Đề Ôn Thi TN THPT Môn Sinh 2023 Phát Triển Từ Đề Minh Họa -Đề 6 (Có Lời Giải)

Tổng hợp Đề Ôn Thi TN THPT Môn Sinh 2023 Phát Triển Từ Đề Minh Họa -Đề 6 (Có Lời Giải) rất hay và bổ ích giúp bạn đạt điểm cao. Các bạn tham khảo và ôn tập để chuẩn bị thật tốt cho kỳ thi sắp đến nhé. Mời bạn đọc đón xem.

Trang 1
ĐỀ THI THỬ THPT MÔN SINH 2023 PHÁT TRIỂN TỪ ĐỀ MINH HỌA-ĐỀ 6
Câu 81: Cá th mang đột biến đã biểu hin kiểu hình được gi là th
A. đồng hp ln. B. đột biến. C. d hp. D. đồng hp tri.
Câu 82: Để tạo ra nguồn biến dị tổ hợp người ta thường sử dụng phương pháp
A. lai hữu tính. B. gây đột biến. C. chọn lọc các biến dị. D. tạo dòng thuần
chủng.
Câu 83: Cá th có kiểu gen nào sau đây không tạo giao t ab?
A. aabb. B. AaBb. C. AABb. D. aaBb.
Câu 84: Khi nói về quan hệ giữa các cá thể trong quần thể sinh vật, phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Quan hệ cạnh tranh giúp duy trì số lượng thể của quần thể mức độ phù hợp, đảm bảo sự tồn tại
và phát triển của quần thể.
B. Cạnh tranh là đặc điểm thích nghi của quần thể.
C. Quan hệ hỗ trợ đảm bảo cho quần thể tồn tại ổn định, khai thác tối ưu nguồn sống của môi trường.
D. Quan hệ cạnh tranh không ảnh hưởng đến số lượng và sự phân bố cá thể của quần thể trong tự nhiên.
Câu 85: Mt qun th ngu phói có thành phn kiu gen là:
0,4Aa:0,6aa.
Theo lý thuyết, tn s alen a
ca qun th này là bao nhiêu?
A. 0,6. B. 0,8. C. 0,4. D. 0,3.
Câu 86: Trong quá trình phát sinh sự sống trên Trái Đất, kết quả của tiến hóa hóa học là hình thành nên
A. các tế bào sơ khai B. các đại phân tử hữu cơ phức tạp.
C. các sinh vật đơn bào nhân thực. D. các sinh vật đa bào.
Câu 87: Cho các đặc trưng sau đây, đặc trưng nào không phải là đặc trưng của quần xã?
A. Độ đa dạng. B. Độ thường gặp. C. Loài ưu thế. D. Tỉ lệ giới tính.
Câu 88: Đặc điểm nào sau đây không phải là của nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu?
A. Nguyên tố mà thiếu nó cây không hoàn thành được chu trình sống.
B. Không thể thay thế được bởi bất kì nguyên tố nào khác.
C. Không thể cung cấp từ phân bón mà do cây tự tạo thành.
D. Phải trực tiếp tham gia vào quá trình chuyển hóa vật chất trong cơ thể.
Câu 89: Thể đột biến nào sau đây có thể được hình thành do sự thụ tinh giữa giao tử đơn bội với giao tử
lưỡng bội?
A. Thể ba. B. Thể một. C. Thể tam bội. D. Thể tứ bội.
Câu 90: Trong quần thể, sự phân bố ngẫu nhiên của các cá thể có ý nghĩa
A. giúp sinh vật tận dụng nguồn sống tiềm tàng trong môi trường.
B. làm giảm mức độ cạnh tranh giữa cá cá thể trong quần thể.
C. giúp các cá thể hỗ trợ nhau chống lại điều kiện bất lợi của môi trường.
D. làm biến đổi thành phần kiểu gen và tần số alen của quần thể.
Câu 91: Sự liên kết giữa ADN với histôn trong cấu trúc của nhiễm sắc thể đảm bảo chức năng
A. bảo quản thông tin di truyền. B. phân li nhiễm sắc thể trong phân bào thuận
lợi.
C. tổ hợp nhiễm sắc thể trong phân bào thuận lợi. D. điều hòa hoạt động các gen trong ADN trên
NST.
Câu 92: Phép lai nào sau đây thường được s dụng để xác định kiu gen của cơ thể có kiu hình tri?
A. Lai tếo B. Lai phân tích C. Lai khác dòng D. Lai thun nghch.
Câu 93: Ở sinh vật nhân thực, mARN trưởng thành là loại mARN
A. được tạo ra sau khi cắt bỏ các đoạn intron khỏi mARN sơ khai.
Trang 2
B. được tạo ra trực tiếp từ mạch khuôn của phân từ ADN mẹ.
C. sau khi được tổng hợp thì nó cuộn xoắn để thực hiện chức năng sinh học.
D. được tạo ra sau khi cắt bỏ các đoạn êxôn khỏi mARN sơ khai.
Câu 94: Phát biểu nào sau đây về độ đa dạng của quần xã là không đúng?
A. Độ đa dạng của quần xã càng cao thì lưới thức ăn của quần xã càng phức tạp.
B. Trong quá trình diễn thế nguyên sinh, quần xã xuất hiện sau thường có độ đa dạng cao hơn quần
xuất hiện trước.
C. Độ đa dạng trong quần xã càng cao thì sự phân hóa ổ sinh thái trong quần xã càng mạnh.
D. Độ đa dạng của quần xã càng cao thì số lượng cá thể của quần xã càng giảm.
Câu 95: Động vật nào sau đây có manh tràng phát triển?
A. Bò. B. Thỏ. C. Gấu. D. Gà rừng.
Câu 96: Theo học thuyết tiến hoá hiện đại, phát biểu nào sau đây đúng khi nói về chọn lọc tự nhiên?
A. Chọn lọc tự nhiên thực chất là quá trình phân hoá khả năng sống sót và khả năng sinh sản của các
cá thể với các kiểu gen khác nhau trong quần thể.
B. Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu gen, từ đó làm thay đổi tần số alen của quần thể.
C. quần thể lưỡng bội chọn lọc chống lại alen lặn làm thay đổi tần sốalen nhanh hơn so với chọn
lọc chống lại alen trội.
D. Chọn lọc tự nhiên không bao giờ đào thải hết alen trội gây chết ra khỏi quần thể.
Câu 97: Cho các phương pháp tạo giống sau, phương pháp nào thể sử dụng để tạo ra dòng thuần
chủng ở thực vật?
A. Dung hợp tế bào trần. B. Lai các dòng thuần chủng tương phản.
C. Nuôi cấy hạt phấn rồi tiến hành lưỡng bội hoá. D. Gây đột biến.
Câu 98: Nhân tố sinh thái nào sau đây là nhân tố vô sinh?
A. Nhiệt độ môi trường. B. Quan hệ cộng sinh.
C. Sinh vật này ăn sinh vật khác. D. Sinh vật kí sinh - sinh vật chủ.
Câu 99: Đột biến gen thường dễ phát sinh trong quá trình nào dưới đây?
