Đề tham khảo "Đề thi kết thúc học phần Vật lý đại cương 1"

Đề tham khảo "Đề thi kết thúc học phần Vật lý đại cương 1" bao gồm 40 câu hỏi trắc nghiệm (có đáp án) giúp sinh viên củng cố kiến thức và đạt điểm cao trong bài thi kết thúc học phần.

Trường:

Học viện kỹ thuật quân sự 90 tài liệu

Thông tin:
6 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề tham khảo "Đề thi kết thúc học phần Vật lý đại cương 1"

Đề tham khảo "Đề thi kết thúc học phần Vật lý đại cương 1" bao gồm 40 câu hỏi trắc nghiệm (có đáp án) giúp sinh viên củng cố kiến thức và đạt điểm cao trong bài thi kết thúc học phần.

207 104 lượt tải Tải xuống
1/6 - Mã đ369
ĐỀ THAM KHẢO
ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN VLĐC A1
Họ và tên học sinh :..................................................... Số báo danh : ...................
Câu 1. Xét hệ gồm súng đạn có khối lượng lần lượt 6kg 40g. Khi đạn được bắn ra, vận tốc git lùi
của súng là
4 /m s
. Giả sử động lượng của hệ được bảo toàn. Lúc thoát ra khỏi nòng súng đạn có vận tốc là:
A.
600 /m s
B.
400 /m s
C.
1200 /m s
D.
800 /m s
Câu 2. Thanh kim loại AB tợt không ma sát trên hai thanh ray cách
nhau một khoảng l, theo hướng véctơ vận tốc
v
(Hình vẽ). Người ta
đặt một dòng điện thẳng dài hạn cường độ dòng điện i, cách
thanh ray thứ nhất một khoảng a. Suất điện động cảm ứng xuất hiện
trong mạch khi cả hệ được đặt trong không khí bằng:
A.
0
2
ilv
E
a
B.
0
ln
2
iv
a
E
a l
C.
0
ln
2
iv a l
E
a
D.
0
ln
2
iv
a l
E
a
Câu 3. Chọn câu phát biểu sai về Nguyên lý thứ nhất của nhiệt động học
A. Trong một quá trình biến đổi, nội năng U không phụ thuộc vào quá trình biến đổi mà chỉ phụ thuộc vào
trạng thái đầu và trạng thái cuối của quá trình
B. Trong một quá trình nhiệt động, Nguyên lý thứ nhất không cho ta biết chiều diễn biến thực tế của quá
trình xảy ra
C. Độ biến thiên năng lượng toàn phần của hệ trong một quá trình biến đổi vĩ mô có giá trị bằng tổng của
công và nhiệt mà hệ nhận được trong quá trình đó
D. Tất cả các quá trình vĩ trong tự nhiên đều tn theo Nguyên lý thnht, một quá trình vĩ mô phù hp
với Nguyên lý thnhất chắc chn xảy ra trong tự nhiên
Câu 4. Trong hệ tọa độ Đềcác, công thức nào mô tả đúng về véctơ gia tốc là:
A.
dx dy dz
a
dt dt dt
B.
a
C.
2 2 2
dx dy dz
a
dt dt dt
D.
2 2 2
2 2 2
2 2 2
d x d y d z
a
dt dt dt
Câu 5. Dòng điện dịch là:
A. Dòng các electron chuyển động qua lại giữa hai bản tụ điện
B. Dòng đin tưởng tượng tác dụng như điện trường biến thiên
C. Dòng điện tưởng tượng có tác dụng như điện tích chuyển động
D. Dòng chuyển dời có hướng của các điện tích
Câu 6. Trong thí nghiệm về hiện tượng tự cảm ngắt mạch, người ta đưa lõi sắt vào trong lòng ống dây để:
A. Tăng điện trở của ống dây
B. Tăng đtự cảm ca ống y
C. Làm cho bóng đèn mắc trong mạch không bị cháy
D. Tăng cường độ dòng điện qua ống dây
Mã đề 369
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)
lOMoARcPSD|36451986
2/6 - Mã đề 369
Câu 7. Một đĩa tròn, bán kính R, đặt trong không khí, được tích điện đều với mật độ điện tích mặt là . Điện
thế tại một điểm nằm trên trục của đĩa, cách tâm đĩa một khoảng z là:
A.
2 2
o
V z R z
B.
2 2
2
o
V z R z
C.
2 2
o
V z R z
D.
2 2
2
o
V z R z
Câu 8. hai điện tích điểm
1
q
,
2
q
đặt trong chân không cách nhau một khoảng r. Lực tương tác giữa
hai điện tích là:
A.
1 2
2
0
1
2
q q
F
r
B.
1 2
0
1
4
q q
F
r
C.
