Đề tài nghiên cứu marketing - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Đề tài nghiên cứu marketing - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen à thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã

Môn:
Trường:

Đại học Hoa Sen 4.8 K tài liệu

Thông tin:
50 trang 2 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề tài nghiên cứu marketing - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Đề tài nghiên cứu marketing - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen à thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã

38 19 lượt tải Tải xuống
i
i
B TÀI CHÍNH
TRƯƠNG ĐẠI HC TÀI CHÍNH MARKETING
KHOA MARKETNG
NHÓM: KHÔNG BI T
L P H C PH N: CLC_19DMA07
BÁO CÁO ĐỀ TÀI
MÔN H C NGHIÊN C U MARKETING 1
NGHIÊN C HÀI LÒNG C I TIÊU ỨU ĐÁNH GIÁ SỰ ỦA NGƯỜ
DÙNG V D CH V GRAB T TP.HCM I
Thành ph H Chí Minh - 2020
2
2
B TÀI CHÍNH
TRƯƠNG ĐẠI HC TÀI CHÍNH MARKETING
KHOA MARKETNG
TÊN NHÓM:KHÔNG BI T
L P H C PH N: CLC_19DMA07
BÁO CÁO ĐỀ TÀI
MÔN H C NGHIÊN C U MARKETING 1
NGHIÊN C HÀI LÒNG C I TIÊU ỨU ĐÁNH GIÁ SỰ ỦA NGƯỜ
DÙNG V D CH V GRAB T I TP.HCM
Trưởng nhóm: c Bùi Minh Đứ
ĐT:0706894709
Email: buiminhduc2007200@gmail.com
Thành ph H Chí Minh - 2020
3
3
NH N XÉT C A GIÁO VIÊN
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
4
4
MC L C
CHƯƠNG 1:
1.1 Lý do ch .................................................................................................. 6 ọn đề tài
1.2 M c tiêu nghiên c u ............................................................................................. 7
1.3 Đối tượng và phm vi nghiên cu ....................................................................... 8
1.4 Phương pháp nghiên cứu ..................................................................................... 8
1.5 Ý nghĩa và đóng góp của nghiên cu .................................................................. 8
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CU
2.1 Các khái ni m nghiên c u .................................................................................... 8
2.1.1 : Gi u v Grab .......................................................................................... 8 i thi
2.1.2 : Định nghĩa sự hài lòng ................................................................................. 10
2.1.3 : Định nghĩa người tiêu dùng .......................................................................... 10
2.1.4 : S c n thi ng m hài lòng c i tiêu dùng ....................... 10 ết do lườ ức độ a ngư
2.1.5: Định nghĩa dịch v và chất lượng dch v .................................................... 11
2.1.6: M i quan h gi hài lòng c i tiêu dùng và ch ng d .... 12 a s ảu ngườ ất lượ ch v
2.2 Các lý thuy tài ...................................................................... 14 ết liên quan đến đề
2.3 Các nghiên cứu có liên quan đến đề tài .............................................................. 18
2.4: Các gi t và mô hình nghiên c xu t ................................................. 23 thuyế ứu đề
2.4.1 Các gi xu t ..................................................................................... 23 thuyế t đ
2.4 Mô hình nghiên cứu đề xuất ............................................................................... 28
2.5 Thang đo các khái niệm nghiên cứu ................................................................... 28
