đề số 1 viết bài văn thuyết minh về một danh lam thắng cảnh- Trường Đại học Ngoại ngữ- Đại học Quốc gia Hà Nội

Giới thiệu đối tượng thuyết minh: Danh lam thắng cảnh mà em định giới thiệu. Cảm nghĩ khái quát của em về danh lam thắng cảnh đó. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem

lOMoARcPSD| 47882337
Downloaded by June Lee (lenhungkttm@gmail.com)
Đề số 1: Em hãy viết bài văn thuyết minh về một danh lam thắng cảnh mà con yêu thích.
Dàn ý tham khảo:
1. Mở bài
- Giới thiệu đối tượng thuyết minh: Danh lam thắng cảnh mà em định giới thiu.
- Cảm nghĩ khái quát của em về danh lam thắng cảnh đó.
2. Thân bài
a) Giới thiệu khái quát:
- Vị trí địa lí, địa chỉ
- Diện ch
- Phương ện di chuyển đến đó
- Khung cảnh xung quanh
b) Giới thiệu về lịch sử hình thành:
- Thời gian xây dựng, nguồn gốc hình thành- Ý nghĩa tên gọi hoặc tên gọi
khác (nếu có) c) Giới thiệu vkiến trúc, cảnh vt - Cấu trúc khi nhìn từ xa...
- Chi ết...
d) Ý nghĩa về lịch sử, văn hóa của danh lam thắng cảnh đó đối với:
- Địa phương...
- Đất nước...
3. Kết bài
- Khẳng định lại một lần nữa giá trị, ý nghĩa của đối tượng thuyết minh.
- Nêu cảm nghĩ của bản thân.
Đề số 2: Em hãy viết bài văn thuyết minh về một cách làm một món ăn mà emu thích
Dàn ý tham khảo:
1. Mở bài
• Giới thiệu về món ăn em thích.
lOMoARcPSD| 47882337
Downloaded by June Lee (lenhungkttm@gmail.com)
2. Thân bài - Nguồn gốc
lịch sử
Món ăn có từ khi nào?
Ý nghĩa của món ăn trong đời sống (Món ăn truyền thống của đất nước, vùng miền hay món ăn
dân dã của người Việt Nam,…)
- Nguyên liệu
Món ăn được làm từ những nguyên liệu gì?
Cần sử dụng các loại gia vị nào?
- Cách chế biến:
Chế biến món ăn cần trải qua những công đoạn nào?
Trong quá trình chế biến cần lưu ý gì?
- Yêu cầu thành phẩm:
Hình thức, hương vị
Có thể ăn kèm với đồ ăn nào?
3. Kết bài
Khẳng định giá trị của món ăn
Nêu cảm nghĩ về món ăn đó
Đề 1
1. Chùa một cột
- Giới thiệu đối tượng thuyết minh: Danh lam thắng cảnh mà em định giới thiệu:
Thủ đô Hà Nội nổi ếng với rất nhiều kiến trúc công trình độc đáo trong đó phải kể đến chùa Một Cột
– ngôi chùa thiêng đã hàng ngàn nâm tuổi. Tọa lạc trên mảnh đất thủ đô có thế "rồng cuộn hổ ngồi",
ngôi chùa này đã mang trong mình nhiều dấu ch lịch sử đáng quý, êu biểu cho sự phát triển phồn
thịnh của đất nưc nhiều lĩnh vực. Trong đó ở lĩnh vực văn hóa, sự phát triển mạnh mẽ của Phật
giáo cũng để lại nhiều công trình kiến trúc có giá trị. Ngôi chùa không chỉ mang nét đẹp cổ kính, nét
xưa cũ mà còn mang lại một nét đẹp độc đáo gắn liền với lịch sử thời chiến mà nhà thơ Trần Đăng
Khoa đã từng nhắc tên:
“Mấy năm giặc bắn phá Ba Đình
vẫn xanh cây
Trăng vàng chùa Một Ct
Phủ Tây Hồ hoa bay”
Chính vì thế, ngôi chùa đã để lại nhiều ấn tượng cho nhiều du khách cũng như là điểm đến thăm
quan của nhiều người, niềm tự hào của người dân Việt Nam. Đối với bản thân em chùa Một Cột là
điểm đến hấp dẫn cho những ai yêu mến vẻ đẹp kiến trúc và văn hóa Việt Nam.
