Đề ôn thi TN Lịch Sử 2025 bám sát minh họa giải chi tiết-Đề 24

Đề ôn thi TN Lịch Sử 2025 bám sát minh họa giải chi tiết-Đề 24. Tài liệu được sưu tầm và biên soạn dưới dạng PDF gồm 6 trang giúp em củng cố kiến thức, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem.

Môn:

Lịch Sử 117 tài liệu

Thông tin:
6 trang 3 ngày trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề ôn thi TN Lịch Sử 2025 bám sát minh họa giải chi tiết-Đề 24

Đề ôn thi TN Lịch Sử 2025 bám sát minh họa giải chi tiết-Đề 24. Tài liệu được sưu tầm và biên soạn dưới dạng PDF gồm 6 trang giúp em củng cố kiến thức, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem.

15 8 lượt tải Tải xuống
ĐỀ PHÁT TRIN T ĐỀ MINH
HA
ĐỀ THI THAM KHO
S 24
K THI TT NGHIỆP THPT NĂM 2025
Môn thi: Lch s
Thi gian làm bài: 50 phút, không k thi gian phát đề
Câu 1. Trong cuộc đấu tranh trang chống Pháp cuối thế kỉ XIX, cuộc khởi nghĩa nào sau đây không nằm
trong phong trào trong phong trào Cần vương?
A. Hương Khê. B. Yên Thế. C. Nam k. D. Yên Bái.
Câu 2. Năm 1969, quốc gia nào sau đây chinh phc vũ tr bng vic đưa ngưi lên Mt Trăng?
A. Libi. B. Chilê. C. o. D. Mĩ.
Câu 3. Sự phát triển và tác động to lớn của các công ti xuyên quốc gia là biểu hin của xu thế nào sau đây?
A. Đối đầu Đông-Tây. B. Hòa hoãn Đông-Tây.
C. Phát trin kinh tế. D. Toàn cầu hóa.
Câu 4. Tháng 5 -1957, cách mng min Nam gp muôn vàn khó khăn do Chnh quyn Ngô Đnh Dim đã ban
hành mt trong nhng đo lut nào sau đây?
A. Lut 10/59. B. Táp - Háclây.
C. Dân ch hoá lao động. D. Cài cách thuế khoá.
Câu 5. Từ năm 1997-1999 Trung Quốc đã thu hồi chủ quyn đối với vng lãnh th nào sau đây?
A. Nội Mông. B. Tân Cương. C. Tây Tng. D. Hồng Công.
Câu 6. Ni dung nào sau đây là hoàn cnh ca thc dân Pháp Vit Nam trước khi thc hin kế hoch quân s
Nava (1953)?
A. Gi thế ch động tiến công trên chiến trưng.
B. p đo quân ch lc ca Vit Minh Vit Bc.
C. Ngày càng lâm vào thế phòng ng b động.
D. B đế quc Mĩ ct vin tr kinh tế và quân s.
Câu 7. Năm 1946, văn kin nào sau đây thể hin đưng li kháng chiến chng thc dân Pháp của Ban Thưng
v Trung ương Đng Cng sn Đông Dương?
A. Ch th “Nht - Pháp bt nhau và hành động ca chng ta”.
B. Ch th “Toàn dân kháng chiến”.
C. Ch th thành lp U ban dân tc gii phóng Vit Nam.
D. Quyết đnh thành lp Trung ương Cc min Nam.
Câu 8. Đng Cộng sn Vit Nam đ ra đưng lối đi mới (1986) trong hoàn cnh nào sau đây?
A. Tác động của cuộc cách mng khoa học - kĩ thut lần thứ hai.
B. Ch nghĩa xã hi bt đầu tr thành h thng trên toàn thế gii.
C. Đất nước chưa có s thống nhất v mt nhà nước, tư tưởng, văn hoá.
D. Trung Quốc đang tiến hành cách mng dân tc, dân ch nhân dân.
Câu 9. Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, thực dân pháp đã có thc hin chương trnh nào sau đây Đông
Dương để b đp thit hi do chiến tranh?
A. Thc hin chnh sách kinh tế ch huy. B. Khai thác thuộc đa ln th hai.
C. Trin khai thuyết “Đi Đông ”. D. Tiến hành chiến lưc toàn cu.
Câu 10. Tháng 2-1945, Hi ngh nào sau đây có ni dung thành lp t chc Liên hp quc?
A. Ianta. B. Vc xai. C. Pốtxđam. D. Pari.
Câu 11. Trong phong trào gii phóng dân tc (1939-1945), nhân dân Vit Nam có hot động nào sau đây?
A. Kháng chiến chng thc dân Anh. B. Chng chiến lưc chiến tranh đc bit.
C. Thc hin nhim v kiến quc. D. Xây dng khu gii phóng Vit Bc.
Câu 12. T 1950 đến nửa đầu nhng năm 70, ngành công nghip nào sau đây của Liên đt sn lưng cao
nhất thế giới?
A. Luyn kim. B. Dầu mỏ. C. Chế to máy. D. May mc.
Câu 13. Trong nhng năm 1965-1968, nhân dân min Bc Vit Nam thực hin nhim v nào sau đây?
A. Xây dng hu phương lớn. B. Kháng chiến chống thực dân Pháp.
C. Tiến hành chng phát xt Nht. D. Gia nhp t chc ASEAN.
Câu 14. Trong thi k Chiến tranh lnh (1947-1989), s kin nào sau đây đã din ra?
