-
Thông tin
-
Quiz
Đề tài: Các chức năng của gia đình. Hiện nay các chức năng này ở Việt Nam được thực hiện như thế nào? môn Chủ nghĩa xâ hội và khoa học | Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Quan hệ huyết thống: Là quan hệ giữa những người cùng một dòngmẫu, nay sinh từ quan hệ hôn nhân. Đây là mối quan hệ tự nhiên, là yếu tố mạnh mẽ nhất gắn kết các thành viên trong gia đình với nhau. Quan hệ nuôi dưỡng: Là mối quan hệ được pháp luật thừa nhận, là cơ sở để xây dựng gia đình .Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Chủ nghĩa xã hội và khoa học (HVNN) 52 tài liệu
Học viện Nông nghiệp Việt Nam 805 tài liệu
Đề tài: Các chức năng của gia đình. Hiện nay các chức năng này ở Việt Nam được thực hiện như thế nào? môn Chủ nghĩa xâ hội và khoa học | Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Quan hệ huyết thống: Là quan hệ giữa những người cùng một dòngmẫu, nay sinh từ quan hệ hôn nhân. Đây là mối quan hệ tự nhiên, là yếu tố mạnh mẽ nhất gắn kết các thành viên trong gia đình với nhau. Quan hệ nuôi dưỡng: Là mối quan hệ được pháp luật thừa nhận, là cơ sở để xây dựng gia đình .Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Môn: Chủ nghĩa xã hội và khoa học (HVNN) 52 tài liệu
Trường: Học viện Nông nghiệp Việt Nam 805 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:







Tài liệu khác của Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Preview text:
lOMoAR cPSD| 47028186
Đề tài: Các chức năng của gia đình. Hiện nay các chức năng
này ở Việt Nam được thực hiện như thế nào?
I. Khái niệm, vị trí và các chức năng của gia đình 1. Khái niệm
Gia đình là một hình thức cộng đồng xã hội đặc biệt, được hình thành, duy trì
và củng cố chủ yếu dựa trên cơ sở hôn nhân, quan hệ huyết thống và quan hệ nuôi
dưỡng, cùng với những quy định về quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình
Các mối quan hệ cơ bản của gia đình:
Quan hệ hôn nhân: Là cơ sở, nền tảng hình thành nên các mối quan hệ khác
trong gia đình, là cơ sở pháp lý cho sự tồn tại của mỗi gia đình. lOMoAR cPSD| 47028186
Quan hệ huyết thống: Là quan hệ giữa những người cùng một dòng mẫu, nay
sinh từ quan hệ hôn nhân. Đây là mối quan hệ tự nhiên, là yếu tố mạnh mẽ
nhất gắn kết các thành viên trong gia đình với nhau.
Quan hệ nuôi dưỡng: Là mối quan hệ được pháp luật thừa nhận, là cơ sở để xây dựng gia đình.
Các mối quan hệ của gia đình có mối liên hệ chặt chẽ với nhau và biến đổi, phát
triển phụ thuộc và trình độ phát triển kinh tế, chính trị, xã hội 2. Vị trí
- Gia đình là tế bào của xã hội
- Gia đình là tổ ấm mang lại các giá trị hạnh phúc, sự hài hòa trong đời sống cá
nhân của mỗi thành viên lOMoAR cPSD| 47028186
- Gia đình là cầu nối giữa cá nhân với xã hội - 3. Chức năng
- Chức năng tái sản xuất ra con người
- Chức năng nuôi dưỡng,giáo dục
- Chức năng kinh tế và tổ chức tiêu dùng
- Chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lí,duy trì tình cảm gia đình
II. Liên hệ gia đình ở Việt Nam hiện nay
1. Quy mô và kết cấu của gia đình a. Quy mô
Gia đình Việt Nam ngày nay có thể được coi là “gia đình quá độ” trong bước
chuyển biến từ xã hội nông nghiệp cổ truyền sang xã hội công nghiệp hiện đại. “Gia
đình đơn” (hay còn gọi là gia đình hạt nhân) đang trở nên rất phổ biến ở các đô thị
và ở cả nông thôn, thay thế cho kiểu “gia đình truyền thống” (gia đình bao gồm nhiều
thế hệ cùng chung sống với nhau) từng giữ vai trò chủ đạo trước đây.
