Đề tài Thị trường nhập khẩu thịt của Việt Nam dưới tác động của Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – Châu Âu EVFTA | Đại học Ngoại thương

Đề tài Thị trường nhập khẩu thịt của Việt Nam dưới tác động của Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – Châu Âu EVFTA của Trường Đại học Ngoại thương. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp các bạn học tốt, ôn tập hiệu quả, đạt kết quả cao trong các bài thi, bài kiểm tra sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.

Trường:

Đại học Ngoại Thương 314 tài liệu

Thông tin:
36 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề tài Thị trường nhập khẩu thịt của Việt Nam dưới tác động của Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – Châu Âu EVFTA | Đại học Ngoại thương

Đề tài Thị trường nhập khẩu thịt của Việt Nam dưới tác động của Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – Châu Âu EVFTA của Trường Đại học Ngoại thương. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp các bạn học tốt, ôn tập hiệu quả, đạt kết quả cao trong các bài thi, bài kiểm tra sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.

52 26 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|45470368
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ
----------------------------------***----------------------------------
TIỂU LUẬN GIỮA KỲ
CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI
Đề tài
Thị trường nhập khẩu thịt của Việt Nam đưới tác động của Hiệp định Thương
mại tự do Việt Nam – Châu Âu EVFTA
Nhóm thực hiện
Lớp tín chỉ
Giáo viên hướng dẫn
:
:
:
4
TMA301(2324-2)1.6
ThS Thanh
Toàn
Hà Nội, tháng 3 năm 2024
DANH SÁCH THÀNH VIÊN
STT Tên thành viên MSV
Phần trăm
đóng góp
1
2
3
4
5 Đỗ Thu Trang 2219110804
lOMoARcPSD|45470368
MỤC LUC
MỤC LUC....................................................................................................................2
CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU................................................................................................4
1.1. Tính cấp thiết của đề tài.......................................................................................4
1.2. Mục tiêu.................................................................................................................5
1.3. Đối tượng nghiên cứu...........................................................................................5
1.4. Phạm vi nghiên cứu..............................................................................................5
CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU, SỞ THUYẾT
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...............................................................................7
2.1.1. Các nghiên cứu liên quan đến đánh giá tác động của các hiệp định thương mại
tự do đến nền kinh tế Việt Nam......................................................................................7
2.1.2. Các nghiên cứu liên quan đến đánh giá tác động của Hiệp định EVFTA đến nền
kinh tế Việt Nam............................................................................................................8
2.1.3. Các nghiên cứu liên quan đến tác động của Hiệp định thương mại tự do EVFTA
đến thị trường thịt và nhập khẩu thịt của Việt Nam.....................................................13
2.2. Những lý thuyết có tính kế thừa........................................................................15
mại tự do đến nền kinh tế Việt Nam...........................................................................15
2.2.2. Các nghiên cứu liên quan đến đánh giá tác động của Hiệp định EVFTA đến nền
kinh tế Việt Nam..........................................................................................................16
2.2.3. Các nghiên cứu liên quan đến tác động của Hiệp định thương mại tự do EVFTA
đến thị trường nhập khẩu của Việt Nam......................................................................16
2.3. Khoảng trống trong nghiên cứu.........................................................................16
CHƯƠNG 3. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ KHUNG PHÂN TÍCH............................17
3.1.1. Tự do hoá thương mại và hiệp định thương mại tự do.......................................17
3.1.2. Nhập khẩu thịt và các sản phẩm thịt..................................................................18
3.1.3. Nội hàm tác động của hiệp định thương mại tự do đến mặt hàng xuất khẩu của
quốc gia.......................................................................................................................19
3.2. Khung phân tích.................................................................................................20
3.2.1. Quy trình............................................................................................................20
3.2.2. Phương pháp nghiên cứu...................................................................................21
CHƯƠNG 4. THỰC TRẠNG TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI..21
4.2. Khái quát thực trạng thị trường nhập khẩu thịt của Việt Nam......................26
4.3. Tổng quan về quản lý chất lượng thị trường thịt tại Việt Nam.......................28
4.4. Thực trạng tác động của hiệp định thương mại tự do Việt Nam EU đến thị
trường nhập khẩu thịt của Việt Nam.......................................................................31
4.5. Đánh giá chung về tác động của hiệp định thương mại tự do tới thị trường
nhập khẩu thịt của Việt Nam....................................................................................32
CHƯƠNG 5. GỢI Ý GIẢI PHÁP....................................................................33
lOMoARcPSD|45470368
KẾT LUẬN........................................................................................................35
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................36
lOMoARcPSD|45470368
CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU
Trong môi trường kinh doanh quốc tế, Hiệp định Thương mại tự do là phương
pháp khuyến khích, tạo động lực phát triển một số hoạt động xuất nhập khẩu của các
quốc gia. Việt Nam tham gia 12 hiệp định thương mại tự do khác nhau, trong đó
các hiệp định ASEAN hiệp định thương mại song phương với các đối tác thương
mại lớn Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản, Hàn Quốc. Mới đây, Việt Nam đã chính
thức kết một hiệp định thương mại tự do “thế hệ mới”, với mức cắt giảm thuế quan
đáng kể và danh mục hàng hóa đa dạng như Hiệp định Thương mại tự do châu Âu Việt
Nam (EVFTA). Các hiệp định thế hệ mới giúp các quốc gia khai thác, sử dụng thế
mạnh, nguồn lực của mình cũng như bảo đảm thương mại giữa các nước một cách
minh bạch, tự do và hiệu quả.
Với mong muốn tìm hiểu thêm về chủ đề này, chúng em đã chọn đề tài: “Thị
trường nhập khẩu thịt của Việt Nam dưới tác động của Hiệp định Thương mại tự
do Việt Nam - Châu Âu EVFTA và nhu cầu quản lý chất lượng.”
Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn thầy: TS. Vũ Thành Toàn vì sự hướng dẫn và
truyền đạt kiến thức giá của thầy trong chương trình học, tạo điều kiện cho nhóm
hoàn thành bài luận một cách suôn sẻ.
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Quá trình hội nhập khu vực toàn cầu đã tác động mạnh mẽ đến sphát triển
kinh tế của các nước trên thế giới. Sự chuyển đổi này được đẩy mạnh bằng việc thúc
đẩy tự do hóa thương mại thông qua đàm phán, kết thực hiện các hiệp định
thương mại tự do song phương đa phương. Hiệu quả của các chiến lược này được
hỗ trợ bởi các thuyết về tự do hóa thương mại và lợi ích của các hiệp định thương
mại tự do.
Tham gia các hiệp định thương mại tự do mang lại cho các nước thành viên
hội tăng trưởng phát triển tạo điều kiện đa dạng hóa, hợp hóa hiện đại
hóa cấu xuất nhập khẩu, quy trình sản xuất hình tiêu dùng. Bằng cách tham
gia vào các hiệp định này, các quốc gia có thể mở rộng tầm nhìn kinh tế áp dụng
các cách tiếp cận mới về thương mại nhằm nâng cao hiệu quả khả năng cạnh tranh.
Những thỏa thuận như vậy thúc đẩy một môi trường thuận lợi cho đổi mới thích
ứng, khuyến khích các nước thành viên khám phá thị trường mới đầu vào công
nghệ tiên tiến. Ngoài ra, các hiệp định thương mại tự do còn thúc đẩy sự hợp tác giữa
các nước thành viên, thúc đẩy tinh thần cùng lợi thịnh vượng chung. Thông qua
trao đổi hàng hóa, dịch vụ kiến thức, các quốc gia tham gia thể tận dụng thế
mạnh của nhau vượt qua những hạn chế riêng, dẫn đến tăng trưởng ổn định kinh
tế chung. Hơn nữa, các hiệp định này tạo nền tảng để các nước xây dựng mối quan hệ
thương mại bền chặt, nâng cao hiểu biết văn hóa thúc đẩy hòa bình, ổn định trên
trường toàn cầu. Hiệp định thương mại tự do mang lại cho các nước thành viên số
cơ hội tiến bộ và thăng tiến, mở đường cho một thế giới thịnh vượng và liên kết hơn.
