Đề tài: Chính sách về môi trường - Luật hiến pháp | Trường đại học Luật, đại học Huế

Đề tài: Chính sách về môi trường - Luật hiến pháp | Trường đại học Luật, đại học Huế được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

 

Môn:
Thông tin:
15 trang 5 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề tài: Chính sách về môi trường - Luật hiến pháp | Trường đại học Luật, đại học Huế

Đề tài: Chính sách về môi trường - Luật hiến pháp | Trường đại học Luật, đại học Huế được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

 

52 26 lượt tải Tải xuống
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT
ĐẠI HỌC HUẾ
_________________________
Đề tài : CHÍNH SÁCH VỀ MÔI TRƯỜNG
Giảng viên giảng dạy: Nguyễn Thị Nữ
Học phần: Luật Hiến pháp
Nhóm thực hiện : Nhóm 4
Lớp: K47A - Luật
DANH SÁCH THÀNH VIÊN
ST
T
Họ và tên Mã sinh viên
1 Võ Hà Yên 23A5010902
2 Rơ Châm Duyệt 23A5010135
3 Đinh Gia Huy 23A5010268
4 Trần Võ Đông Dương 23A5010125
5 Đỗ Thị Hồng Ngọc 23A5010476
6 Nguyễn Thị Mỹ Hồng 23A5010230
7 Nguyễn Thanh Thảo 23A5010692
8 Phùng Dương Thiệu Vy 23A5010886
9 Phan Thị Mai Sương 23A5010650
10 Ksor Quỳnh Anh 23A5010022
11 Võ Oanh Thư 23A5010733
12 Trần Thảo Ly 23A5010393
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU..........................................................................................................1
CHƯƠNG I: LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH MÔI TRƯỜNG
TRONG HIẾN PHÁP 2013.....................................................................................3
1.1. Khái quát về chính sách môi trường:........................................................3
1.1.1. Khái niệm:.............................................................................................3
1.1.2. Phạm vi và đối tượng điều chỉnh:.......................................................3
1.2. Pháp luật về chính sách môi trường trong Hiến pháp 2013:..................4
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG
PHÁP LUẬT VỀ CHÍNH SÁCH MÔI TRƯỜNG...............................................4
2.1. Đánh giá những ưu điểm và bất cập trong hiến pháp 2013 quy định về
chính sách môi trường:........................................................................................4
2.1.1. Ưu điểm của quy định về chính sách môi trường:.............................4
2.1.2. Bất cập của quy định về chính sách môi trường:..............................5
2.2. Thực tiễn áp dụng pháp luật về chính sách môi trường trong Hiến
pháp 2013:.............................................................................................................5
2.3. Nguyên nhân dẫn đến khó khăn, vướng mắt trong việc áp dụng chính
sách môi trường Hiến pháp 2013:.......................................................................6
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP
DỤNG LUẬT VỀ CHÍNH SÁCH MÔI TRƯỜNG TRONG HIẾN PHÁP 2013
...................................................................................................................................8
3.1. Giải pháp hoàn thiện pháp luật:...............................................................9
3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật về chính sách môi
trường trong hiến pháp 2013 trên thực tế:........................................................9
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................11
LỜI MỞ ĐẦU
Sự phát triển kinh tế - hội gia tăng dân số với tốc độ lớn trên thế giới
trong thời gian qua, cùng những tác động của đến môi trường trái đất đã buộc
con người phải xem xét, đánh giá lại các mối quan hệ giữa hoạt động sống của con
người với môi trường thiên nhiên; giữa phát triển kinh tế – xã hội với việc bảo tồn
sinh thái… Vấn đề ô nhiễm môi trường sống, sự cạn kiệt các nguồn tài nguyên
thiên nhiên, quá trình thay đổi khí hậu toàn cầu đang những thách thức đối với
quá trình phát triển kinh tế bền vững của tất cả các quốc gia trên thế giới, trong đó
có Việt Nam.
Nhiệm vụ bảo vệ môi trường hiện được tất cả các quốc gia trên thế giới quan
tâm và được đặt lên hàng đầu trong quá trình hoạch định chính sách phát triển kinh
tế hội. Nhiều thoả thuận, cam kết quốc tế, nhiều tổ chức quốc gia đã ra đời
nhằm phục vụ mục tiêu bảo vệ môi trường sinh thái trái đất, bảo vệ ngôi nhà chung
cho toàn thể nhân loại. Các chính sách, thoả thuận quốc tế dần dần được từng quốc
gia thể chế thành các định chế pháp luật bảo vệ môi trường.
Vấn đề bảo vệ môi trường Việt Nam được thực sự quan tâm bắt đầu từ
những năm 90 của thế kỷ XX. Bằng những nỗ lực của mình, Việt Nam đang dần
hình thành một cơ chế bảo vệ môi trường với nhiều phương thức đa dạng, song
bản, nòng cốt sự can thiệp của Nhà nước với vai trò điều hoà các lợi ích, giữ ổn
định trật tự hội nhằm bảo đảm an ninh sinh thái bằng việc sử dụng biện pháp
pháp luật trong bảo vệ môi trường.
Các quan điểm, chủ trương của Đảng về bảo vệ môi trường trong phát triển
bền vững đã được thể chế hoá bằng các công cụ chính sách, pháp luật cụ thể. Đặc
biệt là Hiến pháp 2013.
1
vậy, để đánh giá thực tiễn về chính sách bảo vệ môi trường trong Hiến
pháp hiện hành ở Việt Nam nhóm 4 xin phép tìm hiểu về nội dung chính sách bảo
vệ môi trường Hiến pháp 2013 tìm hiểu về thực trạng trong thực tiễn của nước
ta hiện nay.
2
CHƯƠNG I: LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH MÔI TRƯỜNG
TRONG HIẾN PHÁP 2013
1.1. Khái quát về chính sách môi trường:
Chính sách pháp luật bảo vệ môi trường là loại chính sách pháp luật có lịch
sử phát triển không dài so với các loại chính sách pháp luật khác, nhưng lại có nhịp
độ phát triển nhanh, ngày càng lan tỏa rộng lớn.
