Đề thi chọn HSG tỉnh Toán 9 năm 2022 – 2023 sở GD&ĐT Quảng Bình

Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 9 đề thi chọn học sinh giỏi môn Toán năm 2022 – 2023 sở GD&ĐT Quảng Bình giúp bạn ôn tập kiến thức, chuẩn bị tốt kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem.

SỞ GD&ĐT QUẢNG BÌNH
ĐỀ CHÍNH THỨC
KỲ THI CHỌN HSG TỈNH NĂM HỌC 2022-2023
Khóa ngày 13 tháng 12 năm 2022
Môn thi: TOÁN
SỐ BÁO DANH:……………
LỚP 9 THCS
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Đề gồm có 01 trang v 05 câu.
Câu 1 (2.0 điểm): Cho biểu thức
( )
2
2 5 1 1
:
41
2 1 2 1
21
xx
A
x
xx
x

= +

+−

+
.
a) Rút gọn biểu thức A.
b) Tính giá trị biểu thức
A
khi
33
20 14 2 20 14 2x= + +
.
Câu 2 (2.0 điểm):
a) Giải phương trình:
( )
2
4 2 1 1x x x x =
.
b) Cho hệ phương trình:
( )
( )
3 1 12
1 12 24
x m y
m x y
+ =
+ =
(với m là tham số).
Tìm tất cả các giá trị của m để hệ phương trình trên nghiệm duy nhất
( )
;xy
thỏa điều
kiện
Câu 3 (1.5 điểm): Cho ba số thực dương
,,x y z
thỏa mãn
2023x y z+ + =
.
Chứng minh rằng:
2023
. . .
2022 2022 2022
3
yz zx xy
x y z
y z z x x y
+ +
+ + +
.
Câu 4 (3,5 điểm): Cho hình vuông ABCD cạnh bằng a. Điểm E di động trên cạnh CD (khác
C, D). M giao điểm của AE với BC. Qua A kẻ đường thẳng vuông góc với AE cắt CD tại
N. I là trung điểm của đoạn thẳng MN. Đường phân giác của góc
BAE
cắt cạnh BC tại P.
Chứng minh rằng:
a)
2
.BM DE a=
.
b) AI vuông c với MN I luôn nằm trên một đường thẳng cố định khi E di động
trên cạnh CD (khác C, D).
c)
2AP EP
.
Câu 5 (1,0 điểm): Cho
6 4 3 2
22P n n n n= + +
(với
,1nn
).
Chứng minh rằng: P không phải là số chính phương.
-------------HẾT-------------
Chú ý: + Cán b coi thi không gii thích gì thêm.
+ Thí sinh không được s dng máy tính cm tay.
1
SỞ GD&ĐT QUẢNG BÌNH
HƯỚNG DẪN CHẤM
KỲ THI CHỌN HSG TỈNH NĂM HỌC 2022-2023
Khóa ngày 13 tháng 12 năm 2022
Môn thi: TOÁN
LỚP 9 THCS
Đp n ny gồm có 06 trang
YÊU CẦU CHUNG
* Đáp án chỉ trình bày một lời giải cho mỗi bài. Trong i làm của thí sinh yêu cầu phải lập luận
lôgic chặt chẽ, đầy đủ, chi tiết và rõ ràng.
* Trong mỗi bài, nếu thí sinh giải sai bước giải trước thì cho điểm 0 đối với những bước giải
sau có liên quan.
* câu 4 nếu thí sinh không vẽ hình thì cho 0 điểm.
* Điểm thành phần của mỗi bài nói chung phân chia đến 0,25 điểm. Đối với điểm thành phần
0,5 điểm thì tuỳ tổ giám khảo thống nhất để chiết thành từng 0,25 điểm.
* Thí sinh lời giải khác đáp án (nếu đúng) vẫn cho điểm tối đa tuỳ theo mức điểm của từng
bài.
* Điểm của toàn bài là tổng (không lm tròn số) của điểm tất cả các bài.
Câu
Ni dung
Đim
1
Cho biểu thức
( )
2
2 5 1 1
:
41
2 1 2 1
21
xx
A
x
xx
x