Tự do hóa thương mại mang lại nhiều lợi ích nhưng chỉ riêng những lợi ích này không
đảm bảo cho việc tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu. Yếu tố quan trọng nằm ở chỗ
hàng hóa, sản phẩm thể tận dụng tận dụng hiệu quả những lợi thế do các hiệp
định thương mại tự do mang lại, đảm bảo đáp ứng các tiêu chí cần thiết được thị
trường chấp nhận. Vấn đề này đặt ra một thách thức đáng kể đòi hỏi một giải pháp khả
thi.
lOMoARcPSD|45470368
Hiệp định thương mại tự do Việt NamEU (EVFTA) được tiến hành ký kết và
hiệu lực kể từ ngày 01/8/2020, đây hiệp định thương mại tự do thế hệ mới có
mức cam kết cao nhất một đối tác dành cho Việt Nam trong s các FTA đã được
kết, như cam kết xoá bỏ thuế nhập khẩu lên tới 99% dòng thuế nhập khẩu giữa hai
bên được xóa bỏ trong vòng 7-10 năm. Cụ thể, thuế nhập khẩu thịt lợn đông lạnh s
giảm về 0 sau 7 năm, thuế nhập khẩu các mặt hàng khác sẽ giảm về 0 sau 9 năm. Thuế
về mặt hàng thịt sẽ bị loại bỏ sau 10 năm. Thịt mặt hàng được miễn thuế sớm
nhất sau khi hiệp định hiệu lực. Những điều này sẽ tạo ra tác động lớn đến thị
trường thịt trong nước tác động mạnh đến thị trường thịt xuất khẩu lớn như Ấn Độ,
Trung Quốc, Mỹ. Như vậy, việc đo lường tác động tiềm tàng của EVFTA đối với thịt
phương pháp bắt buộc giúp các nhà nghiên cứu, doanh nghiệp cũng như Chính phủ
Việt Nam ghi nhận ảnh hưởng của ngành chăn nuôi Việt Nam trước mắt.
Từ những phân tích đánh giá về sự cần thiết ở cả khía cạnh lý luận và thực tiễn
nói trên, tiểu luận này được trình bày tổng quan về các tác động tiềm ẩn của Hiệp định
thương mại tự do Việt Nam-Châu Âu đối với nhập khẩu thịt của Việt Nam và nhu cầu
quản lý chất lượng.
1.2. Mục tiêu
Mục tiêu tổng thể của nghiên cứu này cung cấp một phân tích kỹ lưỡng về
các nguyên tắc khoa học làm sở cho việc đánh giá tác động, cả về mặt thuyết
ứng dụng thực tế, đồng thời đề xuất các giải pháp để tận dụng các tác động tích cực,
hạn chế các tác động không tích cực của EVFTA đến thịt nhập khẩu của Việt Nam từ
thị trường EU.
- Tổng hợp hệ thống hoá sở luận về tác động của hiệp định
thương mạitự do đến thịt nhập khẩu của một quốc gia. Cụ thể là, sở luận về tác
động của hiệp định thương mại tự do đến nền kinh tế Việt Nam và đánh giá tác động
của việc thực hiện EVFTA đến hàng hoá nhập khẩu nói chung và thị trường nhập khẩu
thịt của Việt Nam nói riêng.
- tả khái quát thực trạng sản xuất xuất khẩu thịt của EU sang thị
trường
Việt Nam, đánh giá đa chiều về tác động của hiệp định thương mại tự do Việt Nam EU
đến thịt nhập khẩu khẩu của Việt Nam. Trên sở đó, đề xuất các nhóm giải pháp
cơ sở khoa học nhằm tăng cường kiểm tra chất lượng mặt hàng thịt nhập khẩu của Việt
Nam.
1.3. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu những vấn đề lý luậnthực tiễn về tác động của hiệp
định thương mại tự do Việt Nam - EU đến xuất khẩu thịt của EU sang thị trường Việt
Nam và nhu cầu về các biện pháp quản lý chất lượng hiệu quả trong ngành.
1.4. Phạm vi nghiên cứu
- Về nội dung
Tiểu luận tập trung đánh giá tác động của EVFTA đến thịt nhập khẩu của Việt
Nam để từ đó nhận diện ra cơ hội và thách thức.
- Về không gian
Nhập khẩu mặt hàng nông sản của Việt Nam từ thị trường EU. Xem xét thị
trường EU như một khối thị trường chung thống nhất, không đi sâu phân tích với từng
thị trường quốc gia trong khối.
- Về thời gian
lOMoARcPSD|45470368
Để tiến hành phân tích kỹ lưỡng về tình hình hiện tại, việc thu thập toàn diện dữ
liệu thứ cấp kéo dài từ năm 2015 đến năm 2021 đã được thực hiện. Ngoài ra, dữ liệu
cấp được thu thập trong giai đoạn từ 2021 đến 2022. Một khía cạnh quan trọng của
phân tích này liên quan đến nghiên cứu so sánh giữa các khung thời gian trước khi
thực hiện thỏa thuận, cụ thể là từ năm 2016 đến tháng 7 năm 2020 và giai đoạn sau khi
hiệp định có hiệu lực. Hơn nữa, phân tích này nhằm mục đích đề xuất vận động cho
các giải pháp khả thi có thể được thực hiện cho đến năm 2030.
lOMoARcPSD|45470368
CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Tổng quan nghiên cứu trong nước và ở nước ngoài
Phần này xem xét một số phát triển, quan sát, lập luận bằng chứng nghiên
cứu tác động của các hiệp định thương mại tự do đặc biệt hiệp định EVFTA đối với
nền kinh tế Việt Nam nói chung thị trường xuất khẩu thịt sang EU nói riêng. Các
phát hiện cho thấy EVFTA mang lại nhiều hội đối với nền kinh tế Việt Nam như
thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng, tác động đến thương mại (xuất nhập khẩu), tác động
tới đầu trực tiếp nước ngoài. Bên cạnh một số tác động tích cực nói trên, tham gia
các hiệp định thương mại tự do thương mại hàng hóa Việt Nam không tránh khỏi
những thách thức trong thiết lập, vận hành và thực thi các cam kết trong tương lai.
2.1.1. Các nghiên cứu liên quan đến đánh giá tác động của các hiệp định thương
mại tự do đến nền kinh tế Việt Nam
Bài nghiên cứu “Effects of Trade Agreements and Foreign Direct Investment on
Trade: Evidence from Vietnam” (Mỹ Dương, 2019) đã phân tích tác động của một loạt
các hiệp định thương mại dòng vốn FDI đến dòng chảy thương mại Việt Nam. Bài
nghiên cứu cung cấp những hiểu biết mới thông qua việc xem xét hiệp định thương
mại quan trọng nào hiệu quả hơn trong việc mở rộng thương mại của Việt Nam kết
quả là độ nhạy cảm của thương mại đối với FDI đã thay đổi như thế nào. Việc ước tính
các mô hình lực hấp dẫn trong giai đoạn nghiên cứu 1996-2014 cho thấy các hiệp định
thương mại song phương với Hoa KỳNhật Bản đã mang lại sự mở rộng đáng chú ý
nhất cho xuất khẩu nhập khẩu của Việt Nam. Bài nghiên cứu cũng đưa ra bằng
chứng cho thấy thương mại FDI của Việt Nam bổ sung cho nhau, với mối quan hệ
tích cực giữa FDI xuất khẩu trở nên mạnh mẽ hơn sau các hiệp định thương mại
song phương với Mỹ và Nhật Bản.