Đây là loại chính sách pháp luật có ý nghĩa quan trọng đối với sự tồn tại và
phát triển bền vững của xã hội loài người nói chung, của từng quốc gia, dân tộc nói
riêng, do vậy, ngày càng phải được quan tâm phát triển.
1.1.1. Khái niệm:
Chính sách pháp luật bảo vệ môi trường là hoạt động có căn cứ khoa học,
nhất quán và hệ thống của các cơ quan nhà nước và của các thiết chế phi nhà nước
nhằm xây dựng chiến lược và sách lược phát triển pháp luật bảo vệ môi trường,
nâng cao hiệu quả của cơ chế điều chỉnh pháp luật bảo vệ môi trường, xác định các
định hướng, con đường và phương thức thực hiện các nhiệm vụ của Nhà nước
trong lĩnh vực sử dụng tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường và bảo đảm an
ninh sinh thái của đất nước.
3
Định nghĩa nêu trên phản ánh các cơ sở hiến định, các cơ sở học thuyết về
bảo vệ môi trường của Nhà nước ta trong lĩnh vực bảo vệ môi trường, và ở chừng
mực đáng kể cân nhắc được tình huống môi trường trong nước và trên thế giới,
cũng như nhận thức của thế giói về các con đường và phương thức giải quyết tình
huống đó.
1.1.2. Phạm vi và đối tượng điều chỉnh:
Môi trường được hiểu bao gồm các yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất tạo
quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, ảnh hưởng tới đời sống, sản
xuất, sự tồn tại, phát triển của con người thiên nhiên. Môi trường tầm quan
trọng đặc biệt đối với đời sống của con người, sinh vật và sự phát triển kinh tế, văn
hoá, xã hội của đất nước, của dân tộc và toàn nhân loại. Chính bởi vậy, bảo vệ môi
trường không những việc bảo vệ các thành tố của môi trường với cách gìn
giữ, khắc phục sự suy thoái môi trường, các sự cố thể xảy ra, còn phải giới
hạn, quy định cách thức, tiêu chuẩn các hành vi của con người khi khai thác, sử
dụng tài nguyên thiên nhiên môi trường sao cho không để lại hậu quả bất lợi đối
với môi trường thiên nhiên.
Với cách lý giải như trên, hệ thống pháp luật về bảo vệ môi trường ở nước ta
bao gồm các quy định pháp luật nhằm bảo vệ hiệu quả môi trường các thành tố
của nó, đồng thời, Nhà nước cũng ban hành các quy định giới hạn hành vi, xác
định nghĩa vụ của các tổ chức, nhân trong quá trình khai thác, sử dụng tài
nguyên thiên nhiên, các thành tố của môi trường. Bảo vệ môi trường được coi là sự
nghiệp của toàn dân.
Chính vì vậy, những quan hệhội hình thành trong hoạt động quảnnhà
nước về môi trường, các quan hệ phát sinh từ các hoạt động phòng chống, khắc
phục suy thoái, ô nhiễmsự cố môi trường là đối tượng trực tiếp thuộc phạm
vi điều chỉnh của chính sách môi trường.
1.2. Pháp luật về chính sách môi trường trong Hiến pháp 2013:
Theo Hiến pháp năm 2013 của Việt Nam tại Điều 63 quy định:
4
- Nhà nước có chính sách bảo vệ môi trường; quản lý, sử dụng hiệu quả, bền
vững các nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo tồn thiên nhiên, đa dạng sinh học; chủ
động phòng, chống thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu.
- Nhà nước khuyến khích mọi hoạt động bảo vệ môi trường, phát triển, sử
dụng năng lượng mới, năng lượng tái tạo.
- Tổ chức, cá nhân gây ô nhiễm môi trường, làm suy kiệt tài nguyên thiên
nhiên và suy giảm đa dạng sinh học phải bị xử lý nghiêm và có trách nhiệm khắc
phục, bồi thường thiệt hại.
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG
PHÁP LUẬT VỀ CHÍNH SÁCH MÔI TRƯỜNG
2.1. Đánh giá những ưu điểm và bất cập trong hiến pháp 2013 quy định về
chính sách môi trường:
2.1.1. Ưu điểm của quy định về chính sách môi trường:
Lần đầu tiên, Hiến pháp 2013 ghi nhận chính sách bảo vệ môi trường.
Lần đầu tiên trong đạo luật cơ bản của nhà nước đã hiến định chế tài trừng phạt
các hành vi làm ô nhiễm hoặc làm ảnh hưởng không tốt đến môi trường.
Các quy định gắn với sự thay đổi không ngừng của môi trường trái đất.
Hướng đến bảo vệ toàn diện nhiều yếu tố tạo thành môi trường.
2.1.2. Bất cập của quy định về chính sách môi trường:
Phân công, phân cấp thẩm quyền trong quản môi trường còn phân tán,
chồng chéo, chưa hợp lí, chưa đi đôi với tăng cường năng lực, phân định trách
nhiệm. Việc giao cho nhiều bộ ngành cùng tham gia quản môi trường đúng,
tuy nhiên còn thiếu sự phối hợp đồng bộ và có hiệu quả.
Bộ máy quản nhà nước về môi trường chưa tương xứng với chức năng,
nhiệm vụ được giao, chưa giải quyết được vấn đề liên ngành, liên vùng, xuyên
quốc gia.
Ý thức về bảo vệ môi trường chưa thành thói quen trong cuộc sống, sinh
hoạt hàng ngày của nhân dân.
5
2.2. Thực tiễn áp dụng pháp luật về chính sách môi trường trong Hiến pháp
2013:
Pháp luật bảo đảm quyền được sống trong môi trường trong lành không chỉ
phụ thuộc vào “hệ thống quy phạm” còn phụ thuộc vào quá trình thực hiện
cũng như các yếu tố bảo đảm cho các quy phạm được vận dụng tối ưu trong đời
sống hội. Các phương thức pháp này được tạo ra bởi các quy phạm pháp
luật và được thực hiện bởi các chủ thể pháp luật mà trước tiên là cơ quan nhà nước,
cán bộ, công chức nhà nước nhân, tổ chức trong hội tham gia quan hệ
pháp luật.