A. Dịch mã. B. Nhân đôi ADN.
C. Phiên mã. D. Phiên mã và dịch mã.
Câu 100:
Trong h sinh thái, sinh vật nào sau đây thuộc nhóm sinh vt sn xut
?
A.
Cá rô.
B. Tôm.
C.
Chim bói cá.
D. To lục đơn bào.
Câu 101: Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có kiểu gen phân li theo tỉ lệ 1 : 2 : 1?
A. AA × aa. B. Aa × Aa. C. Aa × aa. D. AA × Aa.
Câu 102: Thành phần axit amin chuỗi β-Hb người tinh tinh giống nhau chứng tỏ 2 loài này có
cùng nguồn gốc. Đây là ví dụ về bằng chứng
A. giải phẫu so sánh. B. phôi sinh học. C. sinh học phân tử. D. tế bào học.
Câu 103: Khii v NST gii tính, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. S tiếp hp ch xy ra gia các nhim sc th thường, không xy ra các nhim sc th gii tính.
B. Mi tế bào nhân sơ gồm 1 NST đưc cu to t ADNprotein dng histon.
C. NST là cơ s vt cht di truyn cp đ tế bào.
D. các loài gia cm, NST gii tính của con cái là XX, con đc là XY.
Câu 104: mt loài thc vt, khi tiến hành phép lai thun nghịch, người ta thu được kết qu như sau:
Phép lai thun: Ly ht phn của cây hoa đỏ th phn cho cây hoa trắng, thu được F1 toàn cây hoa trng.
Phép lai nghch: Ly ht phn ca cây hoa trng th phấn cho cây hoa đỏ, thu được F1 toàn cây hoa đỏ.
Trang 3
Ly ht phn ca cây F1 phép lai thun th phn cho y F1 phép lai nghịch thu được F2. Theo
thuyết, F2 thu được:
A. 100% cây hoa đỏ. B. 100% cây hoa trng.
C. 75% cây hoa trắng, 25% cây hoa đỏ. D. 75% cây hoa đỏ, 25% cây hoa trng.
Câu 105: Mt qun th cá có màu đỏ, đột biến mi phát sinh nên mt s th màu xám. Nhng
th đột biến này thích giao phi với nhau hơn ít giao phi vi th bình thường. Qua thi gian s
giao phi la chn này to nên mt qun th mi. Quá trình này c tiếp din và cùng vi các nhân t
tiến hóa khác làm phân hóa vn gen ca qun th, dẫn đến cách li sinh sn vi qun th gc và loài mi
hình thành. Đây là ví dụ v hình thành loài mi bng
A. cách li tp tính. B. cách li sinh thái. C. cách li thi gian. D. cách li địa lí.
Câu 106: Mt nhà khoa hc muốn thay đổi ADN tế bào ca mt loài sinh sn hu tính tt c các tế
bào trong thể ca sinh vật đó cũng mang ADN thay đổi. Để thc hiện điều đó sau khi th tinh, nhà
khoa hc s thay đổi ADN trong
A. hp t. B. tế bào sinh tinh. C. tế bào sinh trng. D. nhau thai.
Câu 107: Khi nói v cân bng ni môi người, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Hoạt động ca phi và thn tham gia vào quá trình duy trì ổn định độ pH ca ni môi.
(2) Khi cơ th vận động mnh thì s làm tăng huyết áp.
(3) Hooc môn insulin tham gia vào quá trình chuyển hóa glucôzơ thành glicôgen.
(4) Khi nhn th thì s làm tăng độ pH ca máu.
A. 2 B. 4 C. 3 D. 1.
Câu 108: Sơ đồ dưới đây mô tả quá trình sinh hc nào?
A. din thế sinh thái. B. khuếch đại sinh hc.
C. dòng năng lượng. D. tiến hoá sinh hc.
Câu 109: Nếu pha ti ca quang hp b c chế thì pha sáng cũng không thể din ra. Nguyên nhân
pha sáng mun hoạt động được thì phi ly cht A t pha ti. Cht A chính là
A. ATP và NADPH. B. Glucôzơ. C. ADP và
NADP
. D. Oxi.
Câu 110: một loài động vật, xét cặp gen Aa nằm trên cặp nhiễm sắc thể số 2 cặp gen Bb nằm trên
cặp nhiễm sắc thể số 5. Một tế bào sinh tinh kiểu gen AaBb thực hiện quá trình giảm phân tạo giao
tử. Biết một nhiễm sắc thể kép của cặp số 5 không phân li ở kì sau II trong giảm phân, cặp nhiễm sắc thể
số 2 giảm phân bình thường thì tế bào này có thể tạo ra các loại giao tử nào sau đây?
A. ABB, a, Ab. B. abb, a, AB C. Abb, a, aB. D. aBB, A, Ab.
Câu 111: 1 loài thc vật, đem lai b m đều thun chủng thu được F
1
toàn cây thân cao, qu đỏ. Biết
tính trng chiu cao thân do mt cặp gen qui định. Cho F
1
t th
phấn thu được F
2
: 44,25% cây thân cao,
qu đỏ; 30,75 cây thân cao, qu trng; 12% cây thân thp, qu đỏ; 13% cây thân thp, qu trng. Kiu
gen ca các cây F
1
và tn s hoán v gen là:
A. Ab/aB Dd x Ab/aB Dd (f = 40%) B. AB/ab Dd x AB/ab Dd (f = 40%).
C. Ab/aB Dd x Ab/aB Dd (f = 20%) D. AB/ab Dd x AB/ab Dd (f = 30%).
Câu 112: Khi nói về ổ sinh thái, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Hai loài có ổ sinh thái trùng nhau thì cạnh tranh với nhau.
II. Cùng một nơi ở luôn chỉ chứa một ổ sinh thái.
III. Cạnh tranh khác loài là nguyên nhân làm thu hẹp ổ sinh thái của mỗi loài.
IV. Cạnh tranh cùng loài là nguyên nhân chính làm mở rộng ổ sinh thái của mỗi loài.
Trang 4
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 113: Khi nói v đặc điểm ca mc phn ng, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Tính trng chất lượng thường có mc phn ng rng.
B. Mc phn ng do s biến đổi kiểu gen trong môi trường khác nhau.
C. Tính trng s ợng thường có mc phn ng hp.
D. Mc phn ng do kiểu gen quy định và di truyền được.
Câu 114: mt ging cây trng ngn ngày, tính trng mùi v qu do mt gen 2 alen tri ln hoàn
toàn quy định: A quy đnh qu ngọt, a quy đnh qu chua. Do th phn nh côn trùng qua nhiu thế h
đã hình thành một qun th (P) đạt trng thái cân bng di truyn vi các cây mang kiu gen d hp có t
l cao nht. Mục đích của người nông dân nhanh chóng to ra qun th cho cây qu ngt chiếm đa số
và t l cây qu chua dưới 6%, người ta ch thu ht ca cây qu ngọt để gieo trồng. Sau đó tiến hành can
thip bng cách thu ht phn tng cây và th phấn cho chính cây đó, loi b s th phn nh côn trùng.