CHƯƠNG 3 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Quy trình nghiên cứu .......................................................................................... 32
3.2 Phương pháp nghiên cứu định tính ..................................................................... 32
3.2.1 Mục đích sử dụng nghiên cứu định tính .......................................................... 33
5
5
3.2.2: Thu thập dữ liệu trong nghiên cứu định tính ................................................. 33
3.2.3: Phân tích dữ liệu ............................................................................................. 34
3.2.4 Kết quả ............................................................................................................. 35
3.3. Phương pháp nghiên cứu định lượng ................................................................ 35
3.3.1. Nghiên cứu định lượng sơ bộ ......................................................................... 36
3.3.2. Nghiên cứu định lượng chính thức ................................................................. 37
6
6
ĐỀ TÀI NGHIÊN C U MARKETING 1
NGHIÊN C
NGHIÊN C
NGHIÊN C
NGHIÊN CNGHIÊN C
ÁNH GIÁ S
ÁNH GIÁ S
ÁNH GIÁ S
ÁNH GIÁ SÁNH GIÁ S
U
U
U
U U Đ
HÀI LÒNG C
HÀI LÒNG C
HÀI LÒNG C
HÀI LÒNG C HÀI LÒNG C
A NG
A NG
A NG
A NGA NG
I TIÊU DÙNG V
I TIÊU DÙNG V
I TIÊU DÙNG V
I TIÊU DÙNG VI TIÊU DÙNG V
D
D
D
D DƯỜ
CH
CH
CH
CH CH
V
V
V
VV
GRAB T
GRAB T
GRAB T
GRAB T GRAB T
I THÀNH PH
I THÀNH PH
I THÀNH PH
I THÀNH PHI THÀNH PH
H
H
H
H H
CHÍ MI
CHÍ MI
CHÍ MI
CHÍ MI CHÍ MI
NH
NH
NH
NHNH
CHƯƠNG 1:
1.1 Lý do ch tài ọn đề
Ngày nay m c s ng c u c u v c s ng ủa người dân ngày càng tăng cao, nên yế cu
gi s ng còn chú tr ng vào ch th giành th đây không chỉ lượ ất lượng. Để ế
hơn trên thị ất lượ trường các công ty phi không ngng nâng cao ch ng sn phm hoc
d ch v thõa mãn nhu c u c u này tr c ti p làm cho s c nh để ủa người tiêu dùng. Điề ế
tranh gi a các công ty di n ra ngày càng ngay g t t n phát đó ngày càng hoàn thiệ
triển hơn. Trong đó, dịch v1 trong nhng ngành mc li nhun cao, nên ngày
càng có nhi tham gia ho ng c c d ch v . Ngành giao thông v n ều đơn vị ạt độ ủa lĩnh vự
t i hành khách công c n m nh trong vòng 1 th p k qua. ộng cũng từ đây phát triể
Nhm gi v ng th ph n c a mình, các doanh nghi p luôn tìm cách nâng cao ch ất lượng
d ch v cung c p c , nh t là trong th m c nh tranh kh c li n nay, ủa đơn vị ời điể ệt như hiệ
t m nâng cao m hài lòng c a hành khách khi s d ng d ch v . Bên c ch đó nhắ c đ
đó ới tiêu chí “khách hàng là thượng đế” nên doanh nghiệv p luôn tìm hiu khách hàng
cn nh ng gì, mu n gì và t đó đáp ng m t cách t t nh t các nhu c u h p lí c a khách
hàng.
Ngành giao thông v n t i công c ng taxi truy n th trong đó ống“ hay “xe ôm”
được xem là loi hình d ch v c nhi i l a ch n sau xe buýt. Tùy nhiên trong đượ ều ngườ
nhi ng h p taxi truy n th ng không ít l n khi i tiêu dùng ph i khó chều trườ ến ngườ u
khi s d ng b ởi các nguyên nhân như : tài xế gian l n, c ý đi đường xa để khách hnagf
ph thêm ti n, ch t ch không t t v i khách hàng... Chính vì nh ng lí i tr ếm, có thái độ
do đó mà hiệ ện thêm “ ần như n này xut hi taxi công nghệ“ hay “ ếtài x công nghệ” và g
7
7
chiếm lĩnh về ủa ệ” đã khắ c th trưng ln khách hàng. S mt c taxi công ngh c
phục được ph n l n khuy ết điểm khách hàng g p ph i khi s d ng taxi truy n th ng.