Ở Việt Nam, pháp luật và các yếu tố tác động đến hiệu quả của pháp luật bảo
đảm quyền được sống trong môi trường trong lành đang trong tình trạng vừa thừa,
vừa thiếu và có không ít tình huống mâu thuẫn, chồng chéo. Những năm qua, nhiều
hành vi xâm hại môi trường gây tổn hại nghiêm trọng đến quyền này của cộng
đồng dân cư ở hầu khắp các địa phương Việt Nam vẫn diễn ra, điển hình như:
Công ty Vedan “giết” sông Thị Vải: “Thành công” suốt 14 năm. Việc Công
ty Vedan xả chất độc hại với khối lượng lớn xuống sông Thị Vải trong một thời
gian dài, gây ô nhiễm nghiêm trọng dòng sông nhưng không được phát hiện kịp
thời và xửdứt điểm dẫn đến hậu quả vô cùng nghiêm trọng. Tình trạng này xảy
ra do chưa chế tài nghiêm khắc để răn đe chủ thể kinh doanh, quan thực thi
chưa đồng bộ. Ngoài ra, chủ trương ưu tiên phát triển kinh tế, thu hút đầu nước
ngoài cũng tác động không nhỏ đến việc coi thường trách nhiệm bảo vệ môi trường
của doanh nghiệp, nhà đầu tư.
Ngoài ra, nhiều vụ việc ô nhiễm môi trường bởi hoạt động kinh doanh
khác được báo chí đăng tải trong thời gian qua, như vụ gây ô nhiễm đất dẫn đến
bệnh ung thư Thanh Hóa 6; Vụ Nhà máy thép gây ô nhiễm Đà Nẵng: Tình
trạng xâm nhập mặn, khô hạn nghiêm trọng ở đồng bằng sông Cửu Long.
Vụ việc Formosa xả thải trực tiếp ra biển gây ra thảm hoạ môi trường biển
các tỉnh miền Trung, Việt Nam sự kiện gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng
6
nhất, gây hậu quả về kinh tế, chính trị và sức khỏe của cộng đồng dân cư ở phạm vi
lớn nhất. phương diện pháp thời gian xử hành vi vi phạm, sự cố gây ô
nhiễm biển của Công ty FORMOSA được xử kịp thời hành vi xả thải gây ô
nhiễm được chấm dứt nhanh chóng. Tuy nhiên, phạm vi ảnh hưởng rộng, hậu
quả gây ra lớn đối với cuộc sống mưu sinh của nhiều cộng đồng dân, nên việc
xử lý hậu quả trở nên phức tạp và khó bù đắp được thiệt hại thực tế của người dân.
Việc ô nhiễm môi trường diễn ra trên diện rộng đã ảnh hưởng trực tiếp đến
các yếu tố cơ bản của quyền được sống trong môi trường trong lành của người dân,
cho thấy các chính sách quy định về bảo vệ môi trường chưa được thực thi có hiệu
quả ở Việt Nam.
2.3. Nguyên nhân dẫn đến khó khăn, vướng mắt trong việc áp dụng chính
sách môi trường Hiến pháp 2013:
Mỗi hành vi xâm hại môi trường được thực hiện do nhiều nguyên nhân tác
động và thúc đẩy, trong đó, chủ yếu các nguyên nhân sau:
Chính sách ưu tiên phát triển kinh tế cao hơn nhu cầu bảo vệ môi trường nên
nhiều địa phương đã phá bỏ quy hoạch, sửa quy hoạch hoặc hạ các tiêu chuẩn môi
trường, các yêu cầu nghiêm ngặt của pháp luật bảo vệ môi trường, để thu hút các
nhà đầu tư.
Bên cạnh bị chi phối bởi duy đánh đổi ô nhiễm môi trường để phát triển
kinh tế, những mâu thuẫn của pháp luật bảo vệ môi trường về giám sát, phát hiện
xử hành vi gây hại môi trường cũng diễn ra trên diện rộng, gây hậu quả
nghiêm trọng. Thẩm quyền về lĩnh vực này được phân tán cho nhiều quan
chuyên môn khác nhau phân cấp thành nhiều tầng nấc. Trong khi đó, sự phối
hợp giữa các quan thiếu sự thống nhất, mức độ phân cấp không rõ ràng gây ra
những khó khăn nhất định cho việc phát hiện và xử lý kịp thời, dứt điểm của chính
quyền cơ sở, cũng như cơ quan phát hiện hành vi gây hại môi trường.
7
Trong nhiều trường hợp, quan giám sát môi trường, mặc sở để
nghi ngờ hành vi xâm hại môi trường đã xảy ra hoặc sẽ xảy ra nhưng không được
pháp luật cho phép kiểm tra trực tiếp nên khó sở để xử kịp thời hành vi
xâm hại môi trường hoặc có kiến nghị đến cơ quan có thẩm quyền cao hơn xử lý.
Môi trường trong lành khách thể trực tiếp của quyền môi trường, nhưng
pháp luật vẫn thiếu các cơ chế pháp lý để người dân tự bảo vệ trước các hành vi đe
doạ, xâm hại đến môi trường trong lành nơi họ sinh sống. Pháp luật chưa cung cấp
đầy đủ các phương tiện pháp giúp người dân nắm bắt được kịp thời, đầy đủ
thông tin để xác định được nguy cơ tiềm ẩn hành vi xâm hại môi trường nhằm chủ
động phòng, chống loại hành vi này.
Bên cạnh thiếu thông tin, người dân chưa được hỗ trợ pháp lý, tinh thần kịp
thời từ các tổ chức, chính trị hội, cũng như của truyền thông, báo chí nên đa số
không thể sử dụng các phương thức phápđấu tranh triệt để với hành vi xâm hại
môi trường. Một vấn đề khá phổ biến Việt Nam sự mâu thuẫn gay gắt giữa
chính quyền với người dân xảy ra bởi hành vi gây ô nhiễm môi trường của một chủ
thể thứ ba thực hiện doanh nghiệp. Trong khi đó, theo pháp luật bảo vệ môi
trường, các bên trong quan hệ pháp luật môi trường nếu hành vi xâm hại lẫn
nhau về quyền, lợi ích, ngoài con đường tự hoà giải, thương lượng, các bên
quyền yêu cầu Nhà nước (cơ quan nhà nước) làm trọng tài để phán quyết tính
đúng, sai và buộc bồi hoàn thiệt hại gây ra.
