chuyện trên nhng
ngưi bạn như thế nào?
5. B phận in đậm trong u “Thỏ con ra khỏi hang để kiếm cái ăn.”
tr lời cho câu hỏi nào?
A. Là gì?
B. Làm gì?
C. Thế nào?
B. Viết
I. Chính tả:
Bàn tay cô giáo
Bàn tay cô giáo
Tết tóc cho em
V nhà mẹ khen
Tay cô đến khéo!
Bàn tay cô giáo
Vá áo cho em
Như tay ch c
Như tay mẹ hin
Cô cầm tay em
Nn từng nét chữ
Em viết đẹp thêm
Thẳng đều trang v.
Định Hi
II. Viết v ngày hội quê em
ĐỀ S 6
A. Đọc
THY CUNG
gia bin khơi có tòa lâu đài của vua Thy T đng sng sững nơi đáy
biển sâu nhất. u đài này hết sức tráng lệ. ng bằng san hô đ màu
sc, ca s cao vút bng h phách trong sut, mái lp toàn bằng trai
ngc ming m ra khép lại theo dòng nước chuyển động. Trước mặt lâu
đài một vùng rng nh mông, nh xanh thẫm, hoa đỏ ta than
hng.
c đây xanh hơn đài hoa xanh biếc nht, trong vắt như pha lê và sâu
thăm thẳm đến nỗi neo đã phi nối thêm dây vẫn không chạm đáy.
người ng rằng đáy biển ch toàn cát, thc ra đấy cây vẫn mc.
Nhng loại y kì diu, thân mềm mại đu đưa theo sự chuyn đng
của nước. lớn, bơi t qua giữa đám cành chẳng khác
chim bay qua các bụi cây trên mặt đất. T bên trên chiếu xung mt
th ánh sáng xanh biếc, huyn o lan to khp nơi. Khi lặng gió, mặt
bin phẳng lì, sinh vật dưới đáy biển thể nhìn thy mt trời lóng lánh
như bông hoa đỏ thắm đang gắng rọi ánh sáng xung tận đáy biển …
(Theong tiên - Truyn c An-đéc-xen)
Dựa vào nội dung bài đc hãy khoanh vào ch i trước u trả li
đúng:
1. Những nh ảnh nào được dùng để miêu t v đẹp a lâu đài vua
Thy T?
a. Tường bằng san hô đủ màu sắc.
b. Mái hình vòng cung có chm bạc, dát vàng óng ánh.
c. Ca s cao vút bng h phách trong suốt, mái lợp toàn bằng trai ngc.
d. Trước mặt lâu đài một vùng rộng mênh mông, cành xanh thm,
hoa đ ng ta than hng.
2. Để miêu tả v đp ca thủy cung, trong ba câu đu của đoạn 2 tác gi
đã sử dng nhng hình ảnh nào?
a. Đáy biển ph mt lp cát trắng mịn óng ánh tuyệt đẹp.
b. Nước xanh biếc, trong vắt như pha lê và sâu thăm thm.
c. Những loài cây kì diệu, thân lá mềm mi đu đưa theo dòng nước.
3. Những câu nào tả cá và mặt trời có sử dụng phép so sánh?
a. Cá bơi lướt qua cànhnhư chim bay qua các bụi cây.
b. Mt tri như quả cu lửa đ rc.
c. T bên trên chiếu xung mt th ánh sáng xanh biếc, huyn o lan ta
khắp nơi.
d. Mt tri lóng lánh như một bông hoa đ thm.
4. Bài văn nói về điu gì?
a. Lâu đài tráng l ca vua Thy T.
b. Cảnh đẹp dưới thy cung.
c. Các sinh vật sống dưới thy cung.
5. “Thủycó nghĩa nước. Gạch chân nhng tiếng nào ới đây th
đứng sau tiếng “thủy” để to t: cung, sn, mc, điện, t, th
6. Ni tng t cột trái với nghĩa thích hợp ct phi:
a. Ca bin
1. giữa bin, trong bin.
b. Đáy bin
2. phn bng phng phía trên biển.
c. Lòng bin
3. nơi sông chy ra biển, tàu thuyền thưng ra vào.
d. Mt bin
4. phn sâu nhất dưới bin c.