Nhắc đến “ taxi công nghệ” không thể không nhắc đến Grab được ra đời vào tháng
10/2013 và đến 2014 tham gia vào th trường Việt Nam. Grab như “cánh chim đầu đàn”
m u cho các hãng khách l b đầ ần lượt ra đời như Goviet, Be,... Grab như cơn bão đổ
vào Việt Nam khi được khách hàng yêu thích b i s n ích, minh b ch, ch ng và ti ất lượ
thái độ hơn hẳ ững taxi truyề ống”. Thậm chí Grab còn vượ n nh n th t mt c ông ln
Uber để đến tháng 3/2018 Grab đã chính thứ ạt độ c mua liho ng kinh doanh ca Uber
trong Đông Nam Á. Tính đế ệu lượn hin nay 45 tri t ti i ng dụng tăng trung bình mỗ
năm 360%, 2,5 triệu lượt đặ ều thành công khác Grab đã đạt xe mi ngày nhi t
được.
Vậy Grab đã m đ th chiếm đượ ủa khách hàng như vậc s yêu thích c y
trong khi hi n nay r t nhi n ều hãng “taxi công nghệ khác ra đời nhưng Grab v
đượ c coi là ph biế n nh t. Vi hành lòng cệc đánh giá mức độ a khách hàng không th
b ng m t vài câu h i chung chung, mà ph a b ng c m t h thng câu hỏi được thi t k ế ế
cn thận để hành kkhacsh có th đánh giá một cách c th các khía c nh c a d ch v
t đó cuộc kha sát m i cho k t qu ế tương đối chính xác. N m b ắt đượ ấn đềc v này, và
nh nh hài lòng c a khách hàng t i khu v c thành ph Chí Minh, ằm c đị ức độ
nhóm chúng tôi quy nh tài nghiên c u v hành lòng cết đị chọn đề : “Đánh giá sự a
ngườ i tiêu dùng v chất lư ng d ch v Grab thành ph i H Chí Minh“.
1.2 Mc tiêu nghiên c u
Đánh giá mức độ ủa người tiêu dùng đố ất lượ Grab, đồ hài lòng c i vi ch ng dch v ng
th i khám pcác yếu t chính tác động đế ủa người tiêu dùng đn s hài lòng c i vi
chất ại đị ển thang đo ng dch v Grab t a bàn Thành ph H Chí Minh phát tri
nh ng y u t này. ế
8
8
Xây d ng và ki nh mô hình lý thuy t v m i quan h gi a các y u t ng ểm đị ế ế tác độ
s hài lòng c i v i ch ng d ch v t a bàn TP.HCM, ủa người tiêu dùng đố ất lượ Grab ại đị
t ng (t m quan tr ng) c a các y u t y. đó xác định cường đ tác độ ế
Đề xut m t s kiến ngh rút ra t kết qu nghiên cu cho vic ho ch chính sách, ạch đị
chiến lượ ều người hơn nữc phát trin h thng các giGrab i pháp thu hút nhi a s
d ng d ch v .
1.3 Đố i tượng và ph m vi nghiên cu
Đối tượng: Các y u t n s hài lòng c i tiêu dùng v d ch vế tác động đế ủa ngườ Grab
t H Chí Minh. i Thành ph
Phm vi nghiên cu
Khu vc nghiên c u: Thành ph H Chí Minh
Khách th nghiên c u: Nh i s ng Thành ph H ng s ng ngườ Chí Minh đã từ
d ng d ch v xe công ngh Grab
Đối tượng kh o sát: 40 người s ng t i Thành ph H Chí Minh và đã từng s d ng d ch
v xe công ngh Grab.
1.4 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu định tính dùng phương pháp thảo lun nhóm.
Phương pháp nghiên cứu định lưng lp bng câu hỏi để thu thp d liu.
1.5 Ý nghĩa và đóng góp của nghiên cu
Ý nghĩa: Nghiên c u là m t hình th ki nh mô hình lý thuy ức để ểm đị ết và thang đo các
y u t n s hài lòng c i v i ch ng d ch v ế chính tác động đế ủa người tiêu dùng đố ất lượ
Grab trên địa bàn Thành ph H Chí Minh.
Đóng góp: Đây sẽ ứu tương t trong lĩnh vự s để trin khai các nghiên c c s hài
lòng của người tiêu dùng. Các d ch v v xe công ngh đang phát triển mãnh m Vit
Nam vì th nghiên c u này s giúp các doanh nghi p có cái nhìn và hiế ểu hơn phản
ng c a khách hàng và các yêu t ảnh hưởng đến s hài lòng c i tiêu dùng. Tủa ngườ
đó đề ến lượ ra các chi c kinh doanh phù hp.