A. c Cng hoà nhân dân Trung Hoa ra đi.
B. Cách mng tháng Tám Vit Nam thành công.
C. Mĩ thc hin chiến lưc “Cam kết và m rộng”.
D. Chiến tranh thế gii th hai bng n.
Câu 15. Nguyn i Quốc gửi đến Hội ngh Vc-xai Bn yêu sách của nhân dân An Nam (1919) đòi chnh phủ
Pháp thừa nhn các quyn nào sau đây?
A. Tự do. B. Tài phán. C. Độc lp. D. Thng nht.
Câu 16. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào đấu tranh ca nhân dân quc gia nào sau đây đòi thu hi
ch quyn kênh đào din ra sôi ni khu vc Mĩ Latinh?
A. Ai Cp. B. Panama. C. Mianma. D. Xu đăng.
Câu 17. Lực lưng nào sau đây đưc xác đnh là k th của nhân dân min Nam trong Hội ngh lần thứ 15 Ban
Chấp hành Trung ương Đng Lao động Vit Nam (tháng 1-1959)?
A. Chnh quyn Mĩ-Dim. B. Thc dân Pháp.
C. Phát xt Nht. D. Ch nghĩa thc dân cũ.
Câu 18. Trong cuộc khai thác thuộc đa lần thứ nhất (1897-1914), thực dân Pháp ch ý đến vic xây dựng h
thống giao thông phc v cho nhu cu nào sau đây?
A. Khai thác lâu dài thuộc đa. B. Cung cấp dch v vn ti chất lưng.
C. Quy hoch giao thông các đô th. D. Giao lưu văn hoá Đông - Tây.
Câu 19. Chiến dch nào sau đây din ra ngn ngày nhất trong cuộc Tng tiến công và ni dy Xuân 1975?
A. Bc Tây Nguyên. B. Đưng 14 - Phước Long.
C. Huế - Đà Nng. D. H Ch Minh.
Câu 20. Trong nhng năm 1950-1973, nhiu thuộc đa ca Anh, Pháp, Hà Lan tuyên b độc lp đã đánh du
thi k nào sau đây trên phm vi thế gii?
A. “Chiến tranh lnh”. B. “Thực dân hoá”.
C. “Toàn cu hoá”. D. “Phi thực dân hoá”.
Câu 21. Ni dung nào sau đây mc đch cao nht ca vic thành lp Nha Bnh dân học v (1945) Vit
Nam?
A. Ph cp giáo dc. B. Đi mới giáo dc.
C. B tc văn hóa. D. Chống gic dốt.
Câu 22. Văn kin nào sau đây đưc thông qua trong Hội ngh lần thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương lâm thi
Đng Cộng sn Vit Nam (10 - 1930)?
A. Bàn v cách mng Vit Nam. B. Cương lĩnh chnh tr.
C. Lun cương chnh tr. D. Đưng Kách mnh.
Câu 23. Năm 1929, Vit Nam Quốc dân đng có hot động nào sau đây?
A. Ch đo thành lp mt trn thng nht. B. T chc cuc khi nghĩa Hương Khê.
C. Công b bn Chương trnh hành động. D. Tiến hành tng khi nghĩa trên c c.
Câu 24. Để thc hin kế hoch Bôlae (1947), thực dân Pháp đã tiến hành hot động nào sau đây ở Vit Nam?
A. Gp rt tp trung quân Âu - Phi. B. Cho lnh nhy d xung Bc Kn.
C. Tiến hành chiến tranh tng lc. D. Tăng cưng quân cho Đin Biên Ph.
Câu 25. Quốc gia nào sau đây thuộc lực lưng đồng minh chống phát xt, đưc hưởng li nht t Chiến tranh
thế giới thứ hai (1939-1945)?
A. Anh. B. Mĩ. C. o. D. Đức.
Câu 26. Nội dung nào sau đây nguyên nhân thc đẩy phong trào gii phóng dân tộc châu phát triển
mnh ngay sau chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Chỉ đo trực tiếp của Quốc tế Cộng sn.
B. Các lực lưng xã hi ngày càng ln mnh.
C. Sự suy yếu của giai cấp tư sn trong nước.
D. Tác động mnh m t xu thế toàn cu hoá.
Câu 27. Ni dung nào sau đây hnh thức, phương pháp đấu tranh của phong trào dân chủ 1936-1939 Vit
Nam?
A. Phá nhà lao, đốt huyn đưng.
B. Biu tnh có vũ trang t v.
C. Khi nghĩa vũ trang.
D. Hp pháp và nửa hp pháp.
Câu 28. Ni dung nào sau đây mt trong nhng nguyên nhân dn đến bng n phong trào dân tc, dân ch
(1919-1930) Vit Nam?
A. S suy yếu ca h thng ch nghĩa tư bn.
B. Giai cấp tư sn đã trưởng thành v mi mt.
C. Phong trào công nhân phát triển tự giác.
D. Ch nghĩa phát xt xut hin trên toàn thế gii.
Câu 29. Trong giai đon 1969-1975, sự kin lch sử thế giới nào dưới đây nh hưởng trực tiếp đến cách
mng Vit Nam?
A. Tng thống Mỹ thăm Trung Quốc và Liên Xô.
B. Đnh ước Henxinki đưc ký kết.
C. Liên Xô và Mỹ ký Hip ước ABM, SALT-1.
D. Hip đnh Bon đưc ký kết.
Câu 30. Chiến tranh lnh kết thc có tác động nào sau đây đối với các nước Ðông Dương?
