Đề tài: Phân tích nôi dung thuyết quản lý hiệu quả của Peter Drucker và việc vận dụng thuyết này cho doanh nghiệp Việt Nam hiện nay môn Khoa học quản lý | Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội

Các thuyết quản lý đã trải qua các giải đoạn phát triển mang tínhchất lịch sử với nhiều trường phái như: trường phái cổ điển, trường phái quan hệ con người, trường phái kinh nghiệm, trường phái hệ thống
xã hội và trường phái hiện đại . Tài
liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 47270246
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI
KHOA KINH TẾ
Tiểu Luận
Môn: Khoa Học Quản Lý
Đề tài:
Phân tích nôi dung thuyết quản lý hiệu quả của Peter
Drucker và việc vận dụng thuyết này cho doanh nghiệp
Việt Nam hiện nay
Giáo viên hướng dẫn : Đặng Ngọc Lợi
Họ và tên : Hà Phương Anh
Lớp : TM26.07
Mã sinh viên : 2621150731
lOMoARcPSD| 47270246
Hà Nội, ngày 8 tháng 12 năm 2022
1
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU.............................................................................3
NỘI DUNG..................................................................................4
I. Phân tích nội dung của thuyết quản
lý..............................4
1. Quản lý mét doanh nghiệp...........................................4
2. Quản lý các nhà quản lý..............................................4
3. Quản lí nhân công và công
việc...................................5
4. Quản lý trong thời đại bão táp.....................................5
II. Cách vận dụng thuyết quản lý hiệu quả của Peter
Drucker vào doanh nghiệp Việt Nam.....................................6
KẾT LUẬN.................................................................................7
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................8
lOMoARcPSD| 47270246
LỜI NÓI ĐẦU
Các thuyết quản lý đã trải qua các giải đoạn phát triển mang tính
chất lịch sử với nhiều trường phái như: trường phái cổ điển, trường phái
quan hệ con người, trường phái kinh nghiệm, trường phái hệ thống xã
hội và trường phái hiện đại
Sự phân loại các trường phái chỉ mang tính chất tương đối nhưng
có sự thừa kế và phát triển. Trong các trường phái nói trên trường phái
hiện đại có thể là sản phẩm của xã hội công nghiệp vẫn được áp dụng
cho đến hiện nay. Tuy nhiên hiện nay với cuộc cách mạng thông tin với
sự phát triển vượt bậc của công nghệ thông tin đang diễn ra trên thế
giới, đặc biệt là những nước đang phát triển cao đó là tới hậu công
nghiệp hay đúng hơn là xã hội thông tin. Bắt nguồn từ những nhu cầu
của xã hội thuyết “Tổng hợp và thích nghi” của Peter Drucker đã ra đời
nó là sự tổng hợp các quan điểm của những nhà tư tưởng trước đây để
vận dụng vào xã hội hiện tại, hay nói một cách khác thuyết của Peter
Drucker là một thuyết dành riêng cho xã hội thông tin.
Vì những ý nghĩa thực tiễn mà thuyết của Peter Drucker đem lại
mà em đã chọn viết đề tài tiểu luận “Phân tích nội dung thuyết quản lý
hiệu quả của Peter Drucker và việc vận dụng thuyết này cho doanh
nghiệp Việt Nam hiện nay” đề tài có thể hiểu sâu hơn và đặc biệt áp
dụng vào công việc của chính bản thân sau nay.
NỘI DUNG
I. Phân tích nội dung của thuyết quản lý.
1. Quản lý mét doanh nghiệp.
Để quản lý mét doanh nghiệp thì mét trong những điều kiện quan trọng
là quản lý tạp trung vào nhiệm vụ linh doanh, trong đó không nhất thiết
là tối đa hóa lợi nhuận; lợi nhuận là quan trọng song chủ yếu nó là căn
cứ để kiểm nghiệm khả năng quyết định trong quản lí của hoạt động
kinh doanh. Theo Peter Ducker, doanh nghiệp là mét bộ máy của xã
hội, lý do duy nhất để nó tồn tại là nhu cầu cảu xã hội, bởi lẽ do xã hội
có mét nhu cầu nào đó nên mới giao cho những nguồn lực để sản xuất
và thảo mãn nhu cầu. Do vậy chỉ có khách hàng nào trả tiền cho mét
loại hàng hóa hay mét dịch vụ thì mới có thể trở thành tài nguyên kinh
tế chuyển hóa thành của cải làm cho vật chất chuyển thành hàng hóa.
