Đề tham khảo tuyển sinh 10 môn Toán 2024 – 2025 phòng GD&ĐT Quận 11 – TP HCM

Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 9 đề tham khảo tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán năm học 2024 – 2025 phòng Giáo dục và Đào tạo Quận 11, thành phố Hồ Chí Minh; đề thi có đáp án và lời giải chi tiết.Mời bạn độc đón xem !

1
ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 11 ĐỀ TUYỂN SINH LỚP 10 NĂM HỌC 2024 - 2025
TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN Thời gian: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
Bài 1. (1,5 điểm)
Cho (P):
2
1
4
yx=
và đường thẳng (d):
3yx= +
a) V (P) và (d) trên cùng hệ trục tọa đ.
b) Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d) bằng phép toán.
Bài 2. (1 điểm)
Cho phương trình
2
3 5 60xx+ −=
có 2 nghiệm là
12
,xx
.
Không giải phương trình, hãy tính giá trị biểu thức A =
( )( )
1 2 12
22x x xx−−
Bài 3. (0,75 điểm)
Số cân nặng lý tưởng ứng với chiều cao được tính theo công thức:
150
100
T
MT
N
=−−
Trong đó : M là cân nặng tính theo kg
T chiều cao cm
N = 4 ( nếu là nam)
N = 2 ( nếu là nữ )
a) Nếu bạn nữ cao 1,58m. Hỏi cân nặng lý tưởng của bạn đó là bao nhiêu?
b) Giả sử một bạn nam có cân nặng là 65kg. Hỏi chiều cao lý tưởng của bạn đó là bao nhiêu?
Bài 4. (0,75 điểm)
Đầu năm 2022, anh Nghĩa mua lại một chiếc máy tính xách tay cũ đã sử dụng qua 2 năm với giá
là 21 400 000 đồng. Cuối năm 2023, sau khi sử dụng được thêm 2 năm nữa, anh Nghĩa mang
chiếc máy tính đó ra cửa hàng để bán lại. Cửa hàng thông báo mua lại máy với giá chỉ còn 17
000 000 đồng. Anh Nghĩa thắc mắc về sự chênh lệch giữa giá mua và giá bán nên được nhân
viên cửa hàng giải thích về mối liên hệ giữa giá trị của một chiếc máy tính xách tay với thời gian
nó được sử dụng. Mối liên hệ đó được thể hiện dưới dạng một hàm số bậc nhất: y = ax + b có đồ
thị như sau:
ĐỀ ĐỀ NGHỊ
(Đề gồm 02 trang)
2
Bài 5. (1 điểm)
Trong đợt khuyến mãi chào năm học mới, nhà sách A thực hiện chương trình giảm giá cho
khách hàng như sau:
- Khi mua tập loại 96 trang do công ty B sản xuất thì mỗi quyển tập được giảm 10% so với giá
niêm yết.
- Khi mua bộ I đúng 10 quyển tập loại 96 trang đóng gói sẵn hoặc bộ II đúng 20 quyển tập loại
96 trang đóng gói sẵn do công ty C sản xuất thì mỗi quyển tập bộ I được giảm 10% so với giá
niêm yết, còn mỗi quyển tập bộ II được giảm 15% so với giá niêm yết. Khách hàng mua lẻ từng
quyển tập loại 96 trang do công ty C sản xuất thì không được giảm giá.
Biết giá niêm yết của 1 quyển tập 96 trang do hai công ty B công ty C sản xuất đều có giá
là 8 000 đồng.
a) Bạn Hùng vào nhà sách A mua đúng 10 quyển tập loại 96 trang đóng gói sẵn (bộ I) do công ty
C sản xuất thì bạn Hùng phải trả số tiền là bao nhiêu?
b) Mẹ bạn Lan vào nhà sách A mua 25 quyển tập loại 96 trang thì nên mua tập do công ty nào
sản xuất để số tiền phải trả là ít hơn? (mua tất cả tập của cùng một công ty)
Bài 6. (1 điểm)
Nón bài thơ một đặc trưng của xứ Huế. Một chiếc nón hoàn thiện cần qua nhiều công
đoạn từ lên rừng hái lá, rồi sấy lá, mở, ủi, chọn lá, y độn vành, chằm, cắt lá, nức vành, cắt
chỉ,… Nhằm làm đẹp và tôn vinh thêm cho chiếc nón lá xứ Huế, các nghệ nhân còn ép tranh
vài dòng thơ vào giữa hai lớp lá:
“Ai ra xứ Huế mộng mơ
Mua về chiếc nón bài thơ làm quà”.
Khung của nón lá có dạng hình nón được làm bởi các thanh gỗ nối từ đỉnh tới đáy như các đường
sinh
( )
, 16 vành nón được m từ những thanh tre mảnh nhỏ, dẻo dai uốn thành những ng
tròn có đường kính to, nhỏ khác nhau, cái nhỏ nhất to bằng đồng xu.
Đường kính (d = 2r) ca chiếc nón lá khoảng 40 (cm);
Chiều cao (h) của chiếc nón lá khoảng 19 (cm)
a) Tính độ dài của thanh tre uốn thành vòng tròn lớn nhất của vảnh chiếc nón lá.(không k
phần chắp nối, tính gần đúng đến 2 chữ số thập phân, biết
3,14)
b) Tính diện tích phần lá phủ xung quanh của chiếc nón . (không kể phần chắp nối, tính gần
đúng đến 2 chữ số thập phân). Biết diện tích xung quanh của hình nón là: S =
r lπ
Bài 7. (1 điểm)
3
Một buổi sinh hoạt ngoại khóa có 40 học sinh tham dự, trong đó nam nhiều hơn nữ. Trong
giờ giải lao, mỗi bạn nam mua một ly nước giá 5000 đồng/ly, mỗi bạn nữ mua một bánh ngọt giá
8000 đồng/cái . Các bạn đưa 260 000 đồng và được căn tin thối lại 3 000 đồng. Hỏi lớp có bao
nhiêu học sinh nam và bao nhiêu học sinh nữ?
Bài 8. (3 điểm)
Từ một điểm A nằm ngoài đường tròn (O; R) sao cho OA < 2R; vẽ hai tiếp tuyến AB, AC
vớiđường tròn (O) (B, C là tiếp điểm ). Gọi H là giao điểm của BC và AO; M là điểm bất k trên
cung nhỏ BC (M khác B, khác C và MB < MC). Tia AM cắt đường tròn (O) tại N. Đoạn thẳng
AO cắt cung nhỏ BC tại K.
a) Chứng minh : AO
BC tại H và
2
.AB AM AN=
b) Chứng minh : NK là tia phân giác của
BNC
và tứ giác MHON nội tiếp.
c) K đường kính KQ của đường tròn (O). Tia QN cắt tia CB tại E.
Chng minh: MB.EC = MC.EB
Bài 9.
Gieo ngẫu nhiên 1 đồng tiền đồng chất và cân đối 2 lần. tính xác suất của các biến cố sau:
A: “Mặt ngửa xuất hiện đúng 1 lần”
B: “Mặt ngửa xuất hiện ít nhất 1 lần”
C: “Mặt ngửa xuất hiện 2 lần”
------------------------------ HẾT ------------------------------
4
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
Bài 1. (1,5 điểm)
Cho (P):
2
1
4
yx=
và đường thẳng (d):
3yx= +
a/ Vẽ (P) (0,5đ)
Vẽ (d) (0,25đ)
b/ Phương trình hđgđ của (P) và (d) cho 2 nghiệm
6
;
2
(0,25đ)
Tọa độ giao điểm của (P) và (d) là
( )
6;9
( )
2;1
(0,5đ)
Bài 2. (1 điểm)
Cho phương trình
2
3 5 60
xx+ −=
có 2 nghiệm là
12
,
xx
.
Không giải phương trình, hãy tính giá trị biểu thức A =
( )(
)
1 2 12
22
x x xx−−
Giải:
Tổng
12
5
3
Sxx
=+=
(0,25đ)
Tích
12
2
P xx= =
(0,25đ)
( )( )
( )
22 2
1 2 1 2 1 2 12
212
22 225 2 25
9
A x x x x x x xx S P P=− = + = −=
(0,5đ)
Bài 3. (0,75 điểm)
Số cân nặng lý tưởng ứng với chiều cao được tính theo công thức :
150
100
T
MT
N
=−−
Trong đó : M là cân nặng tính theo kg
T chiều cao cm
N = 4 ( nếu là nam)
N = 2 ( nếu là nữ )
a/ Nếu bạn nữ cao 1,58m. Hỏi cân nặng lý tưởng của bạn đó là bao nhiêu?
b/ Giả sử một bạn nam có cân nặng là 65kg. Hỏi chiều cao lý tưởng của bạn đó là bao nhiêu?
Giải
Đổi 1,58m = 158cm (0,25đ)
a/ Cân nặng lý tưởng của bạn nữ có chiều cao 1,58m:
150 158 150
100 158 100 54( )
2
T
M T kg
N
−−
=−− =−− =
(0,25đ)
b/ Chiều cao lý tưởng của bạn nam có cân nng 65kg:
150
65 100 170( ) 1,7( )
4
T
T T cm m
= ⇔= =
(0,25đ)
5
Bài 4. (0,75 điểm)
Giải
a) Theo đề bài, ta có hpt:
21 400 000 = 2a + b
17 000 000 = 4a + b
(, đ) <=>
a = – 2 200 000
b = 25 800 000
(, đ)
b) Ta có hàm số y = 2 200 000.x + 25 800 000
Vậy giá ban đầu của chiếc máy tính xách tay nêu trên khi chưa qua sử dụng là:
y = 2 200 000.0 + 25 800 000 = 25 800 000 (đồng) (0,25đ)
Bài 5. (1 điểm)
Trong đợt khuyến mãi chào m học mới, nhà sách A thực hiện chương trình giảm giá cho
khách hàng như sau:
- Khi mua tập loại 96 trang do công ty B sản xuất thì mỗi quyển tập được giảm 10% so với giá
niêm yết.
- Khi mua bộ I đúng 10 quyển tập loại 96 trang đóng gói sẵn hoặc bộ II đúng 20 quyển tập loại
96 trang đóng gói sẵn do công ty C sản xuất thì mỗi quyển tập bộ I được giảm 10% so với giá
niêm yết, còn mỗi quyển tập bộ II được giảm 15% so với gniêm yết. Khách hàng mua lẻ từng
quyển tập loại 96 trang do công ty C sản xuất thì không được giảm giá.
Biết giá niêm yết của 1 quyển tập 96 trang do hai công ty B công ty C sản xuất đều có giá
là 8 000 đồng.
a) Bạn Hùng vào nhà sách A mua đúng 10 quyển tập loại 96 trang đóng gói sẵn (bộ I) do công ty
C sản xuất thì bạn Hùng phải trả số tiền là bao nhiêu?
b) Mẹ bạn Lan vào nhà sách A mua 25 quyển tập loại 96 trang thì nên mua tập do công ty nào
sản xuất để số tiền phải trả là ít hơn? (mua tất cả tập của cùng một công ty)
Giải
a/ Số tiền bạn Hùng phải trả là:
10.8000.90% 72000=
đồng (0,5đ)
b/ Giá tiền phải trả khi mua 25 quyển tập do công ty B sản xuất là:
25.8000.90% 180000=
(đồng)
Giá tiền phải trả khi mua 25 quyển tập do công ty C sản xuất là:
20.8000.85% 5.8000 176000+=
(đồng)
Vậy mẹ bạn Lan nên mua tập do công ty C sản xuất thì số tiền phải trả là ít hơn (0,5đ)
Bài 6. (1 điểm)
Nón bài thơ là một đặc trưng của xứ Huế. Một chiếc nón lá hoàn thiện cần qua
nhiều ng đoạn từ lên rừng hái lá, rồi sấy lá, mở, ủi, chọn lá, y độn vành, chằm, cắt lá, nức
vành, cắt chỉ,… Nhằm làm đẹp và tôn vinh thêm cho chiếc nón lá xứ Huế, các nghệ nhân còn ép
tranh và vài dòng thơ vào giữa hai lớp lá:
“Ai ra xứ Huế mộng
Mua về chiếc nón bài thơ làm quà”.
6
Khung của nón lá có dạng hình nón được làm bởi các thanh gỗ nối từ đỉnh tới đáy như các đường
sinh
( )
, 16 vành nón được m từ những thanh tre mảnh nhỏ, dẻo dai uốn thành những ng
tròn có đường kính to, nhỏ khác nhau, cái nhỏ nhất to bằng đồng xu.
Đường kính (d = 2r) ca chiếc nón lá khoảng 40 (cm);
Chiều cao (h) của chiếc nón lá khoảng 19 (cm)
a) Tính độ dài của thanh tre uốn thành vòng tròn lớn nhất của vảnh chiếc nón lá.(không k
phần chắp nối, biết
π
3,14)
b) Tính diện tích phần lá phủ xung quanh của chiếc nón lá. (không kể phần chắp nối, tính gần
đúng đến 2 chữ số thập phân). Biết diện tích xung quanh của hình nón là: S =
r lπ
Giải
a) C =
π
d thay số
C
125, 6 (cm) (0,25đ)
b) l =
22
20 19+
=
761
(cm) (0,25đ)
S =
r lπ
thay số
S
1732,42 (cm
2
) (0,5đ)
Bài 7. (1 điểm)
Một buổi sinh hoạt ngoại khóa có 40 học sinh tham dự, trong đó nam nhiều hơn nữ. Trong giờ
giải lao, mỗi bạn nam mua một ly nước giá 5000 đồng/ly, mỗi bạn nữ mua một bánh ngọt giá
8000 đồng/cái . Các bạn đưa 260 000 đồng và được căn tin thối lại 3 000 đồng. Hỏi có bao
nhiêu học sinh nam và bao nhiêu học sinh nữ tham dự buổi sinh hoạt ngoại khóa?
Giải:
Gọi x, y lần lượt là số hs nam và số hs nữ tham dự buổi sinh hoạt ngoại khóa. (0,25đ)
( 0 < y < x < 40 ; x, y
*N
)
Có 40 hs tham dự buổi sinh hoạt ngoại khóa nên:
40xy
+=
(0,25đ)
Các bạn đưa 260 000 đồng và được căn tin thối lại 3 000 đồng nên:
5000x 8000 260000 3000y+=
(0,25đ)
Ta có hpt :
40 21
5000 8000 260000 3000 19
xy x
xy y
+= =


+= =

(nhận)
Vậy có 21 hs nam; 19 hs nữ (0,25đ)
Bài 8. (3 điểm)
Từ một điểm A nằm ngoài đường tròn (O; R) sao cho OA < 2R; vẽ hai tiếp tuyến AB, AC
vớiđường tròn (O) (B, C là tiếp điểm ). Gọi H là giao điểm của BC và AO; M là điểm bất k trên
cung nhỏ BC (M khác B, khác C và MB < MC). Tia AM cắt đường tròn (O) tại N. Đoạn thẳng
AO cắt cung nhỏ BC tại K.
a) Chứng minh : AO
BC tại H và
2
.AB AM AN=
b) Chứng minh : NK là tia phân giác của
BNC
và tứ giác MHON nội tiếp.
c) Kẻ đường kính KQ của đường tròn (O). Tia QN cắt tia CB tại E.
Chứng minh: MB.EC = MC.EB
7
Giải:
a) Chứng minh : AO
BC tại H và
2
.AB AM AN=
+ Chứng minh : AO
BC (0,5đ)
+ Chứng minh :
2
.
AB AM AN=
(0,5đ)
b) Chứng minh : NK là tia phân giác của
BNC
và tứ
giác MHON nội tiếp.
+ Chứng minh : NK là tia phân giác của
BNC
(0,5đ)
+ Chứng minh : tứ giác MHON nội tiếp. (0,5đ)
c) Kẻ đường kính KQ của đường tròn (O). Tia QN cắt
tia CB tại E. Chứng minh: MB.EC = MC.EB
+
AM MB
ABM ANB
AB NB
∆⇒ =
AM MC
ACM ANC
AC NC
∆⇒=
AB AC=
Nên
MB MC MB NB
NB NC MC NC
=⇒=
(1) (0,5đ)
+ NE
NK mà NK là phân giác trong tại đỉnh N của
NBC
Nên NE là phân giác ngoài tại đỉnh N của
NBC
NB EB
NC EC
⇒=
(2) (0,25đ)
(1) (2)
..
MB EB
MB EC MC EB
MC EC
⇒= =
(0,25đ)
Bài 9. Gieo ngẫu nhiên 1 đồng tiền đồng chất và cân đ
ối 2 lần. tính xác suất của các biến cố sau:
A: “Mặt ngửa xuất hiện đúng 1 lần”
B: “Mặt ngửa xuất hiện ít nhất 1 lần”
C: “Mặt ngửa xuất hiện 2 lần”
Giải:
Ta có: Ω={NN,NS,SN,SS}, n(Ω)=4
A={NS,SN}, n(A) = 2
B={NN,NS,SN}, n(B) = 3
C={NN}, n(C) = 1
Vậy: P(A) =2/4 =1/2; P(B) =3/4; P(C) =1/4
H
E
B
K
N
C
O
Q
A
M
Bài 1 : (1,5đ) Cho Parabol (P) :
2
1
2
y x
và đường thẳng (d): y = x- 4
a)Vẽ (P) và (d) trên cùng mặt phẳng tọa độ?
b)Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d) bằng phép toán?
Bài 2 : (1đ) Cho phương trình : 3x
2
- 4x +1 = 0 2 nghiệm x
1
, x
2
.
Không giải phương trình, hãy tính giá trị của biểu thức
1 2
2 1
3 3
x x
A
x x
Bài 3 :(0,75 đ) Cước điện thoại y ( đồng) là số tiền mà người sử dụng điện thoại cần trả hàng tháng, nó phụ thuộc
vào lượng thời gian gọi x ( Phút) của người đó trong tháng. Mối liên hệ giữa hai đại lượng này là một hàm số bậc
nhất y = ax + b. Biết rằng nhà bạn An trong tháng 5 đã gọi 100 phút với tiền phải trả là 40 000 đồng, trong tháng 6
đã gọi 40 phút với số tiền phải trả là 28 000 đồng
a)Tìm a và b của hàm số ?
b)Trong tháng 7 gia đình bạn An gọi 90 phút và được công ty Viễn thông giảm 10% thì phải trả bao nhiêu
tiền ?
Bài 4: (1 đ) Bác Hùng nhập kho 500 trái dừa sáp với giá vốn 150 000 đồng một trái và chi phí vận chuyển là 2
triệu đồng. Biết rằng 12% số trái bị hỏng trong quá trình vận chuyển và nếu số trái còn lại được bán hết thì bác sẽ
lời 20% trên tổng số vốn.
a) Hỏi giá bán mỗi trái dừa sáp là bao nhiêu?
b) Bạn An làm việc cho bác Hùng và được bác được bác trả lương nsau: lương cơ bản 5 triệu đồng và tiền
thưởng bằng 50% tiền lời số trái dừa vượt chỉ tiêu (trong đó chỉ tiêu bác Hùng đưa ra là mỗi ngày phải bán
được 14 trái dừa). Hỏi trong tháng 6, bạn An nhận được bao nhiêu tiền lương? Biết trong tháng 6 bạn đã
giúp bác Hùng bán hết số dừa không bị hỏng.
Bài 5: (0,5 đ) Cận thị trong học sinh ngày càng tăng. Lớp 9A có 35 học sinh, trong đó chỉ có 25% số học sinh nam
20% số học sinh nữ không bị cận thị. Biết tổng số học sinh nam học sinh nữ không bị cận th8 học sinh.
Tính số học sinh nữ không bị cận thị?
UBND QUẬN 11
TRƯỜNG THCS HẬU GIANG
KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT
Năm học: 2024-2025
MÔN THI : TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút
(không kể thời gian phát đề)
ĐỀ THAM KHẢO
(Đề có 2 trang)
Bài 6: (1 đ) Nồng độ cồn trong máu (BAC) được định nghĩa phần trăm rượu (rượu ethyl hoặc ethanol) trong
dòng máu của một người (Vd: BAC 0,05% nghĩa 0,05 gam rượu trong 100 ml u). Càng uống nhiều
rượu bia thì nồng độ cồn trong máu càng cao và càng nguy hiểm khi tham gia giao thông. Nồng độ BAC (%) trong
máu của một người sau khi sử dụng bia một thời gian t (giờ) hàm số bậc nhất BAC = a.t + b được thể hiện qua
đồ thị sau:
a) Viết công thức biểu thị mối quan hệ giữa nồng độ cồn trong máu (B) sau t giờ sử dụng
b) Theo nghị định 100/2019/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính, các mức phạt (đối với xe máy). Hỏi sau 3
giờ, nếu người này tham gia giao thông thì sẽ bị xử phạt ở mức độ nào?
Mức 1: Nồng độ cồn chưa vượt quá 50 mg/100 ml máu 02 - 03 triệu đồng (tước bằng từ 10 - 12 tháng)
Mức 2: Nồng độ cồn vượt quá 50 mg đến 80 mg/100 ml máu 04 - 05 triệu đồng (tước bằng từ 16 - 18 tháng)
Mức 3: Nồng độ cồn vượt quá 80 mg/100 ml máu 06 - 08 triệu đồng (tước bằng từ 22 - 24 tháng)
Bài 7: (0,75 đ) Cho hình bên là một thúng gạo vun đầy. Thúng có dạng nửa hình cầu với đường kính 50cm, phần
gạo vun lên có dạng hình nón cao 15cm.
a) Giả sử khoảng cách của c hạt gạo không đáng kể. Tính thể tích phần gạo. (Làm tròn đến chữ số thập
phân thứ nhất).
b) Nhà Danh dùng lon sữa cũ có dạng hình trụ (bán kính đáy bằng 5cm, chiều cao 12cm) để đong gạo mỗi
ngày. Biết mỗi ngày nhà Danh ăn 4 lon gạo mỗi lần đong thì lượng gạo chiếm 110% thể tích lon. Hỏi
với lượng gạo ở thúng trên thì nhà Danh có thể ăn nhiều nhất là bao nhiêu ngày?
Biết thể tích hình nón
2
1
V . .R .h
3
, thể tích hình cầu
3
4
V . .R
3
và thể tích hình trụ là
2
V .r .h
(với
3,14)
Bài 8: (3 đ) Từ điểm A ngoài đường tròn (O)(OA > 2R), vẽ hai tiếp tuyến AB, AC. Đoạn thẳng OA cắt BC tại
H. Gọi K là trung điểm của AC, BK cắt (O) tại D, AD cắt (O) tại E.
a) Chứng minh HK // AB và tứ giác CHDK nội tiếp
b) Chứng minh KC
2
= KD.KB và BE // AC
c) Gọi I là giao điểm của BC và AE, tia KI cắt BE tại S.
Chứng minh BD.BK = 2HS
2
.
Bài 9: (0,5 đ) Bạn Cáo rủ bạn Cừu tham ra một trò chơi như sau: Cáo có một chiếc hộp trong đó có 100 mẩu giấy
ghi các số có hai chữ số (từ 00 đến 99). Cáo lấy ra ngẫu nhiên một số bất kì, sau đó Cừu đoán một lần. Nếu Cừu
đoán đúng sẽ được 70 nghìn đồng, còn nếu Cừu đoán sai chỉ mất một nghìn đồng. Theo bạn thì Cừu có nên chơi
không? Vì sao?
t (giờ)
0,076
BAC (%)
0,068
O
1
ĐÁP ÁN ĐỀ THAM KHẢO HẬU GIANG
Bài 1 : a)Vẽ (P) và (d) trên cùng mặt phẳng tọa độ (P) :
2
1
2
y x
và đường thẳng
(d): y = x-4
- Lập bảng giá trị
x
-
4
-
2
0
2
4
2
1
2
y x
-8 -2
0 -2 -8
x
0
1
2
y = x-4
-4 -3 -2
- Vẽ đồ thị (P) và (d)
b)Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d) bằng phép toán?
Phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (P)
2
2
1
2
1
4
2
2 8 0
2
4
x x
x x
x
x
1 1
2 4 2 4 2
x y x
2 2
4 4 4 4 8
x y x
Vậy (d) cắt (P) tại ( 2;-2) và ( -4; -8)
Bài 2 : (1đ) Cho phương trình : 3x
2
- 4x +1 = 0 2 nghiệm x
1
, x
2
.
Không giải phương trình, hãy tính giá trị của biểu thức
1 2
2 1
3 3
x x
A
x x
2
2
4 4 4.3.1 4 0
b ac
Phương trình có hai nghiệm phân biệt
Áp dụng định lý Viet:
1 2
1 2
( 4) 4
3 3
1
.
3
b
S x x
a
c
P x x
a
2 2
2 2
1 2 1 2
1 1 2 2
1 2 1 1 2 2
2 1 1 2 1 2 1 2
3
3 3
3 3 3 3
. . .
x x x x
x x x x
x x x x x x
A
x x x x x x x x
2
2
4 1 4
2. 3.
2 3 26
3 3 3
1
3
3
S P S
A
P
Bài 3 :(0,75 đ)
a) Tính a, b
Y = ax + b
760 = a. 0 + b
b = 760
632 = a. 1600 + b
Thay vào 632 = a. 1600 + 760
a =
2
25
Vậy hàm số có dạng y =
2
25
x + 760
b) Y = 540
Thay vào y =
2
25
x + 760
540 =
2
25
x + 760
x= 2750 ( m)
Bài 4: (1 điểm)
a) Tổng số vốn mà bác Hùng bỏ ra là: 500.150000 + 2000000 = 77000000 (đồng)
Tổng số tiền bác Hùng thu được là: 77000000.(100% + 20%) = 92400000 (đồng)
Số trái dừa không bị hỏng là: 500.(100% – 12%) = 440 (trái)
Giá bán 1 trái dừa là: 92400000 : 440 = 210000 (đồng)
b) Tiền lời khi bán 1 trái dừa là: 210000 – 150000 = 60000 (đồng)
Vì tháng 6 có 30 ngày nên số trái dừa bán vượt chỉ tiêu là: 440 – 30.14 = 20 (trái)
Tiền lượng bạn An nhận được khi bán hết 440 trái dừa trong tháng 6 là: 5000000 + 50%.60000.20 =
5600000 (đồng)
Bài 5: (1 điểm)
* Gọi x, y (học sinh) lần lượt là số học sinh nam và số học sinh nữ của lớp 9A (x, y N*)
* Vì lớp 9A có 35 học sinh nên ta có: x + y = 35 (1)
Vì số học sinh không bị cận thị là 8 nên ta có: 25%.x + 20%.y = 8 (2)
Từ (1) & (2)
x y 35
25%x 20%y 8
x 20
y 15
* Vậy số học sinh nữ bị cận thị là: 20%.15 = 3 (học sinh)
Bài 6: (1 điểm)
a) Thay t = 0, BAC = 0,076 vào hàm số, ta có:
0a b 0,076
(1)
Thay t = 1, BAC = 0,068 vào hàm số, ta có:
a b 0,068
(2)
Từ (1) & (2)
0a b 0,076
a b 0,068
a 0,008
b 0,076
Vậy hàm số:
BAC 0,008.t 0,076
b) Thay t = 3 vào hàm số
BAC 0,008.t 0,076
, ta có:
BAC 0,008.3 0,076 0,052
Vậy sau 3 tiếng sử dụng bia rượu thì lượng rượu trong 100ml máu của người đó là: 0,052g = 52mg
Do đó, người này sẽ bị phạt ở mức độ 2 khi tham gia giao thông là 04 - 05 triệu đồng (tước bằng từ 16 - 18
tháng)
Bài 7: (0,75 điểm)
a) Bán kính hình cầu là: 50 : 2 = 25 (cm)
Thể tích gạo là:
3 2 3 2 3
1 4 1 1 4 1 40625.
. .R . .R .h . . .25 . .25 .15 42520,8 cm
2 3 3 2 3 3 3
b) Thể tích lon sữa bò:
2 2 3
V .r .h .5 .12 300. cm
Số ngày bạn Danh đong gạo cho đến khi hết gạo là:
40625.
: 300. .110%.4 10,3
3
Vậy nhà Danh có thể ăn nhiều nhất là 11 ngày là hết gạo.
Bài 8:
a. Chứng minh HK // AB và tứ giác CHDK
nội tiếp
*OA đường trung trực của BC suy ra H
là trung điểm của BC
* HK là đường trung bình của ∆ABC suy ra HK // AB
*Vì
HKD HCD
nên CHDK nội tiếp
b. Chứng minh KC
2
= KD.KB và BE // AC
∆KCD ~ ∆KBC suy ra KC
2
= KD.KB và KA
2
= KD.KB
∆KAD ~ ∆KBA(c – g – c)
BEADAK
ˆ
ˆ
BE // AC
c. Gọi I là giao điểm của BC và AE, tia KI cắt BE tại S. Chứng minh BD.BK = 2HS
2
.
S là trung điểm của BE suy ra CO BE tại S
BC = 2BH = 2HS
BD.BK = BH.BC = 2BH
2
= 2HS
2
Bài 9 ( 0,5 điểm )
- Số các số mà cừu có trong hộp là 100
- Cừu chỉ được đoán 1 lần vậy xác xuất cừu đoán đúng là
1 1
100 70
Vậy Cừu không nên tham gia trò chơi này vì khả năng người thua cuộc luôn là Cừu
1
PHÒNG GD VÀ ĐÀO TẠO Q11
Trường THCS Lê Anh Xuân
ĐỀ THAM KHẢO TUYỂN SINH LỚP 10 THPT
Năm học 2024-2025- Môn: Toán
(Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề)
Câu 1.: Cho hàm s
( )
2
yP
4
x
=
( )
y 2D
2
x
=
a) V (P) và (D) trên cùng h trc tọa độ.
b) Tìm tọa đ giao điểm (P) và (D) bng phép toán.
Câu 2: Cho phương trình: x
2
– 3x – 5 = 0 (x là n s) có 2 nghim là x
1
,x
2
. Không giải phương
trình hãy tính giá trị biu thc A =
12
21
22
xx
xx
+
Câu 3 :
Quy tắc sau đây cho ta cách tính ngày cuối cùng của tháng hai trong năm 20
là th
my?
-Ly 
chia 12 được thương là x dư là y
-Lấy y chia 4 được thương là z
-Tính M = x + y + z
-Lấy M chia 7 được dư r
Nếu r = 0 đó là th 3
Nếu r = 1 đó là th 4
...
Nếu r = 5 đó là ch nht
Nếu r = 6 đó là th hai
Em hãy dùng quy tắc trên tính xem ngày cuối cùng của tháng hai trong năm 2024 là thứ my?T
đó cho biết ngày 29/01/2024 là th my?
2
Câu 4: Trong tiết thc hành vt lý;
nhóm bn Anh được cô giao ghi li thi
gian đun sôi của ớc đá làm từ nước
ct (b qua sự ph thuộc độ cao). Nhóm
bn ghi lại như sau: Tại phút th
10
nước đá đã chuyn hoàn toàn t th rn
sang th lng và nhit độ đo đưc t
nhit kế là 0
0
C. C mi một phút đun
tiếp theo với cùng nhit độ lửa thì nhóm
bn ghi nhn nhit độ của nước tăng
thêm 10
0
C. Gi h(
0
C) là nhiệt độ nước đo được ti t (phút) t lúc nước 0
0
C đến khi nước sôi
liên h bi hàm s h = at + b
( )
10t
và đồ th sau:
a) Xác định h s a, b ca hàm s này.
b) Độ F được ra đời vào năm 1724 bi nhà vt
hc người Đức Daniel Gabriel Fahrenheit
(1686 -1736) được hiu
0
F. Gi T
C
nhit độ C; T
F
nhit độ F công thc chuyển đổi
như sau:
( )
5
32
9
CF
TT
=
. Hi sau khi đun 20 phút thì nước đưc bao nhiêu độ F.
Câu 5: Một công ty giao cho cửa hàng 100 hộp bánh để bán ra thị trường. Lúc đầu cửa hàng bán 24
hộp bánh với giá bán một hộp bánh 200 000 đồng. Do nhu cầu của thị trường nên 56 hộp bánh
tiếp theo mỗi hộp bánh có giá bán tăng 15% so với giá bán lúc đầu. Còn 20 hộp bánh cuối cùng mỗi
hộp bánh có giá bán giảm 10% so với giá bán lúc đầu.
a. Hỏi số tiền thu cửa hàng được khi bán 100 hộp bánh là bao nhiêu?
b. Biết rằng: Với số tiền thu được khi bán 100 hộp bánh, sau khi trừ đi 10% tiền thuế giá
trị gia ng VAT cửa hàng vẫn lãi 1 152 000 đồng. Hỏi mỗi hộp bánh công ty giao cho cửa hàng
có giá là bao nhiêu?
Câu 6: Để hòa chung với không khí World Cup, ở mt thành ph t chc giải bóng đá lứa tui
THCS bao gồm 32 đội tham gia chia thành 8 bng. vòng bng, 2 đội có th hng cao nht s
được đi tiếp vào vòng trong (vòng loi trc tiếp). Thắng được 3 điểm, hòa được 1 đim, thua 0
điểm. Nếu hai đội cùng điểm s so hiu s bàn thng – thua. bảng A, đội Phượng Hoàng ca bn
An nm trong bng ht giống sau 2 lượt đấu s hạng như sau :
1. Đội Báo Đen : 4 điểm
2. Đội Thỏ Trắng : 2 điểm
3. Đội Sư Tử : 2 đim
4. Đội Phượng Hoàng 1 điểm
0
50
20
15
10
t(phút)
h(
°
C)
3
lượt đấu diễn ra song song 2 trận Báo Đen Sư T và Thỏ Trắng – Phượng Hoàng. Các em hãy
tính xác suất vào vòng trong của đội Phượng Hoàng biết rằng đội Phượng Hoàng luôn có hiu s
bàn thng thp nht ? Xác sut = (s kh năng vào vòng trong): (số kh năng xảy ra). 100%
Câu 7: Hộp phô mai có dạng hình trụ, hai đáy là hai hình
tròn bằng nhau có đường kính là
12,2cm
và chiu cao ca
hp phô mai là
2,4cm
. Gi s trong hp phô mai cha
8
miếng phô mai bằng nhau được xếp nm sát nhau va khít
bên trong hp và mi miếng được gói vừa khít bằng loi
giy bạc đặc bit.
a) Biết công thc th ch hình trụ
.V Sh=
(
S
là diện tích đáy,
h
là chiều cao). Tính theo
3
cm
th
tích của mi miếng phô mai bên trong hp (làm tròn đến hàng đơn vị).
b) Biết công thức diện tích xung quanh hình tr
.
xq
S Ch=
(
C
là chu vi đáy,
h
là chiều cao). Tính
theo
2
cm
phần diện tích phần giy bc gói
8
miếng phô mai trong hp (làm tròn đến hàng đơn vị).
Câu 8: Cho đường tròn tâm
O
có đường kính
2.=
AB R
Gọi
I
là trung điểm của đoạn thẳng
OA
E
điểm thuộc đường tròn tâm
O
(
E
không trùng với
A
B
). Gọi
Ax
By
các tiếp tuyến
tại
A
B
của đường tròn
( )
O
(
,Ax
By
cùng thuộc một nửa mặt phẳng bờ
AB
có chứa điểm
E
).
Qua điểm
E
kẻ đường thẳng
d
vuông góc với
EI
cắt
Ax
By
lần lượt tại
M
.N
1. Chứng minh tứ giác
AMEI
nội tiếp.
2. Chứng minh
=
ENI EBI
. ..=
AE IN BE IM
3. Gọi
P
là giao điểm của
AE
;MI
Q
giao điểm của
BE
.NI
Chứng minh hai đường
thẳng
PQ
BN
vuông góc với nhau.
4. Gọi
F
là điểm chính giữa của cung
AB
không chứa điểm
E
của đường tròn
( )
.O
Tính diện
tích tam giác
OMN
theo
R
khi ba điểm
,,EIF
thẳng hàng.
Câu
9: Một lớp gồm 50 học sinh trong đó 30 học sinh giỏi tiếng Anh, 25 học sinh giỏi tiếng
Pháp, 15 học sinh giỏi tiếng Trung, 12 học sinh giỏi tiếng Anh và tiếng Pháp, 7 học sinh giỏi tiếng
Anh và tiếng Trung, 5 học sinh giỏi tiếng Pháp và tiếng Trung, 2 học sinh giỏi cả ba thứ tiếng trên.
Chọn ngẫu nhiên một học sinh trong lớp để kiểm tra. Tính xác suất để:
a, Học sinh đó chỉ giỏi tiếng Anh
b, Học sinh đó giỏi hai trong ba ngoại ngữ trên.
-----------------------
4
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐT Q11
Trường THCS Lê Anh Xuân
ĐỀ THAM KHÀO TUYỂN SINH LỚP 10 THPT
Năm học 2024-2025
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TOÁN
(Hướng dẫn chm05 gm trang)
Lưu ý:
- Các cách giải đúng khác đáp án cho điểm tương ứng theo hướng dẫn chấm.
- Tổng điểm toàn bài không làm tròn.
ĐÁP ÁN
Điểm
Câu 1:
Bng giá tr
x
4
2
0
2
4
4
x
y
2
=
4
1
0
1
4
x
0
4
2
2
x
y =
2
0
Hình vẽ:
b)
Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (D) có dạng:
2
2
x
4
x
2
=
2
2
x 2x 8 0
4
x
x
=
+ −=
=
O
D
( )
: y =
x
2
2
P
( )
: y =
x
2
4
5
Thay
2x
=
vào phương trình của (P) ta được:
1
4
2
y
2
=
=
Thay
4x =
vào phương trình của (P) ta được:
( )
4
4
4
y
2
=
=
Vy tọa độ giao điểm của (P) và (d) là:
( ) ( )
4;4,1;2
u 2
a.c = 1.-5 = - 5< 0 Phương trình có 2 nghiệm phân biệt
x
1
+ x
2
=