= +

+−

+
a) Rút gọn biểu thức A.
b) Tính giá trị biểu thức
A
khi
33
20 14 2 20 14 2x= + +
.
2.0
1.a
Rút gọn biểu thức
( )
2
2 5 1 1
:
41
2 1 2 1
21
xx
A
x
xx
x

= +

+−

+
1.0
Điều kiện:
1
0; ; 1
4
x x x
.
0.25
A =
2
4 2 5 2 1 (2 1)
.
(2 1)(2 1) 1
x x x x
x x x
+ + +
+
0.25
A =
1 2 1
.
2 1 1
xx
xx
−+
−−
0.25
A =
21
21
x
x
+
Vậy A =
21
21
x
x
+
với điều kiện
1
0; ; 1
4
x x x
.
0.25
1.b
Tính giá trị biểu thức
A
khi
33
20 14 2 20 14 2x= + +
.
1.0
Áp dụng hằng đẳng thức
( ) ( )
3
33
3a b a b ab a b+ = + + +
, ta có :
( )( )
3
3
20 14 2 20 14 2 3 20 14 2 20 14 2 .xx= + + + +
0.25
2
( )( )
3
3
3
40 3 20 14 2 20 14 2 .
6 40 0
xx
xx
= + +
=
0.25
( )
( )
2
2
4 4 10 0
4 ( 4 10 0)
x x x
x do x x
+ + =
= + +
0.25
Thay
4x =
vào A ta được
2 1 2 4 1 5
3
2 1 2 4 1
x
A
x
++
= = =
−−
Vậy
5
3
A =
khi
33
20 14 2 20 14 2x= + +
.
0.25
2.a
Giải phương trình
( )
2
4 2 1 1x x x x =
.
1.0
Điu kin:
1x
(*).
Ta có:
( )
2
4 2 1 1x x x x =
2
2 1 1 2( 1) 3 0x x x x x x + + + =
( ) ( )
( )( )
2
1 2 1 3 0
1 1 1 3 0
x x x x
x x x x
+ + =
+ + + =
0.5
( )( )
2
2
13
1 3 1 3
1 9 6
13
13
13
2
2
2 5 0
7 10 0
5
x
x x x x
x x x
x
x
x
x
x
xx
xx
x

+ = =
= +




=
=
=
+ =
=
Vậy phương trình có nghim
2.x =
0.5
2.b
Cho hệ phương trình
( )
( )
3 1 12
1 12 24
x m y
m x y
+ =
+ =
(với m là tham số).
Tìm tất cả các giá trị của m để hệ phương trình trên nghiệm duy
nhất
( )
;xy
thỏa điều kiện
1.xy+
1.0
Ta có:
( )
( )
( ) ( )
( )
( )
3 1 12 1
3 1 12
24 1
1 12 24
2
12
x m y
x m y
mx
m x y
y
+ =
+ =


−−
+ =
=
Thay (2) vào (1) ta được:
( )
2
36 1 168 24m x m

=

( )( ) ( )
7 5 24 168 3m m x m + =
Hệ có nghiệm duy nhất khi và chỉ khi (3) có nghiệm duy nhất
5
7
m
m
−
0.25
Khi đó:
( )( )
( )
( )( )
24 7
24 168 24
7 5 7 5 5
m
m
x
m m m m m
===
+ + +
0.25
3
Thay vào (2) ta được
( )
( )
( )
24 1
24
1 . 12 24 12 24
55
21
12
2
55
m
m y y
mm
m
yy
mm