Gi s không xy ra đột biến, kh năng nảy mm ca các kiểu gen như nhau. Theo lý thuyết, nh t
qun th (P) đến thế h gn nht là thế h th mấy thì người nông dân s đạt được mục đích nói trên?
A. 2. B. 4. C. 3. D. 5.
Câu 115: Khi nói v các nhân t tiến hóa, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Đột biến gen cung cp ngun nguyên liu th cp cho quá trình tiến hóa.
B. Giao phi không ngu nhiên có th làm thay đổi tn s alen ca qun th.
C. Chn lc t nhiên tác động trc tiếp lên kiu hình ca sinh vt.
D. Đột biến gen và di nhp gen làm nghèo vn gen ca qun th.
Câu 116: Phả hệ dưới đây tả hai bệnh di truyền phân li độc lập với nhau, mỗi bệnh do một gen quy
định. Biết không xảy ra đột biến tất cả mọi người trong phả hệ. Theo thuyết, xác suất đcặp vợ
chồng 15-16 sinh con đầu lòng chỉ bị một bệnh là bao nhiêu?
A. 3/18. B. 2/18. C. 5/18. D. 1/18.
Câu 117: một loài thú, 3 gen không alen phân ly độc lập, tác động qua lại cùng quy định màu sắc
của lông, mỗi gen đều có hai alen (A, a; B, b; D, d). Khi trong kiểu gen có mặt đồng thời cả 3 gen trội A,
B, D cho màu lông đen, các kiểu gen còn lại đều cho màu lông trắng. Cho các thể lông đen giao phối với
thể lông trắng, đời con thu được 25% số thể lông đen. Không xét đến vai trò của bố mẹ trong mỗi
phép lai thì số phép lai có thể xảy ra là
A. 12. B. 15. C. 24. D. 30.
Câu 118: Người ta chuyển một số vi khuẩn E.coli mang các phân tử ADN vùng nhân chỉ chứa N
15
sang
môi trường chỉ có N
14
. Các vi khuẩn nói trên đều thực hiện tái bản 3 lần liên tiếp tạo ra 60 phân tử ADN
vùng nhân chỉ chứa N
14
. Sau đó chuyển các vi khuẩn này về môi trường chỉ chứa N
15
và cho chúng nhân
đôi tiếp 2 lần nữa. Theo lí thuyết, số phân tử ADN chứa cả hại loại N
14
N
15
sau khi kết thúc quá trình
trên là bao nhiêu?
A. 112. B. 140. C. 42. D. 78.
Câu 119: Gii hn sinh thái v nhiệt độ ca
cá rô phi nuôi Việt Nam được mô t hình
Trang 5
bên. Khong giá tr t 20
0
C đến 35
0
C được gi là
A. khong chng chu.
B. gii hn trên.
C. khong thun li.
D. gii hạn dưới.
Câu 120: mt loài thc vt, tính trng màu đ do 2 cặp gen Aa và Bb phân li độc lập, tương tác b
sung, trong đóA và B quy đnh qu đ, kiểu gen đng hp lặn quy định qu xanh, các kiu gen còn
lại quy định qu vàng. Cho hai cây giao phn vi nhau, thu đưc F
1
mt loi kiu hình. Có tối đa
bao nhiêu sơ đ lai cho kết qu nvậy?
A. 12. B. 8. C. 20. D. 24.
ĐÁP ÁN
81. B
82. A
83. C
84. D
85. B
86. B
87. D
88. C
89. C
90. A
91. A
92. B
93. A
94. D
95. B
96. A
97. C
98. A
99. B
100. D
101. B
102. C
103. C
104. A
105. A
106. A
107. C
108. A
109. C
110. B
111. B
112. C
113. D
114. C
115. C
116. C
117. A
118. B
119. C
120. C
LI GII CHI TIT
Câu 81: Chn B
Câu 82: Chn A
Câu 83: Chn C
Câu 84: Chn D
Các phát biểu A, B, C đúng.
D sai do khi môi trường sng gặp điều kin bt li, các các th cạnh tranh nhau để tranh dành ngun
sng để tn ti làm gim s ng cá th trong qun thảnh hưởng đến s phân b ca các cá th
trong qun th.
Câu 85: Chn B
Tn s alen a là:
0,6 0,4:2 0,8.
Câu 86: Chn B
Giai đoạn tiến hóa hóa học có kết quả là hình thành các đại phân tử hữu cơ phức tạp.
Câu 87: Chn D
+ A, B, C là đặc trưng của quần xã.
+ D là đặc trưng của quần thể.
Câu 88: Chn C
Phương án C: sai. Vì các nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu thường được cây lấy từ đất.
Câu 89: Chn C
Câu 90: Chn A
Trong quần thể, sự phân bố ngẫu nhiên của các cá thể có ý nghĩa giúp sinh vật tận dụng nguồn sống tiềm
tàng trong môi trường (SGK Sinh 12 trang 164).
Câu 91: Chn A
Sự liên kết giữa ADN với histon trong cấu trúc của nhiễm sắc thể đảm bảo chức năng bảo quản thông tin
di truyền.
Câu 92: Chn B
Để xác định kiu gen của cơ thể có kiu hình trội người ta s dng phép lai phân tích.
Câu 93: Chn A
sinh vật nhân thực, mARN khai sau khi được phiên ra từ mạch gốc của phân tử ADN msẽ
phải trải qua một số quá trình biến đổi để hình thành nên mARN trưởng thành sau đó mới thực hiện
Trang 6
được chức năng sinh học của nó. mARN khai gồm các đoạn intron các đoạn êxôn, các đoạn
intron không tham gia vào việc mã hóa prôtêin sẽ bị cắt bỏ, các đoạn êxôn được nối lại tạo thành mARN
trưởng thành.
Câu 94: Chn D
Độ đa dạng của quần xã càng cao thì số lượng cá thể của mỗi quần thể càng giảm.
Câu 95: Chn B
Trong 4 loài nói trên thì chỉ có thỏ là có manh tràng phát triển thực hiện chức năng tiêu hóa thức ăn thực
vật. Bò có dạ cỏ nên manh tràng ít phát triển. Gà và gấu không có manh tràng mà chỉ có ruột tịt là vết
tích của manh tràng.
Câu 96: Chn A
Phát biu đúng về CLTN là A
B sai vì CLTN tác động trc tiếp lên kiu hình, gián tiếp lên kiu gen
C sai vì CLTN chng li alen ln s làm thay đổi tn s alen chậm hơn so với chn lc chng li alen
tri
D sai vì CLTN có th loi b hết alen tri gây chết ra khi qun th
Câu 97: Chn C
Câu 98: Chn A
+ Nhóm nhân tố sinh thái sinh: tất cả các nhân tố vật lý hóa học của môi trường xung quanh
sinh vật như nhiệt độ ẩm, nhiệt độ, ánh sáng,...
+ A đúng: vì nhiệt độ môi trường là nhân tố vô sinh.
+ B, C, D sai: vì đây là nhóm nhân tố hữu sinh.
Câu 99: Chn B
Câu 100: Chn D
Câu 101: Chn B
A. AA × aa 100% Aa
B. Aa × Aa 1AA: 2Aa: 1aa
C. Aa × aa 1Aa: 1aa
D. AA × Aa 1AA: 1Aa
Câu 102: Chn C
Đây là ví dụ về bằng chứng sinh học phân tử.