9
9
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUY T VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN C U
2.1 Các khái ni m nghiên c u
2.1.1 : Gi i thi u v Grab
Grab ng d ng v n chuy n tho i g dùng ển đặt trên điệ ại di động, ngườ i xe có th
ng d ụng này để đặt xe ( xe máy, ô tô, giao hàng, th c ăn,...) ngưi dùng nhập điển điếm
đón và điể ện cướ ếp đó là đặ đến đónm đến, ng dng s hi c phí. Ti t xe và đợi tài xế
ng t o ra Grab hình thành t i sáng l p Anthony Tan Ý tưở năm 2011, khi ngườ theo
h ng kinh doanh Harvard cùng c ng s l u MyTeksi t c trư ập nên thương hiệ i Kuala
lumpur. Tháng 6/2012 đánh dấu đim MyTeksi chính thức được ra mt ti th trườ ng
Malaysia với các “kính địch“ là Uber và Easy Taxi, thu về thành công ban đầ u là 11.000
lượt ti ng d y ra mụng trong ngày đầ t
p k l 8 giây có m t l6/2013 Grab đã lậ c c ệnh đặt xe, tương đương 10.000 lệnh đặt
xe/ ngày. Tháng tám cùng năm MyTeksi đổ ờng Philippiens dư b vào th trư i tên
GrabTaxi. 10/2013 GrabTaxi có thêm th ng Singapore và Thái Lan, b n tháng sau trườ
đó là thị ảng đị trường Vit Nam và Indonesia. 28/1/2016 chín thức đổi thành Grab kh nh
v a hãng t trí c i th trường Đông Nam Á
t s t i Singapore hi n là công ty v n t n nhGrab đặ tr i l ất Đông Nam Á vi
m i 1.1 tri u tài x , chi m 95% th t Taxi qua bên th ba. Grab hi n cung ạng lướ ế ế trường đặ
cp dch v 8 qu c gia và 195 thành ph Đông Nam Á
ng t t Nam Grab cho ra hoàng lo y d ch v Sau 6 năm hoạt độ i Vi như :
- Grabbike p trên ng d ng Grab giúp k p : là chúc năng được tích h ết ni trc tiế
gi i v i tài x xe ôm 2 bánh a khách hàng có nhu cầu đi lạ ế
- Grabcar : là d k i gich v xe hơi 4 chỗ ết n ữa có nhân có xe hơi rãnh và khách
hàng mu n di chuy n b ằng xe hơi
10
10
- Grab đi tỉnh ch v u cho phép b ng chuylà d Grabcar 2 chi ạn đi nhữ ến đi xa có
lượt đi và lượt v trong ngày
- GrabExpress ch v giao hàng nhanh trong n là d i thành
- GrabFood ch v giao th ng d ng là d ức ăn/ nước uống đặt qua
- GrabHour ch v c phi theo gi là d đặ t xe riêng và tính cư
- GrabPay là hình th ch v ng d ng Grab b ng th c thanh toán cách d trên tín
d ng
..........
2.1.2 : Định nghĩa sự hài lòng
Theo Kotler (2001), sự hài lòng của khách hàng là mức độ trạng thái cảm giác của một
người bắt nguồn từ việc so sánh kết quả thu được từ việc tiêu dùng sản phẩm/dịch vụ và
những kỳ vọng của khách hàng.
Kỳ vọng ở đây được xem là ước mong hay mong đợi của con người, bắt nguồn từ nhu
cầu cá nhân, kinh nghiệm trước đó và thông tin bên ngoài như quảng cáo, thông tin
truyền miệng từ gia đình và bạn bè.