+ = =

++

= =
++
Do đó:
1xy+
24 12 36 5
10
5 5 5
m
m m m
−−
+
+ + +
31
0 31 0 5
5
m
mm
m
+
+
0.25
5 31m
Kết hợp với điều kiện ta có
5 31m
7m
.
Vậy
5 31m
7m
thỏa mãn yêu cầu của bài toán.
0.25
3
Cho ba số thực dương
,,x y z
thỏa mãn
2023x y z+ + =
. Chứng minh
rằng:
2023
. . .
2022 2022 2022
3
yz zx xy
x y z
y z z x x y
+ +
+ + +
.
1.5
Ta sử dụng các bất đẳng thức quen thuộc sau:
+ Cho ba số thực
,,abc
ta có:
( ) ( ) ( )
2 2 2
2 2 2
00a b b c c a a b c ab bc ca + + + +
( ) ( ) ( )
2
31a b c ab bc ca+ + + +
+ Cho hai bộ số thực
( )
1 2 3
,,a a a
( )
1 2 3
,,b b b
ta có:
( )
( ) ( )
22
2
1 2 2 1 2 3 3 2 3 1 1 3
0a b a b a b a b a b a b + +
( ) ( )
( ) ( ) ( ) ( )
2 2 2 2
22
1 2 2 1 2 3 3 2 3 1 1 3
a b a b a b a b a b a b + + + + +
( )
1 1 2 2 2 2 3 3 3 3 1 1
2 a ba b a b a b a b a b + +
( )( )
( )
2
2 2 2 2 2 2
1 2 3 1 2 3 1 1 2 2 3 3
a a a b b b a b a b a b + + + + + +
( )( )
( )
2 2 2 2 2 2
1 1 2 2 3 3 1 2 3 1 2 3
2a b a b a b a a a b b b + + + + + +
0.25
Ta chứng minh cho trường hợp tổng quát: Cho ba số thực
,,x y z
dương và
1x y z k+ + =
.
Ta có bất đẳng thức sau:
( )
( )
( )
2
1
3
1
k x y
xy
x k y k
−+
+−
Thật vậy,
( ) ( ) ( ) ( )
2
2 2 2
3 1 1 1 0k x xy k xy k y k xy + + +
( )( )
2
10k x y
(đúng)
0.5
Áp dụng (3) ta có:
( ) ( ) ( )
. . .
1 1 1
yz zx xy
x y z
y k z z k x x k y
++
+ + +
( ) ( ) ( )
( )
1
. 1 . 1 . 1x k y z y k z x z k x y
k
+ + + + +
( ) ( ) ( )
( )
1
. 1 . 1 . 1x k yx zx y k zy xy z k xz yz
k
= + + + + +
0.25
4
( ) ( ) ( ) ( )
( )
1
1 1 1x y z k yx zx k zy xy k xz yz
k
+ + + + + + +
(theo (2))
( )
2
1
k zx xy yz
k
= + +
( )
2
3
3
x y z
k
xy yz zx
++
= + + =
(theo (1))
0.25
Do đó:
( ) ( ) ( )
( )
. . . 4
1 1 1
3
yz zx xy k
x y z
y k z z k x x k y
+ +
+ + +
Thay
2023k =
ta được:
2023
. . .
2022 2022 2022
3
yz zx xy
x y z
y z z x x y
+ +
+ + +
(đpcm)
Dấu
""=
xảy ra khi
2023
3
x y z= = =
.
0.25
4
Cho nh vuông ABCD cạnh bằng a. Điểm E di đng trên cạnh CD
(khác C, D). M giao điểm của AE với BC. Qua A kẻ đường thẳng
vuông góc với AE cắt CD tại N. I trung điểm của đoạn thẳng MN.
Đường phân giác của góc
BAE
