Đề ôn thi TN THPT môn Sử năm 2025 bám sát minh họa giải chi tiết-Đề 15

Đề ôn thi TN THPT môn Sử năm 2025 bám sát minh họa giải chi tiết-Đề 15. Tài liệu được sưu tầm và biên soạn dưới dạng PDF gồm 7 trang giúp em củng cố kiến thức, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem.

Môn:

Lịch Sử 117 tài liệu

Thông tin:
7 trang 4 ngày trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề ôn thi TN THPT môn Sử năm 2025 bám sát minh họa giải chi tiết-Đề 15

Đề ôn thi TN THPT môn Sử năm 2025 bám sát minh họa giải chi tiết-Đề 15. Tài liệu được sưu tầm và biên soạn dưới dạng PDF gồm 7 trang giúp em củng cố kiến thức, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem.

7 4 lượt tải Tải xuống
ĐỀ PHÁT TRIN T ĐỀ MINH
HA
ĐỀ THI THAM KHO
S 15
K THI TT NGHIỆP THPT NĂM 2025
Môn thi: Lch s
Thi gian làm bài: 50 phút, không k thi gian phát đề
Câu 1. Cuc khi ngha Hương Khê (1885-1896) Vit Nam c s tham gia ca lc lưng no sau đây?
A. Tư sn mi bn. B. Văn thân, s phu.
C. Tư sn dân tc. D. Tiu tư sn.
Câu 2. Nhng năm 40 ca th k XX, quc gia no sau đây khi đu cuc cch mng khoa hc - k thut ca
loi ngưi?
A. Liên Xô. B. H Lan. C. B. D. M.
Câu 3. Ni dung no sau đây l đc đim ca cuc cch mng khoa hc - k thut hin đi?
A. K thut gn lin vi kinh t. B. Khoa hc gn lin vi k thut.
C. K thut gn lin vi văn ho. D. Khoa hc gn lin vi gio dc.
Câu 4. Ni dung no sau đây l tnh hnh min Nam Vit Nam ngay sau khi k Hip đnh Giơnevơ (1954)?
A. M thay chân Php dng chnh quyn tay sai.
B. Nguyn Văn Thiu thc hin đo chnh.
C. M trin khai chin lưc chin tranh cc b.
D. Phong tro Đng khi bng n mnh m.
Câu 5. Năm 2003, quc gia đu tiên châu c tu cng con ngưi bay vo v tr l
A. Namibia. B. Trung Quc. C. Phn Lan. D. Braxin.
Câu 6. Chin thng quân s no sau đây ca quân dân Vit Nam đã lm k hoch quân s Nava ca thc dân
Php b đo ln?
A. Chin dch Biên gii thu - đông (1950).
B. Cuc tin công chin lưc Đông - Xuân (1953 - 1954).
C. Cuc Tng tin công v ni dy Xuân Mu Thân (1968).
D. Chin dch Vit Bc thu - đông (1947).
Câu 7. Sau ngày 2 - 9 - 1945, th lc no sau đây c mt Vit Nam vi cch quân Đng minh gii gip
pht xt Nht?
A. Anh. B. B. C. Đc. D. M.
Câu 8. Lnh vc no sau đây đưc chn l trng tâm trong đưng li đi mi (1986) ca Đng Cng sn Vit
Nam?
A. Kinh t. B. Chnh tr. C. Văn ho. D. Gio dc.
Câu 9. Trong thi k 1919-1930, mt trong nhng t chc no sau đây l tin thân ca Đng Cng Sn Vit
Nam?
A. Vit Nam ngha đon. B. Vit Nam Quang phc hi.
C. Đông Dương Cng sn đng. D. Vit Nam Quc dân đng.
Câu 10. Năm 1945, hi ngh quc t no sau đây đã thông qua Hin chương v tuyên b thnh lp t chc Liên
hp quc?
A. Ptxđam. B. Xan Phranxixcô. C. Bn Môn Đim. D. Vcxai.
Câu 11. Ngy 22 - 12 - 1944, Đi Vit Nam Tuyên truyn Gii phng quân đưc thnh lp Vit Nam theo s
ch đo ca
A. Hong Hoa Thm. B. Phan Châu Trinh.
C. Nguyn i Quc. D. Phan Bi Châu.
Câu 12. Năm 1957, quc gia no sau đây phng thnh công v tinh nhân to đu tiên ca nhân loi?
A. Thu Đin. B. Đan Mch. C. Nam Phi. D. Liên Xô.
Câu 13. Lc lưng no sau đây tham chin trong chin lưc chin tranh cc b (1965-1968) ca đ quc M
min Nam Vit Nam?
A. Quân H Lan. B. Quân Hn Quc. C. Quân n Đ. D. Quân Nht Bn.
Câu 14. Ni dung no sau đây l mt trong nhng xu th chnh ca tnh hnh th gii sau khi Chin tranh lnh
kt thc?
A. Trt t Vcxai - Oasinhtơn đang trong qu trnh xc lp.
B. Nn khng b v xung đt sc tc chm dt trên th gii
C. Trt t th gii hai cc Ianta bưc vo thi k xi mn.
D. Cc quc gia điu chnh chin lưc tp trung pht trin kinh t.
Câu 15. Trong cuc khai thc thuc đa ln hai (1919-1929) ca thc dân Php ti Vit Nam, ngân hng no
sau đây nm quyn ch huy ton b nn kinh t?
A. Đi Dương. B. Công thương. C. Quân đi. D. Đông Dương.
Câu 16. Năm 1952, quc gia no sau đây  châu Phi ginh đưc đc lp?