Bài nghiên cứu “Do Free Trade Agreements (FTAs) Really Increase Vietnam’s
Foreign Trade and Inward Foreign Direct Investment (FDI)?” (Hoàng Chí Cường,
2015) đã đánh giá tác động của các FTA Việt Nam đã tham gia thành công tính
đến năm 2015 đối với dòng vốn FDI vào ngoại thương của đất nước. Nhóm tác giả
đã xây dựng ba hình trọng lực, sử dụng tập dữ liệu bảng gồm các cặp quốc gia và
ước tính Hausman-Taylor (1981). Kết quả ước tính cho thấy việc mở cửa nền kinh tế
của đất nước thông qua các FTA và WTO đã dẫn đến những tác động đa dạng của FDI
ngoại thương. Một số FTA đã tạo ra thương mại FDI vào “mạnh mẽ” nhưng
không đồng đều giữa các hiệp định riêng lẻ.
Bài nghiên cứu “How Free Trade Agreements Affect Exports and Imports in
Vietnam” (Nguyễn Thị Hoàng Oanh, 2017) đã phân tích tác động của từng FTA
Việt Nam là nước đàm phán (Việt Nam trực tiếp tham gia vào quá trình đàm phán) đối
với cả xuất khẩu nhập khẩu tổng các loại hàng hóa cũng như từng loại hàng hóa
trong số 97 mặt hàng. hai loại FTA Việt Nam tham gia: hiệp định thương mại
song phươnghiệp định thương mại đa phương. Tác giả đã phân tích 7 FTA đang có
hiệu lực, trong đó 2 hiệp định thương mại song phương (Nhật Bản Chile đối
tác thuộc loại này) đa phương. Kết quả cho thấy việc kết các FTA song phương
dẫn đến gia tăng hàng hoá xuất khẩu nhập khẩu. Xuất khẩu sang Nhật Bản Chile
tăng lần lượt trên 300% 60%. Các FTA đa phương thể được chia thành hai
nhóm. Nhóm thứ nhất gồm các đối tác của Việt Nammức thu nhập cao (Hàn Quốc,
New Zealand, Australia) và nhóm còn lại gồm các nước đang phát triển (ASEAN,
lOMoARcPSD|45470368
Trung Quốc, Ấn Độ). Tác động của các FTA đối với dòng chảy thương mại của Việt
Nam sự khác biệt giữa các nhóm đối tác. Nhóm thứ nhất giúp tạo ra cả dòng vào
dòng ra. Nhóm thứ hai tạo ra thương mại đối với hàng nhập khẩu trong ACFTA
nhưng lại làm giảm các FTA các nước đang phát triển khác, những tác động ngược
lại giữa các FTA ở các nước đang phát triển cũng xuất hiện ở dòng chảy ra. Với những
hàng hóa có tỷ lệ hai chữ số, phạm vi các mặt hàng bị ảnh hưởng bởi mỗi FTA khác
nhau. Con số lớn nhất VJFTA AFTA với 50%; ít nhất trong VCFTA với
10%. Tác động của các FTA đối với dòng chảy thương mại rất khác nhau, một số mặt
hàng bị ảnh hưởng mạnh mẽ từ các FTA, còn một số mặt hàng khác dường như không
có dấu hiệu bị ảnh hưởng.
Bài viết “The impact of new generation Free Trade Agreements on the Vietnam
economy” của Asia Business Consulting (2019) đã đánh giá những hội thách
thức cho Việt Nam khi tham gia vào các FTA thế hệ mới. Bài viết chỉ ra rằng các FTA
này hứa hẹn sẽ mang lại cơ hội hợp tác về vốn, các mô hình, phương thức quản lý mới,
hiện đại, hiệu quản cho các doanh nghiệp Việt Nam. Các FTA thế hệ mới gần như
sẽ ngay lập tức mở cửa thị trường cho doanh nghiệp nước ngoài vào thị trường Việt
Nam còn được coi “tấm thông hành” để doanh nghiệp Việt tiến sâu hơn vào
các thị trường lớn như Mỹ Liên minh châu Âu (EU). Một số thách thức đặt ra đó
các rào cản kỹ thuật và hệ thống vệ sinh kiểm dịch nghiêm ngặt có thể là rào cản khiến
hàng hóa Việt Nam khó thâm nhập thị trường các đối tác FTA; áp lực cạnh tranh hàng
hóa giá rẻ, dịch vụ chất lượng tốt từ các nước đối tác ngay tại thị trường nội địa. Ngoài
ra, bài viết cũng gợi ý những giải pháp cho các doanh nghiệp có thể tận dụng tối đa lợi
thế ưu đãi từ các FTA.
Ngoài ra còn một số công trình nghiên cứu khác như báo cáo của Mutrap
(2010): “Đánh giá tác động của các hiệp định thương mại tự do đối với kinh tế Việt
Nam”. Báo cáo nhằm giúp Việt Nam xác định các tác động hiệu quả của một số
hiệp định thương mại tự do (FTA) - đặc biệt là ASEAN - Hàn Quốc, ASEAN - Ấn Độ,
ASEAN - Úc - New Zealand và AFTA - thông qua việc đánh giá những tác động kinh
tế hội chính đối với Việt Nam trước sau khi tham gia các hiệp định thương mại
ưu đãi này. Nghiên cứu này cũng xem xét đến các hiệp định đã với Nhật Bản
Trung Quốc hiệp định được đề xuất đàm phán với EU, Thổ Nhĩ Kỳ Chi-lê. Từ
đó rút ra những bài học c thể cho đàm phán thương mại của Việt Nam trong tương
lai.
2.1.2. Các nghiên cứu liên quan đến đánh giá tác động của Hiệp định EVFTA đến
nền kinh tế Việt Nam.
Báo cáo: “VIETNAM: DEEPENING INTERNATIONAL INTEGRATION
AND IMPLEMENTING THE EVFTA” - May 2020 The world bank tìm hiểu các vấn
đề về toàn cầu hóa hội nhập của Việt Nam vào nền kinh tế toàn cầu, đặc biệt thông
qua việc thực thi EVFTA. Báo cáo nhậnt rằng tham gia EVFTA, Việt Nam tiềm
năng tăng trưởng nhanh hơn, tăng GDP dòng chảy thương mại. Mức ng ước tính
cho thấy năng suất tiêu chuẩn sẽ tăng 2,4% GDP vào năm 2030 so với kịch bản sở,
tăng lên 6,8% khi áp dụng chính sách tăng năng suất (hình 2.3). Xuất khẩu nhập
khẩu sẽ tăng lần lượt là 12% và 14% và đạt mức tăng cao hơn khi áp dụng giả định tác
động đến năng suất, với mức tăng 18% (hình 2.3). Tác động lớn của EVFTA tại Việt
Nam chủ yếu đến từ việc giảm mạnh các rào cản thương mại giữa hai khối kinh tế.
lOMoARcPSD|45470368
EVFTA thể mang lại lợi ích đáng kể cho nền kinh tế Việt Nam, không chỉ
cấp độ kinh tế vĩ mô với GDP và dòng chảy thương mại ngày càng tăng mà còn về mặt
giảm tình trạng nghèo đói. Đánh giá này cũng cho thấy việc thực hiện đồng thời
EVFTA CPTPP thể mang lại lợi ích cao hơn so với việc chỉ thực hiện EVFTA.
