-
Thông tin
-
Quiz
Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn lý 2025 bám sát đề minh họa giải chi tiết-Đề 14
Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn lý 2025 bám sát đề minh họa giải chi tiết-Đề 14. Tài liệu được sưu tầm và biên soạn dưới dạng PDF gồm 15 trang giúp em củng cố kiến thức, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem.
Đề thi THPTQG môn Vật Lí năm 2025 24 tài liệu
Vật Lí 206 tài liệu
Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn lý 2025 bám sát đề minh họa giải chi tiết-Đề 14
Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn lý 2025 bám sát đề minh họa giải chi tiết-Đề 14. Tài liệu được sưu tầm và biên soạn dưới dạng PDF gồm 15 trang giúp em củng cố kiến thức, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem.
Chủ đề: Đề thi THPTQG môn Vật Lí năm 2025 24 tài liệu
Môn: Vật Lí 206 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:















Preview text:
ĐỀ PHÁT TRIỂN TỪ ĐỀ MINH HỌA
KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2025 ĐỀ THI THAM KHẢO Môn thi: Vật Lí SỐ 14
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề 𝜋
Câu 1: Một dòng điện xoay chiều có phương trình dòng điện như sau: 𝑖 = 5cos(100π𝑡 + ) A. Hãy xác định 2
giá trị hiệu dụng của dòng điện trong mạch? A. 5A B. 5√2𝐴 C. 2,5A D. 2,5√2𝐴
Câu 2: Khi hiện tượng quang dẫn xảy ra, trong chất bán dẫn có các hạt tham gia vào quá trình dẫn điện là
A. electron và lỗ trống mang điện dương
C. chỉ gồm electron
B. electron và các ion dương
D. electron và hạt nhân
Câu 3: Tại một nơi trên mặt đất, một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì 1,2 s. Nếu chiều dài con lắc
tăng lên 4 lần thì chu kì dao động điều hòa của con lắc lúc này là A. 0,6 s. B. 4,8 s. C. 2,4 s. D. 0,3 s.
Câu 4: Hiện nay đèn LED được sử dụng rộng rãi trong các thiết bị điện tử đèn quảng cáo, đèn giao thông, trang
trí nội thất... Nguyên lý hoạt động của đèn LED dựa vào hiện tượng
A. điện phát quang C. hóa phát quang
B. quang phát quang D. catốt phát quang
Câu 5: Một sóng đang truyền từ trái sang phải trên một dây đàn hồi như hình 5.1. Xét hai phần tử M và N trên
dây. Tại thời điểm xét
A. M và N đều chuyển động hướng lên
B. M và N đều chuyển động hướng xuống
C. M chuyển động hướng lên, N chuyển động hướng xuống
D. M chuyển động đứng yên, N chuyển động hướng lên
Câu 6: Gia tốc của một chất điểm dao động điều hòa biến thiên
A. khác tần số, cùng pha với li độ.
B. cùng tần số, ngược pha với li độ.
C. khác tần số, ngược pha với li độ.
D. cùng tần số, cùng pha với li độ.
Câu 7: Ánh sáng lân quang là ánh sáng phát quang
A. có bước sóng nhỏ hơn bước sóng ánh sáng kích thích.
B. hầu như tắt ngay sau khi tắt ánh sáng kích thích.
C. được phát ra bởi chất rắn, chất lỏng, chất khí.
D. có thể tồn tại khá lâu sau khi tắt ánh sáng kích thích.
Câu 8: Trong sóng cơ, chu kì sóng là T, bước sóng là tốc độ truyền sóng là v. Hệ thức đúng là 𝒗 𝒗 𝝀 A. 𝝀 = . B. 𝑻 = . C. 𝑻 = .
D. 𝒗 = 𝝀𝑻. 𝑻 𝝀 𝒗
Câu 9: Máy phát điện xoay chiều một pha có p cặp cực, số vòng quay của rôto là 2n (vòng/phút) thì tần số
dòng điện xác định là A. 𝑓 = 𝑛𝑝 B. 𝑓 = 𝑛𝑝/60 C. 𝑓 = 𝑛𝑝/30
D. 𝑓 = 30𝑛/𝑝
Câu 10: Một người đang dùng điện thoại di động để thực hiện cuộc gọi. Lúc này điện thoại phát ra A. bức xạ gamma. B. tia tử ngoại. C. tia Rơn-ghen. D. sóng vô tuyến.
Câu 11: Tại nơi có 𝑔 = 9,8 m/s2, một con lắc đơn có chiều dài dây treo 1 m đang dao động điều hòa với biên
độ góc 0,1 rad. Ở vị trí có li độ góc 0,05 rad vật nhỏ của con lắc có tốc độ là A. 2,7 cm/s. B. 27,1 cm/s. C. 1,6 cm/s. D. 15,7 cm/s.
Câu 12: Dòng điện có biểu thức: 𝑖 = 2cos100π𝑡 (𝐴), trong một giây dòng điện đổi chiều bao nhiêu lần? A. 100 lần B. 50 lần C. 110 lần D. 90 lần
Câu 13.: Một vật nhỏ dao động với phương trình 𝑥 = 2 𝑐𝑜𝑠(10𝜋𝑡 + 𝜑) (cm). Tại thời điểm ban đầu (𝑡0 = 0)
li độ của vật là 𝑥0 = 1 cm và chuyển động ngược chiều dương. Giá trị của 𝜑 là 𝜋 𝜋 𝜋 𝜋 A. − . B. . C. − . D. . 3 6 6 3
Câu 14: Trong bài hát “Tiếng đàn bầu “ của nhạc sỹ Nguyễn Đình Phúc có đoạn: Tiếng đàn bầu của ta cung
thanh là tiếng mẹ, cung trầm là giọng cha, ngân nga em vẫn hát, tích tịch tình tang . “Thanh” và “trầm” ở đây
nói đến đặc trưng nào của âm? A. Độ cao B. Âm sắc C. Độ to D. Cường độ âm
Câu 15: Công thức nào dưới đây xác định độ lớn lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích điểm q1, q2 đặt cách
nhau một khoảng r trong chân không, với k = 9.109N.m2/C2 là hằng số Coulomb? 𝑟2 |𝑞 |𝑞 A. 𝐹 =
B. 𝐹 = 𝑟2 |𝑞1𝑞2| C. 𝐹 = 1𝑞2|
D. 𝐹 = 𝑘 1𝑞2| 𝑘.|𝑞1𝑞2| 𝑘. 𝑘𝑟2 𝑟2
Câu 16: Một chất điểm dao động điều hòa có li độ phụ thuộc thời gian theo hàm cosin
như hình vẽ. Chất điểm có biên độ là A. 4 cm. B. 2 cm. C. -4 cm. D. -2 cm.
