Đề tham khảo giữa kì 2 Toán 10 KNTTVCS năm 2023 – 2024 sở GD&ĐT Thanh Hóa

Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 10 đề tham khảo kiểm tra giữa học kì 2 môn Toán 10 Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống năm học 2023 – 2024 sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Thanh Hóa; thời gian làm bài 90 phút, mời bạn đọc đón xem

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II
MÔN: TOÁN - LỚP 10 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT
TT Chủ đề Đơn vị kiến thức
Mức độ nhận thức
Tổng
%Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
điểm
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TL
TNKQ
TL
1
HÀM S,
ĐỒ TH
VÀ NG
DNG
(12 tiết)
m s (4 Tiết) 2 0 2 0 0 0 0 0 4 0
50%
Hàm số bậc hai (3 Tiết) 4 0 2 0 1 0 0 0 7 0
Dấu của tam thức bậc hai
(3 Tiết)
4 0 2 0 3 0 0 1 (1đ) 9 1
Phương trình quy về
phương trình bậc hai (2
Tiết)
0 0 0 0 0 1 (1 đ) 0 0 0 1
2
PHƯƠNG
PHÁP
TA Đ
TRONG
MT
PHNG
(13 tiết)
Phương trình đường thẳng
(4 Tiết)
6 0 2 1 (0,5 0 0 0 0 8 1
50%
Vị trí tương đối giữa hai
đường thẳng, góc và
khoảng cách
(5 Tiết)
2 0 1 0 1 0 0 0 4 0
Đường tròn trong mặt phẳng
toạ độ và ứng dụng
(4 Tiết)
2 0 1 1 (0,5) 0 0 0 0 3 1
Tổng
20
0
10
2
5
1
1
35
4
100
Tỉ lệ
40%
30%
20%
10%
70%
30%
100%
Tỉ lệ chung
70%
30%
100%
BN ĐC T ĐỀ KIM TRA GIA HC KÌ II MÔN TOÁN - LP 10
TT
Ni dung kiến
thc
Ni dung
Mức độ kiểm tra đánh giá
Mức độ nhn thc
Nhn biết Thông hiu Vn dng
Vn dng
cao
S CH
S CH
S CH
S CH
1
M SỐ, ĐỒ
THNG
DNG
m s
Nhn biết :
Nhn biết đưc nhng mô hình thc tế (dng bng,
biểu đồ, công thc) dẫn đến khái nim hàm s.
Thông hiu:
Mô t được các khái nim cơ bản v hàm số: định
nghĩa hàm số, tập xác đnh, tp giá tr, hàm s đồng biến,
m s nghch biến, đồ th của hàm số.
Mô t được các đặc trưng hình học ca đồ th m s
đồng biến, hàm s nghch biến.
2TN
(C14;27)
2TN
(C4; 22)
Hàm s bc hai,
đồ th hàm s bc
hai và ng dng
Nhn biết :
Nhn biết được các tính chất cơ bản của Parabol như
đỉnh, trục đối xứng.
Nhn biết và giải thích được các tính cht của hàm số
bậc hai thông qua đồ th.
Thông hiu:
Thiết lập được bng giá tr của hàm số bậc hai.
Gii thích đưc các tính cht của hàm số bậc hai thông
qua đồ th.
Vn dng:
– V được Parabola (parabol) là đ th m s bc hai.
– Vn dụng được kiến thc v m s bậc hai và đồ th
o giải quyết
mt si toán thc tin (đơn giản, quen thuộc) (ví d:
4TN
(C10;13;20
;24)
2TN
(C1;17)
1-TN
( C15)
xác định độ cao của cầu, cng có hình dạng Parabola,...).
Du ca tam thc
bc hai. Bt
phương trình bậc
hai mt n
Thông hiu:
Gii thích được định lí v du của tam thức bậc hai từ
việc quan sát đồ th của hàm bậc hai.
Vn dng:
Gii đưc bất phương trình bc hai.
– Vn dụng được bt phương trình bậc hai một n vào
giải quyết mt s bài toán thc tin (đơn giản, quen
thuộc) (ví dụ: xác định chiều cao tối đa để xe có th qua
hm có hình dạng Parabola,...).
Vn dng cao:
– Vn dụng được bt phương trình bậc hai một n vào
giải quyết mt s bài toán thc tin (phức hợp, không
quen thuộc).
4TN
(C7;9
C16;29)
2TN
(C11;C2)
3-TN
(C5;12;31)
1TL
(C38)
Phương trình quy
v phương trình
bậc hai
Vn dng:
Gii được phương trình chứa căn thức có dng:
22
ax bx c dx ex f+ += + +
;
2
.ax bx c dx e+ += +
1-TL
C37
(1 điểm)
2
PHƯƠNG
PHÁP TA
ĐỘ TRONG
MT
PHNG
Đưng thng
trong mt phng
to độ. Phương
trình tổng quát và
phương trình tham
s ca đường
thng. Khong
cách t mt đim
đến một đường
thng
Nhn biết :
Nhn biết được hai đường thng cắt nhau, song song,
trùng nhau, vuông góc với nhau bằng phương pháp to
độ.
Thông hiu:
Mô t được phương trình tổng quát và phương trình
tham số ca đưng thng trong mt phẳng toạ độ.
Thiết lập được phương trình của đưng thng trong mt
phng khi biết: một điểm và một vectơ pháp tuyến; biết
một điểm và một vectơ chỉ phương; biết hai điểm.
6TN
(C3;8;21;
26;35;34)
2TN
(C25;28)
1TL
(C36a)
V trí tương đi
gia hai đưng
2TN
(C18;30)
1TN
(C6)
1TN
(C23)
thng, góc và
khong cách
Thiết lập được công thức tính góc giữa hai đường
thẳng.
Gii thích đưc mối liên hệ giữa đồ th m s bc nht
và đường thẳng trong mt phẳng toạ độ.
Vn dng:
Tính được khoảng cách t một đim đến một đường
thng bằng phương pháp toạ độ.
– Vn dụng được kiến thc v phương trình đường thng
để gii mt s bài toán có liên quan đến thc tin (đơn
giản, quen thuộc).
Đưng tròn
trong mt
phng to độ
ng dng
Thông hiu:
Thiết lập được phương trình đường tròn khi biết to độ
tâm và bán kính; biết to đ ba điểm mà đường tròn đi
qua;
- Xác định được tâm và bán kính đường tròn khi biết
phương trình của đưng tròn.
2TN
(C19;32)
1TN
(C33)
1TL
(C36b)
Tng
20 12 3TN-2TL
1
T l (%)
40
20
10
Trang 1/4 - Mã đề thi 001
SỞ GD&ĐT THANH HÓA
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
Môn: TOÁN Lớp 10
Thời gian làm bài: 90 phút
------------------------------------------
Mã đề :001
Họ và tên học sinh:…………………………………………………………………………………………………
SBD:……………………………………………………………………………………………………
I. TRC NGHIỆM: (7,0 điểm)
Câu 1: Hàm số
2
32
y xx
= +−
nghịch biến trên khoảng nào sau đây?
A.
1
;.
6