Quy mô gia đình Việt Nam ngày càng được thu nhỏ, đáp ứng những nhu cầu
và điều kiện thời đại mới đặt ra: Sự bình đẳng nam – nữ được đề cao hơn, cuộc sống
riêng tư của con người được tôn trọng hơn, tránh được những mâu thuẫn trong đời
sống gia đình truyền thống. lOMoAR cPSD| 47028186
Sự biến đổi của quy mô gia đình cho thấy chính nó đang làm chức năng tích
cực, thay đổi chính bản thân gia đình và đây là thay đổi hệ thống xã hội, làm cho xã
hội trở nên thích nghi và phù hợp hơn với tình hình mới, thời đại mới. b. Kết cấu
Gia đình Việt Nam hiện đại có sự thay đổi về kết cấu.
Ở thời kì phong kiến, người đàn ông làm trụ cột gia đình và có quyền quyết
định toàn bộ các công việc quan trọng trong gia đình, trong khi đó, người phụ nữ
phải nghe theo chồng, họ không hề có quyền đưa ra quyết định.
Hiện tại, sự bình đẳng giới giữa nam và nữ được nâng lên nhiều so với thời kỳ
trước, người phụ nữ được giải phóng khỏi những “xiềng xích vô hình” của xã hội
cũ. Một minh chứng rõ ràng đó là chế độ hôn nhân một vợ một chồng thay vì đàn
ông năm thê bảy thiếp. Người phụ nữ ngày càng được đối xử bình đẳng hơn và có
nhiều điều kiện để phát triển, nâng cao vị thế xã hội của mình; vai trò của họ trong
cuộc sống, trong sản xuất,... ngày càng trở nên quan trọng hơn, gánh nặng gia đình
cũng dần được chia sẻ từ hai phía.
Ngoài ra, ở thời kỳ này, các “gia đình khuyết” (tức là gia đình không có đầy
đủ cả bố mẹ và con cái) trở nên phổ biến hơn. Kết cấu của gia đình khuyết có thể
thiếu đi bố hoặc mẹ, kiểu gia đình khuyết này là gia đình đơn thân. Còn một loại gia
đình khuyết khác đó là gia đình có vợ chồng nhưng không thể sinh con hoặc không
có ý định sinh con vì một lý do nào đó.
2. Chức năng gia đình
a. Chức năng sản xuất ra con người lOMoAR cPSD| 47028186
Gia đình là một hình thức tổ chức đời sống chung của xã hội loài người mà
trong đó diễn ra quá trình tái sản xuất sinh học nhằm duy trì và phát triển nòi giống.
Các quốc gia đều quan tâm đến việc điều tiết chức năng sinh đẻ của gia đình. Việc
khuyến khích hay hạn chế chức năng sinh đẻ của gia đình phụ thuộc vào yếu tố dân
số, vào nguồn nhân lực và các điều kiện kinh tế-xã hội khác.
Ở Việt Nam, để hoạch định chính sách hợp lý cho phát triển kinh tế - xã hội
của đất nước, Nhà nước đã có chính sách kế hoạch hóa gĩa đình: “Mỗi gia đình chỉ
nên có từ một đến hai con”.
b. Chức năng kinh tế và tổ chức tiêu dùng
Mỗi gia đình phải tự tổ chức đời sống vật chất của các thành viên trong gia
đình, thỏa mãn những nhu cầu vật chất và tinh thần của các thành viên đó.
Ở Việt Nam, trong khi điều kiện phúc lợi xã hội của quốc gia còn hạn chế thì
việc thực hiện chức năng kinh tế của gia đình rất có ý nghĩa trong việc đảm bảo cho
sự tồn tại và phát triển của mỗi cá nhân.