= 3
x
1
.x
2
=
= – 5
A =

+

=
(

)
.
=
(
.
(

)
)

=

Câu 3
Năm 2024

= 24
24 : 12 = 2 dư 0 x = 2; y = 0
0 : 4 = 0 z = 0
M= x + y + z = 2 + 0 + 0 = 2
M: 7 = 2: 7 dư 2
Vy ngày cui cùng ca tháng hai trong năm 2024 là thứ năm
Từ 29/1/2024 đến 29/2/2024 có 31 ngày
31:7 dư 3
Mà 29/2/2024 là thứ 5 nên 29/1 /2024 là th 2
Câu 4
a)Đồ thị đi qua 2 điểm (10 ; 0) và ( 15; 50)
Ta có HPT
0 10
50 15
10
100
ab
ab
a
b
= +
= +
=
=
=>h = 10t – 100
6
b) Thay t = 20 vào công thức =>h = 10.20 – 100 = 100
0
C
Thay h = 100
0
c vào
(
)
5
32
9
CF
TT=
=>100 =
5
9
(T
F
- 32) => T
F
= 212
0
F
Vậy sau 20p thì nước có nhiệt độ 212
0
F
Câu 5
Số tin bán bánh ln th nht là:
24 . 200 000 = 4 800 000 (đng)
Số tin bán bánh ln th hai là:
56 . 200 000 . 115% = 12 880 000 (đng)
Số tin bán bánh ln th ba là:
20 . 200 000 . 90% = 3 600 000 (đng)
Tổng s tiền thu được sau khi bán hết 100 cái bánh là:
4 800 000 + 12 880 000 + 3 600 000 = 21 280 000 (đng)
b) Số tin thuế VAT:
21 280 000 . 10% = 2 128 000 (đng)
Tổng s tiền thu được sau khi tr thuế là:
21 280 000 – 2 128 000 = 19 152 000 (đồng)
Số tin vn ca 100 cái bánh:
19 152 000 – 1 152 000 = 18 000 000 (đng)
Số tin vn ca 1 hp bánh là:
18 000 000 : 100 = 180 000 (đng)
Câu 6
Số kh năng xảy ra là 9
Số kh năng PH vào là 2
TH : BĐ thắng ST và TT thua PH : PH vào
TH : BĐ hòa ST và TT thua PH : PH vào
Vy xác suất để PH được vào vòng trong là
2/9x100%=22,2%
Câu 7
7
a) Biết công thức thể tích hình trụ là
.V Sh=
(
S
là diện tích đáy,
h
chiều cao). Tính theo
3
cm
thể tích của mỗi miếng phô mai bên trong hộp
(làm tròn đến hàng đơn vị).
Thể tích của hộp phô mai là:
( )
( )
2
2
3
12,2
2,4 280,556
44
8
box
box b ox
d
V Sh h cm
π π
× ×=×= = ×=
Vậy thể tích của mỗi miếng phô mai là:
( )
3
280, 8
3
556
88
5
box
cm
V
V =
=
b) Biết công thức diện tích xung quanh hình trụ là
.
xq
S Ch
=
(
C
là chu vi
đáy,
h
là chiều cao). Tính theo
2
cm
phần diện tích phần giấy bạc gói
8
miếng phô mai trong hộp (làm tròn đến hàng đơn vị).
Diện tích giấy bạc cần để gói 1 miếng phô mai là:
2
1
2
2
.
2
22
2
8 88
xq
dd
C h dh
SR
S Rh dh dh
ππ
π
π
++
+
= + = += +
2
2
12, 2
12,2 2,4
2
12, 2 )
8
2,4 (cm
π
π
= ×=
+
×
× ×+
Vậy diện tích giấy bạc để gói hết 8 miếng là:
( )
2
81
8. 8SS
cm= = ×=
.
Câu 8
1)Chứng minh tứ giác
AMEI
là tứ giác nội tiếp.
Xét t giác AMEI có
0
MAI 90=
0
MEI 90=
0
MAI MEI 180+=
8
Vy
AMEI
là t giác ni tiếp
2)Chứng minh:
=ENI EBI
. ..=AE IN BE IM
Tứ giác
AMEI
ni tiếp
EMI = EAI
Tương tự ta có t giác
IBNE
ni tiếp
ENI = EBI
Xét
MIN
AEB
ENI = EBI
EMI = EAI
hay
MNI = EBA
NMI = EAB
Vy
AEB
MIN
đồng dạng
AE BE
AE.IN BE.IM
IM IN
⇒= =
3)Gọi
P
giao điểm của
AE
;MI
Q
là giao điểm của
BE
.
NI
Chứng minh
hai đường thẳng
PQ
BN
vuông góc nhau.
Ta có
0
AEB 90=
(Góc ni tiếp chn nửa đưng tròn
( )
)
O
0
PEQ 90
⇒=
AEB và MIN đồng dạng
0
MIN 90
⇒==AEB
Tứ giác
PEQI
ni tiếp
EPQ EIQ
⇒=
(1)
Tứ giác
IBNE
ni tiếp
EIQ EBN⇒=
(2).
EBN EAB=
(3)
(Góc to bi tia tiếp tuyến y cung c nội tiếp cùng chn cung EB ca
đường tròn
( )
O
)
Từ (1), (2) và (3) suy ra
EPQ EAB⇒=
// PQ AB
Li có
AB BN
suy ra
PQ BN
Gọi
F
điểm chính giữa của cung
AB
không chứa điểm
E
của đường tròn
( )
.O
Tính diện tích tam giác
OMN
theo
R
khi ba điểm
,,EIF
thẳng hàng
Tứ giác
AMEI
ni tiếp nên
0
AMI AEF 45= =
nên
AMI
vuông cân tại
A
Chứng minh tương tự ta có
BNI
vuông cân tại
B
3
,
22
RR
AM AI BN BI⇒== ==
9
2
ΔMOA
1
S.
24
R
OA AM= =
2
ΔNOB
13
S.
24
R
OB BN= =
(
)
2
ABNM
S2
2
AB
AM BN R
=+=
Vy
2
ΔMON ABNM ΔMOA ΔBON
SSSS= −=R
(đvdt).
Câu 9
Tính được có 13 HS chỉ giỏi tiếng Anh
Tính được có 18 HS chỉ giỏi 2 trong 3 ngoại ngữ.
Không gian mẫu gồm 50 trường hợp
=> Số phần tử của không gian mẫu là n( ) = 50;
a, Gọi B là biến cố học sinh đó chỉ giỏi tiếng Anh. Khi đó:
- Các kết quả thuận lợi của biến cố B: mB = 13
13
P(B)
50
⇒=
b, Gọi C là biến cố học sinh đó giỏi hai trong ba ngoại ngữ trên. Khi đó:
- Các kết quả thuận lợi của biến cố C: mC = 18
18 9
P(C)
50 25
⇒==
10
Y BAN NHÂN DÂN QUN 11
TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN
(Đề gm 2 trang )
ĐỀ ĐỀ NGH TUYN SINH 10
NĂM HỌC: 2024 - 2025
MÔN: TOÁN 9
Thi gian: 120 phút (không k thi gian phát đề)
Câu 1. (1,5 điểm). Cho
( )
=
2
:
4
x
Py
và đường thng
( )
=−+: 23dy x
.
a) V đồ th
( )
P
( )
d
trên cùng h trc ta đ.
b) Tìm tọa độ giao điểm ca
( )
P
( )
d
bng phép tính.
Câu 2. (1 điểm). Cho phương trình
xx+ −=
2
3 5 60
a) Chng t phương trình trên có 2 nghiệm phân bit là
12
,xx
.
b) Không giải phương trình, hãy tính giá trị ca biu thc
= +
−−
22
12
21
11
xx
A
xx
.
Câu 3. (0,75 điểm). Quãng đường t thành ph A đến thành ph B là 500 km. Lúc
6
gi sáng, một
xe ô tô v trí cách thành phố A
50
km
khởi hành đi thành ph B ( ngược chiu vi thành ph A).
Gi
y ax b= +
hàm s biu din đ dài quãng đưng t thành ph A đến v trí ca xe ô tô sau
x
gi
theo đồ th hình sau.
a) m
a
b
.
b) Vào lúc my gi thì xe ô tô cách thành ph B 90 km?
Câu 4. ( 1 đim) Mt hiệu sách có bán 2 loại sách ôn tuyển sinh toán 9 và văn 9. Trong tháng ba hiu
sách bán được 60 quyển sách mỗi loại trên theo giá bìa thu được 3300000 đồng, lãi được 420000
đồng. Biết sách ôn tuyển sinh 10 toán 9 giá vốn bng 90% so vi giá bìa, sách ôn tuyển sinh 10
văn 9 có giá vốn bng 85% so với giá bìa. Hỏi giá bìa mỗi loại sách?
Câu 5. (0,75 điểm). Nhà anh Bình làm nông nghip trồng lúa để bán. Nhưng năm nay chịu đợt sâu
hi nên s lượng lúa thu v gim
20%
so vi d tính và chất lượng lúa cũng thấp nên ch bán được
với giá bán bằng
3
4
giá bán dự định lúc đầu. Nếu bán hết phn còn lại này với giá như trên thì số
tin s ít hơn
80
triệu đồng so vi d tính lúc đầu. Hỏi nếu không b hại và không gim giá thì
theo d tính, nhà anh Bình sẽ thu v bao nhiêu tin t vic trng lúa trên?
230
3
y (km)
x (giờ)
0
50
Câu 6. (1 đim). Mỗi nơi trên thế giới có một múi gi. Gi mỗi ngày tại mỗi nơi được tính theo công
thc
T GMT H= +
, trong đó
T
là gi tại nơi đó,
GMT
là gi gốc, giờ múi gi
0
,
H
được xác đnh
bi bng sau:
Múi gi
0
1
2
3
4
5
6
7
H
0
1
2
3
4
5
6
7
Múi gi
8
9
10
11
12
13
14
15
H
8
9
10
11
12
11
10
9
Múi gi
16
17
18
19
20
21
22
23
H
8
7
6
5
4
3
2
1
Như vậy khi biết gi một nơi có múi giờ y, ta có thể tính gi i có múi giờ khác.
Múi gi ca mt s thành ph được cho bi bng sau:
Thành ph
Hồ Chí Minh
New York
Moscow
Los Angeles
Múi gi
7
19
3
16
Dựa vào cách tính trên em hãy tính xem:
a) Lúc
11
gi ngày
03 / 06
NewYork thì Moscow là my gi ngày nào?
b) Quỳnh đi chuyến bay từ Tp.HCM đến Moscow của hãng hàng không Aeroflot. Chuyến
bay xuất phát lúc
14
gi
30
phút ngày
01 / 09
theo gi tại Tp.HCM. Em y tính xem
chuyến bay kéo dài bao lâu biết Quỳnh đến sân bay quốc tế Sheremetyevo của Moscow
lúc
21
gi ny
01 / 09
?
Câu 7. (1 điểm) 15 quả bi-a hình cu đt nm trên mặt bàn, sao cho
chúng đưc dn khít trong một khung hình tam giác đều chu vi bằng
858mm (hình v bên dưới). Tính bán kính của mi qu bi-a? (kết qu làm
tròn đến hàng đơn vị)
Câu 8. (3 điểm) Cho đường tròn (I; R) và điểm O nm ngoài đường tròn (I). Qua O v 2 tiếp tuyến
OA, OB đến đường tròn (I) (A và B là 2 tiếp điểm) . T A v đưng thng song song vi OB ct
đường tròn tại điểm th hai là C. OC cắt đường tròn tại điểm E ( E khác C), đường thẳng AE cắt OB
ti K.
a) Chng minh OA
2
= OE. OC suy ra EB.CA=EA.CB.
b) Chứng minh K là trung điểm ca OB.
c) Gọi D, F, H lần lưt là hình chiếu của C lên OA, AB, OB. Chứng minh CF
2
= CD.CH.
Câu 9: Một cái hộp đựng 6 viên bi đỏ4 viên bi xanh.Ly ln lượt 2 viên bi từ cái hộp đó.Tính
xác xuất để viên bi được ly ln th 2 là bi xanh.
…………HT………
ĐÁP ÁN
Câu 1.
Bảng giá trị :
V đồ th
( )
P
( )
d
x
4
2
0
2
4
=
2
4
x
y
4
1
0
1
4
x
1
2
=−+23yx
1
1
Phương trình hoành độ giao điểm ca
( )
P
( )
d
:
=−+
2
23
4
x
x
+ −=
=
=
2
2 30
4
6
2
x
x
x
x
Thay
= 6x
vào
=
2
1
4
yx
, ta được:
=−=
2
1
.6 9
4
y
.
Thay
= 2x
vào
=
2
1
4
yx
, ta được:
=−=
2
1
.2 1
4
y
.
Vy
( )
6; 9
,
( )
2; 1
là hai giao điểm cn tìm.
0,25
0,25
0,25 – 0,25
0,25
0,25
Câu 2.
( ) ( )
b ac∆= = = >
2
2
4 5 4.3. 6 97 0
Nên phương trình có hai nghiệm phân bit
12
,xx
.
0,25
Theo định lí Vi-et, ta có:
b
Sx x
a
c
P xx
a
=+= =
= = =
12
12
5
3
.2
:
= +
−−
22
12
21
11
xx
A
xx
( ) ( )
( )
( )
( )
( )
(
) ( )
(
)
( )
(
) ( )
( )
( ) ( )
= +
−−
−+
=
−−
−+−
=
−−+
+−−
=
−++
+ +−+
=
−++
+ +− +
=
−++
+ +−
=
22
12
21
2
2
1 22
1
21
3232
1122
12 1 2
3322
1 21 2
12 1 2
2 2 22
1 2 1 12 2 1 2
12 1 2
22 22
121212 12
12 1 2
2
12 12
11
.1.1
11
.1
.1
.
.1
.
.1
xx
A
xx
x xx
x
A
xx
xxxx
A
xx x x
xxxx
A
xx x x
x x x xx x x x
A
xx x x
xxxxxx xx
A
xx x x
xx xx
A
(
)
( )
(
)
( )
( )
( )
( )
−+
−++

 
−−

−− −−
 

 