cắt cạnh BC tại P. Chứng minh rằng:
a)
2
.BM DE a=
.
b) AI vuông góc với MN I luôn nằm trên mt đường thẳng cố
định khi E di đng trên cạnh CD (khác C, D).
c)
2AP EP
.
3.5
L
K
F
P
I
N
M
C
D
A
B
E
0.25
5
4.a
2
.BM DE a=
1.0
Xét tam giác AEN có:
0
90EAN =
, AD là đường cao.
Áp dụng hệ thức trong tam giác vuông cho tam giác AEN ta có:
( )
22
. . 1DE DN AD DE DN a= =
0.5
Xét hai tam giác ADN MBA ta có:
0
90ADN ABM==
AD AB a==
DAN BAM=
(vì cùng phụ với góc
DAE
)
Suy ra:
( ) ( )
. . 2ADN MBA g c g DN BM = =
Từ (1), (2) suy ra:
2
.BM DE a=
(đpcm)
0.5
4.b
AI vuông góc với MN I luôn nằm trên mt đường thẳng cố định khi
E di đng trên cạnh CD (khác C, D).
1.25
Xét tam giác AMN ta có:
AM AN=
(theo câu a)), AI đường trung
tuyến. Suy ra: AI đường cao của tam giác AMN hay
AI MN
.
0.25
Xét tam giác AMN ta có:
0
90MAN =
(giả thiết), AI là đường trung tuyến.
Suy ra:
( )
3
2
MN
AI =
.
0.25
Xét tam giác CMN ta có:
0
90MCN =
(giả thiết), CI là đường trung tuyến.
Suy ra:
( )
4
2
MN
CI =
.
0.25
Từ (3), (4) suy ra:
AI CI=
hay I nằm trên đường trung trực của đoạn
thẳng AC (5)
0.25
Mặt khác, BD là đường trung trực của đoạn thẳng AC (vì ABCD là hình
vuông) (6)
Từ (5), (6) suy ra: I nằm trên đường thẳng BD cố định (đpcm)
0.25
4.c
2AP EP
1.0
Kẻ
( )
EF AP F AB⊥
,
( )
EK AB K AB⊥
(7)
Xét tứ giác BCEK
0
90B C K= = =
nên BCEK là hình chữ nhật.
Suy ra:
( )
8EK BC a==
0.5
Gọi L là giao điểm của AP với EK. Ta có:
BAP KEF=
(vì cùng phụ với
góc
AKL
(9)
0.25
6
Từ (7), (8), (9) suy ra:
( )
10ABP EKF AP EF = =
AP vừa là đường cao vừa là đường phân giác của tam giác AEF nên AP
là đường trung trực của đoạn thẳng EF. Suy ra:
( )
11PE PF=
Từ (10), (11) ta có:
22AP EF PE PF PE PE PE AP PE= + = + =
(đpcm)
0.25
5
Cho
6 4 3 2
22P n n n n= + +
(với
,1nn
). Chứng minh P không
phải là số chính phương.
1.0
Ta có:
6 4 3 2 2 2 2
2 2 ( 1) .( -2 2)P n n n n n n n n= + + = + +
0.25
Với
,1nn
thì
2 2 2
2 2 ( 1) 1 ( 1)n n n n + = +
0.25
2 2 2
2 2 2( 1)n n n n n + =
0.25
Do đó:
( )
2
22
1 2 2n n n n +
2
22nn +
không là số chính phương
Vậy
6 4 3 2
22P n n n n= + +
không là số chính phương.
0.25
| 1/7