lOMoARcPSD| 47882337
Downloaded by June Lee (lenhungkttm@gmail.com)
Chùa một cột gọi theo ngữ Hán – Vit là Nhất Trụ Tháp hay Chùa Mật. Chùa còn có các tên
gọi khác là Diên Hựu Thoặc Liên Hoa Đài. Ngôi chùa cổ kính tọa lạc tại phố Chùa Một Cột,
quận Ba Đình, thành phố Hà Nội, cạnh quần thể Quảng trường Ba Đình và Lăng Chủ tịch Hồ
Chí Minh. Gần với nhiều địa điểm du lịch nổi ếng nên du khách có thể đến đây bằng các
loại phương ện cá nhân như xe máy, ô tô, các dịch vụ đưa đón hoặc các phương ện công
cộng khác. Tham quan Chùa Một Cột, chúng ta sẽ cảm nhận được sự độc đáo của kiến trúc
cổ ngay tnhững khung cảnh xung quanh. Ngôi chùa mang dáng dấp của một đài sen chỉ
rộng tầm 3 m2 vẫn giữ chọn nét cổ kính, trầm ch với tán cây bồ đề linh thiêng. Được xem là
loài cây đặc trưng trong Phật Giáo, cây bồ đề ở chùa là món quà của Tổng thống Ấn Độ trong
một lần cùng Chủ tịch Hồ Chí Minh ghé thăm.
Về lịch sử, Chùa Một Cột được khởi công xây dựng vào mùa đông năm Kỷ Sửu 1049, dưới
thời vua Lý Thái Tông. Theo truyền thuyết dân gian, trong một giấc mơ chiêm bao vua Lý
Thái Tông đã mơ thấy Phật bà Quan Âm đang tọa trên đài sen tỏa ánh hào quang mời nhà
vua lên cùng. Tỉnh giấc chiêm bao nhà vua liền kể lại cho các quan nghe. Nhà sư Thiền Tuệ
khuyên vua nên dựng chùa trên trụ đá y như trong giấc mơ, làm tòa sen để Phật bà ngự ở
trên. Từ đó người ta thấy một ngôi chùa với kết cấu một cột độc đáo, dáng tựa đài sen vươn
lên giữa mặt hồ Linh Chiểu ở kinh thành Thăng Long. Trong sử sách có chép lại tại vị trí chùa
Một Cột bây giờ có một cột đá phía trên có ngôi lầu ngọc, trong lầu ngọc có tượng Phật
Quan Âm đã được dựng ở hồ ớc vuông. Nhà vua thường lui tới tụng kinh niệm phật, cầu
nguyện. Sau hoàng tử nối dõi tu sửa lại thành chùa và dựng thêm một ngôi chùa bên cạnh
cách 10 m về phía Tây Nam. Cụm di ch này được đặt tên Diên Hựu Tự với mong muốn
“phước lành dài lâu”. Năm 1105 vua Lý Nhân Tông cho tu sửa chùa và dựng thêm trước sân
hai tháp lợp sứ trắng. Đến năm 1108 Nguyên Phi Ỷ Lan sai người đúc một chiếc chuông ln
đặt tên là “Giác thế chung” với ý nghĩa thức tỉnh lòng thế nhân.Có thể thy nhà Lý là mt
triều đại rất sùng đạo Phật, thời này được coi là thời đại hoàng kim của đạo Phật trong lịch
sử dân tộc. Trong chiến tranh chống Pháp chùa Một Cột đã bị quân viễn chinh Pháp cho đt
mìn phá hủy. Sau này chùa Một Cột được trùng tu xây dựng lại y như kiến trúc ban đầu. Đến
năm 1955 chùa Một Cột Hà Nội được tôn tạo lại và bảo tồn cho đến nay. Năm 1962, quần
thể chùa Một Cột ở Hà Nội đã được công nhận là Di ch lịch sử kiến trúc nghệ thuật Quốc
gia. Đến năm 2012, chùa Một Cột đã vinh dự được Tchức Kỷ lục châu Á xác lập kỷ lục “Ngôi
chùa có kiến trúc độc đáo nhất Châu Á.
