Đề thi chọn học sinh giỏi tỉnh Toán THCS năm 2021 – 2022 sở GD&ĐT Thanh Hóa

Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 9 đề thi chọn học sinh giỏi môn Toán năm 2021 – 2022 sở GD&ĐT Thanh Hóa giúp bạn ôn tập kiến thức, chuẩn bị tốt kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THANH HÓA
ĐỀ CHÍNH THỨC
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
NĂM HỌC 2021 - 2022
MÔN THI: TOÁN - THCS
Ngày thi: 26/12/2021
Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề
(Đề thi có 01 trang)
Câu I (4,0 điểm).
1. Rút gọn biểu thức
3
2
2 2 21
x xx
P
xy y x x xy y x
=+⋅
+−
, với
0; 0; 4 ; 1.
x y x yx>≠
2. Cho
,,abc
là các s thực dương tho n điều kin
21
a b c abc
+++ =
. Tính giá tr biu
thc
(1 )(1 ) (1 )(1 ) (1 )(1 ) 2020.
Q a b c b c a c a b abc= −+ + +
Câu II (4,0 điểm).
1. Giải phương trình
( ) ( )
5
2
3 6 6 3 2 7 19 2xx x x x −= +
.
2. Giải hệ phương trình
.
Câu III (4,0 điểm).
1. Tìm tt cc cp s nguyên dương
(,)ab
tha mãn phương trình
33
3
4
4 44 44 .b bb bb
a
+−=+ ++− +
2. Cho ba số tự nhiên
,,abc
thỏa mãn
ab
là số nguyên tố và
2
3ab bc ca c++=
.
Chứng minh
81c +
là số chính phương.
Câu IV (6,0 điểm).
Cho nửa đường tròn
(
)
O;R
đường kính
AB
C
điểm thay đổi trên na đưng tròn đó (
C
khác
A
B
). Trên cùng mt na mt phng b
AB
cha nửa đường tròn vc tia tiếp tuyến
Ax
By
. Tiếp tuyến ti
C
ca nửa đường tròn ct các tia
Ax
,
By
theo th t ti
D
,
E
. Gi
I
giao điểm ca
AE
BD
,
CI
ct
AB
ti
H
.
1. Chng minh
CH
song song vi
BE
I
là trung điểm của đoạn thng
CH
.
2. Đường tròn ni tiếp tam giác
ABC
tiếp xúc vi cnh
AB
ti
K
. Chng minh rng
..KA KB CH CO=
.
3. Qua
C
v đường thng song song vi
AB
ct tia
By
ti
F
. Gi
M
giao điểm ca
AF
BC
. Xác định v trí của điểm
C
trên nửa đường tròn
( )
O;R
sao cho tam giác
ABM
có din tích ln nht. Tính din tích ln nhất đó theo
R
.
Câu V (2,0 điểm).
Cho
,ab
là các s thực dương. Chứng minh rằng
2
3
1 1 1 (1 )(1 )
a b ab ab a b ab
ab a b a b ab
+ ++
+++
+ + + ++
.
------------- HẾT --------------
Họ và tên thí sinh:…………………………………………SBD……………
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THANH HÓA
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
NĂM HỌC: 2021-2022
HƯỚNG DẪN CHẤM
Môn thi: TOÁN THCS
(Hướng dẫn chấm có 06 trang)
Câu
NỘI DUNG
Điểm
I
4,0
điểm
1. Rút gọn biểu thức
3
2
.
2 2 21
x xx
P
xy y x x xy y x
= +
+−
, với
0; 0; 4 ; 1.x y x yx>≠
2,0
Với
0; 0; 4 ; 1.
x y x yx>≠
Ta có:
( )
(
)
( )( )
1
2
.
1
2 12
xx
x
P
x
yxy x xy
= +
+−
0,5
( ) ( )
2
22
xx
yxy xy
=
−−
0,5
( )
2
2
x xy
yx y
=
0,5
( )
( )
2
.
2
xx y
xx
y
y
yx y
= = =
Vậy với
0; 0; 4 ; 1
x y x yx>≠
thì
.
x
P
y
=
0,5
2. Cho
,,abc
là các s thực dương thoả mãn điu kin
21a b c abc+++ =
. Tính giá tr biu thc
(1 )(1 ) (1 )(1 ) (1 )(1 ) 2020.
Q a b c b c a c a b abc= −+ + +
2,0
Theo bài ra ta có:
2121a b c abc a abc b c+++=+=
0,5
Do đó
(1 )(1 ) (1 )ab c abcbc = −+
2
(2 ) ( )a a abc bc a abc a abc= + += + =+
(vì
,, 0abc
>
)
0,5
Tương tự:
(1 )(1 )b c a b abc −=+
(1 )(1 )c a b c abc
−=+
0,5
Khi đó
3 2020 2 2020 2021Q a b c abc abc a b c abc=+++ + =+++ + =
Vy
2021Q=
0,5
II
4,0
điểm
1. Giải phương trình
( ) ( )
5
2
3 6 6 3 2 7 19 2xx x x x −= +
.
2,0
Điều kiện xác định
2
3 6 60
13
20
xx
x
x
−≥
≤−
−≥
0,25
Với
13x
≤−
, phương trình đã cho tương đương với:
(
)
( )
(
)
(
)
( )
2
2
22
22
3 6 6 3 2 2 7 19 2
3 66 2 3 57
3 66 2 2 3 58 1
xx x xx x
x x xx x
x x x xx x
−= −+
−=
−− =
0,5
13x ≤−
2
3 6 60
20
xx
x
−≥
−>
2
3 66 2xx x −+
> 0.
Khi đó (1) tương đương với:
( )
(
)
2
2
2
2
2
3 58
2 3 58
3 66 2
3 5 80
1 2 3 66 2
xx
xx x
xx x
xx
xxx x
−−
= −−
−+
−=
= −+
0,5
* Nếu:
2
3 5 80 1xx x −= =
(thoả mãn ĐKXĐ)
hoặc:
8
3
x =
(không thoả mãn ĐKXĐ)
0,25
* Nếu:
(
)
2
1 2 3 66 2
xxx x= −+
12x
⇔=+
2
3 6 6. 2xx x−−
1x −=
2
3 662xx x −⋅
(*)
Vì :
13x ≤−
nên :
(
)
2
1 0 3 6 6. 2x xx x−<
Do đó phương trình (*) vô nghiệm
Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất:
1x =
.
0,5
2. Giải hệ phương trình
2
2
2
42
2
2
6
1
2 12
x
x
yy
xy
xx
yy
+=
+
+ +=
.
2,0
+ ĐKXĐ:
0
y
+ Vi
0y
h phương trình đã cho tương đương vi h phương trình:
( )
22
22
22
2
42 2
22
22
66
1 1 11
2 12 1 13
xx
xx
yy yy
xx
xx x
y y yy