1 2
2
0
1
4
q q
F
r
D.
1 2
0
1
2
q q
F
r
Câu 9. Một khung dây không biến dạng, đặt trong t trường đều. Trường hợp nào dưới đây, từ thông qua
mạch biến thiên?
A. Khung dây quay xung quanh một trục cố định nằm trong mặt phẳng chứa khung y và trc này không
song song với các đường sức từ.
B. Mạch kín quay xung quanh một trục có phương song song với véctơ cảm ứng từ.
C. Khung dây chuyển động trong một mặt phẳng vuông góc với các đường sức từ.
D. Khung dây chuyển động tịnh tiến.
Câu 10. Một vật chuyển động trên đường thẳng với vận tốc biến đổi theo giời gian được ghi lại như hình
bên. Xét trong khoảng thời gian từ 5s đến 7,5s. Chuyển động của vật này có tính chất:
A. Nhanh dần đều theo chiều dương
B. Chậm dần đều theo chiều dương, sau đó nhanh dần đều theo chiu âm
C. Chậm dần đều theo chiều dương
D. Chậm dần đều theo chiều âm, sau đó nhanh dần đều theo chiều dương
Câu 11. Dây dẫn thẳng dài 1m, dòng điện I chạy qua, được đặt trong từ trường đều cảm ứng từ B =
0,35T. Dây hợp với đường sức từ trường một góc α = 30
o
. Lực ttác dụng lên dây dẫn 3,5N. Cường độ
dòng điện I chạy qua dây dẫn là:
A. I = 10A B. I = 23A C. I = 11,5A D. I = 20A
Câu 12. Dây dài vô hạn tích điện đều với mật độ điện tích dài λ, đặt trong không khí. Cường độ điện trường
cách dây một khoảng r là:
A.
0
k
E
r
B.
0
E
r
C.
0
2
k
E
r
D.
0
2
E
r
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)
lOMoARcPSD|36451986
3/6 - Mã đ369
Câu 13. Biểu thức mô tả định lý về động lượng, trong đó
F
là hợp lực tác dụng lên chất điểm:
A.
d p
F
dx
B.
d F
p
dt
C.
d p
F
dt
D.
d F
p
dx
Câu 14. Cho hai vật
5 , 3M kg m kg
đặt trên mặt phẳng ngang áp sát nhau như hình vẽ. Hệ sma sát
trượt giữa hai vật mặt sàn
0, 2
k
. Hai vật được đẩy bởi một lực
36F N
theo phương ngang. Phản
lực do vật m tác dụng lên M có độ lớn bằng:
A. 20 N B. 36 N C. 15,5 N D. 13,5 N
Câu 15. Chọn một phương án sai khi nói về từ trường:
A. Các đường sức từ không cắt nhau
B. Tại mỗi điểm trong từ trường chỉ vẽ được một và chỉ một đường sức từ đi qua nó
C. Tính chất cơ bản của từ trường là tác dụng lực từ lên nam châm hay dòng điện đặt trong nó
D. c đường sức từ là những đường cong không khép kín
Câu 16. Trong hệ tọa độ Đềcác, công thức nào mô tả đúng về véctơ gia tốc là:
A.
2 2 2
dx dy dz
a
dt dt dt
B.
dx dy dz
a
dt dt dt
C.
2 2 2
2 2 2
2 2 2
d x d y d z
a
dt dt dt
D.
a
Câu 17. Tại các đỉnh A, B, C của một tam giác đều người ta lần lượt đặt các điện tích điểm
3
8 8 8
1 2
3.10 , 5.10 , 10.10
q C q C q C
. Cho biết tam giác đều cạnh
30a cm
. Lực tác dụng lên
điện tích đặt tại A là:
A.
5
30.10F N
B.
5
26.10F N
C.
5
15.10F N
D.
5
45.10F N
Câu 18. Mômen quán tính của một thanh mảnh đồng chất có khối lượng m, chiều dài L trục quay đi qua
một đầu của thanh và vuông góc với thanh là:
A.
2
2
5
I mL
B.
2
1
12
I mL
C.
2
I mL
D.
2
1
3
I mL
Câu 19. Một khung dây dẫn hình chữ nhật dòng điện chạy qua, chiều dài khung a, chiều rộng b
được đặt trong không khí. Biết từ trường tại tâm của khung dây là B. Cường độ dòng điện chạy qua khung
dây bằng:
A.
2 2
0
2
Bab
i
a b
B.
2 2
0
Bab
i
a b
C.
2 2
0
Bab
i
a b
D.