Câu 17: Suất điện động cảm ứng trong một khung dây phẳng có biểu thức 𝑒 = 𝐸0 𝑐𝑜𝑠(2𝜔𝑡 + 𝜑). Khung gồm
N vòng dây. Từ thông cực đại qua mỗi vòng dây của khung dây là 𝑬 𝑬 A. 𝑵𝝎𝑬 𝟎 𝟎 𝟎
B. 𝟐𝑵𝝎𝑬𝟎 C. D. 𝑵𝝎 𝟐𝑵𝝎
Câu 18: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC điện áp xoay chiều. Biết rằng: 𝑍𝐿 = 2𝑍𝐶 = 2𝑅 Trong mạch có: 𝜋
A. Điện áp luôn nhanh pha hơn cường độ dòng điện là 6 𝜋
B. Điện áp luôn trễ pha hơn cường độ dòng điện là 4
C. Điện áp và cường độ dòng điện cùng pha. 𝜋
D. Điện áp luôn nhanh pha hơn cường độ dòng điện là 4
Câu 19: Với f1, f2, f3 lần lượt là tần số của tia hồng ngoại, tia tử ngoại và tia gamma (tia γ) thì A. f1 > f3 > f2. B. f3 > f1 > f2. C. f3 > f2 > f1. D. f2 > f1 > f3.
Câu 20: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 𝑎 , khoảng cách từ mặt 2
phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D. Bước sóng ánh sáng dùng trong thì nghiệm là λ. Vị trí các vân tối
trong thí nghiệm giao thoa xác định bằng công thức nào? (𝟐𝒌+𝟏)𝝀𝑫 (𝟐𝒌+𝟏)𝝀𝑫 𝒌𝝀𝑫 𝒌𝝀𝑫 A. 𝒙 = B. 𝒙 = C. 𝒙 = D. 𝒙 = 𝒂 𝟐𝒂 𝒂 𝟐𝒂
Câu 21: Cho các nhận định về tính chất, ứng dụng của tia tử ngoại như sau
(1) Dùng để chữa bệnh còi xương.
(2) Dùng để chiếu, chụp điện.
(3) Bị nước, thủy tinh hấp thụ rất mạnh.
(4) Dùng để kiểm tra hành lí của hành khách đi máy bay.
(5) Có khả năng biến điệu như sóng điện từ cao tần.
Số nhận định đúng là A. 1 B. 4 C. 3 D. 2
Câu 22: Tính chất nào sau đây không phải là tính chất chung của các tia 𝛼, 𝛽, 𝛾?
A. Có khả năng iôn hóa không khí
B. Bị lệch trong điện trường hoặc từ trường
C. Có tác dụng làm đen kính ảnh
D. Có mang năng lượng
Câu 23: Cho mạch điện như hình vẽ, bỏ qua các điện trở dây nối và ampe kế,
E = 3V, r = 1Ω, ampe kế chỉ 0,5 A. Giá trị của điện trở R là A. 1Ω. B. 2Ω. C. 5Ω. D. 3Ω.
Câu 24: Một hạt nhân có ký hiệu là 𝑂 16
8 , hạt nhân có bao nhiêu nuclon? A. 8 B. 10 C. 16 D. 7
Câu 25. Trong một thí nghiệm về sự khúc xạ ánh sáng, một học sinh ghi lại trên tấm
bìa ba đường truyền của ánh sáng như hình vẽ, nhưng quên ghi chiều truyền. (Các) tia
nào kể sau đây có thể là tia phản xạ?
A. IR1. B. IR2.
C. IR3. D. IR2 hoặc IR3.
Câu 26: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số:
x1 = A1sin(ωt + φ1) và x2 = A2sin(ωt +φ2). Biên độ của Δx = x1 – x2 là A. A = √𝐴2 2 2 2
1 + 𝐴2 + 2𝐴1𝐴2cos (𝜑2 − 𝜑1).
B. A = √𝐴1 + 𝐴2 − 2𝐴1𝐴2cos (𝜑2 − 𝜑1)
C. A = A1 + A2 + 2A1A2cos(φ2 - φ1).
D. A = A1 + A2 - 2A1A2cos(φ2 - φ1).
Câu 27: Một khung dây dẫn hình chữ nhật có diện tích 200 cm2, ban đầu ở vị trí song song với các đường sức
từ của một từ trường đều có độ lớn B = 0,01 T. Khung quay đều trong thời gian t = 0,04 s đến vị trí vuông
góc với các đường sức từ. Xác định suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung? − A. 5.10-3 V. B. 3 −5.10 V. C. 2 10− V. D. 2 10− − V.
Câu 28: Đặt một điện áp xoay chiểu vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp có R thay đổi thì thấy khi R=30 và
R=120 thì công suất toả nhiệt trên đoạn mạch không đổi. Để công suất đó đạt cực đại thì giá trị R phải là A. 150 B. 24 C. 90 D. 60
Câu 29: Một con lắc đơn dao động tắt dần, biên độ ban đầu con lắc là 1 rad. Trong quá trình dao động vật luôn
chịu tác dụng một lực cản không đổi có độ lớn bằng 1/1000 trọng lực. Sau một chu kì dao động, biên độ của
con lắc còn lại là bao nhiêu?
A. 0,04𝑟𝑎𝑑
B. 0,4𝑟𝑎𝑑
C. 0,996𝑟𝑎𝑑 D. 0,96𝑟𝑎𝑑
Câu 30: Tại 𝑆1, 𝑆2 trên mặt chất lỏng ta tạo ra hai dao động điều hòa giống nhau với phương trình 𝑢1 = 𝑢2 =
2 𝑐𝑜𝑠(100𝜋𝑡) 𝑐𝑚. Cho rằng sóng truyền đi với biên độ không đổi và bước sóng là 12 cm. M là một điểm trên
mặt chất lỏng ấy cách 𝑆1, 𝑆2 lần lượt 𝑆1𝑀 = 14𝑐𝑚 và 𝑆2𝑀 = 16𝑐𝑚. Biên độ sóng tổng hợp tại M do hai sóng
truyền tới là bao nhiêu? A. 2√3(𝑐𝑚) B. √3(𝑐𝑚) C. 2(𝑐𝑚) D. 4(𝑐𝑚)
Câu 31: Một vệ tinh nhân tạo chuyển động ở độ cao 575 km so với mặt đất phát sóng vô tuyến có tần số 92,4
MHz với công suất bằng 25,0 kW về phía mặt đất. Hãy tính cường độ sóng nhận được bởi một máy thu vô
tuyến ở mặt đất ngay phía dưới vệ tinh. Bỏ qua sự hấp thụ sóng của khí quyển. A. 6. 10−9 W/m2 B. 1,5. 10−9 W/m2 C. 6. 10−11 W/m2
D. 1,5. 10−11 W/m2 Câu 32: 𝟐𝟒𝑵 𝟏𝟏
𝒂là chất phóng xạ 𝛽− với chu kì bán rã 15 h. Ban đầu có một lượng thì sau một khoảng thời gian
bao lâu lượng chất phóng xạ trên bị phân rã 75%? A. 30 h. B. 7h C. 15 h D. 22 h
Câu 33: Trong thí nghiệm thực hành đo bước sóng ánh sáng bằng phương pháp giao thoa, một học sinh đo
được khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp là l = 2,000 ± 0,004 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe
đến màn là D = 1,00 ± 0,01 m, khoảng cách giữa hai khe là a = 1,000 ± 0,005 mm. Giá trị bước sóng học sinh đo được là
A. λ = 0,400 ± 0,007 μm
C. λ = 0,50 ± 0,01 μm
B. λ = 0,40 ± 0,02 μm
D. λ = 0,500 ± 0,009 μm
Câu 34: Cho đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn dây D, và tụ điện C mắc nối tiếp. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch một
hiệu điện thế xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng là 64V. Hiệu điện thế hiệu dụng của các phần tử trong đoạn
mạch lần lượt là UR = 16 V, Ud=16V,UC = 64V. Tỉ số giữa hệ số công suất của cuộn dây và đoạn mạch là A. 15/17 B. 8/32 C. 8/17 D. 15/8
Câu 35: Một con lắc gồm lò xo nhẹ có độ cứng k = 50 N/m một đầu cố định, đầu kia gắn với một vật nhỏ khối
lượng m1 = m đặt trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát. Ban đầu kéo lò xo dãn một đoạn 10cm rồi buông
nhẹ để m dao động điều hòa. Ở thời điểm lò xo có chiều dài cực tiểu, ta đặt nhẹ vật m2 = 3m lên trên m1, sau đó
cả hai cùng dao động điều hòa với vận tốc cực đại 50√2cm/s. Giá trị của m là A. 0,25kg. B. 0,5kg. C. 0,05kg. D. 0,025kg.