7. Nhóm t nào chỉ tên các con vt ch sng i nước?
a. Tôm, trai, hến, ngao, sứa, ba ba, cá trắm, cá thu
b. Cá sấu, rn, cua, chch, hi cẩu, sư tử bin
c. Chim sâu, gà, lợn, chim công, mèo, ngan
B. Viết
I. Chính tả: Tp chép: Thy cung (t c đây xanh hơn đài hoa
xanh biếc nht đến hết)
II. Viết v người thân trong gia đình em
ĐỀ S 7
A. Đọc
Mùa xuân bên bờ sông Lương
Tuy rét vẫn kéo dài, mùa xuân đã đến bên bờ sông ơng. Mùa xuân đã
điểm các chùm hoa đỏ mng lên những nh cây go ct vót giữa tri
trải u lúa non sáng dịu n khp mặt đất mi cách ít ngày còn trn
trụi, đen xám. Trên nhng bãi đất psa mịn hồng mơn mởn, các m
cây quanh năm xanh um đã dn dn chuyển màu lốm đốm như đưc rc
thêm một lp bi phấn hung hung vàng. Các vườn nhãn, vườn vải đang
tr hoa. Và hai bên ven con sông nưc êm đềm trong mát, không một tc
đất nào bỏ hở. Ngay dưi lòng ng, t sát mặt nước tr lên, những
luống ngô, đỗ, lạc, khoai, cà… chen nhau xanh rn ph kín c bãi t
mùa này phơi cạn.
(Nguyễn Đình Thi)
Khoanh tròn ch cái trước ý trả lời đúng .
1. Mùa xuân đã điểm các chùm hoa đ mng lên những đâu?
a- Những cành cây gạo cao chót vót gia tri
b- Những bãi đất phù sa mịn hồng mơn mn
c- Những vòm cây quanh năm luôn xanh um
2. Trên bãi đất phù sa, vòm cây như đưc rắc thêm lớp bi phn thế nào?
a- Mn hồng mơn mởn
b- Hung hung vàng
c- Màu vàng dịu
3. Nhng loại cây nào phủ định kín bãi cát dưới lòng sông cn?
a- Ngô, đỗ, lc, vi, khoai
b- Ngô, đỗ, lc, vải, nhãn
c- Ngô, đỗ, lạc, khoai, cà
4. Những màu sắc nào xuất hiện bên bờ sông Lương khia xuân đến?
a- Đỏ, đen, hồng, xanh
b- Đỏ, hồng, xanh, ng
c- Đỏ, hồng, xanh, đen
B. Viết
I. Chính tả: Tập chép
Tháng giêng là tháng ăn chơi
Tháng hai trồng đu, trng khoai, trồng cà
Tháng ba thì đu đã già
Ta đi ta hái về nhà phơi khô
Tháng tư đi tậu trâu bò
Để ta sm sửa làm mùa tháng năm
Ch cho lúa có đòng đòng
By gi ta s tr công cho ngưi
Bao gi cho đến tháng mười
Ta đem liềm hái ra ngoài ruộng ta
Gặt hái ta đem v nhà
Phơi khô qut sch y là xong công.
Ca dao
II. Viết v mt chuyến đi chơi cùng gia đình
| 1/25

Preview text:

BỘ ĐỀ ÔN THI HỌC KÌ 2 MÔN TIẾNG VIỆT 2 SÁCH CÁNH DIỀU ĐỀ SỐ 1
A. PHẦN KIỂM TRA ĐỌC: (10 điểm)
I. Đọc thành tiếng: (4 điểm)
- GV cho học sinh bắt thăm đọc một đoạn văn bản trong các phiếu đọc.
Đảm bảo đọc đúng tốc độ, thời gian 3 – 5 phút/ HS.
- Dựa vào nội dung bài đọc, GV đặt câu hỏi để học sinh trả lời.
II. Đọc thầm và làm bài tập: (6 điểm)
MÂY ĐEN VÀ MÂY TRẮNG
Trên bầu trời cao rộng, mây đen và mây trắng đang rong ruổi theo gió.
Mây trắng xốp, nhẹ, bồng bềnh như một chiếc gối bông xinh xắn. Mây
đen vóc dáng nặng nề, đang sà xuống thấp. Thấy mây đen bay thấp, mây trắng rủ:
- Chúng mình bay lên cao đi! Bay cao thú vị lắm!
- Anh bay lên đi! – Mây đen nói – Tôi còn phải mưa xuống, ruộng đồng
đang khô cạn vì hạn hán, muôn loài đang mong chờ tôi.
Mây trắng ngạc nhiên hỏi:
- Làm mưa ư? Anh không sợ tan biến hết hình hài à?
Nói rồi mây trắng bay vút lên. Nó bị gió cuốn tan biến vào không trung.
Mây đen sà xuống thấp rồi hóa thành mưa rơi xuống ruộng đồng, cây
cỏ,…Con người và vạn vật reo hò đón mưa. Mưa tạnh, nắng lên rực rỡ.