Hành vi xâm hại môi trường không chỉ xuất phát từ các chủ thể kinh doanh,
tổ chức còn bởi các nhân trong hội. Người Việt nhiều thói quen, tập
tục gây hại cho môi trường sống, như: tập tục ma chay; đốt vàng mã; thói quen xả
rác ở nơi công cộng – đặc biệt sử dụng và xả thải rác nhựa sử dụng 1 lần; tình trạng
sử dụng thuốc trừ sâu, phân bón hóa học, thuốc tăng trọng các loại phụ gia độc
hại,...
8
Mặc dù, pháp luật đã hệ thống hóa tương đối đầy đủ các phương diện pháp
lý, kỹ thuật bảo vệ các yếu tố bản của môi trường sống trong lành nhưng trong
thực tiễn còn yếu, thiếu mâu thuẫn, chồng chéo, nên hiệu quả chưa cao. Tình
trạng ô nhiễm đất, nguồn nước, không khí thực phẩm độc hại cho thấy, mức độ
bảo đảm quyền được sống trong môi trường trong lành ở Việt Nam còn thấp.
nhiều nguyên nhân khác nhau kéo thấp mức độ trong lành của môi
trường sống, trong đó chủ yếu những nguyên nhân chủ quan, điển hình như: Ý
thức coi thường pháp luật, coi thường môi trường sống của các doanh nghiệp, nhà
đầu tư và của cả người dân; Pháp luật bảo vệ môi trường trong lành còn mâu thuẫn,
chồng chéo; chế pháp xử hành vi xâm hại môi trường còn thiếu chưa
đủ sức răn đe, Cơ quan nhà nước có thẩm quyền xử lý hành vi xâm hại môi trường
chưa thực hiện nghiêm minh pháp luật, áp dụng pháp luật thiếu thống nhất; Tổ
chức hội báo chí chưa tích cực hỗ trợ người dân bị thiệt hại do hành vi xâm
hại môi trường gây ra.
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP
DỤNG LUẬT VỀ CHÍNH SÁCH MÔI TRƯỜNG TRONG HIẾN PHÁP 2013
3.1. Giải pháp hoàn thiện pháp luật:
Theo quan điểm bảo vệ môi trường vừa mục tiêu, vừa bộ phận cấu
thành cơ bản của sự phát triển bền vững ở mỗi quốc gia, đòi hỏi hệ thống pháp luật
về bảo vệ môi trường - công cụ hiệu quả nhất trong tay Nhà nước phải giải quyết
được triệt để và toàn diện các vấn đề sau:
- Thiết lập trật tự pháp luật trong việc gìn giữ, bảo vệ môi trường trong lành,
sạch đẹp trên mọi vùng, miền, khu vực trong cả nước;
- Quy định về các biện pháp phòng ngừa, hạn chế tác động xấu đối với môi
trường, đủ điều kiện để ứng phó với mọi sự cố môi trường xảy ra;
- Quy định các biện pháp khắc phục ô nhiễm, suy thoái, phục hồicải thiện
môi trường;
9
- Quy định giới hạn hành vi của các chủ thể hội trong quá trình khai
thác, sử dụng hợp lý, trên tinh thần tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ
đa dạng sinh học.
Thoả mãn mục tiêu trên, hệ thống pháp luật bảo vệ môi trường cần thể hiện
được tính thống nhất liên kết giữa các lĩnh vực pháp luật về phòng ngừa, khắc
phục, cải thiện môi trường khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên môi
trường. Tính thống nhất và liên kết này sẽ quyết định hiệu quả trong quá trình điều
chỉnh pháp luật, đồng thời, phản ánh mối tương quan giữa Luật gốc các Luật
chuyên ngành cấu thành hệ thống pháp luật môi trường ở mỗi quốc gia.
3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật về chính sách môi
trường trong hiến pháp 2013 trên thực tế:
Chủ trương, định hướng của Đảng và Nhà nước ta thể hiện qua các văn bản,
chỉ thị, nghị quyết là để giải quyết tốt các vấn đề về môi trường, trước hết, cần phải
sự chuyển biến mạnh mẽ về nhận thức hành động, phải sự đổi mới trong
lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành, tổ chức, triển khai công tác bảo vệ môi trường cần
được coi sự nghiệp của mội người, mọi nhà, mọi quan, tổ chức, đoàn thể
trong xã hội. Muốn vậy, phải thực hiện đồng loạt các giải pháp, bao gồm:
- Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giao dục nâng cao nhận thức trách
nhiệm bảo vệ môi trường;
- Tăng cường công tác quản lý nhà nước về môi trường, trong đó, đặc biệt chú
trọng việc hoàn thiện hệ thống chính sách, pháp luật, các thể chế, chế thi
hành và áp dụng pháp luật về bảo vệ môi trường...;
- Đẩy mạnh xã hội hoá hoạt động bảo vệ môi trường;
- Tạo sự chuyển biến cơ bản trong đầu tư bảo vệ môi trường;
- Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ và đào tạo nguồn nhân
lực về môi trường;
- Mở rộng và nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế về môi trường.
10
KẾT LUẬN
Để thực hiện được mục tiêu của phát triển bền vững trong thời kỳ công
nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước, thì yêu cầu cấp bách hiện nay là cần phải
xây dựng hệ thống pháp luật về môi trường đồng bộ, không tách rời các yêu cầu
phát triển kinh tế - xã hội. Đồng thời phải áp dụng các biện pháp nhằm đưa các
quy định pháp luật môi trường vào cuộc sống.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
A. Văn bản pháp luật:
1. Quốc hội (2013), Hà Nội. Hiến pháp 2013,
2. Quốc hội (2020), Hà Nội. Luật bảo vệ môi trường,
B. Tài liệu tham khảo khác:
11
1. TS. Nguyễn Duy Phương (2015), Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam
(phần 1), Nxb. Đại học Huế.
2. PGS. TS. Hoàng Thế Liên (2020), Báo cáo tổng hợp nghiên cứu, đánh giá
thực trang pháp luật bảo vệ môi trường ở việt nam hiện nay, Đại học Luật
Hà Nội, Nghiên cứu, đánh giá thực trạng pháp luật bảo vệ môi trường ở Việt
Nam (moj.gov.vn), truy cập vào ngày 21/10/2023.