Câu 36: Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng Young, ánh sáng chiếu đến hai khe gồm hai ánh sáng đơn sắc
có bước sóng 𝜆1 = 0,45𝜇𝑚 và 𝜆2. Trong khoảng rộng L trên màn qua sát được 35 vạch sáng và 6 vạch tối. Biết
hai trong 6 vạch tối đó nằm ngoài cùng khoảng L và tổng số vạch màu của 𝜆1 nhiều hơn tổng số vạch màu của
𝜆2 là 10. Tính 𝜆2 A. 0,54𝜇m. B. 0,64𝜇m. C. 0,48𝜇m D. 0,75𝜇m.
Câu 37: Một ống Rơn-ghen trong mỗi giây bức xạ ra N = 3.1014 phôtôn. Những phôtôn có năng lượng trung
bình ứng với bước sóng 10-10 m. Hiệu điện thế đặt vào hai đầu ống là 50kV. Cường độ dòng điện chạy qua ống
là 1,5 mA. Người ta gọi tỉ số giữa năng lượng bức xạ dưới dạng tia Rơn-ghen và năng lượng tiêu thụ của ống
Rơn-ghen là hiệu suất của ống. Hiệu suất này xấp xỉ bằng: A. 0,2%. B. 60%. C. 0,8%. D. 3%.
Câu 38: Trong hiện tượng giao thoa sóng nước, 2 nguồn kết hợp A, B cách nhau 20 cm dao động điều hòa
cùng pha, cùng tần số 40 Hz. Tốc độ truyền sóng là 1,2 m/s. Xét trên đường tròn tâm A, bán kính AB, điểm
nằm trên đường tròn dao động với biên độ cực đại, cách đường trung trực AB một khoảng ngắn nhất bằng bao nhiêu ? A. 27,75 mm. B. 26,1 mm. C. 19,76 mm. D. 32,4 mm.
Câu 39: Đặt điện áp 𝑢 = 200 𝑐𝑜𝑠 𝜔 𝑡(𝑉) (𝜔 thay đổi được) vào hai
đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L,
điện trở R và tụ điện có điện dung C, với 𝐶𝑅2 < 2𝐿. Điện áp hiệu
dụng giữa hai bản tụ điện và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm lần
lượt là 𝑈𝐶, 𝑈𝐿 phụ thuộc vào 𝜔, chúng được biểu diễn bằng các đồ thị
như hình vẽ bên, tương ứng với các đường 𝑈𝐶, 𝑈𝐿. Giá trị của 𝑈𝑀
trong đồ thị gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 160 V B. 170 V C. 120 V D. 230 V
Câu 40 : Hạt nhân X phóng xạ α để tạo thành hạt nhân Y bền theo
phương trình . Người ta nghiên cứu một mẫu chất, sự phụ thuộc của
số hạt nhân X(NX) và số hạt nhân Y( NY) trong mẫu chất đó theo thời
gian đo được như trên đồ thị. Hạt nhân X có chu kỳ bán rã bằng A. 16 ngày B. 12 ngày C. 10 ngày D. 8 ngày HƯỚNG DẪN GIẢI 1D 2A 3C 4A 5D 6B 7D 8C 9C 10D
11B 12A 13D 14A 15D 16A 17D 18D 19C 20A 21D 22B 23C 24C 25B 26B 27B 28D 29C 30A
31A 32A 33A 34D 35A 36D 37C 38A 39A 40C 𝜋
Câu 1: Một dòng điện xoay chiều có phương trình dòng điện như sau: 𝑖 = 5cos(100π𝑡 + ) A. Hãy xác định 2
giá trị hiệu dụng của dòng điện trong mạch? A. 5A B. 5√2𝐴 C. 2,5A D. 2,5√2𝐴 Hướng dẫn 𝐼 5 Ta có: 𝐼 = 0 = = 2,5√2𝐴 √2 √2 => Đáp án D
Câu 2: Khi hiện tượng quang dẫn xảy ra, trong chất bán dẫn có các hạt tham gia vào quá trình dẫn điện là
A. electron và lỗ trống mang điện dương
C. chỉ gồm electron
B. electron và các ion dương
D. electron và hạt nhân Hướng dẫn
Hiện tuợng ánh sáng giải phóng các electron liên kết để chúng trở thành các electron dẫn đồng thời tạo ra các
lỗ trống cùng tham gia vào quá trình dẫn điện, gọi là hiện tượng quang điện trong. => Đáp án A
Câu 3: Tại một nơi trên mặt đất, một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì 1,2 s. Nếu chiều dài con lắc
tăng lên 4 lần thì chu kì dao động điều hòa của con lắc lúc này là A. 0,6 s. B. 4,8 s. C. 2,4 s. D. 0,3 s. Hướng dẫn Chu kì dao độ ℓ
ng của con lắc đơn: 𝑇 = 2𝜋√ ⇒ ℓ ∼ 𝑇2. 𝑔
ℓ tăng 4 lần → 𝑇2 tăng 4 lần → 𝑇 tăng 2 lần
Vậy chiều dài con lắc tăng lên 4 lần thì 𝑇′ = 2𝑇 = 2.1,2 = 2,4 s. =>Đáp án C
Câu 4: Hiện nay đèn LED được sử dụng rộng rãi trong các thiết bị điện tử đèn quảng cáo, đèn giao thông, trang
trí nội thất... Nguyên lý hoạt động của đèn LED dựa vào hiện tượng
A. điện phát quang C. hóa phát quang
B. quang phát quang D. catốt phát quang Hướng dẫn
+ Đèn LED hoạt động dựa trên hiện tượng điện phát quang
=> Đáp án A
Câu 5: Một sóng đang truyền từ trái sang phải trên một dây đàn hồi như hình 5.1. Xét hai phần tử M và N trên
dây. Tại thời điểm xét,
A. M và N đều chuyển động hướng lên
B. M và N đều chuyển động hướng xuống
C. M chuyển động hướng lên, N chuyển động hướng xuống
D. M chuyển động đứng yên, N chuyển động hướng lên Hướng dẫn
ĐỒ THỊ TRUYỀN SÓNG
Bước 1: Chọn điểm đặc biệt (Điểm C)
Bước 2: Chọn 2 đỉnh sóng gần điểm đặc biệt nhất (A; B)
Bước 3: Vẽ mũi tên từ A hoặc B song song với mặt phẳng cân bằng, hướng về C. Mũi tên nào chặn chiều
dao động tại thời điểm đó của C sẽ là chiều truyền sóng.