A. Gip các nước Ðông Dương thoát khỏi hoàn toàn sự chi phối, l thuc vào Liên Xô và Mĩ.
B. To điu kin tiên quyết cho các nước Ðông Dương có th tiến hành phát trin kinh tế.
C. Gip các nước Ðông Dương thoát khỏi sự l thuộc vào nguồn vin tr từ bên ngoài.
D. Thc đẩy xu thế đối thoi, hp tác gia các nước Ðông Dương với các nước trong khu vc.
Câu 31. Thc tin các phong trào đấu tranh cách mng ở Vit Nam (1930-1945) đu cho thấy có s kết hp
A. trong đấu tranh nông thôn với đấu tranh thành th.
B. đấu tranh chnh tr với đấu tranh vũ trang, đấu tranh vũ trang gi vai trò quyết đnh.
C. hài hoà gia khi nghĩa nông thôn và thành th.
D. nhim v dân tc vi nhim v dân ch, nhim v dân ch đưc đt lên hàng đầu.
Câu 32. V đc đim, cuộc kháng chiến chống Pháp (1945-1954) có điểm khác bit nào sau đây vi Cách
mng tháng Tám (1945) Vit Nam?
A. Thc hin đưng lối độc lp dân tc và ch nghĩa xã hi.
B. Giành thng li từng bước đến giành thng li hoàn toàn.
C. Đã hoàn thành cuc cách mng dân tc dân ch nhân dân.
D. Phát trin t chiến tranh du kch lên chiến tranh chnh quy.
Câu 33. Thực tin 30 năm chiến tranh cách mng Vit Nam (1945-1975) chứng tỏ
A. quá trnh đp tan ách thng tr ca phát xt và lt đ chế độ phong kiến.
B. vic s dng linh hot lực lưng chnh tr và vũ trang qua tng thi k.
C. không ph thuộc vào quan h quốc tế và sự dàn xếp gia các cưng quốc.
D. không có s can thip hay gip đ trc tiếp ca các thế lc bên ngoài.
Câu 34. Cách mng tháng Tám Vit Nam (1945) và cách mng Trung Quc (1946-1949) có điểm tương
đồng nào sau đây?
A. Lực lưng vũ trang gi vai trò nòng ct, quyết đnh thng li.
B. Đấu tranh chống đế quc, phát xt giành độc lp cho dân tc.
C. Chu tác động t nhng quyết đnh ca các hi ngh quc tế.
D. Din ra khi đất nước đã tr thành quc gia thng nht, dân ch.
Câu 35. Nội dung nào sau đây thể hin tnh cht dân ch của phong trào dân chủ (1936-1939) ở Vit Nam?
A. Tiến ti thc hin mc tiêu cao nht là gii phóng dân tc.
B. Nhim v chiến lưc của cách mng không thay đi.
C. Lực lưng có ngưi Pháp tiến b Đông Dương tham gia chống phát xt.
D. Gii quyết đưc vấn đ cp bách cho giai cấp tư sn là t do kinh doanh.
Câu 36. Các phong trào yêu nước theo khuynh hướng tư sn và vô sn Vit Nam trong nhng năm 20 của thế
k XX đu
A. thc đẩy phong trào cách mng Vit Nam phát trin.
B. chng t đưng li chnh tr đng đn và khoa hc.
C. đánh Pháp đưa Vit Nam phát triển theo con đưng tư bn ch nghĩa.
D. thc hin nhim v dân tc, dân ch trong đó nhim v dân ch là ch yếu.
Câu 37. Ni dung nào sau đây ngh thut tiến hành chiến tranh cách mng trong kháng chiến chng Mĩ, cu
nước (1954-1975) ca nhân dân Vit Nam?
A. Kết hp gia đánh tp trung và phân tán, tiêu dit và tiêu hao.
B. Đánh đch trên ba vng chiến lưc, bng ba mũi giáp công.
C. Đi từ khi nghĩa tng phn tiến lên tng khi nghĩa.
D. Phát trin chiến tranh du kch b phn, đa phương.
Câu 38. S hot động ca nhng t chc cách mng theo khuynh hướng vô sn (1929) khng đnh
A. bước phát trin nhy vt ca cách mng Vit Nam.
B. thi cơ cho cách mng Vit Nam đã chn mui.
C. đã gii quyết đưc nhim v gii phong giai cp.
D. là cơ sở cho s hnh thành khối đi đoàn kết dân tc.
Câu 39. Vit Nam, cuc kháng chiến chng Pháp (1945-1954) có điểm tương đồng nào sau đây so với cuc
kháng chiến chng Mĩ (1954-1975)?
A. Din ra khi Vit Nam chưa giành đưc chnh quyn.
B. Đối phương thử nghim các chiến lưc chiến tranh mi.
C. M ra k nguyên mi trong lch s dân tc Vit Nam.
D. Là cuc chiến tranh có tnh dân tc và nhân dân sâu sc.
Câu 40. 20 năm đầu thế k XX, nhng chương trnh khai thác thuộc đa Đông Dương của thc dân Pháp đu
có tác động nào sau đây đến kinh tế - xã hi Vit Nam?
A. Du nhp phương thức sn xuất tư bn ch nghĩa và duy tr phương thức bóc lt phong kiến.
B. Nhng mâu thun cơ bn trong lòng xã hi tr lên sâu sc, nht là mâu thun giai cp.
C. Làm cho xã hi Vit Nam bt đầu tr thành xã hi na thuộc đa, na phong kiến.
D. Kết thc hoàn toàn quá trnh xâm lưc và bnh đnh Vit Nam ca thc dân Pháp.
--------HẾT--------
BẢNG ĐÁP ÁN
1-B
2-D
3-D
4-A
5-D
6-C
7-B
8-A
9-B
10-A
11-D
12-B
13-A
14-A
15-A
16-B
17-A
18-A
19-D
20-D
21-D
22-C
23-C
24-B
25-B
26-B
27-D
28-A
29-A
30-D
31-A
32-D
33-B
34-C
35-C
36-A
37-B
38-A
39-D
40-A
NG DN GII CHI TIT MT S CÂU
Câu 31. Thc tin các phong trào đấu tranh cách mng ở Vit Nam (1930-1945) đu cho thấy có s kết hp
A. Đng v: trong đấu tranh nông thôn với đấu tranh thành th.
+ Phong trào cách mng 1930-1931: din ra trên c nước, trng tâm là nông thôn.