12
| 1/15

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT ĐẠI HỌC HUẾ
_________________________ Đề tài
: CHÍNH SÁCH VỀ MÔI TRƯỜNG
Giảng viên giảng dạy: Nguyễn Thị Nữ Học phần: Luật Hiến pháp
Nhóm thực hiện : Nhóm 4 Lớp: K47A - Luật DANH SÁCH THÀNH VIÊN ST Họ và tên Mã sinh viên T 1 Võ Hà Yên 23A5010902 2 Rơ Châm Duyệt 23A5010135 3 Đinh Gia Huy 23A5010268 4 Trần Võ Đông Dương 23A5010125 5 Đỗ Thị Hồng Ngọc 23A5010476 6 Nguyễn Thị Mỹ Hồng 23A5010230 7 Nguyễn Thanh Thảo 23A5010692 8 Phùng Dương Thiệu Vy 23A5010886 9 Phan Thị Mai Sương 23A5010650 10 Ksor Quỳnh Anh 23A5010022 11 Võ Oanh Thư 23A5010733 12 Trần Thảo Ly 23A5010393 MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU..........................................................................................................1
CHƯƠNG I: LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH MÔI TRƯỜNG
TRONG HIẾN PHÁP 2013
.....................................................................................3
1.1. Khái quát về chính sách môi trường:........................................................3
1.1.1. Khái niệm:.............................................................................................3
1.1.2. Phạm vi và đối tượng điều chỉnh:.......................................................3
1.2. Pháp luật về chính sách môi trường trong Hiến pháp 2013:..................4
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG
PHÁP LUẬT VỀ CHÍNH SÁCH MÔI TRƯỜNG
...............................................4
2.1. Đánh giá những ưu điểm và bất cập trong hiến pháp 2013 quy định về
chính sách môi trường:
........................................................................................4
2.1.1. Ưu điểm của quy định về chính sách môi trường:.............................4
2.1.2. Bất cập của quy định về chính sách môi trường:..............................5
2.2. Thực tiễn áp dụng pháp luật về chính sách môi trường trong Hiến
pháp 2013:
.............................................................................................................5
2.3. Nguyên nhân dẫn đến khó khăn, vướng mắt trong việc áp dụng chính
sách môi trường Hiến pháp 2013:
.......................................................................6
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP
DỤNG LUẬT VỀ CHÍNH SÁCH MÔI TRƯỜNG TRONG HIẾN PHÁP 2013
...................................................................................................................................8
3.1. Giải pháp hoàn thiện pháp luật:...............................................................9
3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật về chính sách môi
trường trong hiến pháp 2013 trên thực tế:
........................................................9
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................11 LỜI MỞ ĐẦU
Sự phát triển kinh tế - xã hội và gia tăng dân số với tốc độ lớn trên thế giới
trong thời gian qua, cùng những tác động của nó đến môi trường trái đất đã buộc
con người phải xem xét, đánh giá lại các mối quan hệ giữa hoạt động sống của con
người với môi trường thiên nhiên; giữa phát triển kinh tế – xã hội với việc bảo tồn
sinh thái… Vấn đề ô nhiễm môi trường sống, sự cạn kiệt các nguồn tài nguyên
thiên nhiên, quá trình thay đổi khí hậu toàn cầu đang là những thách thức đối với
quá trình phát triển kinh tế bền vững của tất cả các quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam.
Nhiệm vụ bảo vệ môi trường hiện được tất cả các quốc gia trên thế giới quan
tâm và được đặt lên hàng đầu trong quá trình hoạch định chính sách phát triển kinh
tế – xã hội. Nhiều thoả thuận, cam kết quốc tế, nhiều tổ chức quốc gia đã ra đời
nhằm phục vụ mục tiêu bảo vệ môi trường sinh thái trái đất, bảo vệ ngôi nhà chung
cho toàn thể nhân loại. Các chính sách, thoả thuận quốc tế dần dần được từng quốc
gia thể chế thành các định chế pháp luật bảo vệ môi trường.
Vấn đề bảo vệ môi trường ở Việt Nam được thực sự quan tâm bắt đầu từ
những năm 90 của thế kỷ XX. Bằng những nỗ lực của mình, Việt Nam đang dần
hình thành một cơ chế bảo vệ môi trường với nhiều phương thức đa dạng, song cơ
bản, nòng cốt là sự can thiệp của Nhà nước với vai trò điều hoà các lợi ích, giữ ổn
định trật tự xã hội nhằm bảo đảm an ninh sinh thái bằng việc sử dụng biện pháp
pháp luật trong bảo vệ môi trường.
Các quan điểm, chủ trương của Đảng về bảo vệ môi trường trong phát triển
bền vững đã được thể chế hoá bằng các công cụ chính sách, pháp luật cụ thể. Đặc biệt là Hiến pháp 2013. 1
Vì vậy, để đánh giá thực tiễn về chính sách bảo vệ môi trường trong Hiến
pháp hiện hành ở Việt Nam nhóm 4 xin phép tìm hiểu về nội dung chính sách bảo
vệ môi trường Hiến pháp 2013 và tìm hiểu về thực trạng trong thực tiễn của nước ta hiện nay. 2
CHƯƠNG I: LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH MÔI TRƯỜNG TRONG HIẾN PHÁP 2013
1.1. Khái quát về chính sách môi trường:
Chính sách pháp luật bảo vệ môi trường là loại chính sách pháp luật có lịch
sử phát triển không dài so với các loại chính sách pháp luật khác, nhưng lại có nhịp
độ phát triển nhanh, ngày càng lan tỏa rộng lớn.