2 2
0
2
Bab
i
a b
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)
lOMoARcPSD|36451986
4/6 - Mã đề 369
Câu 20. Hai dòng điện thẳng dài hạn được đặt song song với nhau, cách nhau một khoảng MN = 5cm
(Hình vẽ). Dòng điện chạy qua chúng có cường độ i
1
= i
2
= 10A và có chiều ngược nhau. Cường độ từ trường
tại điểm P nằm ngoài đoạn MN và cách M 1cm là:
A. 185,7A/m
B. 191,0A/m
C. 132,6A /m
D. 127,3A /m
Câu 21. Cho một vật nhỏ khối lượng
2m kg
trượt xuống một con đường dốc thẳng nhẵn. Tại một thời
điểm xác định, vật vận tốc
3 /m s
, sau đó 4s vật vận tốc
7 /m s
, tiếp ngay sau đó 3s vật động
lượng là:
A.
28 . /kg m s
B.
6 . /kg m s
C.
10 . /kg m s
D.
20 . /kg m s
Câu 22. Một động nhiệt tưởng chạy theo chu trình Cácnô, nhiệt độ của nguồn lnh
10 ,
o
C
nguồn
nóng
127 .
o
C
Biết sau mỗi chu trình động sinh một công là
4
2,5.10 .J
Nhiệt lượng
1
Q
nhận được từ
nguồn nóng và nhiệt lượng
'
2
Q
nhả cho nguồn lạnh sau mỗi chu trình lần lượt là:
A.
4
1
6,55.10Q J
;
' 4
2
4,05.10Q J
B.
4
1
6,05.10Q J
;
' 4
2
4,05.10Q J
C.
4
1
8,55.10Q J
;
' 4
2
6,55.10Q J
D.
4
1
8,55.10Q J
;
' 4
2
6,05.10Q J
Câu 23. Đối với động cơ nhiệt lý tưởng, nếu đồng thời tăng nhiệt độ tuyệt đối của nguồn nóng và nguồn
lạnh lên hai lần thì hiệu suất của động cơ nhiệt sẽ:
A. Không đổi B. Tăng lên hai lần C. Giảm đi hai lần D. Tăng lên bốn lần
Câu 24. Một khối khí gồm 10 g Oxy nhiệt độ
10
o
C
, áp suất
5
3.10 Pa
được hơ nóng đẳng áp cho đến khi
thể tích khí tăng lên 10 t. Biết khối lượng mol của Oxy
32 /
g mol
, hằng số khí
tưởng
8,31 / .R J mol K
. Nhiệt lượng Q đã cung cấp cho khối khí là:
A.
15,8 kJ
B.
9,48 kJ
C.
4,74 kJ
D.
7,90 kJ
Câu 25. Một đĩa tròn đồng chất đường nh 20cm, khối lượng 6kg quay đều với vận tốc 120 vòng/phút
quanh trục thẳng đứng đi qua tâm đĩa và vuông góc với đĩa. Mômen động lượng của đĩa đối với trục quay đó
là:
A.
2
0,23 /L kgm s
B.
2
0,52 /L kgm s
C.
2
0,83 /L kgm s
D.
2
0,38 /L kgm s
Câu 26. Một bánh mài đang quay với vận tốc 300 vòng/phút thì bị ngắt điện và nó quay chậm dần đều. Một
phút sau vận tốc còn lại là 180 vòng/phút. Gia tốc góc của bánh mài là:
A.
2
/
5
rad s
B.
2
3
/
5
rad s
C.
2
4
/
5
rad s
D.
2
2
/
5
rad s
Câu 27. Tại hai điểm A, B, người ta lần lượt gắn cố định hai điện tích điểm q
1
, q
2
. Điện trường gây bởi q
1
,
q
2
triệt tiêu tại điểm C nằm trên đường thẳng AB, nhưng ở ngoài đoạn AB, về phía A. Kết luận nào sau đây
đúng?
A. q
1
, q
2
trái dấu và |q
1
| > |q
2
| B. q
1
, q
2
cùng dấu và |q
1
| < |q
2
|
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)
lOMoARcPSD|36451986
5/6 - Mã đ369
C. q
1
, q
2
cùng dấu và |q
1
| > |q
2
| D. q
1
, q
2
ti du và |q
1
| < |q
2
|
Câu 28. Chọn câu phát biểu sai về động cơ nhiệt
A. Tác nhân trong các đng cơ nhiệt thường biến đổi theo các chu tnh không thuận nghịch
B. Trong một chu trình, tác nhân phải tiếp xúc với hai nguồn nhiệt nóng và lạnh
C. Là loại máy nhiệt biến nhiệt thành công
D. Máy hơi nước, các loại động cơ đốt trong là những ví dụ về động cơ nhiệt
Câu 29. Một đĩa tròn mỏng đồng chất tâm O bán kính R bị khoét một lỗ dạng hình tròn bán nh
/ 2R
tại
O’ cách O một khoảng R/2. Khối tâm G của đĩa tròn đã bị khoét nằm trên tia đối của tia OO’ và cách tâm O
một đoạn bằng:
A.