+∞


B.
1
;.
6

+∞


C.
1
;.
6

−∞


D.
1
;.
6

−∞


Câu 2: Số giao điểm của đồ thị hàm số
2
2022 2023yx x=−−
với trục hoành là
A. 3. B. 2. C.
1
. D. 0.
Câu 3: Một vectơ pháp tuyến của đường thẳng
2 60xy
−+=
:
A.
( )
1
2;1n =

B.
( )
2
2; 6n =

C.
( )
3
1; 2n =

D.
( )
4
2; 1n =

Câu 4: Đồ thị nào sau đây là đồ thị của hàm số
2
23yx x=−−
Hình
2
x
y
O
1
Hình
3
x
y
O
1
Hình
4
x
y
O
1
A. Hình
3
. B. Hình
1
. C. Hình
2
. D. Hình
4
.
Câu 5: Tìm tất cả các giá trị của
m
để biểu thức
( )
2
2 81x m xm−+ ++
luôn dương với mọi
x
A.
0 20mm<∨ >
. B.
0 28m≤≤
. C.
0 28m<<
D.
0 28mm<∨ >
.
Câu 6: Tính góc tạo bởi giữa hai đường thẳng
1
: 30dx y+=
2
.10 0: xd +=
A.
o
30 .
B.
o
45 .
C.
o
60 .
D.
o
90 .
Câu 7: Cho hàm số
( )
2
y f x ax bx c= = ++
có đồ thị như hình vẽ. Đặt
2
4
b ac∆=
, tìm dấu của
a
.
A.
0a <
,
0∆>
B.
0a >
,
0∆=
. C.
0a >
,
0∆>
. D.
0a <
, 0∆=
.
Câu 8: Vectơ chỉ phương của đường thẳng
2 3 60
xy +=
là:
A.
( )
3
3; 2u =
B.
( )
1
2;3u =
O
x
y
4
4
1
( )
y fx=
Trang 2/4 - Mã đề thi 001
C.
(
)
2
3; 2u
=
D.
( )
4
2;3u =
Câu 9: Cho tam thức
( )
2
4x 4fx x
=−+
. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. phương trình
( )
0fx=
vô nghiệm. B.
( )
0fx
>
với mọi
x
.
C.
( )
0
fx
với mọi
x
. D.
( )
0fx<
khi
2x <
.
Câu 10: Cho
()P
có phương trình
2
24yx x=−+
. Điểm nào sau đây thuộc đồ thị
()
P
.
A.
( )
4; 2Q
. B.
( )
3;1N
.
C.
( )
4; 0P =
. D.
( )
3;19M
.
Câu 11: Cho tam thức bậc hai
(
)
2
2023 1
fx x
= +
. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A.
( ) (
)
0;fx x> −∞ +∞
. B.
( )
1
0
2023
fx x=⇔=
.
C.
( )
1
0;
2023
fx x