Nước ở ruộng đồng bốc hơi, bay lên, rồi lại kết lại thành những đám mây
đen. Những đám mây đen hóa thành mưa rơi xuống…Cứ như thế, mây đen tồn tại mãi mãi.
(Theo ngụ ngôn chọn lọc)
Khoanh tròn vào đáp án đúng và trả lời câu hỏi:
Câu 1 (0,5 điểm): Trong câu chuyện, những sự vật nào được coi như con người?
A. Mây trắng và bầu trời B. Mây trắng và mây đen C. Nắng và gió
Câu 2 (0,5 điểm): Mây trắng rủ mây đen đi đâu? A. Rong ruổi theo gió B. Bay lên cao C. Sà xuống thấp
Câu 3 (0,5 điểm): Vì sao mây trắng lại muốn rủ mây đen bay lên cao?
A. Vì mây trắng không thích bay chậm
B. Vì mây trắng sợ tan biến khi bay thấp
C. Vì mây trắng muốn mây đen bay cùng mình
Câu 4 (0,5 điểm): Vì sao mây đen không nghe theo mây trắng?
A. Vì mây đen thích ngắm cảnh ruộng đồng, cây cỏ
B. Vì mây đen không thích bay lên cao
C. Vì hạn hán, mây đen muốn làm mưa giúp người
Câu 5 (0,5 điểm): Dòng nào dưới đây cho thấy mây đen đem lại niềm
vui cho con người và vạn vật?
A. Con người và vạn vật reo hò đón mưa
B. Nó bị gió cuốn tan biến vào không trung
C. Mưa tạnh, nắng lên rực rỡ
Câu 6 (1,0 điểm): Nói lời cảm ơn của em đối với anh mây đen.
................................................................................................
................................................................................................
Câu 7 (0,5 điểm): Tìm các từ chỉ đặc điểm trong câu dưới đây:
Đám mây xốp trông như một chiếc gối bông xinh xắn.
................................................................................................
Câu 8 (1,0 điểm): Xếp các từ ngữ dưới đây vào nhóm từ phù hợp:
bầu trời, sà xuống, ruộng đồng, reo hò, mây trắng
- Từ chỉ sự vật:............................................................................................
- Từ chỉ hoạt động:.......................................................................................
Câu 9 (1,0 điểm): Kết hợp từ ngữ cột A với từ ngữ cột B để tạo thành câu: A B
1. Những người dân chài ra
a. để canh giữ biển đảo khơi
2. Các chú bộ đội hải quân b. để đánh cá tuần tra 3. Chim yến c. để nuôi tôm cá
4. Người dân biển làm lồng
d. đuổi nhau trên bãi cát bè
B. PHẦN KIỂM TRA VIẾT: (10 điểm)
1. Nghe – viết (4 điểm)
Trong hốc cây có một chú sóc. Sóc có bộ lông màu xám nhưng dưới
bụng lại đỏ hung, chóp đuôi cũng đỏ. Đuôi sóc xù như cái chổi và hai
mắt tinh anh. Sóc không đứng yên lúc nào, thoắt trèo, thoắt nhảy.
2. Luyện tập (6 điểm)
Viết 4 – 5 câu về một đồ vật, đồ chơi em yêu thích. Gợi ý:
- Giới thiệu tên đồ vật, đồ chơi
- Đặc điểm về hình dạng, màu sắc,…của đồ vật, đồ chơi đó
- Công dụng của đồ vật đó
- Tình cảm của em về đồ vật đó ĐỀ SỐ 2 A. Đọc NHỮNG CON CHIM NGOAN
Tôi vừa đặt chân tới mép vũng nước, chợt thấy ba con chim non vừa bơi
qua còn một con mới đến bờ.
Chim mẹ thấy tôi, khẽ ra lệnh: - Pi...u! Nằm xuống!
Ba con chim non nhất đều nằm rạp xuống bãi cỏ. Riêng con thứ tư nằm
bẹp ngay xuống nước. Tôi đến cạnh chú chim ấy. Nó vẫn không nhúc
nhích. Toàn thân nó ướt sũng. Thương quá, tôi nhẹ nâng chú chim đặt
lên bờ. Nó vẫn nằm như chết. Tôi thử bước đi. Chim mẹ nấp đâu đó, hốt hoảng gọi bầy con:
- Cru, cru...! Nhảy lên! Chạy đi!
Loáng một cái, cả bốn con chim non bật dậy, vừa kêu chích chích, vừa
cắm cổ chạy đến với mẹ.