Tuy nhiên, lợi ích kinh tế từ FTA sẽ không được phân bổ đồng đều trong nền kinh tế
Việt Nam do sự phân bổ nguồn lực sang các ngành hiệu quả hơn, khiến cần phải tiến
hành phân tích toàn diện hơn để đánh giá các chính sách trong nước nhằm giảm thiểu
tác động tiêu cực tiềm ẩn đối với một số ngành. của nền kinh tế. Tác động tới tình
trạng nghèo đói của EVFTA cũng rất đáng kể. Thêm 0,8 triệu người có thể thoát nghèo
với mức PPP 5,5 USD/ngày vào năm 2030, tương đương với tỷ lệ nghèo giảm 0,7%.
chương trình nghị sự thương mại đầy tham vọng của EVFTA sẽ tạo ra sự tăng
trưởng nhanh hơn và mở rộng nhanh chóng nền kinh tế, n cũng sẽ làm ng nhu
cầu về lao động tay nghề, nếu các yếu tố khác không đổi, sẽ dẫn đến bất bình
đẳng thu nhập cao hơn. Để tận dụng tối đa lợi ích của việc hội nhập thương mạin
nữa, việc thực thi EVFTA cần phải những nỗ lực mạnh mẽ nhằm nâng cao khả
năng cạnh tranh và tạo thuận lợi cho thương mại, đồng thời tạo ra các chính sách trong
nước nhằm bảo vệ các hộ gia đình bị ảnh hưởng tiêu cực. Việt Nam cũng phải đối mặt
với những thách thức khác trong việc liên tục cải thiện khả năng kết nối để thể hội
nhập sâu hơn vào chuỗi giá trị toàn cầu.
lOMoARcPSD|45470368
Báo cáo: “THE ECONOMIC IMPACT OF THE EU - VIETNAM FREE
TRADE AGREEMENT (1 January 2017 - 31 December 2017)” đã đưa ra đánh giá
toàn diện về tác động kinh tế dự kiến của hiệp định thương mại giữa Liên minh Châu
Âu (EU) Việt Nam. được xây dựng dựa trên việc định lượng các tác động trên
toàn nền kinh tế dựa trên việc sử dụng hình cân bằng tổng thể (CGE). Do những
hạn chế của hiệp định, đánh giá đã được bổ sung bằng các phân tích định tính về các
phần của hiệp định không trực tiếp chuyển thành những thay đổi cụ thể và ngay lập tức
trong chi phí thương mại song phương.
Khi xem xét khía cạnh định lượng định tính, phân tích được trình bày ở đây
chỉ ra những lợi ích đáng kể cho Việt Nam và EU. Việc loại bỏ thuế quan song phương
thuế xuất khẩu, cùng với việc giảm NTB ảnh hưởng đến trao đổi hàng hóa dịch
vụ xuyên biên giới, được kỳ vọng sẽ thúc đẩy thương mại song phương một cách đáng
kể. Xuất khẩu của EU sang Việt Nam ước tính tăng khoảng 29%, trong khi xuất khẩu
của Việt Nam sang EU ước tính tăng khoảng 18%. Những con số này tương ứng với
mức tăng xuất khẩu 8 tỷ euro vào năm 2035 của các công ty EU, trong khi xuất khẩu
của Việt Nam sang EU dự kiến sẽ tăng thêm 15 tỷ euro. Quy lớn hơn nhiều của
nền kinh tế EU và nỗ lực tự do hóa mạnh mẽ hơn của Việt Nam phần lớn giải thích tác
động tổng thu nhập tương đối cao hơn của hiệp định thương mại Việt Nam (6 tỷ
euro) so với EU (khoảng 2 tỷ euro). Mặc điều này chủ yếu phản ánh những cải
thiện về các điều khoản thương mại, nhưng lợi ích lâu dài của hiệp định đối với EU
cần được nhìn nhận từ góc độ rộng hơn là tăng cường hơn nữa mối quan hệ kinh tế với
khu vực ASEAN, một trong những khu vực phát triển nhanh nhất mạnh nhất. sôi
động trên thế giới. Cuối cùng, điều quan trọng cần lưu ý phân tích định lượng được
trình bày trong báo cáo này thể hiện ước tính giới hạn dưới về tác động kinh tế của
hiệp định.
Bài báo: “Two years into EVFTA: fruitful results but challenges remain” đã đưa
ra đánh giá rằng: So với các hiệp định thương mại tự do khác Việt Nam đã kết,
tác động trực tiếp của EVFTA tới tăng trưởng GDP và xuất khẩu là đáng kể hơn do
địa giảm thuế dựa trên biểu thuế hiện tại của cả hai bên, cùng với quy thị trường.
áp dụng mức thuế giảm sẽ lớn hơn nhiều so với bất kỳ FTA nào đã kết. Khi
EVFTA hiệu lực, EU xóa bỏ thuế nhập khẩu đối với khoảng 85% số dòng thuế,
tương đương 70,3% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU. Sau 7 năm, EU sẽ
xóa bỏ thuế nhập khẩu đối với 99,2% số dòng thuế, tương đương 99,7% kim ngạch
xuất khẩu của cả nước. Đối với 0,3% kim ngạch xuất khẩu còn lại, EU cam kết nh
cho Việt Nam hạn ngạch thuế quan với thuế nhập khẩu bằng 0%.
Kể từ khi EVFTA hiệu lực, Việt Nam dần chỗ đứng vững chắc hơn trên
thị trường EU bất chấp yêu cầu cao về chất lượng của EU tác động nặng nề của đại
dịch Covid-19 bắt đầu tàn phá các nền kinh tế vào đầu năm 2020.
Xuất khẩu của Việt Nam sang EU tăng 6,2% so với cùng kỳ năm ngoái lên
39,75 tỷ USD trong năm đầu tiên sau khi EVFTA hiệu lực (từ tháng 8 năm 2020
đến tháng 7 năm 2021). Sự gia tăng khiêm tốn được cho là do sự gián đoạn chuỗi cung
ứng do đại dịch gây ra. Tuy nhiên, 10 tháng bước sang năm thứ hai của hiệp định (từ
tháng 8/2021 đến tháng 5/2022), Việt Nam thu về 36,8 tỷ USD từ xuất khẩu sang EU,
tăng 39,17% so với cùng kỳ năm trước. đã áp dụng chiến lược thích ứng kiểm soát
đại dịch linh hoạt.
lOMoARcPSD|45470368
Sự tăng trưởng đáng kể được thấy nhiều mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt
Nam, dụ như dệt may (16,7%), gạo (42,9%), hạt tiêu (81,3%), thủy sản (22,7%)
máy móc ( 20,9%).
Tác giả đã triển khai phỏng cho hai kịch bản chính sách để tìm hiểu xem
thương mại đầu của Việt Nam thay đổi như thế nào sau Hiệp định thương mại tự
do Việt Nam-EU (EVFTA), dựa trên hình cân bằng tổng thể. Kết quả phỏng
cho thấy thương mại song phương giữa Việt Nam EU tăng trưởng đáng kể lớn
hơn nhiều so với tốc độ tăng trưởng tổng xuất khẩu tổng nhập khẩu của hai khu
vực. Tổng hợp các ngành được hình hóa thành sáu ngành tổng hợp bao gồm nông
nghiệp, thực phẩm chế biến, khai thác, sản xuất thâm dụng lao động, các ngành sản
xuất khác dịch vụ, thấy rằng các ngành sản xuất thực phẩm chế biến sản xuất
thâm dụng lao động Việt Nam mức tăng trưởng xuất khẩu đáng kể, trong khi các
ngành còn lại Bốn ngành chứng kiến xuất khẩu sụt giảm Xét về hiệu quả đầu của
EVFTA, chúng tôi nhận thấy EVFTA dẫn đến những thay đổi tích cực về tỷ suất lợi
nhuận ngắn hạn hiện tại của Việt Nam, nguyên nhân do sự thay đổi trong giá thuê
vốn ngắn hạn. Các phát hiệny cho thấy Việt Nam sẽ nhận được lợi nhuận vốn đáng
kể trong dài hạn. Chúng tôi cũng nhận thấy rằng tất cả các thành phần chính sách đều
góp phần vào tăng trưởng vốn Việt Nam trong dài hạn. Tuy nhiên, lợi nhuận từ việc
loại bỏ thuế quan lớn hơn nhiều so với lợi ích từ các hợp phần chính sách khác.