Mức độ hài lòng của khách hàng được xem như sự so sánh giữa mong đợi trước và sau
khi mua một sản phẩm hoặc dịch vụ. Trên cơ sở đó, Kotler xác định 3 mức độ của sự hài
lòng: (1) Nếu kết quả nhận được ít hơn mong đợi, thì khách hàng sẽ cảm thấy không hài
lòng; (2) Nếu kết quả nhận được như mong đợi, thì khách hàng sẽ cảm thấy hài lòng; (3)
Nếu kết quả nhận được vượt quá sự mong đợi của khách hàng, thì họ sẽ cảm thất rất hài
lòng đối với dịch vụ đó.
2.1.3 : Định nghĩa người tiêu dùng
Theo hi p h i Marketing M i cu i cùng s d ng, tiêu dùng : người tiêu dùng là ngư
hàng hóa. Ý tưở nào đó. Người tiêu dùng cũng đượ ểu là ngường, dch v c hi i mua hoc
ngườ i ra quyết đinh như ngưi tiêu dùng cu i cùng.
| 1/50

Preview text:

i
B TÀI CHÍNH
TRƯƠNG ĐẠI HC TÀI CHÍNH MARKETING KHOA MARKETNG NHÓM: KHÔNG BIT
LP HC PHN: CLC_19DMA07 BÁO CÁO ĐỀ TÀI
MÔN HC NGHIÊN CU MARKETING 1
NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ SỰ HÀI LÒNG CỦA NGƯỜI TIÊU
DÙNG V DCH V GRAB TI TP.HCM
Thành ph H Chí Minh - 2020 i 2 B TÀI CHÍNH
TRƯƠNG ĐẠI HC TÀI CHÍNH MARKETING KHOA MARKETNG
TÊN NHÓM:KHÔNG BIT
LP HC PHN: CLC_19DMA07 BÁO CÁO ĐỀ TÀI
MÔN HC NGHIÊN CU MARKETING 1
NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ SỰ HÀI LÒNG CỦA NGƯỜI TIÊU
DÙNG V DCH V GRAB TI TP.HCM
Trưởng nhóm: Bùi Minh Đức ĐT:0706894709
Email: buiminhduc2007200@gmail.com
Thành ph H Chí Minh - 2020 2 3
NHN XÉT CA GIÁO VIÊN
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................... 3 4 MC LC CHƯƠNG 1:
1.1 Lý do chọn đề tài .................................................................................................. 6
1.2 Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................. 7
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ....................................................................... 8
1.4 Phương pháp nghiên cứu ..................................................................................... 8
1.5 Ý nghĩa và đóng góp của nghiên cứu .................................................................. 8
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
2.1 Các khái niệm nghiên cứu .................................................................................... 8
2.1.1 : Giới thiệu về Grab .......................................................................................... 8
2.1.2 : Định nghĩa sự hài lòng ................................................................................. 10
2.1.3 : Định nghĩa người tiêu dùng .......................................................................... 10
2.1.4 : Sự cần thiết do lường mức độ hài lòng của người tiêu dùng ....................... 10
2.1.5: Định nghĩa dịch vụ và chất lượng dịch vụ .................................................... 11
2.1.6: Mối quan hệ giữa sự hài lòng cảu người tiêu dùng và chất lượng dịch vụ .... 12
2.2 Các lý thuyết liên quan đến đề tài ...................................................................... 14
2.3 Các nghiên cứu có liên quan đến đề tài .............................................................. 18
2.4: Các giả thuyết và mô hình nghiên cứu đề xuất ................................................. 23 2.4.1 Các giả thuyết ề
đ xuất ..................................................................................... 23
2.4 Mô hình nghiên cứu đề xuất ............................................................................... 28
2.5 Thang đo các khái niệm nghiên cứu ................................................................... 28
CHƯƠNG 3 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Quy trình nghiên cứu .......................................................................................... 32