Đây là loại chính sách pháp luật có ý nghĩa quan trọng đối với sự tồn tại và
phát triển bền vững của xã hội loài người nói chung, của từng quốc gia, dân tộc nói
riêng, do vậy, ngày càng phải được quan tâm phát triển. 1.1.1. Khái niệm:
Chính sách pháp luật bảo vệ môi trường là hoạt động có căn cứ khoa học,
nhất quán và hệ thống của các cơ quan nhà nước và của các thiết chế phi nhà nước
nhằm xây dựng chiến lược và sách lược phát triển pháp luật bảo vệ môi trường,
nâng cao hiệu quả của cơ chế điều chỉnh pháp luật bảo vệ môi trường, xác định các
định hướng, con đường và phương thức thực hiện các nhiệm vụ của Nhà nước
trong lĩnh vực sử dụng tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường và bảo đảm an
ninh sinh thái của đất nước. 3
Định nghĩa nêu trên phản ánh các cơ sở hiến định, các cơ sở học thuyết về
bảo vệ môi trường của Nhà nước ta trong lĩnh vực bảo vệ môi trường, và ở chừng
mực đáng kể cân nhắc được tình huống môi trường trong nước và trên thế giới,
cũng như nhận thức của thế giói về các con đường và phương thức giải quyết tình huống đó.
1.1.2. Phạm vi và đối tượng điều chỉnh:
Môi trường được hiểu là bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất tạo
quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản
xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên. Môi trường có tầm quan
trọng đặc biệt đối với đời sống của con người, sinh vật và sự phát triển kinh tế, văn
hoá, xã hội của đất nước, của dân tộc và toàn nhân loại. Chính bởi vậy, bảo vệ môi
trường không những là việc bảo vệ các thành tố của môi trường với tư cách gìn
giữ, khắc phục sự suy thoái môi trường, các sự cố có thể xảy ra, mà còn phải giới
hạn, quy định cách thức, tiêu chuẩn các hành vi của con người khi khai thác, sử
dụng tài nguyên thiên nhiên môi trường sao cho không để lại hậu quả bất lợi đối
với môi trường thiên nhiên.
Với cách lý giải như trên, hệ thống pháp luật về bảo vệ môi trường ở nước ta
bao gồm các quy định pháp luật nhằm bảo vệ hiệu quả môi trường và các thành tố
của nó, đồng thời, Nhà nước cũng ban hành các quy định giới hạn hành vi, xác
định nghĩa vụ của các tổ chức, cá nhân trong quá trình khai thác, sử dụng tài
nguyên thiên nhiên, các thành tố của môi trường. Bảo vệ môi trường được coi là sự nghiệp của toàn dân.
Chính vì vậy, những quan hệ xã hội hình thành trong hoạt động quản lý nhà
nước về môi trường, các quan hệ phát sinh từ các hoạt động phòng chống, khắc
phục suy thoái, ô nhiễm và sự cố môi trường là đối tượng trực tiếp và thuộc phạm
vi điều chỉnh của chính sách môi trường.
1.2. Pháp luật về chính sách môi trường trong Hiến pháp 2013:
Theo Hiến pháp năm 2013 của Việt Nam tại Điều 63 quy định: 4
- Nhà nước có chính sách bảo vệ môi trường; quản lý, sử dụng hiệu quả, bền
vững các nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo tồn thiên nhiên, đa dạng sinh học; chủ
động phòng, chống thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu.
- Nhà nước khuyến khích mọi hoạt động bảo vệ môi trường, phát triển, sử
dụng năng lượng mới, năng lượng tái tạo.
- Tổ chức, cá nhân gây ô nhiễm môi trường, làm suy kiệt tài nguyên thiên
nhiên và suy giảm đa dạng sinh học phải bị xử lý nghiêm và có trách nhiệm khắc
phục, bồi thường thiệt hại.
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG
PHÁP LUẬT VỀ CHÍNH SÁCH MÔI TRƯỜNG
2.1. Đánh giá những ưu điểm và bất cập trong hiến pháp 2013 quy định về
chính sách môi trường:
2.1.1. Ưu điểm của quy định về chính sách môi trường:
Lần đầu tiên, Hiến pháp 2013 ghi nhận chính sách bảo vệ môi trường.
Lần đầu tiên trong đạo luật cơ bản của nhà nước đã hiến định chế tài trừng phạt
các hành vi làm ô nhiễm hoặc làm ảnh hưởng không tốt đến môi trường.
Các quy định gắn với sự thay đổi không ngừng của môi trường trái đất.
Hướng đến bảo vệ toàn diện nhiều yếu tố tạo thành môi trường.
2.1.2. Bất cập của quy định về chính sách môi trường:
Phân công, phân cấp thẩm quyền trong quản lí môi trường còn phân tán,
chồng chéo, chưa hợp lí, chưa đi đôi với tăng cường năng lực, phân định rõ trách
nhiệm. Việc giao cho nhiều bộ ngành cùng tham gia quản lí môi trường là đúng,
tuy nhiên còn thiếu sự phối hợp đồng bộ và có hiệu quả.
Bộ máy quản lí nhà nước về môi trường chưa tương xứng với chức năng,
nhiệm vụ được giao, chưa giải quyết được vấn đề liên ngành, liên vùng, xuyên quốc gia.
Ý thức về bảo vệ môi trường chưa thành thói quen trong cuộc sống, sinh
hoạt hàng ngày của nhân dân. 5
2.2. Thực tiễn áp dụng pháp luật về chính sách môi trường trong Hiến pháp 2013:
Pháp luật bảo đảm quyền được sống trong môi trường trong lành không chỉ
phụ thuộc vào “hệ thống quy phạm” mà còn phụ thuộc vào quá trình thực hiện
cũng như các yếu tố bảo đảm cho các quy phạm được vận dụng tối ưu trong đời
sống – xã hội. Các phương thức pháp lý này được tạo ra bởi các quy phạm pháp
luật và được thực hiện bởi các chủ thể pháp luật mà trước tiên là cơ quan nhà nước,
cán bộ, công chức nhà nước và cá nhân, tổ chức trong xã hội tham gia quan hệ pháp luật.