Preview text:

SỞ GD&ĐT QUẢNG BÌNH
KỲ THI CHỌN HSG TỈNH NĂM HỌC 2022-2023
Khóa ngày 13 tháng 12 năm 2022 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn thi: TOÁN LỚP 9 THCS Thời gian: 1 SỐ BÁO DANH:……………
50 phút (không kể thời gian giao đề)
Đề gồm có 01 trang và 05 câu.  2 5 x 1  x −1
Câu 1 (2.0 điểm): Cho biểu thức A =  − +  : . 2 x +1 4x −1 2 x −1   (2 x + )2 1
a) Rút gọn biểu thức A.
b) Tính giá trị biểu thức A khi 3 3
x = 20 +14 2 + 20 −14 2 . Câu 2 (2.0 điểm):
a) Giải phương trình: 2
x x − 4 = 2 x −1(1− x) . 3  x +  (m − ) 1 y = 12
b) Cho hệ phương trình: (
(với m là tham số).  m −  ) 1 x +12 y = 24
Tìm tất cả các giá trị của m để hệ phương trình trên có nghiệm duy nhất ( ; x y) thỏa điều
kiện x + y  1.
Câu 3 (1.5 điểm): Cho ba số thực dương x, y, z thỏa mãn x + y + z = 2023 . Chứng minh rằng: yz zx xy 2023 . x + . y + z.  y + 2022z z + 2022x x + . 2022 y 3
Câu 4 (3,5 điểm): Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng a. Điểm E di động trên cạnh CD (khác
C, D). M là giao điểm của AE với BC. Qua A kẻ đường thẳng vuông góc với AE cắt CD tại
N. I là trung điểm của đoạn thẳng MN. Đường phân giác của góc BAE cắt cạnh BC tại P. Chứng minh rằng: a) 2
BM .DE = a .
b) AI vuông góc với MN I luôn nằm trên một đường thẳng cố định khi E di động
trên cạnh CD (khác C, D).
c) AP  2EP .
Câu 5 (1,0 điểm): Cho 6 4 3 2
P = n n + 2n + 2n (với n  , n  1).
Chứng minh rằng: P không phải là số chính phương.
-------------HẾT-------------
Chú ý: + Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
+ Thí sinh không được sử dụng máy tính cầm tay.
SỞ GD&ĐT QUẢNG BÌNH
KỲ THI CHỌN HSG TỈNH NĂM HỌC 2022-2023
Khóa ngày 13 tháng 12 năm 2022 HƯỚNG DẪN CHẤM Môn thi: TOÁN LỚP 9 THCS
Đáp án này gồm có 06 trang YÊU CẦU CHUNG
* Đáp án chỉ trình bày một lời giải cho mỗi bài. Trong bài làm của thí sinh yêu cầu phải lập luận
lôgic chặt chẽ, đầy đủ, chi tiết và rõ ràng.
* Trong mỗi bài, nếu thí sinh giải sai ở bước giải trước thì cho điểm 0 đối với những bước giải sau có liên quan.
* Ở câu 4 nếu thí sinh không vẽ hình thì cho 0 điểm.
* Điểm thành phần của mỗi bài nói chung phân chia đến 0,25 điểm. Đối với điểm thành phần là
0,5 điểm thì tuỳ tổ giám khảo thống nhất để chiết thành từng 0,25 điểm.
* Thí sinh có lời giải khác đáp án (nếu đúng) vẫn cho điểm tối đa tuỳ theo mức điểm của từng bài.
* Điểm của toàn bài là tổng (không làm tròn số) của điểm tất cả các bài. Câu Nội dung Điểm 1   − Cho biểu thức 2 5 x 1 x 1 A =  − +  : 2 x +1 4x −1 2 x −1   (2 x + )2 1 2.0
a) Rút gọn biểu thức A.
b) Tính giá trị biểu thức A khi 3 3
x = 20 +14 2 + 20 −14 2 . 1.a   −
Rút gọn biểu thức 2 5 x 1 x 1 A =  − +  : 2 x +1 4x −1 2 x −1   (2 x + )2 1 1.0 Điều kiện 1 : x  0; x  ; x  1. 0.25 4 2
4 x − 2 − 5 x + 2 x + 1 (2 x +1) A = .
(2 x +1)(2 x −1) x − 0.25 1 x −1 2 x +1 A = . 0.25 2 x −1 x −1 2 x + 1 A = 2 x −1 + 0.25 Vậy 2 x 1 A = với điều kiện 1 x  0; x  ; x  1. 2 x −1 4 1.b
Tính giá trị biểu thức A khi 3 3
x = 20 +14 2 + 20 −14 2 . 1.0
Áp dụng hằng đẳng thức 3 (a + b) 3 3
= a + b + 3ab(a + b), ta có : 0.25 3 3