Bài báo cáo: “Báo cáo đánh giá một năm thực hiện hiệp định EVFTA: Tác động
đến kinh tế Việt Nam sự thay đổi chính sách” (TS. Nguyễn Đức Thành) - 2021 đã
đưa ra nhận t như sau: Thứ nhất, EVFTA giúp đa dạng a thị trường xuất khẩu
ngay trong lòng EU. Nhìn tổng thể, trong năm đầu tiên, tổng kim ngạch xuất khẩu của
Việt Nam sang thị trường EU chỉ tăng 6,2% so với cùng kỳ năm trước, đạt 39,75 tỷ
USD. Đặc biệt, kim ngạch các mặt hàng xuất khẩu chủ lực truyền thống của Việt Nam
sang thị trường EU (từ trước khi khi EVFTA hiệu lực) như điện thoại linh kiện,
hàng dệt may đều giảm, cho thấy hậu quả nặng nề của dịch COVID-19 (Hình T1). Tuy
nhiên, việc tổng kim ngạch vẫn tăng, chứng tỏ đã xuất hiện hiệu ứng đa dạng hóa sản
phẩm xuất khẩu có nhờ Hiệp định. Một số ngành được miễn gần như toàn bộ thuế suất
nhập khẩu vào thị trường EU có mức tăng trưởng mạnh như các mặt hàng sắt và thép;
các sản phẩm từ nhựa hoặc cao su. Riêng đối với mặt hàng sắt thép, ngoài việc hưởng
lợi từ việc giảm thuế suất, với đặc thù giá sắt nguyên liệu tăng, dẫn tới giá thép thành
phẩm tăng gần gấp đôi trong năm 2021, đã khiến cho kim ngạch xuất khẩu mặt hàng
này tăng đột biến, góp phần bù đắp kim ngạch suy giảm do dịch COVID-19.
lOMoARcPSD|45470368
Thứ hai, EVFTA đã tác động đến sdịch chuyển của thị trường nhập khẩu. Tổng kim
ngạch nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam từ thị trường các nước EU đạt 16,51 tỷ USD,
tăng hơn 24% so với một năm trước khi EVFTA có hiệu lực. Nhìn chung, tăng trưởng
nhập khẩu nhanh hơn xuất khẩu cho thấy dấu hiệu của sự thay đổi trong thức
thương mại giữa Việt Nam EU theo hướng giảm thặng thương mại. Thặng
thương mại giảm không nghĩa rằng Việt Nam đang gặp bất lợi trong quan hệ
thương mại với EU. Với việc tăng cường nhập khẩu từ EU, với giả định nhu cầu trong
nước chưa thay đổi quá nhiều trong thời gian ngắn, thì đây bằng chứng cho thấy
sự chuyển hướng nhập khẩu khỏi các thị trường khác. Điều đó hàm ý rằng trước đây
doanh nghiệp và người tiêu dùng phải nhập khẩu từ những thị trườnggiá rẻ hơn (và
do đó chất lượng thấp hơn), nhờ việc giảm thuế nhập khẩu từ thị trường EU, đã
chuyển sang nhập nhiều hàng hóa từ EU với chất lượng cao hơn với mức giá cạnh
tranh do được giảm thuế. Như vậy, người tiêu dùng trong nước thể được hưởng lợi
từ việc này. EU thế mạnh vượt trội về dược phẩm, máy móc, thiết bị đặc biệt
công nghệ, đều là những mặt hàng Việt Nam cần cho phát triển.
Ngoài ra, còn một số công trình nghiên cứu khác: bài viết “Một số tác động của
Hiệp định thương mại tự do EU- Việt Nam” (ThS.Dương Yến Phi, 2022),i viết đã
nghiên cứu tác động của hiệp định EVFTA đối với nền kinh tế Việt Nam cụ thể về Cắt
giảm thuế quan các thủ tục xuất nhập khẩu, Tự do hóa thương mại dịch vụ Đầu
tư. Bài viết “Các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới tác động đối với kinh tế
Việt Nam” (Tạp chí tài chính, 2019) đã đánh giá những tác động tích cực của EVFTA
đối với kinh tế Việt Nam một số thách thức đặt ra. Từ đó, bài viết đưa ra một số
khuyến nghị, giải pháp cho để tận dụng hội hạn chế thách thức trong thực hiện
cam kết của các FTA thế hệ mới. Bài báo cáo Hiệp định thương mại tự do giữa Việt
Nam Liên minh châu Âu: Đánh giá tác động định lượng định tính (Jean Marc
Philip và cộng sự, 2011) đã phân tích tác động có thể của hiệp định FTA Việt Nam-EU
tương lai. Dựa trên phương pháp định lượng sử dụng mô hình cân bằng tổng thể
lOMoARcPSD|45470368
(CGE) phương pháp định tính, báo cáo phân tích tác động đối với những ngành
quan trọng như may mặc, giày dép, ô tô, điện tử, ngân hàng và lĩnh vực đầu tư. Báo
cáo cũng đưa ra những kiến nghị, biện pháp cụ thể để Việt Nam thể lựa chọn cho
tăng trưởng kinh tế bền vững.
2.1.3. Các nghiên cứu liên quan đến tác động của Hiệp định thương mại tự do
EVFTA đến thị trường thịt và nhập khẩu thịt của Việt Nam.
Bài viết: “Opportunities for Australian agricultural exports in Vietnam” (2022)
đã nghiên cứu về những hội cho việc xuất khẩu nông sản Úc sang Việt Nam. Xuất
khẩu nông sản, thủy sản lâm nghiệp (AFF) của Australia sang Việt Nam được
hưởng lợi từ mối quan hệ song phương bền chặt, tính chất mùa vụ và sự gần gũi về địa
lý. Sự khác biệt về vùng khí hậu, địa hình tập quán canh tác hội lớn để
Australia cung cấp cho Việt Nam những sản phẩm không th sản xuất tại địa phương
hoặc quy đủ lớn. Bài nghiên cứu cũng chỉ ra rằng mức độ tiêu thụ thịt Việt
Nam đã tăng đáng kể khi đất nước công nghiệp hóa thu nhập tăng lên. OECD-FAO
dự báo mức tiêu thụ thịt của Việt Nam sẽ tăng 15,1% từ 12.050 kilotons (kt) vào năm
2021 lên 13.875 kt vào năm 2031 (xem Hình 2). Mức tăng 1.825 kt này gần gấp đôi
tổng lượng thịt bò Úc xuất khẩu ra thế giới là 944 kt trong năm 2021–22.
Mức độ tiêu thụ thịt ở Việt Nam giai đoạn 1990 - 2031 (từ 2022 - 2031 là dự đoán của
OECD - FAO)
Bài viết: “Vietnam Meat Market" của Ipsos Business Consulting đã chỉ ra rằng
với dân số ngày càng tăng của Việt Nam, mức thu nhập, sở thích văn hóa thay đổi và
các hiệp định thương mại mới đã mở ra hội tăng trưởng đáng kể cho ngành thịt.
Trong khi nguồn cung thịt lợn thể đáp ứng nhu cầu trong nước, Việt Nam vẫn dựa
vào nhập khẩu đ đáp ứng nhu cầu về thịt gia cầm; những phân khúc này cũng
cho thấy tiềm năng đầu đầy hứa hẹn với tốc độ tăng trưởng hàng năm từ 3-5%. Các
hiệp định thương mại lợi ích kinh tế theo quy đã cho phép ngày càng nhiều
nhà đầu nước ngoài tham gia vào lĩnh vực sinh lợi này tại Việt Nam. Giá trị thịt
lOMoARcPSD|45470368
nhập khẩu vào Việt Nam tăng gấp đôi vào năm 2014 so với năm 2010. Thịtcó mức
tăng mạnh nhất và chiếm 45% tổng lượng nhập khẩu.