Như hình dưới là chiều từ A đến C.
Điểm M tại vị trị biên độ của dao động sóng=> Đứng yên Điểm N đi lên => Đáp án D
Câu 6: Gia tốc của một chất điểm dao động điều hòa biến thiên
A. khác tần số, cùng pha với li độ.
B. cùng tần số, ngược pha với li độ.
C. khác tần số, ngược pha với li độ.
D. cùng tần số, cùng pha với li độ. Hướng dẫn
Gia tốc a của vật dao động điều hòa bằng đạo hàm của vận tốc theo thời gian, hay là đạo hàm hạng 2 của li độ x theo thời gian.
𝑎 = 𝑣′(𝑡) = 𝑥′′(𝑡) = −𝜔2𝐴𝑐𝑜𝑠(𝜔𝑡 + 𝜑) = 𝜔2𝐴𝑐𝑜𝑠(𝜔𝑡 + 𝜑 + 𝜋) = −𝜔2𝑥. 𝜋 𝜋
- Gia tốc sớm pha so với vận tốc, hay vận tốc trễ pha so với gia tốc. 2 2
- Gia tốc sớm pha π so với li độ, hay nói cách khác, gia tốc ngược pha so với li độ. => Đáp án B
Câu 7: Ánh sáng lân quang là ánh sáng phát quang
A. có bước sóng nhỏ hơn bước sóng ánh sáng kích thích.
B. hầu như tắt ngay sau khi tắt ánh sáng kích thích.
C. được phát ra bởi chất rắn, chất lỏng, chất khí.
D. có thể tồn tại khá lâu sau khi tắt ánh sáng kích thích. Hướng dẫn
Sử dụng lí thuyết về lân quang : Lân quang là sự phát quang có thời gian phát quang dài 10-8s trở lên. => Đáp án D
Câu 8: Trong sóng cơ, chu kì sóng là T, bước sóng là tốc độ truyền sóng là v. Hệ thức đúng là 𝒗 𝒗 𝝀 A. 𝝀 = . B. 𝑻 = . C. 𝑻 = .
D. 𝒗 = 𝝀𝑻. 𝑻 𝝀 𝒗 Hướng dẫn 𝜆
Áp dụng công thức truyền sóng cơ: 𝜆 = 𝑣. 𝑇 => 𝑇 = 𝑣
=> Đáp án C
Câu 9: Máy phát điện xoay chiều một pha có p cặp cực, số vòng quay của rôto là 2n (vòng/phút) thì tần số
dòng điện xác định là A. 𝑓 = 𝑛𝑝 B. 𝑓 = 𝑛𝑝/60
C. 𝑓 = 𝑛𝑝/30 D. 𝑓 = 30𝑛/𝑝 Hướng dẫn 𝑛𝑝 𝑛𝑝 Á𝑝 𝑑ụ𝑛𝑔: 𝑓 =
𝑣ì 2𝑛 𝑛ê𝑛 => 𝑓 = 60 30 =>Đáp án C
Câu 10: Một người đang dùng điện thoại di động để thực hiện cuộc gọi. Lúc này điện thoại phát ra: A. bức xạ gamma. B. tia tử ngoại. C. tia Rơn-ghen. D. sóng vô tuyến. Hướng dẫn
Sóng vô tuyến là các sóng điện từ dùng trong vô tuyến, có bước sóng từ vài mét đến vài kilômét. =>Đáp án D
Câu 11: Tại nơi có 𝑔 = 9,8 m/s2, một con lắc đơn có chiều dài dây treo 1 m đang dao động điều hòa với biên
độ góc 0,1 rad. Ở vị trí có li độ góc 0,05 rad vật nhỏ của con lắc có tốc độ là A. 2,7 cm/s. B. 27,1 cm/s. C. 1,6 cm/s. D. 15,7 cm/s. Hướng dẫn 𝑣2 Ta có: 𝛼2 2 0 = 𝛼2 +
⇒ 𝑣 = √𝑔ℓ. (𝛼 − 𝛼2) 𝑔ℓ 0
Thay số vào biểu thức ta được: 𝑣 = √9,8.1. (0, 12 − 0,052) = 0,271(m/s) = 27,1(cm/s). => Đáp án B.