= =

−− +


2
12 12 1 2 12
12 1 2
22
2. . 2.
.1
55 5
3. 2 2. 2
33 3
289
9
5
21
3
xx xx x x xx
xx x x
A
0,25
0,25
0,25
Câu 3.
a) m
a
b
.
50 .0 50a bb= +⇒=
.
230 .3 50 60ax= + ⇒=
.
b) Vào lúc my gi thì xe ô tô cách TP B 90 km?
Quãng đường xe ô tô đã đi: 510 – 90 =
410
km
410y⇒=
.
Thay vào ta có
6
x =
(gi).
Vậy lúc
12
gi thì xe ô tô cách thành ph B 90 km.
0,25
0,25
0,25
Câu 4.
Gọi giá bìa sách ôn tuyển sinh 10 toán 9 là : x (đồng, x>0)
Gọi giá bìa sách ôn tuyển sinh 10 văn 9 là : y (đồng, y>0)
Trong tháng ba hiệu sách bán được 60 quyển sách mỗi loại trên theo giá bìa thu
được 3300000 đồng nên ta có phương trình: 60x + 60y = 3300000
Sách ôn tuyển sinh 10 toán 9 có giá vốn bng 90% so với giá bán, sách ôn tuyển sinh
10 văn 9 có giá vốn bng 85% so với giá bìa và bán 60 quyển sách mỗi loi
trên thu được 3300000đồng và lãi 420000 đồng nên ta có pt: (90%x + 85%y)
. 60 = 3300000 – 420000
Hoặc (10%x + 15%y) . 60 = 420000
Đưa hệ pt v dng chính tắc, giải được : x = 25 000 ; y = 30 000
Vậy giá bìa sách ôn tuyển sinh 10 toán 9 25 000 đồng, giá a sách ôn tuyển sinh
10 văn 9 là 30 000 đồng.
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 5.
Goi
(
)
x kg
là s lượng lúa thu v theo d tính
y
(triệu đồng) là giá bán dự tính lúc đầu , Đk:
>,0xy
S tin thu v t vic trng lúa theo d tính lúc đầu là:
xy
(triệu đồng)
S lượng lúa thc tế thu v:
(
)
80% 0,8x x kg=
Giá bán thực tế:
3
4
y
(triệu đồng)
Nếu bán hết phn còn lại y với giá như trên thì số tin s ít hơn
80
triệu đồng so
vi d tính lúc đầu nên:
(
)
3
0,8 . 80
4
0,6 80
200
x y xy
xy xy
xy n
+=
+=
⇔=
S tin thu v t vic trng lúa theo d tính lúc đầu là:
200
(triệu đồng)
0,25
0,25
0,25
Câu 6.
a)
11h
ngày
03 / 06
NewYork
11 ( 5)
16
NY NY
T GMT H
GMT
GMT



Vy
GMT
16h
ngày
03 / 06
0,25
16 3 19
MC MC
MC
T GMT H
T


Vy Moscow là
19h
ngày
03 / 06
b) HCM là
14 30hp
ngày
01 / 09
14, 5 7
7, 5
HCM HCM
T GMT H
GMT
GMT



Moscow là
21h
ngày
01 / 09
21 3
18
MC MC
T GMT H
GMT
GMT



Vy chuyến bay dài:
18 7,5 10,5h
.
0,25
0,25
0,25
Câu 7.
Gọi: H,K lần lượt là điểm tiếp xúc ca cnh BC, AB với đường tròn (O).
Suy ra: BH, BK là tiếp tuyến của đường tròn (O).
N, M lần lượt là điểm tiếp xúc ca cạnh BC, AC với đường tròn (O’).
Xét hàng bi-a cui gm 5 qu tiếp xúc vi cạnh BC như hình vẽ.
Gọi r là bán kính của mi viên bi-a.
Độ dài cnh của tam giác đều ABC là:
2863
:858 =
(mm)
Do tam giác ABC đều nên góc ABC = 60
0
OB là tia phân giác góc ABC (do tính chất hai tiếp tuyến ct nhau tại 1 điểm ngoài
đường tròn).
00
302:60
ˆ
== HBO
Xét tam giác OBH vuông tại H, ta có:
( )
00
1
ˆ
tan . 3.
tan30 tan30
OH OH
OBH BH OH r mm
BH
= ⇒= = =
Tương tự ta cũng có:
( )
mmrCN 3=
Ta có:
( )
( )
3 8 3 8 23BC BH HN NC r r r r mm= + + = ++ =+
Mà:
( )
( )
( )
( )
286
286 8 2 3 286 25
8 23
BC mm r r mm= + = ⇔=
+
Bán kính c
a mi qu bia-a gn bằng 25mm.
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 8.
a) xét tam giác OAE và tam giác OCA
góc AOC : góc chung
góc OAE = góc ACE (cùng chắn cung AE)
Vy
OAE
đồng dng
OCA
(g.g)
r
?
B
O
H
x
y
H
F
D
K
E
C
B
A
O
( )
2
OA AE OE
1 OA OE.OC
OC CA OA
⇒== =
Chứng minh tương tự:
Tam giác OEB đồng dng tam giác OBC (g.g) : tự cm
Suy ra
OB BE
OC CB
=
OA AE
OC CA
=
Mà OA = OB (tính chất 2 tiếp tuyến ct nhau)
AE BE
EB.CA EA.CB
CA CB
⇒= =
0,25
0,25
0,25
0,25
b)
BAK EBK=
(cùng chắn cung BE)
AKB
: góc chung
( )
KAB KBE g g⇒∆
2
KB KE.KA⇒=
Ta có: AC//OB
ACE EOK⇒=
(so le trong)
ACE OAE=
(cùng chắn cung AE)
EOK OAE⇒=
AKO
: góc chung
( )
KOE KAO g g⇒∆
2
KO KE.KA⇒=
22
KB KO KB KO = ⇒=
K là trung điểm OB
0,25
0,25
0,25
0,25
c)
CAD CBA=
(cùng chn cung AC)
( )
CDA CFB g g⇒∆
CD CA
CF CB
⇒=
Chứng minh tương tự:
CF CA
CH CB
=
CD CF
CF CH
⇒=
2
CF CD.CH⇒=
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 9.
S cách ly lần lượt 2 viên bi từ hp là
10.9 90=
(cách)
Nếu ln 1 ly được bi đỏ và lần 2 lấy được bi xanh thì có
6.4 24=
(cách)
Nếu ln 1 ly đưc bi xanh và lần 2 cũng là bi xanh thì có
4.3 12=
(cách)
Suy ra xác suất cn tìm là
(24 12) 4
p
90 10
+
= =
Học sinh làm cách khác đúng vẫn đưc đim nguyên câu đó
S GD & ĐT TP.H CHÍ MINH
PHÒNG GD & ĐT QUẬN 11
TRƯNG THCS NGUYN MINH HOÀNG
ĐỀ THAM KHẢO TUYỂN SINH 10
NĂM HỌC 2024 - 2025
ĐỀ THAM KHẢO TOÁN 9
Đề thi gm 9 câu hi t lun
Thi gian: 120 phút (không k thời gian phát đề)
Bài 1 (1,25 điểm): Cho Parabol
2
( ):Py x=
( ): 2d y x-3=
a) V đồ th (P) và (d) trên cùng h trc to đ.
b) m tọa độ giao điểm ca (P) và (d) bng phép toán.
Bài 2 (0,75 điểm): Cho phương trình:
2
2 5 30xx
−=
(x là n s) có 2 nghim là
12
,
xx
.
Không giải phương trình, hãy tính giá trị ca biu thc
33
12
Ax x= +
Bài 3 (1,0 điểm):
Bn An mua bánh liên hoan cui niên hc cho lp. Ti ca hàng bánh A giá
bánh bn An mun mua là 15.000 đồng 1 cái bánh, nhưng nếu mua trên 10 cái bánh thì t cái
th 11 tr đi sẽ được ca hàng bánh gim 10% trên 1 cái.
a) Nếu bn An mua 46 cái bánh nói trên ca hàng bánh A thì phi tr bao nhiêu tin?
b) Bạn Bình cũng mua bánh ở ca hàng trên, biết s tin bn bình phi tr là 447000 đồng,
hi bn Bình mua bao nhiêu cái bánh.
Bài 4 (1 điểm): Tin lương hng tháng hiện nay của giáo viên chức được tính theo công thức
( )( )
.1A xm p t=++
Trong đó:
A
(đồng): là tiền lương một tháng
p
: Các ph cp (chc v, thâm niên,...)
x
: h s lương
t
: t l % ph cấu ưu đãi.
m
:lương cơ sở hin ti.
Hiện nay, mức lương sở được áp dụng theo khoản 2 Điều 3 Ngh định 24/2023/NĐ-CP
1.800.000 đồng/tháng.
Ph cấp ưu đãi cho giáo viện đứng lp là 30%
a) Nguyễn Th A là mt giáo viên trung hc có h s lương 2,34 (không phụ cp
chc v, thâm niên). Hỏi lương của Cô A mi tháng là bao nhiêu?
b) Anh Nguyễn Văn B ng là một giáo viên hưởng ưu đãi như trên (không phụ cp chc
vụ, thâm niên,…) lãnh lương một tháng vi s tin 9 336 600 đồng thì h s lương của anh
B là bao nhiêu?
Bài 5 (0,75 điểm):
Cho rng din tích rng nhit đi trên Trái Đất được xác đnh bi
hàm s bc nht y = ax + b; trong đó y đại ng biu th din tích rng nhit đới,
tính bng đơn v triu hecta, x đại lưng biu th s năm k t 1990. Năm 2000, din
tích rng nhit đi trên Trái Đất 672,3 triu hecta. Bn năm sau, din tích rng nhit
đới trên Trái Đất 653,9 triu hecta.
a)
Hãy xác đnh a, b.
b)
Hãy tính din ch rng nhit đới vào năm 2024.
Bài 6 (0,75 điểm): Mt ngôi bit th 10 cây cột nhà hình tr tròn, tt c đều có chiu cao
4,2m. Trong đó, 4 cây cột trước đi snh có đường kính 40cm 6 cây cột còn li bên thân nhà
có đường kính 26cm. Chủ nhà dùng loi sơn gi đá đ sơn 10 cây cột đó. Nếu giá ca mt loi
sơn giả đá 380.000 đng/m
2
(gm c tiền thi công) thì người ch phải chi ít nhất bao nhiêu
tiền để sơn 10 cây cột đó ? (Số tiền làm tròn đến hàng nghìn).
Bài 7: (1 điểm).
Mt ni gi vào ngân hàng A 200 000 000 triu đng vi 2 s la
chn như sau: la chn 1: Ngưi gi nhn lãi sut 7% mt năm; la chn 2: Ngưi gi
nhn ngày 3000000 triu đng và lãi sut là 6% mt năm, hi sau 1 năm và 2 năm thì la
chn nào tt hơn?
Bài 8 (2,75 điểm):
T một điểm A nằm ngoài đường tròn (O; R) kẻ hai tiếp tuyến AB và AC
đến (O) (vi B, C là tiếp điểm). K cát tuyến AEF không đi qua (O) (E nằm gia A và F)
a) Chng minh: t giác ABOC ni tiếp và OA vuông góc vi BC
b) Gọi D là điểm đi xng của B qua O. Các tia DE và DF cắt AO ln lượt ti M và N.
Chng minh:
CEF
DNM
và OM = ON.
c) Đường thẳng qua E và vuông góc với OB ct BC ti H và ct BF ti K.
Chng minh HE = HK.
Bài 9 (0,75 điểm): Bn An tung một đồng xu cân đối đồng cht 2 lần, tính xác xuất ca
biến c A: “tung được ln th nht là mt sp”.
GỢI Ý ĐÁP ÁN
Bài 1 Cho Parabol
2
( ):Py x=
( ): 2d y x-3=
a) V đồ th (P) và (d) trên cùng h trc to đ.
b) m tọa độ giao điểm ca (P) và (d) bng phép toán.
Gii:
a)
b) Hoành độ giao điểm ca
( )
P
( )
d
là nghim của phương trình:
2
23
xx
−=
2
2 30xx + −=
( ) ( )
3 30xx x +−+=
( )( )
10 1
1 30
30 3
xx
xx
xx
−= =

+=

+= =

Phương trình có hai nghim phân bit:
1
1x =
;
2
3x =
+ Với
1
1x =
1
1y
⇒=
+ Với
2
3x =
2
9
y⇒=
Vy
( )
P
ct
( )
d
tại hai điểm phân bit là
( )
2; 4
( )
3; 9−−
.
Bài 2 : Cho phương trình:
2
2 5 30xx −=
(x là n s) có 2 nghim là
12
,xx
.
Không giải phương trình, hãy tính giá trị ca biu thc
33
12
Ax x= +
Phương trình đã cho là phương trình bậc hai ca
x
có các h s:
2; 5; 3ab c= =−=
Gi
12
,xx
là các nghim của phương trình
Theo định lý Vi-et, ta có:
12
12
5
2
3
2
xx
xx
+=
=
Ta có:
( )
(
)
(
)
(
)
(
)
33 2 2
1 2 1 2 1 12 2
2
12 12 12
2
3
55 3
3
22 2
215
8
A x x x x x x .x x
xx xx x.x
.
=+= + +
=+ +−


= +





=
Bài
3: Bn An mua bánh liên hoan cui niên hc cho lp. Ti ca hàng bánh A giá bánh bn
An mun mua là 15.000 đồng 1 cái bánh, nhưng nếu mua trên 10 cái bánh thì t cái th 11 tr
đi sẽ được ca hàng bánh gim 10% trên 1 cái.
a) Nếu bn An mua 46 cái bánh nói trên ca hàng bánh A thì phi tr bao nhiêu tin?
b) Bạn Bình cũng mua bánh ở ca hàng trên, biết s tin bn bình phi tr 447000 đồng,
hi bn Bình mua bao nhiêu cái bánh.
Gii
a) Số tin mua mt cái bánh gim giá 10% là:
×=15000 90% 13500
(đồng).
Số tin bn hùng phi tr là:
+=10.15000 36.13500 636000
(đồng).
b) Vì 447000 > 150000 nên bn Bình mua trên 10 cái bánh.
Tng s tin mua bánh vi giá 13500 là:
−=447000 150000 297000
(đồng)
Số bánh Bình mua ca ca hàng là:
+=10 297000 :13500 32
(cái)
Bài 4: Tiền lương hằng tháng hiện nay của giáo viên chức được tính theo công thức
( )( )
.1A xm p t= ++
Trong đó:
A
(đồng): là tiền lương một tháng
p
: Các ph cp (chc v, thâm niên,...)
x
: h s lương
t
: t l % ph cấu ưu đãi.
m
:lương cơ sở hin ti.
Hiện nay, mức lương sở được áp dụng theo khoản 2 Điều 3 Ngh định 24/2023/NĐ-CP
là 1.800.000 đồng/tháng.
Ph cấp ưu đãi cho giáo viện đứng lp là 30%
a) Nguyn Th A là mt giáo viên trung hc có h s lương 2,34 (không ph cp chc
v, thâm niên). Hỏi lương của Cô A mi tháng là bao nhiêu?
b) Anh Nguyễn Văn B cũng là một giáo viên hưởng ưu đãi như trên (không phụ cp chc v,
thâm niên,…) lãnh lương một tháng vi s tiền 9 336 600 đồng thì h s lương của anh B
là bao nhiêu?
Gii:
a) Lương mỗi tháng ca cô A là:
( )( )
2,34.1800000 0 1 30% 5475600A = ++ =
(đồng)
b) Gi h s lương của anh B là x
Theo đề bài ta có:
9336600 ( .1800000 0).(1 30%)
x
= ++
Giải phương trình trên ta được x = 3,99
Vy h s lương của anh B là 3,99
Bài 5:
Cho rng din tích rng nhit đi trên Trái Đất được xác đnh bi hàm s bc
nht y = ax + b; trong đó y đi ng biu th din tích rng nhit đới, nh bng đơn
v triu hecta, x đại ng biu th s năm k t 1990. Năm 2000, din ch rng nhit
đới trên Trái Đất 672,3 triu hecta. Bn năm sau, din ch rng nhit đới trên Trái
Đất 653,9 triu hecta.
a)
Hãy xác đnh a, b.
b)
Hãy tính din ch rng nhit đới vào năm 2024.
Gii:
a) Dựa vào đề bài ta có:
2000x =
thì
672,3y =
Suy ra:
.2000 672,3ab+=
(1)
Bốn năm sau tc là x = 2004 thì y = 653,9
Suy ra
.2004 653,9ab+=
(2)
T (1) và (2) ta có h phương trình:
.2000 672,3
.2004 653,9
ab
ab
+=
+=
Gii h phương trình trên ta được a = -4,6 ; b = 9872,3
b) Ta có hàm s:
4,6 9872,3yx
=−+
Thay x = 2024 ta đưc:
4,6.2024 9872,3 561,9y = +=
Vy diện tích rừng vào năm 2024 là: 561,9 triu héc ta
Bài 6 : Mt ngôi bit th có 10 cây ct nhà hình tr tròn, tt c đều có chiu cao 4,2m. Trong
đó, 4 cây cột trước đi sảnh đường kính 40cm 6 y cột còn lại bên thân nhà đường
kính 26cm. Chủ nhà dùng loại sơn giả đá để sơn 10 cây cột đó. Nếu giá ca mt loại sơn giả
đá 380.000 đồng/m
2
(gm c tiền thi công) thì người ch phải chi ít nhất bao nhiêu tiền để
sơn 10 cây cột đó ? (Số tiền làm tròn đến hàng nghìn).
Gii:
Đổi 40cm = 0,4m, 26cm = 0,26m
Diện tích cần sơn chính là tổng din tích xung quanh của các hình tr.
Tng diện tích xung quanh của 4 cây cột đường kính 40cm là:
( )
2
11
4.2. . 4.2. .0,2.4,2 6,72Sr m
ππ π
= = =
Tng diện tích xung quanh của 4 cây cột đường kính 40cm là:
( )
2
22
6.2. . . 6.2. .0,13.4,2 6,552S rl m
ππ π
= = =
Tng diện tích xung quanh của 6 cây cột đường kính 26cm là
( )
2
12
6,72 6,552 13,272
SSS m
ππ π
=+= + =
Số tin cn dùng là:
13,272 .380000 15844000
π
(đồng)
Bài 7:
Mt ni gi vào ngân hàng A 200 000 000 triu đng vi 2 s la chn như
sau: la chn 1: Ngưi gi nhn lãi sut 7% mt năm; la chn 2: Ni gi nhn ngày
3000000 triu đng và lãi sut là 6% mt năm, hi sau 1 năm và 2 năm thì la chn nào
tt hơn?
Gii:
*) Số tin nhận được sau 1 năm:
La chn 1:
200000000.(1 7%) 214000000+=
(đồng)
La chn 2:
200000000.(1 6%) 3000000 215000000++ =
(đồng)
Sau 1 năm thì lựa chn 2 tốt hơn.
*) Số tin nhận được sau 2 năm:
La chn 1:
214000000.(1 7%) 228980000
+=
(đồng)
La chn 2:
212000000.(1 6%) 3000000 227720000++ =
(đồng)
Sau 2 năm thì lựa chn 1 tốt hơn.
Bài 8: T mt đim A nằm ngoài đường tròn (O; R) kẻ hai tiếp tuyến AB và AC đến (O) (vi
B, C là tiếp điểm). K cát tuyến AEF không đi qua (O) (E nằm gia A và F)
a) Chng minh: t giác ABOC ni tiếp và OA vuông góc vi BC
b) Gọi D là điểm đi xng của B qua O. Các tia DE và DF cắt AO ln lượt ti M và N.
Chng minh:
CEF
DNM
và OM = ON.
c) Đường thẳng qua E và vuông góc với OB ct BC ti H và ct BF ti K.
Chng minh HE = HK.
a) Chng minh: t giác ABOC ni tiếp và OA vuông góc vi BC
,AB AC
là các tiếp tuyến của đường tròn
( )
O
nên
,AB OB AC OC⊥⊥
.
Ta có
90 90 180MBO MCO+ = °+ °= °
, do đó tứ giác
ABOC
ni tiếp đường tròn đường kính
AO
.
Ta :
(
()
AB AC
OB OC R
=
= =
tÝnh chÊt 2 tiÕp tuyÕn c¾t nhau)
Q
R
I
L
K
H
N
M
D
O
F
E
C
B
A
OA là đường trung trc ca BC
Gọi R là giao điểm ca OA và BC
OA BC⇒⊥
ti RR là trung điểm ca BC
Chng minh:
CEF DNM∆∆
và OM = ON
K
ML BD
ti L,
NI BD
ti I
* T giác BERM nội tiếp (tổng hai góc đối bng 180
0
)
DMN EBC⇒=
EBC EFC=
Nên
EFC DMN
=
,
ECF EDF=
CEF
DNM
(g.g)
CE DN
CF DM
=
* c/m
CEA
FCA
(g.g)
CE AC
CF AF
=
* c/m
ABE
AFB
(g.g)
BE AB
BF AF
=
Nên
BMD BND
BE DN
BE.DM BF.DN S S ML NI
BF DM
= = = ⇒=
* ML // AB (cùng vuông góc vi BD)
ML OM
AB AO
⇒=
NI // AB (cùng vuông góc vi BD)
NI ON
AB AO
⇒=
Vy OM = ON
c) Chng minh HE = HK
K
OQ EF
ti Q
A, B, Q, O, C cùng nm trên đường tròn
1
QCB QAB sdQB
2

= =


QEH QAB=
(đồng v, EH // AB)
QEH QCH
=
QHEC ni tiếp
HCE HQE⇒=
1
HCE BFE sdBE
2

= =


HQE BFE=
QH // BF
Q trung điểm EF (do EF là y cung của (O),
OQ EF
ti Q)
H trung điểm ca
EK
Bài 9: Bn An tung mt đồng xu cân đối đng cht 2 lần, tính xác xuất ca biến c A: “tung
được ln th nht là mt sp”.
Gii:
Kí hiệu: mt sấp là S; mặt nga là N.
Không gian mu ca phép th:
{ }
; ; ; ; ; ;;SSN SNS NSS NNS NSN SNN SSS NNNΩ=
Suy ra
( )
9n Ω=
Vì tung đồng xu cân đối và đồng cht nên 9 kết quả trên đều có th xảy ra như nhau.
Có 4 kết quả thun li cho biến c A nên n(A) = 4
Vậy xác suất ca biến c A là:
(
)
(
)
( )
4
9
nA
PA
n
= =
Y BAN NHÂN DÂN QUN 11 ĐỀ THAM KHO TUYN SINH 10
TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN PHÚ MÔN: TOÁN. (NH: 2024 – 2025)
Thi gian: 120 phút
(không k thời gian phát đề)
Bài 1. (1,5 điểm) Cho parabol (P):
2
2
x
y =
và đường thng (d): y = x – 4.
a) V đồ th ca (P) và (d) trên cùng mt phng tọa độ.
b) Tìm giao điểm ca (d) và (P) bng phép tính.
Bài 2.
(1 điểm) Cho phương trình 4x
2
– 15x + 1 = 0 có 2 nghim là x
1
và x
2
. Không
giải phương trình, hãy tính giá trị ca biu thc M = (x
1
+ x
2
).(x
1
+ 2x
2
) – x
2
2
Bài 3. (0,75 điểm) Nhiệt độ môi trường không khí T(
0
C) và độ cao H(mét) so vi mc
nước bin một địa phương được liên h bi công thc
3
T 28 H
500
=
.
a) Mt ngn núi cao 3500m thì nhiệt độ đỉnh núi là bao nhiêu (
0
C)?
b) Nhiệt độ không khí bên ngoài ca một máy bay là 4
0
C. Hỏi máy bay đang ở độ cao
bao nhiêu m so vi mc nước bin?
Bài 4. (1 điểm) Mt ca hàng chuyên bán điện thoại di động.
Để phc v nhu cu
mua sm dp Tết Nguyên Đán đã nhp v lô hàng gm điện thoi ca hai hãng Op và
SS.
Sau mt thi gian m bán vi giá nm yết thì ca hàng khuyến mãi gim giá 5%
khi mua điện thoi Op; gim giá 6% khi mua điện thoi SS.
c này, anh Nam đến ca hàng mua 3 chiếc điện thoi Op và 5 chiếc điện thoi SS
để tặng người thân. Anh d tính phi tr
49685000
đồng. Nhưng khi tính tin anh Nam
được ca hàng thông báo khi mua điện thoi SS, bắt đầu t chiếc th 4 s không thc
hin khuyến mãi trên mà gim ngay
900000
đồng mi chiếc so vi giá niêm yết. Do
đó anh Nam đã tr s tin là
48797000
. Hi giá niêm yết ca mi chiếc điện thoi ca
hãng Op, hãng SS là bao nhiêu?
Bài 5. (0,75 điểm) Ti một địa điểm nhiệt độ đo được mặt đất khong
26°C
Biết
rng c lên 1 km thì nhiệt độ gim
6°C
. Ti một địa điểm nhiệt độ đo được mặt đất
khong
26
°
C
Biết rng c lên 1 km thì nhiệt độ gim
6°C
a) Hãy lp hàm s T theo h , biết rng mi liên h gia nhiệt độ
( )
°TC
độ cao
h(km) là hàm s bc nht.
b) Hãy tính nhiệt độ khi độ cao
2,5
km so vi mặt đất .
ĐỀ ĐỀ NGH
gm 2 trang)
Bài 6. (1 điểm) Mt vt chn giy bng nha đc có
dạng hình ng trụ đứng, hai đáy các tam giác đều
cạnh 60 mm, chiều cao lăng trụ là 150 mm.
a) Tính din tích toàn phn khối lăng trụ.
b) Tính th tích khối ng trụ (làm tròn đến mm
3
), cho
biết công thc tính diện tích tam giác đều là
2
a3
S
4
=
, trong đó a là độ dài cnh tam giác đều.
Bài 7. (1 điểm)
Lp 9A có 40 hc sinh, trong đó
s hc sinh nam và
s hc sinh
n không b cn th. Biết tng s hc sinh nam và hc sinh n không b cn th là 11.
Tính s hc sinh nam không b cn th.
Bài 8. (3 điểm) Cho (O,R) và từ A nm ngoài (O) v các tiếp tuyến AB, AC với (O).
Tia AO ct (O) tại E, F (Điểm E nm gia 2 điểm A và F).
a) Chng minh: T giác ABOC nội tiếp và OA BC ti H.
b) V qua E đường thng song song BF cắt AB, AC lần lượt tại M, K. Chứng minh:
AE
2
= AM.AB.
c) Chứng minh: E là trung điểm MK và NH // MK.
Xác sut thng kê:
Bài 9. Ly ngu nhiên mt th t mt hp cha 20 th được đánh số t 1 đến 20. Tìm
xác suất để th được ly ghi s l và chia hết cho 3.
---HT---
150mm
60mm
HƯỚNG DN CHM VÀ ĐÁP ÁN
Bài
Đáp án
Điểm
1
a) Bảng giá trị:
x
0
1
y = x – 4
–4
–3
Bảng giá trị:
x
–4
–2
0
2
4
2
2
x
y =
–8
–2
0
–2
–8
Đồ th:
b) Phương trình hoành độ giao điểm ca (P) và (d):
2
x
x4
2
−=
<=>
2
x
x40
2
+−=
<=> x = 2 hay x = –4
Thay x = 2 vào hàm s (d), ta có: y = 2 4 = –2.
Thay x = –4 vào hàm s (d), ta có: y = –4 – 4 = –8.
Vy tọa độ giao điểm là: (2 ; –2) và (–4 ; –8).
1,5
2
Theo Viète có
󰇱
=
+
=

=

=
=
=
M = (x
1
+ x
2
).(x
1
+ 2x
2
) – x
2
2
= x
1
2
+ x
2
2
+ 3 x
1
x
2
= S
2
2P + 3P =
S
2
+ P
=
󰇡