c. Chức năng nuôi dưỡng, giáo dục
Gia đình vốn dĩ là xã hội đầu tiên của con người tiếp xúc từ khi được sinh ra
nên ảnh hưởng rất nhiều đến quá trình hình thành nhân cách, tư tưởng của con người
Do gia đình Việt Nam từ quá khứ bị ảnh hưởng bởi chế độ phong kiến nên dù
xã hội càng ngày càng hiện đại nhưng vẫn còn rất nhiều tư tưởng cổ hủ lạc hậu còn
tồn tại đến tận ngày nay như vấn đề đẻ con trai hay còn gọi là trọng nam khinh nữ
trong những gia đình 3-4 thế hệ chung sống cùng nhau lOMoAR cPSD| 47028186
Mọi người hay nói con người lớn lên trong hoàn cảnh nào, chịu sự dạy dỗ từ
bé sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến cách dạy dỗ sau này, ví dụ như: Đòn roi, ngày xưa
ông bà, bố mẹ chúng ta đều từng bị dạy dỗ bằng những đòn roi nên chỉ có một phần
nhỏ thế hệ bố mẹ chọn cách làm bạn, tâm sự với con để con hiểu vấn đề mà đa phần
sẽ mắng nhiếc hay dùng đến đòn roi nhưng thật sự nó ảnh hưởng rất nhiều đến thế hệ trẻ về sau
Việc kì vọng vào con cái quá cao hay còn gọi là con hát mẹ khen hay cũng có
mặt trái của nó, phần nào ủng hộ những ước mơ, đam mê của con để con có thể tự
tin thỏa mãn niềm đam mê một cách tốt nhất, hòa nhập vào xã hội dễ dàng. Bên cạnh
đó việc nâng con cái lên, khiến con bị thể hiện quá cũng ko tốt cho việc phạt triển của con.
Hoặc 1 câu truyền miệng từ thời các cụ: “Nuôi con trai phải nghèo, nuôi con
gái phải giàu”. Vì sao lại có câu đấy thì theo em hiểu thì là con trai nuôi nấng lớn
lên trong sự khổ cực, thiểu thốn một chút sẽ cứng rắn hơn, biết giá trị của đồng tiền
và ko dễ bị thất bại nhất thời làm gục ngã còn nuôi con gái sướng một chút để bồi
dưỡng khí chất, kiến thức, có trí tuệ, độc lập và sự hiểu biết sẽ ko bị sự choáng ngợp,
hấp dẫn của những sự hào nhoáng hư vinh trong cuộc sống thu hút mà quên đi những giá trị thật sự.
d. Chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, dùy trì tình cảm gia đình
Gia đình Việt Nam thời đại bây giờ hiện đại hơn rất nhiều và có sự lắng nghe,
chia sẻ từ các bậc cha mẹ với con cái để gia đình luôn là một nơi để về mỗi khi mệt mỏi, khó khăn
Gia đình vô cùng thiêng liêng nên mong các bạn hãy luon nhớ đến gia đình,
cội nguồn vì dù có nnao, gia đình sẽ ko bao giờ bỏ rơi ai cả lOMoAR cPSD| 47028186
3. Quan hệ giữa các thành viên trong gia đình Việt Nam hiện nay
a. Quan hệ giữa vợ - chồng
Thực tế hiện nay, mối quan hệ giữa vợ - chồng trong gia đình Việt Nam đang
ngày càng phát triển theo hướng bình đẳng. Vợ chồng bình đẳng với nhau, có quyền,
nghĩa vụ ngang nhau về mọi mặt trong gia đình.
Địa vị của người vợ trong gia đình được cải thiện, được tôn trọng ý kiến, tôn
trọng danh dự, nhân phẩm,…
Hôn nhân hiện nay cũng hoàn toàn dựa trên cơ sở là tình yêu và kết hôn tự
nguyện. Không còn tình trạng “ép hôn”, “cha mẹ đặt đâu, con ngồi đấy”.
Hoàn toàn xóa bỏ chế độ “đa thê” (1 người đàn ông có thể cưới nhiều vợ)
b. Quan hệ giữa cha mẹ - con cái
Hiện nay quan hệ giữa cha mẹ và con cái đã theo hướng dân chủ hơn, có nghĩa
là con cái có quyền nêu lên ý kiến và cảm nhận của bản thân và được cha mẹ tôn trọng.
Tuy nhiên vẫn còn tồn tại một vài gia đình vẫn mang tư tưởng phong kiến cũ,
lời cha mẹ nói là luôn luôn đúng và phận làm con là không được cãi lại. Bên cạnh
đó là tư tưởng trọng nam kinh nữ, sinh con trai để “nối dõi Tông Đường”
c. Quan hệ giữa anh chị - em
Ngày nay, mô hình gia đình đã thu nhỏ lại. Gia đình có ít anh chị em ruột hơn
do chính sách “Kế hoạch hóa gia đình”. Nhưng dù là anh chị em trong gia đình hay
họ hàng đều được giáo dục cách ứng xử đoàn kết, thân ái.