Đề tài: Hợp đồng lao động - Luật lao động | Đại học Hoa Sen

Đề tài: Hợp đồng lao động - Luật lao động | Đại học Hoa Sen được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ
--------------------------
ĐỀ TÀI:
HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG
Môn học : Luật lao động
Lớp MH : GLAW201DV01
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Trần Thu Hà – 22122576
Trần Thị Thùy Dương – 22100677
Lương Hồng Minh – 22117632
Lương Đỗ Quỳnh Giao – 22140033
Nguyễn Lê Như Quỳnh – 22114449
Đỗ Duy Tân – 22107384
Hồ Vĩnh Thông – 22114524
Phạm Hữu Hoàng – 22117649
Trần Đăng Khôi – 22117642
Phạm Huỳnh Tấn Phát - 22108232
Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Thị Bê
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 06 năm 2023
111122122131232
LỜI CAM KẾT
Chúng em cam kết rằng bài báo cáo được thực hiện và nghiên cứu bởi nhóm 2. Chúng
em đã tuân thủ quy định hiện hành kiểm tra dữ liệu theo quy trình. Các tài liệu được sử
dụng trong bài báo cáo đều nguồn gốc xuất xứ ràng, chúng em đã tuân thủ các
nguyên tắc về trích dẫn và tôn trọng quyền sở hữu trí tuệ.
Ngày 24 tháng 06 năm 2023
(Họ tên và chữ ký của sinh viên)
2
`
LỜI CẢM ƠN
Chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến Cô Nguyễn Thị về sự hỗ trợ và
giảng dạy tận tình củatrong suốt 15 tuần qua, giúp chúng em hoàn thành bài báo cáo cuối
kỳ môn Luật lao động một cách hoàn thiện nhất.
Chúng em cũng muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc đến trường Đại học Hoa Sen cùng với
Khoa Kinh tế quản trị đã cho chúng em môi trường học tập tuyệt vời cùng với những kiến
thức mới và hướng dẫn đúng đắn, giúp chúng em tiếp cận gần hơn về môn Luật lao động.
Cuối cùng, đây bài báo cáo của chúng em về môn Luật lao động, thể còn mắc
một số sai sót. Chúng em rất trân trọng nếu có thể cho ý kiến đánh giá về bài báo cáo
của chúng em, giúp chúng em hoàn thiện hơn cho các bài báo cáo trong tương lai.
Cảm ơn thầy cô !
3
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
TP. Hồ Chí Minh, Ngày … tháng … năm 2023
NGƯỜI NHẬN XÉT
4
`
LỜI MĐẦU
Trong môi trường làm việc phức tạp không ngừng thay đổi như hiện nay, HĐLĐ
đóng vai trò không thể thiếu trong việc điều chỉnh quan hệ lao động đảm bảo quyền lợi
của cả NLĐ nhà tuyển dụng. HĐLĐ sở pháp cho một mối quan hệ lao động bền
vững và công bằng.
Báo cáo này nhằm mục đích tìm hiểu, phân tích thảo luận về các khía cạnh quan
trọng của HĐLĐ, từ quyền và nghĩa vụ của các bên đến các yếu tố cần thiết để xây dựng một
HĐLĐ hiệu quả. Chúng tôi cũng sẽ tập trung vào các vấn đề và thách thức phổ biến liên quan
đến HĐLĐ trong bối cảnh hiện tại.