󰇢
+
=


1
3
a) Ngn núi cao 3500 m nên
H 3500=
.
Ta có:
3
28 .3500 7
500
=−=T
Vy nhiệt độ đỉnh núi là 7
0
C.
b) Nhiệt độ không khí bên ngoài ca mt máy bay là 4
0
C nên
4=T
.
0,75
Ta có:
( )
3
4 28
500
2000 14000 3
14000 2000 : 3
4000
=
⇔=
⇔=
⇔=
H
H
H
H
Vậy máy bay đang bay độ cao 4000m.
4
Gọi x,y(đồng ) là giá niêm yết ca mi chiếc điện thoi ca
hãng Op, hãng SS
( )
;0xy>
Giá ca mi chiếc điện thoại Op được gim giá :
Giá ca mi chiếc điện thoại SS được gim giá khi mua 3 chiếc
điện thoại đầu :
( )
1 6% 0,94yy−=
Giá ca mi chiếc điện thoại SS được gim giá khi mua chiếc
điện thoi th 4 tr n :
900000
y
S tin anh Nam dnh phi tr là :
(
)
3.0,95 5.0,94 49685000
2,85 4,7 49685000 1
xy
xy
+=
+=
S tin anh Nam thc tế phi tr
(
)( )
( )
3.0,95 3.0,94 5 3 900000 48797000
2,85 4,82 50597000 2
xy y
xy
+ +− =
⇔+=
T
(
1
)
&
(
2
)
, ta có h phương trình :
2,85 4,7 49685000
2,85 4,82 50597000
4900000
7600000
xy
xy
x
y
+=
+=
=
=
Vy giá niêm yết ca mi chiếc điện thoi ca hãng Op là
4900000
(đồng )
giá niêm yết ca mi chiếc điện thoi ca hãng SS là
7600000
(đồng)
1
5
a) y lp hàm s T theo h , biết rng mi liên h gia nhit đ
( )
0
TC
độ cao h(km) là hàm s bc nht.
m s T theo h :
26 6= Th
b) y tính nhiệt độ khi độ cao 2,5 km so vi mặt đất
Nên nhiệt độ khi độ cao 2,5 km so với mặt đất
2,5
h km⇒=
Thay
2,5h km=
vào
( )
0
26 6 26 6.(6,5) 26 15 11Th C= = =−=
Vy nhiệt độ khi độ cao 2,5 km so với mặt đất là
0
11 C
0,75
6
a) Diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng:
(
)
2
2 3.60.150 27000
= = =
xq
S ph mm
Diện tích đáy hình lăng trụ đứng:
( )
2
2
60 3
1559
4
= S mm
Din tích toàn phần hình lăng trụ đứng:
( )
2
2 27000 2.1559 30118
=+≈ +
tp xq
S S S mm
b) Th tích khối lăng tr đứng:
( )
3
. 1559.150 233850= = =V S h mm
1
7
Gi s học sinh nam, n ca lp 9A lần lượt là x, y ( x, y
N*)
S hc sinh lp là 40 hs nên x + y = 40
S hc sinh không b cn th là 11 nên
+
= 11
Gii hpt
󰇫
+ = 40
+
= 11
= 28
= 12
S hc sinh nam không b cn th
. 28 = 8 hc sinh.
1
8
a/ Chng minh: T giác ABOC nội tiếp và OA BC ti H.
OBA
= OCA
= 90
0
(2 tiếp tuyến ti A và B)
T giác ABOC nội tiếp (tổng 2 góc đối là 180
0
)
Có AB = AC (t/ch 2 tiếp tuyến) và OB = OC (= R)
OA là đường trung trc ca BC nên OA BC ti H.
1
b) V qua E đường thng song song BF cắt AB, AC lần lượt tại M, K.
Chng minh: AE
2
= AM.AB.
Chng minh AEM đồng dng ABE
AE
2
= AM.AB.
1
c) Chứng minh: E là trung điểm MK và NH // MK.
Trong BMK có BE là đường cao cũng là phân giác
EK = EM
1
N
K
M
H
O
F
E
C
B
A
Vì MK // BF
EN EM EK EH
= ==
NB BF BF HF
(h qu Ta lét; cmt)
Theo định lý Ta lét đảo cho BEF NH // MK.
9
Không gian mu = {1; 2; …; 20}.
Gi A là biến c ly đưc th ghi s l và chia hết cho 3.
Ta có: A = {3 ; 9 ; 15}.
Xác suất ca biến c A là: P(A) =

= 0,15.
---HT---
TRƯỜNG THCS PHÚ TH ĐỀ THAM KHO TUYN SINH 10
QUN 11 NĂM HỌC 2024-2025
MÔN: TOÁN 9
THI GIAN: 120 PHÚT
Câu 1: (1,5 điểm) Cho hai hàm số (P): y =
1
2
x
2
và (D): y = x
1
2
a) V đồ th (P) và (D) trên cùng mặt phẳng tọa đ Oxy.
b) m tọa độ giao điểm của (P) và (D) bằng phép tính.
Câu 2: (1 điểm) Cho phương trình 2x
2
3x +1 = 0 có 2 nghiệm là
12
,xx
.
Không giải phương trình, hãy tính giá trị biu thc
2
2
2
1
2
2
2
1
xxxx +
Câu 3. (1 điểm) Trong một xưởng sản xuất đồ gia dụng có tổng cộng 900 thùng hàng và mỗi ngày
nhân viên sẽ ly 30 thùng hàng để đi phân phối cho các đại lí.
a) Gọi T là số thùng hàng còn lại sau trong xưởng sau n ngày. Hãy lập hàm số T theo n.
b) Biết một thùng hàng có giá tr là 2 triệu đồng và mỗi chuyến xe vn chuyển 30 thùng hàng trong
mỗi ngày sẽ tốn 2,5 triệu đồng. Hỏi sau khi bán hết tt c thùng hàng thì xưởng sẽ lời bao nhiêu
tiền?
Câu 4: (1 điểm)
Mt ca hàng thời trang nhập v 100 áo với giá vốn 300000 đồng/ 1 áo. Đợt mt,
cửa hàng bán hết 80 áo. Nhân dịp khuyến mãi, để bán hết phần còn lại, cửa hàng đã giảm giá 30%
so với giá niêm yết đợt một. Biết rằng sau khi bán hết số áo của đt nhập hàngy thì cửa hàng
lãi 12300000 đồng.
a) Tính tổng số tiền cửa hàng thu về khi bán hết 100 áo?
b) Hỏi vào dịp khuyến mãi cửa hàng đó bán một chiếc áo giá bao nhiêu tiền?
Câu 5: (0,75 điểm)
Đầu năm học, một trường THCS tuyển được 70 học sinh vào 2 lớp tích hợp và
tăng cường tiếng Anh. Nếu chuyển 10 học sinh từ lớp ch hợp sang lớp tăng cường tiếng Anh thì
số học sinh lớp tăng ờng tiếng Anh bằng
4
3
số học sinh lớp tích hợp. Hãy tính số học sinh mỗi
lp.
Câu 6: (0,75 điểm)
Bạn Lan đang chuẩn b ba đimm gm đu phộng nấu và mì xào. Biết rằng cứ mỗi 30 gram đậu
phộng nấu cha 7 gram protein, 30 gram mì o chứa 3 gram protein. Để ba ăn có tổng khối ợng
200 gram cung cấp đủ 28 gram protein thì bạn Lan cần bao nhiêu gram mỗi loại ?
Câu 7: (1 điểm) Một tháp đồng hồ có phn dưới
có dạng hình hộp ch nhật, đáy là hình vuông có
cạnh dài 5 m, chiều cao của hình hộp ch nhật
12 m. Phần trên của tháp có dạng hình chóp đều,
các mặt bên là các tam giác cân chung đỉnh
(hình vẽ). Mỗi cạnh bên của hình chóp dài 8 m.
a) Tính theo mét chiu cao của tháp đồng hồ?
(làm tròn đến ch s thp phân th nht)
b) Cho biết th tích của hình hộp ch nhật đưc
tính theo công thức V = S.h, trong đó S là diện
tích mặt đáy,
h là chiều cao của hình hộp ch nhật. Th tích
của hình chóp được tính theo công thức V =
S.h, trong đó
S là diện tích mặt đáy, h là chiều
cao ca hình chóp. Tính thể tích của tháp đồng hồ này? (Làm tròn đến hàng đơn vị).
Câu 8: (3 điểm)
T điểm M nằm bên ngoài đường tròn (O) v cát tuyến MCD không đi qua tâm O
(C nằm giữa M và D) và hai tiếp tuyến MA, MB đến đường tròn (O) (A, B là các tiếp điểm). Gọi I
là trung điểm của CD, H là giao điểm của OM và AB.
a) Chứng minh rằng 5 điểm M, A, I, O, B cùng nằm trên một đường tròn.
b) Chứng minh
2
MA MC.MD=
và tứ giác CHOD nội tiếp.
c) Gọi K là giao điểm ca các tiếp tuyến ti C và D ca đường tròn (O). Chứng minh ba điểm A, B,
K thẳng hàng.
Câu 9:
Trong trò chơi bánh xe quay số. Bánh xe số có 20 nấc điểm: 5; 10; 15; 20 ; ...; 100 với
các vạch chia đều nhau và giả sử rằng khả năng chuyển từ nấc điểm đã có tới các nấc điểm còn lại
là như nhau. Trong mỗi lượt chơi có hai người tham gia, mỗi người đưc quay mt lần và điểm ca
người chơi điểm quay được. Người nào có số điểm cao hơn sẽ thắng cuộc, hòa nhau sẽ chơi
lạilượt khác. Nam và Bình cùng tham gia một lượt chơi. Nam chơi trước và đưc 80 điểm. Hãy tính
xác suất thực nghiệm của sự kiện Bình thắng cuc lượt chơi này.
ĐÁP ÁN
Câu 1: V (P) và (D) trên cùng mặt phẳng tọa độ.
TXĐ:R
X
-2
-1
0
1
2
y=
2
1
2
x
2
1
2
0
1
2
2
x
0
1
y = x
1
2
-
1
2
1
2
b)Tìm ta đ giao điểm của (P) và (D) bằng phép toán.
Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (D)
1
2
x
2
= x –
1
2
2
2 10xx +=
⇔=1
x
1
1
2
xy
= =
Vy tọa độ giao điểm của hai đồ th đã cho là :
;
1
1
2



Câu 2:
( )
∆= = >
2
3 4.2.1 1 0
Nên phương trình có hai nghiệm phân biệt
12
,xx
.
Theo định lí Vi-et, ta có:
x
1
+x
2
=
3
2
; x
2
x
2
=
1
2
2 2 22
1 2 12
A x x xx=+−
= (x
1
+ x
2
)
2
-2x
1
x
2
– (x
1
x
2
)
2
=
 
−− =
 
 
22
3 11
2. 1
2 22
Câu 3:
a) Hàm số ca y theo x là : T = 900 30n
b) Số ngày để xưởng vận chuyển hết 900 thùng hàng :
900 30n 0 n 30 =⇒=
(ngày)
Tổng giá trị của 900 thùng hàng là :
900x 2.000.000 1.800.000.000=
(đồng)
Số tiền trả cho 30 đt vận chuyển:
2.500.000x30 75.000.000=
(đồng)
Số tiền lời xưởng kiếm đưc
1.800.000.000 75.000.000 1.725.000.000−=
(đồng)
Câu 4:
a) Tổng số tiền cửa hàng thu về khi bán hết 100 áo là :
300000.100 + 12300000 = 42300000 đng
b) Gọi x là giá bán1 áo đợt đầu. (x > 300000)
Giá bán 1 áo vào ngày khuyến mãi: 70%x
Vì tổng số tiền sau khi bán hết áo là 42300000 đồng. Ta có pt: 80x + 20.70%x = 42300000
... x = 450000 (nhận)
Vy giá bán 1 áo vào ngày khuyến mãi là :
70%.450000 = 315000 đồng.
Câu 5:
Gọi x (hs) là số học sinh lớp tích hợp ( x là số t nhiên )
Số học sinh lớp tăng cường tiếng anh: 70 – x
Số học sinh lớp tích hợp sau khi chuyển đi 10 hs: x-10
Số hs lớp tăng cường tiếng Anh sau khi nhận thêm 10 hs: 80 - x
Ta có pt:
−=
4
80 .( 10)
3
xx
+=
4 40
80
33
xx
=
7 280
33
x
x = 40
Số hs lớp tích hợp: 40 hs
Số hs lớp tăng cường tiếng Anh: 30 hs
Câu 6:
Gọi x, y (gram ) lần lượt là lượng đậu phng nấu và mì xào cần.
Theo đề bài ta có hệ phương trình:
x y 200
73
x y 28
30 30
+=
+=
Giải ra ta có:
{
x 60
y 140
=
=
Vy bạn Lan cần 60 gram đậu phộng nấu và 140 gram mì xào để đủ bửa ăn nói trên.
Câu 7:
a) Xét hình vuông A’B’C’D’: B’D’ = 
+ 
=
5
+ 5
= 5
2 O’D’ =
Chiều cao phần trên của tháp đồng hồ: SO’ =


=
8
2
52
2
2
=

Chiều cao tháp đồng hồ: SO = SO’ + OO’ =

+ 12 19,2 (m)
b) Thể tích phần dưới của tháp đồng hồ: V
1
= S
ABCD
.OO’
= 5
2
.12 = 300 (m
3
)
Thể tích phần trên của tháp đồng hồ: V
2
=
S
A’B’C’D’
.SO’ =
. 5
2
.

=


(m
3
)
Thể tích tháp đồng hồ: V = V
1
+ V
2
= 300 +


360 (m
3
)
Câu 8:
a) Chứng minh 5 điểm M, A, I, O, B cùng nằm trên một đường tròn
Ta có:
0 00
90 ; 90 ; 90= = =MAO MBO MIO
5 điểm M, A, I, O, B cùng nằm trên một đường tròn
đường kính OM
b) Chng minh
2
MA MC.MD=
t giác CHOD nội tiếp.
Cm:
2
MA MC.MD=
(hs tự m)
Cm:
I
K
H
O
B
A
D
C
M
2
MA MC.MD=
2
MA MH.MO=
MC.MD MH.MO⇒=
CHOD nội tiếp
c)
Chứng minh A, B, K thẳng hàng
Ta có:
CHOD nội tiếp và CODK nội tiếp
5 điểm C, H, O, D, K cùng
nằm trên một đường tròn, đường kính OK
0
KHO 90
⇒=
KH OM⇒⊥
AB OM
tại H, vậy A, B, K thẳng hàng
Câu 9:
Để Bình thắng ở lượt chơi này thì Bình phải quay vào các nấc điểm là 85 ; 90 ; 95 ; 100.
Xác suất thực nghiệm của sự kiện Bình thắng lượt chơi này là:

= 0,2 = 20%
PHÒNG GIÁO DC VÀ ĐÀO TO QUN 11
TRƯNG TH-THCS-THPT TRƯƠNG VĨNH KÝ
ĐỀ THAM KHO THI TUYN SINH LP 10
NĂM HC 2024-2025
MÔN THI: TOÁN
Thời gian: 120 phút (không k thời gian phát đề)
Câu 1 (1,5 điểm) Cho (P):
=
2
1
yx
2
và (D):
=−+y x4
a) V (P) và (D) trên cùng mt mt phng ta đ.
b) Tìm giao điểm ca (P) và (D) bng phép tính.
Câu 2: (1,0 điểm) cho phương trình:
−=
2
7x 3x 4 0
có hai nghim x
1
, x
2
. nh giá trị của các biểu
thức sau:
=+=+
+
2
22
2
12 1
12
2x
A x x B 2x
xx
.
Câu 3: (0,75 điểm) Một hãng hàng không quy định phạt hành lý gửi vượt quá quy định min p
(hành quá cước). C vượt quá x kg hành lý thì khách hàng phải tr tin phạt y (USD) theo công
thức liên hệ gia y và x là:
= +
4
y x 20
5
a) Tính số tin phạt y cho 35kg hành lý quá cước.
b) Tính khi ợng hành quá cước nếu khoản tin pht ti sân bay là 791 690 (VNĐ). Biết t giá
gia VNĐ và USD là 1(USD) = 23 285 (VNĐ).
Câu 4: (0,75 điểm) Ca hàng A thc hin chương trình giảm giá cho khách hàng mua trà sữa như
sau: Nếu mua 1 ly thì giảm 5% so với giá niêm yết. Nếu mua 2 ly thì ly thứ nht giảm 5% còn ly thứ
hai được giảm 10% so vi giá niêm yết. Nếu mua 3 ly trở lên thì ngoài hai ly đầu được hưởng
chương trình giảm giá như trên thì từ ly th ba tr đi mỗi ly sẽ đưc giảm 20% so với giá niêm yết.
Biết giá niêm yết ca mi ly là 30000 đồng. Bạn An mua 5 ly cửa hàng A thì sẽ phi tr bao nhiêu
tin?
Câu 5: (1,0 điểm) Một công ty A chuyên cung cấp dch v
Internet với mức phí ban đầu lắp đặt là 300 000 đồng. Sau
2
tháng sử dụng thì cước phí phi tr là 440 000 đồng.
c phí y ồng) là số tiền mà người sử dụng Internet
cn tr hàng tháng và ph thuộc vào thời gian sử dng x
tháng. Công thc biểu thị mối liên hệ gia hai đi lưng
này là một hàm số bc nht
= +y ax b
được minh ha bi
hình v bên.
a) Xác đnh h số a và b
b) Anh Minh sử dụng Internet của công ty A trên tsau nửa năm anh phải tr c phí bao
nhiêu?
Câu 6: (1,0 điểm) Mt viên gch trang trí ni tht có ha tiết như hình
v gm hai phn: mt phần được tô màu và một phần không được tô
màu. Tính diện tích phần không được tô màu theo kích thước trên hình
v (ly
π
3,14)
Câu 7: (1,0 điểm)Mt trưng THCS t chc cho học sinh khối 8 và khối 9 đi tham quan học tp tri
nghim tại Vũng Tàu. Trong đó khối 8 có 40% học sinh tham gia, khối 9 có 60% học sinh tham gia
và số học sinh tham quan học tp tri nghim ca khối 9 gấp đôi số học sinh tham quan học tp tri
nghim ca khối 8. Tính số học sinh mỗi khi, biết tổng số học sinh 2 khối là 1400 em.
Câu 8: (3,0 điểm). Cho đường tròn tâm O đường kính AB = 2R. Gi C là trung đim của OA, qua C
k y MN vuông góc với OA ti C. Gi K là đim tùy ý trên cung nhỏ BM, H là giao đim ca AK
và MN.
a) Chng minh t giác BCHK là t giác ni tiếp.
b) Chng minh AK.AH = R
2
c) Trên KN lấy điểm I sao cho KI = KM, chng minh NI = KB.
-------------------- HT --------------------
HƯỚNG DẪN ĐÁP ÁN
Câu 1
V
(P) và (D) trên cùng hệ trc tọa độ Oxy.
x 4
2
0
2 4
y =
2
1
x
2
8
2
0
2 8
x
0
1
y =
−+x4
4
3
0,25 đ
0,25 đ
0,25đ
0,25 đ
b) Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (D) là:
=−+
+ −=
2
2
x
x4
2
x 2x 8 0
⇔= =
=⇒=
=−⇒ =
x 2;x 4
x2 y3
x 4 y8
V
ậy giao điểm của (P) và (D) là: A (2;1) và B (-4; 8)
0,
2
0,25đ
Câu 2
−=
2
7x 3x 4 0
= <⇒a.c 7.( 4) 0
phương trình có 2 nghiệm phân biệt

 

x
y
( )
=+=
= =

=+ +− = =


++
−+
= += =
++



= = =
12
12
2
2
22
1 2 1 2 12
2 22
2
2 2 1 12
1
12 12
2
2
3
Sx x
7
4
P x .x
7
3 4 65
A x x = x x 2x .x 2.
7 7 49
2x 2x 2x 2x .x
2S 4P 2P
B 2x
xx xx S
34
2. 2.
2S 2P 74
77
3
S 21
7
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Câu 3
a) Tính số tin phạt y cho 35kg hành lý quá cước.
= +=
4
y .35 20 48
5
S
tin phạt cho 35kg hành lý quá cước là
48 (USD)
.
b) Ta có:
= =y 791690 34 (USD)
Theo bài:
+ = ⇔=
4
x 20 34 x 17,5
5
Kh
i lượng hành lý quá cước là:
17,5 kg
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Câu 4
Giá mua ly 1 là:
( )
−=30000. 100% 5% 28500
đồng
Giá mua ly 2 là:
( )
−=30000. 100% 10% 27000
đồng
Giá mua ly th
3 trở lên là:
( )
−=30000. 100% 20% 24000
đồng
V
ậy mua 5 ly hết
++ =28500 27000 24000.3 127500
đồng
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Câu 5
a) Theo đề ta có:
Vi cước phí ban đầu là 300.000 đồng thì x = 0.
Do đó:
= +⇒=300000 a.0 b b 300000
.
Sau 2 tháng sử dng, cước phí được xác đnh:
+ = ⇒=a.2 300000 440000 a 70000
.
0,25đ
0,25 đ
0,25đ
……. Vy
=
=
a 70000
b 300000.
b)
Sau nửa năm, x = 6 tháng thì anh Minh phi tr ớc phí là
70 000.6 + 300 000 = 720
000 (đồng)
0,25đ
Câu 6
= =
R 3dm, r 1,5dm
Di
n tích
1
4
hình tròn lớn:
= =
ππ
2
1
R9
S
44
dm
2
Di
n tích
1
2
hình tròn nh (được tô màu):
= =
ππ
2
2
r9
S
28
dm
2
Diện tích phần không được tô màu:
=−= =
πππ
2
12
99 9
S S S 3,5325dm
48 8
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Câu 7
Gọi x là số học sinh khối 8 (x
N
*
)
Suy ra số học sinh khối 9 là: 1400
x (học sinh)
Số học sinh khối 8 tham quan trải nghiệm là:
40%. x
Số học sinh khối 9 tham quan trải nghiệm là: 60%. (1400
x)
Vì số học sinh tham quan học tập trải nghiệm của khối 9 gấp đôi số
học sinh tham quan học tập trải nghiệm của khối 8
Nên: 60%. (1400
x) = 2. 40%. x
Giải tìm x, ta được: x = 600
Vậy số h
ọc sinh khối 8 là 600 em; số học sinh khối 9 là 800 em
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Câu 8
a)
Chứng minh tứ giác BCHK là tứ giác nội tiếp.
Ta có:
=
0
AKB 90
(góc ni tiếp chn nửa đường tròn),
Hay
= =
00
HKB 90 ; HCB 90
(gt)
T
giác BCHK có
+ =+=
00 0
HKB HCB 90 90 180
Suy ra
tứ giác BCHK là tứ giác nội tiếp.
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
b)
Chứng minh AK.AH = R
2
Ta
có:
(
)
ΔACH ΔAKB
⇒=
= =⋅=
2
AC AH
g.g
AK AB
R
AK.AH AC.AB 2R R
2
0,5đ
0,5đ
c)
Trên KN lấy điểm I sao cho KI = KM, chứng minh NI = KB.
OAM
( )
= = ⇒∆OA OM R gt OAM
cân ti
( )
O1
OAM
có MC là đường cao đồng thời là đường trung tuyến (gt)
⇒∆OAM
cân ti
( )
M2
T
(
) ( )
⇒∆
1 & 2 OAM
là tam giác đều
⇒=⇒==
0 00
MOA 60 MON 120 MKI 60
KMI
là tam giác cân (KI = KM) có
=
0
MKI 60
nên là tam giác đều
( )
⇒=MI MK 3
.
0,25đ
E
I
H
N
M
C
A
O
B
K
D
thy
BMK
cân tại B có
= =⋅=
00
11
MBN MON 120 60
22
nên là
tam giác đ
ều
( )
⇒=MN MB 4
G
ọi E là giao điểm ca AK MI.
D
thy
= =
⇒=
=
0
0
NKB NMB 60
NKB MIK
MIK 60
KB // MI (vì có cặp
góc
v trí so le trong bằng nhau)
m
t khác
( )
AK KB cmt
nên
AK MI
ti E
2
1
AE⇒=
.
Ta có:
( )
( )
=
= ⇒=
=
0
0
HAC 90 AHC
HME 90 MHE cmt HAC HME
AHC MHE dd
mt khác
=HAC KMB
(cùng chn
KB
)
⇒=HME KMB
hay
(
)
=NMI KMB 5
( ) ( )
( ) ( )
⇒∆ =∆ =3 , 4 & 5 IMN KMB c.g.c NI KB
(đpcm)
0,25đ
0,25đ
0,25đ
| 1/58

Preview text:

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 11 ĐỀ TUYỂN SINH LỚP 10 NĂM HỌC 2024 - 2025
TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN Thời gian: 120 phút (không kể thời gian phát đề) ĐỀ ĐỀ NGHỊ (Đề gồm 02 trang) Bài 1. (1,5 điểm) Cho (P): 1 2
y = x và đường thẳng (d): y = x + 3 4
a) Vẽ (P) và (d) trên cùng hệ trục tọa độ.
b) Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d) bằng phép toán.
Bài 2. (1 điểm) Cho phương trình 2
3x + 5x − 6 = 0 có 2 nghiệm là x , x . 1 2
Không giải phương trình, hãy tính giá trị biểu thức A = (x − 2x 2x x 1 2 ) ( 1 2 )
Bài 3. (0,75 điểm) −150
Số cân nặng lý tưởng ứng với chiều cao được tính theo công thức: = −100 T M TN
Trong đó : M là cân nặng tính theo kg T chiều cao cm N = 4 ( nếu là nam) N = 2 ( nếu là nữ )
a) Nếu bạn nữ cao 1,58m. Hỏi cân nặng lý tưởng của bạn đó là bao nhiêu?
b) Giả sử một bạn nam có cân nặng là 65kg. Hỏi chiều cao lý tưởng của bạn đó là bao nhiêu?
Bài 4. (0,75 điểm)
Đầu năm 2022, anh Nghĩa mua lại một chiếc máy tính xách tay cũ đã sử dụng qua 2 năm với giá
là 21 400 000 đồng. Cuối năm 2023, sau khi sử dụng được thêm 2 năm nữa, anh Nghĩa mang
chiếc máy tính đó ra cửa hàng để bán lại. Cửa hàng thông báo mua lại máy với giá chỉ còn 17
000 000 đồng. Anh Nghĩa thắc mắc về sự chênh lệch giữa giá mua và giá bán nên được nhân
viên cửa hàng giải thích về mối liên hệ giữa giá trị của một chiếc máy tính xách tay với thời gian
nó được sử dụng. Mối liên hệ đó được thể hiện dưới dạng một hàm số bậc nhất: y = ax + b có đồ thị như sau: 1
Bài 5. (1 điểm)
Trong đợt khuyến mãi chào năm học mới, nhà sách A thực hiện chương trình giảm giá cho khách hàng như sau:
- Khi mua tập loại 96 trang do công ty B sản xuất thì mỗi quyển tập được giảm 10% so với giá niêm yết.
- Khi mua bộ I đúng 10 quyển tập loại 96 trang đóng gói sẵn hoặc bộ II đúng 20 quyển tập loại
96 trang đóng gói sẵn do công ty C sản xuất thì mỗi quyển tập bộ I được giảm 10% so với giá
niêm yết, còn mỗi quyển tập bộ II được giảm 15% so với giá niêm yết. Khách hàng mua lẻ từng
quyển tập loại 96 trang do công ty C sản xuất thì không được giảm giá.
Biết giá niêm yết của 1 quyển tập 96 trang do hai công ty B và công ty C sản xuất đều có giá là 8 000 đồng.
a) Bạn Hùng vào nhà sách A mua đúng 10 quyển tập loại 96 trang đóng gói sẵn (bộ I) do công ty
C sản xuất thì bạn Hùng phải trả số tiền là bao nhiêu?
b) Mẹ bạn Lan vào nhà sách A mua 25 quyển tập loại 96 trang thì nên mua tập do công ty nào
sản xuất để số tiền phải trả là ít hơn? (mua tất cả tập của cùng một công ty) Bài 6. (1 điểm)
Nón lá bài thơ là một đặc trưng của xứ Huế. Một chiếc nón lá hoàn thiện cần qua nhiều công
đoạn từ lên rừng hái lá, rồi sấy lá, mở, ủi, chọn lá, xây độn vành, chằm, cắt lá, nức vành, cắt
chỉ,… Nhằm làm đẹp và tôn vinh thêm cho chiếc nón lá xứ Huế, các nghệ nhân còn ép tranh
vài dòng thơ vào giữa hai lớp lá:
“Ai ra xứ Huế mộng mơ
Mua về chiếc nón bài thơ làm quà”.
Khung của nón lá có dạng hình nón được làm bởi các thanh gỗ nối từ đỉnh tới đáy như các đường
sinh (), 16 vành nón được làm từ những thanh tre mảnh nhỏ, dẻo dai uốn thành những vòng
tròn có đường kính to, nhỏ khác nhau, cái nhỏ nhất to bằng đồng xu.
– Đường kính (d = 2r) của chiếc nón lá khoảng 40 (cm);
– Chiều cao (h) của chiếc nón lá khoảng 19 (cm)
a) Tính độ dài của thanh tre uốn thành vòng tròn lớn nhất của vảnh chiếc nón lá.(không kể
phần chắp nối, tính gần đúng đến 2 chữ số thập phân, biết π  3,14)
b) Tính diện tích phần lá phủ xung quanh của chiếc nón lá. (không kể phần chắp nối, tính gần
đúng đến 2 chữ số thập phân). Biết diện tích xung quanh của hình nón là: S = π r l
Bài 7. (1 điểm) 2
Một buổi sinh hoạt ngoại khóa có 40 học sinh tham dự, trong đó nam nhiều hơn nữ. Trong
giờ giải lao, mỗi bạn nam mua một ly nước giá 5000 đồng/ly, mỗi bạn nữ mua một bánh ngọt giá
8000 đồng/cái . Các bạn đưa 260 000 đồng và được căn – tin thối lại 3 000 đồng. Hỏi lớp có bao
nhiêu học sinh nam và bao nhiêu học sinh nữ?
Bài 8. (3 điểm)
Từ một điểm A nằm ngoài đường tròn (O; R) sao cho OA < 2R; vẽ hai tiếp tuyến AB, AC
vớiđường tròn (O) (B, C là tiếp điểm ). Gọi H là giao điểm của BC và AO; M là điểm bất kỳ trên
cung nhỏ BC (M khác B, khác C và MB < MC). Tia AM cắt đường tròn (O) tại N. Đoạn thẳng
AO cắt cung nhỏ BC tại K.
a) Chứng minh : AO ⊥ BC tại H và 2
AB = AM.AN
b) Chứng minh : NK là tia phân giác của 
BNC và tứ giác MHON nội tiếp.
c) Kẻ đường kính KQ của đường tròn (O). Tia QN cắt tia CB tại E. Chứng minh: MB.EC = MC.EB
Bài 9. Gieo ngẫu nhiên 1 đồng tiền đồng chất và cân đối 2 lần. tính xác suất của các biến cố sau:
• A: “Mặt ngửa xuất hiện đúng 1 lần”
• B: “Mặt ngửa xuất hiện ít nhất 1 lần”
• C: “Mặt ngửa xuất hiện 2 lần”
------------------------------ HẾT ------------------------------ 3
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
Bài 1. (1,5 điểm) Cho (P): 1 2
y = x và đường thẳng (d): y = x + 3 4 a/ Vẽ (P) (0,5đ) Vẽ (d) (0,25đ)
b/ Phương trình hđgđ của (P) và (d) cho 2 nghiệm 6 ; 2 − (0,25đ)
Tọa độ giao điểm của (P) và (d) là (6;9) và ( 2; − ) 1 (0,5đ) Bài 2. (1 điểm) Cho phương trình 2
3x + 5x − 6 = 0 có 2 nghiệm là x , x . 1 2
Không giải phương trình, hãy tính giá trị biểu thức A = (x − 2x 2x x 1 2 ) ( 1 2 ) Giải: Tổng 5 S x x − = + = (0,25đ) 1 2 3
Tích P = x x = 2 − (0,25đ) 1 2 212
A = (x − 2x )(2x x ) 2 2
= 2x + 2x − 5x x = 2( 2
S − 2P − 5P = 1 2 1 2 1 2 1 2 ) (0,5đ) 9
Bài 3. (0,75 điểm)
Số cân nặng lý tưởng ứng với chiều cao được tính theo công thức : −150 = −100 T M TN
Trong đó : M là cân nặng tính theo kg T chiều cao cm N = 4 ( nếu là nam) N = 2 ( nếu là nữ )
a/ Nếu bạn nữ cao 1,58m. Hỏi cân nặng lý tưởng của bạn đó là bao nhiêu?
b/ Giả sử một bạn nam có cân nặng là 65kg. Hỏi chiều cao lý tưởng của bạn đó là bao nhiêu? Giải Đổi 1,58m = 158cm (0,25đ)
a/ Cân nặng lý tưởng của bạn nữ có chiều cao 1,58m: T −150 158 −150 M = T −100 − =158 −100 − = 54(kg) N 2 (0,25đ)
b/ Chiều cao lý tưởng của bạn nam có cân nặng 65kg: T −150 65 = T −100 −
T =170(cm) =1,7(m) 4 (0,25đ) 4
Bài 4. (0,75 điểm) Giải
a) Theo đề bài, ta có hpt: �21 400 000 = 2a + b
17 000 000 = 4a + b (𝟎𝟎, 𝟐𝟐𝟐𝟐đ) <=> �a = – 2 200 000
b = 25 800 000(𝟎𝟎, 𝟐𝟐𝟐𝟐đ)
b) Ta có hàm số y = – 2 200 000.x + 25 800 000
Vậy giá ban đầu của chiếc máy tính xách tay nêu trên khi chưa qua sử dụng là:
y = – 2 200 000.0 + 25 800 000 = 25 800 000 (đồng) (0,25đ)
Bài 5.
(1 điểm)
Trong đợt khuyến mãi chào năm học mới, nhà sách A thực hiện chương trình giảm giá cho khách hàng như sau:
- Khi mua tập loại 96 trang do công ty B sản xuất thì mỗi quyển tập được giảm 10% so với giá niêm yết.
- Khi mua bộ I đúng 10 quyển tập loại 96 trang đóng gói sẵn hoặc bộ II đúng 20 quyển tập loại
96 trang đóng gói sẵn do công ty C sản xuất thì mỗi quyển tập bộ I được giảm 10% so với giá
niêm yết, còn mỗi quyển tập bộ II được giảm 15% so với giá niêm yết. Khách hàng mua lẻ từng
quyển tập loại 96 trang do công ty C sản xuất thì không được giảm giá.
Biết giá niêm yết của 1 quyển tập 96 trang do hai công ty B và công ty C sản xuất đều có giá là 8 000 đồng.
a) Bạn Hùng vào nhà sách A mua đúng 10 quyển tập loại 96 trang đóng gói sẵn (bộ I) do công ty
C sản xuất thì bạn Hùng phải trả số tiền là bao nhiêu?
b) Mẹ bạn Lan vào nhà sách A mua 25 quyển tập loại 96 trang thì nên mua tập do công ty nào
sản xuất để số tiền phải trả là ít hơn? (mua tất cả tập của cùng một công ty) Giải
a/ Số tiền bạn Hùng phải trả là: 10.8000.90% = 72000 đồng (0,5đ)
b/ Giá tiền phải trả khi mua 25 quyển tập do công ty B sản xuất là: 25.8000.90% =180000 (đồng)
Giá tiền phải trả khi mua 25 quyển tập do công ty C sản xuất là:
20.8000.85% + 5.8000 =176000 (đồng)
Vậy mẹ bạn Lan nên mua tập do công ty C sản xuất thì số tiền phải trả là ít hơn (0,5đ)
Bài 6. (1 điểm) Nón lá bài thơ là một đặc trưng của xứ Huế. Một chiếc nón lá hoàn thiện cần qua
nhiều công đoạn từ lên rừng hái lá, rồi sấy lá, mở, ủi, chọn lá, xây độn vành, chằm, cắt lá, nức
vành, cắt chỉ,… Nhằm làm đẹp và tôn vinh thêm cho chiếc nón lá xứ Huế, các nghệ nhân còn ép
tranh và vài dòng thơ vào giữa hai lớp lá:
“Ai ra xứ Huế mộng mơ
Mua về chiếc nón bài thơ làm quà”. 5
Khung của nón lá có dạng hình nón được làm bởi các thanh gỗ nối từ đỉnh tới đáy như các đường
sinh (), 16 vành nón được làm từ những thanh tre mảnh nhỏ, dẻo dai uốn thành những vòng
tròn có đường kính to, nhỏ khác nhau, cái nhỏ nhất to bằng đồng xu.
– Đường kính (d = 2r) của chiếc nón lá khoảng 40 (cm);
– Chiều cao (h) của chiếc nón lá khoảng 19 (cm)
a) Tính độ dài của thanh tre uốn thành vòng tròn lớn nhất của vảnh chiếc nón lá.(không kể
phần chắp nối, biết π  3,14)
b) Tính diện tích phần lá phủ xung quanh của chiếc nón lá. (không kể phần chắp nối, tính gần
đúng đến 2 chữ số thập phân). Biết diện tích xung quanh của hình nón là: S = π r l Giải a)
C = πd thay số ⇒ C  125, 6 (cm) (0,25đ) b) l = 2 2
20 +19 = 761 (cm) (0,25đ)
S = π r l thay số ⇒ S  1732,42 (cm2) (0,5đ)
Bài 7. (1 điểm)
Một buổi sinh hoạt ngoại khóa có 40 học sinh tham dự, trong đó nam nhiều hơn nữ. Trong giờ
giải lao, mỗi bạn nam mua một ly nước giá 5000 đồng/ly, mỗi bạn nữ mua một bánh ngọt giá
8000 đồng/cái . Các bạn đưa 260 000 đồng và được căn – tin thối lại 3 000 đồng. Hỏi có bao
nhiêu học sinh nam và bao nhiêu học sinh nữ tham dự buổi sinh hoạt ngoại khóa? Giải:
Gọi x, y lần lượt là số hs nam và số hs nữ tham dự buổi sinh hoạt ngoại khóa. (0,25đ)
( 0 < y < x < 40 ; x, y∈ N * )
Có 40 hs tham dự buổi sinh hoạt ngoại khóa nên: x + y = 40 (0,25đ)
Các bạn đưa 260 000 đồng và được căn – tin thối lại 3 000 đồng nên:
5000x +8000y = 260000 −3000 (0,25đ)  + =  = Ta có hpt : x y 40 x 21  ⇔ (nhận) 5000 
x 8000y 260000 3000  + = − y =19
Vậy có 21 hs nam; 19 hs nữ (0,25đ)
Bài 8. (3 điểm)
Từ một điểm A nằm ngoài đường tròn (O; R) sao cho OA < 2R; vẽ hai tiếp tuyến AB, AC
vớiđường tròn (O) (B, C là tiếp điểm ). Gọi H là giao điểm của BC và AO; M là điểm bất kỳ trên
cung nhỏ BC (M khác B, khác C và MB < MC). Tia AM cắt đường tròn (O) tại N. Đoạn thẳng
AO cắt cung nhỏ BC tại K.
a) Chứng minh : AO ⊥ BC tại H và 2
AB = AM.AN
b) Chứng minh : NK là tia phân giác của 
BNC và tứ giác MHON nội tiếp.
c) Kẻ đường kính KQ của đường tròn (O). Tia QN cắt tia CB tại E. Chứng minh: MB.EC = MC.EB 6 Giải:
a) Chứng minh : AO BC tại H và 2
AB = AM.AN E
+ Chứng minh : AO ⊥ BC (0,5đ) + Chứng minh : 2
AB = AM.AN (0,5đ) N
b) Chứng minh : NK là tia phân giác của BNC và tứ B
giác MHON nội tiếp. M
+ Chứng minh : NK là tia phân giác của  BNC (0,5đ)
+ Chứng minh : tứ giác MHON nội tiếp. (0,5đ) A K H O
Q c) Kẻ đường kính KQ của đường tròn (O). Tia QN cắt
tia CB tại E. Chứng minh: MB.EC = MC.EB C AM MB + ABM ANB ⇒ = AB NB AM MC ACM ANC ⇒ = AC NCAB = AC MB MC MB NB Nên = ⇒ = (1) (0,5đ) NB NC MC NC
+ NE ⊥ NK mà NK là phân giác trong tại đỉnh N của ∆ NBC
Nên NE là phân giác ngoài tại đỉnh N của ∆ NBC NB EB ⇒ = (2) (0,25đ) NC EC (1) (2) MB EB ⇒ = ⇒ .
MB EC = MC.EB (0,25đ) MC EC
Bài 9. Gieo ngẫu nhiên 1 đồng tiền đồng chất và cân đối 2 lần. tính xác suất của các biến cố sau:
• A: “Mặt ngửa xuất hiện đúng 1 lần”
• B: “Mặt ngửa xuất hiện ít nhất 1 lần”
• C: “Mặt ngửa xuất hiện 2 lần” Giải:
Ta có: Ω={NN,NS,SN,SS}, n(Ω)=4 A={NS,SN}, n(A) = 2 B={NN,NS,SN}, n(B) = 3 C={NN}, n(C) = 1
Vậy: P(A) =2/4 =1/2; P(B) =3/4; P(C) =1/4 7 UBND QUẬN 11
KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT TRƯỜNG THCS HẬU GIANG Năm học: 2024-2025 MÔN THI : TOÁN ĐỀ THAM KHẢO
Thời gian làm bài: 120 phút
(không kể thời gian phát đề) (Đề có 2 trang) 1
Bài 1 : (1,5đ) Cho Parabol (P) : 2 y 
x và đường thẳng (d): y = x- 4 2
a)Vẽ (P) và (d) trên cùng mặt phẳng tọa độ?
b)Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d) bằng phép toán?
Bài 2 : (1đ) Cho phương trình : 3x2- 4x +1 = 0 có 2 nghiệm x1 , x2. x  3 x  3
Không giải phương trình, hãy tính giá trị của biểu thức 1 2 A   x x 2 1
Bài 3 :(0,75 đ) Cước điện thoại y ( đồng) là số tiền mà người sử dụng điện thoại cần trả hàng tháng, nó phụ thuộc
vào lượng thời gian gọi x ( Phút) của người đó trong tháng. Mối liên hệ giữa hai đại lượng này là một hàm số bậc
nhất y = ax + b. Biết rằng nhà bạn An trong tháng 5 đã gọi 100 phút với tiền phải trả là 40 000 đồng, trong tháng 6
đã gọi 40 phút với số tiền phải trả là 28 000 đồng
a)Tìm a và b của hàm số ?
b)Trong tháng 7 gia đình bạn An gọi 90 phút và được công ty Viễn thông giảm 10% thì phải trả bao nhiêu tiền ?
Bài 4: (1 đ) Bác Hùng nhập kho 500 trái dừa sáp với giá vốn 150 000 đồng một trái và chi phí vận chuyển là 2
triệu đồng. Biết rằng 12% số trái bị hỏng trong quá trình vận chuyển và nếu số trái còn lại được bán hết thì bác sẽ
lời 20% trên tổng số vốn.
a) Hỏi giá bán mỗi trái dừa sáp là bao nhiêu?
b) Bạn An làm việc cho bác Hùng và được bác được bác trả lương như sau: lương cơ bản 5 triệu đồng và tiền
thưởng bằng 50% tiền lời số trái dừa vượt chỉ tiêu (trong đó chỉ tiêu bác Hùng đưa ra là mỗi ngày phải bán
được 14 trái dừa). Hỏi trong tháng 6, bạn An nhận được bao nhiêu tiền lương? Biết trong tháng 6 bạn đã
giúp bác Hùng bán hết số dừa không bị hỏng.
Bài 5: (0,5 đ) Cận thị trong học sinh ngày càng tăng. Lớp 9A có 35 học sinh, trong đó chỉ có 25% số học sinh nam
và 20% số học sinh nữ không bị cận thị. Biết tổng số học sinh nam và học sinh nữ không bị cận thị là 8 học sinh.
Tính số học sinh nữ không bị cận thị?
Bài 6: (1 đ) Nồng độ cồn trong máu (BAC) được định nghĩa là phần trăm rượu (rượu ethyl hoặc ethanol) trong
dòng máu của một người (Vd: BAC 0,05% có nghĩa là có 0,05 gam rượu trong 100 ml máu). Càng uống nhiều
rượu bia thì nồng độ cồn trong máu càng cao và càng nguy hiểm khi tham gia giao thông. Nồng độ BAC (%) trong
máu của một người sau khi sử dụng bia một thời gian t (giờ) là hàm số bậc nhất BAC = a.t + b được thể hiện qua đồ thị sau: BAC (%) 0,076 0,068
a) Viết công thức biểu thị mối quan hệ g
O iữa nồng độ 1c ồn trong máu (Bt) (sgaiu ờ) t giờ sử dụng
b) Theo nghị định 100/2019/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính, các mức phạt (đối với xe máy). Hỏi sau 3
giờ, nếu người này tham gia giao thông thì sẽ bị xử phạt ở mức độ nào?
Mức 1: Nồng độ cồn chưa vượt quá 50 mg/100 ml máu
02 - 03 triệu đồng (tước bằng từ 10 - 12 tháng)
Mức 2: Nồng độ cồn vượt quá 50 mg đến 80 mg/100 ml máu 04 - 05 triệu đồng (tước bằng từ 16 - 18 tháng)
Mức 3: Nồng độ cồn vượt quá 80 mg/100 ml máu
06 - 08 triệu đồng (tước bằng từ 22 - 24 tháng)
Bài 7: (0,75 đ) Cho hình bên là một thúng gạo vun đầy. Thúng có dạng nửa hình cầu với đường kính 50cm, phần
gạo vun lên có dạng hình nón cao 15cm.
a) Giả sử khoảng cách của các hạt gạo là không đáng kể. Tính thể tích phần gạo. (Làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất).
b) Nhà Danh dùng lon sữa bò cũ có dạng hình trụ (bán kính đáy bằng 5cm, chiều cao 12cm) để đong gạo mỗi
ngày. Biết mỗi ngày nhà Danh ăn 4 lon gạo và mỗi lần đong thì lượng gạo chiếm 110% thể tích lon. Hỏi
với lượng gạo ở thúng trên thì nhà Danh có thể ăn nhiều nhất là bao nhiêu ngày?
Biết thể tích hình nón là 1 2 4 V  . .
 R .h , thể tích hình cầu là 3 V  . .
 R và thể tích hình trụ là 2 V  .  r .h (với 3 3   3,14)
Bài 8: (3 đ) Từ điểm A ở ngoài đường tròn (O)(OA > 2R), vẽ hai tiếp tuyến AB, AC. Đoạn thẳng OA cắt BC tại
H. Gọi K là trung điểm của AC, BK cắt (O) tại D, AD cắt (O) tại E.
a) Chứng minh HK // AB và tứ giác CHDK nội tiếp
b) Chứng minh KC2 = KD.KB và BE // AC
c) Gọi I là giao điểm của BC và AE, tia KI cắt BE tại S. Chứng minh BD.BK = 2HS2.
Bài 9: (0,5 đ) Bạn Cáo rủ bạn Cừu tham ra một trò chơi như sau: Cáo có một chiếc hộp trong đó có 100 mẩu giấy
ghi các số có hai chữ số (từ 00 đến 99). Cáo lấy ra ngẫu nhiên một số bất kì, sau đó Cừu đoán một lần. Nếu Cừu
đoán đúng sẽ được 70 nghìn đồng, còn nếu Cừu đoán sai chỉ mất một nghìn đồng. Theo bạn thì Cừu có nên chơi không? Vì sao?
ĐÁP ÁN ĐỀ THAM KHẢO HẬU GIANG 1
Bài 1 : a)Vẽ (P) và (d) trên cùng mặt phẳng tọa độ (P) : 2 y  x và đường thẳng 2 (d): y = x-4 - Lập bảng giá trị x -4 -2 0 2 4 1 -8 -2 0 -2 -8 2 y  x 2 x 0 1 2 y = x-4 -4 -3 -2
- Vẽ đồ thị (P) và (d)
b)Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d) bằng phép toán?
Phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (P) 1 2 x  x  4 2 2  x  2x  8  0 x  2 1  x  4  2
 x  2  y  x  4  2  4  2 1 1
 x  4  y  x  4  4   4  8 2 2
Vậy (d) cắt (P) tại ( 2;-2) và ( -4; -8)
Bài 2 : (1đ) Cho phương trình : 3x2- 4x +1 = 0 có 2 nghiệm x1 , x2 . x  3 x  3
Không giải phương trình, hãy tính giá trị của biểu thức 1 2 A   x x 2 1
  b  ac   2 2 4 4  4.3.1  4  0
Phương trình có hai nghiệm phân biệt  b ( 4  ) 4 S  x  x    1 2  Áp dụng định lý Viet: a 3 3  c 1 P  x .x   1 2  a 3 x  3 x  3 x x  3  x x  3 x  3x  x  3x x  x  3 x  x 1 2 1  1  2  2  1 1 2 2  2 2 2 2 1 2   1 2 A      x x x .x x .x x .x 2 1 1 2 1 2 1 2 2  4  1 4  2.  3. 2 S 2P 3S      3  3 3 26 A    P 1 3 3 Bài 3 :(0,75 đ) a) Tính a, b Y = ax + b
 760 = a. 0 + b  b = 760  632 = a. 1600 + b 2
Thay vào 632 = a. 1600 + 760  a = 25 2
Vậy hàm số có dạng y = x + 760 25 b) Y = 540 2 2 Thay vào y = x + 760  540 = x + 760  x= 2750 ( m) 25 25 Bài 4: (1 điểm)
a) Tổng số vốn mà bác Hùng bỏ ra là: 500.150000 + 2000000 = 77000000 (đồng)
Tổng số tiền bác Hùng thu được là: 77000000.(100% + 20%) = 92400000 (đồng)
Số trái dừa không bị hỏng là: 500.(100% – 12%) = 440 (trái)
Giá bán 1 trái dừa là: 92400000 : 440 = 210000 (đồng)
b) Tiền lời khi bán 1 trái dừa là: 210000 – 150000 = 60000 (đồng)
Vì tháng 6 có 30 ngày nên số trái dừa bán vượt chỉ tiêu là: 440 – 30.14 = 20 (trái)
Tiền lượng bạn An nhận được khi bán hết 440 trái dừa trong tháng 6 là: 5000000 + 50%.60000.20 = 5600000 (đồng) Bài 5: (1 điểm)