Bài báo: “The Potential Impact of the Vietnam - EFTA FTA on Vietnam
Imports of Seafood” (Nguyen Ngoc Diep, 2022) đánh giá tác động tiềm ẩn của Hiệp
định Thương mại tự do Việt Nam - EFTA (Việt Nam - EFTA FTA) đối với nhập khẩu
thủy sản của Việt Nam từ EFTA bằng cách áp dụng hình SMART dựa trên hai
kịch bản. Kết quả phỏng cho thấy FTA Việt Nam-EFTA dẫn đến sự gia tăng đáng
kể nhập khẩu thủy sản của Việt Nam từ EFTA, hàm ý rằng EFTA vẫn sẽ một trong
những nguồn thủy sản quan trọng nhất của Việt Nam trong thời gian tới. Khi Việt Nam
cũng mở rộng phạm vi xóa bỏ thuế quan sang ASEAN+5 gồm Trung Quốc, Nhật Bản,
Hàn Quốc, Ấn Độ, Australia - New Zealand, đã FTA với ASEAN Việt Nam là
thành viên và với Liên minh châu Âu (EU), đối tác của Việt Nam trong Hiệp định FTA
Việt Nam - EU (EVFTA), sẽ dẫn đến việc giảm nhập khẩu thủy sản của Việt Nam từ
EFTA nhưng sẽ không đáng kể. Ngoài ra, ở cả hai kịch bản, hiệu ứng tạo dựng thương
lOMoARcPSD|45470368
mại sẽ cao hơn hiệu ứng chuyển hướng thương mại; nghĩa FTA Việt Nam EFTA sẽ
nâng cao phúc lợi của Việt Nam. Dựa trên những kết quả này, bài viết đã rút ra một số
gợi ý để Chính phủ Việt Nam các doanh nghiệp thủy sản trong nước chuẩn bị tốt
hơn cho Hiệp định FTA Việt Nam - EFTA sắp tới.
Ngoài ra còn một số công trình nghiên cứu khác về thị trường nhập khẩu
như: “The potential impacts of the EVFTA on Vietnam’s imports of dairy products
from the EU: a SMART model analysis” (Bùi Duy Linh, 2021) nghiên cứu tác động
tiềm tàng của việc xóa bỏ thuế quan theo Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam Liên
minh Châu Âu (EVFTA) đối với việc nhập khẩu các sản phẩm sữa của Việt Nam từ thị
trường Liên minh Châu Âu. hình SMART, một công cụ phỏng thuộc WITS,
được sử dụng với dữ liệu được cung cấp từ sở dữ liệu TrendEconomy Trade
Map, TRAINS của UNCTAD, IDB (Cơ sở dữ liệu tích hợp) của WTO và Bộ Tài chính
Việt Nam. Nghiên cứu xem xét hai kịch bản về cam kết cắt giảm thuế quan của Việt
Nam theo EVFTA. Nghiên cứu cho thấy giá trị nhập khẩu của Việt Nam theo dòng sản
phẩm theo các quốc gia thuộc Liên minh Châu Âu (EU) sẽ tăng không đáng kể do
hiệu ứng tạo dựng thương mại chiếm ưu thế trong chuyển hướng thương mại. Ngoài
ra, kết quả cho thấy lợi ích phúc lợi cho người tiêu dùng khả năng mất doanh thu
cho chính phủ. Nghiên cứu cung cấp những kiến thức sâu sắc để ngành sữa Việt Nam
các nhà hoạch định chính ch nắm bắt đầy đủ những hội tổn thất thể
khi tham gia EVFTA.
Nhìn chung, các nghiên cứu trên đều cho thấy những tác động tích cực mà các
hiệp định thương mại tự do đem lại cho nền kinh tế Việt Nam, đặc biệt đối với vấn đề
về nhu cầu tiêu thụ thịt gia tăng Việt Nam ngày càng cao nhưng nguồn cung về thịt
trong nước vẫn phải dựa vào nhập khẩu. Bên cạnh những hội đầu vào Việt Nam,
việc tham gia kết các hiệp định thương mại tự do cũng đem lại một số thách thức
đối với nền kinh tế đất nước.
2.2. Những lý thuyết có tính kế thừa
2.2.1. Các nghiên cứu liên quan đến đánh giá tác động của các hiệp định thương
mại tự do đến nền kinh tế Việt Nam
Thông qua việc tìm hiểu tổng quan các công trình đi trước, dễ dàng nhận thấy
các nghiên cứu đã chỉ ra rằng, kể từ khi mở cửa tích cực hội nhập kinh tế quốc tế,
Việt Nam đã kết nhiều Hiệp định Thương mại Tự do (FTA), tạo nên bước ngoặt
quan trọng trong lịch sử phát triển kinh tế của đất nước. Các FTA không chỉ mở rộng
cánh cửa thương mại còn là động lực quan trọng thu hút dòng vốn FDI. Đặc biệt,
sau khi kết các FTA song phương với Mỹ Nhật Bản, mối quan hệ giữa FDI
xuất khẩu của Việt Nam trở nên chặt chẽ hơn. FDI không chỉ giúp tăng cường xuất
khẩu còn hỗ trợ nâng cao năng lực sản xuất công nghệ của các doanh nghiệp
trong nước. Ngoài ra, các nghiên cứu cũng cho thấy rằng mỗi FTA đều tác động
khác nhau, trong khi một số FTA tạo ra sự gia tăng đáng kể về thương mại FDI,
một số khác lại có hiệu quả không đồng đều. Việc phân tích chi tiết FTA mà Việt Nam
là nước đàm phán, kể cả trong hợp tác song phương và đa phương đều cho thấy những
ảnh hưởng đa dạng đối với cả xuất nhập khẩu. Bên cạnh đó, một số nghiên cứu cũng
đưa ra những hội lớn của Việt Nam trong việc tiếp cận thị trường quốc tế những
thách thức phải đối mặt như rào cản về kỹ thuật, áp lực cạnh tranh cao từng hóa
dịch vụ của các nước đối tác ngay trên thị trường nội địa. Chính vậy các
thuyết trên tài liệu tham khảo quan trọng có giá trị kế thừa để nhóm xây dựng
lOMoARcPSD|45470368
khung phân tích và đưa ra những giải pháp phù hợp cho những tác động khác nhau của
FTA đối với thị trường nhập khẩu thịt của Việt Nam.
2.2.2. Các nghiên cứu liên quan đến đánh giá tác động của Hiệp định EVFTA đến
nền kinh tế Việt Nam.
Từ những bài nghiên cứu trong ngoài nước, tathể thấy được những thông
tin hữu ích về c động của các hiệp định EVFTA đến nền kinh tế Việt Nam. Chúng
đều tập trung vào việc đưa ra những tác động về mặt kinh tế của FTA một cách toàn
diện, thông qua việc sử dụng các hình cân bằng tổng thể (GCE) cùng các phương
pháp phân tích định tính định lượng. Từ đó, đề xuất các phương pháp cụ thể để tận
dụng hiệu quả EVFTA, Việt Nam cần chú trọng vào việc cắt giảm thuế quan, đơn giản
hóa thủ tục xuất nhập khẩu, tự do hóa thương mại đầu tư. Đồng thời, cần chuẩn bị
sẵn sàng để hạn chế những thách thức trong việc thực hiện các cam kết của FTA thế hệ
mới. Qua đó, các nghiên cứu liên quan đến đánh giá tác động của hiệp định EVFTA
đến nền kinh tế Việt Nam cả trong ngoài nước đã giúp chúng em trong việc xây
dựng phương pháp phân tích phù hợp để làm rõ hơn vấn đề nghiên cứu.