Câu 103: Chn C
A sai vì s tiếp hp xy ra gia các cromatit cơ thể có kiu gen là XX.
B sai vì tế bào nhân sơ không có NST.
D sai vì gia cầm XX là con đực. XY là con cái.
Câu 104: Chn A
+ F1 ca phép lai thun và phép lai nghịch đều ging mẹ. Suy ra đây là trường hp di truyn ngoài nhân,
tính trng màu hoa do gen trong tế bào chất quy định.
+ Phép lai thun:P
1
: cây hoa đỏ x cây hoa trng F
1-1:
100% cây hoa trng.
+ Phép lai nghch: P
2
: cây hoa trng x cây hoa đỏ F
1-2
: 100% cây hoa đỏ.
+ F
1-1
: cây hoa trng x y hoa đỏ F
2
: 100% cây hoa đỏ.
Chn B
Câu 105: Chn A
Câu 106: Chn A
Trang 7
Câu 107: Chn C
Các phát biểu đúng là 1,2,3
Ý (4) sai vì khi nhn th, nồng độ CO
2
trong máu cao → môi trường axit → pH giảm.
Câu 108: Chn A
Câu 109: Chn C
Nguyên liu ca pha ti là CO2, NADPH và ATP, sn phm ca pha tối là glucôzơ, NADP+, ADP.
NADP+ và ADP được chuyn sang cho pha sáng và cung cp cho pha sáng làm nguyên liệu để tái to
NADPH và ATP. Vì vy nếu pha ti b c chế thì s không tạo ra được nguyên liệu để cung cp cho pha
sáng nên pha sáng cũng không diễn ra.
Câu 110: Chn B
Cặp NST số 2 giảm phân bình thường tạo giao tử A và a
Cặp NST số 5 giảm phân bị rối loạn ở GP II ở 1 NST kép tạo ra bb, B hoặc BB, b
Vậy có 2 trường hợp:
+ TH
1
: NST kép aa đi cùng NST bị đột biến: bb abb; AB, a
+ TH
2
: NST kép AA đi cùng NST bị đột biến: bb Abb; AB, A.
Câu 111: Chn B
Xét t l phân li các tính trng:
+ Thân cao/ thân thp = 3/1 Aa × Aa
+ qu đỏ/ qu trng = 9/7 Do 2 cặp gen tương tác bổ sung: Bb, Dd.
P thun chng F1 d hp v các cp gen.
Nếu các gen PLĐL thì đời con cho t l kiu hình (9:7)(3:1) đề bài 1 trong 2 cặp gen quy định màu
sc liên kết vi cặp gen quy định chiu cao.
Gi s cp Aa và Bb cùng nm trên 1 cp NST.
T l A−B−D− = 0,4425 → A−B−=0,4425/0,75 = 0,59 → ab/ab = (A−B−) − 0,5 = 0,09
ab = 0,3 = (1− f)/2→f=40%
Kiu gen ca F1: AB/ab Dd × AB/ab Dd (f = 40%)
Câu 112: Chn C
I, III, IV đúng
II sai. Vì một nơi ở sẽ có nhiều loài và các loài sẽ có sự phân li ổ sinh thái nên khác nhau.
Câu 113: Chn D
Câu 114: Chn C
A- qu ngt; a- qu chua
Qun th P đạt cân bng di truyn mà t l d hợp đạt cao nht cu trúc di truyn ca P là 0,25AA:
0,5Aa: 0,25 aa
F
1
: 0,25AA: 0,5Aa 1AA: 2Aa cho t th n thế h, F
n
có aa < 6%
F
n
1
có Aa < 24% hay: 0,75/2
n−1
< 0,24→ n 3
Vy thế h th 3 có th thu được qun th có dưới 6% cây qu chua.
Câu 115: Chn C
A sai vì đột biến cung cp nguyên liệu sơ cấp cho tiến hóa.
B sai vì giao phi ngu nhiên làm nghèo vn gen ca qun th.
D sai vì di nhp gen là nhân t tiến hóa làm thay thay đổi tn s alen ca qun th không theo mô chiu
hướng nhất định.
Câu 116: Chn C
Ta thy b m bình thường sinh con gái b 2 bệnh → gen gây bệnh là gen ln.
A, B không b bnh
a b bnh 1; b- b bnh 2
Trang 8
XS cp v chng 15 16 sinh con ch b mt bnh
+ XS b bnh 1 = XS b bnh 2
+ XS b bnh 1 là: aa = 2/3 Aa × 1/4 = 1/6 → A−=5/6
Tương tự vi bnh 2: bb = 2/3 Bb × 1/4 = 1/6 B− = 5/6
Vy xác suất người con này ch b 1 trong 2 bnh là: 2 × 1/6 × 5/6 = 5/18
Câu 117: Chn A
Ta có 25% cá thể lông đen (A-B-D-) con lông đen này dị hợp ít nhất 2 cặp gen
- TH
1
: con lông đen dị hợp 2 cặp gen, thì con lông trắng phải có kiểu gen đồng hợp lặn về ít nhất 2 kiểu
gen sẽ phép lại thỏa mãn trong đó C số kiểu gen của con lông đen dị hợp 2 cặp gen, 3 số kiểu
gen mà con lông trắng đồng hợp ít nhất 2 cặp gen.
Lông đen
Lông trắng
AaBbDD
aabbDD
aabbDd
aabbdd
Có 3 phép lai, tương tự với cặp Aa, Bb có 9 phép lại thỏa mãn
- TH
2
: Con lông đen dị hợp 3 cặp gen AaBbDd x (aabbDD; aaBBdd; AAbbdd) 3 phép lai
Vậy số phép lai phù hợp là 12.
Câu 118: Chn B
Vì quá trình nhân đôi diễn ra theo nguyên tắc bán bảo tồn cho nên số phân tử ADN chứa cả hai loại N14
và N15 = số phân tử ADN có N14 = 10 × (24 – 2) = 140.
Câu 119: Chn C
Câu 120: Chn C
F
1
có 1 loi kiểu hình. Có 3 trường hp:
Trường hp 1: có 100% qu đỏ (A-)(B-)
A- có 3 sơ đồ lai (1 t th, 2 GP); B- có 3 sơ đồ lai ( 1 t th, 2 GP).
S sơ đồ lai = 3 × 3 + 2 × 2 = 13.
Trường hp 2: có 100% qu vàng có 6 sơ đồ lai (Aabb × -bb; aaBB × aa-).
Trường hp 3: có 100% qu xanh thì có 1 sơ đồ lai aabb × aabb.
Tng s sơ đồ lai = 13 + 6 +1 = 20 sơ đồ lai.
| 1/8

Preview text:

ĐỀ THI THỬ THPT MÔN SINH 2023 PHÁT TRIỂN TỪ ĐỀ MINH HỌA-ĐỀ 6
Câu 81: Cá thể mang đột biến đã biểu hiện ở kiểu hình được gọi là thể
A. đồng hợp lặn. B. đột biến. C. dị hợp.
D. đồng hợp trội.
Câu 82: Để tạo ra nguồn biến dị tổ hợp người ta thường sử dụng phương pháp A. lai hữu tính. B. gây đột biến.