+= +=



++

+ + = ++ +=


0,25
0,5
+ Đặt:
2
1
1; .ux v
y
=+=
Ta có:
( )
( )
2
22
22
7
1 1 62
7
13
13
13
u v uv
u uv v
u v uv
u uv v
u v uv
u uv v
++ =
−+ =
++ =

⇔⇔

++=
+ −=
++=
4 1; 3
3; 1
3
uv u v
uv
uv
+= = =
⇒⇒
= =
=
hoặc
5
12
uv
uv
+=
=
(hệ phương trình vô nghiệm)
0,5
+ TH1:
2
11
0
1
1
3
3
x
x
y
y
+=
=


=
=

(tho mãn)
0,25
+ TH2:
2
13
2
1
1
1
x
x
y
y
+=
= ±


=
=
(thoả mãn).
0,25
* Vy h phương trình có nghiệm:
(
)
(
)
( )
1
; 0; , 2;1 , 2;1
3
xy


∈−




.
0,25
III
4,0
điểm
1. Tìm tt cc cp s nguyên dương
(,)ab
tha mãn phương trình
33
3
4
4 44 44
b bb bb
a
+−=+ ++− +
(1)
2,0
Phương trình (1) tương đương với phương trình:
(
)
(
)
22
33
3
4
42 2bb b
a
+ −= + +
(2)
0,25
Đặt:
33
33
2 0; 2 4xbybxy= + > = ⇒+=
.
Phương trình (2) tr thành:
33
22
xy
xy x y
a
+
+=+
(
)
(
)
( )
( )
22
22 22
0
x y x xy y
x y xy x y xy x y a
a
+ −+
=+−⇔ +− +=
xya⇔+=
(vì
2
2
22
3
0, 0,
24
xx
x y xy y x y R