Câu 12: Dòng điện có biểu thức: 𝑖 = 2cos100π𝑡 (𝐴), trong một giây dòng điện đổi chiều bao nhiêu lần? A. 100 lần B. 50 lần C. 110 lần D. 90 lần Hướng dẫn
Trong 1 chu kì dòng điện đổi chiều 2 lần
⇒ Trong 1s dòng điện thực hiện 50 chu kì
⇒ Số lần dòng điện đổi chiều là 100 lần
=> Đáp án A
Câu 13.: Một vật nhỏ dao động với phương trình 𝑥 = 2 𝑐𝑜𝑠(10𝜋𝑡 + 𝜑) (cm). Tại thời điểm ban đầu (𝑡0 = 0)
li độ của vật là 𝑥0 = 1 cm và chuyển động ngược chiều dương. Giá trị của 𝜑 là 𝜋 𝜋 𝜋 𝜋 A. − . B. . C. − . D. . 3 6 6 3 Hướng dẫn
𝑥 = 2 𝑐𝑜𝑠(10𝜋𝑡 + 𝜑) (cm) 1 𝑥 𝑐𝑜𝑠 𝜑 = 𝜋 𝑡 0 = 1𝑐𝑚 0 = 0: { ⇒ { ⇒ 𝜑 = 𝑣 < 0 2 𝑠𝑖𝑛 𝜑 > 0 3 =>Đáp án D
Câu 14: Trong bài hát “Tiếng đàn bầu “ của nhạc sỹ Nguyễn Đình Phúc có
đoạn: Tiếng đàn bầu của ta cung thanh là tiếng mẹ, cung trầm là giọng cha, ngân nga em vẫn hát, tích tịch tình
tang . “Thanh” và “trầm” ở đây nói đến đặc trưng nào của âm? A. Độ cao B. Âm sắc C. Độ to D. Cường độ âm Hướng dẫn
Độ cao của âm là đặc trung sinh lí phụ thuộc vào tần số của âm, âm có tần số càng lớn nghe càng cao, âm có
tần số càng nhỏ nghe càng trầm. => Đáp án A
Câu 15: Công thức nào dưới đây xác định độ lớn lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích điểm q1, q2 đặt cách
nhau một khoảng r trong chân không, với k = 9.109N.m2/C2 là hằng số Coulomb? 𝑟2 A. 𝐹 =
B. 𝐹 = 𝑟2 |𝑞1𝑞2| 𝑘.|𝑞1𝑞2| 𝑘. |𝑞 |𝑞
C. 𝐹 = 1𝑞2|
D. 𝐹 = 𝑘 1𝑞2| 𝑘𝑟2 𝑟2 Hướng dẫn |𝑞
ÁP dụng định luật culong: 𝐹 = 𝑘 1𝑞2| 𝑣ì 𝑐ℎâ𝑛 𝑘ℎô𝑛𝑔 𝑐ó 𝜀 = 1 𝜀 𝑟2 => Đáp án D
Câu 16: Một chất điểm dao động điều hòa có li độ phụ thuộc thời gian theo hàm cosin
như hình vẽ. Chất điểm có biên độ là A. 4 cm. B. 2 cm. C. -4 cm. D. -2 cm. Hướng dẫn
Dựa vào đồ thị ta có: Biên độ: A=4 ô =2.2 ô=2.2cm=4cm =>Đáp án: A
Câu 17: Suất điện động cảm ứng trong một khung dây phẳng có biểu thức 𝑒 = 𝐸0 𝑐𝑜𝑠(2𝜔𝑡 + 𝜑). Khung gồm
N vòng dây. Từ thông cực đại qua mỗi vòng dây của khung dây là 𝑬 𝑬 A. 𝑵𝝎𝑬 𝟎 𝟎 𝟎
B. 𝟐𝑵𝝎𝑬𝟎 C. D. 𝑵𝝎 𝟐𝑵𝝎 Hướng dẫn
Từ thông qua mỗi vòng dây được xác định bởi biểu thức 𝑬 𝑬 𝟎
𝟎 = 𝑵𝜱𝝎𝟎 𝒗ì 𝝎𝟎 = 𝟐𝝎 => 𝜱 = 𝟐𝑵𝝎 => Đáp án D
Câu 18: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC điện áp xoay chiều. Biết rằng: 𝑍𝐿 = 2𝑍𝐶 = 2𝑅 Trong mạch có: 𝜋
A. Điện áp luôn nhanh pha hơn cường độ dòng điện là 6 𝜋
B. Điện áp luôn trễ pha hơn cường độ dòng điện là 4
C. Điện áp và cường độ dòng điện cùng pha. 𝜋
D. Điện áp luôn nhanh pha hơn cường độ dòng điện là 4 Hướng dẫn 𝑍
Biện luận từ 𝑡𝑎𝑛𝜑 = 𝐿−𝑍𝐶 với: 𝑍 𝑅
𝐿 = 2𝑍𝐶, 𝑅 = 𝑍𝐶 => Đáp án D Câu 19:
Với f1, f2, f3 lần lượt là tần số của tia hồng ngoại, tia tử ngoại và tia gamma (tia γ) thì A. f1 > f3 > f2. B. f3 > f1 > f2. C. f3 > f2 > f1. D. f2 > f1 > f3. Hướng dẫn
Tần số tỉ lệ nghịch với bước sóng =>Đáp án C
Câu 20: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là
𝑎 , khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D. Bước sóng ánh 2
sáng dùng trong thì nghiệm là λ. Vị trí các vân tối trong thí nghiệm giao thoa xác
định bằng công thức nào? (𝟐𝒌+𝟏)𝝀𝑫 (𝟐𝒌+𝟏)𝝀𝑫 A. 𝒙 = B. 𝒙 = 𝒂 𝟐𝒂 𝒌𝝀𝑫 𝒌𝝀𝑫 C. 𝒙 = D. 𝒙 = 𝒂 𝟐𝒂 Hướng dẫn Vị (2𝑘+1)𝜆𝐷 𝑎 (2𝑘+1)𝜆𝐷
trí vân tối: 𝑥𝑡 = 𝑣ì 𝑎 => 𝑥 2𝑎 0 = 𝑡 = 0 2 𝑎 =>Đáp án A
Câu 21: Cho các nhận định về tính chất, ứng dụng của tia tử ngoại như sau
(1) Dùng để chữa bệnh còi xương.
(2) Dùng để chiếu, chụp điện.
(3) Bị nước, thủy tinh hấp thụ rất mạnh.
(4) Dùng để kiểm tra hành lí của hành khách đi máy bay.
(5) Có khả năng biến điệu như sóng điện từ cao tần.
Số nhận định đúng là A. 1 B. 4 C. 3 D. 2 Hướng dẫn
Các phát biểu đúng, tia tử ngoại: dùng để chữa bệnh còi xương bị nước và thủy tinh hấp thụ mạnh => Đáp án: D
Câu 22: Tính chất nào sau đây không phải là tính chất chung của các tia 𝛼, 𝛽, 𝛾?
A. Có khả năng iôn hóa không khí
B. Bị lệch trong điện trường hoặc từ trường
C. Có tác dụng làm đen kính ảnh
D. Có mang năng lượng Hướng dẫn
Tia gamma không mang điện nên không bị lệch trong điện trường khi chuyển động trong nó => Đáp án B
Câu 23: Cho mạch điện như hình vẽ, bỏ qua các điện trở dây nối và ampe kế, E = 3V,
r = 1Ω, ampe kế chỉ 0,5 A. Giá trị của điện trở R là A. 1Ω. B. 2Ω. C. 5Ω. D. 3Ω. Hướng dẫn E
Áp dụng định luật ôm cho mạch kín: 𝐼 = => 𝑅 = 5 𝛺 𝑅+𝑟 => Đáp án C
Câu 24: Một hạt nhân có ký hiệu là 𝑂 16
8 , hạt nhân có bao nhiêu nuclon? A. 8 B. 10 C. 16 D. 7 Hướng dẫn
Ta có: A = 16 ⇒ Số nuclon là 16 => Đáp án C
Câu 25. Trong một thí nghiệm về sự khúc xạ ánh sáng, một học sinh ghi lại trên tấm bìa ba đường truyền của
ánh sáng như hình vẽ, nhưng quên ghi chiều truyền. (Các) tia nào kể sau đây có thể là tia phản xạ? A. IR1. B. IR2. C. IR3.