+ Phong trào cách mng 1936-1939: din ra trên c nước, trng tâm là thành th.
+ Cách mng tháng Tám: din ra trên c nước, hài hoà thành th và nông thôn.
B. Sai v: đấu tranh vũ trang gi vai trò quyết đnh.
C. Sai v: ch là đc điểm ca Cách mng tháng Tám (1945).
D. Sai v: nhim v dân ch đưc đt lên hàng đầu.
Câu 32. V đc đim, cuộc kháng chiến chống Pháp (1945-1954) có điểm khác bit nào sau đây vi Cách
mng tháng Tám (1945) Vit Nam?
A, B. Sai v: Điểm tương đồng.
C. Sai v: không là đc điểm ca c 2.
D. Đng v: Phát trin t chiến tranh du kch (Chiến dch Vit Bc, …) lên chiến tranh chnh quy (chiến
dch Biên giới,…).
Câu 33. Thực tin 30 năm chiến tranh cách mng Vit Nam (1945-1975) chứng tỏ
A. Sai v: phát xt và lt đ chế độ phong kiến.
B. Đng v: s dng linh hot lực lưng chnh tr và vũ trang qua tng thi k: Tt c các thi k đu có
s kết hp gia lực lưng chnh tr và vũ trang, mi thi k lực lưng y li gi vai trò khác nhau trong
chiến tranh cách mng.
C. Sai v: không ph thuộc.
D. Sai v: không có s can thip hay gip đ trc tiếp (có s gip đ và can thip).
Câu 34. Cách mng tháng Tám (1945) Vit Nam cách mng dân tc dân ch (1946-1949) Trung Quc
có điểm tương đồng nào sau đây?
A, B, D. Sai v: điểm khác.
C. Đng v: Chu tác động t nhng quyết đnh ca các hi ngh quc tế: Ianta, Pốtxđam, …
Câu 35. Nội dung nào sau đây thể hin tnh cht dân ch điển hnh của phong trào dân chủ (1936-1939) ở Vit
Nam?
A. Sai v: tnh cht dân tc.
B. Sai v: th hin tnh cht dân tc sâu sc.
C. Đng v: Lực lưng có ngưi Pháp tiến b Đông Dương tham gia chống phát xt: Đây alf lực lưng
dân ch -> tnh cht dân ch điển hnh v mt lực lưng.
D. Sai v: cp bách - giai cấp tư sn là t do kinh doanh.
Câu 36. Các phong trào yêu nước theo khuynh hướng tư sn và vô sn Vit Nam trong nhng năm 20 của thế
k XX đu
A. Đng v: thc đẩy phong trào cách mng Vit Nam phát trin: phong trào của công nhân, sn, tiu
tư sn, …
B, C. Sai v: điểm khác.
D. Sai v: nhim v dân ch là ch yếu.
Câu 37. Ni dung nào sau đây ngh thut tiến hành chiến tranh cách mng trong kháng chiến chng Mĩ, cu
nước (1954-1975) ca nhân dân Vit Nam?
A, C, D. Sai v: không phi ngh hành chiến tranh cách mng trong kháng chiến chng Mĩ.
B. Đng v: Đánh đch trên ba vng chiến lưc (nông thôn - đồng bng, rng ni, đô th), bng ba mũi
giáp công (quân s, chnh tr, binh vn).
Câu 38. S hot động ca nhng t chc cách mng theo khuynh hướng vô sn (1929) khng đnh
A. Đng v: bước phát trin nhy vt ca cách mng Vit Nam: Khuynh hướng vô sn chiếm ưu thế trong
phong trào cách mng; phong trào công nhân tr thành nòng ct.
B. Sai v: đã chn mui.
C. Sai v: đã gii phong giai cp.
D. Sai v: hnh thành.
Câu 39. Vit Nam, cuc kháng chiến chng Pháp (1945-1954) có điểm tương đồng nào sau đây so với cuc
kháng chiến chng Mĩ (1954-1975)?
A. Sai v: Không là đc điểm ca c 2 cuc kháng chiến.
B. Sai v: là đc điểm ca kháng chiến chng Mĩ.
C. Sai v: điểm khác.
D. Đng v: c 2 cuc kháng chiến đu th hin tnh cht dân tc và nhân dân sâu sc: đt nhim v gii
phóng dân tc lên hàng đầu; v nhân dân mà tiến hành, nhân dân đồng sức, đồng lòng kháng chiến.
Câu 40. 20 năm đầu thế k XX, nhng chương trnh khai thác thuộc đa Đông Dương của thc dân Pháp đu
có tác động nào sau đây đến kinh tế - xã hi Vit Nam?
A. Đng v: Du nhp phương thức sn xuất tư bn ch nghĩa và duy tr phương thức bóc lt phong kiến:
+ Cuc khai thác ln th nht: Bt đầu du nhp phương thức sn xuất tư bn ch nghĩa.
+ Cuc khai thác ln th nht: Tiếp tc du nhp phương thức sn xuất tư bn ch nghĩa.