A. Cuba. B. Pêru. C. Libi. D. Chilê.
Câu 17. Đi hi đi biu ton quc ln th III ca Đng Lao đng Vit Nam (thng 9-1960) đã thông qua văn
kin no sau đây?
A. Lun cương chnh tr. B. Bo co chnh tr.
C. Chnh cương vn tt. D. Sch lưc vn tt.
Câu 18. Ni dung no sau đây l ch trương cu nưc ca Phan Châu Trinh Vit Nam đu th k XX?
A. Đu tranh v trang chng Php. B. Da vo Nht đ đnh Php.
C. Nâng cao dân tr, dân quyn. D. Gii phng dân tc bng bo lc.
Câu 19. Ngy 30 - 4 - 1975, l c cch mng tung bay đa đim no sau đây bo hiu s ton thng ca cuc
khng chin chng M?
A. Dinh Đc Lp. B. Ct c Ng Môn.
C. Bit khu Th đô. D. Chin khu Vit Bc.
Câu 20. Sau chin tranh th gii th hai, cc nưc Tây Âu đã khôi phc kinh t nh vo s vin tr ca quc
gia no sau đây?
A. Mêhicô. B. Braxin. C. o. D. M.
Câu 21. Ngy 23 - 11 - 1946, Quc hi quyt đnh cho lưu hnh tin Vit Nam trong c nưc thay th cho tin
no trưc đây ca Php?
A. Bng. B. Yên. C. Franc. D. Đông Dương.
Câu 22. Cc Xô vit  Ngh An v H Tnh (1930-1931) đã thc hin chnh sch chnh tr no sau đây?
A. Xây dng căn c đa. B. Thnh lp cc u ban hnh đng.
C. Xây dung hi Cu quc. D. Thnh lp to n nhân dân.
Câu 23. Ni dung no sau đây phn nh đng tnh hnh c Nga trưc khi thc hin Chnh sch kinh t mi
(1921)?
A. Lc lưng phn cch mng hon ton b trn p.
B. Tnh hnh chnh tr hon ton n đnh.
C. Nn kinh t quc dân b tn ph nghiêm trng.
D. Tip tc tham gia Chin tranh th gii th nht.
Câu 24. Ni dung no sau đây không phi l ngha lch s ca cuc khng chin chng thc dân Php xâm
lưc  Vit Nam (1945-1954)?
A. Gp phn lm tan rã h thng thuc đa ca ch ngha đ quc.
B. C v mnh m phong tro gii phng dân tc trên th gii.
C. Ging đn nng n vo tham vng xâm lưc ca ch ngha đ quc.
D. M ra k nguyên đt nưc đc lp, thng nht đi lên ch ngha xã hi.
Câu 25. Chin tranh th gii th hai (1939-1945) bng n Thi Bnh Dương khi
A. quân Đc pht đng cuc chin tranh ton din vo lãnh th Liên Xô.
B. Hip ưc Tam cưng gia Đc - Italia - Nht Bn đưc k kt ti Bc-lin.
C. quân Nht bt ng tn công căn c hi quân ca M Trân Châu cng.
D. quân Nht vưt biên gii Vit Trung tin vo chim đng Đông Dương.
Câu 26. Ni dung no sau đây l tc đng ca phong tro gii phng dân tc đi vi quan h quc t sau Chin
tranh th gii th hai?
A. Gp phn lm xi mn trt t th gii hai cc Ianta.
B. Xut hin s đi đu gia cc nưc đ quc v vn đ thuc đa.
C. Dẫn đn s ra đi ca hơn 100 quc gia đc lp tư bn ch ngha.
D. S suy yu v sp đ ca h thng xã hi ch ngha.
Câu 27. Nhng nhim v no sau đây nhân dân Vit Nam chưa thc hin trong phong tro dân ch 1936-1939?
A. Chng pht xt, chng chin tranh đ quc.
B. Đi t do, dân sinh, dân ch, cơm o v ha bnh.
C. Chng ch đ phn đng thuc đa, chng pht xt.
D. Ginh đc lp dân tc v cch mng rung đt.
Câu 28. Trong thi k 1919-1929, v cơ bn kinh t Vit Nam vẫn l nn kinh t nông nghip lc hu v nguyên
nhân no sau đây?
A. Phương thc sn xut tư bn ch ngha chưa đưc Php du nhp.
B. Phương thc sn xut phong kin vẫn tip tc đưc duy tr.
C. Php hn ch ti đa đu tư vn vo ngnh nông nghip.
D. Php không đu tư vn v công ngh vo ngnh công nghip.
Câu 29. S kin no sau đây đưc đnh gi l sai lm v chin lưc ca Nguyn Văn Thiu trong cc din
chin trưng min Nam năm 1975?
A. Cho rt quân khỏi Hu - Đ Nẵng v Si Gn.
B. Từ chc Tng thng trao quyn cho Dương Văn Minh.
C. Cho rt quân khỏi Tây Nguyên v gi Duyên hi Nam Trung b.
D. Chp nhn đ ngưi M di tn khỏi Si Gn bng trc thăng.
Câu 30. Năm 1951, Nht Bn chp nhn đng dưi “chic ô” bo h ht nhân ca M, đ cho M đng quân v
xây dng căn c quân s trên lãnh th v nguyên nhân no sau đây?