“À ra thế! Lũ chim này thật đáng yêu biết bao!” (Theo N. Xla-tkôp)
Dựa vào nội dung bài đọc hãy khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng:
1. Nghe lệnh “Nằm xuống!” của chim mẹ, con chim non thứ tư đã làm gì?
A. Nằm bẹp ngay xuống nước
B. Nằm rạp ở mép vũng nước.
C. Nằm rạp ngay xuống bãi cỏ.
2. Nghe chim mẹ gọi “Nhảy lên! Chạy đi!”, cả bốn con chim non đã làm gì?
A. Bật dậy, cắm cổ chạy thật nhanh đến với chim mẹ.
B. Bật dậy, kêu chích chích, cắm cổ chạy đến với mẹ.
C. Bật dậy, vừa hốt hoảng chạy vừa kêu chích chích.
3. Vì sao tác giả cho rằng “Lũ chim này thật đáng yêu biết bao!”?
A. Vì lũ chim ngoan, biết yêu thương mẹ.
B. Vì lũ chim rất khôn, biết giả vờ chết.
C. Vì lũ chim rất ngoan, biết nghe lời mẹ.
4. Em học được bài học gì từ câu chuyện trên? B. Viết I. Chính tả:
Gửi lời chào lớp một Lớp Một ơi! Lớp Một! Đón em vào năm trước Nay giờ phút chia tay
Gửi lời chào tiến bước! Chào bảng đen cửa sổ Chào chỗ ngồi thân quen Tất cả! Chào ở lại Đón các bạn nhỏ lên Chào cô giáo kính mến Cô sẽ xa chúng em... Làm theo lời cô dạy Cô sẽ luôn ở bên. Lớp Một ơi! Lớp Một! Đón em vào năm trước Nay giờ phút chia tay
Gửi lời chào tiến bước! Hữu Tưởng
II. Viết về một trò chơi hoặc món ăn của quê hương ĐỀ SỐ 3
A. PHẦN KIỂM TRA ĐỌC: (10 điểm)
I. Đọc thành tiếng: (4 điểm)
- GV cho học sinh bắt thăm đọc một đoạn văn bản trong các phiếu đọc.
Đảm bảo đọc đúng tốc độ, thời gian 3 – 5 phút/ HS.
- Dựa vào nội dung bài đọc, GV đặt câu hỏi để học sinh trả lời.
II. Đọc thầm và làm bài tập: (6 điểm) BỌ RÙA TÌM MẸ
Bọ rùa đang ngồi chờ mẹ. Bỗng, nó thấy chị châu chấu có bộ cánh xanh
biếc bay ngang bụi cúc. Nó liền lấy giấy bút ra vẽ. Châu chấu nhảy đi, bọ
rù vội đuổi theo nên lạc đường. Bọ rùa òa khóc.
- Sao vậy em? – Một anh kiến hỏi. - Em tìm mẹ ạ. - Mẹ em trông thế nào? - Mẹ em rất đẹp ạ
Bọ rùa lấy bút ra vẽ me, kiến xem xong rồi bảo:
- Mẹ em rất đẹp nhưng anh chưa nhìn thấy bao giờ.
Bọ rùa bèn cầm bức vẽ, đứng bên đường. Con vật nào đi ngang qua, nó
cũng hỏi: “Có thấy mẹ em đâu không?”. Các con vật đều trả lời không
thấy và bảo nó đứng chờ. Chờ một lúc, mệt quá, bọ rùa ngồi phịch xuống,
khóc. Bỗng bọ rùa nghe kiến gọi: - Em à…
Ngẩng đầu lên, nó thấy ong, kiến, rùa, rái cá và cả mẹ nữa. Bọ rùa chạy
ào tới, mẹ ôm chặt bọ rùa và bảo:
- Các bạn đưa mẹ tới được đây là nhờ bức vẽ của con.
(Theo Gờ-ri-ben, Xuân Mai dịch)
Câu 1 (0,5 điểm): Vì sao bọ rùa lạc mẹ?
A. Vì bạn kiến rủ bọ rùa đi chơi
B. Vì bọ rùa đuổi theo châu chấu
C. Vì bọ rùa vào rừng chơi quên đường về
Câu 2 (0,5 điểm): Bọ rùa đã miêu tả mẹ như thế nào cho anh kiến nghe? A. Mẹ bọ rùa dịu dàng B. Mẹ bọ rùa đẹp C. Mẹ bọ rùa hung dữ
Câu 3 (0,5 điểm): Bọ rùa đã làm gì để tìm mẹ?
A. Bọ rùa đứng bên đường và hỏi các bạn đi ngang qua
B. Bọ rùa ngồi phịch xuống bên đường chờ mẹ và khóc to
C. Bọ rùa cầm bức vẽ, đứng bên đường và hỏi các bạn đi ngang qua
Câu 4 (0,5 điểm): Nhờ đâu các bạn tìm được mẹ của bọ rùa?