D. IR2 hoặc IR3. Hướng dẫn
Dựa vào định luật khúc xạ ánh sáng
- Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới (tạo bởi tia tới và pháp tuyến) và ở phía bên kia pháp tuyến so với tia tới.
- Với hai môi trường trong suốt nhất định, tỉ số giữa sin góc tới (sini) và sin góc khúc xạ (sinr) luôn không đổi:
𝑠𝑖𝑛𝑖 = ℎằ𝑛𝑔 𝑠ố 𝑠𝑖𝑛𝑟
Ta có thể suy ra: 𝐼𝑅3: 𝑇𝑖𝑎 𝑡ớ𝑖; 𝐼𝑅2: 𝑇𝑖𝑎 𝑝ℎả𝑛 𝑥ạ ; 𝑇𝑖𝑎 𝐼𝑅1: 𝑇𝑖𝑎 𝑘ℎú𝑐 𝑥ạ
=> Đáp án B
Câu 26: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số: x1 = A1sin(ωt + φ1) và x2
= A2sin(ωt +φ2). Biên độ của Δx = x1 – x2 là A. A = √𝐴2 2 2 2
1 + 𝐴2 + 2𝐴1𝐴2cos (𝜑2 − 𝜑1).
B. A = √𝐴1 + 𝐴2 − 2𝐴1𝐴2cos (𝜑2 − 𝜑1)
C. A = A1 + A2 + 2A1A2cos(φ2 - φ1).
D. A = A1 + A2 - 2A1A2cos(φ2 - φ1). Hướng dẫn π π
Δx = x1 – x2 = A1 cos (ωt + φ1 − ) + A ). 2 2cos(ωt + φ2 + 2 𝜋 𝜋 A = √𝐴2 2
1 + 𝐴2 + 2𝐴1𝐴2 cos (𝜑2 + − 𝜑
) vì cos(𝛼 + 𝜋 ) = −𝑐𝑜𝑠𝛼 2 1 + 2 =>A = √𝐴2 2
1 + 𝐴2 − 2𝐴1𝐴2cos (𝜑2 − 𝜑1) => Đáp án B
Câu 27: Một khung dây dẫn hình chữ nhật có diện tích 200 cm2, ban đầu ở vị trí song song với các đường sức
từ của một từ trường đều có độ lớn B = 0,01 T. Khung quay đều trong thời gian t = 0,04 s đến vị trí vuông
góc với các đường sức từ. Xác định suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung. − A. 5.10-3 V. B. 3 −5.10 V. C. 2 10− V. D. 2 10− − V. Hướng dẫn −
Ta có: = 0 vì lúc đầu 4 n ⊥ ;
B = BS = 2.10 Wb vì lúc sau n // . B 1 2 − Do đó: 2 1 3 e = − = 5 − .10− V. c t => Đáp án B
Câu 28: Đặt một điện áp xoay chiểu vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp có R thay đổi thì thấy khi R=30 và
R=120 thì công suất toả nhiệt trên đoạn mạch không đổi. Để công suất đó đạt cực đại thì giá trị R phải là A. 150 B. 24 C. 90 D. 60 Hướng dẫn
𝑅 = √𝑅1𝑅2 = √30.120 = 60𝛺 => Đáp án D
Câu 29: Một con lắc đơn dao động tắt dần, biên độ ban đầu con lắc là 1 rad. Trong quá trình dao động vật luôn
chịu tác dụng một lực cản không đổi có độ lớn bằng 1/1000 trọng lực. Sau một chu kì dao động, biên độ của
con lắc còn lại là bao nhiêu?
A. 0,04𝑟𝑎𝑑
B. 0,4𝑟𝑎𝑑
C. 0,996𝑟𝑎𝑑 D. 0,96𝑟𝑎𝑑 Hướng dẫn 𝛼 ′
∘ = 1𝑟𝑎𝑑 ⇒ 𝛼∘ = 𝛼∘ − 𝛥𝛼 𝐹 𝛲 ℓ 𝛥𝛢 = 4 𝐶 = 4 ℓ = 𝑚𝜔2 1000. 𝑚. 𝑔 250 𝛥𝛢 1 ⇒ 𝛥𝛼 = =
= 0,004𝑟𝑎𝑑 ⇒ 𝛼 ′ = 1 − 0,004 = 0,996𝑟𝑎𝑑 ℓ 250 ∘ => Đáp án C
Câu 30: Tại 𝑆1, 𝑆2 trên mặt chất lỏng ta tạo ra hai dao động điều hòa giống nhau với phương trình 𝑢1 = 𝑢2 =
2 𝑐𝑜𝑠(100𝜋𝑡) 𝑐𝑚. Cho rằng sóng truyền đi với biên độ không đổi và bước sóng là 12 cm. M là một điểm trên
mặt chất lỏng ấy cách 𝑆1, 𝑆2 lần lượt 𝑆1𝑀 = 14𝑐𝑚 và 𝑆2𝑀 = 16𝑐𝑚. Biên độ sóng tổng hợp tại M do hai sóng
truyền tới là bao nhiêu? A. 2√3(𝑐𝑚) B. √3(𝑐𝑚) C. 2(𝑐𝑚) D. 4(𝑐𝑚) Hướng dẫn Độ 2𝜋 𝜋
lệch pha của hai sóng tại M là 𝛥𝜑 = (𝑑 𝜆 2 − 𝑑1) = 3 Biên độ 𝛥𝜑
dao động tổng hợp tại M là 𝐴𝑀 = |2𝐴 𝑐𝑜𝑠 | = 2√3(𝑐𝑚) 2 => Đáp án A
Câu 31: Một vệ tinh nhân tạo chuyển động ở độ cao 575 km so với mặt đất phát sóng vô tuyến có tần số 92,4
MHz với công suất bằng 25,0 kW về phía mặt đất. Hãy tính cường độ sóng nhận được bởi một máy thu vô
tuyến ở mặt đất ngay phía dưới vệ tinh. Bỏ qua sự hấp thụ sóng của khí quyển. A. 6. 10−9 W/m2 B. 1,5. 10−9 W/m2 C. 6. 10−11 W/m2
D. 1,5. 10−11 W/m2 Hướng dẫn
Cường độ sóng mà máy thu vô tuyến ở mặt đất ngay phía dưới vệ tinh thu được: 𝑃 25. 10−3 𝐼 = = = 6. 10−9 𝑊/𝑚2 4𝜋𝑟2 4𝜋. (575. 103)2 => Đáp án A Câu 32: 𝟐𝟒𝑵 𝟏𝟏
𝒂 là chất phóng xạ 𝛽− với chu kì bán rã 15 h. Ban đầu có một lượng thì sau một khoảng thời gian
bao lâu lượng chất phóng xạ trên bị phân rã 75%? A. 30 h. B. 7h C. 15 h D. 22 h Hướng dẫn