A. Nht Bn không c quân đi thưng trc.
B. M rng chin tranh xâm lưc ton châu .
C. Ch to dng quan h ngoi giao vi M.
D. Nht Bn không c ti nguyên thiên nhiên.
Câu 31. Phong tro cch mng (1930 -1931), phong trào dân ch (1936-1939) v phong tro gii phng dân tc
(1939-1945)  Vit Nam thc t đu cho thy qu trnh
A. phân ha v cô lp kẻ th. B. tin hnh khi ngha v trang.
C. ginh v gi chnh quyn. D. liên minh công - nông - tr thc.
Câu 32. Ni dung no sau đây l đim tương đng v phương hưng tin công trong cuc tin công chin lưc
Đông - Xuân (1953-1954) v chin dch Tây Nguyên (1975) ca quân dân Vit Nam?
A. Đnh vo căn c cui cng ca kẻ đch.
B. Đnh phân tn lc lưng ca kẻ đch.
C. Đnh vo v tr quan trng m kẻ đich sơ h.
D. Thc hin phương châm đnh nhanh thng nhanh.
Câu 33. Thng li cuc khng chin chng M, cu nưc (1954-1975) v cuc khng chin chng Php (1945-
1954) đu gp phn thc hin nhim v no sau đây?
A. Thng nht đt nưc v gây dng ch ngha xã hi.
B. Khi ngha ginh chnh quyn v tay nhân dân.
C. Chng đ quc v phong kin gii phng dân tc.
D. Cch mng dân tc dân ch nhân dân trong c nưc.
Câu 34. Cch mng Ănggôla (1975) v Cch mng thng Tm Vit Nam (1945) c đim tương đng nào
sau đây?
A. Đp tan ch thng tr ca lc lưng pht xt v lc lưng đ quc.
B. Đu tranh chng li ch ngha thc dân kiu c v kiu mi.
C. Thc hin nhim v gii phng dân tc v quyn sng con ngưi.
D. Lc lưng lãnh đo cch mng l giai cp vô sn tiên phong.
Câu 35. Cc Ngh quyt Ban Chp hnh Trung ương Đng Cng sn Đông Dương thng 7 năm 1936, thng 11
năm 1939, thng 5 năm 1941 v thng 3 năm 1945 c đim tương đng no sau đây?
A. Xc đnh k th trc tip, trưc mt, nguy him nht ca cch mng.
B. Xc đnh nhim v ưu tiên hng đu l cch mng rung đt.
C. Ch trương s dng bo lc cch mng ca qun chng.
D. Xc đnh nhim v gii phng dân tc phi đt lên hng đu.
Câu 36. Ni dung no sau đây l đim mi ca phong tro dân tc dân ch (1919-1930) so vi phong tro yêu
nưc (cui th k XIX)  Vit Nam?
A. Đa bn hot đng rng khp c nưc.
B. Yêu nưc gn lin vi xây dng ch đ mi.
C. Đông đo tng lp nhân dân tham gia.
D. Xc đnh đng kẻ th ca cch mng.
Câu 37. So vi cuc Tng tin công v ni dy Xuân (1975), cuc Tng tin công v ni dy Xuân Mu Thân
(1968) min Nam Vit Nam c đim khc no sau đây?
A. Din ra đng lot trên ton min Nam, trng tâm l đô th.
B. C s hip đng gia cc quân, binh chng trong tc chin quy mô ln.
C. Đng lot tiêu dit h thng phng ng vng ngoi, bao vây cô lp k th.
D. Ct đt ngun tip t duy nht bng đưng không ca đi phương.
Câu 38. Nhn xt no sau đây l đng v cc t chc cch mng theo khuynh hưng vô sn Vit Nam (1925-
1930)?
A. C qu trnh phân ho, chuyn ho, đu tranh chng tư tưng cc b trong thng nht.
B. Thc hin thnh công nhim v đưa Đng Cng sn tr thnh đng cm quyn.
C. Giai cp nông dân v công nhân c s liên minh cht ch trong cc cuc đu tranh.
D. Cc cuc đu tranh pht trin chin tranh du kch cc b tin lên chin tranh cch mng.
Câu 39. Cuc khng chin chng Php (1945-1954) c đim khc bit no sau đây so vi phong tro dân tc,
dân ch (1919-1930) Vit Nam?
A. Thc hin nhim v xây dng ch đ dân ch nhân dân.
B. Tin hnh xây dng ch ngha xã hi trong chin tranh.
C. Tp hp lc lưng cch mng gm nhiu tng lp.
D. Mang đc đim ca cuc chin tranh gii phng.
Câu 40. Thc tin cc phong tro yêu nưc Vit Nam từ cui th k XIX đn năm 1930 đã khẳng đnh
A. s chuyn bin mnh m v khuynh hưng cu nưc ca dân tc.
B. giai cp nông nhân luôn nm đưc ngn c lãnh đo cch mng.
C. điu kin thnh lp chnh đng vô sn chn mui sau khi giai cp công nhân ra đi.
D. l lun gii phng dân tc theo khuynh hưng vô sn đang hnh thnh sm nht.
--------HẾT--------
BẢNG ĐÁP ÁN
1.B
2.D
3.B
4.A
5.B
6.B
7.A
8.A
9.C
10.B
11.C
12.D
13.B
14.D
15.D
16.C
17.B
18.C
19.A
20.D
21.D
22.D
23.C
24.D
25.C
26.A
27.D
28.B
29.C
30.A
31.A
32.C
33.D
34.C
35.A
36.B
37.A
38.A
39.A
40.A
NG DN GII CHI TIT MT S CÂU
Câu 31. Phong tro cch mng (1930 -1931), phong tro dân ch (1936-1939) v phong tro gii phng dân tc
(1939-1945)  Vit Nam thc t đu cho thy qu trnh
A. Đng v: phân ha v cô lp kẻ th.
- Phong tro cch mng (1930 -1931): Chng đ quc v phong kin,…
- Phong tro dân ch (1936-1939): Chng phn đng thuc đa,…
- Phong tro gii phng dân tc (1939-1945): Chng đ quc pht xt đt nhim v gii phng dân tc
lên hng đu, …
B, C, D. Sai v: Đim khc
Câu 32. Ni dung no sau đây l đim tương đng v phương hưng tin công trong cuc tin công chin lưc
Đông - Xuân (1953-1954) v chin dch Tây Nguyên (1975) ca quân dân Vit Nam?