C. chọn lọc các biến dị. D. tạo dòng thuần chủng.
Câu 83: Cá thể có kiểu gen nào sau đây không tạo giao tử ab? A. aabb. B. AaBb. C. AABb. D. aaBb.
Câu 84: Khi nói về quan hệ giữa các cá thể trong quần thể sinh vật, phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Quan hệ cạnh tranh giúp duy trì số lượng cá thể của quần thể ở mức độ phù hợp, đảm bảo sự tồn tại
và phát triển của quần thể.
B. Cạnh tranh là đặc điểm thích nghi của quần thể.
C. Quan hệ hỗ trợ đảm bảo cho quần thể tồn tại ổn định, khai thác tối ưu nguồn sống của môi trường.
D. Quan hệ cạnh tranh không ảnh hưởng đến số lượng và sự phân bố cá thể của quần thể trong tự nhiên.
Câu 85: Một quần thể ngẫu phói có thành phần kiểu gen là: 0,4Aa: 0,6aa. Theo lý thuyết, tần số alen a
của quần thể này là bao nhiêu? A. 0,6. B. 0,8. C. 0,4. D. 0,3.
Câu 86: Trong quá trình phát sinh sự sống trên Trái Đất, kết quả của tiến hóa hóa học là hình thành nên
A. các tế bào sơ khai
B. các đại phân tử hữu cơ phức tạp.
C. các sinh vật đơn bào nhân thực.
D. các sinh vật đa bào.
Câu 87: Cho các đặc trưng sau đây, đặc trưng nào không phải là đặc trưng của quần xã? A. Độ đa dạng.
B. Độ thường gặp. C. Loài ưu thế.
D. Tỉ lệ giới tính.
Câu 88: Đặc điểm nào sau đây không phải là của nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu?
A.
Nguyên tố mà thiếu nó cây không hoàn thành được chu trình sống.
B. Không thể thay thế được bởi bất kì nguyên tố nào khác.
C. Không thể cung cấp từ phân bón mà do cây tự tạo thành.
D. Phải trực tiếp tham gia vào quá trình chuyển hóa vật chất trong cơ thể.
Câu 89: Thể đột biến nào sau đây có thể được hình thành do sự thụ tinh giữa giao tử đơn bội với giao tử lưỡng bội? A. Thể ba.
B. Thể một.
C. Thể tam bội. D. Thể tứ bội.
Câu 90: Trong quần thể, sự phân bố ngẫu nhiên của các cá thể có ý nghĩa
A. giúp sinh vật tận dụng nguồn sống tiềm tàng trong môi trường.
B. làm giảm mức độ cạnh tranh giữa cá cá thể trong quần thể.
C. giúp các cá thể hỗ trợ nhau chống lại điều kiện bất lợi của môi trường.
D. làm biến đổi thành phần kiểu gen và tần số alen của quần thể.
Câu 91: Sự liên kết giữa ADN với histôn trong cấu trúc của nhiễm sắc thể đảm bảo chức năng
A. bảo quản thông tin di truyền.
B. phân li nhiễm sắc thể trong phân bào thuận lợi.
C. tổ hợp nhiễm sắc thể trong phân bào thuận lợi.
D. điều hòa hoạt động các gen trong ADN trên NST.
Câu 92: Phép lai nào sau đây thường được sử dụng để xác định kiểu gen của cơ thể có kiểu hình trội?
A. Lai tế bào
B. Lai phân tích
C. Lai khác dòng
D. Lai thuận nghịch.
Câu 93: Ở sinh vật nhân thực, mARN trưởng thành là loại mARN
A. được tạo ra sau khi cắt bỏ các đoạn intron khỏi mARN sơ khai. Trang 1
B. được tạo ra trực tiếp từ mạch khuôn của phân từ ADN mẹ.
C. sau khi được tổng hợp thì nó cuộn xoắn để thực hiện chức năng sinh học.
D. được tạo ra sau khi cắt bỏ các đoạn êxôn khỏi mARN sơ khai.
Câu 94: Phát biểu nào sau đây về độ đa dạng của quần xã là không đúng?
A. Độ đa dạng của quần xã càng cao thì lưới thức ăn của quần xã càng phức tạp.
B. Trong quá trình diễn thế nguyên sinh, quần xã xuất hiện sau thường có độ đa dạng cao hơn quần xã xuất hiện trước.
C. Độ đa dạng trong quần xã càng cao thì sự phân hóa ổ sinh thái trong quần xã càng mạnh.
D. Độ đa dạng của quần xã càng cao thì số lượng cá thể của quần xã càng giảm.
Câu 95: Động vật nào sau đây có manh tràng phát triển? A. Bò. B. Thỏ. C. Gấu. D. Gà rừng.
Câu 96: Theo học thuyết tiến hoá hiện đại, phát biểu nào sau đây đúng khi nói về chọn lọc tự nhiên?
A. Chọn lọc tự nhiên thực chất là quá trình phân hoá khả năng sống sót và khả năng sinh sản của các
cá thể với các kiểu gen khác nhau trong quần thể.
B. Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu gen, từ đó làm thay đổi tần số alen của quần thể.
C. Ở quần thể lưỡng bội chọn lọc chống lại alen lặn làm thay đổi tần sốalen nhanh hơn so với chọn
lọc chống lại alen trội.
D. Chọn lọc tự nhiên không bao giờ đào thải hết alen trội gây chết ra khỏi quần thể.
Câu 97: Cho các phương pháp tạo giống sau, phương pháp nào có thể sử dụng để tạo ra dòng thuần chủng ở thực vật?
A. Dung hợp tế bào trần.
B. Lai các dòng thuần chủng tương phản.
C. Nuôi cấy hạt phấn rồi tiến hành lưỡng bội hoá. D. Gây đột biến.
Câu 98: Nhân tố sinh thái nào sau đây là nhân tố vô sinh?
A. Nhiệt độ môi trường.
B. Quan hệ cộng sinh.
C. Sinh vật này ăn sinh vật khác.
D. Sinh vật kí sinh - sinh vật chủ.
Câu 99: Đột biến gen thường dễ phát sinh trong quá trình nào dưới đây? A. Dịch mã. B. Nhân đôi ADN. C. Phiên mã.
D. Phiên mã và dịch mã.
Câu 100: Trong hệ sinh thái, sinh vật nào sau đây thuộc nhóm sinh vật sản xuất? A. Cá rô. B. Tôm. C. Chim bói cá.
D. Tảo lục đơn bào.
Câu 101: Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có kiểu gen phân li theo tỉ lệ 1 : 2 : 1? A. AA × aa. B. Aa × Aa. C. Aa × aa. D. AA × Aa.