Quản lý kinh doanh không phải là một nhiệm vụ thích ứng thụ động,
mà hành động chủ động sáng tạo có nghĩa là phải tạo ra các điều kiện
kinh tế và khi cần thiết có thể thay đổi chúng.
lOMoARcPSD| 47270246
Đối với mét doanh nghiệp khách hàng có tầm quan trọng đặc biệt, kinh
doanh tồn tại và phát triển vì khách hàng. Việc dự định sản xuất cái gì
không quan trọng mà là khách hàng muốn cái gì, doanh nghiệp thấy cái
gì cí giá trih đó là điều có ý nghĩa quyết định. Và nó trở thành nội dung
hoạt động của doanh nghiệp, sản xuất cái gì, liệu có phát triển được
không, điều đó cũng có nghĩa là khách hàng là cơ sở để doanh nghiệp
dựa vào đó để tồn tại.
2. Quản lý các nhà quản lý
Điểm xuất phát là quan điểm coi các nhà quản lý là nguồn lực cơ bản và
quý giá nhất trong hầu hết các tổ chức kinh doanh; để xây dựng mét đội
ngũ quản lý sẽ tốn rất nhiều thời gian và sức lực, nhưng ngược lại đổi
ngũ ấy có thể bị pháp luật hủy bất cứ lúc nào. Vậy cho nên quản lý các
nhà quản lý là một nhiệm vụ đòi hỏi có nhiều sự quan tâm và phải đáp
ưng được các yêu cầu.
Thứ nhất cho nhiệm vụ này là quản lý theo các mục tiêu và tự điểu
khiển: quản lý theo mục tiêu đòi hỏi tổ chức công việc một cách thích
hợp, có phạm vi quản lý và quyền lực rộng nhất. Khi các mục tiêu được
xác định, về thực chất là đưa ra hướng dẫn tích cực cả về mặt kiến thức,
kỹ năng lẫn nỗ lực để thực hiện mục đích. Trong quá trình đó nó phát
huy cả tinh thần và trách nhiệm của đội ngũ các nhà quản lý. Vậy quản
lý theo phương thức MBO chỉ cho nhà quản lý điều nên làm là tổ chức
thích hợp công việc trong mét phạm vi rộng nhất chứ không phải trong
phạm vi hẹp. Từ đó có thể kiểm soát sự thực hiện của chính mình và tự
điểu khiển được nó.
Thứ hai trong việc quản lý là các nhà quản lý phải biết luên kết các
công việc của mình với cấp cao hơn bằng cách đóng góp bất cứ điều gì
mà đơn vị cấp cao hơn cần để đạt được các mục tiêu và đây cũng là
nhiệm vụ đầu tiên để từ đó đề ra công việc của chính mình, tiếp đó
phân tích nhiệm vụ của đơn vị mình xác định của hoặt động cần thiết để
đạt được mục tiêu nói cách khác đó là phải gắn lợi ích riêng với lợi ích
toàn cụ. Mặt khác, người quản lý phải hướng cho cấp dưới đảm bảo sự
hoặt động hài hòa trong mọi công việc để thực hiện các mục đích chung
một cách tố nhất
Thứ ba trong việc quản lý các nhà quản lý là tạo ra tinh thần hợp lý
trong tổ chức. Phải động viên làm việc, phải có yêu cầu cao về thực
hiện. Mọi công việc quản lý trong đó nên có cơ hội cho việc thăng
chức, rawbg lương nếu những hoạt động của nhà quản lý là xứng đáng.
Nhưng khi tăng hiệu quả thì lại không được đề bạt điều này tạo nên sự
thất vọng của họ dẫn đến không phát huy được năng lực làm việc cũng
như sự cống hiến hết khả năng của cá nhân họ.