5
MỤC LỤC
LỜI CAM KẾT....................................................................................................................2
LỜI CẢM ƠN......................................................................................................................3
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN.......................................................................................4
LỜI MỞ ĐẦU......................................................................................................................5
MỤC LỤC...........................................................................................................................6
CHÚ THÍCH VIẾT TẮT....................................................................................................8
NỘI DUNG..........................................................................................................................9
I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG:..........................................9
1. Khái niệm:......................................................................................................................9
2. Đặc điểm:.......................................................................................................................9
3. Ý nghĩa:........................................................................................................................10
4. Đối tượng và phạm vi áp dụng:..................................................................................11
5. Các loại hợp đồng lao động:.......................................................................................12
6. Hình thức:....................................................................................................................12
7. Nội dung:......................................................................................................................12
8. Hiệu lực:.......................................................................................................................13
II. PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG:.............14
1. Khái niệm về giao kết hợp đồng lao động:................................................................14
2. Nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động:...................................................................14
3. Chủ thể trong giao kết hợp đồng lao động................................................................15
Một bên là “NLĐ” đại diện cho sự nỗ lực và sự phát triển cá nhân. Họ mang trong
mình tài năng, kỹ năng và khao khát vươn lên trong sự nghiệp, với bản tính sáng
tạo và ý chí mạnh mẽ, trở thành chủ thể không thể thiếu trong giao kết hợp đồng.
Họ tìm kiếm một môi trường làm việc thích hợp, cung cấp cơ hội phát triển, đáng
tin cậy và công bằng........................................................................................................15
4. Quyền và nghĩa vụ các bên giao kết hợp đồng lao động:........................................16
HĐLĐ có yếu tố nước ngoài.......................................................................................18
III. THỰC HIỆN, THAY ĐỔI, TẠM HOÃN HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG:..............19
1. Thực hiện hợp đồng lao động:...................................................................................19
2. Thay đổi hợp đồng lao động:......................................................................................20
3. Tạm hoãn hợp đồng lao động:...................................................................................20
IV. CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG...............................................................21
1. Khái niệm về chấm dứt hợp đồng lao động:.............................................................21
2. Các trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động:........................................................21
6
`
3. Quyền và nghĩa vụ các bên khi chấm dứt hợp đồng lao động................................24
V. THỰC TRẠNG ÁP DỤNG HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG TẠI VIỆT NAM HIỆN
NAY:....................................................................................................................................25
1. Thực trạng áp dụng hợp đồng lao động tại Việt Nam hiện nay:............................25
2. Một số vấn đề còn thiếu sót:.......................................................................................26
KẾT LUẬN........................................................................................................................31
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................................32
7
CHÚ THÍCH VIẾT TẮT
HĐLĐ: Hợp đồng lao động
NLĐ: NgườI lao động
NSDLĐ: Người sử dụng lao động
BHXH: Bảo hiểm xã hội
BHYT: Bảo hiểm y tế
8
`
NỘI DUNG
I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG:
1. Khái niệm:
- Quan hệ lao động được ra đời khi mối quan hệ giữa các bản người làm công
được hình thành và năng suất lao động được coi như “món hàng” để mua bán. Nhưng phong
trào công nhân cùng với nhu cầu cuộc sống và năng suất lao động phát triển ngày càng cao,
NLĐ muốn cuộc sống ấm no hơn. Để thể kiểm soát được vấn đề này thì HĐLĐ luật
lao động ra đời.
- Là sự thỏa thuận hai bên cùng có lợi khi mà NLĐ cần công việc và NSDLĐ cần tuyển
nhân viên, sau đó đi đến việc ký kết hợp đồng.
- hợp đồng dân sự được từ hai người trở lên với mục đích đảm bảo lợi ích giữa
các bên.
2. Đặc điểm:
HĐLĐ được xây dựng dựa trên những quy định của nhà nước. Là sự thỏa thuận hai bên
cùng có lợi khi mà NLĐ cần công việc và NSDLĐ cần tuyển nhân viên, sau đó đi đến việc ký
kết hợp đồng.
Nhưng bên cạnh đó HĐLĐ còn phải dựa trên sự bình đẳng, tự nguyện, tôn trọng của cả
2 bên. Bởi đây chính là “nền móng” vữa chắc để NLĐ và NSDLĐ hợp tác lâu dài.
Trong quan hệ lao động, để năng suất công việc được diễn ra một cách trôi chảy thì
NSDLĐ quyền đặt ra những quy định, điều chuyển nhân sdựa trên pháp luật cho NLĐ.