< −∞


. D.
( ) ( )
0 0;1fx x>⇔∈
.
Câu 12: Tập nghiệm của bất phương trình
2
10
x
−<
A.
1
S = ±
. B.
( )
1;1S =
.
C.
[ ]
1;1S =
. D.
( ) ( )
; 1 1;
S
= −∞ +∞
.
Câu 13: Trục đối xứng của parabol
2
3
y x - 6x
= +
là đường thẳng có phương trình
A.
6x =
B.
3y =
. C.
3
2
x =
. D.
3x =
.
Câu 14: Tìm tập xác định
D
của hàm số
2023 1
22
x
y
x
A.
D 1; . 
B.
D \ 1.
C.
D.
D.
D 1; .

Câu 15: Một chiếc cổng nh parabol dạng
2
1
2
yx=
chiều rộng
8 md
=
. Hãy tính chiều cao h của cổng (xem hình minh họa bên cạnh)
A.
8 mh =
B.
9 mh =
C.
7 mh =
D.
5 mh =
Câu 16: Số nghiệm của phương trình:
2
( 3 2) 3 0xx x + −=
là:
A.
3
. B.0.
C.
1
D.
2
.
Câu 17: Cho hàm số
2
2 88yx x= −+
. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Nghịch biến trên
( )
2; . +∞
B. Nghịch biến trên
( )
0;3 .
C. Nghịch biến trên
( )
2; .+∞
D. Nghịch biến trên
( )
;2 .−∞
Câu 18: Trong mặt phẳng
Oxy
, khoảng cách từ điểm
( )
3; 4M
đến đường thẳng
:3 4 1 0xy −=
.
A.
8
5
. B.
24
5
. C.
12
5
. D.
24
5
.
Câu 19: Phương trình nào sau đây là phương trình đường tròn?
A.
22
2 1 0.x y xy
+ −=
B.
22
2 3 1 0.xy xy + −=
C.
22
3 90x y xy+ −−+=
. D.
22
0xyx+ −=
.
x
y
h?
8 m
O
Trang 3/4 - Mã đề thi 001
Câu 20: Đỉnh của
( )
P
:
2
= ++
y ax bx c
( )
0a
được xác định bởi công thức nào?
A.
;
22

−−


b
I
aa
.
B.
;
4

−−


b
I
aa
.
C.
;
24

−−


b
I
aa
.
D.
;
4



b
I
aa
.
Câu 21: Một vectơ chỉ phương của đường thẳng
23
3
xt
yt
=
=−−
là:
A.
(
)
1
2; 3 .
u =