/ 8R
B.
/14R
C.
/ 6R
D.
/ 4R
Câu 30. Chọn phát biểu đúng về động lượng:
A. Động lượng là một đại lượng vô hướng, luôn dương
B. Động lượng là một đại lượng véctơ ngược hướng với véctơ vận tốc
C. Động lượng là một đại lượng véctơ, cùng ớng với ctơ vận tốc
D. Động lượng là một đại lượng vô hướng, có thể dương hoặc âm
Câu 31. Lực Lorentz tác dụng lên hạt tích điện chuyển động trong từ trường có phương:
A. Trùng với phương của véctơ cảm ứng từ
B. Vuông góc với mặt phẳng to bởi véctơ vn tốc và véccm ứng t
C. Trùng với phương của véctơ vận tốc
D. Nằm trên mặt phẳng tạo bởi véctơ vận tốc và véctơ cảm ứng từ
Câu 32. Chọn câu mô tả đúng về vận tốc trung bình:
A. Vận tốc trung bình đc trưng cho đnhanh chậm của chuyển động trên một quãng đưng c đnh
B. Vận tốc trung bình bằng đạo hàm của bán kính véctơ đối với thời gian
C. Vận tốc trung bình bằng đạo hàm của hoành độ cong đối với thời gian
D. Vận tốc trung bình đặc trưng cho độ nhanh chậm của chuyển động tại một thời điểm xác định
Câu 33. Một thanh kim loại dài 80cm, quay trong từ trường đều B = 0,6T với đường sức từ song song với
trục quay. Trục quay đi qua một đầu của thanh vuông góc với thanh. Từ thông quét bởi thanh sau một
vòng quay là:
A.
= 3,0Wb B.
= 1,2Wb C.
= 1,5Wb D.
= 1,6Wb
Câu 34. 10g khí
2
O
10
o
C
, áp suất 3at. Sau khi nóng đẳng áp khối khí chiếm thể tích 10 lít. Nhiệt
độ của khối khí sau khi giãn nở là:
A.
1331T K
B.
1071T K
C.
1133T K
D.
1017T K
Câu 35. Một xe khối lượng 60.000kg, chuyển động nhanh dần đều trên mặt phẳng nằm ngang dưới tác
dụng của lực bằng 3000N. Gia tốc của xe là:
A.
2
2 /a m s
B.
2
5 /a m s
C.
2
0,5 /a m s
D.
2
0,2 /a m s
Câu 36. Cường độ điện trường tại tâm của nửa vòng tròn bán kính R, tích điện đều với điện tích Q, được đặt
trong không khí là:
A.
2 2
0
2
Q
E
R
B.
2
0
2
Q
E
R
C.
2
0
2
Q
E
R
D.
0E
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)
lOMoARcPSD|36451986
6/6 - Mã đề 369
Câu 37. Chọn câu mô tả sai về định luật bảo toàn động lượng:
A. Với một hệ không cô lập nếu chiếu tổng động lượng của hệ theo phương mà lực tác dụng lên hệ luôn
bằng không thì tổng động lượng lên phương đó làm một đại lượng bảo toàn
B. Với một hệ cô lập: tổng động lượng là một đại lượng bảo toàn. Khối tâm của hệ này có thể đứng yên
C. Với một hệ không cô lập nếu chiếu tổng động lượng của hệ theo phương mà lực tác dụng lên hệ luôn
khác không thì tổng động lượng lên phương đó làm một đại lượng bảo toàn
D. Với một hệ cô lập: tổng động lượng là một đại lượng bảo toàn. Khối tâm của hệ này có thể chuyển động
thẳng đều
Câu 38. Phát biểu nào dưới đây sai khi nói về khí lý tưởng?
A. Khí lý tưởng là một khối khí bao gồm vô số các phân tử có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách giữa
chúng
B. Va chạm gia c phân tkhí với nhau là va chm mềm, va chạm gia các phân tử khí với thành bình
va đàn hồi
C. Các phân tử khí chuyển động hỗn loạn không ngừng và chỉ tương tác với nhau khi va chạm vào nhau
D. Va chạm giữa các phân tử khí với nhau hoặc va chạm giữa các phân tử khí với thành bình là hoàn toàn
đàn hồi
Câu 39. Một electron được gia tốc bởi hiệu điện thế U bay vào một từ trường đều có cảm ng từ B = 2.10
-
3
T, theo phương vuông góc với các đường sức từ trường. Chu kỳ quay T của electron trên quỹ đạo là:
A.