A. Nhờ bức tranh vẽ của bọ rùa mà các bạn nhận ra mẹ bọ rùa
B. Nhờ bạn kiến đi gọi các bạn khác đến giúp đỡ bọ rùa
C. Nhờ trí thông minh của các bạn
Câu 5 (0,5 điểm): Nếu em là bạn bọ rùa, em sẽ nói gì với các bạn đã tìm giúp mẹ?
................................................................................................
................................................................................................
Câu 6 (1,0 điểm): Giả sử em đang trên đường đi học về gặp một bạn
nhỏ bị lạc ba mẹ, em sẽ làm gì để giúp đỡ bạn nhỏ đó?
................................................................................................
................................................................................................
................................................................................................
Câu 7 (0,5 điểm): Nối cột A với cột B sao cho phù hợp: A B
1. Châu chấu nhảy đi, bọ rùa vội a. Từ chỉ đặc
đuổi theo nên lạc đường. điểm.
2. Bạn búp bê xinh xắn và dễ b. Từ chỉ người thương.
3. Bạn Vân là học sinh ưu tú của c. Từ chỉ hoạt lớp. động.
4. Chúng em rất kính yêu cô giáo. d. Từ chỉ vật
Câu 8 (1,0 điểm): Điền dấu câu thích hợp vào các ô vuông sau: Bé nói với mẹ:
- Con xin mẹ tờ giấy để viết thư cho bạn Hà □ Mẹ ngạc nhiên:
- Nhưng con đã biết viết đâu □ Bé đáp:
- Không sao, mẹ ạ □ Bạn Hà cũng chưa biết đọc □
Câu 9 (1,0 điểm): Đặt một câu nói về hoạt động của người thân. Gạch
dưới từ ngữ chỉ hoạt động trong câu em vừa đặt.
B. PHẦN KIỂM TRA VIẾT: (10 điểm)
1. Nghe – viết (4 điểm) Ông Ông vác cây tre dài
Lưng của ông vẫn thẳng Ông đẩy chiếc cối xay Cối quay như chong chóng
Đường dài và sông rộng Ông vẫn luôn đi về Tay của ông khỏe ghê
Làm được bao nhiêu việc Thế mà khi ông vật Thua cháu liền ba keo. (Hữu Thỉnh)
2. Luyện tập (6 điểm)
Viết 3 – 5 câu nói về hoạt động của hai bạn nhỏ trong bức tranh sau: Gợi ý:
- Hai bạn nhỏ đang ở đâu? Làm công việc gì?
- Hành động đó có ý nghĩa như thế nào?
- Nhận xét của em về việc làm của hai bạn nhỏ. GỢI Ý ĐÁP ÁN
A. PHẦN KIỂM TRA ĐỌC: (10 điểm) Câu 1: (0,5 điểm)
B. Vì bọ rùa đuổi theo châu chấu Câu 2: (0,5 điểm) B. Mẹ bọ rùa đẹp Câu 3: (0,5 điểm)
C. Bọ rùa cầm bức vẽ, đứng bên đường và hỏi các bạn đi ngang qua Câu 4: (0,5 điểm)
A. Nhờ bức tranh vẽ của bọ rùa mà các bạn nhận ra mẹ bọ rùa Câu 5: (0,5 điểm)
Gợi ý: Em sẽ nói lời cám ơn với các bạn là: Cám ơn các bạn. Nhờ có các
bạn tìm giúp mà mình đã gặp được mẹ….. Câu 6: (1 điểm)
Gợi ý: Em hỏi thăm bé, dỗ cho bé không sợ hãi, tìm người lớn đến giúp đỡ bé về nhà,… Câu 7: (0,5 điểm) Câu 8: (1,0 điểm) Bé nói với mẹ:
- Con xin mẹ tờ giấy để viết thư cho bạn Hà. Mẹ ngạc nhiên:
- Nhưng con đã biết viết đâu? Bé đáp:
- Không sao, mẹ ạ! Bạn Hà cũng chưa biết đọc. Câu 9: (1 điểm)
Ví dụ: Mẹ em đang nấu cơm.
B. KIỂM TRA VIẾT: (10 ĐIỂM)
1. Chính tả (4 điểm)
- Viết đúng kiểu chữ thường, cỡ nhỏ (0,5 điểm):
• 0,5 điểm: viết đúng kiểu chữ thường và cỡ nhỏ.
• 0,25 điểm: viết chưa đúng kiểu chữ hoặc không đúng cỡ chữ nhỏ.