B.
( )
3
3; 1 .u =

C.
( )
2
3; 1 .u =

D.
( )
4
3; 3u =

Câu 22: Cho hàm s
(
)
y fx=
xác định trên đoạn
[ ]
3; 3
đồ thị như hình vẽ dưới đây. Khẳng định
nào sau đây đúng?
A. Hàm số đồng biến trên khoảng
( )
3; 1
−−
( )
1; 3
.
B. Hàm số đồng biến trên khoảng
( )
3;1
( )
1; 4
.
C. Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại
3
điểm phân biệt.
D. Hàm số nghịch biến trên khoảng
( )
2;1
.
Câu 23: Cho hàm số
2
61yx x=−+
. Hàm số đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
A.
(
)
6; +∞
B.
( )
;3−∞
C.
( )
3; +∞
D.
( )
;6
−∞
Câu 24: Tập xác định của hàm số
2
2022 2023yx x=+−
A.
( )
1011;+∞
. B.
( )
;0−∞
.
C.
( )
;−∞ +
. D.
( )
1011; +∞
.
Câu 25: Cho đường thẳng
( )
: 3 7 15 0dxy+=
. Mệnh đề nào sau đây sai?
A.
(
)
7;3=
u
là vecto chỉ phương của
( )
d
B.
( )
d
có hệ số góc
3
7
=k
.
C.
( )
d
đi qua gốc tọa độ. D.
( )
d
đi qua hai điểm
( )
2;3M
( )
5; 0N
.
Câu 26: Cho đường thẳng
( )
23
:
12
=
=−+
xt
d
yt
điểm
( )
2; 1 .A
Điểm
( )
Ad
ứng với giá trị nào của t?
A.
0.t =
B.
1.t
=
C.
1
.
2
= t
D.
2t =
Câu 27: Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau?
A.
( )
52
321fx x x=+−
là tam thức bậc hai. B.
( )
1fx x=−+
là tam thức bậc hai.
C.
( )
24fx x=
là tam thức bậc hai. D.
( )
2
3 25fx x x= −−
là tam thức bậc hai.
Câu 28: Cho đường thẳng
:8 6 7 0dx y +=
. Nếu đường thẳng
đi qua gốc tọa độ vuông góc với
đường thẳng d thì
có phương trình là
A.
43 0xy−=
. B.
43 0xy+=
.
Trang 4/4 - Mã đề thi 001
C.
34 0xy+=
. D.
34 0xy
−=
.
Câu 29: Tìm m để đồ thị hàm số
2
1 22
ym x m

đi qua điểm
1; 2
A
A.
5m 
. B.
1m
. C.
5m
D.
2m 
.
Câu 30: Vectơ nào dưới đây một vectơ chỉ phương của đường thẳng đi qua hai điểm
( )
1; 2A
( )
4 ?1;B
A.
( )
2
2 .;1u =

B.
( )
1
1;1 .u =

C.
( )
3
2; 6 .
u
=

D.
( )
4
1;1 .u =

Câu 31: Tam thức nào sau đây nhận giá trị âm với mọi
2x <−
?
A.
2
16 x
. B.
2
23xx
−+
.
C.
2
4
x−+
. D.
2
56xx
−+
.
Câu 32: Đường tròn tâm
(3; 1)I
và bán kính
2
R =
có phương trình là
A.
22
( 3) ( 1) 4xy+ +− =
. B.
22
( 3) ( 1) 4xy +− =
.
C.
22
(3)(1)4xy ++ =
. D.
22
( 3) ( 1) 4xy+ ++ =
.
Câu 33: Cho hai điểm
(5; 1)
A
,
( 3; 7)B
. Đường tròn có đường kính
AB
có phương trình là
A.
22
2 6 22 0
xy xy
+−−=
. B.
22
2 6 22 0.xy xy
+ −+=
C.
22
2 10x y xy+ +=
. D.
22
6 5 1 0.xy xy+ + + +=
Câu 34: Đường thẳng
d
một vectơ chỉ phương là
( )
3; 4u =
. Đường thẳng
song song với
d
một vectơ pháp tuyến là:
A.
(
)
3
.
3; 4n =

B.
( )
4
3; 4 .
n =

C.
( )
2
4;3 .n =

D.
( )
1
.4; 3n =

Câu 35: Đường tròn
( )
C
tâm
( )
2; 2
I −−
và tiếp xúc với đường thẳng
: 5 12 10 0xy + −=
. Bán kính
R
của đường tròn
( )
C
bằng:
A.
44
13
R =
. B.
24
13
R =
. C.
44R =
. D.
7
13
R =
.
II. TỰ LUẬN: (3,0 điểm)
Câu 36: Trong mặt phẳng
Oxy
a) Viết phương trình đường thng
d
đi qua
( )
1; 2A
và có vecto pháp tuyến
3; 2n
.
b) Viết phương trình của đường tròn có tâm
1; 2I
và bán kính
3R
.
Câu 37: Giải phương trình
2
3 32 1xx x 
.
Câu 38: Mt vật được ném theo phương thẳng đứng xuống dưới t độ cao 320 m với vn tốc ban đầu
0
20 ( / )v ms
. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu giây vật đó cách mặt đất không quá 100 m? Giả tiết rằng sức
cản không khí là không đáng kể.
-----------------------------------------------
----------- HẾT ---------
| 1/8