3. Quản lí nhân công và công việc.
Drucker đã đề cao việc nhìn nhận công nhân với tư cách một tiềm năng
của con người là đúng đắn nhất. Khi được đánh giá về tiềm lực thì con
lOMoARcPSD| 47270246
người có những phẩm chất mà không một nguồn lực nào có được đó là
sinh vật có đạo đức và chỉ có con người mới có khả năng suy nghĩ, đánh
giá, tưởng tượng, hòa nhập, hợp tác… với tư cách đó con người chỉ
thể tự sử dụng mình hơn là bị sử dụng.
Trong công việc đặt cá nhân trong quan hệ với nhóm lao động; làm việc
ăn ý với nhau để đạt mục đích chung. Tư tưởng này nhằm khắc phục
nhược điểm của phương thức Taylor, theo Drucker thuyết quản lý theo
khoa học thực sự không giải quyết được vấn đề quản lý nhân công
công việc vì nó có hai khuyết điểm chính, một khuyết điểm là kỹ thuật,
một khuyết điểm mang tính triết học, trước hết Drucker chỉ trích về vấn
đề thực tế.
4. Quản lý trong thời đại bão táp
Quản lý phải thích ứng với lạm phát: lạm phát làm tăng lợi nhuận “ ghi
nhận đối với số lưu kho không bao giờ là lợi nhuận đích thực”. Do vậy,
nếu muốn quản lý giải quyết được những vấn đề của thời đại ngày nay thì
phải bắt đầu một cách nhìn chính xác.
Duy trì khả năng thanh toán và sức mạnh tài chính: trong thời đại bão
táp… công tác quản lý phải cố gắng đạt được một sức mạnh tài chính
hơn là lợi nhuận và trong bất kỳ trường hợp nào cũng phải biết được chỉ
số tối thiểu về khả năng thanh toán mà công ty có thể duy trì sự tồn tại
của mình.
Nâng cao hiệu quả kinh doanh là nhiệm vụ có tính chủ đạo: hiệu quả
của lao động trí óc là nhân tố quyết định nền kinh tế hiện đại, hiệu quả
do con người chứ không phải do máy móc quyết định. Lao động ngày
càng đòi hỏi nhiều hơn về kỹ năng và kiến thức
Phân biệt chi phí duy trì hoạt động đối với lợi nhuận: “lợi nhuận” là ảo
ảnh của công tác kế toán và đó chỉ là chi phí giao dịch duy trì cho hoạt
động mà thôi. Để giải quyết các vấn đề trên Drucker đề ra chính sách
“quản lý định hướng vào tương lai” chính sách này bao gồm các nội dung
chính: tích tụ các nguồn lực định hướng vào kết quả, quản lý định hướng
vào tăng trưởng, thử đổi mới và chuyển đổi kỹ thuật, chiến lược kinh
doanh định hướng vào tương lai, nâng cao hiệu năng của các nhà quản lý.
II. Cách vận dụng thuyết quản lý hiệu quả của Peter Drucker vào
doanh nghiệp Việt Nam.
Xét cho đến cùng, quản lý là một loại thực tiễn nó được sinh ra từ
thực tiễn và trở về với thực tiễn. Có rất nhiều doanh nghiệp, công ty đã
áp dụng tư tưởng của các thuyết quản lý vào kinh doanh, tổ chức bộ
máy… của mình và đã đạt được những thành công rực rỡ. Các doanh
nghiệp đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, với trình độ
phát triển của nền kinh tế nước ta hiện nay thuyết tổng hợp và thích
nghi của Drucker có nhiều điểm phù hợp cần được áp dụng nhưng phải
lOMoARcPSD| 47270246
có chọn lọc và trong điều kiện cho phép, Phải làm rõ chức năng của
doanh nghiệp.
Doanh nghiệp là bộ máy của xã hội, nó tồn tại là do nhu cầu của
xã hội nên nhiệm vụ của doanh nghiệp là sản xuất đáp ứng cho xã hội,
phải luôn tạo ra thị trường tiêu thụ và sáng tạo cái mới. Nhiệm vụ của
người quản lý là phải xắc định được mục tiêu, đồng thời quyết định
những việc làm để đạt được mục tiêu và truyền đạt đến những nhân viên
có liên quan. Tiến hành công tác tổ chức, phân loại công việc, xây dựng
cơ cấu tổ chức.
Khích lệ nhân viên làm việc thông qua việc thăng chức, tương
lương tiền thưởng; phân tích kết quả cừa doah nghiệp, xây dựng mục
tiêu
đồng thời đáng giá các nhân viên.