B. Sai v: nht là mâu thun giai cp.
C. Sai v: na thuộc đa, na phong kiến.
D. Sai v: Kết thc hoàn toàn.
--------HẾT--------
| 1/6

Preview text:

ĐỀ PHÁT TRIỂN TỪ ĐỀ MINH
KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2025 HỌA Môn thi: Lịch sử ĐỀ THI THAM KHẢO
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề SỐ 24
Câu 1. Trong cuộc đấu tranh vũ trang chống Pháp cuối thế kỉ XIX, cuộc khởi nghĩa nào sau đây không nằm
trong phong trào trong phong trào Cần vương? A. Hương Khê. B. Yên Thế. C. Nam kì. D. Yên Bái.
Câu 2. Năm 1969, quốc gia nào sau đây chinh phục vũ trụ bằng việc đưa người lên Mặt Trăng? A. Libi. B. Chilê. C. Áo. D. Mĩ.
Câu 3. Sự phát triển và tác động to lớn của các công ti xuyên quốc gia là biểu hiện của xu thế nào sau đây?
A. Đối đầu Đông-Tây.
B. Hòa hoãn Đông-Tây.
C. Phát triển kinh tế. D. Toàn cầu hóa.
Câu 4. Tháng 5 -1957, cách mạng miền Nam gặp muôn vàn khó khăn do Chính quyền Ngô Đình Diệm đã ban
hành một trong những đạo luật nào sau đây? A. Luật 10/59. B. Táp - Háclây.
C. Dân chủ hoá lao động.
D. Cài cách thuế khoá.
Câu 5. Từ năm 1997-1999 Trung Quốc đã thu hồi chủ quyền đối với vùng lãnh thổ nào sau đây?
A. Nội Mông. B. Tân Cương. C. Tây Tạng. D. Hồng Công.
Câu 6. Nội dung nào sau đây là hoàn cảnh của thực dân Pháp ở Việt Nam trước khi thực hiện kế hoạch quân sự Nava (1953)?
A. Giữ thế chủ động tiến công trên chiến trường.
B. Áp đảo quân chủ lực của Việt Minh ở Việt Bắc.
C. Ngày càng lâm vào thế phòng ngự bị động.
D. Bị đế quốc Mĩ cắt viện trợ kinh tế và quân sự.
Câu 7. Năm 1946, văn kiện nào sau đây thể hiện đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của Ban Thường
vụ Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương?
A. Chỉ thị “Nhật - Pháp bắt nhau và hành động của chúng ta”.
B. Chỉ thị “Toàn dân kháng chiến”.
C. Chỉ thị thành lập Uỷ ban dân tộc giải phóng Việt Nam.
D. Quyết định thành lập Trung ương Cục miền Nam.
Câu 8. Đảng Cộng sản Việt Nam đề ra đường lối đổi mới (1986) trong hoàn cảnh nào sau đây?
A. Tác động của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ hai.
B. Chủ nghĩa xã hội bắt đầu trở thành hệ thống trên toàn thế giới.
C. Đất nước chưa có sự thống nhất về mặt nhà nước, tư tưởng, văn hoá.
D. Trung Quốc đang tiến hành cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân.
Câu 9. Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, thực dân pháp đã có thực hiện chương trình nào sau đây ở Đông
Dương để bù đắp thiệt hại do chiến tranh?
A. Thực hiện chính sách kinh tế chỉ huy.
B. Khai thác thuộc địa lần thứ hai.
C. Triển khai thuyết “Đại Đông Á”.
D. Tiến hành chiến lược toàn cầu.
Câu 10. Tháng 2-1945, Hội nghị nào sau đây có nội dung thành lập tổ chức Liên hợp quốc? A. Ianta. B. Véc xai. C. Pốtxđam. D. Pari.
Câu 11. Trong phong trào giải phóng dân tộc (1939-1945), nhân dân Việt Nam có hoạt động nào sau đây?
A. Kháng chiến chống thực dân Anh.
B. Chống chiến lược chiến tranh đặc biệt.
C. Thực hiện nhiệm vụ kiến quốc.
D. Xây dựng khu giải phóng Việt Bắc.
Câu 12. Từ 1950 đến nửa đầu những năm 70, ngành công nghiệp nào sau đây của Liên Xô đạt sản lượng cao nhất thế giới?
A. Luyện kim. B. Dầu mỏ.
C. Chế tạo máy. D. May mặc.
Câu 13. Trong những năm 1965-1968, nhân dân miền Bắc Việt Nam thực hiện nhiệm vụ nào sau đây?
A. Xây dựng hậu phương lớn.
B. Kháng chiến chống thực dân Pháp.
C. Tiến hành chống phát xít Nhật.
D. Gia nhập tổ chức ASEAN.
Câu 14. Trong thời kì Chiến tranh lạnh (1947-1989), sự kiện nào sau đây đã diễn ra?
A. Nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa ra đời.
B. Cách mạng tháng Tám ở Việt Nam thành công.
C. Mĩ thực hiện chiến lược “Cam kết và mở rộng”.
D. Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ.
Câu 15. Nguyễn Ái Quốc gửi đến Hội nghị Véc-xai Bản yêu sách của nhân dân An Nam (1919) đòi chính phủ
Pháp thừa nhận các quyền nào sau đây? A. Tự do. B. Tài phán.
C. Độc lập. D. Thống nhất.
Câu 16. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào đấu tranh của nhân dân quốc gia nào sau đây đòi thu hồi
chủ quyền kênh đào diễn ra sôi nổi ở khu vực Mĩ Latinh? A. Ai Cập. B. Panama. C. Mianma. D. Xu đăng.