3.2 Phương pháp nghiên cứu định tính ..................................................................... 32
3.2.1 Mục đích sử dụng nghiên cứu định tính .......................................................... 33 4 5
3.2.2: Thu thập dữ liệu trong nghiên cứu định tính ................................................. 33
3.2.3: Phân tích dữ liệu ............................................................................................. 34
3.2.4 Kết quả ............................................................................................................. 35
3.3. Phương pháp nghiên cứu định lượng ................................................................ 35
3.3.1. Nghiên cứu định lượng sơ bộ ......................................................................... 36
3.3.2. Nghiên cứu định lượng chính thức ................................................................. 37 5 6
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU MARKETING 1 NG N H G I H Ê I N Ê N C U U ĐÁN Á H N H G I G Á I Á S H À H I À I L Ò L N Ò G N G C A A N G N ƯỜI IT I T Ê I U Ê U D Ù D N Ù G N G V D CH C H V G RA G B RA B T I IT H T À H N À H N H P H P H C H C Í H Í M I M NH N CHƯƠNG 1:
1.1 Lý do chọn đề tài
Ngày nay mức sống của người dân ngày càng tăng cao, nên yếu cầu về cuộc sống
giờ đây không chỉ là số lượng mà còn chú trọng vào chất lượng. Để có thể giành thế
hơn trên thị trường các công ty phải không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm hoặc
dịch vụ để thõa mãn nhu cầu của người tiêu dùng. Điều này trực tiếp làm cho sự cạnh
tranh giữa các công ty diễn ra ngày càng ngay gắt và từ đó ngày càng hoàn thiện phát
triển hơn. Trong đó, dịch vụ là 1 trong những ngành có mức lợi nhuận cao, nên ngày
càng có nhiều đơn vị tham gia hoạt động của lĩnh vực dịch vụ. Ngành giao thông vận
tải hành khách công cộng cũng từ đây mà phát triển mạnh trong vòng 1 thập kỉ qua.
Nhằm giữ vừng thị phần của mình, các doanh nghiệp luôn tìm cách nâng cao chất lượng
dịch vụ cung cấp của đơn vị, nhất là trong thời điểm cạnh tranh khốc liệt như hiện nay,
từ đó nhắm nâng cao mức độ hài lòng của hành khách khi sử dụng dịch vụ. Bên cạch
đó với tiêu chí “khách hàng là thượng đế” nên doanh nghiệp luôn tìm hiểu khách hàng
cần những gì, muốn gì và từ đó đáp ứng một cách tốt nhất các nhu cầu hợp lí của khách hàng.
Ngành giao thông vận tải công cộng trong đó có “taxi truyền thống“ hay “xe ôm”
được xem là loại hình dịch vụ được nhiều người lựa chọn sau xe buýt. Tùy nhiên trong
nhiều trường hợp taxi truyền thống không ít lần khiến người tiêu dùng phải khó chịu
khi sử dụng bởi các nguyên nhân như : tài xế gian lận, cố ý đi đường xa để khách hnagf
phải trả thêm tiền, chặt chếm, có thái độ không tốt với khách hàng... Chính vì những lí
do đó mà hiện này xuất h ệ
i n thêm “taxi công nghệ“ hay “tài xế công nghệ” và gần như 6 7
chiếm lĩnh về cả thị trường lẫn khách hàng. Sự có mặt của “taxi công nghệ” đã khắc
phục được phần lớn khuyết điểm mà khách hàng gặp phải khi sử dụng taxi truyền thống.
Nhắc đến “ taxi công nghệ” không thể không nhắc đến Grab – được ra đời vào tháng
10/2013 và đến 2014 tham gia vào thị trường Việt Nam. Grab như “cánh chim đầu đàn”
mở đầu cho các hãng khách lần lượt ra đời như Goviet, Be,... Grab như cơn bão đổ bộ
vào Việt Nam khi được khách hàng yêu thích bởi sự tiện ích, minh bạch, chất lượng và
thái độ hơn hẳn những “ taxi truyền thống”. Thậm chí Grab còn vượt mặt cả ông lớn
Uber để đến tháng 3/2018 Grab đã chính thức mua lạihoạt động kinh doanh của Uber
trong Đông Nam Á. Tính đến hiện nay 45 triệu lượt tải ứng dụng tăng trung bình mỗi
năm 360%, 2,5 triệu lượt đặt xe mỗi ngày và nhiều thành công khác mà Grab đã đạt được.