Vkiến trúc, Chùa Một Cột đạt đến đỉnh cao kiến trúc thời bấy giờ. Nhiều nhà nghiên cứu
còn thấy rằng tỉ lệ các bộ phn của chùa tuân thủ tỉ lệ vàng, một tỉ lệ chuẩn mực của kiến
trúc đến hoàn hảo. Toàn bộ bộ Liên Hoa đài được đặt, dựng cân đối trên một cột bằng đá
có đường kính 1,2m bao gồm hai khối đá lớn chồng khít lên nhau. Từ định cột người ta thiết
kế một hệ thống các dầm đỡ bằng gỗ tỏa ra tám góc như hình đài hoa làm điểm tựa cho
ngôi đài ở trên. Xung quanh Chùa là một hồ ớc vuông gọi là hồ Linh Chiểu, được trồng sen
hồng xung quanh. Những đóa sen đang đứng thẳng một cách uy nghiêm nhưng đằm thắm
ờng như góp phần tô điểm thêm cho ngôi chùa mang đầy vtrầm lắng này. Chính vì thế
khi nhìn từ xa, giữa hồ ớc trong xanh, chùa Một Cột cứ như một bông sen nghìn cánh quý
giá đang vươn lên dưới ánh mặt trời – một vẻ đẹp duyên dáng phảng phất nét thanh tịnh
của chốn linh thiêng. Cảm giác thanh cao của kiến trúc như hoà với trời nước, và màu xanh
lOMoARcPSD| 47882337
Downloaded by June Lee (lenhungkttm@gmail.com)
của cây lá mang tới sự trong sáng của tâm hồn như nhà sư Huyền Quang dưới thời Trần đã
viết:
“Vạn duyên bất nhiễu thành giã tục
Bán điềm vô ưu nhãn phóng khoan”
Đến với chùa Một Cột, du khách sẽ phải đi qua 13 bậc thang được xây dựng để ớc vào
chùa. Bậc thang rộng 1,4 mét. Hai bên có hai vách tường chắn. Khi quan sát gần hơn, chúng
ta có thể thấy được sự kì công của ngôi chùa với kết cấu độc đáo vừa mang nét cổ xưa thanh
tịnh vừa mang nét mới mẻ. Tổng thể ngôi chùa được dựng bằng gỗ, bên trong đặt tượng Quan Thế
Âm để thờ tự. Ngôi chùa đã được tu sửa hiện nay có một đài Liên Hoa hình vuông, mỗi cạnh dài 3m,
mái cong, lợp ngói. Mái chùa được lợp bằng ngói vảy truyền thống màu đỏ gạch phủ lớp rêu phong
thời gian. Mỗi viên ngói như biểu hiện của sự kỳ công, tỉ mỉ của người thợ làm ra. Mái chùa lợp ngói
cổ, được thiết kế khéo léo hình đao cong có đắp hình rồng chầu mặt nguyệt – còn gọi là “Lưỡng long
chầu nguyệt” với nét hoa văn cực kì nh xảo. Trong kiến trúc đền chùa từ xưa đến nay, rồng là một
biểu tượng không thể thiếu. Đây là hình tượng thể hiện sự quyền uy thần thánh và mang đậm những
giá trị nhân văn, phản ánh ước vọng và trí tuệ của con người. Bên trong chùa, khách du lịch sẽ nhìn
thy một tượng Quan Âm Bồ Tát đang ngồi thiền trên một tòa tháp hoa sen ở phần cao nhất chùa và
trên cửa có đề dòng chữ ” Liên Hoa Đài ”
Về ý nghĩa chùa Một Cột ngày nay, theo nhiều triết học gia phương Đông thì lối kiến độc đáo này
sự kết hợp hài hòa giữa hai yếu tố m - Dương, trong đó đài vuông đóng vai trò là âm, cột tròn đóng
vai trò là dương, đặc trưng cho quy luật hài hòa của tạo hóa trời - đất, âm - dương, ngũ hành, sinh tử
của vạn vt. Đồng thời sự xuất hiện của công trình này cũng là biểu hiện cho tấm lòng tôn sùng và sự
phát triển mạnh mẽ của Phật giáo ở ớc ta dưới triều Lý. Ngày nay chùa Một Ct tr thành một
trong những biểu ợng quan trọng và êu biểu nhất của thủ đô Hà Nội, là nơi thu hút hàng vn
khách du lịch tham quan hàng năm. Cũng là niềm tự hào của dân tộc về những dấu ch vẻ vang của
đất nước nước ta hàng ngàn năm trước, là biểu tượng cao quý cho tâm hồn người Việt ta từ ngàn
đời.