2.2.3. Các nghiên cứu liên quan đến tác động của Hiệp định thương mại tự do
EVFTA đến thị trường nhập khẩu của Việt Nam.
Nhìn chung, các nghiên cứu đều sử dụng hình SMART đ đánh giá những
tác động trước mắt của việc xóa bỏ thuế quan theo Hiệp định thương mại tự do Châu
Âu - Việt Nam (EVFTA) đối với thị trường nhập khẩu tại Việt Nam. Để từ đó, chính
phủ Việt Nam cũng như các doanh nghiệp cần có những cái nhìn đa dạng về EVFTA
tác động của đối với các mặt hàng nhập khẩu vào ớc ta, đồng thời nhận thức
được sự phân bổ không đồng đều trong thay đổi nhập khẩu của Việt Nam từ EU theo
mỗi quốc gia sản phẩm để thiết kế phù hợp. Ngoài ra, một thuyết quan trọng
được rút ra là EVFTA và các hiệp định thương mại tự do đều mở ra các cơ hội lớn cho
Việt Nam trong việc mở rộng thị trường xuất khẩu, cải thiện phúc lợi kinh tế thúc
đẩy sự phát triển bền vững.
2.3. Khoảng trống trong nghiên cứu
Nhìn chung các công trình nghiên cứu cả trong và ngoài nước đều đã cung cấp
những cái nhìn tổng quát v tác động của các hiệp định thương mại tự do đối với nền
kinh tế Việt Nam và những cơ hội cũng như các thách thức trong thị trường nhập khẩu,
tự do hóa thương mại đầu tư. Tuy nhiên, để có thể khai thác được một cách chi tiết
cụ thể thì chưa công trình nào đi sâuo việc nghiên cứu một cách cập nhật, hệ
thống và toàn diện nhất về các mặt hàng nhập khẩu nói chung thị trường nhập khẩu
thịt nói riêng ở Việt Nam.
Vậy nên, tiểu luận chúng em nhằm góp phần tả khái quát hơn về thực trạng
sản xuất nhập khẩu các mặt hàng thịt của Việt Nam sang thị trường EU trong bối
cảnh trướcsau khi hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU được thực thi. Ngoài
ra, chúng em còn đưa ra những tác động đa chiều của hiệp định thương mại tự do đến
mặt hàng thịt nói chung một số loại thịt cụ thể. Trên sở đó, chỉ ra những hội
cùng các thách thức đề xuất các giải pháp cũng như chính sách nhằm khai thác
những tiềm năng lợi ích về mặt kinh tế mà hiệp định thương mại tự do Việt Nam
EU mang lại đối với thị trường nhập khẩu thịt nước ta.
lOMoARcPSD|45470368
CHƯƠNG 3. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ KHUNG PHÂN TÍCH
3.1. Cơ sở lý thuyết
3.1.1. Tự do hoá thương mại và hiệp định thương mại tự do.
a) Khái niệm về tự do hoá thương mại & hiệp định thương mại tự do.
Tự do hóa thương mại (Trade Liberalization) một chính sách kinh tế các
quốc gia giảm bớt hoặc loại bỏ các hạn chế rào cản trong việc trao đổi hàng hóa
dịch vụ qua biên giới. Những rào cản này bao gồm thuế quan, chẳng hạn như thuế
các phụ phí; các khoản không phải thuế quan, chẳng hạn như các quy tắc được cấp
phép và hạn ngạch. Mục tiêu chính của tự do hoá thương mại là tạo điều kiện thuận lợi
cho sự phát triển của thương mại quốc tế và tăng cường sự phát triển kinh tế toàn cầu.
Hiệp định Thương mại Tự do (FTA - Free Trade Agreement) những thỏa
thuận hợp c kinh tế giữa hai hoặc nhiều quốc gia với mục tiêu loại bỏ các rào cản
thương mại và thúc đẩy giao dịch thương mại giữa các bên. Các rào cản này có thể bao
gồm thuế quan, hạn ngạch nhập khẩu, các rào cản phi thuế quan như tiêu chuẩn kỹ
thuật và tiêu chuẩn vệ sinh dịch tễ.
Có nhiều thuật ngữ khác nhau được sử dụng để chỉ các thỏa thuận này, bao gồm
Hiệp định Đối tác Kinh tế (Economic Partnership Agreement) Hiệp định Thương
mại Khu vực (Regional Trade Agreement). Tuy nhiên, nếu mục tiêu chung của các
hiệp định này tự do a thương mại (loại bỏ rào cản thúc đẩy thương mại), thì
chúng đều được coi là các FTA.
Tuy nhiên, FTA không giống những Hiệp định của WTO, các Hiệp định thương
mại đầu song phương giữa các quốc gia, các Hiệp định Thương mại Ưu đãi
(PTA - Preferential Trade Agreements). Hiệp định WTO thường đặt cam kết trong các
lĩnh vực thương mại cụ thể như hàng hoá, dịch vụ, sở hữu trí tuệ, đầu , với mục
tiêu thống nhất các quy tắc chung để tạo nền tảng cho thương mại toàn cầu. Trái với
đó, FTA có mức độ tự do hóa cao hơn, không chỉ giảm bớt còn loại bỏ hoàn toàn
rào cản thương mại. Ngược lại, Hiệp định thương mại đầu song phương chỉ hướng
đến việc xây dựng khuôn khổ chung cho hoạt động đầu thương mại giữa hai
quốc gia không bao gồm các nội dung về loại bỏ rào cản thương mại. Còn Hiệp
định Thương mại Ưu đãi cam kết thương mại đơn phương, nơi quốc gia phát triển
cung cấp ưu đãi thuế quan cho hàng nhập khẩu từ quốc gia đang phát triển, không dựa
trên cơ sở quy đổi.
Thuật ngữ "thế hệ mới" xuất hiện đầu tiên trong các đàm phán FTA của Liên
minh châu Âu (EU) từ năm 2007. Sự không đồng thuận giữa các thành viên WTO đã
dẫn đến tình trạng bế tắc trong đàm phán Doha từ năm 2001, thúc đẩy EU triển khai
chiến lược thương mại mới từ năm 2006. Theo đó, từ năm 2007, EU mở đầu vòng đàm
phán FTA "thế hệ mới" với các đối tác thương mại như Hàn Quốc, Ấn Độ và ASEAN,
với cách tiếp cận toàn diện, đặc trưng bởi nhiều nội dung đổi mới về đầu tư, sở hữu trí
tuệ, cạnh tranh, mua sắm chính phủ phát triển bền vững. Từ đó, thuật ngữ "thế hệ
mới" dùng để phân biệt các FTA ký kết với phạm vi toàn diện hơn so với khuôn khổ tự
do hóa thương mại trong các hiệp định WTO hay các FTA truyền thống. Bên cạnh
FTA của EU với các đối tác như FTA EU-Hàn Quốc, EU-Ấn Độ, EU-Nhật Bản,
EUASEAN, các thỏa thuận thương mại tự do sau đó, như CPTPP T-TIP, cũng áp
dụng cách tiếp cận toàn diện này và được coi là các FTA "thế hệ mới".
b) Nội dung hiệp định.
lOMoARcPSD|45470368
Nội dung của một hiệp định Thương mại Tự do (FTA) thường bao gồm các
điều khoản quy định nhằm thúc đẩy quản quan hệ thương mại giữa các quốc
gia thành viên. Dưới đây là một số điểm chính thường có trong nội dung của FTA:
Thứ nhất, quy định về loại bỏ hoặc giảm thuế quan: Một trong những mục tiêu
chính của FTA là giảm hoặc loại bỏ thuế quan trên các loại hàng hóa dịch vụ giữa
các quốc gia thành viên, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thương mại.