+ = + > ∀>


)
0,5
3
3
3
33
3
4
2 2 43 4 4
3
a
b ba a ba b
a

+ + =⇔+ = ⇔−=


(3)
0,5
,ab
+
nên t (3) suy ra:
{ }
3
4 3 4 1;2;4a a aa ⇒∈
(4)
0,5
Thay trc tiếp các giá tr ca
a
t (4) vào (3) ta đưc duy nht mt cp s nguyên
dương
(,)ab
tha mãn:
( , ) (1; 5)
ab =
.
0,25
2. Cho ba số tự nhiên
,,abc
thỏa mãn
ab
là số nguyên tố và
2
3ab bc ca c++=
. Chứng minh
81
c
+
là số chính phương.
2,0
Ta có:
( )(
)
2 22
34ab bc ca c c c ab bc ca a c b c++= =+++=+ +
Đặt
( ) ( ) ( )
,acbc d ac bcd abd+ + = + + ⇔−
1d
d ab
=
=
(vì
ab
là số nguyên tố)
0,5
TH1: Xét
d ab=
.
( )
,a cb c d
+ +=
nên đặt:
(
)
( )
.
.
a c a bm
b c a bn
+=
+=
(với
,mn N
)
( )( )
ab abmn−=
ab
nguyên tố nên:
( ) ( )
2
2
0 1 14 1ab mn mn c ab n n > =⇒ = +⇔ = +
2
4c
( )
2
ab
là các số chính phương. Suy ra
( )
1nn+
là số chính phương.
0,5
nN
nên
( )
2
22 2 22
21 1nnnn n nnnn≤+<++≤+<+
. Mà
2
nn+
số chính phương. Suy ra
22 2
0 4 0 0 8 11n nn n c c c+ = = = = +=
là số chính phương. (1)
0,25
TH2: Xét
1d =
.
( )
,b c 1
ac
+ +=
( )( )
2
4acbc c
+ +=
là số chính phương nên:
( )
2
2
,
acx
xy N
bc y
+=
+=
( )( )
22
0ab x y ab xyxy xy
−= −= + >
0
xyxy<−≤+
ab
nguyên tố nên suy ra
1
1
xy
xy
xyab
−=
⇒=+
+=
0,5
( )
2
22
41cy y =+⋅
( )
2
2
41c yy = +

mà c, y
0
( )
21
c yy
⇒= +
2
8 14 4 1c yy
+= + +
( )
2
8121cy += +
là số chính phương. (2)
Từ (1) và (2) suy ra điều phải chứng minh.
0,25
IV
6,0
điểm
Cho na đưng tròn
(
)
O;R
đưng kính
AB
C
điểm thay đổi trên
na đưng tròn đó (
C
khác
A
B
). Trên cùng mt na mt phng b
AB
cha na đưng tròn vc tia tiếp tuyến
Ax
By
. Tiếp tuyến ti
C
ca na đưng tròn ct các tia
Ax
,
By
theo th t ti
D
,
E
. Gi
I
là giao
đim ca
AE
BD
,
CI
ct
AB
ti
H
.
6,0
1. Chng minh
CH
song song vi
BE
và I là trung điểm ca đon thng
.CH
2,0
Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau :
,
AD DC
AD DC BE CE
BE CE
= =⇒=
. (1)
0,25
,Ax By
các tia tiếp tuyến của
()O
nên
, //Ax AB By AB Ax By ⊥⇒
(2)
AD DI
BE IB
⇒=
0,25
x
y
x
P
K
N
M
F
I
H
E
D
O
A
B
C
Q
Từ
( )
1
( )
2
suy ra:
//
DC DI
CI BE
CE IB
=
(Định lí Talét đảo) hay
// .CH BE
0,5
Xét tam giác
ABD
//
IH AD
(3)
IH BI
AD BD
⇒=
(Hệ quả của định lí Talét)
Xét tam giác
BDE
/ / BEIC
(4)
IC CD IC BE CE BI
BE DE CD DE DE BD
⇒= = = =
(Hệ quả của định lí Talét và
BE CE=
)
0,5
Từ
(3)
(4)
suy ra:
IH IC
AD CD
=
. Mà
DA DC=
IH IC
⇒=
Vậy I là trung điểm của CH.
0,5
2. Đường tròn ni tiếp tam giác
ABC
tiếp xúc vi cnh
AB
ti
K
.
Chng minh rng:
..
KA KB CH CO=
.
2,0
Trước hết ta chứng minh đẳng thức quen thuộc như SGK Toán 9:
2AK AB AC BC=+−
.
Gọi
,PQ
lần lượt là tiếp điểm ca
,CA CB
với đường tròn ni tiếp
ABC
Theo tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau, ta có:
, ,.AK AP BK BQ CP CQ= = =
0,25
2 ( )( )( )( )AK AP AK AC CP AB BK AC AB CP BK =+= −+ = +−+
( ) ( ) (5)AC AB CQ BQ AC AB BC= + + = +−
.
Tương tự:
2 (6)BK BA BC AC=+−
0,5
Vì điểm
C
thuộc đường tròn đường kính
AB
nên
ABC
vuông ti
C
.
0,25
Từ
(5),(6)
kết hợp với
2 22
AB AC BC= +
(định lí Pitago), suy ra :
( )( )
( )
2
2
4.
2 . (7)
AK BK AB AC BC AB BC AC
AB AC BC AC BC
= + +−
=−− =
0,5
Áp dụng các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác
ABC
vuông ti
C
,
đường cao
CH
ta có:
( )
. . . 2 2 . (8)AC BC CH AB CH R CH CO= = =
.
T
( )
7
( )
8
suy ra:
..KA KB CH CO=
.
0,5
3. Qua
C
v đưng thng song song vi
AB
ct tia
By
ti
F
. Gi
M
giao điểm ca
AF
BC
. Xác định v trí ca đim
C
trên nửa đường
tròn
( )
O;R
sao cho tam giác
ABM
din tích ln nht. Tính din tích
ln nhất đó theo
R
.
2,0
K đường cao
MN
ca tam giác
ABM
. Vì
// , //CH BF CF HB
nên t giác
BHCF
là hình bình hành. Mà
0
90HBF =
nên
BHCF
là hình ch nht.
Suy ra:
,.CH BF CF HB= =
Đ
t:
(0 2 ). 2 , . (2 )x AH x R CF HB R x BF CH HA HB x R x= << = = = = =
0,5
Áp dụng định lí Talét và h qu, ta có:
24
11 1 .
22
FB FA FM MA FM CF R x R x
MN MA MA MA AB R R
+ −−
= = = += += +=
2
2 (2 ) 2 (2 )
2 . MN.
(9)
4 4 24
ABM
RxRx R xRx
R FB AB
MN S
Rx Rx Rx
−−
⇒= = = =
−−
0,5
Áp dng bất đẳng thc Cosi:
2 (4 2 )
424
(2 ) (10)
22 22 22
xR x
x R x Rx
xRx
+−
−= =
0,5
----------- Hết -----------
Chú ý:
- Các cách làm khác nếu đúng vẫn cho điểm tối đa, điểm thành phần giám khảo tự phân chia
trên cơ sở tham khảo điểm thành phần của đáp án.
- Các trường hợp khác tổ chấm thống nhất phương án chấm.
T
(9), (10) suy ra :
2
22
2 (2 )
2 .(4 )
4
(4 ).2 2 2
ABM
R xRx
R Rx R
S
Rx
Rx
= ≤=
D
u “=” xy ra
4
42
3
R
xRxx⇔= ⇔=
4 26
. .2
33
R
AC AH AB R R⇔= = =
Đi
m C giao điểm của đường tròn
26
;
3
AR