Câu 17. Lực lượng nào sau đây được xác định là kẻ thù của nhân dân miền Nam trong Hội nghị lần thứ 15 Ban
Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam (tháng 1-1959)?
A. Chính quyền Mĩ-Diệm. B. Thực dân Pháp.
C. Phát xít Nhật.
D. Chủ nghĩa thực dân cũ.
Câu 18. Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897-1914), thực dân Pháp chú ý đến việc xây dựng hệ
thống giao thông phục vụ cho nhu cầu nào sau đây?
A. Khai thác lâu dài thuộc địa.
B. Cung cấp dịch vụ vận tải chất lượng.
C. Quy hoạch giao thông các đô thị.
D. Giao lưu văn hoá Đông - Tây.
Câu 19. Chiến dịch nào sau đây diễn ra ngắn ngày nhất trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975?
A. Bắc Tây Nguyên.
B. Đường 14 - Phước Long.
C. Huế - Đà Nẵng. D. Hồ Chí Minh.
Câu 20. Trong những năm 1950-1973, nhiều thuộc địa của Anh, Pháp, Hà Lan tuyên bố độc lập đã đánh dấu
thời kì nào sau đây trên phạm vi thế giới?
A. “Chiến tranh lạnh”.
B. “Thực dân hoá”.
C. “Toàn cầu hoá”.
D. “Phi thực dân hoá”.
Câu 21. Nội dung nào sau đây là mục đích cao nhất của việc thành lập Nha Bình dân học vụ (1945) ở Việt Nam?
A. Phổ cập giáo dục.
B. Đổi mới giáo dục.
C. Bổ túc văn hóa.
D. Chống giặc dốt.
Câu 22. Văn kiện nào sau đây được thông qua trong Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương lâm thời
Đảng Cộng sản Việt Nam (10 - 1930)?
A. Bàn về cách mạng Việt Nam.
B. Cương lĩnh chính trị.
C. Luận cương chính trị.
D. Đường Kách mệnh.
Câu 23. Năm 1929, Việt Nam Quốc dân đảng có hoạt động nào sau đây?
A. Chỉ đạo thành lập mặt trận thống nhất.
B. Tổ chức cuộc khởi nghĩa Hương Khê.
C. Công bố bản Chương trình hành động.
D. Tiến hành tổng khởi nghĩa trên cả nước.
Câu 24. Để thực hiện kế hoạch Bôlae (1947), thực dân Pháp đã tiến hành hoạt động nào sau đây ở Việt Nam?
A. Gấp rút tập trung quân Âu - Phi.
B. Cho lính nhảy dù xuống Bắc Kạn.
C. Tiến hành chiến tranh tổng lực.
D. Tăng cường quân cho Điện Biên Phủ.
Câu 25. Quốc gia nào sau đây thuộc lực lượng đồng minh chống phát xít, được hưởng lợi nhất từ Chiến tranh
thế giới thứ hai (1939-1945)? A. Anh. B. Mĩ. C. Áo. D. Đức.
Câu 26. Nội dung nào sau đây là nguyên nhân thúc đẩy phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á phát triển
mạnh ngay sau chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Chỉ đạo trực tiếp của Quốc tế Cộng sản.
B. Các lực lượng xã hội ngày càng lớn mạnh.
C. Sự suy yếu của giai cấp tư sản trong nước.
D. Tác động mạnh mẽ từ xu thế toàn cầu hoá.
Câu 27. Nội dung nào sau đây là hình thức, phương pháp đấu tranh của phong trào dân chủ 1936-1939 ở Việt Nam?
A. Phá nhà lao, đốt huyện đường.
B. Biểu tình có vũ trang tự vệ.
C. Khởi nghĩa vũ trang.
D. Hợp pháp và nửa hợp pháp.
Câu 28. Nội dung nào sau đây là một trong những nguyên nhân dẫn đến bùng nổ phong trào dân tộc, dân chủ (1919-1930) ở Việt Nam?
A. Sự suy yếu của hệ thống chủ nghĩa tư bản.
B. Giai cấp tư sản đã trưởng thành về mọi mặt.
C. Phong trào công nhân phát triển tự giác.
D. Chủ nghĩa phát xít xuất hiện trên toàn thế giới.
Câu 29. Trong giai đoạn 1969-1975, sự kiện lịch sử thế giới nào dưới đây có ảnh hưởng trực tiếp đến cách mạng Việt Nam?
A. Tổng thống Mỹ thăm Trung Quốc và Liên Xô.
B. Định ước Henxinki được ký kết.
C. Liên Xô và Mỹ ký Hiệp ước ABM, SALT-1.
D. Hiệp định Bon được ký kết.
Câu 30. Chiến tranh lạnh kết thúc có tác động nào sau đây đối với các nước Ðông Dương?
A. Giúp các nước Ðông Dương thoát khỏi hoàn toàn sự chi phối, lệ thuộc vào Liên Xô và Mĩ.
B. Tạo điều kiện tiên quyết cho các nước Ðông Dương có thể tiến hành phát triển kinh tế.
C. Giúp các nước Ðông Dương thoát khỏi sự lệ thuộc vào nguồn viện trợ từ bên ngoài.
D. Thúc đẩy xu thế đối thoại, hợp tác giữa các nước Ðông Dương với các nước trong khu vực.
Câu 31. Thực tiễn các phong trào đấu tranh cách mạng ở Việt Nam (1930-1945) đều cho thấy có sự kết hợp
A. trong đấu tranh ở nông thôn với đấu tranh ở thành thị.
B. đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang, đấu tranh vũ trang giữ vai trò quyết định.
C. hài hoà giữa khởi nghĩa ở nông thôn và thành thị.
D. nhiệm vụ dân tộc với nhiệm vụ dân chủ, nhiệm vụ dân chủ được đặt lên hàng đầu.
Câu 32. Về đặc điểm, cuộc kháng chiến chống Pháp (1945-1954) có điểm khác biệt nào sau đây với Cách
mạng tháng Tám (1945) ở Việt Nam?