Áp dụng công thức tính khối lượng bị phâṇ rã sau phản ứng 𝛥𝑚 = 𝑚0. (1 − 2−𝑡/𝑇) 𝑡 𝑚 𝑇) 𝛥𝑚 0(1−2− 3 𝑡 3 Theo bài ra tra có: . 100% = 75% ⇔
= ⇔ 1 − 2−15 = ⇒ 𝑡 = 30ℎ 𝑚0 𝑚0 4 4 => Đáp án A
Câu 33: Trong thí nghiệm thực hành đo bước sóng ánh sáng bằng phương pháp giao thoa, một học sinh đo
được khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp là l = 2,000 ± 0,004 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe
đến màn là D = 1,00 ± 0,01 m, khoảng cách giữa hai khe là a = 1,000 ± 0,005 mm. Giá trị bước sóng học sinh đo được là
A. λ = 0,400 ± 0,007 μm
C. λ = 0,50 ± 0,01 μm
B. λ = 0,40 ± 0,02 μm
D. λ = 0,500 ± 0,009 μm Hướng dẫn
+ Từ biểu thức tính khoảng vân 𝑫𝝀 𝒂𝒍
𝟏,𝟎𝟎𝟎.𝟐,𝟎𝟎𝟎 𝒍 = 𝟓𝒊 = 𝟓 ⇒ 𝝀 = ⇒ 𝝀 =
= 𝟎, 𝟒𝝁𝒎 𝒂 𝟓𝑫 𝟓.𝟏𝟎𝟎𝟎,𝟎𝟎 + Sai số tuyệt đối
Lấy loga cơ số e hai vế biểu thức , ta thu được: 𝒂𝒍 𝝀 = 𝟓𝑫 𝛥𝑎 𝛥𝑙 𝛥𝐷 0,005 0,004 0,01 ⇒ 𝛥𝜆 = 𝜆 ( + + ) = 0,4 ( + +
) = 0,0068𝜇𝑚 = 0,007𝜇𝑚 𝑎 𝑙 𝐷 1 2 1 => Đáp án A
Câu 34: Cho đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn dây D, và tụ điện C mắc nối tiếp. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch một
hiệu điện thế xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng là 64V. Hiệu điện thế hiệu dụng của các phần tử trong đoạn
mạch lần lượt là UR = 16 V, Ud=16V,UC = 64V. Tỉ số giữa hệ số công suất của cuộn dây và đoạn mạch là A. 15/17 B. 8/32 C. 8/17 D. 15/8 Hướng dẫn
Ta có: 𝑈2 = (𝑈𝑅 + 𝑈𝑟)2 + (𝑈𝐿 − 𝑈𝐶)2 ⇒ 642 = (16 + 𝑈𝑟)2 + (𝑈𝐿 − 64)2 (1) Và 𝑈2 2 2 2
𝐷 = 𝑈𝑟 + 𝑈𝐿 ⇒ 𝑈𝐿 = √162 − 𝑈𝑟 (2) 240 128
Từ (1) và (2) ⇒ 𝑈𝑟 = (𝑉); 𝑈 (𝑉) 17 𝐿 = 17 U 240
⇒Hệ số công suất của cuộn dây: cos r = =
và hệ số công suất toàn mạch: d U 17.16 D 240 16 + U + U R r 17 cos = = cos 15 D = U 64 cos 8 => Đáp án A
Câu 35: Một con lắc gồm lò xo nhẹ có độ cứng k = 50 N/m một đầu cố định, đầu kia gắn với một vật nhỏ khối
lượng m1 = m đặt trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát. Ban đầu kéo lò xo dãn một đoạn 10cm rồi buông
nhẹ để m dao động điều hòa. Ở thời điểm lò xo có chiều dài cực tiểu, ta đặt nhẹ vật m2 = 3m lên trên m1, sau đó
cả hai cùng dao động điều hòa với vận tốc cực đại 50√2cm/s. Giá trị của m là A. 0,25kg. B. 0,5kg. C. 0,05kg. D. 0,025kg. Hướng dẫn
Sử dụng công thức tính vận tốc cực đại của vật dao động điều hoà
Ngay trước khi đặt thêm vật m2
Ngay sau khi đặt thêm vật m2 VTCB: O VTCB: O Li độ: x = -A = -10 cm Li độ: x’ = -A = -10 cm Vận tốc: v = 0 Vận tốc: v’ = v = 0 Tần số góc ω = √ k Tần số góc ω′ = √ k m 4m
=> Sau đó hệ sẽ dao động với biên độ A’ = A = 10cm 2
+ Vận tốc cực đại của con lắc sau đó là k v 2 max v ' 'A' 'A = = ' = = max 4m A 2 2 kA 50.0,1
Do đó khối lượng m là m = = = 0,25(kg) 2 2 4v 4.0,5 .2 max => Đáp án A
Câu 36: Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng Young, ánh sáng chiếu đến hai khe gồm hai ánh sáng đơn sắc
có bước sóng 𝜆1 = 0,45𝜇𝑚 và 𝜆2. Trong khoảng rộng L trên màn qua sát được 35 vạch sáng và 6 vạch tối. Biết
hai trong 6 vạch tối đó nằm ngoài cùng khoảng L và tổng số vạch màu của 𝜆1 nhiều hơn tổng số vạch màu của
𝜆2 là 10. Tính 𝜆2 A. 0,54𝜇m. B. 0,64𝜇m. C. 0,48𝜇m D. 0,75𝜇m. Hướng dẫn
Gọi N1 là tổng số bạch màu ứng với bước sóng 𝜆1 và N2 là tổng số vạch màu ừng với bước sóng 𝜆2 quan sát trên khoảng rộng L.
Trong khoảng L quan sát được 6 vạch tối, hai trong 6 vạch tối nằm ngoài cùng khoảng L, các vạch tối cách đều
nhau giữa hai vạch tối có 35 = 7 vân sáng ứng với hai bức xạ 𝜆 5 1 và 𝜆2.