vi nửa đường tròn
(
)
;
OR
.
0,5
V
2,0
điểm
Cho các s thực dương
,ab
. Chứng minh rằng:
2
3
1 1 1 (1 )(1 )
a b ab ab a b ab
ab a b a b ab
+ ++
+++
+ + + ++
2,0
Đặt vế trái của bất đẳng thức là
M
.
Ta có:
22
2 (2 ) 2
1 1 (1 )(1 ) (1 )(1 )
ab ab a b ab a b a b a b ab
a b a b ab a b ab
++ ++ +++
++ =
+ + ++ ++
.
(vì
22
12a b ab
+≥
với mọi
,ab
).
0,25
22
( )( 1) 2 ( 1) 2 ( ) 2 ( 1)
(1 )(1 ) (1 )(1 )
a b a b ab ab ab a b ab ab
a b ab a b ab
++++ +++
=
++ ++
2 (1 )(1 )
2
(1 )(1 )
ab a b
a b ab
++
= =
++
0,5
Như vậy nếu
1
1
ab
ab
+
+
thì
3M
, bất đẳng thức được chứng minh (1)
Đẳng thức xảy khi và chỉ khi
22
1
1
1
ab
ab
a b ab
=
⇔==
+=+
0,25
Ta xét trường hợp
1
1
ab
ab
+
<
+
1a b ab+ <+
122ab a b ab + + +< +
( )( ) ( )
1 1 21a b ab⇔+ +< +
.
0,25
Khi đó:
(2 ) 2
1 (1 )(1 ) (1 )(1 )
ab abab ab ab
M
ab a b a b ab
+ ++ ++
=++
+ ++ ++
(2 ) 2
1 2(1 ) 2(1 )
ab abab ab ab
ab ab ab ab
+ ++ ++
>+ +
++ +
22
2()() ()2(1)
2(1 )
ab a b a b a b a b ab ab
ab ab
+++ +++ +
=
+
2
( )( 1)
1
2(1 )
a b ab
ab ab
++
= +
+
2
()(1) ()
1 13
22
abab ab
ab ab
++ +
= +> +≥
(vì
( )
2
4a b ab+≥
)
0,5
Vậy với
1
1
ab
ab
+
<
+
thì
3M >
(2)
Từ (1) và (2) suy ra
3M
với mọi số thực
,ab
. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ
khi
1ab= =
.
0,25
| 1/7