* Gọi x, y (học sinh) lần lượt là số học sinh nam và số học sinh nữ của lớp 9A (x, y  N*)
* Vì lớp 9A có 35 học sinh nên ta có: x + y = 35 (1)
Vì số học sinh không bị cận thị là 8 nên ta có: 25%.x + 20%.y = 8 (2)
Từ (1) & (2)  x  y  35     x 20  25%x  20%y  8 y 15
* Vậy số học sinh nữ bị cận thị là: 20%.15 = 3 (học sinh) Bài 6: (1 điểm)
a) Thay t = 0, BAC = 0,076 vào hàm số, ta có: 0a  b  0,076 (1)
Thay t = 1, BAC = 0,068 vào hàm số, ta có: a  b  0,068 (2)
Từ (1) & (2)  0a  b  0,076      a 0,008  a  b  0,068 b  0,076 Vậy hàm số: BAC  0  ,008.t  0,076
b) Thay t = 3 vào hàm số BAC  0
 ,008.t  0,076 , ta có: BAC  0  ,008.3 0,076  0,052
Vậy sau 3 tiếng sử dụng bia rượu thì lượng rượu trong 100ml máu của người đó là: 0,052g = 52mg
Do đó, người này sẽ bị phạt ở mức độ 2 khi tham gia giao thông là 04 - 05 triệu đồng (tước bằng từ 16 - 18 tháng) Bài 7: (0,75 điểm)
a) Bán kính hình cầu là: 50 : 2 = 25 (cm) Thể tích gạo là: 1 4  3 1 2 1 4 3 1 2 40625. . .  R  . .  R .h  . . .  25  . .  25 .15   42520,8  3 cm  2 3 3 2 3 3 3 b) Thể tích lon sữa bò: 2 2        3 V .r .h .5 .12 300. cm 
Số ngày bạn Danh đong gạo cho đến khi hết gạo là:  40625.  :   300. .  110%.4 10,3  3 
Vậy nhà Danh có thể ăn nhiều nhất là 11 ngày là hết gạo. Bài 8:
a. Chứng minh HK // AB và tứ giác CHDK nội tiếp
*OA là đường trung trực của BC suy ra H là trung điểm của BC
* HK là đường trung bình của ∆ABC suy ra HK // AB *Vì  HKD   HCD nên CHDK nội tiếp
b. Chứng minh KC2 = KD.KB và BE // AC
∆KCD ~ ∆KBC suy ra KC2 = KD.KB và KA2 = KD.KB
∆KAD ~ ∆KBA(c – g – c) KAˆD  E A ˆB BE // AC
c. Gọi I là giao điểm của BC và AE, tia KI cắt BE tại S. Chứng minh BD.BK = 2HS2.
S là trung điểm của BE suy ra CO  BE tại S BC = 2BH = 2HS BD.BK = BH.BC = 2BH2 = 2HS2 Bài 9 ( 0,5 điểm )
- Số các số mà cừu có trong hộp là 100 1 1
- Cừu chỉ được đoán 1 lần vậy xác xuất cừu đoán đúng là  100 70
Vậy Cừu không nên tham gia trò chơi này vì khả năng người thua cuộc luôn là Cừu
PHÒNG GD VÀ ĐÀO TẠO Q11 ĐỀ THAM KHẢO TUYỂN SINH LỚP 10 THPT
Trường THCS Lê Anh Xuân
Năm học 2024-2025- Môn: Toán
(Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề) 2
Câu 1.: Cho hàm số y −x = (P) và y x = − 2 (D) 4 2
a) Vẽ (P) và (D) trên cùng hệ trục tọa độ.
b) Tìm tọa độ giao điểm (P) và (D) bằng phép toán.
Câu 2: Cho phương trình: x2 – 3x – 5 = 0 (x là ẩn số) có 2 nghiệm là x1,x2 . Không giải phương
trình hãy tính giá trị biểu thức A = 2x 2x 1 2 + x x 2 1
Câu 3 : Quy tắc sau đây cho ta cách tính ngày cuối cùng của tháng hai trong năm 20
���𝑎𝑎��𝑎𝑎�� là thứ mấy? -Lấy 𝑎𝑎𝑎𝑎
��� chia 12 được thương là x dư là y
-Lấy y chia 4 được thương là z -Tính M = x + y + z
-Lấy M chia 7 được dư r Nếu r = 0 đó là thứ 3 Nếu r = 1 đó là thứ 4 ...
Nếu r = 5 đó là chủ nhật
Nếu r = 6 đó là thứ hai
Em hãy dùng quy tắc trên tính xem ngày cuối cùng của tháng hai trong năm 2024 là thứ mấy?Từ
đó cho biết ngày 29/01/2024 là thứ mấy? 1
Câu 4: Trong tiết thực hành vật lý; h(°C)
nhóm bạn Anh được cô giao ghi lại thời
gian đun sôi của nước đá làm từ nước
cất (bỏ qua sự phụ thuộc độ cao). Nhóm 50
bạn ghi lại như sau: Tại phút thứ 10
nước đá đã chuyển hoàn toàn từ thể rắn
sang thể lỏng và nhiệt độ đo được từ
nhiệt kế là 00C. Cứ mỗi một phút đun 0 t(phút)
tiếp theo với cùng nhiệt độ lửa thì nhóm 10 15 20
bạn ghi nhận nhiệt độ của nước tăng
thêm 100C. Gọi h(0C) là nhiệt độ nước đo được tại t (phút) từ lúc nước ở 00C đến khi nước sôi có
liên hệ bởi hàm số h = at + b(t ≥ 10) và đồ thị sau:
a) Xác định hệ số a, b của hàm số này.
b) Độ F được ra đời vào năm 1724 bởi nhà vật lý học người Đức Daniel Gabriel Fahrenheit
(1686 -1736) được ký hiệu là 0F. Gọi TC là nhiệt độ C; TF là nhiệt độ F có công thức chuyển đổi như sau: 5 T = T
. Hỏi sau khi đun 20 phút thì nước được bao nhiêu độ F. C ( 32 F ) 9
Câu 5: Một công ty giao cho cửa hàng 100 hộp bánh để bán ra thị trường. Lúc đầu cửa hàng bán 24
hộp bánh với giá bán một hộp bánh là 200 000 đồng. Do nhu cầu của thị trường nên 56 hộp bánh
tiếp theo mỗi hộp bánh có giá bán tăng 15% so với giá bán lúc đầu. Còn 20 hộp bánh cuối cùng mỗi
hộp bánh có giá bán giảm 10% so với giá bán lúc đầu.
a. Hỏi số tiền thu cửa hàng được khi bán 100 hộp bánh là bao nhiêu?
b. Biết rằng: Với số tiền thu được khi bán 100 hộp bánh, sau khi trừ đi 10% tiền thuế giá
trị gia tăng VAT cửa hàng vẫn lãi 1 152 000 đồng. Hỏi mỗi hộp bánh công ty giao cho cửa hàng có giá là bao nhiêu?
Câu 6: Để hòa chung với không khí World Cup, ở một thành phố tổ chức giải bóng đá lứa tuổi
THCS bao gồm 32 đội tham gia chia thành 8 bảng. Ở vòng bảng, 2 đội có thứ hạng cao nhất sẽ
được đi tiếp vào vòng trong (vòng loại trực tiếp). Thắng được 3 điểm, hòa được 1 điểm, thua 0
điểm. Nếu hai đội cùng điểm sẽ so hiệu số bàn thắng – thua. Ở bảng A, đội Phượng Hoàng của bạn
An nằm trong bảng hạt giống sau 2 lượt đấu số hạng như sau :
1. Đội Báo Đen : 4 điểm
2. Đội Thỏ Trắng : 2 điểm
3. Đội Sư Tử : 2 điểm
4. Đội Phượng Hoàng 1 điểm 2
Ở lượt đấu diễn ra song song 2 trận Báo Đen – Sư Tử và Thỏ Trắng – Phượng Hoàng. Các em hãy
tính xác suất vào vòng trong của đội Phượng Hoàng biết rằng đội Phượng Hoàng luôn có hiệu số
bàn thắng thấp nhất ? Xác suất = (số khả năng vào vòng trong): (số khả năng xảy ra). 100%
Câu 7: Hộp phô mai có dạng hình trụ, hai đáy là hai hình
tròn bằng nhau có đường kính là 12,2cm và chiều cao của
hộp phô mai là 2,4cm . Giả sử trong hộp phô mai chứa 8
miếng phô mai bằng nhau được xếp nằm sát nhau vừa khít
bên trong hộp và mỗi miếng được gói vừa khít bằng loại giấy bạc đặc biệt.
a) Biết công thức thể tích hình trụ là V = .
S h (S là diện tích đáy, h là chiều cao). Tính theo 3 cm thể
tích của mỗi miếng phô mai bên trong hộp (làm tròn đến hàng đơn vị).
b) Biết công thức diện tích xung quanh hình trụ là S = C.h (C là chu vi đáy, h là chiều cao). Tính xq theo 2
cm phần diện tích phần giấy bạc gói 8 miếng phô mai trong hộp (làm tròn đến hàng đơn vị).
Câu 8: Cho đường tròn tâm O có đường kính AB = 2 .
R Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng OA
E là điểm thuộc đường tròn tâm O ( E không trùng với A B ). Gọi Ax By là các tiếp tuyến
tại A B của đường tròn (O) ( Ax, By cùng thuộc một nửa mặt phẳng bờ AB có chứa điểm E ).
Qua điểm E kẻ đường thẳng d vuông góc với EI cắt Ax By lần lượt tại M N.
1. Chứng minh tứ giác AMEI nội tiếp. 2. Chứng minh  ENI = 
EBI AE.IN = BE.IM.
3. Gọi P là giao điểm của AE MI; Q là giao điểm của BE NI. Chứng minh hai đường
thẳng PQ BN vuông góc với nhau.
4. Gọi F là điểm chính giữa của cung AB không chứa điểm E của đường tròn (O). Tính diện
tích tam giác OMN theo R khi ba điểm E,I,F thẳng hàng.
Câu 9: Một lớp gồm 50 học sinh trong đó có 30 học sinh giỏi tiếng Anh, 25 học sinh giỏi tiếng
Pháp, 15 học sinh giỏi tiếng Trung, 12 học sinh giỏi tiếng Anh và tiếng Pháp, 7 học sinh giỏi tiếng
Anh và tiếng Trung, 5 học sinh giỏi tiếng Pháp và tiếng Trung, 2 học sinh giỏi cả ba thứ tiếng trên.
Chọn ngẫu nhiên một học sinh trong lớp để kiểm tra. Tính xác suất để:
a, Học sinh đó chỉ giỏi tiếng Anh
b, Học sinh đó giỏi hai trong ba ngoại ngữ trên. ----------------------- 3
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐT Q11 Trường THCS Lê Anh Xuân
ĐỀ THAM KHÀO TUYỂN SINH LỚP 10 THPT Năm học 2024-2025
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TOÁN
(Hướng dẫn chấm05 gồm trang) Lưu ý:
- Các cách giải đúng khác đáp án cho điểm tương ứng theo hướng dẫn chấm.
- Tổng điểm toàn bài không làm tròn. ĐÁP ÁN Điểm Câu 1:  Bảng giá trị x − 4 − 2 0 2 4 − x2 y = − 4 −1 0 −1 − 4 4 x 0 4 x y = − 2 0 2 − 2 x D ( ): y = 2 2 O x2 P ( ): y = 4  Hình vẽ: b)
 Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (D) có dạng: − x2 x = − 2 4 2 x = 2 2 ⇔ x + 2x − 8 = 0 ⇔  x = 4 − 4 2 − 2
 Thay x = 2 vào phương trình của (P) ta được: y = = 1 − 4 2 − −  Thay x = 4
− vào phương trình của (P) ta được: ( 4) y = = 4 − 4
 Vậy tọa độ giao điểm của (P) và (d) là: ( ; 2 − ) 1 ,(− ; 4 4 − ) Câu 2
a.c = 1.-5 = - 5< 0 Phương trình có 2 nghiệm phân biệt x1 + x2 = −𝑏𝑏 = 3 𝑎𝑎 x1.x2 = 𝑐𝑐 = – 5 𝑎𝑎 A = 2𝑥𝑥 2 2
1 + 2𝑥𝑥2 = 2(𝑥𝑥1+𝑥𝑥2) = 2(32−2.(−5)) = −38 𝑥𝑥2 𝑥𝑥1 𝑥𝑥1.𝑥𝑥2 −5 5 Câu 3 Năm 2024 𝑎𝑎�𝑎𝑎 �� = 24
24 : 12 = 2 dư 0 ⇒ x = 2; y = 0 0 : 4 = 0 ⇒z = 0 M= x + y + z = 2 + 0 + 0 = 2 M: 7 = 2: 7 dư 2
Vậy ngày cuối cùng của tháng hai trong năm 2024 là thứ năm
Từ 29/1/2024 đến 29/2/2024 có 31 ngày 31:7 dư 3
Mà 29/2/2024 là thứ 5 nên 29/1 /2024 là thứ 2 Câu 4
a)Đồ thị đi qua 2 điểm (10 ; 0) và ( 15; 50) Ta có HPT 0 =10a + b 50   = 15a + ba =10 ⇔ b = 100 − =>h = 10t – 100 5
b) Thay t = 20 vào công thức =>h = 10.20 – 100 = 1000C Thay h = 1000c vào 5 T = T C ( 32 F ) 9 =>100 = 5 (T 9 F - 32) => TF = 2120F
Vậy sau 20p thì nước có nhiệt độ 2120F Câu 5
Số tiền bán bánh lần thứ nhất là:
24 . 200 000 = 4 800 000 (đồng)
Số tiền bán bánh lần thứ hai là:
56 . 200 000 . 115% = 12 880 000 (đồng)
Số tiền bán bánh lần thứ ba là:
20 . 200 000 . 90% = 3 600 000 (đồng)
Tổng số tiền thu được sau khi bán hết 100 cái bánh là:
4 800 000 + 12 880 000 + 3 600 000 = 21 280 000 (đồng) b) Số tiền thuế VAT:
21 280 000 . 10% = 2 128 000 (đồng)
Tổng số tiền thu được sau khi trừ thuế là:
21 280 000 – 2 128 000 = 19 152 000 (đồng)
Số tiền vốn của 100 cái bánh:
19 152 000 – 1 152 000 = 18 000 000 (đồng)
Số tiền vốn của 1 hộp bánh là:
18 000 000 : 100 = 180 000 (đồng) Câu 6
Số khả năng xảy ra là 9
Số khả năng PH vào là 2
TH : BĐ thắng ST và TT thua PH : PH vào
TH : BĐ hòa ST và TT thua PH : PH vào
Vậy xác suất để PH được vào vòng trong là 2/9x100%=22,2% Câu 7 6
a) Biết công thức thể tích hình trụ là V = .
S h (S là diện tích đáy, h là chiều cao). Tính theo 3
cm thể tích của mỗi miếng phô mai bên trong hộp
(làm tròn đến hàng đơn vị).
Thể tích của hộp phô mai là: (dbox)2 2 12,2 V = S h = π × × h = π × × 2,4 = 280,5568 cm box box ( 3) 4 4
Vậy thể tích của mỗi miếng phô mai là: Vbox 280,5568 V = = ≈ 35( 3 cm ) 8 8
b) Biết công thức diện tích xung quanh hình trụ là S = C.h (C là chu vi xq
đáy, h là chiều cao). Tính theo 2
cm phần diện tích phần giấy bạc gói 8
miếng phô mai trong hộp (làm tròn đến hàng đơn vị).
Diện tích giấy bạc cần để gói 1 miếng phô mai là: 2 2 π d π d 2 C π . 2 h + π dh S R + + xq 2 2 S = + 2Rh = + dh = + dh 1 8 8 8 2 π × 12,2 π × 12,2 × 2,4 + 2 2 = + 12,2 × 2,4 = (cm ) 8
Vậy diện tích giấy bạc để gói hết 8 miếng là:
S = 8.S = 8× = ( 2 cm . 8 1 ) Câu 8
1)Chứng minh tứ giác AMEI là tứ giác nội tiếp. Xét tứ giác AMEI có  0 MAI = 90  0 MEI = 90 ⇒  +  0 MAI MEI =180 7
Vậy AMEI là tứ giác nội tiếp 2)Chứng minh:  ENI = 
EBI AE.IN = BE.IM.
Tứ giác AMEI nội tiếp ⇒   EMI = EAI
Tương tự ta có tứ giác IBNE nội tiếp ⇒   ENI = EBI Xét MIN
và ∆AEB có   ENI = EBI và   EMI = EAI hay   MNI = EBA và   NMI = EAB Vậy AEBMIN đồng dạng AE BE ⇒ = ⇒ AE.IN = BE.IM IM IN
3)Gọi P là giao điểm của AE MI; Q là giao điểm của BE NI. Chứng minh
hai đường thẳng PQ BN vuông góc nhau. Ta có  0
AEB = 90 (Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn (O)) ⇒  0 PEQ = 90
Mà ∆AEB và ∆MIN đồng dạng ⇒  =  0 MIN AEB = 90
Tứ giác PEQI nội tiếp ⇒  =  EPQ EIQ (1)
Tứ giác IBNE nội tiếp⇒  =  EIQ EBN (2). Mà  =  EBN EAB (3)
(Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng chắn cung EB của đường tròn (O) )
Từ (1), (2) và (3) suy ra ⇒  = 
EPQ EAB ⇒ PQ / / AB
Lại có AB BN suy ra PQ BN
Gọi F là điểm chính giữa của cung AB không chứa điểm E của đường tròn (O).
Tính diện tích tam giác OMN theo R khi ba điểm E,I,F thẳng hàng
Tứ giác AMEI nội tiếp nên  =  0 AMI AEF = 45 nên A
MI vuông cân tại A
Chứng minh tương tự ta có ∆BNI vuông cân tại B R 3 ⇒ = = , = R AM AI BN BI = 2 2 8 2 1 S = . R OA AM = ΔMOA 2 4 2 1 3 S = . R OB BN = ΔNOB 2 4 S
= ( AM + BN ) AB 2 = 2R ABNM 2 Vậy 2 S = S − S − S = R (đvdt). ΔMON ABNM ΔMOA ΔBON Câu 9
Tính được có 13 HS chỉ giỏi tiếng Anh
Tính được có 18 HS chỉ giỏi 2 trong 3 ngoại ngữ.
Không gian mẫu Ω gồm 50 trường hợp
=> Số phần tử của không gian mẫu Ω là n( Ω ) = 50;
a, Gọi B là biến cố học sinh đó chỉ giỏi tiếng Anh. Khi đó:
- Các kết quả thuận lợi của biến cố B: mB = 13 13 ⇒ P(B) = 50
b, Gọi C là biến cố học sinh đó giỏi hai trong ba ngoại ngữ trên. Khi đó:
- Các kết quả thuận lợi của biến cố C: mC = 18 18 9 ⇒ P(C) = = 50 25 9 10
ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 11
ĐỀ ĐỀ NGHỊ TUYỂN SINH 10
TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN
NĂM HỌC: 2024 - 2025 MÔN: TOÁN 9
(Đề gồm 2 trang )
Thời gian: 120 phút (không kể thời gian phát đề) 2
Câu 1. (1,5 điểm). Cho ( ) − : x P y =
và đường thẳng (d) : y = −2x + 3 . 4
a) Vẽ đồ thị (P) và (d) trên cùng hệ trục tọa độ.
b) Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d) bằng phép tính.
Câu 2. (1 điểm). Cho phương trình x2 3 + 5x − 6 = 0
a) Chứng tỏ phương trình trên có 2 nghiệm phân biệt là x ,x . 1 2 2 2
b) Không giải phương trình, hãy tính giá trị của biểu thức x x A = 1 + 2 . x −1 x −1 2 1
Câu 3. (0,75 điểm). Quãng đường từ thành phố A đến thành phố B là 500 km. Lúc 6 giờ sáng, một
xe ô tô ở vị trí cách thành phố A 50km và khởi hành đi thành phố B (ở ngược chiều với thành phố A).
Gọi y = ax + b là hàm số biểu diễn độ dài quãng đường từ thành phố A đến vị trí của xe ô tô sau x giờ
theo đồ thị ở hình sau. y (km) 230 50 0 3 x (giờ)
a) Tìm a b .
b) Vào lúc mấy giờ thì xe ô tô cách thành phố B 90 km?
Câu 4. ( 1 điểm) Một hiệu sách có bán 2 loại sách ôn tuyển sinh toán 9 và văn 9. Trong tháng ba hiệu
sách bán được 60 quyển sách mỗi loại trên theo giá bìa thu được 3300000 đồng, lãi được 420000
đồng. Biết sách ôn tuyển sinh 10 toán 9 có giá vốn bằng 90% so với giá bìa, sách ôn tuyển sinh 10
văn 9 có giá vốn bằng 85% so với giá bìa. Hỏi giá bìa mỗi loại sách?
Câu 5. (0,75 điểm). Nhà anh Bình làm nông nghiệp trồng lúa để bán. Nhưng năm nay chịu đợt sâu
hại nên số lượng lúa thu về giảm 20% so với dự tính và chất lượng lúa cũng thấp nên chỉ bán được
với giá bán bằng 34 giá bán dự định lúc đầu. Nếu bán hết phần còn lại này với giá như trên thì số
tiền sẽ ít hơn 80 triệu đồng so với dự tính lúc đầu. Hỏi nếu không bị hư hại và không giảm giá thì
theo dự tính, nhà anh Bình sẽ thu về bao nhiêu tiền từ việc trồng lúa trên?
Câu 6. (1 điểm). Mỗi nơi trên thế giới có một múi giờ. Giờ mỗi ngày tại mỗi nơi được tính theo công
thức T = GMT + H , trong đó T là giờ tại nơi đó, GMT là giờ gốc, giờ ở múi giờ là 0 , H được xác định bởi bảng sau: Múi giờ 0 1 2 3 4 5 6 7 H 0 1 2 3 4 5 6 7 Múi giờ 8 9 10 11 12 13 14 15 H 8 9 10 11 12 11 − 10 − 9 − Múi giờ 16 17 18 19 20 21 22 23 H 8 − 7 − 6 − 5 − 4 − 3 − 2 − 1 −
Như vậy khi biết giờ ở một nơi có múi giờ này, ta có thể tính giờ ở nơi có múi giờ khác.
Múi giờ của một số thành phố được cho bởi bảng sau: Thành phố Hồ Chí Minh New York Moscow Los Angeles Múi giờ 7 19 3 16
Dựa vào cách tính trên em hãy tính xem:
a) Lúc 11 giờ ngày 03 / 06 ở NewYork thì ở Moscow là mấy giờ ngày nào?
b) Quỳnh đi chuyến bay từ Tp.HCM đến Moscow của hãng hàng không Aeroflot. Chuyến
bay xuất phát lúc 14 giờ 30 phút ngày 01/ 09 theo giờ tại Tp.HCM. Em hãy tính xem
chuyến bay kéo dài bao lâu biết Quỳnh đến sân bay quốc tế Sheremetyevo của Moscow lúc 21 giờ ngày 01/ 09?
Câu 7. (1 điểm) Có 15 quả bi-a hình cầu đặt nằm trên mặt bàn, sao cho
chúng được dồn khít trong một khung hình tam giác đều có chu vi bằng
858mm (hình vẽ bên dưới). Tính bán kính của mỗi quả bi-a? (kết quả làm
tròn đến hàng đơn vị)
Câu 8. (3 điểm) Cho đường tròn (I; R) và điểm O nằm ngoài đường tròn (I). Qua O vẽ 2 tiếp tuyến
OA, OB đến đường tròn (I) (A và B là 2 tiếp điểm) . Từ A vẽ đường thẳng song song với OB cắt
đường tròn tại điểm thứ hai là C. OC cắt đường tròn tại điểm E ( E khác C), đường thẳng AE cắt OB tại K.
a) Chứng minh OA2 = OE. OC suy ra EB.CA=EA.CB.
b) Chứng minh K là trung điểm của OB.
c) Gọi D, F, H lần lượt là hình chiếu của C lên OA, AB, OB. Chứng minh CF2 = CD.CH.
Câu 9: Một cái hộp đựng 6 viên bi đỏ và 4 viên bi xanh.Lấy lần lượt 2 viên bi từ cái hộp đó.Tính
xác xuất để viên bi được lấy lần thứ 2 là bi xanh.
…………HẾT………… ĐÁP ÁN Câu 1. Bảng giá trị :
Vẽ đồ thị (P) và (d) x −4 −2 0 2 4 − 2 x y = −4 −1 0 −1 −4 0,25 4 x 1 2 y = −2x + 3 1 1 − 0,25 0,25 – 0,25
Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d): − 2 x = −2x+3 4 0,25 − 2 x ⇔ + 2x − 3 = 0 4 x = 6 ⇔ x =  2 Thay x = 6 vào 1 y 1 = − 2
x , ta được: y = − 2 .6 = −9 . 4 4 Thay x = 2 vào 1 y 1 = − 2
x , ta được: y = − 2 .2 = −1. 4 4 0,25
Vậy (6; − 9), (2; −1) là hai giao điểm cần tìm.
Câu 2.Vì ∆ = b ac = ( )2 2 4 5 − 4.3.(−6) = 97 > 0
Nên phương trình có hai nghiệm phân biệt 0,25 x ,x . 1 2  −b S 5 = x + x = = − 
Theo định lí Vi-et, ta có:  1 2 a  3 c
P = x .x = = −2  1 2 a 0,25 2 2 : x x A = 1 + 2 x −1 x −1 2 1 2 2 x x A = 1 + 2 x −1 x −1 2 1 2
x . x 1 x . x 1 1 ( − 1 )+ 22 ( − 2 ) A = (x −1 x 1 2 )( − 1 ) 3 x − 2 x + 3 x − 2 x A = 1 1 2 2
x .x x x + 1 1 2 1 2 3 x + 3 x − 2 x − 2 x A = 1 2 1 2
x .x x x 1 1 2 ( + 1 2 ) +
(x + x )( 2x x .x + 2x)−( 2x + 2x 1 2 1 1 2 2 1 2 ) A =
x .x x x 1 1 2 ( + 1 2 ) + ( x + x )( 2 x + 2
x x .x ) −( 2 x + 2 x 1 2 1 2 1 2 1 2 ) A =
x .x x x 1 0,25 1 2 ( + 1 2 ) +
(x + x ( x x 2x .x x .x x x 2x .x 1 2 1 2 ) − (( + 1 2 )2 − 1 2 ) 1 2 ) ( + 1 2 )2 − A =
x .x x x 1 1 2 ( + 1 2 ) +  −5 − 2 2 5 − (− )  −   −  5 3. 2 − 2.(−       2)        3  3   3            −289 A = = ( 5 9 0,25 −2)  −  − +   1  3  Câu 3.
a) Tìm a b . 50 = .0
a + bb = 50 . 230 = .3
a + 50⇒ x = 60 . 0,25
b) Vào lúc mấy giờ thì xe ô tô cách TP B 90 km?
Quãng đường xe ô tô đã đi: 510 – 90 = 410 km ⇒ y = 410 .
Thay vào ta có x = 6 (giờ). 0,25
Vậy lúc 12 giờ thì xe ô tô cách thành phố B 90 km. 0,25 Câu 4.
Gọi giá bìa sách ôn tuyển sinh 10 toán 9 là : x (đồng, x>0)
Gọi giá bìa sách ôn tuyển sinh 10 văn 9 là : y (đồng, y>0) 0,25
Trong tháng ba hiệu sách bán được 60 quyển sách mỗi loại trên theo giá bìa thu 0,25