N1 + N2 = 35-5; và N1 – N2 = 10 ⇒ N1 = 20; và N2 = 10
Số vân sáng thực ứng với bức xạ 𝜆1 là 20 + 5 = 25 (tính cả các vân trùng)
Số vân sáng thực ứng với bức xạ 𝜆2 là 10 + 5 = 15 (tính cả các vân trùng) 𝑖 𝑖
Ta có 𝐿 = (25 − 1)𝑖 1 2 1 + 2 = 25𝑖 = 15𝑖 2
1; 𝐿 = (15 − 1)𝑖2 + 2 2
2 ⇒ 25𝜆1 = 15𝜆2 ⇒ 𝜆2 = 0,75𝜇𝑚 => Đáp án D
Câu 37: Một ống Rơn-ghen trong mỗi giây bức xạ ra N = 3.1014 phôtôn. Những phôtôn có năng lượng trung
bình ứng với bước sóng 10-10 m. Hiệu điện thế đặt vào hai đầu ống là 50kV. Cường độ dòng điện chạy qua ống
là 1,5 mA. Người ta gọi tỉ số giữa năng lượng bức xạ dưới dạng tia Rơn-ghen và năng lượng tiêu thụ của ống
Rơn-ghen là hiệu suất của ống. Hiệu suất này xấp xỉ bằng: A. 0,2%. B. 60%. C. 0,8%. D. 3%. Hướng dẫn
Sử dụng công thức tính hiệu suất
Ta có công suất tiêu thụ của ống là Pu = U.I = 50.103.1,5.10-3 = 75W
Công suất của ống ℎ𝑐 6,625.10−34.3.108
là 𝑃𝑅𝐺 = 3.1014. = 3.1014. = 0,59625𝑊 𝜆 10−10 𝑃 0,59625
Vậy hiệu suất của ống là 𝐻 = 𝑅𝐺 . 100% = . 100 = 0,8% 𝑃𝑢 75 => Đáp án C
Câu 38: Trong hiện tượng giao thoa sóng nước, 2 nguồn kết hợp A, B cách nhau 20 cm dao động điều hòa
cùng pha, cùng tần số 40 Hz. Tốc độ truyền sóng là 1,2 m/s. Xét trên đường tròn tâm A, bán kính AB, điểm
nằm trên đường tròn dao động với biên độ cực đại, cách đường trung trực AB một khoảng ngắn nhất bằng bao nhiêu ? A. 27,75 mm. B. 26,1 mm. C. 19,76 mm. D. 32,4 mm. Hướng dẫn
Ta có bước sóng 𝜆 = 𝑣/𝑓 = 3 𝑐𝑚
Vì M là cực đại nên 𝑑2– 𝑑1 = 𝑛. 𝜆
Vì M gần đường trung trực nhất nên 𝑛 = −𝑙; 𝑑1 = 𝐴𝑀 = 𝐴𝐵 = 20 𝑐𝑚
⇒ 𝑑2 = 17 𝑐𝑚
Xét 𝛥𝐴𝐵𝑀 áp dụng định lý hàm cos ta có 𝑑1 2 2 = 𝑑1 + 𝐴𝐵2 −
2. 𝐴𝐵. 𝑑1. 𝑐𝑜𝑠 𝛼 𝐴𝐻′
⇒ 𝑐𝑜𝑠 𝛼 = 0,638 =
⇒ 𝐴𝐻′ = 12,775𝑐𝑚 20
⇒ 𝐻′𝐼 = 𝐻𝑀 = 12,775 − 10 = 2,775𝑐𝑚 = 27,75𝑚𝑚 => Đáp án A
Câu 39: Đặt điện áp 𝑢 = 200 𝑐𝑜𝑠 𝜔 𝑡(𝑉) (𝜔 thay đổi được) vào hai
đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở R và tụ điện có điện dung C, với
𝐶𝑅2 < 2𝐿. Điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm lần lượt là 𝑈𝐶, 𝑈𝐿
phụ thuộc vào 𝜔, chúng được biểu diễn bằng các đồ thị như hình vẽ bên, tương ứng với các đường 𝑈𝐶, 𝑈𝐿. Giá
trị của 𝑈𝑀 trong đồ thị gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 160 V B. 170 V C. 120 V D. 230 V Hướng dẫn
Đáp án A Khi ω = 0 thì UC = U, khi 𝜔 = 𝜔𝐶 = √2𝐿−𝑅2𝐶 thì 𝑈 2𝐿2𝐶 𝐶 cực đại
Khi 𝜔 = 𝜔𝑅 = √ 1 thì 𝑈 𝐿𝐶
𝑅 đạt cực đại bằng U
Khi 𝜔 = 0 thì 𝑈𝐿 = 0 Khi 𝜔 = 𝜔𝐿 = √ 2 thì 𝑈 = 𝑈 2𝐿𝐶−𝑅2𝐶 𝐿𝑚𝑎𝑥 𝑀 2 2 2 Đặ 𝜔 2𝐿 1 𝑅2𝐶 𝑅2 1 𝑈 1 t 𝑛 = 𝐿 = ⇒ = 1 − = 1 − ; ( 𝑈 ) + ( ) = ( )2 + ( ) = 1 𝜔𝐶 2𝐿−𝑅2𝐶 𝑛 2𝐿 2𝑍𝐿𝑍𝐶 𝑈𝐿 𝑛 𝑈 𝑛 𝑚𝑎𝑥 𝐶𝑚𝑎𝑥
Tại giao điểm của hai đồ thị, ta có 𝑈𝐿 = 𝑈𝐶 = 𝑈 (cộng hưởng) 1 𝑅2 𝑈2 𝑈2 1 ⇒ = 1 − = 1 − 𝑅 = 1 − = ⇒ 𝑛 = 2 𝑛 2𝑍𝐿𝑍𝐶 2𝑈𝐿𝑈𝐶 2𝑈. 𝑈 2 𝑛𝑈 2.100√2
𝑈𝑀 = 𝑈𝐶𝑚𝑎𝑥 = 𝑈𝐿𝑚𝑎𝑥 = = = 163,3𝑉 √𝑛2 − 1 √22 − 1 => Đáp án A
Câu 40 : Hạt nhân X phóng xạ α để tạo thành hạt nhân Y bền theo phương trình . Người ta nghiên cứu một mẫu
chất, sự phụ thuộc của số hạt nhân X(NX) và số hạt nhân Y( NY) trong mẫu chất đó theo thời gian đo được như
trên đồ thị. Hạt nhân X có chu kỳ bán rã bằng A. 16 ngày B. 12 ngày C. 10 ngày D. 8 ngày Hướng dẫn 𝑡
S ố hạt nhân còn lại và bị phân rã: 𝑁 = 𝑁0. 2−𝑇; 𝑡
Số hạt nhân mẹ bị phân rã bằng số hạt nhân con tạo thành : 𝛥𝑁 = 𝑁0(1 − 2−𝑇) 𝑁 = 𝑁 Tại 𝑥 0
thời điểm t = 0 ta có: { 0 𝑁𝑌 = 0,25𝑁 0 0 6.78 𝑁 𝑇
Mà tại t = 6,78s có : { 𝑋 = 𝑁0. 2− 6,78
𝑁𝑌 = 0,25𝑁0 + 𝑁0. (1 − 2− 𝑇 ) 6,78 6,78 6,78 5 6,78 5
Mà tại t = 6,78s có: 𝑁𝑋 = 𝑁𝑌 ⇔ 𝑁0. 2− 𝑇 = 0,25𝑁0 + 𝑁0. (1 − 2− 𝑇 ) ⇔ 2. 2− 𝑇 = ⇔ 2− 𝑇 = ⇒ 4 8 6,78 5 − = 𝑙𝑜𝑔 ⇒ 𝑇 = 10 ngày 𝑇 2 8 => Đáp án C