A. Sai v: Không l đc đim.
B. Sai v: Đim khc.
C. Đng v: Đnh vo v tr quan trng m kẻ đich sơ h.
- Cuc tin công chin lưc Đông - Xuân (1953-1954): Tp trung lc lưng m nhng cuc tin công vo
nhng hưng quan trng v chin lưc m đch tương đi yu, …
- Chin dch Tây Nguyên (1975): Tây Nguyên l đa bn chin lưc quan trng, đch cht gi đây
mt lc lưng mng b phng sơ h, …
D. Sai v: Không l đc đim.
Câu 33. Thng li cuc khng chin chng M, cu nưc (1954-1975) v cuc khng chin chng Php (1945-
1954) đu gp phn thc hin nhim v no sau đây?
A. Sai v: Đim khc.
B. Sai v: Khi ngha.
C. Sai v: Không l đc đim.
D. Đng v: C 2 cuc khng chin chng Php v M ca nhân dân Vit Nam đã đu thc hin nhim v
cch mng dân tc dân ch nhân dân đi đn kt qu cui cng l ginh thng li trong c nưc.
Câu 34. Cch mng Ănggôla (1975) v Cch mng thng Tm Vit Nam (1945) c đim tương đng nào
sau đây?
A, B, C. Sai v: Đim khc.
C. Đng v: Cch mng Ănggôla (1975) v Cch mng thng Tm Vit Nam (1945) đu đu tranh
chng thc dân xâm lưc thc hin nhim v gii phng dân tc v ginh quyn sng cho ngưi dân đt
nưc.
Câu 35. Cc Ngh quyt Ban Chp hnh Trung ương Đng Cng sn Đông Dương thng 7 năm 1936, thng 11
năm 1939, thng 5 năm 1941 v thng 3 năm 1945 c đim tương đng no sau đây?
A. Đng v: Xc đnh k th trc tip, trưc mt, nguy him nht ca cch mng:
- Thng 7 năm 1936: Phn đng thuc đa.
- Thng 11 năm 1939: Đ quc.
- Thng 5 năm 1941: Php - Nht.
- Thng 3 năm 1945: Nht.
B, C, D. Sai v: Đim khc.
Câu 36. Ni dung no sau đây l đim mi ca phong tro dân tc dân ch (1919-1930) so vi phong tro yêu
nưc (cui th k XIX)  Vit Nam?
A, C, D. Sai v: Đim ging.
B. Đng v: Yêu nưc gn lin vi xây dng ch đ mi. Đây l đc đim ca dân tc dân ch (1919-
1930); phong tro yêu nưc (cui th k XIX) ch c đc đim l phong tro yêu nưc.
Câu 37. So vi cuc Tng tin công v ni dy Xuân (1975), cuc Tng tin công v ni dy Xuân Mu Thân
(1968) min Nam Vit Nam c đim khc no sau đây?
A. Đng v: Din ra đng lot trên ton min Nam, trng tâm l đô th l đc đim ca uc Tng tin
công v ni dy Xuân Mu Thân (1968).
B. Sai v: L đc đim ca cuc Tng tin công v ni dy Xuân (1975).
C, D. Sai v: Không l đc đim ca c 2.
Câu 38. Nhn xt no sau đây l đng v cc t chc cch mng theo khuynh hưng vô sn Vit Nam (1925-
1930)?
A. Đng v: C qu trnh phân ho, chuyn ho, đu tranh chng tư tưng cc b trong thng nht.
- Hi Vit Nam Cch mng Thanh niên: phân ho,…
- Tân Vit Cch mng đng: chuyn ho, …
- 3 t chc cng sn năm 1929: đu tranh chng tư tưng cc b trong thng nht….
B. Sai v: đng cm quyn.
C. Sai v: liên minh cht ch.
D. Sai v: chin tranh du kch cc b tin lên chin tranh cch mng.
Câu 39. Cuc khng chin chng Php (1945-1954) c đim khc bit no sau đây so vi phong tro dân tc,
dân ch (1919-1930) Vit Nam?
A. Đng v: Thc hin nhim v xây dng ch đ dân ch nhân dân l đc đim ca cuc khng chin
chng Php (1945-1954).
B. Sai v: xây dng ch ngha xã hi.
C, D. Sai v: Đim tương đng.
Câu 40. Thc tin cc phong tro yêu nưc Vit Nam từ cui th k XIX đn năm 1930 đã khẳng đnh
A. Đng v: s chuyn bin mnh m v khuynh hưng cu nưc ca dân tc: phong kin -> dân ch
sn -> cch mng vô sn.