Ngoài ra, để bảo đảm phát triển công việc thì NSDLĐ cũng nên đưa ra những chính sách
khen thưởng định kỳ khi đạt năng suất và trách phạt khi sai phạm.
Các đặc điểm của HĐLĐ:
1. Tạo ra sợi dây ràng buộc vô hình bằng pháp luật giữa NLĐ và NSDLĐ:
Hợp đồng lao động quy định các điều kiện về thời gian làm việc, mức lương, chế độ
bảo hiểm, quyền lợi và nghĩa vụ của cả hai bên. Ngoài ra còn mang tính chất bắt buộc và phải
tuân thủ các quy định của pháp luật. Pháp luật bảo vệ quyền lợi của cả NLĐ NSDLĐ.
Chính vậy, các quy định pháp luật về hợp đồng lao động rất quan trọng trong việc xây
9
dựng một môi trường lao động lành mạnh, công bằng đầy đủ quyền lợi cho cả NLĐ
NSDLĐ.
2. NLĐ phải được trả lương theo hợp đồng:
HĐLĐ là cơ sở để nhà tuyển dụng và NLĐ cùng thống nhất về quyền lợi và nghĩa vụ
của mỗi bên trong quá trình làm việc. bao gồm các tả công việc, thời gian làm việc,
mức lương, các khoản bảo hiểm các điều kiện làm việc khác. HĐLĐ cũng bảo vệ quyền
lợi nghĩa vụ của cả nhà tuyển dụng NLĐ, giúp tạo ra một môi trường làm việc hợp
bình đẳng cho cả hai bên. Mức lương chính một trong những vấn đề quan trọng của
HĐLĐ, lương thể xác định được trình độ, năng suất đáp ứng các nhu cầu của
NLĐ.
3. Công việc phải được thực hiện bởi người ký kết:
Để đảm bảo lợi ích của NSDLĐ thì NLĐ không được nhờ người khác làm việc. Bởi
trong quá trình thực hiện thể xảy ra những điều không mong muốn như: hỏng máy
móc, tai nạn, làm thiệt hại tài sản của doanh nghiệp,... Do đó, để công ty thể kiểm soát
những vấn đề ấy thì NLĐ ko được nhờ người khác làm thay việc của mình. Hay khi làm việc
tập thể, thì việc này càng không thể.
4. Luôn phải tuân thủ các quy định do Nhà Nước ban hành:
HĐLĐ luôn được bảo vệ bởi Nhà Nước. Nhà Nước sẽ đưa ra các tiêu chuẩn tối thiểu
hợp lí làm cơ sở cho HĐLĐ. Ngoài ra, Nhà Nước còn bảo về an toàn về tính mạng, đảm bảo
cho người lao động luôn được an toàn, duy trì, định hướng và phát triển lực lượng lao động,
Nhà Nước cũng đặt ra các quy định cho NSDLĐ là tôn trọng danh dự, nhân phẩm và quan
tâm và có trách nhiệm với NLĐ.
5. Phải thống nhất được thời gian:
Mỗi hợp đồng lao động đều phải thống nhất được thời gian (kể từ thời gian thỏa thuận
trong hợp đồng ), đôi bên đều buộc phải tuân theo thời gian hợp đồng đề cập tới và không
được hủy trước thời hạn.
Thời gian làm việc của NLĐ do NSDLĐ quyết định tuy nhiên vẫn phải tuân theo các
quy định mà Nhà Nước đề ra (tối thiểu 8h/ ngày)
6. Hợp đồng phải được thực hiện liên tục:
10
`
Tính từ thời gian thoả thuận trong hợp đồng 2 bên kết thì NLĐ phải thực hiện
liên tục. Tuy nhiên, trong một số trường hợp ngoài ý muốn theo quy dịnh của phát luật
(mang thai, tạm giam, nghỉ bệnh,…) mà NLĐ có thể xin tạm hoãn.
3. Ý nghĩa:
Đối với NLĐ:
“căn cứ” pháp lý để NLĐ được bảo vệ quyền tự do, nghĩa vụ, đảm bảo được những
lợi ích phù hợp với sở thích nhu cầu của bản thân. bất kỳ công việc nào thì HĐLĐ
đều không thể thiếu.