8,93. 10
-9
s
B.
4,46. 10
-9
s
C.
3,57. 10
-8
s
D.
1,79.10
-8
s
Câu 40. Biểu thức tính công trong quá trình biến đổi đoạn nhiệt hệ n mol khí lý tưởng là:
A.
12 2 2 1 1
1
( )
1
A p V p V
B.
12 2 1
( )
1
nR
A T T
C.
12 1 2
( )
1
nR
A T T
D.
12 2 2 1 1
1
( )
1
A p V p V
------ HẾT ------
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)
lOMoARcPSD|36451986
| 1/6

Preview text:

lOMoARcPSD|36451986 ĐỀ THAM KHẢO
ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN VLĐC A1 Mã đề 369
Họ và tên học sinh :.... ................................................ Số báo danh : . .................
Câu 1. Xét hệ gồm súng và đạn có khối lượng lần lượt là 6kg và 40g. Khi đạn được bắn ra, vận tốc giật lùi
của súng là 4m / s . Giả sử động lượng của hệ được bảo toàn. Lúc thoát ra khỏi nòng súng đạn có vận tốc là:
A. 600m / s
B. 400m / s
C. 1200m / s
D. 800m / s
Câu 2. Thanh kim loại AB trượt không ma sát trên hai thanh ray cách 
nhau một khoảng l, theo hướng véctơ vận tốc v (Hình vẽ). Người ta
đặt một dòng điện thẳng dài vô hạn có cường độ dòng điện i, cách
thanh ray thứ nhất một khoảng a. Suất điện động cảm ứng xuất hiện
trong mạch khi cả hệ được đặt trong không khí bằng:   iv a l   A. ilv iv a iv a l 0 E B. 0 E  ln C. E  ln D. 0 E  ln 2 a 2 a l 2 a  0 2 a
Câu 3. Chọn câu phát biểu sai về Nguyên lý thứ nhất của nhiệt động học
A. Trong một quá trình biến đổi, nội năng U không phụ thuộc vào quá trình biến đổi mà chỉ phụ thuộc vào
trạng thái đầu và trạng thái cuối của quá trình
B. Trong một quá trình nhiệt động, Nguyên lý thứ nhất không cho ta biết chiều diễn biến thực tế của quá trình xảy ra
C. Độ biến thiên năng lượng toàn phần của hệ trong một quá trình biến đổi vĩ mô có giá trị bằng tổng của
công và nhiệt mà hệ nhận được trong quá trình đó
D. Tất cả các quá trình vĩ mô trong tự nhiên đều tuân theo Nguyên lý thứ nhất, một quá trình vĩ mô phù hợp
với Nguyên lý thứ nhất chắc chắn xảy ra trong tự nhiên
Câu 4. Trong hệ tọa độ Đềcác, công thức nào mô tả đúng về véctơ gia tốc là:  dx dy dz 2 2 2  d x d y d z A. a    B. a    dt dt dt 2 2 2 dt dt dt 2 2 2   dx   dy   dz  2 2 2 2 2 2        C. a    d x d y d z D. a       
dt   dt   dt        2 2  2 dt dt dt       
Câu 5. Dòng điện dịch là:
A. Dòng các electron chuyển động qua lại giữa hai bản tụ điện
B. Dòng điện tưởng tượng có tác dụng như điện trường biến thiên
C. Dòng điện tưởng tượng có tác dụng như điện tích chuyển động
D. Dòng chuyển dời có hướng của các điện tích
Câu 6. Trong thí nghiệm về hiện tượng tự cảm ngắt mạch, người ta đưa lõi sắt vào trong lòng ống dây để:
A. Tăng điện trở của ống dây
B. Tăng độ tự cảm của ống dây
C. Làm cho bóng đèn mắc trong mạch không bị cháy
D. Tăng cường độ dòng điện qua ống dây 1/6 - Mã đề 369
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986
Câu 7. Một đĩa tròn, bán kính R, đặt trong không khí, được tích điện đều với mật độ điện tích mặt là . Điện
thế tại một điểm nằm trên trục của đĩa, cách tâm đĩa một khoảng z là:   A. V   2 2
z R z B. V   2 2
z R z  2 o o   C. V   2 2
z R z D. V   2 2
z R z  2 o o
Câu 8. Có hai điện tích điểm q , q đặt trong chân không và cách nhau một khoảng r. Lực tương tác giữa 1 2 hai điện tích là: 1 q q 1 q q 1 q q 1 q q A. 1 2 F B. 1 2 F C. 1 2 F D. 1 2 F  2 2 r 4 r 2 4 r 2 r 0 0 0 0
Câu 9. Một khung dây không biến dạng, đặt trong từ trường đều. Trường hợp nào dưới đây, từ thông qua mạch biến thiên?