Quan tâm tới nhu cầu cảu công nhân là một phong cách không
thể thiếu của một doanh nghiệp muốn phát triển. Công ty liên doanh
thiết bị điện Hà Tây mỗi một quý, một lần, ban lãnh đạo công ty gặp gỡ
tất cả những người đang làm việc tại nhà máy để tìm hiểu nhu cầu của
họ trong công việc sản xuất và nghỉ giữa giờ. Các điều kiện làm việc và
nghỉ ngơi của công nhân được cải thiện đáng kể.
Qua cách làm của mỗi công ty cho thấy, đối thoại và hợp tác tại
các nơi làm việc đã giuos cho người sử dụng lao động đưa ra nhứng
quyết định điều hành sản xuất đúng và xác thực hơn. Quan hệ lao động và
quan hệ xã hội trong doanh nghiệp được cải thiện hơn, nâng cao đời sống
của đôi bên. Đồng thời người lao động có thêm hiểu biết, nâng cao nhận
thiuwcs và cùng chia sẻ những khó khăn với doanh nghiệp, rút ngắn
khoảng ách giữa người lao động và người sử dụng lao động, làm cho bầu
không khí lao động được cải thiệ. Người sử dụng lao động và người lao
động cùng nhau đưa doanh nghiệp vững bước phát triển hội nhạp kinh tế
toàn cầu.
lOMoARcPSD| 47270246
KẾT LUẬN
Thuyết quản lý hiệu quả có sự kết hợp tuyệt vời giữa trí tuệ, kỷ
luật, kiến thức, hiều biết sắc sảo và nhận thức sâu sắc. Ông đã khéo léo
biến các tư tưởng quản lý của những năm trước đó thành mô hình phù
hợp với thời hiện đại, thuyết đã tăng cường quản lý theo mục tiêu nhằm
đem lại sự tập hợp kiến thức, kỹ năng và khả năng sáng tạo theo hướng
thực hiện mục đích. Thuyết quản ký của Peter Drucker đã đứng vững nhờ
sự logic và hệ thống quản lý kho học.
lOMoARcPSD| 47270246
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Giáo trình môn khoa học quản lý - trường đại học kinh doanh và
công nghệ Hà Nội.
Tổng quan về thuyết quản lý của Peter Drucker.
| 1/8

Preview text:

lOMoAR cPSD| 47270246
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI KHOA KINH TẾ Tiểu Luận
Môn: Khoa Học Quản Lý Đề tài:
Phân tích nôi dung thuyết quản lý hiệu quả của Peter
Drucker và việc vận dụng thuyết này cho doanh nghiệp Việt Nam hiện nay
Giáo viên hướng dẫn : Đặng Ngọc Lợi
Họ và tên : Hà Phương Anh Lớp : TM26.07 Mã sinh viên : 2621150731 lOMoAR cPSD| 47270246
Hà Nội, ngày 8 tháng 12 năm 2022 1 MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU.............................................................................3
NỘI DUNG..................................................................................4 I.
Phân tích nội dung của thuyết quản
lý.
.............................4
1. Quản lý mét doanh nghiệp...........................................4
2. Quản lý các nhà quản lý..............................................4
3. Quản lí nhân công và công
việc...................................5
4. Quản lý trong thời đại bão táp.....................................5 II.
Cách vận dụng thuyết quản lý hiệu quả của Peter
Drucker vào doanh nghiệp Việt Nam.....................................6
KẾT LUẬN.................................................................................7
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................8 lOMoAR cPSD| 47270246 LỜI NÓI ĐẦU
Các thuyết quản lý đã trải qua các giải đoạn phát triển mang tính
chất lịch sử với nhiều trường phái như: trường phái cổ điển, trường phái
quan hệ con người, trường phái kinh nghiệm, trường phái hệ thống xã
hội và trường phái hiện đại
Sự phân loại các trường phái chỉ mang tính chất tương đối nhưng
có sự thừa kế và phát triển. Trong các trường phái nói trên trường phái
hiện đại có thể là sản phẩm của xã hội công nghiệp vẫn được áp dụng
cho đến hiện nay. Tuy nhiên hiện nay với cuộc cách mạng thông tin với
sự phát triển vượt bậc của công nghệ thông tin đang diễn ra trên thế
giới, đặc biệt là những nước đang phát triển cao đó là tới hậu công
nghiệp hay đúng hơn là xã hội thông tin. Bắt nguồn từ những nhu cầu
của xã hội thuyết “Tổng hợp và thích nghi” của Peter Drucker đã ra đời
nó là sự tổng hợp các quan điểm của những nhà tư tưởng trước đây để
vận dụng vào xã hội hiện tại, hay nói một cách khác thuyết của Peter
Drucker là một thuyết dành riêng cho xã hội thông tin.