Câu 102: Thành phần axit amin ở chuỗi β-Hb ở người và tinh tinh giống nhau chứng tỏ 2 loài này có
cùng nguồn gốc. Đây là ví dụ về bằng chứng
A. giải phẫu so sánh. B. phôi sinh học.
C. sinh học phân tử. D. tế bào học.
Câu 103: Khi nói về NST giới tính, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Sự tiếp hợp chỉ xảy ra giữa các nhiễm sắc thể thường, không xảy ra ở các nhiễm sắc thể giới tính.
B. Mỗi tế bào nhân sơ gồm 1 NST được cấu tạo từ ADN và protein dạng histon.
C. NST là cơ sở vật chất di truyền ở cấp độ tế bào.
D. Ở các loài gia cầm, NST giới tính của con cái là XX, con đực là XY.
Câu 104: Ở một loài thực vật, khi tiến hành phép lai thuận nghịch, người ta thu được kết quả như sau:
Phép lai thuận: Lấy hạt phấn của cây hoa đỏ thụ phấn cho cây hoa trắng, thu được F1 toàn cây hoa trắng.
Phép lai nghịch: Lấy hạt phấn của cây hoa trắng thụ phấn cho cây hoa đỏ, thu được F1 toàn cây hoa đỏ. Trang 2
Lấy hạt phấn của cây F1 ở phép lai thuận thụ phấn cho cây F1 ở phép lai nghịch thu được F2. Theo lí
thuyết, ở F2 thu được:
A. 100% cây hoa đỏ.
B. 100% cây hoa trắng.
C. 75% cây hoa trắng, 25% cây hoa đỏ.
D. 75% cây hoa đỏ, 25% cây hoa trắng.
Câu 105: Một quần thể cá có màu đỏ, đột biến mới phát sinh nên một số cá thể có màu xám. Những cá
thể đột biến này thích giao phối với nhau hơn mà ít giao phối với cá thể bình thường. Qua thời gian sự
giao phối có lựa chọn này tạo nên một quần thể mới. Quá trình này cứ tiếp diễn và cùng với các nhân tố
tiến hóa khác làm phân hóa vốn gen của quần thể, dẫn đến cách li sinh sản với quần thể gốc và loài mới
hình thành. Đây là ví dụ về hình thành loài mới bằng
A. cách li tập tính.
B. cách li sinh thái.
C. cách li thời gian.
D. cách li địa lí.
Câu 106: Một nhà khoa học muốn thay đổi ADN tế bào của một loài sinh sản hữu tính và tất cả các tế
bào trong cơ thể của sinh vật đó cũng mang ADN thay đổi. Để thực hiện điều đó sau khi thụ tinh, nhà
khoa học sẽ thay đổi ADN trong A. hợp tử.
B. tế bào sinh tinh.
C. tế bào sinh trứng. D. nhau thai.
Câu 107: Khi nói về cân bằng nội môi ở người, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Hoạt động của phổi và thận tham gia vào quá trình duy trì ổn định độ pH của nội môi.
(2) Khi cơ thể vận động mạnh thì sẽ làm tăng huyết áp.
(3) Hooc môn insulin tham gia vào quá trình chuyển hóa glucôzơ thành glicôgen.
(4) Khi nhịn thở thì sẽ làm tăng độ pH của máu. A. 2 B. 4 C. 3 D. 1.
Câu 108: Sơ đồ dưới đây mô tả quá trình sinh học nào?
A. diễn thế sinh thái.
B. khuếch đại sinh học.
C. dòng năng lượng.
D. tiến hoá sinh học.
Câu 109:
Nếu pha tối của quang hợp bị ức chế thì pha sáng cũng không thể diễn ra. Nguyên nhân là vì
pha sáng muốn hoạt động được thì phải lấy chất A từ pha tối. Chất A chính là A. ATP và NADPH. B. Glucôzơ. C. ADP và NADP . D. Oxi.
Câu 110: Ở một loài động vật, xét cặp gen Aa nằm trên cặp nhiễm sắc thể số 2 và cặp gen Bb nằm trên
cặp nhiễm sắc thể số 5. Một tế bào sinh tinh có kiểu gen AaBb thực hiện quá trình giảm phân tạo giao
tử. Biết một nhiễm sắc thể kép của cặp số 5 không phân li ở kì sau II trong giảm phân, cặp nhiễm sắc thể
số 2 giảm phân bình thường thì tế bào này có thể tạo ra các loại giao tử nào sau đây? A. ABB, a, Ab. B. abb, a, AB C. Abb, a, aB. D. aBB, A, Ab.
Câu 111: Ở 1 loài thực vật, đem lai bố mẹ đều thuần chủng thu được F1 toàn cây thân cao, quả đỏ. Biết
tính trạng chiều cao thân do một cặp gen qui định. Cho F1 tự thụ phấn thu được F2: 44,25% cây thân cao,
quả đỏ; 30,75 cây thân cao, quả trắng; 12% cây thân thấp, quả đỏ; 13% cây thân thấp, quả trắng. Kiểu
gen của các cây F1 và tần số hoán vị gen là:
A. Ab/aB Dd x Ab/aB Dd (f = 40%)
B. AB/ab Dd x AB/ab Dd (f = 40%).
C. Ab/aB Dd x Ab/aB Dd (f = 20%)
D. AB/ab Dd x AB/ab Dd (f = 30%).
Câu 112: Khi nói về ổ sinh thái, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Hai loài có ổ sinh thái trùng nhau thì cạnh tranh với nhau.
II. Cùng một nơi ở luôn chỉ chứa một ổ sinh thái.
III. Cạnh tranh khác loài là nguyên nhân làm thu hẹp ổ sinh thái của mỗi loài.
IV. Cạnh tranh cùng loài là nguyên nhân chính làm mở rộng ổ sinh thái của mỗi loài. Trang 3 A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 113: Khi nói về đặc điểm của mức phản ứng, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Tính trạng chất lượng thường có mức phản ứng rộng.
B. Mức phản ứng do sự biến đổi kiểu gen trong môi trường khác nhau.
C. Tính trạng số lượng thường có mức phản ứng hẹp.
D. Mức phản ứng do kiểu gen quy định và di truyền được.
Câu 114: Ở một giống cây trồng ngắn ngày, tính trạng mùi vị quả do một gen có 2 alen trội lặn hoàn
toàn quy định: A quy định quả ngọt, a quy định quả chua. Do thụ phấn nhờ côn trùng qua nhiều thế hệ
đã hình thành một quần thể (P) đạt trạng thái cân bằng di truyền với các cây mang kiểu gen dị hợp có tỷ
lệ cao nhất. Mục đích của người nông dân là nhanh chóng tạo ra quần thể cho cây quả ngọt chiếm đa số
và tỉ lệ cây quả chua dưới 6%, người ta chỉ thu hạt của cây quả ngọt để gieo trồng. Sau đó tiến hành can
thiệp bằng cách thu hạt phấn từng cây và thụ phấn cho chính cây đó, loại bỏ sự thụ phấn nhờ côn trùng.
Giả sử không xảy ra đột biến, khả năng nảy mầm của các kiểu gen là như nhau. Theo lý thuyết, tính từ
quần thể (P) đến thế hệ gần nhất là thế hệ thứ mấy thì người nông dân sẽ đạt được mục đích nói trên? A. 2. B. 4. C. 3. D. 5.