B. Sai v: luôn nm đưc ngn c lãnh đo.
C. Sai v: sau khi giai cp công nhân ra đi.
D. Sai v: hình thành sm nht.
--------HẾT--------
| 1/7

Preview text:

ĐỀ PHÁT TRIỂN TỪ ĐỀ MINH
KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2025 HỌA Môn thi: Lịch sử ĐỀ THI THAM KHẢO
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề SỐ 15
Câu 1.
Cuộc khởi nghĩa Hương Khê (1885-1896) ở Việt Nam có sự tham gia của lực lượng nào sau đây?
A. Tư sản mại bản.
B. Văn thân, sĩ phu.
C. Tư sản dân tộc. D. Tiểu tư sản.
Câu 2. Những năm 40 của thế kỉ XX, quốc gia nào sau đây khởi đầu cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật của loài người? A. Liên Xô. B. Hà Lan. C. Bỉ. D. Mĩ.
Câu 3. Nội dung nào sau đây là đặc điểm của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại?
A. Kĩ thuật gắn liền với kinh tế.
B. Khoa học gắn liền với kĩ thuật.
C. Kĩ thuật gắn liền với văn hoá.
D. Khoa học gắn liền với giáo dục.
Câu 4. Nội dung nào sau đây là tình hình miền Nam Việt Nam ngay sau khi kí Hiệp định Giơnevơ (1954)?
A. Mĩ thay chân Pháp dựng chính quyền tay sai.
B. Nguyễn Văn Thiệu thực hiện đảo chính.
C. Mĩ triển khai chiến lược chiến tranh cục bộ.
D. Phong trào Đồng khởi bùng nổ mạnh mẽ.
Câu 5. Năm 2003, quốc gia đầu tiên ở châu Á có tàu cùng con người bay vào vũ trụ là A. Namibia. B. Trung Quốc.
C. Phần Lan. D. Braxin.
Câu 6. Chiến thắng quân sự nào sau đây của quân dân Việt Nam đã làm kế hoạch quân sự Nava của thực dân Pháp bị đảo lộn?
A. Chiến dịch Biên giới thu - đông (1950).
B. Cuộc tiến công chiến lược Đông - Xuân (1953 - 1954).
C. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân (1968).
D. Chiến dịch Việt Bắc thu - đông (1947).
Câu 7. Sau ngày 2 - 9 - 1945, thế lực nào sau đây có mặt ở Việt Nam với tư cách quân Đồng minh giải giáp phát xít Nhật? A. Anh. B. Bỉ. C. Đức. D. Mĩ.
Câu 8. Lĩnh vực nào sau đây được chọn là trọng tâm trong đường lối đổi mới (1986) của Đảng Cộng sản Việt Nam? A. Kinh tế. B. Chính trị. C. Văn hoá. D. Giáo dục.
Câu 9. Trong thời kì 1919-1930, một trong những tổ chức nào sau đây là tiền thân của Đảng Cộng Sản Việt Nam?
A. Việt Nam nghĩa đoàn.
B. Việt Nam Quang phục hội.
C. Đông Dương Cộng sản đảng.
D. Việt Nam Quốc dân đảng.
Câu 10. Năm 1945, hội nghị quốc tế nào sau đây đã thông qua Hiến chương và tuyên bố thành lập tổ chức Liên hợp quốc? A. Pốtxđam. B. Xan Phranxixcô.
C. Bàn Môn Điếm. D. Vécxai.
Câu 11. Ngày 22 - 12 - 1944, Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân được thành lập ở Việt Nam theo sự chỉ đạo của
A. Hoàng Hoa Thám. B. Phan Châu Trinh.
C. Nguyễn Ái Quốc. D. Phan Bội Châu.
Câu 12. Năm 1957, quốc gia nào sau đây phóng thành công vệ tinh nhân tạo đầu tiên của nhân loại? A. Thuỵ Điển. B. Đan Mạch.
C. Nam Phi. D. Liên Xô.
Câu 13. Lực lượng nào sau đây tham chiến trong chiến lược chiến tranh cục bộ (1965-1968) của đế quốc Mĩ ở miền Nam Việt Nam? A. Quân Hà Lan.
B. Quân Hàn Quốc. C. Quân Ấn Độ.
D. Quân Nhật Bản.
Câu 14. Nội dung nào sau đây là một trong những xu thế chính của tình hình thế giới sau khi Chiến tranh lạnh kết thúc?
A. Trật tự Vécxai - Oasinhtơn đang trong quá trình xác lập.
B. Nạn khủng bố và xung đột sắc tộc chấm dứt trên thế giới
C. Trật tự thế giới hai cực Ianta bước vào thời kì xói mòn.
D. Các quốc gia điều chỉnh chiến lược tập trung phát triển kinh tế.
Câu 15. Trong cuộc khai thác thuộc địa lần hai (1919-1929) của thực dân Pháp tại Việt Nam, ngân hàng nào
sau đây nắm quyền chỉ huy toàn bộ nền kinh tế?
A. Đại Dương. B. Công thương.
C. Quân đội. D. Đông Dương.
Câu 16. Năm 1952, quốc gia nào sau đây ở châu Phi giành được độc lập? A. Cuba. B. Pêru. C. Libi. D. Chilê.
Câu 17. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng Lao động Việt Nam (tháng 9-1960) đã thông qua văn kiện nào sau đây?
A. Luận cương chính trị.
B. Báo cáo chính trị.
C. Chính cương vắn tắt.
D. Sách lược vắn tắt.
Câu 18. Nội dung nào sau đây là chủ trương cứu nước của Phan Châu Trinh ở Việt Nam đầu thế kỉ XX?