Ở Việt Nam, pháp luật và các yếu tố tác động đến hiệu quả của pháp luật bảo
đảm quyền được sống trong môi trường trong lành đang trong tình trạng vừa thừa,
vừa thiếu và có không ít tình huống mâu thuẫn, chồng chéo. Những năm qua, nhiều
hành vi xâm hại môi trường gây tổn hại nghiêm trọng đến quyền này của cộng
đồng dân cư ở hầu khắp các địa phương Việt Nam vẫn diễn ra, điển hình như:
Công ty Vedan “giết” sông Thị Vải: “Thành công” suốt 14 năm. Việc Công
ty Vedan xả chất độc hại với khối lượng lớn xuống sông Thị Vải trong một thời
gian dài, gây ô nhiễm nghiêm trọng dòng sông nhưng không được phát hiện kịp
thời và xử lý dứt điểm dẫn đến hậu quả vô cùng nghiêm trọng. Tình trạng này xảy
ra do chưa có chế tài nghiêm khắc để răn đe chủ thể kinh doanh, cơ quan thực thi
chưa đồng bộ. Ngoài ra, chủ trương ưu tiên phát triển kinh tế, thu hút đầu tư nước
ngoài cũng tác động không nhỏ đến việc coi thường trách nhiệm bảo vệ môi trường
của doanh nghiệp, nhà đầu tư.
Ngoài ra, có nhiều vụ việc ô nhiễm môi trường bởi hoạt động kinh doanh
khác được báo chí đăng tải trong thời gian qua, như vụ gây ô nhiễm đất dẫn đến
bệnh lý ung thư ở Thanh Hóa 6; Vụ Nhà máy thép gây ô nhiễm ở Đà Nẵng: Tình
trạng xâm nhập mặn, khô hạn nghiêm trọng ở đồng bằng sông Cửu Long.
Vụ việc Formosa xả thải trực tiếp ra biển gây ra thảm hoạ môi trường biển
các tỉnh miền Trung, Việt Nam là sự kiện gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng 6
nhất, gây hậu quả về kinh tế, chính trị và sức khỏe của cộng đồng dân cư ở phạm vi
lớn nhất. Ở phương diện pháp lý và thời gian xử lý hành vi vi phạm, sự cố gây ô
nhiễm biển của Công ty FORMOSA được xử lý kịp thời và hành vi xả thải gây ô
nhiễm được chấm dứt nhanh chóng. Tuy nhiên, vì phạm vi ảnh hưởng rộng, hậu
quả gây ra lớn đối với cuộc sống mưu sinh của nhiều cộng đồng dân cư, nên việc
xử lý hậu quả trở nên phức tạp và khó bù đắp được thiệt hại thực tế của người dân.
Việc ô nhiễm môi trường diễn ra trên diện rộng đã ảnh hưởng trực tiếp đến
các yếu tố cơ bản của quyền được sống trong môi trường trong lành của người dân,
cho thấy các chính sách quy định về bảo vệ môi trường chưa được thực thi có hiệu quả ở Việt Nam.
2.3. Nguyên nhân dẫn đến khó khăn, vướng mắt trong việc áp dụng chính
sách môi trường Hiến pháp 2013:
Mỗi hành vi xâm hại môi trường được thực hiện do nhiều nguyên nhân tác
động và thúc đẩy, trong đó, chủ yếu các nguyên nhân sau:
Chính sách ưu tiên phát triển kinh tế cao hơn nhu cầu bảo vệ môi trường nên
nhiều địa phương đã phá bỏ quy hoạch, sửa quy hoạch hoặc hạ các tiêu chuẩn môi
trường, các yêu cầu nghiêm ngặt của pháp luật bảo vệ môi trường, để thu hút các nhà đầu tư.
Bên cạnh bị chi phối bởi tư duy đánh đổi ô nhiễm môi trường để phát triển
kinh tế, những mâu thuẫn của pháp luật bảo vệ môi trường về giám sát, phát hiện
và xử lý hành vi gây hại môi trường cũng diễn ra trên diện rộng, gây hậu quả
nghiêm trọng. Thẩm quyền về lĩnh vực này được phân tán cho nhiều cơ quan
chuyên môn khác nhau và phân cấp thành nhiều tầng nấc. Trong khi đó, sự phối
hợp giữa các cơ quan thiếu sự thống nhất, mức độ phân cấp không rõ ràng gây ra
những khó khăn nhất định cho việc phát hiện và xử lý kịp thời, dứt điểm của chính
quyền cơ sở, cũng như cơ quan phát hiện hành vi gây hại môi trường. 7
Trong nhiều trường hợp, cơ quan giám sát môi trường, mặc dù có cơ sở để
nghi ngờ hành vi xâm hại môi trường đã xảy ra hoặc sẽ xảy ra nhưng không được
pháp luật cho phép kiểm tra trực tiếp nên khó có cơ sở để xử lý kịp thời hành vi
xâm hại môi trường hoặc có kiến nghị đến cơ quan có thẩm quyền cao hơn xử lý.
Môi trường trong lành là khách thể trực tiếp của quyền môi trường, nhưng
pháp luật vẫn thiếu các cơ chế pháp lý để người dân tự bảo vệ trước các hành vi đe
doạ, xâm hại đến môi trường trong lành nơi họ sinh sống. Pháp luật chưa cung cấp
đầy đủ các phương tiện pháp lý giúp người dân nắm bắt được kịp thời, đầy đủ
thông tin để xác định được nguy cơ tiềm ẩn hành vi xâm hại môi trường nhằm chủ
động phòng, chống loại hành vi này.
Bên cạnh thiếu thông tin, người dân chưa được hỗ trợ pháp lý, tinh thần kịp
thời từ các tổ chức, chính trị xã hội, cũng như của truyền thông, báo chí nên đa số
không thể sử dụng các phương thức pháp lý đấu tranh triệt để với hành vi xâm hại
môi trường. Một vấn đề khá phổ biến ở Việt Nam là sự mâu thuẫn gay gắt giữa
chính quyền với người dân xảy ra bởi hành vi gây ô nhiễm môi trường của một chủ
thể thứ ba thực hiện – là doanh nghiệp. Trong khi đó, theo pháp luật bảo vệ môi
trường, các bên trong quan hệ pháp luật môi trường nếu có hành vi xâm hại lẫn
nhau về quyền, lợi ích, ngoài con đường tự hoà giải, thương lượng, các bên có
quyền yêu cầu Nhà nước (cơ quan nhà nước) làm trọng tài để phán quyết tính
đúng, sai và buộc bồi hoàn thiệt hại gây ra.