Dù trải qua trên dưới hơn 1000 nghìn năm, chịu sự tàn phá của thời gian và bom đạn, chùa Một Ct
vẫn giữa được nguyên vẹn những giá trị lịch sử, văn hóa của một thời phong kiến, giúp ta hiểu thêm
về nghệ thuật kiến trúc cũng như lịch sử của dân tộc. Với nét đẹp độc đáo trong kiến trúc. Dựa trên
hình tượng bông sen để xây dựng ngôi chùa. Đó là điểm ấn tượng mà không một nơi nào có được.
Là ngôi chùa thanh tịnh giữa lòng thủ đô bộn bề sôi động. Là điểm dừng chân lý tưởng cho những
người muốn thư giãn để tâm hồn được nh lại một chút. Chùa Một Cột là biểu tượng cho sự phát
triển văn hóa, tôn giáo của người Việt, là kiến trúc mang giá trị lịch sử to lớn, niềm tự hào của người
dân Việt Nam.
| 1/4

Preview text:

lOMoAR cPSD| 47882337
Đề số 1: Em hãy viết bài văn thuyết minh về một danh lam thắng cảnh mà con yêu thích. Dàn ý tham khảo: 1. Mở bài
- Giới thiệu đối tượng thuyết minh: Danh lam thắng cảnh mà em định giới thiệu.
- Cảm nghĩ khái quát của em về danh lam thắng cảnh đó. 2. Thân bài
a) Giới thiệu khái quát:
- Vị trí địa lí, địa chỉ - Diện tích
- Phương tiện di chuyển đến đó - Khung cảnh xung quanh
b) Giới thiệu về lịch sử hình thành:
- Thời gian xây dựng, nguồn gốc hình thành- Ý nghĩa tên gọi hoặc tên gọi
khác (nếu có) c) Giới thiệu về kiến trúc, cảnh vật - Cấu trúc khi nhìn từ xa... - Chi tiết...
d) Ý nghĩa về lịch sử, văn hóa của danh lam thắng cảnh đó đối với: - Địa phương... - Đất nước... 3. Kết bài
- Khẳng định lại một lần nữa giá trị, ý nghĩa của đối tượng thuyết minh.
- Nêu cảm nghĩ của bản thân.
Đề số 2: Em hãy viết bài văn thuyết minh về một cách làm một món ăn mà em yêu thích Dàn ý tham khảo: 1. Mở bài
• Giới thiệu về món ăn em thích.
Downloaded by June Lee (lenhungkttm@gmail.com) lOMoAR cPSD| 47882337 2. Thân bài - Nguồn gốc lịch sử
• Món ăn có từ khi nào?
• Ý nghĩa của món ăn trong đời sống (Món ăn truyền thống của đất nước, vùng miền hay món ăn
dân dã của người Việt Nam,…) • - Nguyên liệu
• Món ăn được làm từ những nguyên liệu gì?