Preview text:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH THANH HÓA
NĂM HỌC 2021 - 2022 MÔN THI: TOÁN - THCS ĐỀ CHÍNH THỨC Ngày thi: 26/12/2021
Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề
(Đề thi có 01 trang)
Câu I (4,0 điểm).
1. Rút gọn biểu thức 3 x x x 2 P = + ⋅ xy − 2 y x +
x − 2 xy − 2 y 1 − x x y > x y x ≠ , với 0; 0; 4 ; 1.
2. Cho a,b, c + + + =
là các số thực dương thoả mãn điều kiện a b c 2 abc 1. Tính giá trị biểu
thức Q = a(1− b)(1− c) + b(1− c)(1− a) + c(1− a)(1− b) − abc + 2020.
Câu II (4,0 điểm). 5
1. Giải phương trình 2
3x − 6x − 6 = 3 (2 − x) + (7x −19) 2 − x . 2  x 2 2 x + = 6 −   y y
2. Giải hệ phương trình  . 2  x y +1 4 2 x + 2x + = 12 − 2  y y
Câu III (4,0 điểm).
1. Tìm tất cả các cặp số nguyên dương (a,b) thỏa mãn phương trình 4 3 3 3
+ 4 − b = 4 + 4 b + b + 4 − 4 b + b. a
2. Cho ba số tự nhiên a,b,c thỏa mãn a b là số nguyên tố và 2
ab + bc + ca = 3c .
Chứng minh 8c +1 là số chính phương.
Câu IV (6,0 điểm).
Cho nửa đường tròn (O;R) đường kính AB C là điểm thay đổi trên nửa đường tròn đó (
C khác A B ). Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AB chứa nửa đường tròn vẽ các tia tiếp tuyến
Ax By . Tiếp tuyến tại C của nửa đường tròn cắt các tia Ax , By theo thứ tự tại D , E . Gọi I
là giao điểm của AE BD , CI cắt AB tại H .
1. Chứng minh CH song song với BE I là trung điểm của đoạn thẳng CH .
2. Đường tròn nội tiếp tam giác ABC tiếp xúc với cạnh AB tại K . Chứng minh rằng .
KA KB = CH .CO .
3. Qua C vẽ đường thẳng song song với AB cắt tia By tại F . Gọi M là giao điểm của
AF BC . Xác định vị trí của điểm C trên nửa đường tròn (O; R) sao cho tam giác
ABM có diện tích lớn nhất. Tính diện tích lớn nhất đó theo R .
Câu V (2,0 điểm).
Cho a, b là các số thực dương. Chứng minh rằng a + b ab ab
a + b + 2ab + + + ≥ 3. 1 + ab 1 + a 1 + b
(1 + a)(1 + b)ab
------------- HẾT --------------
Họ và tên thí sinh:…………………………………………SBD……………
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH THANH HÓA NĂM HỌC: 2021-2022 HƯỚNG DẪN CHẤM
Môn thi: TOÁN – THCS
(Hướng dẫn chấm có 06 trang) Câu NỘI DUNG Điểm I
1. Rút gọn biểu thức 4,0 3 − điểm x x x 2 x y > x y x P = + . , với 0; 0; 4 ; 1. 2,0 xy − 2 y x +
x − 2 xy − 2 y 1 − x ≥ > ≠ ≠ Với x 0; y 0; x 4 y; x 1. Ta có: x x ( x − ) 1 2 P = + 0,5
y ( x − 2 y ) ( x + )
1 ( x − 2 y ) .1− x x 2 x = − 0,5
y ( x − 2 y ) ( x − 2 y ) x − 2 xy = 0,5
y ( x − 2 y )
x ( x − 2 y ) x x = = = y ( x y ) . 2 y y 0,5
Vậy với x ≥ 0; y > 0; x ≠ 4y; x ≠ 1 x thì P = . y
2. Cho a,b, c là các số thực dương thoả mãn điều kiện
a + b + c + 2 abc = 1. Tính giá trị biểu thức 2,0 Q =
a(1 − b)(1 − c) + b(1 − c)(1 − a) + c(1 − a)(1 − b) − abc + 2020.
Theo bài ra ta có: a + b + c + 2 abc = 1 ⇒ a + 2 abc = 1 − b c 0,5
Do đó a(1− b)(1− c) = a(1− b c + bc) 0,5 2