Hành vi xâm hại môi trường không chỉ xuất phát từ các chủ thể kinh doanh,
tổ chức mà còn bởi các cá nhân trong xã hội. Người Việt có nhiều thói quen, tập
tục gây hại cho môi trường sống, như: tập tục ma chay; đốt vàng mã; thói quen xả
rác ở nơi công cộng – đặc biệt sử dụng và xả thải rác nhựa sử dụng 1 lần; tình trạng
sử dụng thuốc trừ sâu, phân bón hóa học, thuốc tăng trọng và các loại phụ gia độc hại,... 8
Mặc dù, pháp luật đã hệ thống hóa tương đối đầy đủ các phương diện pháp
lý, kỹ thuật bảo vệ các yếu tố cơ bản của môi trường sống trong lành nhưng trong
thực tiễn còn yếu, thiếu và mâu thuẫn, chồng chéo, nên hiệu quả chưa cao. Tình
trạng ô nhiễm đất, nguồn nước, không khí và thực phẩm độc hại cho thấy, mức độ
bảo đảm quyền được sống trong môi trường trong lành ở Việt Nam còn thấp.
Có nhiều nguyên nhân khác nhau kéo thấp mức độ trong lành của môi
trường sống, trong đó chủ yếu là những nguyên nhân chủ quan, điển hình như: Ý
thức coi thường pháp luật, coi thường môi trường sống của các doanh nghiệp, nhà
đầu tư và của cả người dân; Pháp luật bảo vệ môi trường trong lành còn mâu thuẫn,
chồng chéo; Cơ chế pháp lý xử lý hành vi xâm hại môi trường còn thiếu và chưa
đủ sức răn đe, Cơ quan nhà nước có thẩm quyền xử lý hành vi xâm hại môi trường
chưa thực hiện nghiêm minh pháp luật, áp dụng pháp luật thiếu thống nhất; Tổ
chức xã hội và báo chí chưa tích cực hỗ trợ người dân bị thiệt hại do hành vi xâm hại môi trường gây ra.
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP
DỤNG LUẬT VỀ CHÍNH SÁCH MÔI TRƯỜNG TRONG HIẾN PHÁP 2013
3.1. Giải pháp hoàn thiện pháp luật:
Theo quan điểm bảo vệ môi trường vừa là mục tiêu, vừa là bộ phận cấu
thành cơ bản của sự phát triển bền vững ở mỗi quốc gia, đòi hỏi hệ thống pháp luật
về bảo vệ môi trường - công cụ hiệu quả nhất trong tay Nhà nước phải giải quyết
được triệt để và toàn diện các vấn đề sau: -
Thiết lập trật tự pháp luật trong việc gìn giữ, bảo vệ môi trường trong lành,
sạch đẹp trên mọi vùng, miền, khu vực trong cả nước; -
Quy định về các biện pháp phòng ngừa, hạn chế tác động xấu đối với môi
trường, đủ điều kiện để ứng phó với mọi sự cố môi trường xảy ra; -
Quy định các biện pháp khắc phục ô nhiễm, suy thoái, phục hồi và cải thiện môi trường; 9 -
Quy định và giới hạn hành vi của các chủ thể xã hội trong quá trình khai
thác, sử dụng hợp lý, trên tinh thần tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ đa dạng sinh học.
Thoả mãn mục tiêu trên, hệ thống pháp luật bảo vệ môi trường cần thể hiện
được tính thống nhất và liên kết giữa các lĩnh vực pháp luật về phòng ngừa, khắc
phục, cải thiện môi trường và khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên môi
trường. Tính thống nhất và liên kết này sẽ quyết định hiệu quả trong quá trình điều
chỉnh pháp luật, đồng thời, phản ánh mối tương quan giữa Luật gốc và các Luật
chuyên ngành cấu thành hệ thống pháp luật môi trường ở mỗi quốc gia.
3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật về chính sách môi
trường trong hiến pháp 2013 trên thực tế:

Chủ trương, định hướng của Đảng và Nhà nước ta thể hiện qua các văn bản,
chỉ thị, nghị quyết là để giải quyết tốt các vấn đề về môi trường, trước hết, cần phải
có sự chuyển biến mạnh mẽ về nhận thức và hành động, phải có sự đổi mới trong
lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành, tổ chức, triển khai công tác bảo vệ môi trường cần
được coi là sự nghiệp của mội người, mọi nhà, mọi cơ quan, tổ chức, đoàn thể
trong xã hội. Muốn vậy, phải thực hiện đồng loạt các giải pháp, bao gồm:
- Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giao dục nâng cao nhận thức và trách
nhiệm bảo vệ môi trường;
- Tăng cường công tác quản lý nhà nước về môi trường, trong đó, đặc biệt chú
trọng việc hoàn thiện hệ thống chính sách, pháp luật, các thể chế, cơ chế thi
hành và áp dụng pháp luật về bảo vệ môi trường...;
- Đẩy mạnh xã hội hoá hoạt động bảo vệ môi trường;
- Tạo sự chuyển biến cơ bản trong đầu tư bảo vệ môi trường;
- Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ và đào tạo nguồn nhân lực về môi trường;
- Mở rộng và nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế về môi trường. 10 KẾT LUẬN
Để thực hiện được mục tiêu của phát triển bền vững trong thời kỳ công
nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước, thì yêu cầu cấp bách hiện nay là cần phải
xây dựng hệ thống pháp luật về môi trường đồng bộ, không tách rời các yêu cầu
phát triển kinh tế - xã hội. Đồng thời phải áp dụng các biện pháp nhằm đưa các
quy định pháp luật môi trường vào cuộc sống.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
A. Văn bản pháp luật:
1. Quốc hội (2013), Hiến pháp 2013, Hà Nội.
2. Quốc hội (2020), Luật bảo vệ môi trường, Hà Nội.
B. Tài liệu tham khảo khác: 11
1. TS. Nguyễn Duy Phương (2015), Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam
(phần 1), Nxb. Đại học Huế. 2.
PGS. TS. Hoàng Thế Liên (2020), Báo cáo tổng hợp nghiên cứu, đánh giá
thực trang pháp luật bảo vệ môi trường ở việt nam hiện nay, Đại học Luật
Hà Nội, Nghiên cứu, đánh giá thực trạng pháp luật bảo vệ môi trường ở Việt
Nam (moj.gov.vn), truy cập vào ngày 21/10/2023. 12