Thứ hai, quy định về hạn chế rào cản phi thuế quan: Ngoài thuế quan, FTA
cũng thường đề cập đến việc giảm rào cản phi thuế quan như các quy định về tiêu
chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn về vệ sinh và an toàn sản phẩm, và quy trình hải quan.
Thứ ba, danh mục hàng hóa được cắt giảm thuế: Danh mục này phụ thuộc vào
kết quả đàm phán, thường áp dụng cho khoảng 90% thương mại. Một số loại hàng
nhạy cảm có thể không được cắt giảm hoặc có lịch trình cắt giảm chậm hơn.
Thứ , thời gian cắt giảm thuế: FTA cần quy định ràng về thời gian áp dụng
cắt giảm thuế, thường kéo dài dưới 10 năm.
Thứ năm, quy tắc xuất xứ: Điều này quan trọng để xác định hàng hóa nào được
hưởng các lợi ích của FTA. Các hàng hóa sản xuất trong nước thường được ưu đãi lớn
hơn.
Hiệp định thương mại tự do Việt Nam EU (EVFTA) một FTA thế hệ mới
giữa Việt Nam 28 nước thành viên EU. EVFTA, cùng với Hiệp định Đối tác Toàn
diện và Tiến bộ Xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), hai FTA phạm vi cam kết
rộng mức độ cam kết cao nhất của Việt Nam từ trước tới nay. Các cam kết chính
của hiệp định EVFTA bao gồm: cam kết về Thuế, cam kết về Hạn ngạch thuế quan,
cam kết về Quy tắc xuất xứ, cam kết về Dịch vụ Đầu tư, cam kết về Mua sắm của
Chính phủ, cam kết về Sở hữu trí tuệ, cam kết về Thương mại phát triển bền vững,
các cam kết trong Hiệp định bảo hộ đầu giữa Việt Nam Liên minh Châu Âu
(EVIPA).
Trong trường hợp của Việt Nam, Hiệp định Thương mại Tự do giữa Việt Nam
Liên minh Châu Âu (EVFTA) sẽ tác động lớn đến thị trường nhập khẩu thịt.
EVFTA cung cấp hội cho các doanh nghiệp thịt Việt Nam tiếp cận thị trường Châu
Âu một cách thuận lợi hơn thông qua việc giảm hoặc loại bỏ thuế quan rào cản
thương mại. Tuy nhiên, để tận dụng được các hội này đảm bảo sự cạnh tranh
trên thị trường quốc tế, Việt Nam cần tuân thủ c tiêu chuẩn chất lượng an toàn
thực phẩm của Châu Âu, đồng thời cần cải thiện quản chất lượng sản phẩm thịt để
đáp ứng nhu cầu của thị trường nhập khẩu cao cấp này.
3.1.2. Nhập khẩu thịt và các sản phẩm thịt.
Nhập khẩu thịt các sản phẩm thịt đóng vai trò quan trọng trong thị trường
thực phẩm của Việt Nam, đặc biệt dưới tác động của Hiệp định Thương mại Tự do
Việt Nam - Châu Âu (EVFTA). Điều này làm nổi bật nhu cầu quản lý chất lượng trong
quá trình nhập khẩu và tiêu thụ sản phẩm thịt.
Thịt một trong những mặt hàng chủ lực được nhập khẩu vào Việt Nam. Đặc
điểm của thịt nguồn cung cấp chất đạm dưỡng chất quan trọng cho thể
con người. Tuy nhiên, để đảm bảo an toàn chất lượng cho người tiêu dùng, quản
chất lượng trong quá trình nhập khẩu và phân phối thịt là rất quan trọng.
Chuỗi cung ứng các sản phẩm thịt bao gồm nhiều giai đoạn từ sản xuất, chế
biến, đóng gói đến phân phối. Trong quá trình này, việc đảm bảo vệ sinh an toàn thực
phẩm chất lượng sản phẩm điều cần thiết. Các quy định về vệ sinh an toàn thực
lOMoARcPSD|45470368
phẩm tiêu chuẩn chất lượng của sản phẩm thịt cũng đóng vai trò quan trọng trong
quá trình nhập khẩu và tiêu thụ.
EVFTA đã mở ra cơ hội lớn cho việc nhập khẩu thịt từ Châu Âu vào Việt Nam.
Tuy nhiên, để thích ứng tiện lợi từ thỏa thuận này, các doanh nghiệp và quan
quản cần tăng cường năng lực quản chất lượng. Điều này đòi hỏi việc áp dụng
các tiêu chuẩn về vệ sinh an toàn thực phẩm và chất lượng sản phẩm thịt theo quy định
của EVFTA. Bên cạnh đó, việc tăng cường hợp tác giữa các doanh nghiệp quan
quản Việt Nam với các đối tác từ Châu Âu cũng một yếu tố quan trọng để nâng
cao chất lượng sản phẩm thịt nhập khẩu và đáp ứng nhu cầu tiêu thụ của người dân.
Tóm lại, thị trường nhập khẩu thịt của Việt Nam đang phát triển mạnh mẽ dưới
tác động của EVFTA. Để thích ứng thỏa thuận này và đảm bảo an toàn cho người tiêu
dùng, việc quản lý chất lượng trong quá trình nhập khẩu và tiêu thụ sản phẩm thịt là rất
quan trọng.
3.1.3. Nội hàm tác động của hiệp định thương mại tự do đến mặt hàng xuất khẩu
của quốc gia.
Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam - Châu Âu (EVFTA) mở ra hội lớn
cho các nhà sản xuất thịt Việt Nam khi giảm hoặc loại bỏ thuế quan đối với nhiều loại
thịt xuất khẩu vào thị trường Châu Âu. Điều này giúp tăng hội tiếp cận cạnh
tranh cho sản phẩm thịt Việt trên thị trường quốc tế. Ngoài ra, EVFTA cũng yêu cầu
Việt Nam tuân thủ các tiêu chuẩn chất lượng an toàn thực phẩm của EU. Điều này
đòi hỏi các nhà sản xuất thịt Việt Nam phải nâng cao chất lượng sản phẩm, từ quá trình
chăn nuôi đến quy trình sản xuất, để đáp ứng các tiêu chuẩn cao của thị trường EU.
EVFTA cũng thúc đẩy sự cải thiện trong quản chất lượng sản phẩm thịt của Việt
Nam, từ việc áp dụng các quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm đến quản nguồn
gốc và chuỗi cung ứng thịt.
EVFTA tác động trực tiếp đến việc giảm hoặc loại bỏ thuế quan cho thịt xuất
khẩu từ Việt Nam vào thị trường EU, tạo ra điều kiện thuận lợi cho việc tiếp cận và
mở rộng thị trường. Nó cũng tác động gián tiếp thông qua yêu cầu nâng cao chất lượng
và tuân thủ các quy định của EU về an toàn thực phẩm, tạo áp lực cho các nhà sản xuất
thịt Việt Nam cải thiện quy trình sản xuất và quản lý chất lượng.
Để đánh giá c động của EVFTA đối với thị trường nhập khẩu thịt của Việt
Nam, cần phân tích số liệu thống về lượng thịt xuất khẩu thu nhập từ việc xuất
khẩu sang thị trường EU trước và sau khi hiệp định được áp dụng. Cần đánh giá cụ thể
về c động của việc giảm hoặc loại bỏ thuế quan đối với thịt xuất khẩu từ Việt Nam,
cũng như việc áp dụng các tiêu chuẩn chất lượng và an toàn thực phẩm của EU đối với
sản phẩm thịt Việt Nam. Đồng thời, cần xem xét cách các nhà sản xuất thịt Việt
Nam đã thích ứng điều chỉnh quy trình sản xuất quản chất lượng để đáp ứng
các yêu cầu mới của thị trường EU.
lOMoARcPSD|45470368
3.2. Khung phân tích
3.2.1. Quy trình
| 1/36