Đối với NSDLĐ:
Là “căn cứ” pháp lý quan trọng để các nhà tuyển dụng dễ dàng đưa ra những chiến lược
tuyển nhân viên hợp lí và nắm quyền chủ động cho doanh nghiệp. Dựa trên quy định của Nhà
Nước mà nhà tuyển dụng và NLĐ thỏa thuận tìm ra tiếng nói chung để đi đến việc ký kết hợp
đồng,
Đối với Nhà Nước và các cơ quan quản lý Nhà Nước:
thước đo chuẩn cho việc cân bằng thị trường lao động. HĐLĐ đảm bảo các quyền,
sự bình đẳng, tự nguyện giữa hai bên. Đây còn sở để Nhà Nước đưa ra những quyết
định công bằng nhất.
4. Đối tượng và phạm vi áp dụng:
• Phạm vi áp dụng:
Theo Điều 1 trong bộ Luật Lao Động 2019 có nội dung về phạm vi áp dụng là
mức tiêu chuẩn dành cho những công việc liên quan đến lao động và quan hệ lao động.
Những công việc đó bao gồm: lợi ích quyền lợi của người làm công, vai trò của người
thuê, trách nghiệm, nghĩa vụ của các bên,....
• Đối tượng giao kết hợp đồng lao động:
Theo Điều 3 Khoản 1, 2 trong bộ Luật Lao Động ban hành năm 2019 nhắc đến các
đối tượng HĐLĐ là:
i. NLĐ có nhiệm vụ thực hiện các yêu cầu hợp pháp của người thuê và phải dựa trên
HĐLĐ. Độ tuổi lao động hiện nay do Nhà Nước Việt Nam quy định là từ đủ 15- 60
áp dụng cho nam giới và 15-55 áp dụng cho nữ giới.
11
| 1/33

Preview text:

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ
-------------------------- ĐỀ TÀI:
HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG Môn học : Luật lao động Lớp MH : GLAW201DV01
Sinh viên thực hiện
: Nguyễn Trần Thu Hà – 22122576
Trần Thị Thùy Dương – 22100677
Lương Hồng Minh – 22117632
Lương Đỗ Quỳnh Giao – 22140033
Nguyễn Lê Như Quỳnh – 22114449 Đỗ Duy Tân – 22107384 Hồ Vĩnh Thông – 22114524
Phạm Hữu Hoàng – 22117649
Trần Đăng Khôi – 22117642
Phạm Huỳnh Tấn Phát - 22108232
Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Thị Bê
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 06 năm 2023 111122122131232 LỜI CAM KẾT
Chúng em cam kết rằng bài báo cáo được thực hiện và nghiên cứu bởi nhóm 2. Chúng
em đã tuân thủ quy định hiện hành và kiểm tra dữ liệu theo quy trình. Các tài liệu được sử
dụng trong bài báo cáo đều có nguồn gốc và xuất xứ rõ ràng, chúng em đã tuân thủ các
nguyên tắc về trích dẫn và tôn trọng quyền sở hữu trí tuệ. Ngày 24 tháng 06 năm 2023
(Họ tên và chữ ký của sinh viên) 2 ` LỜI CẢM ƠN
Chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến Cô Nguyễn Thị Bê về sự hỗ trợ và
giảng dạy tận tình của Cô trong suốt 15 tuần qua, giúp chúng em hoàn thành bài báo cáo cuối
kỳ môn Luật lao động một cách hoàn thiện nhất.
Chúng em cũng muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc đến trường Đại học Hoa Sen cùng với
Khoa Kinh tế quản trị vì đã cho chúng em môi trường học tập tuyệt vời cùng với những kiến
thức mới và hướng dẫn đúng đắn, giúp chúng em tiếp cận gần hơn về môn Luật lao động.