được 3300000 đồng nên ta có phương trình: 60x + 60y = 3300000
Sách ôn tuyển sinh 10 toán 9 có giá vốn bằng 90% so với giá bán, sách ôn tuyển sinh
10 văn 9 có giá vốn bằng 85% so với giá bìa và bán 60 quyển sách mỗi loại
trên thu được 3300000đồng và lãi 420000 đồng nên ta có pt: (90%x + 85%y) 0,25 . 60 = 3300000 – 420000
Hoặc (10%x + 15%y) . 60 = 420000
Đưa hệ pt về dạng chính tắc, giải được : x = 25 000 ; y = 30 000 0,25
Vậy giá bìa sách ôn tuyển sinh 10 toán 9 là 25 000 đồng, giá bìa sách ôn tuyển sinh
10 văn 9 là 30 000 đồng. Câu 5.
Goi x(kg) là số lượng lúa thu về theo dự tính
y (triệu đồng) là giá bán dự tính lúc đầu , Đk: x,y > 0 0,25
Số tiền thu về từ việc trồng lúa theo dự tính lúc đầu là: xy (triệu đồng)
Số lượng lúa thực tế thu về: 80%x = 0,8x(kg)
Giá bán thực tế: 3 y (triệu đồng) 4
Nếu bán hết phần còn lại này với giá như trên thì số tiền sẽ ít hơn 80 triệu đồng so
với dự tính lúc đầu nên: 3 0,8 . x y + 80 = xy 4
⇔ 0,6xy + 80 = xy 0,25 xy = 200 (n)
Số tiền thu về từ việc trồng lúa theo dự tính lúc đầu là: 200 (triệu đồng) 0,25 Câu 6.
a) 11h ngày 03 / 06 ở NewYork TGMT H NY NY
 11  GMT  (5) GMT  16
Vậy GMT là 16h ngày 03 / 06 0,25 TGMT H MC MCT  16  3  19 MC 0,25
Vậy ở Moscow là 19h ngày 03 / 06
b) HCM là 14h30p ngày 01 / 09 TGMT H HCM HCM  14,5  GMT  7 GMT  7,5
Moscow là 21h ngày 01 / 09 TGMT H MC MC  21  GMT  3  GMT  18
Vậy chuyến bay dài: 18  7,5  10,5h . 0,25 0,25 Câu 7.
• Gọi: H,K lần lượt là điểm tiếp xúc của cạnh BC, AB với đường tròn (O).
Suy ra: BH, BK là tiếp tuyến của đường tròn (O).
N, M lần lượt là điểm tiếp xúc của cạnh BC, AC với đường tròn (O’).
• Xét hàng bi-a cuối gồm 5 quả tiếp xúc với cạnh BC như hình vẽ.
• Gọi r là bán kính của mỗi viên bi-a.
• Độ dài cạnh của tam giác đều ABC là: 858:3 = 286 (mm)
• Do tam giác ABC đều nên góc ABC = 600
• OB là tia phân giác góc ABC (do tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau tại 1 điểm ngoài đường tròn). 0 0 ⇒ ˆH B O = 60 : 2 = 30 0,25 O r B ? H
• Xét tam giác OBH vuông tại H, ta có: OH OH 1 tan ˆ OBH = ⇒ BH = = OH. = r 3. mm 0 0 ( ) BH tan30 tan30
• Tương tự ta cũng có: CN = r 3 (mm) 0,25
• Ta có: BC = BH + HN + NC = r 3 + 8r + r 3 = (8 + 2 3)r (mm) 286
• Mà: BC = 286 (mm) ⇒ (8 + 2 3)r = 286 ⇔ r = ( ≈ mm 8 + 2 3) 25 ( ) 0,25
Bán kính của mỗi quả bia-a gần bằng 25mm. 0,25 Câu 8. x D A C F E O K B H y
a) xét tam giác OAE và tam giác OCA góc AOC : góc chung
góc OAE = góc ACE (cùng chắn cung AE) Vậy O ∆ AE đồng dạng OC ∆ A (g.g) OA AE OE ⇒ = = ( ) 2 1 ⇒ OA = OE.OC OC CA OA 0,25 Chứng minh tương tự:
Tam giác OEB đồng dạng tam giác OBC (g.g) : tự cm 0,25 Suy ra OB BE = OC CB Mà 0,25 OA AE = OC CA
Mà OA = OB (tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau) AE BE ⇒ = ⇒ EB.CA = EA.CB CA CB 0,25 b)  = 
BAK EBK (cùng chắn cung BE)  AKB : góc chung ⇒ KA ∆ B  KB ∆ E(g − g) 2 ⇒ KB = KE.KA Ta có: AC//OB ⇒  =  ACE EOK (so le trong) 0,25 Mà  = 
ACE OAE (cùng chắn cung AE) ⇒  =  EOK OAE Mà  AKO : góc chung ⇒ KOE ∆  KA ∆ O(g − g) 2 ⇒ KO = KE.KA 0,25 2 2 ⇒ KB = KO ⇒ KB = KO
⇒ K là trung điểm OB 0,25 0,25 c)  =  CAD CBA(cùng chắn cung AC) ⇒ CD ∆ A  CF ∆ B(g − g) 0,25 CD CA ⇒ = CF CB CF CA 0,25 Chứng minh tương tự: = CH CB 0,25 CD CF ⇒ = CF CH 2 ⇒ CF = CD.CH 0,25 Câu 9.
Số cách lấy lần lượt 2 viên bi từ hộp là 10.9 = 90 (cách)
Nếu lần 1 lấy được bi đỏ và lần 2 lấy được bi xanh thì có 6.4 = 24 (cách)
Nếu lần 1 lấy được bi xanh và lần 2 cũng là bi xanh thì có 4.3 =12 (cách) (24 +12) 4
Suy ra xác suất cần tìm là p = = 90 10
Học sinh làm cách khác đúng vẫn được điểm nguyên câu đó
SỞ GD & ĐT TP.HỒ CHÍ MINH
ĐỀ THAM KHẢO TUYỂN SINH 10
PHÒNG GD & ĐT QUẬN 11 NĂM HỌC 2024 - 2025
TRƯỜNG THCS NGUYỄN MINH HOÀNG
ĐỀ THAM KHẢO TOÁN 9
Đề thi gồm 9 câu hỏi tự luận
Thời gian: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
Bài 1 (1,25 điểm): Cho Parabol 2
(P) : y = −x và (d) : y = 2x - 3
a) Vẽ đồ thị (P) và (d) trên cùng hệ trục toạ độ.
b) Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d) bằng phép toán.
Bài 2 (0,75 điểm): Cho phương trình: 2
2x −5x −3 = 0 (x là ẩn số) có 2 nghiệm là 1x, 2x.
Không giải phương trình, hãy tính giá trị của biểu thức 3 3 A = + 1 x 2 x
Bài 3 (1,0 điểm): Bạn An mua bánh liên hoan cuối niên học cho lớp. Tại cửa hàng bánh A giá
bánh bạn An muốn mua là 15.000 đồng 1 cái bánh, nhưng nếu mua trên 10 cái bánh thì từ cái
thứ 11 trở đi sẽ được cửa hàng bánh giảm 10% trên 1 cái.
a) Nếu bạn An mua 46 cái bánh nói trên ở cửa hàng bánh A thì phải trả bao nhiêu tiền?
b) Bạn Bình cũng mua bánh ở cửa hàng trên, biết số tiền bạn bình phải trả là 447000 đồng,
hỏi bạn Bình mua bao nhiêu cái bánh.
Bài 4 (1 điểm): Tiền lương hằng tháng hiện nay của giáo viên chức được tính theo công thức A = ( .
x m + p)(1+ t) Trong đó:
A (đồng): là tiền lương một tháng
p : Các phụ cấp (chức vụ, thâm niên,...) x : hệ số lương
t : tỉ lệ % phụ cấu ưu đãi.
m :lương cơ sở hiện tại.
Hiện nay, mức lương cơ sở được áp dụng theo khoản 2 Điều 3 Nghị định 24/2023/NĐ-CP là 1.800.000 đồng/tháng.
Phụ cấp ưu đãi cho giáo viện đứng lớp là 30%
a) Cô Nguyễn Thị A là một giáo viên trung học có hệ số lương là 2,34 (không phụ cấp
chức vụ, thâm niên). Hỏi lương của Cô A mỗi tháng là bao nhiêu?
b) Anh Nguyễn Văn B cũng là một giáo viên hưởng ưu đãi như trên (không phụ cấp chức
vụ, thâm niên,…) lãnh lương một tháng với số tiền 9 336 600 đồng thì hệ số lương của anh B là bao nhiêu?
Bài 5 (0,75 điểm): Cho rằng diện tích rừng nhiệt đới trên Trái Đất được xác định bởi
hàm số bậc nhất y = ax + b; trong đó y là đại lượng biểu thị diện tích rừng nhiệt đới,
tính bằng đơn vị triệu hecta, x là đại lượng biểu thị số năm kể từ 1990. Năm 2000, diện
tích rừng nhiệt đới trên Trái Đất là 672,3 triệu hecta. Bốn năm sau, diện tích rừng nhiệt
đới trên Trái Đất là 653,9 triệu hecta.
a) Hãy xác định a, b.
b) Hãy tính diện tích rừng nhiệt đới vào năm 2024.
Bài 6 (0,75 điểm): Một ngôi biệt thự có 10 cây cột nhà hình trụ tròn, tất cả đều có chiều cao
4,2m. Trong đó, 4 cây cột trước đại sảnh có đường kính 40cm và 6 cây cột còn lại bên thân nhà
có đường kính 26cm. Chủ nhà dùng loại sơn giả đá để sơn 10 cây cột đó. Nếu giá của một loại
sơn giả đá là 380.000 đồng/m2 (gồm cả tiền thi công) thì người chủ phải chi ít nhất bao nhiêu
tiền để sơn 10 cây cột đó ? (Số tiền làm tròn đến hàng nghìn).
Bài 7: (1 điểm). Một người gửi vào ngân hàng A 200 000 000 triệu đồng với 2 sự lựa
chọn như sau: lựa chọn 1: Người gửi nhận lãi suất 7% một năm; lựa chọn 2: Người gửi
nhận ngày 3000000 triệu đồng và lãi suất là 6% một năm, hỏi sau 1 năm và 2 năm thì lựa chọn nào tốt hơn?
Bài 8 (2,75 điểm): Từ một điểm A nằm ngoài đường tròn (O; R) kẻ hai tiếp tuyến AB và AC
đến (O) (với B, C là tiếp điểm). Kẻ cát tuyến AEF không đi qua (O) (E nằm giữa A và F)
a) Chứng minh: tứ giác ABOC nội tiếp và OA vuông góc với BC
b) Gọi D là điểm đối xứng của B qua O. Các tia DE và DF cắt AO lần lượt tại M và N. Chứng minh: C ∆ EF ∽ DNM ∆ và OM = ON.
c) Đường thẳng qua E và vuông góc với OB cắt BC tại H và cắt BF tại K. Chứng minh HE = HK.
Bài 9 (0,75 điểm): Bạn An tung một đồng xu cân đối và đồng chất 2 lần, tính xác xuất của
biến cố A: “tung được lần thứ nhất là mặt sấp”. GỢI Ý ĐÁP ÁN Bài 1 Cho Parabol 2
(P) : y = −x và (d) : y = 2x - 3
a) Vẽ đồ thị (P) và (d) trên cùng hệ trục toạ độ.
b) Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d) bằng phép toán. Giải: a) b)
Hoành độ giao điểm của (P) và (d ) là nghiệm của phương trình: 2 −x = 2x − 3 2
x + 2x − 3 = 0 ⇔ x(x + 3) − (x + 3) = 0  − =  =
⇔ (x − )(x + ) x 1 0 x 1 1 3 = 0 ⇔ ⇔  x 3 0  + = x = 3 −
⇒ Phương trình có hai nghiệm phân biệt: x =1; x = 3 − 1 2
+ Với x =1 ⇒ y = 1 − 1 1 + Với x = 3 − ⇒ y = 9 − 2 2
Vậy (P) cắt (d ) tại hai điểm phân biệt là (2;− 4) và ( 3; − − 9) .
Bài 2 : Cho phương trình: 2
2x −5x −3 = 0 (x là ẩn số) có 2 nghiệm là 1x, 2x.
Không giải phương trình, hãy tính giá trị của biểu thức 3 3 A = + 1 x 2 x
Phương trình đã cho là phương trình bậc hai của x có các hệ số: a = 2;b = 5; − c = 3 −
Gọi x , x là các nghiệm của phương trình 1 2  5 x + x =  1 2
Theo định lý Vi-et, ta có:  2  3  = − x x 1 2  2 Ta có: 3 3
A = x + x = (x + x )( 2 2 − + 1 2 1 2 1 x 1 x 2 .x 2 x )
= (x + x )((x + x )2 − 1 2 1 2 3 1x. 2x ) 2 5  5 3    =  +   3.    2  2  2   215 = 8
Bài 3: Bạn An mua bánh liên hoan cuối niên học cho lớp. Tại cửa hàng bánh A giá bánh bạn
An muốn mua là 15.000 đồng 1 cái bánh, nhưng nếu mua trên 10 cái bánh thì từ cái thứ 11 trở
đi sẽ được cửa hàng bánh giảm 10% trên 1 cái.
a) Nếu bạn An mua 46 cái bánh nói trên ở cửa hàng bánh A thì phải trả bao nhiêu tiền?
b) Bạn Bình cũng mua bánh ở cửa hàng trên, biết số tiền bạn bình phải trả là 447000 đồng,
hỏi bạn Bình mua bao nhiêu cái bánh. Giải
a) Số tiền mua một cái bánh giảm giá 10% là: 15000×90% = 13500 (đồng).
Số tiền bạn hùng phải trả là:
10.15000 + 36.13500 = 636000 (đồng).
b) Vì 447000 > 150000 nên bạn Bình mua trên 10 cái bánh.
Tổng số tiền mua bánh với giá 13500 là:
447000 −150000 = 297000 (đồng)
Số bánh Bình mua của cửa hàng là: 10 + 297000 :13500 = 32 (cái)
Bài 4: Tiền lương hằng tháng hiện nay của giáo viên chức được tính theo công thức A = ( .
x m + p)(1+ t) Trong đó:
A (đồng): là tiền lương một tháng
p : Các phụ cấp (chức vụ, thâm niên,...) x : hệ số lương
t : tỉ lệ % phụ cấu ưu đãi.
m :lương cơ sở hiện tại.
Hiện nay, mức lương cơ sở được áp dụng theo khoản 2 Điều 3 Nghị định 24/2023/NĐ-CP là 1.800.000 đồng/tháng.
Phụ cấp ưu đãi cho giáo viện đứng lớp là 30%
a) Cô Nguyễn Thị A là một giáo viên trung học có hệ số lương là 2,34 (không phụ cấp chức
vụ, thâm niên). Hỏi lương của Cô A mỗi tháng là bao nhiêu?
b) Anh Nguyễn Văn B cũng là một giáo viên hưởng ưu đãi như trên (không phụ cấp chức vụ,
thâm niên,…) lãnh lương một tháng với số tiền 9 336 600 đồng thì hệ số lương của anh B là bao nhiêu? Giải:
a) Lương mỗi tháng của cô A là: A = (2,34.1800000 + 0)(1+30%) = 5475600 (đồng)
b) Gọi hệ số lương của anh B là x
Theo đề bài ta có: 9336600 = ( .1800000 x + 0).(1+ 30%)
Giải phương trình trên ta được x = 3,99
Vậy hệ số lương của anh B là 3,99
Bài 5: Cho rằng diện tích rừng nhiệt đới trên Trái Đất được xác định bởi hàm số bậc
nhất y = ax + b; trong đó y là đại lượng biểu thị diện tích rừng nhiệt đới, tính bằng đơn
vị triệu hecta, x là đại lượng biểu thị số năm kể từ 1990. Năm 2000, diện tích rừng nhiệt
đới trên Trái Đất là 672,3 triệu hecta. Bốn năm sau, diện tích rừng nhiệt đới trên Trái
Đất là 653,9 triệu hecta.
a) Hãy xác định a, b.
b) Hãy tính diện tích rừng nhiệt đới vào năm 2024. Giải:
a) Dựa vào đề bài ta có: x = 2000 thì y = 672,3 Suy ra: .2000 a + b = 672,3 (1)
Bốn năm sau tức là x = 2004 thì y = 653,9 Suy ra .2004 a + b = 653,9 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:  .2000 a + b = 672,3   .2004 a + b = 653,9
Giải hệ phương trình trên ta được a = -4,6 ; b = 9872,3
b) Ta có hàm số: y = 4 − ,6x + 9872,3
Thay x = 2024 ta được: y = 4 − ,6.2024 + 9872,3 = 561,9
Vậy diện tích rừng vào năm 2024 là: 561,9 triệu héc ta
Bài 6 : Một ngôi biệt thự có 10 cây cột nhà hình trụ tròn, tất cả đều có chiều cao 4,2m. Trong
đó, 4 cây cột trước đại sảnh có đường kính 40cm và 6 cây cột còn lại bên thân nhà có đường
kính 26cm. Chủ nhà dùng loại sơn giả đá để sơn 10 cây cột đó. Nếu giá của một loại sơn giả
đá là 380.000 đồng/m2 (gồm cả tiền thi công) thì người chủ phải chi ít nhất bao nhiêu tiền để
sơn 10 cây cột đó ? (Số tiền làm tròn đến hàng nghìn). Giải:
Đổi 40cm = 0,4m, 26cm = 0,26m
Diện tích cần sơn chính là tổng diện tích xung quanh của các hình trụ.
Tổng diện tích xung quanh của 4 cây cột đường kính 40cm là:
S = 4.2.π.r = 4.2.π.0,2.4,2 = 6,72π ( 2 m 1 1 )
Tổng diện tích xung quanh của 4 cây cột đường kính 40cm là:
S = 6.2.π.r .l = 6.2.π.0,13.4,2 = 6,552π ( 2 m 2 2 )
Tổng diện tích xung quanh của 6 cây cột đường kính 26cm là
S = S + S = 6,72π + 6,552π =13,272π ( 2 m 1 2 )
Số tiền cần dùng là: 13,272π.380000 ≈15844000(đồng)
Bài 7: Một người gửi vào ngân hàng A 200 000 000 triệu đồng với 2 sự lựa chọn như
sau: lựa chọn 1: Người gửi nhận lãi suất 7% một năm; lựa chọn 2: Người gửi nhận ngày
3000000 triệu đồng và lãi suất là 6% một năm, hỏi sau 1 năm và 2 năm thì lựa chọn nào tốt hơn? Giải:
*) Số tiện nhận được sau 1 năm:
Lựa chọn 1: 200000000.(1+ 7%) = 214000000 (đồng)
Lựa chọn 2: 200000000.(1+ 6%) + 3000000 = 215000000 (đồng)
Sau 1 năm thì lựa chọn 2 tốt hơn.
*) Số tiền nhận được sau 2 năm:
Lựa chọn 1: 214000000.(1+ 7%) = 228980000 (đồng)
Lựa chọn 2: 212000000.(1+ 6%) + 3000000 = 227720000 (đồng)
Sau 2 năm thì lựa chọn 1 tốt hơn.
Bài 8: Từ một điểm A nằm ngoài đường tròn (O; R) kẻ hai tiếp tuyến AB và AC đến (O) (với
B, C là tiếp điểm). Kẻ cát tuyến AEF không đi qua (O) (E nằm giữa A và F)
a) Chứng minh: tứ giác ABOC nội tiếp và OA vuông góc với BC
b) Gọi D là điểm đối xứng của B qua O. Các tia DE và DF cắt AO lần lượt tại M và N. Chứng minh: C ∆ EF ∽ DNM ∆ và OM = ON.
c) Đường thẳng qua E và vuông góc với OB cắt BC tại H và cắt BF tại K. Chứng minh HE = HK. B K F H E Q L O A M R N I C D
a) Chứng minh: tứ giác ABOC nội tiếp và OA vuông góc với BC
AB, AC là các tiếp tuyến của đường tròn (O) nên AB OB, AC OC . Ta có  + 
MBO MCO = 90° + 90° =180° , do đó tứ giác ABOC nội tiếp đường tròn đường kính AO .  =
Ta có : AB AC (tÝnh chÊt 2 tiÕp tuyÕn c¾t nhau) OB   = OC (= R)
⇒ OA là đường trung trực của BC
Gọi R là giao điểm của OA và BC ⇒ OA BC tại R và R là trung điểm của BC Chứng minh: CEF DNM và OM = ON
Kẻ ML ⊥ BD tại L, NI ⊥ BD tại I
* Tứ giác BERM nội tiếp (tổng hai góc đối bằng 1800) ⇒  =  DMN EBC Mà  =  EBC EFC Nên  =  EFC DMN ,  =  ECF EDF ⇒ C ∆ EF ∽ DNM ∆ (g.g) ⇒ CE DN = CF DM * c/m C ∆ EA ∽ FC ∆ A (g.g) ⇒ CE AC = CF AF * c/m AB ∆ E ∽ AF ∆ B (g.g) ⇒ BE AB = BF AF BE DN Nên = ⇒ BE.DM = BF.DN ⇒ = ⇒ = BM S D BN S D ML NI BF DM
* ML // AB (cùng vuông góc với BD) ML OM ⇒ = AB AO
NI // AB (cùng vuông góc với BD) NI ON ⇒ = AB AO Vậy OM = ON c) Chứng minh HE = HK
Kẻ OQ EF tại Q ⇒ A, B, Q, O, C cùng nằm trên đường tròn  1  ⇒  =  =  QCB QAB  sdQB mà  = 
QEH QAB (đồng vị, EH // AB)  2  ⇒  = 
QEH QCH ⇒ QHEC nội tiếp ⇒  =  HCE HQE Mà    1  HCE BFE sdBE = =    2  ⇒  =  HQE BFE ⇒ QH // BF
Mà Q là trung điểm EF (do EF là dây cung của (O), OQ ⊥ EFtại Q) ⇒ H là trung điểm của EK
Bài 9: Bạn An tung một đồng xu cân đối và đồng chất 2 lần, tính xác xuất của biến cố A: “tung
được lần thứ nhất là mặt sấp”. Giải:
Kí hiệu: mặt sấp là S; mặt ngửa là N.
Không gian mẫu của phép thử: Ω = {SSN;SNS; NSS; NNS; NSN;SNN;SSS; NNN} Suy ra n(Ω) = 9
Vì tung đồng xu cân đối và đồng chất nên 9 kết quả trên đều có thể xảy ra như nhau.
Có 4 kết quả thuận lợi cho biến cố A nên n(A) = 4
Vậy xác suất của biến cố A là: P( A) n( A) 4 = = n(Ω) 9
ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 11 ĐỀ THAM KHẢO TUYỂN SINH 10
TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN PHÚ
MÔN: TOÁN. (NH: 2024 – 2025) Thời gian: 120 phút ĐỀ ĐỀ NGHỊ
(không kể thời gian phát đề) (Đề gồm 2 trang) 2
Bài 1. (1,5 điểm) Cho parabol (P): x y = −
và đường thẳng (d): y = x – 4. 2
a) Vẽ đồ thị của (P) và (d) trên cùng mặt phẳng tọa độ.
b) Tìm giao điểm của (d) và (P) bằng phép tính.
Bài 2. (1 điểm) Cho phương trình 4x2 – 15x + 1 = 0 có 2 nghiệm là x1 và x2. Không
giải phương trình, hãy tính giá trị của biểu thức M = (x1 + x2).(x1 + 2x2) – x22
Bài 3. (0,75 điểm) Nhiệt độ môi trường không khí T(0C) và độ cao H(mét) so với mực
nước biển ở một địa phương được liên hệ bởi công thức 3 T = 28 − H . 500
a) Một ngọn núi cao 3500m thì nhiệt độ ở đỉnh núi là bao nhiêu (0C)?
b) Nhiệt độ không khí bên ngoài của một máy bay là 40C. Hỏi máy bay đang ở độ cao
bao nhiêu m so với mực nước biển?
Bài 4. (1 điểm) Một cửa hàng chuyên bán điện thoại di động. Để phục vụ nhu cầu
mua sắm dịp Tết Nguyên Đán đã nhập về lô hàng gồm điện thoại của hai hãng Op và
SS. Sau một thời gian mở bán với giá niêm yết thì cửa hàng khuyến mãi giảm giá 5%
khi mua điện thoại Op; giảm giá 6% khi mua điện thoại SS.
Lúc này, anh Nam đến cửa hàng mua 3 chiếc điện thoại Op và 5 chiếc điện thoại SS
để tặng người thân. Anh dự tính phải trả 49685000 đồng. Nhưng khi tính tiền anh Nam
được cửa hàng thông báo khi mua điện thoại SS, bắt đầu từ chiếc thứ 4 sẽ không thực
hiện khuyến mãi trên mà giảm ngay 900000 đồng mỗi chiếc so với giá niêm yết. Do
đó anh Nam đã trả số tiền là 48797000 . Hỏi giá niêm yết của mỗi chiếc điện thoại của
hãng Op, hãng SS là bao nhiêu?
Bài 5. (0,75 điểm) Tại một địa điểm nhiệt độ đo được ở mặt đất khoảng 26°C Biết
rằng cứ lên 1 km thì nhiệt độ giảm6°C . Tại một địa điểm nhiệt độ đo được ở mặt đất
khoảng 26°C Biết rằng cứ lên 1 km thì nhiệt độ giảm6°C
a) Hãy lập hàm số T theo h , biết rằng mối liên hệ giữa nhiệt độ T C) và độ cao
h(km) là hàm số bậc nhất.
b) Hãy tính nhiệt độ khi ở độ cao 2,5 km so với mặt đất .
Bài 6. (1 điểm) Một vật chặn giấy bằng nhựa đặc có
dạng hình lăng trụ đứng, hai đáy là các tam giác đều 150mm
cạnh 60 mm, chiều cao lăng trụ là 150 mm.
a) Tính diện tích toàn phần khối lăng trụ.
b) Tính thể tích khối lăng trụ (làm tròn đến mm3), cho 2
biết công thức tính diện tích tam giác đều là a 3 S = 60mm 4
, trong đó a là độ dài cạnh tam giác đều.
Bài 7. (1 điểm) Lớp 9A có 40 học sinh, trong đó 2 số học sinh nam và 1 số học sinh 7 4
nữ không bị cận thị. Biết tổng số học sinh nam và học sinh nữ không bị cận thị là 11.
Tính số học sinh nam không bị cận thị.
Bài 8. (3 điểm) Cho (O,R) và từ A nằm ngoài (O) vẽ các tiếp tuyến AB, AC với (O).
Tia AO cắt (O) tại E, F (Điểm E nằm giữa 2 điểm A và F).
a) Chứng minh: Tứ giác ABOC nội tiếp và OA ⊥ BC tại H.
b) Vẽ qua E đường thẳng song song BF cắt AB, AC lần lượt tại M, K. Chứng minh: AE2 = AM.AB.