Vậy Grab đã làm gì để có thể chiếm được sự yêu thích của khách hàng như vậy
trong khi hiện nay có rất nhiều hãng “taxi công nghệ “ khác ra đời nhưng Grab vẫn
được coi là phổ biến nhất. Việc đánh giá mức độ hành lòng của khách hàng không thể
bằng một vài câu hỏi chung chung, mà phỉa bằng cả một hệ thống câu hỏi được thiết kế
cẩn thận để hành kkhacsh có thể đánh giá một cách cụ thể các khía cạnh của dịch vụ và
từ đó cuộc khỏa sát mới cho kết quả tương đối chính xác. Nắm bắt được vấn đề này, và
nhằm xác định ức độ hài lòng của khách hàng tại khu vực thành phố Hò Chí Minh,
nhóm chúng tôi quyết định chọn đề tài nghiên cứu về : “Đánh giá sự hành lòng của
người tiêu dùng về chất lượng dịch vụ Grab ở thành p ố h i Hồ Chí Minh“.
1.2 Mc tiêu nghiên cu
Đánh giá mức độ hài lòng của người tiêu dùng đối với chất lượng dịch vụ Grab, đồng
thời khám phá các yếu tố chính tác động đến sự hài lòng của người tiêu dùng đối với
chất lượng dịch vụ Grab tại địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh và phát tr ể i n thang đo những yếu tố này. 7 8
Xây dựng và kiểm định mô hình lý thuyết về mối quan hệ giữa các yếu tố tác động và
sự hài lòng của người tiêu dùng đối với chất lượng dịch vụ Grab tại địa bàn TP.HCM,
từ đó xác định cường độ tác động (tầm quan trọng) của các yếu tố này.
Đề xuất một số kiến nghị rút ra từ kết quả nghiên cứu cho việc hoạch địch chính sách,
chiến lược phát triển hệ thống Grab và các giải pháp thu hút nhiều người hơn nữa sử dụng dịch vụ.
1.3 Đối tượng và phm vi nghiên cu
Đối tượng: Các yếu tố tác động đến sự hài lòng của người tiêu dùng về dịch vụ Grab
tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Phm vi nghiên cu
Khu vực nghiên cứu: Thành phố Hồ Chí Minh
Khách thể nghiên cứu: Những người sống ở Thành phố Hồ Chí Minh và đã từng sử
dụng dịch vụ xe công nghệ Grab
Đối tượng kho sát: 40 người sống tại Thành phố Hồ Chí Minh và đã từng sử dụng dịch vụ xe công nghệ Grab.
1.4 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu định tính dùng phương pháp thảo luận nhóm.
Phương pháp nghiên cứu định lượng lập bảng câu hỏi để thu thập dữ liệu.
1.5 Ý nghĩa và đóng góp của nghiên cu
Ý nghĩa: Nghiên cứu là một hình thức để kiểm định mô hình lý thuyết và thang đo các
yếu tố chính tác động đến sự hài lòng của người tiêu dùng đối với chất lượng dịch vụ
Grab trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh.