A. Thực hiện đường lối độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
B. Giành thắng lợi từng bước đến giành thắng lợi hoàn toàn.
C. Đã hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.
D. Phát triển từ chiến tranh du kích lên chiến tranh chính quy.
Câu 33. Thực tiễn 30 năm chiến tranh cách mạng Việt Nam (1945-1975) chứng tỏ
A. quá trình đập tan ách thống trị của phát xít và lật đổ chế độ phong kiến.
B. việc sử dụng linh hoạt lực lượng chính trị và vũ trang qua từng thời kì.
C. không phụ thuộc vào quan hệ quốc tế và sự dàn xếp giữa các cường quốc.
D. không có sự can thiệp hay giúp đỡ trực tiếp của các thế lực bên ngoài.
Câu 34. Cách mạng tháng Tám ở Việt Nam (1945) và cách mạng ở Trung Quốc (1946-1949) có điểm tương đồng nào sau đây?
A. Lực lượng vũ trang giữ vai trò nòng cốt, quyết định thắng lợi.
B. Đấu tranh chống đế quốc, phát xít giành độc lập cho dân tộc.
C. Chịu tác động từ những quyết định của các hội nghị quốc tế.
D. Diễn ra khi đất nước đã trở thành quốc gia thống nhất, dân chủ.
Câu 35. Nội dung nào sau đây thể hiện tính chất dân chủ của phong trào dân chủ (1936-1939) ở Việt Nam?
A. Tiến tới thực hiện mục tiêu cao nhất là giải phóng dân tộc.
B. Nhiệm vụ chiến lược của cách mạng không thay đổi.
C. Lực lượng có người Pháp tiến bộ ở Đông Dương tham gia chống phát xít.
D. Giải quyết được vấn đề cấp bách cho giai cấp tư sản là tự do kinh doanh.
Câu 36. Các phong trào yêu nước theo khuynh hướng tư sản và vô sản ở Việt Nam trong những năm 20 của thế kỉ XX đều
A. thúc đẩy phong trào cách mạng Việt Nam phát triển.
B. chứng tỏ đường lối chính trị đúng đắn và khoa học.
C. đánh Pháp đưa Việt Nam phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa.
D. thực hiện nhiệm vụ dân tộc, dân chủ trong đó nhiệm vụ dân chủ là chủ yếu.
Câu 37. Nội dung nào sau đây là nghệ thuật tiến hành chiến tranh cách mạng trong kháng chiến chống Mĩ, cứu
nước (1954-1975) của nhân dân Việt Nam?
A. Kết hợp giữa đánh tập trung và phân tán, tiêu diệt và tiêu hao.
B. Đánh địch trên ba vùng chiến lược, bằng ba mũi giáp công.
C. Đi từ khởi nghĩa từng phần tiến lên tổng khởi nghĩa.
D. Phát triển chiến tranh du kích ở bộ phận, địa phương.
Câu 38. Sự hoạt động của những tổ chức cách mạng theo khuynh hướng vô sản (1929) khẳng định
A. bước phát triển nhảy vọt của cách mạng Việt Nam.
B. thời cơ cho cách mạng Việt Nam đã chín muồi.
C. đã giải quyết được nhiệm vụ giải phong giai cấp.
D. là cơ sở cho sự hình thành khối đại đoàn kết dân tộc.
Câu 39. Ở Việt Nam, cuộc kháng chiến chống Pháp (1945-1954) có điểm tương đồng nào sau đây so với cuộc
kháng chiến chống Mĩ (1954-1975)?
A. Diễn ra khi Việt Nam chưa giành được chính quyền.
B. Đối phương thử nghiệm các chiến lược chiến tranh mới.
C. Mở ra kỉ nguyên mới trong lịch sử dân tộc Việt Nam.
D. Là cuộc chiến tranh có tính dân tộc và nhân dân sâu sắc.
Câu 40. 20 năm đầu thế kỉ XX, những chương trình khai thác thuộc địa ở Đông Dương của thực dân Pháp đều
có tác động nào sau đây đến kinh tế - xã hội Việt Nam?
A. Du nhập phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa và duy trì phương thức bóc lột phong kiến.
B. Những mâu thuẫn cơ bản trong lòng xã hội trở lên sâu sắc, nhất là mâu thuẫn giai cấp.
C. Làm cho xã hội Việt Nam bắt đầu trở thành xã hội nửa thuộc địa, nửa phong kiến.
D. Kết thúc hoàn toàn quá trình xâm lược và bình định Việt Nam của thực dân Pháp. --------HẾT-------- BẢNG ĐÁP ÁN 1-B 2-D 3-D 4-A 5-D 6-C 7-B 8-A 9-B 10-A 11-D 12-B 13-A 14-A 15-A 16-B 17-A 18-A 19-D 20-D 21-D 22-C 23-C 24-B 25-B 26-B 27-D 28-A 29-A 30-D 31-A 32-D 33-B 34-C 35-C 36-A 37-B 38-A 39-D 40-A
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT MỘT SỐ CÂU
Câu 31. Thực tiễn các phong trào đấu tranh cách mạng ở Việt Nam (1930-1945) đều cho thấy có sự kết hợp
A. Đúng vì: trong đấu tranh ở nông thôn với đấu tranh ở thành thị.
+ Phong trào cách mạng 1930-1931: diễn ra trên cả nước, trọng tâm là ở nông thôn.