A. Đấu tranh vũ trang chống Pháp.
B. Dựa vào Nhật để đánh Pháp.
C. Nâng cao dân trí, dân quyền.
D. Giải phóng dân tộc bằng bạo lực.
Câu 19. Ngày 30 - 4 - 1975, lá cờ cách mạng tung bay ở địa điểm nào sau đây báo hiệu sự toàn thắng của cuộc
kháng chiến chống Mĩ?
A. Dinh Độc Lập.
B. Cột cờ Ngọ Môn.
C. Biệt khu Thủ đô.
D. Chiến khu Việt Bắc.
Câu 20. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Tây Âu đã khôi phục kinh tế nhờ vào sự viện trợ của quốc gia nào sau đây? A. Mêhicô. B. Braxin. C. Áo. D. Mĩ.
Câu 21. Ngày 23 - 11 - 1946, Quốc hội quyết định cho lưu hành tiền Việt Nam trong cả nước thay thế cho tiền
nào trước đây của Pháp? A. Bảng. B. Yên. C. Franc. D. Đông Dương.
Câu 22. Các Xô viết ở Nghệ An và Hà Tĩnh (1930-1931) đã thực hiện chính sách chính trị nào sau đây?
A. Xây dựng căn cứ địa.
B. Thành lập các uỷ ban hành động.
C. Xây dung hội Cứu quốc.
D. Thành lập toà án nhân dân.
Câu 23. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng tình hình nước Nga trước khi thực hiện Chính sách kinh tế mới (1921)?
A. Lực lượng phản cách mạng hoàn toàn bị trấn áp.
B. Tình hình chính trị hoàn toàn ổn định.
C. Nền kinh tế quốc dân bị tàn phá nghiêm trọng.
D. Tiếp tục tham gia Chiến tranh thế giới thứ nhất.
Câu 24. Nội dung nào sau đây không phải là ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm
lược ở Việt Nam (1945-1954)?
A. Góp phần làm tan rã hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc.
B. Cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.
C. Giáng đòn nặng nề vào tham vọng xâm lược của chủ nghĩa đế quốc.
D. Mở ra kỉ nguyên đất nước độc lập, thống nhất đi lên chủ nghĩa xã hội.
Câu 25. Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) bùng nổ ở Thái Bình Dương khi
A. quân Đức phát động cuộc chiến tranh toàn diện vào lãnh thổ Liên Xô.
B. Hiệp ước Tam cường giữa Đức - Italia - Nhật Bản được kí kết tại Béc-lin.
C. quân Nhật bất ngờ tấn công căn cứ hải quân của Mĩ ở Trân Châu cảng.
D. quân Nhật vượt biên giới Việt – Trung tiến vào chiếm đóng Đông Dương.
Câu 26. Nội dung nào sau đây là tác động của phong trào giải phóng dân tộc đối với quan hệ quốc tế sau Chiến
tranh thế giới thứ hai?
A. Góp phần làm xói mòn trật tự thế giới hai cực Ianta.
B. Xuất hiện sự đối đầu giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa.
C. Dẫn đến sự ra đời của hơn 100 quốc gia độc lập tư bản chủ nghĩa.
D. Sự suy yếu và sụp đổ của hệ thống xã hội chủ nghĩa.
Câu 27. Những nhiệm vụ nào sau đây nhân dân Việt Nam chưa thực hiện trong phong trào dân chủ 1936-1939?
A. Chống phát xít, chống chiến tranh đế quốc.
B. Đòi tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo và hòa bình.
C. Chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít.
D. Giành độc lập dân tộc và cách mạng ruộng đất.
Câu 28. Trong thời kì 1919-1929, về cơ bản kinh tế Việt Nam vẫn là nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu vì nguyên nhân nào sau đây?
A. Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa chưa được Pháp du nhập.
B. Phương thức sản xuất phong kiến vẫn tiếp tục được duy trì.
C. Pháp hạn chế tối đa đầu tư vốn vào ngành nông nghiệp.
D. Pháp không đầu tư vốn và công nghệ vào ngành công nghiệp.
Câu 29. Sự kiện nào sau đây được đánh giá là sai lầm về chiến lược của Nguyễn Văn Thiệu trong cục diện
chiến trường miền Nam năm 1975?
A. Cho rút quân khỏi Huế - Đà Nẵng và Sài Gòn.
B. Từ chức Tổng thống trao quyền cho Dương Văn Minh.
C. Cho rút quân khỏi Tây Nguyên về giữ Duyên hải Nam Trung bộ.
D. Chấp nhận để người Mĩ di tản khỏi Sài Gòn bằng trực thăng.
Câu 30. Năm 1951, Nhật Bản chấp nhận đứng dưới “chiếc ô” bảo hộ hạt nhân của Mĩ, để cho Mĩ đóng quân và
xây dựng căn cứ quân sự trên lãnh thổ vì nguyên nhân nào sau đây?
A. Nhật Bản không có quân đội thường trực.
B. Mở rộng chiến tranh xâm lược toàn châu Á.
C. Chỉ tạo dựng quan hệ ngoại giao với Mĩ.
D. Nhật Bản không có tài nguyên thiên nhiên.
Câu 31. Phong trào cách mạng (1930 -1931), phong trào dân chủ (1936-1939) và phong trào giải phóng dân tộc
(1939-1945) ở Việt Nam thực tế đều cho thấy quá trình
A. phân hóa và cô lập kẻ thù.
B. tiến hành khởi nghĩa vũ trang.
C. giành và giữ chính quyền.
D. liên minh công - nông - trí thức.
Câu 32. Nội dung nào sau đây là điểm tương đồng về phương hướng tiến công trong cuộc tiến công chiến lược
Đông - Xuân (1953-1954) và chiến dịch Tây Nguyên (1975) của quân dân Việt Nam?