A. Khung dây quay xung quanh một trục cố định nằm trong mặt phẳng chứa khung dây và trục này không
song song với các đường sức từ.
B. Mạch kín quay xung quanh một trục có phương song song với véctơ cảm ứng từ.
C. Khung dây chuyển động trong một mặt phẳng vuông góc với các đường sức từ.
D. Khung dây chuyển động tịnh tiến.
Câu 10. Một vật chuyển động trên đường thẳng với vận tốc biến đổi theo giời gian được ghi lại như hình
bên. Xét trong khoảng thời gian từ 5s đến 7,5s. Chuyển động của vật này có tính chất:
A. Nhanh dần đều theo chiều dương
B. Chậm dần đều theo chiều dương, sau đó nhanh dần đều theo chiều âm
C. Chậm dần đều theo chiều dương
D. Chậm dần đều theo chiều âm, sau đó nhanh dần đều theo chiều dương
Câu 11. Dây dẫn thẳng dài 1m, có dòng điện I chạy qua, được đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B =
0,35T. Dây hợp với đường sức từ trường một góc α = 30o. Lực từ tác dụng lên dây dẫn là 3,5N. Cường độ
dòng điện I chạy qua dây dẫn là: A. I = 10A B. I = 23A C. I = 11,5A D. I = 20A
Câu 12. Dây dài vô hạn tích điện đều với mật độ điện tích dài λ, đặt trong không khí. Cường độ điện trường
cách dây một khoảng r là: k  k  A. E B. E C. E D. E   r  r 2 r 2 r 0 0 0 0 2/6 - Mã đề 369
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986 
Câu 13. Biểu thức mô tả định lý về động lượng, trong đó F là hợp lực tác dụng lên chất điểm:     d p  d F  d p  d F  A.F B.p C.F D.p dx dt dt dx
Câu 14. Cho hai vật M  5kg, m  3kg đặt trên mặt phẳng ngang áp sát nhau như hình vẽ. Hệ số ma sát
trượt giữa hai vật và mặt sàn là k  0,2 . Hai vật được đẩy bởi một lực F  36N theo phương ngang. Phản
lực do vật m tác dụng lên M có độ lớn bằng: A. 20 N B. 36 N C. 15,5 N D. 13,5 N
Câu 15. Chọn một phương án sai khi nói về từ trường:
A. Các đường sức từ không cắt nhau
B. Tại mỗi điểm trong từ trường chỉ vẽ được một và chỉ một đường sức từ đi qua nó
C. Tính chất cơ bản của từ trường là tác dụng lực từ lên nam châm hay dòng điện đặt trong nó
D. Các đường sức từ là những đường cong không khép kín
Câu 16. Trong hệ tọa độ Đềcác, công thức nào mô tả đúng về véctơ gia tốc là: 2 2 2   dx   dy   dz   dx dy dz A. a     B. a   
dt   dt   dt        dt dt dt 2 2 2 2 2 2        2 2 2  d x d y d z C. d x d y d z a        D. a    2 2  2 dt dt dt        2 2 2 dt dt dt
Câu 17. Tại các đỉnh A, B, C của một tam giác đều người ta lần lượt đặt các điện tích điểm 8  8  8
q 3.10 C,q 5.10 C,q 10.10     C  1 2
. Cho biết tam giác đều có cạnh a 30cm . Lực tác dụng lên 3
điện tích đặt tại A là: A. 5
F  30.10 N B. 5
F  26.10 N C. 5
F 15.10 N D. 5 F  45.10 N
Câu 18. Mômen quán tính của một thanh mảnh đồng chất có khối lượng m, chiều dài L có trục quay đi qua
một đầu của thanh và vuông góc với thanh là: 2 1 1 A. 2
I mL B. 2 I mL C. 2
I mL D. 2 I mL 5 12 3
Câu 19. Một khung dây dẫn hình chữ nhật có dòng điện chạy qua, chiều dài khung là a, chiều rộng là b
được đặt trong không khí. Biết từ trường tại tâm của khung dây là B. Cường độ dòng điện chạy qua khung dây bằng:  BabBabBabBab A. i B. i C. i D. i  2 2 2 a b 2 2  a b 2 2  a b 2 2 2 a b 0 0 0 0 3/6 - Mã đề 369
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986
Câu 20. Hai dòng điện thẳng dài vô hạn được đặt song song với nhau, cách nhau một khoảng MN = 5cm
(Hình vẽ). Dòng điện chạy qua chúng có cường độ i1= i2 = 10A và có chiều ngược nhau. Cường độ từ trường
tại điểm P nằm ngoài đoạn MN và cách M 1cm là: A. 185,7A/m B. 191,0A/m C. 132,6A /m D. 127,3A /m
Câu 21. Cho một vật nhỏ khối lượng m  2kg trượt xuống một con đường dốc thẳng nhẵn. Tại một thời
điểm xác định, vật có vận tốc 3m / s , sau đó 4s vật có vận tốc 7m / s , tiếp ngay sau đó 3s vật có động lượng là:
A. 28 kg.m / s
B. 6 kg.m / s
C. 10 kg.m / s
D. 20 kg.m / s
Câu 22. Một động cơ nhiệt lý tưởng chạy theo chu trình Cácnô, nhiệt độ của nguồn lạnh là 10oC, nguồn nóng là 127o .