Đóng góp: Đây sẽ là cơ sở để triển khai các nghiên cứu tương tự trong lĩnh vực sự hài
lòng của người tiêu dùng. Các dịch vụ về xe công nghệ đang phát triển mãnh mẽ ở Việt
Nam vì thế nghiên cứu này sẽ giúp các doanh nghiệp có cái nhìn và hiểu rõ hơn phản
ứng của khách hàng và các yêu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của người tiêu dùng. Từ
đó đề ra các chiến lược kinh doanh phù hợp. 8 9
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
2.1 Các khái niệm nghiên cứu
2.1.1 : Gii thiu v Grab
Grab là ứng dụng vận chuyển đặt trên điện thoại di động, người gọi xe có thể dùng
ứng dụng này để đặt xe ( xe máy, ô tô, giao hàng, thức ăn,...) người dùng nhập điển điếm
đón và điểm đến, ứng dụng sẽ hiện cước phí. Tiếp đó là đặt xe và đợi tài xế đến đón
Ý tưởng tạo ra Grab hình thành từ năm 2011, khi người sáng lập Anthony Tan – theo
học trường kinh doanh Harvard – cùng cộng sự lập nên thương hiệu MyTeksi tại Kuala
lumpur. Tháng 6/2012 đánh dấu điểm MyTeksi chính thức được ra mắt tại thị trường
Malaysia với các “kính địch“ là Uber và Easy Taxi, thu về thành công ban đầu là 11.000
lượt tải ứng dụng trong ngày đầy ra mắt
6/2013 Grab đã lập kỉ lục cứ 8 giây có một lệnh đặt xe, tương đương 10.000 lệnh đặt
xe/ ngày. Tháng tám cùng năm MyTeksi đổ bộ vào thị tr ờn ư g Philippiens dưới tên
GrabTaxi. 10/2013 GrabTaxi có thêm thị trường Singapore và Thái Lan, bốn tháng sau
đó là thị trường Việt Nam và Indonesia. 28/1/2016 chín thức đổi thành Grab khảng định
vị trí của hãng tại thị trường Đông Nam Á
Grab – đặt trụ sở tại Singapore – hiện là công ty vận tải lớn nhất Đông Nam Á với
mạng lưới 1.1 triệu tài xế, chiếm 95% thị trường đặt Taxi qua bên thứ ba. Grab hiện cung
cấp dịch vụ ở 8 quốc gia và 195 thành phố ở Đông Nam Á
Sau 6 năm hoạt động tại Việt Nam Grab cho ra hoàng loạy dịch vụ như :
- Grabbike : là chúc năng được tích h ợp trên ứng dụng Grab giúp kết nối trực tiếp
giữa khách hàng có nhu cầu đi lại với tài xế xe ôm 2 bánh
- Grabcar : là dịch vụ xe hơi 4 chỗ kết nối giữa có nhân có xe hơi rãnh và khách
hàng muốn di chuyển bằng xe hơi 9 10
- Grab đi tỉnh là dịch vụ Grabcar 2 chi ều cho phép bạn đi những chuyến đi xa có
lượt đi và lượt về trong ngày
- GrabExpress là dịch vụ giao hàng nhanh trong nội thành
- GrabFood là dịch vụ giao thức ăn/ nước uống đặt qua ứng dụng
- GrabHour là dịch vụ đặt xe riêng và tính c ớ ư c phi theo giờ
- GrabPay là hình thức thanh toán cách dịch vụ trên ứng dụng Grab bằng thẻ tín dụng ..........
2.1.2 : Định nghĩa sự hài lòng
Theo Kotler (2001), sự hài lòng của khách hàng là mức độ trạng thái cảm giác của một
người bắt nguồn từ việc so sánh kết quả thu được từ việc tiêu dùng sản phẩm/dịch vụ và
những kỳ vọng của khách hàng.
Kỳ vọng ở đây được xem là ước mong hay mong đợi của con người, bắt nguồn từ nhu
cầu cá nhân, kinh nghiệm trước đó và thông tin bên ngoài như quảng cáo, thông tin
truyền miệng từ gia đình và bạn bè.
Mức độ hài lòng của khách hàng được xem như sự so sánh giữa mong đợi trước và sau
khi mua một sản phẩm hoặc dịch vụ. Trên cơ sở đó, Kotler xác định 3 mức độ của sự hài
lòng: (1) Nếu kết quả nhận được ít hơn mong đợi, thì khách hàng sẽ cảm thấy không hài
lòng; (2) Nếu kết quả nhận được như mong đợi, thì khách hàng sẽ cảm thấy hài lòng; (3)
Nếu kết quả nhận được vượt quá sự mong đợi của khách hàng, thì họ sẽ cảm thất rất hài
lòng đối với dịch vụ đó.
2.1.3 : Định nghĩa người tiêu dùng
Theo hip hi Marketing M : người tiêu dùng là người cuối cùng sử dụng, tiêu dùng
hàng hóa. Ý tưởng, dịch vụ nào đó. Người tiêu dùng cũng được hiểu là người mua hoặc
người ra quyết đinh như người tiêu dùng cuối cùng. 10