• Cần sử dụng các loại gia vị nào? - Cách chế biến:
• Chế biến món ăn cần trải qua những công đoạn nào?
• Trong quá trình chế biến cần lưu ý gì? - Yêu cầu thành phẩm:
• Hình thức, hương vị
• Có thể ăn kèm với đồ ăn nào? 3. Kết bài
• Khẳng định giá trị của món ăn
• Nêu cảm nghĩ về món ăn đó Đề 1 1. Chùa một cột
- Giới thiệu đối tượng thuyết minh: Danh lam thắng cảnh mà em định giới thiệu:
Thủ đô Hà Nội nổi tiếng với rất nhiều kiến trúc công trình độc đáo trong đó phải kể đến chùa Một Cột
– ngôi chùa thiêng đã hàng ngàn nâm tuổi. Tọa lạc trên mảnh đất thủ đô có thế "rồng cuộn hổ ngồi",
ngôi chùa này đã mang trong mình nhiều dấu tích lịch sử đáng quý, tiêu biểu cho sự phát triển phồn
thịnh của đất nước ở nhiều lĩnh vực. Trong đó ở lĩnh vực văn hóa, sự phát triển mạnh mẽ của Phật
giáo cũng để lại nhiều công trình kiến trúc có giá trị. Ngôi chùa không chỉ mang nét đẹp cổ kính, nét
xưa cũ mà còn mang lại một nét đẹp độc đáo gắn liền với lịch sử thời chiến mà nhà thơ Trần Đăng Khoa đã từng nhắc tên:
“Mấy năm giặc bắn phá Ba Đình vẫn xanh cây
Trăng vàng chùa Một Cột Phủ Tây Hồ hoa bay”
Chính vì thế, ngôi chùa đã để lại nhiều ấn tượng cho nhiều du khách cũng như là điểm đến thăm
quan của nhiều người, niềm tự hào của người dân Việt Nam. Đối với bản thân em chùa Một Cột là
điểm đến hấp dẫn cho những ai yêu mến vẻ đẹp kiến trúc và văn hóa Việt Nam.
Downloaded by June Lee (lenhungkttm@gmail.com) lOMoAR cPSD| 47882337
Chùa một cột gọi theo ngữ Hán – Việt là Nhất Trụ Tháp hay Chùa Mật. Chùa còn có các tên
gọi khác là Diên Hựu Tự hoặc Liên Hoa Đài. Ngôi chùa cổ kính tọa lạc tại phố Chùa Một Cột,
quận Ba Đình, thành phố Hà Nội, cạnh quần thể Quảng trường Ba Đình và Lăng Chủ tịch Hồ
Chí Minh. Gần với nhiều địa điểm du lịch nổi tiếng nên du khách có thể đến đây bằng các
loại phương tiện cá nhân như xe máy, ô tô, các dịch vụ đưa đón hoặc các phương tiện công
cộng khác. Tham quan Chùa Một Cột, chúng ta sẽ cảm nhận được sự độc đáo của kiến trúc
cổ ngay từ những khung cảnh xung quanh. Ngôi chùa mang dáng dấp của một đài sen chỉ
rộng tầm 3 m2 vẫn giữ chọn nét cổ kính, trầm tích với tán cây bồ đề linh thiêng. Được xem là
loài cây đặc trưng trong Phật Giáo, cây bồ đề ở chùa là món quà của Tổng thống Ấn Độ trong
một lần cùng Chủ tịch Hồ Chí Minh ghé thăm.