- Viết đúng chính tả các từ ngữ, dấu câu (3 điểm):
• Viết đúng chính tả, đủ, đúng dấu: 3 điểm
• 2 điểm: nếu có 0 - 4 lỗi;
• Tùy từng mức độ sai để trừ dần điểm. - Trình bày (0,5 điểm):
• 0,5 điểm: nếu trình bày đúng theo mẫu, chữ viết sạch và rõ ràng.
• 0,25 điểm: nếu trình bày không theo mẫu hoặc chữ viết không rõ nét, bài tẩy xóa vài chỗ.
2. Luyện tập (6 điểm)
- Trình bày dưới dạng một đoạn văn, có số lượng câu từ 4 đến 5 câu, giới
thiệu về hoạt động của hai bạn nhỏ trong bức tranh, câu văn viết đủ ý,
trình bày bài sạch đẹp, rõ ràng: 6 điểm.
- Tùy từng mức độ bài viết trừ dần điểm nếu bài viết không đủ ý, trình bài
xấu, không đúng nội dung yêu cầu. ĐỀ SỐ 4 A. Đọc THỎ CON ĂN GÌ?
Vào một buổi sáng mùa xuân, Thỏ con đi lang thang trong rừng. Thỏ đi
mãi, đi mãi mà chẳng tìm được cái gì để ăn .
Thỏ gặp Gà Trống đang mổ thóc. Gà Trống mời : “Bạn Thỏ ơi, tôi có
nhiều thóc vàng, bạn hãy ăn cùng tôi”. Thỏ con nói : “Cảm ơn bạn,
nhưng tôi không ăn được thóc vàng”. Thỏ lại đi tiếp. Trên đường đi ,
Thỏ gặp mèo đang ăn cá. Mèo vui vẻ mời Thỏ : “Thỏ ơi, mời bạn ăn cá
cùng tôi”. Thỏ nói : “Cảm ơn Mèo con nhé, tôi không ăn được cá đâu”.
Thỏ lại tiếp tục bước đi, những bước đi nặng nề vì mệt và đói. Mệt quá,
Thỏ con ngồi nghĩ dưới gốc cây và bật khóc hu hu. Vừa lúc đó Dê con
xách làn rau đi qua. Dê mời Thỏ con hai củ cà rốt. Thỏ con mừng rỡ cám
ơn Dê con và chú ăn cà rốt một cách ngon lành. (Theo Hồ Lam Hồng)
Dựa vào nội dung bài đọc hãy khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng:
1. Gà Trống, Mèo con đã mời Thỏ con ăn gì? A. Thóc, củ cải B. Cá, khoai tây C. Thóc, cá
2. Vì sao Thỏ con từ chối ăn cùng Gà Trống và Mèo con? A. Vì Thỏ con không đói
B. Vì Thỏ con không ăn được thức ăn của Gà và Mèo.
C. Vì Thỏ con không muốn ăn thức ăn của người khác.
3. Vì sao Thỏ con cảm ơn Dê con?
A. Vì Dê con tặng Thỏ con hai củ cà rốt.
B. Vì Dê con cho Thỏ con ở nhờ.
C. Vì Dê con hướng dẫn cho Thỏ con cách tìm thức ăn.
4. Em thấy Gà Trống, Mèo con, Dê con trong câu chuyện trên là những
người bạn như thế nào?
5. Bộ phận in đậm trong câu “Thỏ con ra khỏi hang để kiếm cái ăn.”
trả lời cho câu hỏi nào? A. Là gì? B. Làm gì? C. Thế nào? B. Viết I. Chính tả:
Cái trống trường em Cái trống trường em Mùa hè cũng nghỉ Suốt ba tháng liền Trống nằm ngẫm nghĩ Buồn không hả trống Trong những ngày hè Bọn mình đi vắng Chỉ còn tiếng ve? Cái trống lặng im Nghiêng đầu trên giá Chắc thấy chúng em Nó mừng vui quá! Kìa trống đang gọi Tùng! Tùng! Tùng! Tùng... Vào năm học mới Rộn vang tưng bừng. Thanh Hào
II. Viết về quê hương hoặc nơi em đang ở. ĐỀ SỐ 5 A. Đọc THỎ CON ĂN GÌ?
Vào một buổi sáng mùa xuân, Thỏ con đi lang thang trong rừng. Thỏ đi
mãi, đi mãi mà chẳng tìm được cái gì để ăn .
Thỏ gặp Gà Trống đang mổ thóc. Gà Trống mời : “Bạn Thỏ ơi, tôi có
nhiều thóc vàng, bạn hãy ăn cùng tôi”. Thỏ con nói : “Cảm ơn bạn,
nhưng tôi không ăn được thóc vàng”. Thỏ lại đi tiếp. Trên đường đi ,
Thỏ gặp mèo đang ăn cá. Mèo vui vẻ mời Thỏ : “Thỏ ơi, mời bạn ăn cá
cùng tôi”. Thỏ nói : “Cảm ơn Mèo con nhé, tôi không ăn được cá đâu”.