Preview text:


MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II
MÔN: TOÁN - LỚP 10 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT
Mức độ nhận thức %Tổng TT Chủ đề
Đơn vị kiến thức Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao điểm TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Hàm số (4 Tiết) 2 0 2 0 0 0 0 0 4 0 HÀM SỐ, ĐỒ THỊ
Hàm số bậc hai (3 Tiết) 4 0 2 0 1 0 0 0 7 0 1 VÀ ỨNG DỤNG 50% (12 tiết)
Dấu của tam thức bậc hai (3 Tiết) 4 0 2 0 3 0 0 1 (1đ) 9 1 Phương trình quy về phương trình bậc hai (2 0 0 0 0 0 1 (1 đ) 0 0 0 1 Tiết)
Phương trình đường thẳng PHƯƠNG (4 Tiết) 6 0 2 1 (0,5 0 0 0 0 8 1 PHÁP TỌA ĐỘ
Vị trí tương đối giữa hai 2 TRONG đường thẳng, góc và 50% MẶT khoảng cách 2 0 1 0 1 0 0 0 4 0 PHẲNG (5 Tiết)
(13 ti ết) Đường tròn trong mặt phẳng toạ độ và ứng dụng 2 0 1 1 (0,5) 0 0 0 0 3 1 (4 Tiết) Tổng 20 0 10 2 5 1 0 1 35 4 100 Tỉ lệ 40% 30% 20% 10% 70% 30% 100% Tỉ lệ chung 70% 30% 100%
BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MÔN TOÁN - LỚP 10
Mức độ kiểm tra đánh giá
Mức độ nhận thức TT Nội dung kiến thức Nội dung Nhận biết
Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Số CH Số CH Số CH Số CH Nhận biết :
– Nhận biết được những mô hình thực tế (dạng bảng,
biểu đồ, công thức) dẫn đến khái niệm hàm số. Thông hiểu: Hàm số
– Mô tả được các khái niệm cơ bản về hàm số: định 2TN 2TN (C14;27) (C4; 22)
nghĩa hàm số, tập xác định, tập giá trị, hàm số đồng biến,
hàm số nghịch biến, đồ thị của hàm số.
– Mô tả được các đặc trưng hình học của đồ thị hàm số
đồng biến, hàm số nghịch biến. Hàm số bậc hai, Nhận biết : 4TN 2TN 1-TN
HÀM SỐ, ĐỒ đồ thị hàm số bậc (C10;13;20 (C1;17) ( C15) 1
THỊ VÀ ỨNG hai và ứng dụng
– Nhận biết được các tính chất cơ bản của Parabol như ;24) DỤNG
đỉnh, trục đối xứng.
– Nhận biết và giải thích được các tính chất của hàm số
bậc hai thông qua đồ thị. Thông hiểu:
– Thiết lập được bảng giá trị của hàm số bậc hai.
– Giải thích được các tính chất của hàm số bậc hai thông qua đồ thị. Vận dụng:
– Vẽ được Parabola (parabol) là đồ thị hàm số bậc hai.
– Vận dụng được kiến thức về hàm số bậc hai và đồ thị vào giải quyết
một số bài toán thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) (ví dụ:
xác định độ cao của cầu, cổng có hình dạng Parabola,...).
Dấu của tam thức Thông hiểu: bậc hai. Bất phương trình bậc
– Giải thích được định lí về dấu của tam thức bậc hai từ hai một ẩn
việc quan sát đồ thị của hàm bậc hai. Vận dụng:
– Giải được bất phương trình bậc hai.
– Vận dụng được bất phương trình bậc hai một ẩn vào 4TN 2TN 3-TN 1TL
giải quyết một số bài toán thực tiễn (đơn giản, quen (C7;9 (C11;C2) (C5;12;31) (C38)
thuộc) (ví dụ: xác định chiều cao tối đa để xe có thể qua C16;29)
hầm có hình dạng Parabola,...). Vận dụng cao:
– Vận dụng được bất phương trình bậc hai một ẩn vào
giải quyết một số bài toán thực tiễn (phức hợp, không quen thuộc). Vận dụng: Phương trình quy