C Biết sau mỗi chu trình động cơ sinh một công là 4
2,5.10 J. Nhiệt lượng Q1 nhận được từ
nguồn nóng và nhiệt lượng '
Q2 nhả cho nguồn lạnh sau mỗi chu trình lần lượt là: A. 4
Q  6,55.10 J Q  4,05.10 J
Q  6,05.10 J Q  4,05.10 J 1 ; ' 4 2 B. 4 1 ; ' 4 2 C. 4
Q  8,55.10 J Q  6,55.10 J
Q  8,55.10 J Q  6,05.10 J 1 ; ' 4 2 D. 4 1 ; ' 4 2
Câu 23. Đối với động cơ nhiệt lý tưởng, nếu đồng thời tăng nhiệt độ tuyệt đối của nguồn nóng và nguồn
lạnh lên hai lần thì hiệu suất của động cơ nhiệt sẽ:
A. Không đổi
B. Tăng lên hai lần
C. Giảm đi hai lần
D. Tăng lên bốn lần
Câu 24. Một khối khí gồm 10 g Oxy ở nhiệt độ10oC , áp suất 5
3.10 Pa được hơ nóng đẳng áp cho đến khi
thể tích khí tăng lên 10 lít. Biết khối lượng mol của Oxy là32 g / mol , hằng số khí lý tưởng R  8,3 
1 J / mol.K  . Nhiệt lượng Q đã cung cấp cho khối khí là:
A. 15,8 kJ
B. 9,48 kJ
C. 4,74 kJ D. 7,90 kJ
Câu 25. Một đĩa tròn đồng chất có đường kính 20cm, khối lượng 6kg quay đều với vận tốc 120 vòng/phút
quanh trục thẳng đứng đi qua tâm đĩa và vuông góc với đĩa. Mômen động lượng của đĩa đối với trục quay đó là: A. 2
L  0,23kgm / s B. 2
L  0,52kgm / s C. 2
L  0,83kgm / s D. 2
L  0,38kgm / s
Câu 26. Một bánh mài đang quay với vận tốc 300 vòng/phút thì bị ngắt điện và nó quay chậm dần đều. Một
phút sau vận tốc còn lại là 180 vòng/phút. Gia tốc góc của bánh mài là:   3 4 2 A. 2
rad / s B. 2
rad / s C. 2
rad / s D. 2 rad / s 5 5 5 5
Câu 27. Tại hai điểm A, B, người ta lần lượt gắn cố định hai điện tích điểm q1, q2. Điện trường gây bởi q1,
q2 triệt tiêu tại điểm C nằm trên đường thẳng AB, nhưng ở ngoài đoạn AB, về phía A. Kết luận nào sau đây đúng?