Vì những ý nghĩa thực tiễn mà thuyết của Peter Drucker đem lại
mà em đã chọn viết đề tài tiểu luận “Phân tích nội dung thuyết quản lý
hiệu quả của Peter Drucker và việc vận dụng thuyết này cho doanh
nghiệp Việt Nam hiện nay” đề tài có thể hiểu sâu hơn và đặc biệt áp
dụng vào công việc của chính bản thân sau nay. NỘI DUNG
I. Phân tích nội dung của thuyết quản lý.
1. Quản lý mét doanh nghiệp.
Để quản lý mét doanh nghiệp thì mét trong những điều kiện quan trọng
là quản lý tạp trung vào nhiệm vụ linh doanh, trong đó không nhất thiết
là tối đa hóa lợi nhuận; lợi nhuận là quan trọng song chủ yếu nó là căn
cứ để kiểm nghiệm khả năng quyết định trong quản lí của hoạt động
kinh doanh. Theo Peter Ducker, doanh nghiệp là mét bộ máy của xã
hội, lý do duy nhất để nó tồn tại là nhu cầu cảu xã hội, bởi lẽ do xã hội
có mét nhu cầu nào đó nên mới giao cho những nguồn lực để sản xuất
và thảo mãn nhu cầu. Do vậy chỉ có khách hàng nào trả tiền cho mét
loại hàng hóa hay mét dịch vụ thì mới có thể trở thành tài nguyên kinh
tế chuyển hóa thành của cải làm cho vật chất chuyển thành hàng hóa.
Quản lý kinh doanh không phải là một nhiệm vụ thích ứng thụ động,
mà hành động chủ động sáng tạo có nghĩa là phải tạo ra các điều kiện
kinh tế và khi cần thiết có thể thay đổi chúng. lOMoAR cPSD| 47270246
Đối với mét doanh nghiệp khách hàng có tầm quan trọng đặc biệt, kinh
doanh tồn tại và phát triển vì khách hàng. Việc dự định sản xuất cái gì
không quan trọng mà là khách hàng muốn cái gì, doanh nghiệp thấy cái
gì cí giá trih đó là điều có ý nghĩa quyết định. Và nó trở thành nội dung
hoạt động của doanh nghiệp, sản xuất cái gì, liệu có phát triển được
không, điều đó cũng có nghĩa là khách hàng là cơ sở để doanh nghiệp
dựa vào đó để tồn tại.
2. Quản lý các nhà quản lý
Điểm xuất phát là quan điểm coi các nhà quản lý là nguồn lực cơ bản và
quý giá nhất trong hầu hết các tổ chức kinh doanh; để xây dựng mét đội
ngũ quản lý sẽ tốn rất nhiều thời gian và sức lực, nhưng ngược lại đổi
ngũ ấy có thể bị pháp luật hủy bất cứ lúc nào. Vậy cho nên quản lý các
nhà quản lý là một nhiệm vụ đòi hỏi có nhiều sự quan tâm và phải đáp
ưng được các yêu cầu.
Thứ nhất cho nhiệm vụ này là quản lý theo các mục tiêu và tự điểu
khiển: quản lý theo mục tiêu đòi hỏi tổ chức công việc một cách thích
hợp, có phạm vi quản lý và quyền lực rộng nhất. Khi các mục tiêu được
xác định, về thực chất là đưa ra hướng dẫn tích cực cả về mặt kiến thức,
kỹ năng lẫn nỗ lực để thực hiện mục đích. Trong quá trình đó nó phát
huy cả tinh thần và trách nhiệm của đội ngũ các nhà quản lý. Vậy quản
lý theo phương thức MBO chỉ cho nhà quản lý điều nên làm là tổ chức
thích hợp công việc trong mét phạm vi rộng nhất chứ không phải trong
phạm vi hẹp. Từ đó có thể kiểm soát sự thực hiện của chính mình và tự điểu khiển được nó.