A. Đánh vào căn cứ cuối cùng của kẻ địch.
B. Đánh phân tán lực lượng của kẻ địch.
C. Đánh vào vị trí quan trọng mà kẻ đich sơ hở.
D. Thực hiện phương châm đánh nhanh thắng nhanh.
Câu 33. Thắng lợi cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954-1975) và cuộc kháng chiến chống Pháp (1945-
1954) đều góp phần thực hiện nhiệm vụ nào sau đây?
A. Thống nhất đất nước và gây dựng chủ nghĩa xã hội.
B. Khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân.
C. Chống đế quốc và phong kiến giải phóng dân tộc.
D. Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước.
Câu 34. Cách mạng ở Ănggôla (1975) và Cách mạng tháng Tám ở Việt Nam (1945) có điểm tương đồng nào sau đây?
A. Đập tan ách thống trị của lực lượng phát xít và lực lượng đế quốc.
B. Đấu tranh chống lại chủ nghĩa thực dân kiểu cũ và kiểu mới.
C. Thực hiện nhiệm vụ giải phóng dân tộc và quyền sống con người.
D. Lực lượng lãnh đạo cách mạng là giai cấp vô sản tiên phong.
Câu 35. Các Nghị quyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 7 năm 1936, tháng 11
năm 1939, tháng 5 năm 1941 và tháng 3 năm 1945 có điểm tương đồng nào sau đây?
A. Xác định kẻ thù trực tiếp, trước mắt, nguy hiểm nhất của cách mạng.
B. Xác định nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu là cách mạng ruộng đất.
C. Chủ trương sử dụng bạo lực cách mạng của quần chúng.
D. Xác định nhiệm vụ giải phóng dân tộc phải đặt lên hàng đầu.
Câu 36. Nội dung nào sau đây là điểm mới của phong trào dân tộc dân chủ (1919-1930) so với phong trào yêu
nước (cuối thế kỉ XIX) ở Việt Nam?
A. Địa bàn hoạt động rộng khắp cả nước.
B. Yêu nước gắn liền với xây dựng chế độ mới.
C. Đông đảo tầng lớp nhân dân tham gia.
D. Xác định đúng kẻ thù của cách mạng.
Câu 37. So với cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân (1975), cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân
(1968) ở miền Nam Việt Nam có điểm khác nào sau đây?
A. Diễn ra đồng loạt trên toàn miền Nam, trọng tâm là ở đô thị.
B. Có sự hiệp đồng giữa các quân, binh chủng trong tác chiến quy mô lớn.
C. Đồng loạt tiêu diệt hệ thống phòng ngự vòng ngoài, bao vây cô lập kẻ thù.
D. Cắt đứt nguồn tiếp tế duy nhất bằng đường không của đối phương.
Câu 38. Nhận xét nào sau đây là đúng về các tổ chức cách mạng theo khuynh hướng vô sản ở Việt Nam (1925- 1930)?
A. Có quá trình phân hoá, chuyển hoá, đấu tranh chống tư tưởng cục bộ trong thống nhất.
B. Thực hiện thành công nhiệm vụ đưa Đảng Cộng sản trở thành đảng cầm quyền.
C. Giai cấp nông dân và công nhân có sự liên minh chặt chẽ trong các cuộc đấu tranh.
D. Các cuộc đấu tranh phát triển chiến tranh du kích cục bộ tiến lên chiến tranh cách mạng.
Câu 39. Cuộc kháng chiến chống Pháp (1945-1954) có điểm khác biệt nào sau đây so với phong trào dân tộc,
dân chủ (1919-1930) ở Việt Nam?
A. Thực hiện nhiệm vụ xây dựng chế độ dân chủ nhân dân.
B. Tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội trong chiến tranh.
C. Tập hợp lực lượng cách mạng gồm nhiều tầng lớp.
D. Mang đặc điểm của cuộc chiến tranh giải phóng.
Câu 40. Thực tiễn các phong trào yêu nước Việt Nam từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1930 đã khẳng định
A. sự chuyển biến mạnh mẽ về khuynh hướng cứu nước của dân tộc.
B. giai cấp nông nhân luôn nắm được ngọn cờ lãnh đạo cách mạng.
C. điều kiện thành lập chính đảng vô sản chín muồi sau khi giai cấp công nhân ra đời.
D. lí luận giải phóng dân tộc theo khuynh hướng vô sản đang hình thành sớm nhất. --------HẾT-------- BẢNG ĐÁP ÁN 1.B 2.D 3.B 4.A 5.B 6.B 7.A 8.A 9.C 10.B 11.C 12.D 13.B 14.D 15.D 16.C 17.B 18.C 19.A 20.D 21.D 22.D 23.C 24.D 25.C 26.A 27.D 28.B 29.C 30.A 31.A 32.C 33.D 34.C 35.A 36.B 37.A 38.A 39.A 40.A
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT MỘT SỐ CÂU
Câu 31. Phong trào cách mạng (1930 -1931), phong trào dân chủ (1936-1939) và phong trào giải phóng dân tộc
(1939-1945) ở Việt Nam thực tế đều cho thấy quá trình
A. Đúng vì: phân hóa và cô lập kẻ thù.
- Phong trào cách mạng (1930 -1931): Chống đế quốc và phong kiến,…
- Phong trào dân chủ (1936-1939): Chống phản động thuộc địa,…
- Phong trào giải phóng dân tộc (1939-1945): Chống đế quốc – phát xít đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu, …
B, C, D. Sai vì: Điểm khác
Câu 32. Nội dung nào sau đây là điểm tương đồng về phương hướng tiến công trong cuộc tiến công chiến lược
Đông - Xuân (1953-1954) và chiến dịch Tây Nguyên (1975) của quân dân Việt Nam?