= a(a + 2 abc + bc) = (a + abc) = a + abc (vì a,b,c >0) Tương tự:
b(1 − c)(1 − a) = b + abc 0,5
c(1 − a)(1 − b) = c + abc Khi đó
Q = a + b + c + 3 abc abc + 2020 = a + b + c + 2 abc + 2020 = 2021 0,5 Vậy Q = 2021 II 5
1. Giải phương trình 2
3x − 6x − 6 = 3 (2 − x) + (7x −19) 2 − x . 2,0 4,0 điểm 2  − − ≥
Điều kiện xác định 3x 6x 6 0  ⇔ x ≤ 1− 3 0,25 2 − x ≥ 0
Với x ≤1− 3 , phương trình đã cho tương đương với:
3x − 6x − 6 = 3(2 − x)2 2
2 − x + (7x −19) 2 − x 2 ⇔ 0,5
3x − 6x − 6 = 2 − x ( 2 3x − 5x − 7) 2
⇔ 3x − 6x − 6 − 2 − x = 2 − x ( 2 3x − 5x − 8) ( )1 2
 3x − 6x − 6 ≥ 0
x ≤ 1 − 3 ⇒  2
⇒ 3x − 6x − 6 + 2 − x > 0.  2 − x > 0
Khi đó (1) tương đương với: 2 3x − 5x − 8 ⇔ = 2 − x ( 2 3x − 5x − 8) 0,5 2
3x − 6x − 6 + 2 − x 2
3x − 5x − 8 = 0 ⇔ 1= 2− x  ( 2
3x − 6x − 6 + 2 − x ) * Nếu: 2
3x − 5x − 8 = 0 ⇔ x = 1 − (thoả mãn ĐKXĐ) 0,25 hoặc: 8 x = (không thoả mãn ĐKXĐ) 3 * Nếu: = − x ( 2 1 2
3x − 6x − 6 + 2 − x ) ⇔ 1 = 2 − x + 2
3x − 6x − 6. 2 − x x −1 = 2
3x − 6x − 6 ⋅ 2 − x (*) 0,5
Vì : x ≤ 1 − 3 nên : 2
x −1 < 0 ≤ 3x − 6x − 6. (2 − x)
Do đó phương trình (*) vô nghiệm
Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất: x = 1 − . 2  x 2 2 x + = 6 −   y y
2. Giải hệ phương trình  . 2,0 2  x y +1 4 2 x + 2x + = 12 − 2  y y + ĐKXĐ: y ≠0 0,25
+ Với y ≠ 0 hệ phương trình đã cho tương đương với hệ phương trình: 2 2  x 2  x 2 2 2 x + = 6 − x + = 6 −    y yy y  ⇔  2  x +1 1  x + x + 2x + = 12 − (x + ) 2 2 1 1 4 2 2 1 + + = 13 2 2  y y    y y 0,5 + Đặ 1 t: 2
u = x +1;v = . y u  −1+ (u − ) 1 v = 6 − 2v u  + v + uv = 7 u  + v + uv = 7  Ta có:  ⇔  ⇔  0,5 2 2 u
 + uv + v =13 u
 + uv + v = 13 (  u + v  )2 2 2 − uv = 13 u  + v = 4 u = 1;v = 3 u  + v = − ⇒  ⇒  hoặc 5 
(hệ phương trình vô nghiệm) uv  = 3 u = 3;v = 1 uv  = 12 2 x +1 = 1  x = 0   + TH1:  1 ⇔  1 = (thoả mãn) 3 y =   0,25 y  3 2 x +1 = 3  x = ± 2 + TH2:  1 ⇔  = (thoả mãn). 0,25 1   y =1  y  1  
* Vậy hệ phương trình có nghiệm: ( ; x y ) ∈  0; ,   ( 2 ) ;1 ,(− 2 ) ;1  .   0,25 3   III
1. Tìm tất cả các cặp số nguyên dương (a,b) thỏa mãn phương trình 4,0 điểm 4 2,0 3 3 3
+ 4 − b = 4 + 4 b + b + 4 − 4 b + b (1) a
Phương trình (1) tương đương với phương trình: 4 0,25 3
+ 4 − b = ( 2+ b )2 +( 2− b )2 3 3 (2) a Đặ 3 3 = + > = − ⇒ + = t: 3 3 x 2 b 0; y 2 b x y 4 . 3 3 Phương tr x + y ình (2) trở thành: 2 2
+ xy = x + y a (x + y)( 2 2
x xy + y ) 0,5 2 2 ⇔
= x + y xy ⇔ ( 2 2
x + y xy )( x + y a) = 0 a 2 2 ⇔  x  3x x + y = a 2 2 + − = − + > ∀ > ∈ (vì x y xy y 0, x 0, y R   )  2  4 3 3 a − 4  3 3 3 3
⇒ 2 + b + 2 − b = a ⇔ 4 + 3a 4 − b = a ⇔ 4 − b =   (3) 0,5 3a   a,b +
∈  nên từ (3) suy ra: 3
a − 43a ⇒ 4a a ∈{1;2; } 4 (4) 0,5
Thay trực tiếp các giá trị của a từ (4) vào (3) ta được duy nhất một cặp số nguyên
dương (a,b) thỏa mãn: (a,b) = (1;5) . 0,25
2. Cho ba số tự nhiên a,b,c thỏa mãn a b là số nguyên tố và 2 2,0