Cuối cùng, đây là bài báo cáo của chúng em về môn Luật lao động, có thể còn mắc
một số sai sót. Chúng em rất trân trọng nếu Cô có thể cho ý kiến và đánh giá về bài báo cáo
của chúng em, giúp chúng em hoàn thiện hơn cho các bài báo cáo trong tương lai. Cảm ơn thầy cô ! 3
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
TP. Hồ Chí Minh, Ngày … tháng … năm 2023 NGƯỜI NHẬN XÉT 4 ` LỜI MỞ ĐẦU
Trong môi trường làm việc phức tạp và không ngừng thay đổi như hiện nay, HĐLĐ
đóng vai trò không thể thiếu trong việc điều chỉnh quan hệ lao động và đảm bảo quyền lợi
của cả NLĐ và nhà tuyển dụng. HĐLĐ là cơ sở pháp lý cho một mối quan hệ lao động bền vững và công bằng.
Báo cáo này nhằm mục đích tìm hiểu, phân tích và thảo luận về các khía cạnh quan
trọng của HĐLĐ, từ quyền và nghĩa vụ của các bên đến các yếu tố cần thiết để xây dựng một
HĐLĐ hiệu quả. Chúng tôi cũng sẽ tập trung vào các vấn đề và thách thức phổ biến liên quan
đến HĐLĐ trong bối cảnh hiện tại. 5 MỤC LỤC
LỜI CAM KẾT....................................................................................................................2
LỜI CẢM ƠN......................................................................................................................3
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN.......................................................................................4
LỜI MỞ ĐẦU......................................................................................................................5
MỤC LỤC...........................................................................................................................6
CHÚ THÍCH VIẾT TẮT....................................................................................................8
NỘI DUNG..........................................................................................................................9

I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG:..........................................9
1. Khái niệm:......................................................................................................................9
2. Đặc điểm:.......................................................................................................................9
3. Ý nghĩa:........................................................................................................................10
4. Đối tượng và phạm vi áp dụng:..................................................................................11
5. Các loại hợp đồng lao động:.......................................................................................12
6. Hình thức:....................................................................................................................12
7. Nội dung:......................................................................................................................12
8. Hiệu lực:.......................................................................................................................13
II. PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG:.............14
1. Khái niệm về giao kết hợp đồng lao động:................................................................14
2. Nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động:...................................................................14
3. Chủ thể trong giao kết hợp đồng lao động................................................................15
Một bên là “NLĐ” đại diện cho sự nỗ lực và sự phát triển cá nhân. Họ mang trong
mình tài năng, kỹ năng và khao khát vươn lên trong sự nghiệp, với bản tính sáng
tạo và ý chí mạnh mẽ, trở thành chủ thể không thể thiếu trong giao kết hợp đồng.
Họ tìm kiếm một môi trường làm việc thích hợp, cung cấp cơ hội phát triển, đáng
tin cậy và công bằng........................................................................................................15

4. Quyền và nghĩa vụ các bên giao kết hợp đồng lao động:........................................16
HĐLĐ có yếu tố nước ngoài.......................................................................................18
III. THỰC HIỆN, THAY ĐỔI, TẠM HOÃN HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG:..............19
1. Thực hiện hợp đồng lao động:...................................................................................19
2. Thay đổi hợp đồng lao động:......................................................................................20
3. Tạm hoãn hợp đồng lao động:...................................................................................20
IV. CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG...............................................................21
1. Khái niệm về chấm dứt hợp đồng lao động:.............................................................21
2. Các trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động:........................................................21 6 `
3. Quyền và nghĩa vụ các bên khi chấm dứt hợp đồng lao động................................24
V. THỰC TRẠNG ÁP DỤNG HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG TẠI VIỆT NAM HIỆN
NAY:....................................................................................................................................25
1. Thực trạng áp dụng hợp đồng lao động tại Việt Nam hiện nay:............................25
2. Một số vấn đề còn thiếu sót:.......................................................................................26
KẾT LUẬN........................................................................................................................31
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................................32 7
CHÚ THÍCH VIẾT TẮT
HĐLĐ: Hợp đồng lao động NLĐ: NgườI lao động
NSDLĐ: Người sử dụng lao động BHXH: Bảo hiểm xã hội BHYT: Bảo hiểm y tế 8 ` NỘI DUNG
I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG: 1. Khái niệm:
- Quan hệ lao động được ra đời khi mối quan hệ giữa các tư bản và người làm công
được hình thành và năng suất lao động được coi như “món hàng” để mua bán. Nhưng phong
trào công nhân cùng với nhu cầu cuộc sống và năng suất lao động phát triển ngày càng cao,
NLĐ muốn cuộc sống ấm no hơn. Để có thể kiểm soát được vấn đề này thì HĐLĐ và luật lao động ra đời.