Thứ hai trong việc quản lý là các nhà quản lý phải biết luên kết các
công việc của mình với cấp cao hơn bằng cách đóng góp bất cứ điều gì
mà đơn vị cấp cao hơn cần để đạt được các mục tiêu và đây cũng là
nhiệm vụ đầu tiên để từ đó đề ra công việc của chính mình, tiếp đó là
phân tích nhiệm vụ của đơn vị mình xác định của hoặt động cần thiết để
đạt được mục tiêu nói cách khác đó là phải gắn lợi ích riêng với lợi ích
toàn cụ. Mặt khác, người quản lý phải hướng cho cấp dưới đảm bảo sự
hoặt động hài hòa trong mọi công việc để thực hiện các mục đích chung một cách tố nhất
Thứ ba trong việc quản lý các nhà quản lý là tạo ra tinh thần hợp lý
trong tổ chức. Phải động viên làm việc, phải có yêu cầu cao về thực
hiện. Mọi công việc quản lý trong đó nên có cơ hội cho việc thăng
chức, rawbg lương nếu những hoạt động của nhà quản lý là xứng đáng.
Nhưng khi tăng hiệu quả thì lại không được đề bạt điều này tạo nên sự
thất vọng của họ dẫn đến không phát huy được năng lực làm việc cũng
như sự cống hiến hết khả năng của cá nhân họ.
3. Quản lí nhân công và công việc.
Drucker đã đề cao việc nhìn nhận công nhân với tư cách một tiềm năng
của con người là đúng đắn nhất. Khi được đánh giá về tiềm lực thì con lOMoAR cPSD| 47270246
người có những phẩm chất mà không một nguồn lực nào có được đó là
sinh vật có đạo đức và chỉ có con người mới có khả năng suy nghĩ, đánh
giá, tưởng tượng, hòa nhập, hợp tác… với tư cách đó con người chỉ có
thể tự sử dụng mình hơn là bị sử dụng.
Trong công việc đặt cá nhân trong quan hệ với nhóm lao động; làm việc
ăn ý với nhau để đạt mục đích chung. Tư tưởng này nhằm khắc phục
nhược điểm của phương thức Taylor, theo Drucker thuyết quản lý theo
khoa học thực sự không giải quyết được vấn đề quản lý nhân công và
công việc vì nó có hai khuyết điểm chính, một khuyết điểm là kỹ thuật,
một khuyết điểm mang tính triết học, trước hết Drucker chỉ trích về vấn đề thực tế.
4. Quản lý trong thời đại bão táp
Quản lý phải thích ứng với lạm phát: lạm phát làm tăng lợi nhuận “ ghi
nhận đối với số lưu kho không bao giờ là lợi nhuận đích thực”. Do vậy,
nếu muốn quản lý giải quyết được những vấn đề của thời đại ngày nay thì
phải bắt đầu một cách nhìn chính xác.
Duy trì khả năng thanh toán và sức mạnh tài chính: trong thời đại bão
táp… công tác quản lý phải cố gắng đạt được một sức mạnh tài chính
hơn là lợi nhuận và trong bất kỳ trường hợp nào cũng phải biết được chỉ
số tối thiểu về khả năng thanh toán mà công ty có thể duy trì sự tồn tại của mình.
Nâng cao hiệu quả kinh doanh là nhiệm vụ có tính chủ đạo: hiệu quả
của lao động trí óc là nhân tố quyết định nền kinh tế hiện đại, hiệu quả
do con người chứ không phải do máy móc quyết định. Lao động ngày
càng đòi hỏi nhiều hơn về kỹ năng và kiến thức
Phân biệt chi phí duy trì hoạt động đối với lợi nhuận: “lợi nhuận” là ảo
ảnh của công tác kế toán và đó chỉ là chi phí giao dịch duy trì cho hoạt
động mà thôi. Để giải quyết các vấn đề trên Drucker đề ra chính sách
“quản lý định hướng vào tương lai” chính sách này bao gồm các nội dung
chính: tích tụ các nguồn lực định hướng vào kết quả, quản lý định hướng
vào tăng trưởng, thử đổi mới và chuyển đổi kỹ thuật, chiến lược kinh
doanh định hướng vào tương lai, nâng cao hiệu năng của các nhà quản lý. II.