Về lịch sử, Chùa Một Cột được khởi công xây dựng vào mùa đông năm Kỷ Sửu 1049, dưới
thời vua Lý Thái Tông. Theo truyền thuyết dân gian, trong một giấc mơ chiêm bao vua Lý
Thái Tông đã mơ thấy Phật bà Quan Âm đang tọa trên đài sen tỏa ánh hào quang mời nhà
vua lên cùng. Tỉnh giấc chiêm bao nhà vua liền kể lại cho các quan nghe. Nhà sư Thiền Tuệ
khuyên vua nên dựng chùa trên trụ đá y như trong giấc mơ, làm tòa sen để Phật bà ngự ở
trên. Từ đó người ta thấy một ngôi chùa với kết cấu một cột độc đáo, dáng tựa đài sen vươn
lên giữa mặt hồ Linh Chiểu ở kinh thành Thăng Long. Trong sử sách có chép lại tại vị trí chùa
Một Cột bây giờ có một cột đá phía trên có ngôi lầu ngọc, trong lầu ngọc có tượng Phật
Quan Âm đã được dựng ở hồ nước vuông. Nhà vua thường lui tới tụng kinh niệm phật, cầu
nguyện. Sau hoàng tử nối dõi tu sửa lại thành chùa và dựng thêm một ngôi chùa bên cạnh
cách 10 m về phía Tây Nam. Cụm di tích này được đặt tên Diên Hựu Tự với mong muốn
“phước lành dài lâu”. Năm 1105 vua Lý Nhân Tông cho tu sửa chùa và dựng thêm trước sân
hai tháp lợp sứ trắng. Đến năm 1108 Nguyên Phi Ỷ Lan sai người đúc một chiếc chuông lớn
đặt tên là “Giác thế chung” với ý nghĩa thức tỉnh lòng thế nhân.Có thể thấy nhà Lý là một
triều đại rất sùng đạo Phật, thời này được coi là thời đại hoàng kim của đạo Phật trong lịch
sử dân tộc. Trong chiến tranh chống Pháp chùa Một Cột đã bị quân viễn chinh Pháp cho đặt
mìn phá hủy. Sau này chùa Một Cột được trùng tu xây dựng lại y như kiến trúc ban đầu. Đến
năm 1955 chùa Một Cột Hà Nội được tôn tạo lại và bảo tồn cho đến nay. Năm 1962, quần
thể chùa Một Cột ở Hà Nội đã được công nhận là Di tích lịch sử kiến trúc nghệ thuật Quốc
gia. Đến năm 2012, chùa Một Cột đã vinh dự được Tổ chức Kỷ lục châu Á xác lập kỷ lục “Ngôi
chùa có kiến trúc độc đáo nhất Châu Á”.
Về kiến trúc, Chùa Một Cột đạt đến đỉnh cao kiến trúc thời bấy giờ. Nhiều nhà nghiên cứu
còn thấy rằng tỉ lệ các bộ phận của chùa tuân thủ tỉ lệ vàng, một tỉ lệ chuẩn mực của kiến
trúc đến hoàn hảo. Toàn bộ bộ Liên Hoa đài được đặt, dựng cân đối trên một cột bằng đá
có đường kính 1,2m bao gồm hai khối đá lớn chồng khít lên nhau. Từ định cột người ta thiết
kế một hệ thống các dầm đỡ bằng gỗ tỏa ra tám góc như hình đài hoa làm điểm tựa cho
ngôi đài ở trên. Xung quanh Chùa là một hồ nước vuông gọi là hồ Linh Chiểu, được trồng sen
hồng xung quanh. Những đóa sen đang đứng thẳng một cách uy nghiêm nhưng đằm thắm
dường như góp phần tô điểm thêm cho ngôi chùa mang đầy vẻ trầm lắng này. Chính vì thế
khi nhìn từ xa, giữa hồ nước trong xanh, chùa Một Cột cứ như một bông sen nghìn cánh quý
giá đang vươn lên dưới ánh mặt trời – một vẻ đẹp duyên dáng phảng phất nét thanh tịnh
của chốn linh thiêng. Cảm giác thanh cao của kiến trúc như hoà với trời nước, và màu xanh
Downloaded by June Lee (lenhungkttm@gmail.com) lOMoAR cPSD| 47882337