– Giải được phương trình chứa căn thức có dạng: 1-TL về phương trình 2 2 C37 bậc hai
ax + bx + c = dx + ex + f ; (1 điểm) 2
ax + bx + c = dx + . e Đường thẳng Nhận biết : trong mặt phẳng toạ độ. Phương
– Nhận biết được hai đường thẳng cắt nhau, song song,
trình tổng quát và trùng nhau, vuông góc với nhau bằng phương pháp toạ 2TN PHƯƠNG
phương trình tham độ. 6TN (C25;28) PHÁP TỌA Thông hiểu: (C3;8;21; 1TL 2 ĐỘ TRONG số của đường 26;35;34) (C36a) MẶT thẳng. Khoảng
– Mô tả được phương trình tổng quát và phương trình PHẲNG
cách từ một điểm
tham số của đường thẳng trong mặt phẳng toạ độ. đến một đường
– Thiết lập được phương trình của đường thẳng trong mặt thẳng
phẳng khi biết: một điểm và một vectơ pháp tuyến; biết
Vị trí tương đối một điểm và một vectơ chỉ phương; biết hai điểm. 2TN 1TN 1TN giữa hai đường (C18;30) (C6) (C23)
thẳng, góc và – Thiết lập được công thức tính góc giữa hai đường khoảng cách thẳng.
– Giải thích được mối liên hệ giữa đồ thị hàm số bậc nhất
và đường thẳng trong mặt phẳng toạ độ. Vận dụng:
– Tính được khoảng cách từ một điểm đến một đường
thẳng bằng phương pháp toạ độ.
– Vận dụng được kiến thức về phương trình đường thẳng
để giải một số bài toán có liên quan đến thực tiễn (đơn
giản, quen thuộc). Đường tròn Thông hiểu: trong mặt
– Thiết lập được phương trình đường tròn khi biết toạ độ 1TN
phẳng toạ độ tâm và bán kính; biết toạ độ ba điểm mà đường tròn đi 2TN (C33) (C19;32) 1TL và ứng dụng qua; (C36b)
- Xác định được tâm và bán kính đường tròn khi biết
phương trình của đường tròn. Tổng 20 12 3TN-2TL 1 Tỉ lệ (%) 40 20 10
SỞ GD&ĐT THANH HÓA
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
Môn: TOÁN – Lớp 10
Thời gian làm bài: 90 phút
------------------------------------------ Mã đề :001
Họ và tên học sinh:…………………………………………………………………………………………………
SBD:……………………………………………………………………………………………………
I. TRẮC NGHIỆM:
(7,0 điểm) Câu 1: Hàm số 2 y = 3
x + x − 2 nghịch biến trên khoảng nào sau đây? A.  1 ;  − +∞    . B. 1 ;+∞  .  6   6  C.  1 ;  −∞    . D. 1 ; −∞ −  .  6   6 
Câu 2: Số giao điểm của đồ thị hàm số 2
y = x − 2022x − 2023 với trục hoành là A. 3. B. 2. C. 1. D. 0.
Câu 3: Một vectơ pháp tuyến của đường thẳng 2x y + 6 = 0 là :   A. n = 2;1 n = 2;6 1 ( ) B. 2 ( )   C. n = 1;2 n = 2;−1 3 ( ) D. 4 ( )
Câu 4: Đồ thị nào sau đây là đồ thị của hàm số 2
y = x − 2x − 3 y y y
O 1 x x O 1 O 1 x Hình 2 Hình 3 Hình 4 A. Hình 3. B. Hình 1. C. Hình 2 . D. Hình 4 .
Câu 5: Tìm tất cả các giá trị của m để biểu thức 2
x −(m + 2) x +8m +1 luôn dương với mọi x
A. m < 0 ∨ m > 20 .
B. 0 ≤ m ≤ 28 .
C. 0 < m < 28
D. m < 0 ∨ m > 28 .
Câu 6: Tính góc tạo bởi giữa hai đường thẳng d : x + 3y = 0 và d : x +10 = . 0 1 2 A. o 30 . B. o 45 . C. o 60 . D. o 90 .
Câu 7: Cho hàm số = ( ) 2
y f x = ax + bx + c có đồ thị như hình vẽ. Đặt 2
∆ = b − 4ac , tìm dấu của a và ∆. y y = f (x) 4 O 1 4 x
A. a < 0 , ∆ > 0
B. a > 0 , ∆ = 0 .