Cách vận dụng thuyết quản lý hiệu quả của Peter Drucker vào
doanh nghiệp Việt Nam.

Xét cho đến cùng, quản lý là một loại thực tiễn nó được sinh ra từ
thực tiễn và trở về với thực tiễn. Có rất nhiều doanh nghiệp, công ty đã
áp dụng tư tưởng của các thuyết quản lý vào kinh doanh, tổ chức bộ
máy… của mình và đã đạt được những thành công rực rỡ. Các doanh
nghiệp đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, với trình độ
phát triển của nền kinh tế nước ta hiện nay thuyết tổng hợp và thích
nghi của Drucker có nhiều điểm phù hợp cần được áp dụng nhưng phải lOMoAR cPSD| 47270246
có chọn lọc và trong điều kiện cho phép, Phải làm rõ chức năng của doanh nghiệp.
Doanh nghiệp là bộ máy của xã hội, nó tồn tại là do nhu cầu của
xã hội nên nhiệm vụ của doanh nghiệp là sản xuất đáp ứng cho xã hội,
phải luôn tạo ra thị trường tiêu thụ và sáng tạo cái mới. Nhiệm vụ của
người quản lý là phải xắc định được mục tiêu, đồng thời quyết định
những việc làm để đạt được mục tiêu và truyền đạt đến những nhân viên
có liên quan. Tiến hành công tác tổ chức, phân loại công việc, xây dựng cơ cấu tổ chức.
Khích lệ nhân viên làm việc thông qua việc thăng chức, tương
lương tiền thưởng; phân tích kết quả cừa doah nghiệp, xây dựng mục tiêu
đồng thời đáng giá các nhân viên.
Quan tâm tới nhu cầu cảu công nhân là một phong cách không
thể thiếu của một doanh nghiệp muốn phát triển. Công ty liên doanh
thiết bị điện Hà Tây mỗi một quý, một lần, ban lãnh đạo công ty gặp gỡ
tất cả những người đang làm việc tại nhà máy để tìm hiểu nhu cầu của
họ trong công việc sản xuất và nghỉ giữa giờ. Các điều kiện làm việc và
nghỉ ngơi của công nhân được cải thiện đáng kể.
Qua cách làm của mỗi công ty cho thấy, đối thoại và hợp tác tại
các nơi làm việc đã giuos cho người sử dụng lao động đưa ra nhứng
quyết định điều hành sản xuất đúng và xác thực hơn. Quan hệ lao động và
quan hệ xã hội trong doanh nghiệp được cải thiện hơn, nâng cao đời sống
của đôi bên. Đồng thời người lao động có thêm hiểu biết, nâng cao nhận
thiuwcs và cùng chia sẻ những khó khăn với doanh nghiệp, rút ngắn
khoảng ách giữa người lao động và người sử dụng lao động, làm cho bầu
không khí lao động được cải thiệ. Người sử dụng lao động và người lao
động cùng nhau đưa doanh nghiệp vững bước phát triển hội nhạp kinh tế toàn cầu. lOMoAR cPSD| 47270246 KẾT LUẬN
Thuyết quản lý hiệu quả có sự kết hợp tuyệt vời giữa trí tuệ, kỷ
luật, kiến thức, hiều biết sắc sảo và nhận thức sâu sắc. Ông đã khéo léo
biến các tư tưởng quản lý của những năm trước đó thành mô hình phù
hợp với thời hiện đại, thuyết đã tăng cường quản lý theo mục tiêu nhằm
đem lại sự tập hợp kiến thức, kỹ năng và khả năng sáng tạo theo hướng
thực hiện mục đích. Thuyết quản ký của Peter Drucker đã đứng vững nhờ
sự logic và hệ thống quản lý kho học. lOMoAR cPSD| 47270246
TÀI LIỆU THAM KHẢO
• Giáo trình môn khoa học quản lý - trường đại học kinh doanh và công nghệ Hà Nội.
• Tổng quan về thuyết quản lý của Peter Drucker.