ab + bc + ca = 3c . Chứng minh 8c +1 là số chính phương. 2 2 2
Ta có: ab + bc + ca = 3c ⇔ 4c = c + ab + bc + ca = (a + c)(b + c) d =
Đặt (a + c,b + c) = d ⇒ (a + c) − (b + c)d a b 1 d ⇒  0,5
d = a b
(vì a b là số nguyên tố)
TH1: Xét d = a b . a + c = 
(a b).m
Vì (a + c,b + c) = d nên đặt:  (với , m n N ) b  + c = 
(a b).n
a b = (a b)(m n) 0,5
a b nguyên tố nên: a b >
m n = ⇒ m = n + ⇔ c = (a b)2 2 0 1 1 4 (n + )1n Mà 2 4c ( − )2 a b
là các số chính phương. Suy ra n(n + ) 1 là số chính phương.
n N nên n n + n < n + n + ⇒ n n + n < (n + )2 2 2 2 2 2 2 1 1 . Mà 2 n + n số chính phương. Suy ra 2 2 2 + = ⇒ = ⇒ = ⇒ = ⇔ + = 0,25 n n n n 0 4c 0 c 0 8c 1 1 là số chính phương. (1) TH2: Xét d = 1.
Vì (a + c, b + c) =1 mà (a + c)(b + c) 2
= 4c là số chính phương nên: 2
a + c = x
(x, yN ) 2 2
a b = x y a b = (x y)(x + y) ⇒ x y > 0 2 b  + c = y 0,5 x y =
Mà 0 < x y x + y a b nguyên tố nên suy ra 1  ⇒ x = y +1  + = − x y a b c = ( y + )2 2 2 4
1 ⋅ y c =  y ( y + ) 2 2 4 1  
 mà c, y ≥ 0 ⇒ 2c = y( y + ) 1 2
⇔ 8c +1 = 4y + 4y +1 ⇔ c + = ( y + )2 8 1 2
1 là số chính phương. (2) 0,25
Từ (1) và (2) suy ra điều phải chứng minh. IV
Cho nửa đường tròn (O;R) đường kính AB C là điểm thay đổi trên 6,0
điểm nửa đường tròn đó (C khác AB ). Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ 6,0
AB chứa nửa đường tròn vẽ các tia tiếp tuyến Ax By . Tiếp tuyến tại C
của nửa đường tròn cắt các tia Ax , By theo thứ tự tại D , E . Gọi I là giao
điểm của AE BD , CI cắt AB tại H . x y E C F D P Q M I A x H K O N B
1. Chứng minh CH song song với BE và I là trung điểm của đoạn thẳng CH . 2,0
Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau : AD DC
AD = DC, BE = CE ⇒ = . (1) 0,25 BE CE
Ax, By là các tia tiếp tuyến của (O) nên Ax AB, By AB Ax / /By AD DI ⇒ = 0,25 (2) BE IB Từ ( ) DC DI 1 và (2) suy ra: =
CI / /BE (Định lí Talét đảo) hay CH / /BE. 0,5 CE IB IH BI
Xét tam giác ABD IH / / AD ⇒ =
(3) (Hệ quả của định lí Talét) AD BD IC CD IC BE CE BI 0,5
Xét tam giác BDE IC / / BE ⇒ = ⇒ = = = (4) BE DE CD DE DE BD
(Hệ quả của định lí Talét và BE = CE ) IH IC Từ (3) và (4) suy ra: =
. Mà DA = DC IH = IC AD CD 0,5
Vậy I là trung điểm của CH.
2. Đường tròn nội tiếp tam giác ABC tiếp xúc với cạnh AB tại K . 2,0 Chứng minh rằng: .
KA KB = CH .CO .
Trước hết ta chứng minh đẳng thức quen thuộc như SGK Toán 9:
2 AK = AB + AC BC .
Gọi P,Q lần lượt là tiếp điểm của ,
CA CB với đường tròn nội tiếp ABC
Theo tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau, ta có: 0,25
AK = AP, BK = BQ, CP = C . Q
⇒ 2 AK = AP + AK = ( AC CP) + ( AB BK ) = ( AC + AB) − (CP + BK )
= (AC + AB) − (CQ + BQ) = AC + AB BC (5) . 0,5
Tương tự: 2BK = BA + BC AC (6)
Vì điểm C thuộc đường tròn đường kính AB nên ABC ∆ vuông tại C . 0,25
Từ (5),(6) kết hợp với 2 2 2