C. a > 0 , ∆ > 0 . D. a < 0 , 0 ∆ = .
Câu 8: Vectơ chỉ phương của đường thẳng 2x − 3y + 6 = 0 là:   A. u3 = (3;2) B. u1 = (2;3)
Trang 1/4 - Mã đề thi 001  
C. u2 = (3;− 2) D. u4 = ( 2; − 3)
Câu 9: Cho tam thức f (x) 2
= x − 4x + 4. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. phương trình f (x) = 0 vô nghiệm.
B. f (x) > 0 với mọi x∈ .
C. f (x) ≥ 0 với mọi x∈ .
D. f (x) < 0 khi x < 2 .
Câu 10: Cho (P) có phương trình 2
y = x − 2x + 4 . Điểm nào sau đây thuộc đồ thị (P) . A. Q(4;2). B. N ( 3 − ; ) 1 . C. P = (4;0) . D. M ( 3 − ;19) .
Câu 11: Cho tam thức bậc hai f (x) 2
= 2023x +1. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. f (x) > 0 ⇔ x∈( ; −∞ +∞) . B. f (x) 1 = 0 ⇔ x = − . 2023 C. f (x) 1 0 x  ;  < ⇔ ∈ −∞ −  .
D. f (x) > 0 ⇔ x∈(0; ) 1 . 2023   
Câu 12: Tập nghiệm của bất phương trình 2
x −1< 0 là A. S = ±1. B. S = ( 1; − ) 1 . C. S = [ 1; − ] 1 . D. S = ( ; −∞ − ) 1 ∪(1;+∞) .
Câu 13: Trục đối xứng của parabol 2
y = x -6x + 3 là đường thẳng có phương trình A. x = 6 B. y = 3 . C. 3 x = . D. x = 3. 2
Câu 14: Tìm tập xác định x D của hàm số 2023 1 y  là 2x2
A. D 1;. B. D  \   1 . C. D  . 
D. D 1;. y Câu 15: 1
Một chiếc cổng hình parabol dạng 2
y = − x có chiều rộng 2
d = 8 m . Hãy tính chiều cao h của cổng (xem hình minh họa bên cạnh) O x A. h = 8 m B. h = 9 m C. h = 7 m D. h = 5 m h? 8 m
Câu 16:
Số nghiệm của phương trình: 2
(x − 3x + 2) x − 3 = 0 là: A. 3 . B.0. C. 1 D. 2 . Câu 17: Cho hàm số 2
y = 2x −8x + 8. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Nghịch biến trên ( 2; − +∞).
B. Nghịch biến trên (0;3).
C. Nghịch biến trên (2;+∞).
D. Nghịch biến trên ( ;2 −∞ ).
Câu 18: Trong mặt phẳng Oxy , khoảng cách từ điểm M (3;− 4) đến đường thẳng ∆ :3x − 4y −1 = 0 . A. 8 . B. 24 . C. 12 . D. 24 − . 5 5 5 5
Câu 19: Phương trình nào sau đây là phương trình đường tròn? A. 2 2
x + y − 2xy −1 = 0. B. 2 2
x y − 2x + 3y −1 = 0. C. 2 2
x + 3y x y + 9 = 0. D. 2 2
x + y x = 0 .
Trang 2/4 - Mã đề thi 001
Câu 20: Đỉnh của (P) : 2
y = ax + bx + c (a ≠ 0) được xác định bởi công thức nào?  b ∆  bI ;  − −    . I − ; −   . A.  2a 2a
B. a 4a   bIb ∆ ;  − −    . I  ;  . C.  2a 4a
D. a 4a  x = 2 − 3t
Câu 21: Một vectơ chỉ phương của đường thẳng  là: y = 3 − − t     A. u = 2; –3 . u = 3; 1 . u = 3; –1 . u = 3; –3 1 ( ) B. 3 ( ) C. 2 ( ) D. 4 ( )
Câu 22: Cho hàm số y = f (x) xác định trên đoạn [ 3 − ; ]
3 và có đồ thị như hình vẽ dưới đây. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Hàm số đồng biến trên khoảng ( 3 − ;− ) 1 và (1;3) .
B. Hàm số đồng biến trên khoảng ( 3 − ; ) 1 và (1;4) .
C. Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt.
D. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( 2; − ) 1 . Câu 23: Cho hàm số 2
y = −x + 6x −1. Hàm số đồng biến trên khoảng nào dưới đây? A. (6;+∞) B. ( ; −∞ 3) C. (3;+∞) D. ( ;6 −∞ )
Câu 24: Tập xác định của hàm số 2