Thỏ lại tiếp tục bước đi, những bước đi nặng nề vì mệt và đói. Mệt quá,
Thỏ con ngồi nghĩ dưới gốc cây và bật khóc hu hu. Vừa lúc đó Dê con
xách làn rau đi qua. Dê mời Thỏ con hai củ cà rốt. Thỏ con mừng rỡ cám
ơn Dê con và chú ăn cà rốt một cách ngon lành. (Theo Hồ Lam Hồng)
Dựa vào nội dung bài đọc hãy khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng:
1. Gà Trống, Mèo con đã mời Thỏ con ăn gì? A. Thóc, củ cải B. Cá, khoai tây C. Thóc, cá
2. Vì sao Thỏ con từ chối ăn cùng Gà Trống và Mèo con? A. Vì Thỏ con không đói
B. Vì Thỏ con không ăn được thức ăn của Gà và Mèo.
C. Vì Thỏ con không muốn ăn thức ăn của người khác.
3. Vì sao Thỏ con cảm ơn Dê con?
A. Vì Dê con tặng Thỏ con hai củ cà rốt.
B. Vì Dê con cho Thỏ con ở nhờ.
C. Vì Dê con hướng dẫn cho Thỏ con cách tìm thức ăn.
4. Em thấy Gà Trống, Mèo con, Dê con trong câu chuyện trên là những
người bạn như thế nào?
5. Bộ phận in đậm trong câu “Thỏ con ra khỏi hang để kiếm cái ăn.”
trả lời cho câu hỏi nào? A. Là gì? B. Làm gì? C. Thế nào? B. Viết I. Chính tả: Bàn tay cô giáo Bàn tay cô giáo Tết tóc cho em Về nhà mẹ khen Tay cô đến khéo! Bàn tay cô giáo Vá áo cho em Như tay chị cả Như tay mẹ hiền Cô cầm tay em Nắn từng nét chữ Em viết đẹp thêm Thẳng đều trang vở. Định Hải
II. Viết về ngày hội ở quê em ĐỀ SỐ 6 A. Đọc THỦY CUNG
Ở giữa biển khơi có tòa lâu đài của vua Thủy Tề đứng sừng sững nơi đáy
biển sâu nhất. Lâu đài này hết sức tráng lệ. Tường bằng san hô đủ màu
sắc, cửa sổ cao vút bằng hổ phách trong suốt, mái lợp toàn bằng trai
ngọc miệng mở ra khép lại theo dòng nước chuyển động. Trước mặt lâu
đài là một vùng rộng mênh mông, cành lá xanh thẫm, hoa đỏ tựa than hồng.
Nước ở đây xanh hơn đài hoa xanh biếc nhất, trong vắt như pha lê và sâu
thăm thẳm đến nỗi neo đã phải nối thêm dây mà vẫn không chạm đáy.
Có người tưởng rằng đáy biển chỉ toàn cát, thực ra ở đấy cây vẫn mọc.
Những loại cây kì diệu, thân lá mềm mại đu đưa theo sự chuyển động
của nước. Cá lớn, cá bé bơi lướt qua giữa đám cành lá chẳng khác gì
chim bay qua các bụi cây ở trên mặt đất. Từ bên trên chiếu xuống một
thứ ánh sáng xanh biếc, huyền ảo lan toả khắp nơi. Khi lặng gió, mặt
biển phẳng lì, sinh vật dưới đáy biển có thể nhìn thấy mặt trời lóng lánh
như bông hoa đỏ thắm đang gắng rọi ánh sáng xuống tận đáy biển …
(Theo Nàng tiên cá - Truyện cổ An-đéc-xen)
Dựa vào nội dung bài đọc hãy khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng:
1. Những hình ảnh nào được dùng để miêu tả vẻ đẹp tòa lâu đài vua Thủy Tề?
a. Tường bằng san hô đủ màu sắc.
b. Mái hình vòng cung có chạm bạc, dát vàng óng ánh.
c. Cửa sổ cao vút bằng hổ phách trong suốt, mái lợp toàn bằng trai ngọc.
d. Trước mặt lâu đài là một vùng rộng mênh mông, cành lá xanh thẫm,
hoa đỏ ửng tựa than hồng.
2. Để miêu tả vẻ đẹp của thủy cung, trong ba câu đầu của đoạn 2 tác giả
đã sử dụng những hình ảnh nào?
a. Đáy biển phủ một lớp cát trắng mịn óng ánh tuyệt đẹp.
b. Nước xanh biếc, trong vắt như pha lê và sâu thăm thẳm.
c. Những loài cây kì diệu, thân lá mềm mại đu đưa theo dòng nước.