- Là sự thỏa thuận hai bên cùng có lợi khi mà NLĐ cần công việc và NSDLĐ cần tuyển
nhân viên, sau đó đi đến việc ký kết hợp đồng.
- Là hợp đồng dân sự được ký từ hai người trở lên với mục đích đảm bảo lợi ích giữa các bên. 2. Đặc điểm:
HĐLĐ được xây dựng dựa trên những quy định của nhà nước. Là sự thỏa thuận hai bên
cùng có lợi khi mà NLĐ cần công việc và NSDLĐ cần tuyển nhân viên, sau đó đi đến việc ký kết hợp đồng.
Nhưng bên cạnh đó HĐLĐ còn phải dựa trên sự bình đẳng, tự nguyện, tôn trọng của cả
2 bên. Bởi đây chính là “nền móng” vữa chắc để NLĐ và NSDLĐ hợp tác lâu dài.
Trong quan hệ lao động, để năng suất công việc được diễn ra một cách trôi chảy thì
NSDLĐ có quyền đặt ra những quy định, điều chuyển nhân sự dựa trên pháp luật cho NLĐ.
Ngoài ra, để bảo đảm và phát triển công việc thì NSDLĐ cũng nên đưa ra những chính sách
khen thưởng định kỳ khi đạt năng suất và trách phạt khi sai phạm.
Các đặc điểm của HĐLĐ:
1. Tạo ra sợi dây ràng buộc vô hình bằng pháp luật giữa NLĐ và NSDLĐ:
Hợp đồng lao động quy định các điều kiện về thời gian làm việc, mức lương, chế độ
bảo hiểm, quyền lợi và nghĩa vụ của cả hai bên. Ngoài ra còn mang tính chất bắt buộc và phải
tuân thủ các quy định của pháp luật. Pháp luật bảo vệ quyền lợi của cả NLĐ và NSDLĐ.
Chính vì vậy, các quy định pháp luật về hợp đồng lao động rất quan trọng trong việc xây 9
dựng một môi trường lao động lành mạnh, công bằng và đầy đủ quyền lợi cho cả NLĐ và NSDLĐ.
2. NLĐ phải được trả lương theo hợp đồng:
HĐLĐ là cơ sở để nhà tuyển dụng và NLĐ cùng thống nhất về quyền lợi và nghĩa vụ
của mỗi bên trong quá trình làm việc. Nó bao gồm các mô tả công việc, thời gian làm việc,
mức lương, các khoản bảo hiểm và các điều kiện làm việc khác. HĐLĐ cũng bảo vệ quyền
lợi và nghĩa vụ của cả nhà tuyển dụng và NLĐ, giúp tạo ra một môi trường làm việc hợp lý
và bình đẳng cho cả hai bên. Mức lương chính là một trong những vấn đề quan trọng của
HĐLĐ, vì lương có thể xác định được trình độ, năng suất và có đáp ứng các nhu cầu của NLĐ.
3. Công việc phải được thực hiện bởi người ký kết:
Để đảm bảo lợi ích của NSDLĐ thì NLĐ không được nhờ người khác làm việc. Bởi
trong quá trình thực hiện có thể xảy ra những điều không mong muốn như: hư hỏng máy
móc, tai nạn, làm thiệt hại tài sản của doanh nghiệp,... Do đó, để công ty có thể kiểm soát
những vấn đề ấy thì NLĐ ko được nhờ người khác làm thay việc của mình. Hay khi làm việc
tập thể, thì việc này càng không thể.