+ Phong trào cách mạng 1936-1939: diễn ra trên cả nước, trọng tâm là ở thành thị.
+ Cách mạng tháng Tám: diễn ra trên cả nước, hài hoà ở thành thị và nông thôn.
B. Sai vì: đấu tranh vũ trang giữ vai trò quyết định.
C. Sai vì: chỉ là đặc điểm của Cách mạng tháng Tám (1945).
D. Sai vì: nhiệm vụ dân chủ được đặt lên hàng đầu.
Câu 32. Về đặc điểm, cuộc kháng chiến chống Pháp (1945-1954) có điểm khác biệt nào sau đây với Cách
mạng tháng Tám (1945) ở Việt Nam?
A, B. Sai vì: Điểm tương đồng.
C. Sai vì: không là đặc điểm của cả 2.
D. Đúng vì: Phát triển từ chiến tranh du kích (Chiến dịch Việt Bắc, …) lên chiến tranh chính quy (chiến dịch Biên giới,…).
Câu 33. Thực tiễn 30 năm chiến tranh cách mạng Việt Nam (1945-1975) chứng tỏ
A. Sai vì: phát xít và lật đổ chế độ phong kiến.
B. Đúng vì: sử dụng linh hoạt lực lượng chính trị và vũ trang qua từng thời kì: Tất cả các thời kì đều có
sự kết hợp giữa lực lượng chính trị và vũ trang, mỗi thời kì lực lượng ấy lại giữ vai trò khác nhau trong chiến tranh cách mạng.
C. Sai vì: không phụ thuộc.
D. Sai vì: không có sự can thiệp hay giúp đỡ trực tiếp (có sự giúp đỡ và can thiệp).
Câu 34. Cách mạng tháng Tám (1945) ở Việt Nam và cách mạng dân tộc dân chủ (1946-1949) ở Trung Quốc
có điểm tương đồng nào sau đây?
A, B, D. Sai vì: điểm khác.
C. Đúng vì: Chịu tác động từ những quyết định của các hội nghị quốc tế: Ianta, Pốtxđam, …
Câu 35. Nội dung nào sau đây thể hiện tính chất dân chủ điển hình của phong trào dân chủ (1936-1939) ở Việt Nam?
A. Sai vì: tính chất dân tộc.
B. Sai vì: thể hiện tính chất dân tộc sâu sắc.
C. Đúng vì: Lực lượng có người Pháp tiến bộ ở Đông Dương tham gia chống phát xít: Đây alf lực lượng
dân chủ -> tính chất dân chủ điển hình về mặt lực lượng.
D. Sai vì: cấp bách - giai cấp tư sản là tự do kinh doanh.
Câu 36. Các phong trào yêu nước theo khuynh hướng tư sản và vô sản ở Việt Nam trong những năm 20 của thế kỉ XX đều
A. Đúng vì: thúc đẩy phong trào cách mạng Việt Nam phát triển: phong trào của công nhân, tư sản, tiểu tư sản, …
B, C. Sai vì: điểm khác.
D. Sai vì: nhiệm vụ dân chủ là chủ yếu.
Câu 37. Nội dung nào sau đây là nghệ thuật tiến hành chiến tranh cách mạng trong kháng chiến chống Mĩ, cứu
nước (1954-1975) của nhân dân Việt Nam?
A, C, D. Sai vì: không phải nghệ hành chiến tranh cách mạng trong kháng chiến chống Mĩ.
B. Đúng vì: Đánh địch trên ba vùng chiến lược (nông thôn - đồng bằng, rừng núi, đô thị), bằng ba mũi
giáp công (quân sự, chính trị, binh vận).
Câu 38. Sự hoạt động của những tổ chức cách mạng theo khuynh hướng vô sản (1929) khẳng định
A. Đúng vì: bước phát triển nhảy vọt của cách mạng Việt Nam: Khuynh hướng vô sản chiếm ưu thế trong
phong trào cách mạng; phong trào công nhân trở thành nòng cốt.
B. Sai vì: đã chín muồi.
C. Sai vì: đã giải phong giai cấp.
D. Sai vì: hình thành.
Câu 39. Ở Việt Nam, cuộc kháng chiến chống Pháp (1945-1954) có điểm tương đồng nào sau đây so với cuộc
kháng chiến chống Mĩ (1954-1975)?
A. Sai vì: Không là đặc điểm của cả 2 cuộc kháng chiến.
B. Sai vì: là đặc điểm của kháng chiến chống Mĩ.
C. Sai vì: điểm khác.
D. Đúng vì: cả 2 cuộc kháng chiến đều thể hiện tính chất dân tộc và nhân dân sâu sắc: đặt nhiệm vụ giải
phóng dân tộc lên hàng đầu; vì nhân dân mà tiến hành, nhân dân đồng sức, đồng lòng kháng chiến.
Câu 40. 20 năm đầu thế kỉ XX, những chương trình khai thác thuộc địa ở Đông Dương của thực dân Pháp đều
có tác động nào sau đây đến kinh tế - xã hội Việt Nam?
A. Đúng vì: Du nhập phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa và duy trì phương thức bóc lột phong kiến:
+ Cuộc khai thác lần thứ nhất: Bắt đầu du nhập phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa.
+ Cuộc khai thác lần thứ nhất: Tiếp tục du nhập phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa.
B. Sai vì: nhất là mâu thuẫn giai cấp.
C. Sai vì: nửa thuộc địa, nửa phong kiến.
D. Sai vì: Kết thúc hoàn toàn. --------HẾT--------