3. Những câu nào tả cá và mặt trời có sử dụng phép so sánh?
a. Cá bơi lướt qua cành lá như chim bay qua các bụi cây.
b. Mặt trời như quả cầu lửa đỏ rực.
c. Từ bên trên chiếu xuống một thứ ánh sáng xanh biếc, huyền ảo lan tỏa khắp nơi.
d. Mặt trời lóng lánh như một bông hoa đỏ thắm.
4. Bài văn nói về điều gì?
a. Lâu đài tráng lệ của vua Thủy Tề.
b. Cảnh đẹp dưới thủy cung.
c. Các sinh vật sống dưới thủy cung.
5. “Thủy” có nghĩa là nước. Gạch chân những tiếng nào dưới đây có thể
đứng sau tiếng “thủy” để tạo từ: cung, sản, mộc, điện, tề, thủ
6. Nối từng từ ở cột trái với nghĩa thích hợp ở cột phải: a. Cửa biển
1. là giữa biển, trong biển. b. Đáy biển
2. là phần bằng phẳng ở phía trên biển. c. Lòng biển
3. là nơi sông chảy ra biển, tàu thuyền thường ra vào. d. Mặt biển
4. là phần sâu nhất dưới biển cả.
7. Nhóm từ nào chỉ tên các con vật chỉ sống ở dưới nước?
a. Tôm, trai, hến, ngao, sứa, ba ba, cá trắm, cá thu
b. Cá sấu, rắn, cua, chạch, hải cẩu, sư tử biển
c. Chim sâu, gà, lợn, chim công, mèo, ngan B. Viết
I. Chính tả: Tập chép: Thủy cung (từ Nước ở đây xanh hơn đài hoa
xanh biếc nhất đến hết)
II. Viết về người thân trong gia đình em ĐỀ SỐ 7 A. Đọc
Mùa xuân bên bờ sông Lương
Tuy rét vẫn kéo dài, mùa xuân đã đến bên bờ sông Lương. Mùa xuân đã
điểm các chùm hoa đỏ mọng lên những cành cây gạo chót vót giữa trời
và trải màu lúa non sáng dịu lên khắp mặt đất mới cách ít ngày còn trần
trụi, đen xám. Trên những bãi đất phù sa mịn hồng mơn mởn, các vòm
cây quanh năm xanh um đã dần dần chuyển màu lốm đốm như được rắc
thêm một lớp bụi phấn hung hung vàng. Các vườn nhãn, vườn vải đang
trổ hoa. Và hai bên ven con sông nước êm đềm trong mát, không một tấc
đất nào bỏ hở. Ngay dưới lòng sông, từ sát mặt nước trở lên, những
luống ngô, đỗ, lạc, khoai, cà… chen nhau xanh rờn phủ kín các bãi cát mùa này phơi cạn. (Nguyễn Đình Thi)
Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng .
1. Mùa xuân đã điểm các chùm hoa đỏ mọng lên những đâu?
a- Những cành cây gạo cao chót vót giữa trời
b- Những bãi đất phù sa mịn hồng mơn mởn
c- Những vòm cây quanh năm luôn xanh um
2. Trên bãi đất phù sa, vòm cây như được rắc thêm lớp bụi phấn thế nào? a- Mịn hồng mơn mởn b- Hung hung vàng c- Màu vàng dịu
3. Những loại cây nào phủ định kín bãi cát dưới lòng sông cạn?
a- Ngô, đỗ, lạc, vải, khoai
b- Ngô, đỗ, lạc, vải, nhãn
c- Ngô, đỗ, lạc, khoai, cà
4. Những màu sắc nào xuất hiện bên bờ sông Lương khi mùa xuân đến? a- Đỏ, đen, hồng, xanh b- Đỏ, hồng, xanh, vàng c- Đỏ, hồng, xanh, đen B. Viết
I. Chính tả: Tập chép
Tháng giêng là tháng ăn chơi
Tháng hai trồng đậu, trồng khoai, trồng cà
Tháng ba thì đậu đã già
Ta đi ta hái về nhà phơi khô
Tháng tư đi tậu trâu bò
Để ta sắm sửa làm mùa tháng năm
Chờ cho lúa có đòng đòng
Bấy giờ ta sẽ trả công cho người
Bao giờ cho đến tháng mười
Ta đem liềm hái ra ngoài ruộng ta Gặt hái ta đem về nhà
Phơi khô quạt sạch ấy là xong công. Ca dao
II. Viết về một chuyến đi chơi cùng gia đình