Câu 115: Khi nói về các nhân tố tiến hóa, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Đột biến gen cung cấp nguồn nguyên liệu thứ cấp cho quá trình tiến hóa.
B. Giao phối không ngẫu nhiên có thể làm thay đổi tần số alen của quần thể.
C. Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu hình của sinh vật.
D. Đột biến gen và di – nhập gen làm nghèo vốn gen của quần thể.
Câu 116: Phả hệ dưới đây mô tả hai bệnh di truyền phân li độc lập với nhau, mỗi bệnh do một gen quy
định. Biết không xảy ra đột biến ở tất cả mọi người trong phả hệ. Theo lí thuyết, xác suất để cặp vợ
chồng 15-16 sinh con đầu lòng chỉ bị một bệnh là bao nhiêu? A. 3/18. B. 2/18. C. 5/18. D. 1/18.
Câu 117: Ở một loài thú, có 3 gen không alen phân ly độc lập, tác động qua lại cùng quy định màu sắc
của lông, mỗi gen đều có hai alen (A, a; B, b; D, d). Khi trong kiểu gen có mặt đồng thời cả 3 gen trội A,
B, D cho màu lông đen, các kiểu gen còn lại đều cho màu lông trắng. Cho các thể lông đen giao phối với
cá thể lông trắng, đời con thu được 25% số cá thể lông đen. Không xét đến vai trò của bố mẹ trong mỗi
phép lai thì số phép lai có thể xảy ra là A. 12. B. 15. C. 24. D. 30.
Câu 118: Người ta chuyển một số vi khuẩn E.coli mang các phân tử ADN vùng nhân chỉ chứa N15 sang
môi trường chỉ có N14. Các vi khuẩn nói trên đều thực hiện tái bản 3 lần liên tiếp tạo ra 60 phân tử ADN
vùng nhân chỉ chứa N14. Sau đó chuyển các vi khuẩn này về môi trường chỉ chứa N15 và cho chúng nhân
đôi tiếp 2 lần nữa. Theo lí thuyết, số phân tử ADN chứa cả hại loại N14 và N15 sau khi kết thúc quá trình trên là bao nhiêu? A. 112. B. 140. C. 42. D. 78.
Câu 119: Giới hạn sinh thái về nhiệt độ của
cá rô phi nuôi ở Việt Nam được mô tả ở hình Trang 4
bên. Khoảng giá trị từ 200C đến 350C được gọi là
A.
khoảng chống chịu. B. giới hạn trên.
C. khoảng thuận lợi.
D. giới hạn dưới.
Câu 120: Ở một loài thực vật, tính trạng màu đỏ do 2 cặp gen Aa và Bb phân li độc lập, tương tác bổ
sung, trong đó có A và B quy định quả đỏ, kiểu gen đồng hợp lặn quy định quả xanh, các kiểu gen còn
lại quy định quả vàng. Cho hai cây giao phấn với nhau, thu được F1 có một loại kiểu hình. Có tối đa
bao nhiêu sơ đồ lai cho kết quả như vậy? A. 12. B. 8. C. 20. D. 24. ĐÁP ÁN 81. B 82. A 83. C 84. D 85. B 86. B 87. D 88. C 89. C 90. A 91. A 92. B 93. A 94. D 95. B 96. A 97. C 98. A 99. B 100. D 101. B 102. C 103. C 104. A 105. A 106. A 107. C 108. A 109. C 110. B 111. B 112. C 113. D 114. C 115. C 116. C 117. A 118. B 119. C 120. C
LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 81: Chọn B Câu 82: Chọn A Câu 83: Chọn C Câu 84: Chọn D
Các phát biểu A, B, C đúng.
D sai do khi môi trường sống gặp điều kiện bất lợi, các các thể cạnh tranh nhau để tranh dành nguồn
sống để tồn tại làm giảm số lượng cá thể trong quần thể và ảnh hưởng đến sự phân bố của các cá thể trong quần thể. Câu 85: Chọn B
Tần số alen a là: 0,6 0,4: 2  0,8. Câu 86: Chọn B
Giai đoạn tiến hóa hóa học có kết quả là hình thành các đại phân tử hữu cơ phức tạp. Câu 87: Chọn D
+ A, B, C là đặc trưng của quần xã.
+ D là đặc trưng của quần thể.
Câu 88: Chọn C
Phương án C: sai. Vì các nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu thường được cây lấy từ đất.
Câu 89: Chọn C Câu 90: Chọn A
Trong quần thể, sự phân bố ngẫu nhiên của các cá thể có ý nghĩa giúp sinh vật tận dụng nguồn sống tiềm
tàng trong môi trường (SGK Sinh 12 trang 164). Câu 91: Chọn A
Sự liên kết giữa ADN với histon trong cấu trúc của nhiễm sắc thể đảm bảo chức năng bảo quản thông tin di truyền. Câu 92: Chọn B
Để xác định kiểu gen của cơ thể có kiểu hình trội người ta sử dụng phép lai phân tích. Câu 93: Chọn A
Ở sinh vật nhân thực, mARN sơ khai sau khi được phiên mã ra từ mạch gốc của phân tử ADN mẹ sẽ
phải trải qua một số quá trình biến đổi để hình thành nên mARN trưởng thành sau đó mới thực hiện Trang 5
được chức năng sinh học của nó. mARN sơ khai gồm có các đoạn intron và các đoạn êxôn, các đoạn
intron không tham gia vào việc mã hóa prôtêin sẽ bị cắt bỏ, các đoạn êxôn được nối lại tạo thành mARN trưởng thành. Câu 94: Chọn D
Độ đa dạng của quần xã càng cao thì số lượng cá thể của mỗi quần thể càng giảm. Câu 95: Chọn B
Trong 4 loài nói trên thì chỉ có thỏ là có manh tràng phát triển thực hiện chức năng tiêu hóa thức ăn thực
vật. Bò có dạ cỏ nên manh tràng ít phát triển. Gà và gấu không có manh tràng mà chỉ có ruột tịt là vết tích của manh tràng. Câu 96: Chọn A
Phát biểu đúng về CLTN là A
B sai vì CLTN tác động trực tiếp lên kiểu hình, gián tiếp lên kiểu gen
C sai vì CLTN chống lại alen lặn sẽ làm thay đổi tần số alen chậm hơn so với chọn lọc chống lại alen trội
D sai vì CLTN có thể loại bỏ hết alen trội gây chết ra khỏi quần thể
Câu 97: Chọn C Câu 98: Chọn A
+ Nhóm nhân tố sinh thái vô sinh: là tất cả các nhân tố vật lý và hóa học của môi trường xung quanh
sinh vật như nhiệt độ ẩm, nhiệt độ, ánh sáng,...
+ A đúng: vì nhiệt độ môi trường là nhân tố vô sinh.
+ B, C, D sai: vì đây là nhóm nhân tố hữu sinh. Câu 99: Chọn B Câu 100: Chọn D Câu 101: Chọn B A. AA × aa  100% Aa
B. Aa × Aa  1AA: 2Aa: 1aa
C. Aa × aa  1Aa: 1aa
D. AA × Aa  1AA: 1Aa Câu 102: Chọn C
Đây là ví dụ về bằng chứng sinh học phân tử. Câu 103: Chọn C
A sai vì sự tiếp hợp xảy ra giữa các cromatit ở cơ thể có kiểu gen là XX.