c) Chứng minh: E là trung điểm MK và NH // MK.
Xác suất thống kê:
Bài 9. Lấy ngẫu nhiên một thẻ từ một hộp chứa 20 thẻ được đánh số từ 1 đến 20. Tìm
xác suất để thẻ được lấy ghi số lẻ và chia hết cho 3. ---HẾT---
HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ ĐÁP ÁN Bài Đáp án Điểm
1 a) Bảng giá trị: x 0 1 1,5 y = x – 4 –4 –3 Bảng giá trị: x –4 –2 0 2 4 2 x –8 –2 0 –2 –8 y = − 2 Đồ thị:
b) Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d): 2 x 2 x − 4 = −
<=> x + x − 4 = 0 <=> x = 2 hay x = –4 2 2
Thay x = 2 vào hàm số (d), ta có: y = 2 – 4 = –2.
Thay x = –4 vào hàm số (d), ta có: y = –4 – 4 = –8.
Vậy tọa độ giao điểm là: (2 ; –2) và (–4 ; –8). 2 𝑆𝑆 = 𝑥𝑥 = 15 1 Theo Viète có � 1 + 𝑥𝑥2 = −𝑏𝑏 𝑎𝑎 4
𝑃𝑃 = 𝑥𝑥1 𝑥𝑥2 = 𝑐𝑐 = 1 𝑎𝑎 4
M = (x1 + x2).(x1 + 2x2) – x22 = x1 2 + x22 + 3 x1 x2 = S2 – 2P + 3P = S2 + P 2 = �15� + 1 = 229 4 4 16
3 a) Ngọn núi cao 3500 m nên H = 3500. 0,75 3 Ta có: T = 28 − .3500 = 7 500
Vậy nhiệt độ ở đỉnh núi là 70C.
b) Nhiệt độ không khí bên ngoài của một máy bay là 40C nên T = 4. 3 4 = 28 − H 500
Ta có: ⇔ 2000 =14000 − 3H
H = (14000 − 2000) : 3 ⇔ H = 4000
Vậy máy bay đang bay ở độ cao 4000m. 4
Gọi x,y(đồng ) là giá niêm yết của mỗi chiếc điện thoại của 1
hãng Op, hãng SS ( ;x y > 0)
Giá của mỗi chiếc điện thoại Op được giảm giá :
Giá của mỗi chiếc điện thoại SS được giảm giá khi mua 3 chiếc điện thoại đầu :
y (1− 6%) = 0,94y
Giá của mỗi chiếc điện thoại SS được giảm giá khi mua chiếc
điện thoại thứ 4 trở lên : y − 900000
Số tiền anh Nam dự tính phải trả là :
3.0,95x + 5.0,94y = 49685000
⇔ 2,85x + 4,7y = 49685000( ) 1
Số tiền anh Nam thực tế phải trả là
3.0,95x + 3.0,94y + (5−3)( y −900000) = 48797000
⇔ 2,85x + 4,82y = 50597000(2)
Từ (1)&(2), ta có hệ phương trình :
2,85x + 4,7 y = 49685000 
2,85x + 4,82y = 50597000 x = 4900000 ⇔ y =7600000
Vậy giá niêm yết của mỗi chiếc điện thoại của hãng Op là 4900000 (đồng )
giá niêm yết của mỗi chiếc điện thoại của hãng SS là 7600000 (đồng) 5
a) Hãy lập hàm số T theo h , biết rằng mối liên hệ giữa nhiệt độ 0,75 (0
T C) và độ cao h(km) là hàm số bậc nhất.
Hàm số T theo h : T = 26 − 6h
b) Hãy tính nhiệt độ khi ở độ cao 2,5 km so với mặt đất
Nên nhiệt độ khi ở độ cao 2,5 km so với mặt đất ⇒ h = 2,5km
Thay h = 2,5km vào T = − h = − = − = ( 0 26 6 26 6.(6,5) 26 15 11 C)
Vậy nhiệt độ khi ở độ cao 2,5 km so với mặt đất là 0 11 C
6 a) Diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng: 1 S = ph = = mm xq ( 2 2 3.60.150 27000 )
Diện tích đáy hình lăng trụ đứng: 2 60 3 S = ≈ 1559( 2 mm ) 4
Diện tích toàn phần hình lăng trụ đứng:
S = S + S ≈ + ≈ mm tp xq ( 2 2 27000 2.1559 30118 )
b) Thể tích khối lăng trụ đứng: V = S h = = ( 3 .
1559.150 233850 mm )
7 Gọi số học sinh nam, nữ của lớp 9A lần lượt là x, y ( x, y  N*) 1
Số học sinh lớp là 40 hs nên x + y = 40
Số học sinh không bị cận thị là 11 nên 2 𝑥𝑥 + 1 𝑦𝑦 = 11 7 4 𝑥𝑥 + 𝑦𝑦 = 40 Giải hpt � ⇔
2 𝑥𝑥 + 1 𝑦𝑦 = 11 �𝑥𝑥 = 28 𝑦𝑦 = 12 7 4
Số học sinh nam không bị cận thị là 2 . 28 = 8 học sinh. 7
8 a/ Chứng minh: Tứ giác ABOC nội tiếp và OA ⊥ BC tại H. 1 B M N A F O H E K C Có OBA � = OCA
� = 900 (2 tiếp tuyến tại A và B)
⇒ Tứ giác ABOC nội tiếp (tổng 2 góc đối là 1800)
Có AB = AC (t/ch 2 tiếp tuyến) và OB = OC (= R)
⇒ OA là đường trung trực của BC nên OA ⊥ BC tại H.
b) Vẽ qua E đường thẳng song song BF cắt AB, AC lần lượt tại M, K. 1 Chứng minh: AE2 = AM.AB.
Chứng minh ∆AEM đồng dạng ∆ABE ⇒ AE2 = AM.AB.
c) Chứng minh: E là trung điểm MK và NH // MK. 1
Trong ∆BMK có BE là đường cao cũng là phân giác ⇒ EK = EM Vì MK // BF ⇒ EN EM EK EH = = = (hệ quả Ta lét; cmt) NB BF BF HF
Theo định lý Ta lét đảo cho ∆BEF ⇒ NH // MK.
9 Không gian mẫu Ω = {1; 2; …; 20}.
Gọi A là biến cố lấy được thẻ ghi số lẻ và chia hết cho 3. Ta có: A = {3 ; 9 ; 15}.
Xác suất của biến cố A là: P(A) = 3 = 0,15. 20 ---HẾT---
TRƯỜNG THCS PHÚ THỌ
ĐỀ THAM KHẢO TUYỂN SINH 10 QUẬN 11 NĂM HỌC 2024-2025 MÔN: TOÁN 9 THỜI GIAN: 120 PHÚT
Câu 1: (1,5 điểm) Cho hai hàm số (P): y = 12 x2 và (D): y = x – 12
a) Vẽ đồ thị (P) và (D) trên cùng mặt phẳng tọa độ Oxy.
b) Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (D) bằng phép tính.
Câu 2: (1 điểm) Cho phương trình 2x2 – 3x +1 = 0 có 2 nghiệm là x ,x . 1 2
Không giải phương trình, hãy tính giá trị biểu thức 2 2 2 2
x + x x x 1 2 1 2
Câu 3. (1 điểm) Trong một xưởng sản xuất đồ gia dụng có tổng cộng 900 thùng hàng và mỗi ngày
nhân viên sẽ lấy 30 thùng hàng để đi phân phối cho các đại lí.
a) Gọi T là số thùng hàng còn lại sau trong xưởng sau n ngày. Hãy lập hàm số T theo n.
b) Biết một thùng hàng có giá trị là 2 triệu đồng và mỗi chuyến xe vận chuyển 30 thùng hàng trong
mỗi ngày sẽ tốn 2,5 triệu đồng. Hỏi sau khi bán hết tất cả thùng hàng thì xưởng sẽ lời bao nhiêu tiền?
Câu 4: (1 điểm) Một cửa hàng thời trang nhập về 100 áo với giá vốn 300000 đồng/ 1 áo. Đợt một,
cửa hàng bán hết 80 áo. Nhân dịp khuyến mãi, để bán hết phần còn lại, cửa hàng đã giảm giá 30%
so với giá niêm yết ở đợt một. Biết rằng sau khi bán hết số áo của đợt nhập hàng này thì cửa hàng lãi 12300000 đồng.
a) Tính tổng số tiền cửa hàng thu về khi bán hết 100 áo?
b) Hỏi vào dịp khuyến mãi cửa hàng đó bán một chiếc áo giá bao nhiêu tiền?
Câu 5: (0,75 điểm) Đầu năm học, một trường THCS tuyển được 70 học sinh vào 2 lớp tích hợp và
tăng cường tiếng Anh. Nếu chuyển 10 học sinh từ lớp tích hợp sang lớp tăng cường tiếng Anh thì
số học sinh lớp tăng cường tiếng Anh bằng 4 số học sinh lớp tích hợp. Hãy tính số học sinh mỗi 3 lớp. Câu 6: (0,75 điểm)
Bạn Lan đang chuẩn bị bữa điểm tâm gồm đậu phộng nấu và mì xào. Biết rằng cứ mỗi 30 gram đậu
phộng nấu chứa 7 gram protein, 30 gram mì xào chứa 3 gram protein. Để bữa ăn có tổng khối lượng
200 gram cung cấp đủ 28 gram protein thì bạn Lan cần bao nhiêu gram mỗi loại ?
Câu 7: (1 điểm) Một tháp đồng hồ có phần dưới
có dạng hình hộp chữ nhật, đáy là hình vuông có
cạnh dài 5 m, chiều cao của hình hộp chữ nhật là
12 m. Phần trên của tháp có dạng hình chóp đều,
các mặt bên là các tam giác cân chung đỉnh
(hình vẽ). Mỗi cạnh bên của hình chóp dài 8 m.
a) Tính theo mét chiều cao của tháp đồng hồ?
(làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất)
b) Cho biết thể tích của hình hộp chữ nhật được
tính theo công thức V = S.h, trong đó S là diện tích mặt đáy,
h là chiều cao của hình hộp chữ nhật. Thể tích
của hình chóp được tính theo công thức V = 1 3
S.h, trong đó S là diện tích mặt đáy, h là chiều
cao của hình chóp. Tính thể tích của tháp đồng hồ này? (Làm tròn đến hàng đơn vị).
Câu 8: (3 điểm) Từ điểm M nằm bên ngoài đường tròn (O) vẽ cát tuyến MCD không đi qua tâm O
(C nằm giữa M và D) và hai tiếp tuyến MA, MB đến đường tròn (O) (A, B là các tiếp điểm). Gọi I
là trung điểm của CD, H là giao điểm của OM và AB.
a) Chứng minh rằng 5 điểm M, A, I, O, B cùng nằm trên một đường tròn. b) Chứng minh 2
MA = MC.MD và tứ giác CHOD nội tiếp.
c) Gọi K là giao điểm của các tiếp tuyến tại C và D của đường tròn (O). Chứng minh ba điểm A, B, K thẳng hàng.
Câu 9: Trong trò chơi bánh xe quay số. Bánh xe số có 20 nấc điểm: 5; 10; 15; 20 ; ...; 100 với
các vạch chia đều nhau và giả sử rằng khả năng chuyển từ nấc điểm đã có tới các nấc điểm còn lại
là như nhau. Trong mỗi lượt chơi có hai người tham gia, mỗi người được quay một lần và điểm của
người chơi là điểm quay được. Người nào có số điểm cao hơn sẽ thắng cuộc, hòa nhau sẽ chơi
lạilượt khác. Nam và Bình cùng tham gia một lượt chơi. Nam chơi trước và được 80 điểm. Hãy tính
xác suất thực nghiệm của sự kiện Bình thắng cuộc ở lượt chơi này. ĐÁP ÁN
Câu 1: Vẽ (P) và (D) trên cùng mặt phẳng tọa độ. TXĐ:R X -2 -1 0 1 2 y= 1 2 x 2 1 0 1 2 2 2 2 x 0 1 y = x – 1 1 2 - 12 2
b)Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (D) bằng phép toán.
Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (D) 1 2
x −2x +1= 0 2 x2 = x – 12 ⇔ x = 1 1 x =1⇒ y = 2
Vậy tọa độ giao điểm của hai đồ thị đã cho là :  1 ; 1   2   Câu 2: Vì ∆ = (− )2 3 − 4.2.1 = 1 > 0
Nên phương trình có hai nghiệm phân biệt x ,x . 1 2
Theo định lí Vi-et, ta có: x1 +x2 = 3 ; x 2 2x2 = 12 2 2 2 2 A = 1x + 2 x − 1x 2 x 2 2 = (x 3 1 1
1 + x2)2 -2x1x2 – (x1x2)2 =     − 2. − =     1  2  2  2  Câu 3:
a) Hàm số của y theo x là : T = 900 – 30n
b) Số ngày để xưởng vận chuyển hết 900 thùng hàng : 900 − 30n = 0 ⇒ n = 30 (ngày)
Tổng giá trị của 900 thùng hàng là : 900x 2.000.000 =1.800.000.000 (đồng)
Số tiền trả cho 30 đợt vận chuyển: 2.500.000x30 = 75.000.000 (đồng)
Số tiền lời xưởng kiếm được 1.800.000.000 − 75.000.000 =1.725.000.000 (đồng) Câu 4:
a) Tổng số tiền cửa hàng thu về khi bán hết 100 áo là :
300000.100 + 12300000 = 42300000 đồng
b) Gọi x là giá bán1 áo ở đợt đầu. (x > 300000)
Giá bán 1 áo vào ngày khuyến mãi: 70%x
Vì tổng số tiền sau khi bán hết áo là 42300000 đồng. Ta có pt: 80x + 20.70%x = 42300000
⇔ ... ⇔ x = 450000 (nhận)
Vậy giá bán 1 áo vào ngày khuyến mãi là : 70%.450000 = 315000 đồng.
Câu 5: Gọi x (hs) là số học sinh lớp tích hợp ( x là số tự nhiên )
Số học sinh lớp tăng cường tiếng anh: 70 – x
Số học sinh lớp tích hợp sau khi chuyển đi 10 hs: x-10
Số hs lớp tăng cường tiếng Anh sau khi nhận thêm 10 hs: 80 - x Ta có pt: − x = 4 80 .(x −10) 3 4 x + x = − 40 80 3 3 7 x = 280 3 3 x = 40
Số hs lớp tích hợp: 40 hs
Số hs lớp tăng cường tiếng Anh: 30 hs Câu 6:
Gọi x, y (gram ) lần lượt là lượng đậu phộng nấu và mì xào cần. x+y=200  7 3 x+ y=28 
Theo đề bài ta có hệ phương trình: 30 30 {x=60 Giải ra ta có: y 140 =
Vậy bạn Lan cần 60 gram đậu phộng nấu và 140 gram mì xào để đủ bửa ăn nói trên. Câu 7:
a) Xét hình vuông A’B’C’D’:
B’D’ = √𝐵𝐵′𝐶𝐶′2 + 𝐶𝐶′𝐷𝐷′2 = √52 + 52 = 5√2 ⇒ O’D’ = 5√2 2 2
Chiều cao phần trên của tháp đồng hồ: SO’ = √𝑆𝑆𝐷𝐷′2 − 𝑂𝑂′𝐷𝐷′2 = �82 − �5√2 2 � = √206 2
Chiều cao tháp đồng hồ: SO = SO’ + OO’ = √206 + 12 ≈ 19,2 (m) 2
b) Thể tích phần dưới của tháp đồng hồ: V1 = SABCD.OO’ = 52.12 = 300 (m3)
Thể tích phần trên của tháp đồng hồ: V2 = 1 S . 52. √206 = 25√206 (m3) 3 A’B’C’D’.SO’ = 13 2 6
Thể tích tháp đồng hồ: V = V1 + V2 = 300 + 25√206 ≈ 360 (m3) 6 Câu 8: B H O M C I D A K
a) Chứng minh 5 điểm M, A, I, O, B cùng nằm trên một đường tròn Ta có:  0 MAO =  0 MBO =  0 90 ;
90 ;MIO = 90 ⇒ 5 điểm M, A, I, O, B cùng nằm trên một đường tròn đường kính OM b) Chứng minh 2
MA = MC.MD và tứ giác CHOD nội tiếp. Cm: 2 MA = MC.MD (hs tự làm) Cm: 2 MA = MC.MD mà 2 MA = MH.MO ⇒ MC.MD = MH.MO ⇒ CHOD nội tiếp
c) Chứng minh A, B, K thẳng hàng Ta có:
CHOD nội tiếp và CODK nội tiếp⇒5 điểm C, H, O, D, K cùng
nằm trên một đường tròn, đường kính OK ⇒  0 KHO = 90
⇒ KH ⊥ OM mà AB ⊥ OM tại H, vậy A, B, K thẳng hàng Câu 9:
Để Bình thắng ở lượt chơi này thì Bình phải quay vào các nấc điểm là 85 ; 90 ; 95 ; 100.
Xác suất thực nghiệm của sự kiện Bình thắng ở lượt chơi này là: 4 = 0,2 = 20% 20
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN 11
TRƯỜNG TH-THCS-THPT TRƯƠNG VĨNH KÝ
ĐỀ THAM KHẢO THI TUYỂN SINH LỚP 10 NĂM HỌC 2024-2025 MÔN THI: TOÁN
Thời gian: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
Câu 1 (1,5 điểm) Cho (P): y = 1 2 x và (D): y = −x + 4 2 a)
Vẽ (P) và (D) trên cùng một mặt phẳng tọa độ. b)
Tìm giao điểm của (P) và (D) bằng phép tính.
Câu 2: (1,0 điểm) cho phương trình: 2
7x − 3x − 4 = 0 có hai nghiệm là x1, x2. Tính giá trị của các biểu 2 thức sau: A = 2x 2 x + 2 x B = 2 + 2x . 1 2 x + 1 x 1 2
Câu 3: (0,75 điểm) Một hãng hàng không quy định phạt hành lý kí gửi vượt quá quy định miễn phí
(hành lý quá cước). Cứ vượt quá x kg hành lý thì khách hàng phải trả tiền phạt y (USD) theo công
thức liên hệ giữa y và x là: = 4 y x + 20 5
a) Tính số tiền phạt y cho 35kg hành lý quá cước.
b) Tính khối lượng hành lý quá cước nếu khoản tiền phạt tại sân bay là 791 690 (VNĐ). Biết tỉ giá
giữa VNĐ và USD là 1(USD) = 23 285 (VNĐ).
Câu 4: (0,75 điểm) Cửa hàng A thực hiện chương trình giảm giá cho khách hàng mua trà sữa như
sau: Nếu mua 1 ly thì giảm 5% so với giá niêm yết. Nếu mua 2 ly thì ly thứ nhất giảm 5% còn ly thứ
hai được giảm 10% so với giá niêm yết. Nếu mua 3 ly trở lên thì ngoài hai ly đầu được hưởng
chương trình giảm giá như trên thì từ ly thứ ba trở đi mỗi ly sẽ được giảm 20% so với giá niêm yết.
Biết giá niêm yết của mỗi ly là 30000 đồng. Bạn An mua 5 ly ở cửa hàng A thì sẽ phải trả bao nhiêu tiền?
Câu 5: (1,0 điểm) Một công ty A chuyên cung cấp dịch vụ
Internet với mức phí ban đầu lắp đặt là 300 000 đồng. Sau
2 tháng sử dụng thì cước phí phải trả là 440 000 đồng.
Cước phí y (đồng) là số tiền mà người sử dụng Internet
cần trả hàng tháng và phụ thuộc vào thời gian sử dụng x
tháng. Công thức biểu thị mối liên hệ giữa hai đại lượng
này là một hàm số bậc nhất y = ax + b được minh họa bởi hình vẽ bên.
a) Xác định hệ số a và b
b) Anh Minh sử dụng Internet của công ty A trên thì sau nửa năm anh phải trả cước phí là bao nhiêu?
Câu 6: (1,0 điểm) Một viên gạch trang trí nội thất có họa tiết như hình
vẽ gồm hai phần: một phần được tô màu và một phần không được tô
màu. Tính diện tích phần không được tô màu theo kích thước trên hình vẽ (lấy π ≈ 3,14)
Câu 7: (1,0 điểm)Một trường THCS tổ chức cho học sinh khối 8 và khối 9 đi tham quan học tập trải
nghiệm tại Vũng Tàu. Trong đó khối 8 có 40% học sinh tham gia, khối 9 có 60% học sinh tham gia
và số học sinh tham quan học tập trải nghiệm của khối 9 gấp đôi số học sinh tham quan học tập trải
nghiệm của khối 8. Tính số học sinh mỗi khối, biết tổng số học sinh 2 khối là 1400 em.
Câu 8: (3,0 điểm). Cho đường tròn tâm O đường kính AB = 2R. Gọi C là trung điểm của OA, qua C
kẻ dây MN vuông góc với OA tại C. Gọi K là điểm tùy ý trên cung nhỏ BM, H là giao điểm của AK và MN. a)
Chứng minh tứ giác BCHK là tứ giác nội tiếp. b) Chứng minh AK.AH = R2 c)
Trên KN lấy điểm I sao cho KI = KM, chứng minh NI = KB.
-------------------- HẾT -------------------- HƯỚNG DẪN ĐÁP ÁN Câu 1
Vẽ (P) và (D) trên cùng hệ trục tọa độ Oxy. x –4 –2 0 2 4 0,25 đ y = 1 2 x 8 2 0 2 8 2 x 0 1 y = −x + 4 4 3 0,25 đ  y 0,25đ x       0,25 đ
b) Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (D) là: 2 x = −x + 4 2 ⇔ 2 x + 2x − 8 = 0 0,25đ ⇔ x = 2;x = −4 x = 2 ⇒ y = 3 x = −4 ⇒ y = 8
Vậy giao điểm của (P) và (D) là: A (2;1) và B (-4; 8) 0,25đ Câu 2 2 7x − 3x − 4 = 0
a.c = 7.(−4) < 0 ⇒ phương trình có 2 nghiệm phân biệt 0,25đ = + = 3 S x x 1 2 7 − = = 4 P x .x 1 2 7 0,25đ 2 3 4 65 A x x = x x 2x .x 2. 1 2 ( 1 2 )2 2 2    −  = + + − = − = 1 2      7   7  49 0,25đ 2 2 2x 2x + 2 2x + 2 2x .x 2S − 4P + B = 2P 2 + 2x = 2 1 1 2 = x + 1 x x + x S 1 2 1 2  3 2  −4  2. − 2. 2     2S − 2P  7   7  = = = 74 S 3 21 7 0,25đ
Câu 3 a) Tính số tiền phạt y cho 35kg hành lý quá cước. = 4 y .35 + 20 = 48 0,25đ 5
Số tiền phạt cho 35kg hành lý quá cước là 48 (USD). 0,25đ
b) Ta có: y = 791690 = 34 (USD)
Theo bài: 4 x + 20 = 34 ⇔ x = 17,5 0,25đ 5
Khối lượng hành lý quá cước là: 17,5 kg 0,25đ
Câu 4 Giá mua ly 1 là: 30000.(100%−5%) = 28500đồng 0,25đ Giá mua ly 2 là:
30000.(100% −10%) = 27000 đồng 0,25đ
Giá mua ly thứ 3 trở lên là: 30000.(100%− 20%) = 24000đồng
Vậy mua 5 ly hết 28500 + 27000 + 24000.3 = 127500 đồng 0,25đ Câu 5 a) Theo đề ta có:
Với cước phí ban đầu là 300.000 đồng thì x = 0. 0,25đ
Do đó: 300000 = a.0 + b ⇒ b = 300000 .
Sau 2 tháng sử dụng, cước phí được xác định: 0,25 đ
a.2 + 300000 = 440000 ⇒ a = 70000 . 0,25đ a = 70000 ……. Vậy  b = 300000. 0,25đ
b) Sau nửa năm, x = 6 tháng thì anh Minh phải trả cước phí là
70 000.6 + 300 000 = 720 000 (đồng) Câu 6 R = 3dm, r = 1,5dm 0,25đ π 2 R π 0,25đ
Diện tích 1 hình tròn lớn: = = 9 S dm2 4 1 4 4 π 2 r π
Diện tích 1 hình tròn nhỏ (được tô màu): = = 9 S dm2 2 2 2 8 0,25đ
Diện tích phần không được tô màu: π 9 π 9 π = − = − = 9 S S S ≈ 2 3,5325dm 1 2 4 8 8 0,25đ
Câu 7 Gọi x là số học sinh khối 8 (x ∈ N*)
Suy ra số học sinh khối 9 là: 1400 – x (học sinh)
Số học sinh khối 8 tham quan trải nghiệm là: 40%. x 0,25đ
Số học sinh khối 9 tham quan trải nghiệm là: 60%. (1400 – x) 0,25đ
Vì số học sinh tham quan học tập trải nghiệm của khối 9 gấp đôi số
học sinh tham quan học tập trải nghiệm của khối 8 0,25đ
Nên: 60%. (1400 – x) = 2. 40%. x
Giải tìm x, ta được: x = 600
Vậy số học sinh khối 8 là 600 em; số học sinh khối 9 là 800 em 0,25đ Câu 8 K M E H I A C O B N a)
Chứng minh tứ giác BCHK là tứ giác nội tiếp. Ta có:  = 0
AKB 90 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn), 0,25đ Hay  = 0  = 0 HKB 90 ; HCB 90 (gt) 0,25đ
Tứ giác BCHK có  +  = 0 + 0 = 0 HKB HCB 90 90 180
Suy ra tứ giác BCHK là tứ giác nội tiếp. 0,25đ 0,25đ b)
Chứng minh AK.AH = R2 0,5đ ΔACH Δ ∽ AKB( ) ⇒ AC = AH g.g Ta có: AK AB ⇒ = = R AK.AH AC.AB ⋅2R = 2 R 2 0,5đ c)
Trên KN lấy điểm I sao cho KI = KM, chứng minh NI = KB.
∆OAM có OA = OM = R(gt) ⇒ ∆OAM cân tại O ( ) 1
∆OAM có MC là đường cao đồng thời là đường trung tuyến (gt) ⇒ ∆OAM cân tại M (2) Từ ( )
1 & (2) ⇒ ∆OAM là tam giác đều 0,25đ ⇒  = 0 ⇒  = 0 ⇒  = 0 MOA 60 MON 120 MKI 60
∆KMI là tam giác cân (KI = KM) có  = 0
MKI 60 nên là tam giác đều ⇒ MI = MK (3) . Dễ thấy ∆ 1 1 BMK cân tại B có  MBN =  MON = ⋅ 0 120 = 0 60 nên là 2 2 0,25đ
tam giác đều ⇒ MN = MB (4)
Gọi E là giao điểm của AK và MI.  NKB =  NMB = 0 60  Dễ thấy   ⇒  NKB = 
MIK ⇒ KB // MI (vì có cặp  MIK = 0 60  0,25đ
góc ở vị trí so le trong bằng nhau)
mặt khác AK ⊥ KB (cmt) nên AK ⊥ MI tại E ⇒  =  A E . 2 1  HAC = 0 90 −  AHC   Ta có:  0 HME 90  MHE (cmt) = −  ⇒  HAC =  HME mặt khác  AHC  MHE (dd)  =   HAC =  KMB (cùng chắn  KB ) ⇒  HME =  KMB hay  NMI =  KMB (5) ( 0,25đ
3),(4)&(5) ⇒ ∆IMN = ∆KMB(c.g.c) ⇒ NI = KB (đpcm)
Document Outline

  • CVA-TS10 24-25
  • 2222
  • LAX-TS10 24-25
  • LQD-TS10 24-25
  • NMH-TS10 24-25
  • NVP-TS10 24-25
  • PT-TS10 24-25
  • TVK-TS10 24-25
    • HƯỚNG DẪN ĐÁP ÁN
    • Chứng minh tứ giác BCHK là tứ giác nội tiếp.