A. Sai vì: Không là đặc điểm.
B. Sai vì: Điểm khác.
C. Đúng vì: Đánh vào vị trí quan trọng mà kẻ đich sơ hở.
- Cuộc tiến công chiến lược Đông - Xuân (1953-1954): Tập trung lực lượng mở những cuộc tiến công vào
những hướng quan trọng về chiến lược mà địch tương đối yếu, …
- Chiến dịch Tây Nguyên (1975): Tây Nguyên là địa bàn chiến lược quan trọng, … địch chốt giữ ở đây
một lực lượng mỏng bố phòng sơ hở, …
D. Sai vì: Không là đặc điểm.
Câu 33. Thắng lợi cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954-1975) và cuộc kháng chiến chống Pháp (1945-
1954) đều góp phần thực hiện nhiệm vụ nào sau đây?
A. Sai vì: Điểm khác.
B. Sai vì: Khởi nghĩa.
C. Sai vì: Không là đặc điểm.
D. Đúng vì: Cả 2 cuộc kháng chiến chống Pháp và Mĩ của nhân dân Việt Nam đã đều thực hiện nhiệm vụ
cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đi đến kết quả cuối cùng là giành thắng lợi trong cả nước.
Câu 34. Cách mạng ở Ănggôla (1975) và Cách mạng tháng Tám ở Việt Nam (1945) có điểm tương đồng nào sau đây?
A, B, C. Sai vì: Điểm khác.
C. Đúng vì: Cách mạng ở Ănggôla (1975) và Cách mạng tháng Tám ở Việt Nam (1945) đều đấu tranh
chống thực dân xâm lược thực hiện nhiệm vụ giải phóng dân tộc và giành quyền sống cho người dân ở đất nước.
Câu 35. Các Nghị quyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 7 năm 1936, tháng 11
năm 1939, tháng 5 năm 1941 và tháng 3 năm 1945 có điểm tương đồng nào sau đây?
A. Đúng vì: Xác định kẻ thù trực tiếp, trước mắt, nguy hiểm nhất của cách mạng:
- Tháng 7 năm 1936: Phản động thuộc địa.
- Tháng 11 năm 1939: Đế quốc.
- Tháng 5 năm 1941: Pháp - Nhật.
- Tháng 3 năm 1945: Nhật.
B, C, D. Sai vì: Điểm khác.
Câu 36. Nội dung nào sau đây là điểm mới của phong trào dân tộc dân chủ (1919-1930) so với phong trào yêu
nước (cuối thế kỉ XIX) ở Việt Nam?
A, C, D. Sai vì: Điểm giống.
B. Đúng vì: Yêu nước gắn liền với xây dựng chế độ mới. Đây là đặc điểm của dân tộc dân chủ (1919-
1930); phong trào yêu nước (cuối thế kỉ XIX) chỉ có đặc điểm là phong trào yêu nước.
Câu 37. So với cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân (1975), cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân
(1968) ở miền Nam Việt Nam có điểm khác nào sau đây?
A. Đúng vì: Diễn ra đồng loạt trên toàn miền Nam, trọng tâm là ở đô thị là đặc điểm của uộc Tổng tiến
công và nổi dậy Xuân Mậu Thân (1968).
B. Sai vì: Là đặc điểm của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân (1975).
C, D. Sai vì: Không là đặc điểm của cả 2.
Câu 38. Nhận xét nào sau đây là đúng về các tổ chức cách mạng theo khuynh hướng vô sản ở Việt Nam (1925- 1930)?
A. Đúng vì: Có quá trình phân hoá, chuyển hoá, đấu tranh chống tư tưởng cục bộ trong thống nhất.
- Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên: phân hoá,…
- Tân Việt Cách mạng đảng: chuyển hoá, …
- 3 tổ chức cộng sản năm 1929: đấu tranh chống tư tưởng cục bộ trong thống nhất….
B. Sai vì: đảng cầm quyền.
C. Sai vì: liên minh chặt chẽ.
D. Sai vì: chiến tranh du kích cục bộ tiến lên chiến tranh cách mạng.
Câu 39. Cuộc kháng chiến chống Pháp (1945-1954) có điểm khác biệt nào sau đây so với phong trào dân tộc,
dân chủ (1919-1930) ở Việt Nam?
A. Đúng vì: Thực hiện nhiệm vụ xây dựng chế độ dân chủ nhân dân là đặc điểm của cuộc kháng chiến chống Pháp (1945-1954).
B. Sai vì: xây dựng chủ nghĩa xã hội.
C, D. Sai vì: Điểm tương đồng.
Câu 40. Thực tiễn các phong trào yêu nước Việt Nam từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1930 đã khẳng định
A. Đúng vì: sự chuyển biến mạnh mẽ về khuynh hướng cứu nước của dân tộc: phong kiến -> dân chủ tư
sản -> cách mạng vô sản.
B. Sai vì: luôn nắm được ngọn cờ lãnh đạo.
C. Sai vì: sau khi giai cấp công nhân ra đời.
D. Sai vì: hình thành sớm nhất. --------HẾT--------