B sai vì tế bào nhân sơ không có NST.
D sai vì ở gia cầm XX là con đực. XY là con cái. Câu 104: Chọn A
+ F1 của phép lai thuận và phép lai nghịch đều giống mẹ. Suy ra đây là trường hợp di truyền ngoài nhân,
tính trạng màu hoa do gen trong tế bào chất quy định.
+ Phép lai thuận:P1:♂ cây hoa đỏ x ♀ cây hoa trắng F1-1: 100% cây hoa trắng.
+ Phép lai nghịch: P2: ♂ cây hoa trắng x ♀ cây hoa đỏ F1-2: 100% cây hoa đỏ.
+ F1-1: ♂ cây hoa trắng x ♀ cây hoa đỏ F2: 100% cây hoa đỏ. Chọn B
Câu 105: Chọn A
Câu 106: Chọn A Trang 6 Câu 107: Chọn C
Các phát biểu đúng là 1,2,3
Ý (4) sai vì khi nhịn thở, nồng độ CO2 trong máu cao → môi trường axit → pH giảm.
Câu 108: Chọn A Câu 109: Chọn C
Nguyên liệu của pha tối là CO2, NADPH và ATP, sản phẩm của pha tối là glucôzơ, NADP+, ADP.
NADP+ và ADP được chuyển sang cho pha sáng và cung cấp cho pha sáng làm nguyên liệu để tái tạo
NADPH và ATP. Vì vậy nếu pha tối bị ức chế thì sẽ không tạo ra được nguyên liệu để cung cấp cho pha
sáng nên pha sáng cũng không diễn ra. Câu 110: Chọn B
Cặp NST số 2 giảm phân bình thường tạo giao tử A và a
Cặp NST số 5 giảm phân bị rối loạn ở GP II ở 1 NST kép tạo ra bb, B hoặc BB, b Vậy có 2 trường hợp:
+ TH1: NST kép aa đi cùng NST bị đột biến: bb abb; AB, a
+ TH2: NST kép AA đi cùng NST bị đột biến: bb Abb; AB, A. Câu 111: Chọn B
Xét tỉ lệ phân li các tính trạng:
+ Thân cao/ thân thấp = 3/1 → Aa × Aa
+ quả đỏ/ quả trắng = 9/7 → Do 2 cặp gen tương tác bổ sung: Bb, Dd.
P thuần chủng → F1 dị hợp về các cặp gen.
Nếu các gen PLĐL thì đời con cho tỉ lệ kiểu hình (9:7)(3:1) ≠ đề bài → 1 trong 2 cặp gen quy định màu
sắc liên kết với cặp gen quy định chiều cao.
Giả sử cặp Aa và Bb cùng nằm trên 1 cặp NST.
Tỉ lệ A−B−D− = 0,4425 → A−B−=0,4425/0,75 = 0,59 → ab/ab = (A−B−) − 0,5 = 0,09
→ ab = 0,3 = (1− f)/2→f=40%
Kiểu gen của F1: AB/ab Dd × AB/ab Dd (f = 40%) Câu 112: Chọn C I, III, IV đúng
II sai. Vì một nơi ở sẽ có nhiều loài và các loài sẽ có sự phân li ổ sinh thái nên khác nhau. Câu 113: Chọn D Câu 114: Chọn C
A- quả ngọt; a- quả chua
Quần thể P đạt cân bằng di truyền mà tỷ lệ dị hợp đạt cao nhất → cấu trúc di truyền của P là 0,25AA: 0,5Aa: 0,25 aa
F1: 0,25AA: 0,5Aa ↔ 1AA: 2Aa cho tự thụ n thế hệ, ở Fn có aa < 6%
ở Fn – 1 có Aa < 24% hay: 0,75/2n−1 < 0,24→ n ≥ 3
Vậy ở thế hệ thứ 3 có thể thu được quần thể có dưới 6% cây quả chua. Câu 115: Chọn C
A sai vì đột biến cung cấp nguyên liệu sơ cấp cho tiến hóa.
B sai vì giao phối ngẫu nhiên làm nghèo vốn gen của quần thể.
D sai vì di nhập gen là nhân tố tiến hóa làm thay thay đổi tần số alen của quần thể không theo môṭ chiều hướng nhất định. Câu 116: Chọn C
Ta thấy bố mẹ bình thường sinh con gái bị 2 bệnh → gen gây bệnh là gen lặn. A, B không bị bệnh
a – bị bệnh 1; b- bị bệnh 2 Trang 7
XS cặp vợ chồng 15 – 16 sinh con chỉ bị một bệnh
+ XS bị bệnh 1 = XS bị bệnh 2
+ XS bị bệnh 1 là: aa = 2/3 Aa × 1/4 = 1/6 → A−=5/6
Tương tự với bệnh 2: bb = 2/3 Bb × 1/4 = 1/6 → B− = 5/6
Vậy xác suất người con này chỉ bị 1 trong 2 bệnh là: 2 × 1/6 × 5/6 = 5/18 Câu 117: Chọn A
Ta có 25% cá thể lông đen (A-B-D-) con lông đen này dị hợp ít nhất 2 cặp gen
- TH1: con lông đen dị hợp 2 cặp gen, thì con lông trắng phải có kiểu gen đồng hợp lặn về ít nhất 2 kiểu
gen sẽ có phép lại thỏa mãn trong đó C là số kiểu gen của con lông đen dị hợp 2 cặp gen, 3 là số kiểu
gen mà con lông trắng đồng hợp ít nhất 2 cặp gen. Lông đen Lông trắng Cặp Dd AaBbDD aabbDD aabbDd aabbdd
Có 3 phép lai, tương tự với cặp Aa, Bb có 9 phép lại thỏa mãn
- TH2: Con lông đen dị hợp 3 cặp gen AaBbDd x (aabbDD; aaBBdd; AAbbdd) 3 phép lai
Vậy số phép lai phù hợp là 12. Câu 118: Chọn B
Vì quá trình nhân đôi diễn ra theo nguyên tắc bán bảo tồn cho nên số phân tử ADN chứa cả hai loại N14
và N15 = số phân tử ADN có N14 = 10 × (24 – 2) = 140. Câu 119: Chọn C Câu 120: Chọn C
F1 có 1 loại kiểu hình. Có 3 trường hợp:
Trường hợp 1: có 100% quả đỏ (A-)(B-)
A- có 3 sơ đồ lai (1 tự thụ, 2 GP); B- có 3 sơ đồ lai ( 1 tự thụ, 2 GP).
 Số sơ đồ lai = 3 × 3 + 2 × 2 = 13.
Trường hợp 2: có 100% quả vàng có 6 sơ đồ lai (Aabb × -bb; aaBB × aa-).
Trường hợp 3: có 100% quả xanh thì có 1 sơ đồ lai aabb × aabb.
 Tổng số sơ đồ lai = 13 + 6 +1 = 20 sơ đồ lai. Trang 8