4. Luôn phải tuân thủ các quy định do Nhà Nước ban hành:
HĐLĐ luôn được bảo vệ bởi Nhà Nước. Nhà Nước sẽ đưa ra các tiêu chuẩn tối thiểu
hợp lí làm cơ sở cho HĐLĐ. Ngoài ra, Nhà Nước còn bảo về an toàn về tính mạng, đảm bảo
cho người lao động luôn được an toàn, duy trì, định hướng và phát triển lực lượng lao động,
Nhà Nước cũng đặt ra các quy định cho NSDLĐ là tôn trọng danh dự, nhân phẩm và quan
tâm và có trách nhiệm với NLĐ.
5. Phải thống nhất được thời gian:
Mỗi hợp đồng lao động đều phải thống nhất được thời gian (kể từ thời gian thỏa thuận
trong hợp đồng ), đôi bên đều buộc phải tuân theo thời gian hợp đồng đề cập tới và không
được hủy trước thời hạn.
Thời gian làm việc của NLĐ do NSDLĐ quyết định tuy nhiên vẫn phải tuân theo các
quy định mà Nhà Nước đề ra (tối thiểu 8h/ ngày)
6. Hợp đồng phải được thực hiện liên tục: 10 `
Tính từ thời gian thoả thuận trong hợp đồng mà 2 bên ký kết thì NLĐ phải thực hiện
liên tục. Tuy nhiên, ở trong một số trường hợp ngoài ý muốn theo quy dịnh của phát luật
(mang thai, tạm giam, nghỉ bệnh,…) mà NLĐ có thể xin tạm hoãn. 3. Ý nghĩa: • Đối với NLĐ:
Là “căn cứ” pháp lý để NLĐ được bảo vệ quyền tự do, nghĩa vụ, đảm bảo được những
lợi ích phù hợp với sở thích và nhu cầu của bản thân. Dù ở bất kỳ công việc nào thì HĐLĐ đều không thể thiếu. • Đối với NSDLĐ:
Là “căn cứ” pháp lý quan trọng để các nhà tuyển dụng dễ dàng đưa ra những chiến lược
tuyển nhân viên hợp lí và nắm quyền chủ động cho doanh nghiệp. Dựa trên quy định của Nhà
Nước mà nhà tuyển dụng và NLĐ thỏa thuận tìm ra tiếng nói chung để đi đến việc ký kết hợp đồng,
• Đối với Nhà Nước và các cơ quan quản lý Nhà Nước:
Là thước đo chuẩn cho việc cân bằng thị trường lao động. HĐLĐ đảm bảo các quyền,
sự bình đẳng, tự nguyện giữa hai bên. Đây còn là cơ sở để Nhà Nước đưa ra những quyết định công bằng nhất.
4. Đối tượng và phạm vi áp dụng: • Phạm vi áp dụng:
Theo Điều 1 trong bộ Luật Lao Động 2019 có nội dung về phạm vi áp dụng là
mức tiêu chuẩn dành cho những công việc liên quan đến lao động và quan hệ lao động.
Những công việc đó bao gồm: lợi ích và quyền lợi của người làm công, vai trò của người
thuê, trách nghiệm, nghĩa vụ của các bên,....
• Đối tượng giao kết hợp đồng lao động:
Theo Điều 3 Khoản 1, 2 trong bộ Luật Lao Động ban hành năm 2019 có nhắc đến các đối tượng HĐLĐ là: i.
NLĐ có nhiệm vụ thực hiện các yêu cầu hợp pháp của người thuê và phải dựa trên
HĐLĐ. Độ tuổi lao động hiện nay do Nhà Nước Việt Nam quy định là từ đủ 15- 60
áp dụng cho nam giới và 15-55 áp dụng cho nữ giới. 11