y = x + 2022x − 2023 là A. (1011;+ ∞). B. ( ;0 −∞ ). C. ( ; −∞ + ∞) . D. ( 1011 − ;+ ∞).
Câu 25: Cho đường thẳng (d ) :3x − 7y +15 = 0. Mệnh đề nào sau đây sai?
A. u = (7;3) là vecto chỉ phương của (d )
B. (d ) có hệ số góc 3 k = . 7
C. (d ) đi qua gốc tọa độ.
D. (d ) đi qua hai điểm M (2;3) và N ( 5; − 0) . x = − t
Câu 26: Cho đường thẳng (d ) 2 3 :  và điểm A(2;− )
1 . Điểm A∈(d ) ứng với giá trị nào của t? y = 1 − + 2t A. t = 0. B. t = 1. − C. 1 t = − . D. t = 2 2
Câu 27: Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau? A. f (x) 5 2
= 3x + 2x −1 là tam thức bậc hai.
B. f (x) = −x +1 là tam thức bậc hai.
C. f (x) = 2x − 4 là tam thức bậc hai. D. f (x) 2
= 3x − 2x − 5 là tam thức bậc hai.
Câu 28: Cho đường thẳng d :8x − 6y + 7 = 0 . Nếu đường thẳng ∆ đi qua gốc tọa độ và vuông góc với
đường thẳng d thì ∆ có phương trình là
A. 4x − 3y = 0 .
B. 4x + 3y = 0 .
Trang 3/4 - Mã đề thi 001
C. 3x + 4y = 0 .
D. 3x − 4y = 0 .
Câu 29: Tìm m để đồ thị hàm số y  m   2
1 x  2m  2 đi qua điểm A1;2 A. m  5.
B. m  1. C. m  5
D. m  2.
Câu 30: Vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của đường thẳng đi qua hai điểm A(1;2) và B( 1; − 4)?   A. u = 2;1 . u = 1; − 1 . 2 ( ) B. 1 ( )   C. u = 2; − 6 . u = 1;1 . 3 ( ) D. 4 ( )
Câu 31: Tam thức nào sau đây nhận giá trị âm với mọi x < 2 − ? A. 2 16 − x . B. 2 x − 2x + 3 . C. 2 −x + 4 . D. 2 x − 5x + 6 .
Câu 32: Đường tròn tâm I(3; 1)
− và bán kính R = 2 có phương trình là A. 2 2
(x + 3) + (y −1) = 4. B. 2 2
(x − 3) + (y −1) = 4 . C. 2 2
(x − 3) + (y +1) = 4. D. 2 2
(x + 3) + (y +1) = 4 .
Câu 33: Cho hai điểm ( A 5; 1) − , B( 3
− ;7) . Đường tròn có đường kính AB có phương trình là A. 2 2
x + y − 2x − 6y − 22 = 0. B. 2 2
x + y − 2x − 6y + 22 = 0. C. 2 2
x + y − 2x y +1 = 0. D. 2 2
x + y + 6x + 5y +1 = 0. 
Câu 34: Đường thẳng d có một vectơ chỉ phương là u = (3; 4
− ). Đường thẳng ∆ song song với d
một vectơ pháp tuyến là:   A. n = 3;4 . n = 3; 4 − . 3 ( ) B. 4 ( )   C. n = 4; − 3 . n = 4;3 . 2 ( ) D. 1 ( )
Câu 35: Đường tròn (C) có tâm I ( 2; − 2
− ) và tiếp xúc với đường thẳng ∆ :5x +12y −10 = 0 . Bán kính R
của đường tròn (C) bằng: 44 24 7 A. R = . B. R = . C. R = 44 . D. R = . 13 13 13
II. TỰ LUẬN: (3,0 điểm)
Câu 36: Trong mặt phẳng Oxy
a) Viết phương trình đường thẳng d đi qua A(1; 2
− ) và có vecto pháp tuyến n3;2.
b) Viết phương trình của đường tròn có tâm I1;2và bán kính R  3 .
Câu 37: Giải phương trình 2
x 3x  3  2x 1.
Câu 38: Một vật được ném theo phương thẳng đứng xuống dưới từ độ cao 320 m với vận tốc ban đầu
v  20 (m / s) . Hỏi sau ít nhất bao nhiêu giây vật đó cách mặt đất không quá 100 m? Giả tiết rằng sức 0
cản không khí là không đáng kể.
----------------------------------------------- ----------- HẾT ---------
Trang 4/4 - Mã đề thi 001
Document Outline

  • MA TRÂN GK2 TOÁN 10-NHÓM 7 -CHÍNH THỨC
  • BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MÔN TOÁN-NHÓM 7
  • GIỮA KỲ 2_GIỮA KỲ 2_001