AB = AC + BC (định lí Pitago), suy ra :
4 AK.BK = ( AB + AC BC )( AB + BC AC ) 0,5
= AB − ( AC BC)2 2 = 2AC.BC (7)
Áp dụng các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác ABC vuông tại C ,
đường cao CH ta có: AC.BC = CH.AB = CH.(2R) = 2CH.CO (8) . 0,5 Từ (7) và (8) suy ra: .
KA KB = CH.CO .
3. Qua C vẽ đường thẳng song song với AB cắt tia By tại F . Gọi M
giao điểm của AF BC . Xác định vị trí của điểm C trên nửa đường
tròn
(O;R) sao cho tam giác ABM có diện tích lớn nhất. Tính diện tích 2,0
lớn nhất đó theo R .
Kẻ đường cao MN của tam giác ABM . Vì CH / /BF,CF / /HB nên tứ giác
BHCF là hình bình hành. Mà  0
HBF = 90 nên BHCF là hình chữ nhật.
Suy ra: CH = BF , CF = . HB 0,5 Đặt:
x = AH (0 < x < 2R). ⇒ CF = HB = 2R x, BF = CH = . HA HB =
x(2R x)
Áp dụng định lí Talét và hệ quả, ta có: FB FA FM + MA FM CF 2R x 4R x = = = +1 = +1 = +1 = . MN MA MA MA AB 2R 2R 0,5 2 2 . R FB
2R x(2R x) MN.AB 2R
x(2R x) ⇒ MN = = ⇒ S = = (9) 4R x 4 ABM R x 2 4R x
Áp dụng bất đẳng thức Cosi:
2 x(4R − 2x)
x + 4R − 2x 4R x 0,5
x(2R x) = ≤ = (10) 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2R
x(2R x)
2R .(4R x) R
Từ (9), (10) suy ra : S = ≤ = ABM 4R x (4R x).2 2 2 4R
Dấu “=” xảy ra ⇔ x = 4R − 2x x = 3 4R 2 6
AC = AH.AB = .2R = R 0,5 3 3   Điể 2 6
m C là giao điểm của đường tròn  ; A
R  với nửa đường tròn ( ; O R) . 3   V
Cho các số thực dương a,b . Chứng minh rằng: 2,0 điểm a + b ab ab
a + b + 2ab 2,0 + + + ≥ 3 1 + ab 1 + a 1 + b
(1 + a)(1 + b)ab
Đặt vế trái của bất đẳng thức là M . 2 2 ab ab
a + b + 2ab
(2 + a + b)a b + a + b + 2ab Ta có: + + = . 1 + a 1 + b
(1 + a)(1 + b)ab
(1 + a)(1 + b)ab (vì 2 2
a b +1≥ 2ab với mọi a,b ). 0,25 2 2
(a + b)(a b +1) + 2ab(ab +1)
2ab(a + b) + 2ab(ab +1) = ≥
(1 + a)(1 + b)ab
(1 + a)(1 + b)ab 0,5
2ab(1 + a)(1 + b) = = 2
(1 + a)(1 + b)ab
Như vậy nếu a + b ≥1 thì M ≥3, bất đẳng thức được chứng minh (1) 1 + ab 2 2  = 0,25
Đẳng thức xảy khi và chỉ khi a b 1  ⇔ a = b = 1
a + b = 1+ ab
Ta xét trường hợp a + b <1 ⇔ a +b<1+ ab ab+ a +b+1< 2 + 2ab 1 + ab 0,25
⇔ (1+ a)(1+ b) < 2(1+ ab). Khi đó: a + b
(2 + a + b)ab
a + b + 2ab M = + + 1 + ab (1 + a)(1 + b)
(1 + a)(1 + b)ab a + b
(2 + a + b)ab
a + b + 2ab > + + 1 + ab 2(1 + ab) 2(1 + ab)ab 0,5 2 2
2ab(a + b) + (a + b)a b + (a + b) + 2ab(1 + ab) 2 + + = (a b)(ab 1) = +1 2(1 + ab)ab 2(1 + ab)ab 2
(a + b)(ab +1) (a + b) = +1 >
+1 ≥ 3 (vì (a +b)2 ≥4ab ) 2ab 2ab
Vậy với a + b <1 thì M >3 (2) 1 + ab 0,25
Từ (1) và (2) suy ra M ≥3 với mọi số thực a,b . Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a = b =1.
----------- Hết ----------- Chú ý:
- Các cách làm khác nếu đúng vẫn cho điểm tối đa, điểm thành phần giám khảo tự phân chia

trên cơ sở tham khảo điểm thành phần của đáp án.
- Các trường hợp khác tổ chấm thống nhất phương án chấm.