A. q1, q2 trái dấu và |q1| > |q2|
B. q1, q2 cùng dấu và |q1| < |q2| 4/6 - Mã đề 369
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986
C. q1, q2 cùng dấu và |q1| > |q2|
D. q1, q2 trái dấu và |q1| < |q2|
Câu 28. Chọn câu phát biểu sai về động cơ nhiệt
A. Tác nhân trong các động cơ nhiệt thường biến đổi theo các chu trình không thuận nghịch
B. Trong một chu trình, tác nhân phải tiếp xúc với hai nguồn nhiệt nóng và lạnh
C. Là loại máy nhiệt biến nhiệt thành công
D. Máy hơi nước, các loại động cơ đốt trong là những ví dụ về động cơ nhiệt
Câu 29. Một đĩa tròn mỏng đồng chất tâm O bán kính R bị khoét một lỗ dạng hình tròn bán kính R / 2 tại
O’ cách O một khoảng R/2. Khối tâm G của đĩa tròn đã bị khoét nằm trên tia đối của tia OO’ và cách tâm O một đoạn bằng:
A. R / 8
B. R /14
C. R / 6 D. R / 4
Câu 30. Chọn phát biểu đúng về động lượng:
A. Động lượng là một đại lượng vô hướng, luôn dương
B. Động lượng là một đại lượng véctơ ngược hướng với véctơ vận tốc
C. Động lượng là một đại lượng véctơ, cùng hướng với véctơ vận tốc
D. Động lượng là một đại lượng vô hướng, có thể dương hoặc âm
Câu 31. Lực Lorentz tác dụng lên hạt tích điện chuyển động trong từ trường có phương:
A. Trùng với phương của véctơ cảm ứng từ
B. Vuông góc với mặt phẳng tạo bởi véctơ vận tốc và véctơ cảm ứng từ
C. Trùng với phương của véctơ vận tốc
D. Nằm trên mặt phẳng tạo bởi véctơ vận tốc và véctơ cảm ứng từ
Câu 32. Chọn câu mô tả đúng về vận tốc trung bình:
A. Vận tốc trung bình đặc trưng cho độ nhanh chậm của chuyển động trên một quãng đường xác định
B. Vận tốc trung bình bằng đạo hàm của bán kính véctơ đối với thời gian
C. Vận tốc trung bình bằng đạo hàm của hoành độ cong đối với thời gian
D. Vận tốc trung bình đặc trưng cho độ nhanh chậm của chuyển động tại một thời điểm xác định
Câu 33. Một thanh kim loại dài 80cm, quay trong từ trường đều B = 0,6T với đường sức từ song song với
trục quay. Trục quay đi qua một đầu của thanh và vuông góc với thanh. Từ thông quét bởi thanh sau một vòng quay là: A.  = 3,0Wb B. = 1,2Wb C.  = 1,5Wb D.  = 1,6Wb
Câu 34. Có 10g khí O2 ở 10oC , áp suất 3at. Sau khi hơ nóng đẳng áp khối khí chiếm thể tích 10 lít. Nhiệt
độ của khối khí sau khi giãn nở là:
A. T  1331K
B. T  1071K
C. T  1133K
D. T 1017K
Câu 35. Một xe có khối lượng 60.000kg, chuyển động nhanh dần đều trên mặt phẳng nằm ngang dưới tác
dụng của lực bằng 3000N. Gia tốc của xe là: A. 2
a  2m / s B. 2
a  5m / s C. 2
a  0,5m / s D. 2
a  0,2m/ s
Câu 36. Cường độ điện trường tại tâm của nửa vòng tròn bán kính R, tích điện đều với điện tích Q, được đặt trong không khí là: Q Q Q A. E B. E C. E D. E  0 2 2 2  R 2 2 R 2 2  R 0 0 0 5/6 - Mã đề 369
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986
Câu 37. Chọn câu mô tả sai về định luật bảo toàn động lượng:
A. Với một hệ không cô lập nếu chiếu tổng động lượng của hệ theo phương mà lực tác dụng lên hệ luôn
bằng không thì tổng động lượng lên phương đó làm một đại lượng bảo toàn
B. Với một hệ cô lập: tổng động lượng là một đại lượng bảo toàn. Khối tâm của hệ này có thể đứng yên
C. Với một hệ không cô lập nếu chiếu tổng động lượng của hệ theo phương mà lực tác dụng lên hệ luôn
khác không thì tổng động lượng lên phương đó làm một đại lượng bảo toàn
D. Với một hệ cô lập: tổng động lượng là một đại lượng bảo toàn. Khối tâm của hệ này có thể chuyển động thẳng đều
Câu 38. Phát biểu nào dưới đây sai khi nói về khí lý tưởng?
A. Khí lý tưởng là một khối khí bao gồm vô số các phân tử có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách giữa chúng
B. Va chạm giữa các phân tử khí với nhau là va chạm mềm, va chạm giữa các phân tử khí với thành bình là va đàn hồi
C. Các phân tử khí chuyển động hỗn loạn không ngừng và chỉ tương tác với nhau khi va chạm vào nhau
D. Va chạm giữa các phân tử khí với nhau hoặc va chạm giữa các phân tử khí với thành bình là hoàn toàn đàn hồi
Câu 39. Một electron được gia tốc bởi hiệu điện thế U bay vào một từ trường đều có cảm ứng từ B = 2.10-
3T, theo phương vuông góc với các đường sức từ trường. Chu kỳ quay T của electron trên quỹ đạo là: A. B. C. D. 8,93. 10-9s 4,46. 10-9s 3,57. 10-8s 1,79.10-8s
Câu 40. Biểu thức tính công trong quá trình biến đổi đoạn nhiệt hệ n mol khí lý tưởng là: 1 nR A. A  ( p V pV ) A  (T T ) 12 2 2 1 1 B. 1  12 2 1  1 nR 1 C. A  (T T ) A  ( p V pV ) 12 1 2 D.  1 12 2 2 1 1 1
------ HẾT ------ 6/6 - Mã đề 369
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)