của cây lá mang tới sự trong sáng của tâm hồn như nhà sư Huyền Quang dưới thời Trần đã viết:
“Vạn duyên bất nhiễu thành giã tục
Bán điềm vô ưu nhãn phóng khoan”
Đến với chùa Một Cột, du khách sẽ phải đi qua 13 bậc thang được xây dựng để bước vào
chùa. Bậc thang rộng 1,4 mét. Hai bên có hai vách tường chắn. Khi quan sát gần hơn, chúng
ta có thể thấy được sự kì công của ngôi chùa với kết cấu độc đáo vừa mang nét cổ xưa thanh
tịnh vừa mang nét mới mẻ. Tổng thể ngôi chùa được dựng bằng gỗ, bên trong đặt tượng Quan Thế
Âm để thờ tự. Ngôi chùa đã được tu sửa hiện nay có một đài Liên Hoa hình vuông, mỗi cạnh dài 3m,
mái cong, lợp ngói. Mái chùa được lợp bằng ngói vảy truyền thống màu đỏ gạch phủ lớp rêu phong
thời gian. Mỗi viên ngói như biểu hiện của sự kỳ công, tỉ mỉ của người thợ làm ra. Mái chùa lợp ngói
cổ, được thiết kế khéo léo hình đao cong có đắp hình rồng chầu mặt nguyệt – còn gọi là “Lưỡng long
chầu nguyệt” với nét hoa văn cực kì tinh xảo. Trong kiến trúc đền chùa từ xưa đến nay, rồng là một
biểu tượng không thể thiếu. Đây là hình tượng thể hiện sự quyền uy thần thánh và mang đậm những
giá trị nhân văn, phản ánh ước vọng và trí tuệ của con người. Bên trong chùa, khách du lịch sẽ nhìn
thấy một tượng Quan Âm Bồ Tát đang ngồi thiền trên một tòa tháp hoa sen ở phần cao nhất chùa và
trên cửa có đề dòng chữ ” Liên Hoa Đài ”
Về ý nghĩa chùa Một Cột ngày nay, theo nhiều triết học gia phương Đông thì lối kiến độc đáo này là
sự kết hợp hài hòa giữa hai yếu tố m - Dương, trong đó đài vuông đóng vai trò là âm, cột tròn đóng
vai trò là dương, đặc trưng cho quy luật hài hòa của tạo hóa trời - đất, âm - dương, ngũ hành, sinh tử
của vạn vật. Đồng thời sự xuất hiện của công trình này cũng là biểu hiện cho tấm lòng tôn sùng và sự
phát triển mạnh mẽ của Phật giáo ở nước ta dưới triều Lý. Ngày nay chùa Một Cột trở thành một
trong những biểu tượng quan trọng và tiêu biểu nhất của thủ đô Hà Nội, là nơi thu hút hàng vạn
khách du lịch tham quan hàng năm. Cũng là niềm tự hào của dân tộc về những dấu tích vẻ vang của
đất nước nước ta hàng ngàn năm trước, là biểu tượng cao quý cho tâm hồn người Việt ta từ ngàn đời.
Dù trải qua trên dưới hơn 1000 nghìn năm, chịu sự tàn phá của thời gian và bom đạn, chùa Một Cột
vẫn giữa được nguyên vẹn những giá trị lịch sử, văn hóa của một thời phong kiến, giúp ta hiểu thêm
về nghệ thuật kiến trúc cũng như lịch sử của dân tộc. Với nét đẹp độc đáo trong kiến trúc. Dựa trên
hình tượng bông sen để xây dựng ngôi chùa. Đó là điểm ấn tượng mà không một nơi nào có được.
Là ngôi chùa thanh tịnh giữa lòng thủ đô bộn bề sôi động. Là điểm dừng chân lý tưởng cho những
người muốn thư giãn để tâm hồn được tĩnh lại một chút. Chùa Một Cột là biểu tượng cho sự phát
triển văn hóa, tôn giáo của người Việt, là kiến trúc mang giá trị lịch sử to lớn, niềm tự hào của người dân Việt Nam.
Downloaded by June Lee (lenhungkttm@gmail.com)