x = 20 +14 2 + 20 −14 2 + 3 (20 +14 2)(20 −14 2).x 1 3 3
x = 40 + 3 (20 +14 2)(20 −14 2).x 0.25 3
x − 6x − 40 = 0  (x − 4)( 2 x + 4x +10) = 0 0.25 2
x = 4 (do x + 4x +10  0) x + +
Thay x = 4 vào A ta được 2 1 2 4 1 5 A = = = 2 x −1 2 4 −1 3 0.25 Vậy 5 A = khi 3 3
x = 20 +14 2 + 20 −14 2 . 3 2.a
Giải phương trình 2
x x − 4 = 2 x −1(1− x) . 1.0
Điều kiện: x 1 (*). Ta có: 2
x x − 4 = 2 x −1(1− x) 2
x + 2x x −1 + x −1− 2(x + x −1) − 3 = 0 0.5
 (x + x − )2 1
− 2(x + x −1) −3 = 0
 (x + x −1 + )
1 (x + x −1 − 3) = 0 1   x  3
x + x −1 = 3  x −1 = 3 − x   2
x −1 = 9 − 6x + x 1   x  3 1   x  3 1   x  3   0.5    
 x = 2  x = 2 2
x − 7x +10 = 0 (  x − 2  )(x −5) = 0  x = 5
Vậy phương trình có nghiệm x = 2. 2.b 3  x +  (m − ) 1 y = 12
Cho hệ phương trình (
(với m là tham số). m −  ) 1 x +12 y = 24 1.0
Tìm tất cả các giá trị của m để hệ phương trình trên có nghiệm duy nhất ( ;
x y) thỏa điều kiện x + y  1.  + − =  x +  (m − ) 3x (m ) 1 y 12 ( ) 1 3 1 y = 12  Ta có: ( −  )   24 − (m − ) 1 x
m 1 x +12 y = 24 y = (2)  12
Thay (2) vào (1) ta được:  − (m − )2 36
1  x = 168 − 24m   0.25
 (m − 7)(m + 5) x = 24m −168 (3)
Hệ có nghiệm duy nhất khi và chỉ khi (3) có nghiệm duy nhất m  5 −  m  7 24m −168 24(m − 7) Khi đó: 24 x = ( = = m − 7)(m + 5)
(m −7)(m +5) m +5 0.25 2 Thay vào (2) ta được (   − m − ) 24 24(m ) 1 1 .
+12y = 24  12y = 24 −    m + 5  m + 5 2(m − ) 1 12  y = 2 −  y = m + 5 m + 5 − − Do đó: m x + y  24 12 36 5 1  +  1   0 m + 5 m + 5 m + 5 0.25 m − 31 
 0  m − 31  0  m + 5 m + 5  5 −  m  31 Kết hợp v ới điều kiện ta có 5
−  m  31 và m  7 . 0.25 Vậy 5
−  m  31 và m  7 thỏa mãn yêu cầu của bài toán. 3
Cho ba số thực dương x, y, z thỏa mãn x + y + z = 2023 . Chứng minh rằng: yz zx xy 2023 1.5 . x + . y + z.  . y + 2022z z + 2022x x + 2022 y 3
Ta sử dụng các bất đẳng thức quen thuộc sau:
+ Cho ba số thực a,b,c ta có:
(a b)2 + (b c)2 + (c a)2 2 2 2
 0  a + b + c ab bc ca  0
 (a + b + c)2  3(ab + bc + ca) ( ) 1
+ Cho hai bộ số thực (a ,a ,a và (b ,b ,b ta có: 1 2 3 ) 1 2 3 )
(a b a b )2 + a b a b + a b a b  0 0.25 1 2 2 1 ( 2 3 3 2)2 ( 3 1 1 3)2
 (a b )2 + (a b )2 + a b + a b + a b + a b 1 2 2 1
( 2 3)2 ( 3 2)2 ( 3 1)2 ( 1 3)2
 2(a b a b + a b a b + a b a b 1 1 2 2 2 2 3 3 3 3 1 1 )
 (a + a + a )(b + b + b )  (a b + a b + a b )2 2 2 2 2 2 2 1 2 3 1 2 3 1 1 2 2 3 3
a b + a b + a b  ( 2 2 2
a + a + a )( 2 2 2 b + b + b 2 1 1 2 2 3 3 1 2 3 1 2 3 ) ( )
Ta chứng minh cho trường hợp tổng quát: Cho ba số thực x, y, z dương và
x + y + z = k  1. xy (k − ) 1 x + y
Ta có bất đẳng thức sau:  x + (k − ) 3 2 ( ) 1 y k 0.5
Thật vậy, ( )  (k − ) x + xy + (k − )2 2 xy + (k − ) 2 2 3 1 1
1 y k xy  0
 (k − )(x y)2 1  0 (đúng) Áp dụng (3) ta có: yz zx xy . x ( ) + .y + + − z z + (k − ) . z y k 1 1 x x + (k − ) 1 y 1
 ( .x (k − )1 y + z + .y (k − )1z + x + z. (k − )1x + y ) 0.25 k 1
= ( x. (k − )1 yx + zx + y. (k − )1zy + xy + z. (k − )1xz + yz ) k 3 1 
(x + y + z)((k − )1 yx + zx + (k − )1zy + xy + (k − )1xz + yz) (theo (2)) k 1 2 =
k ( zx + xy + yz ) k 0.25
(x + y + z)2 k
= xy + yz + zx  = (theo (1)) 3 3 Do đó: yz zx xy k . x + ( − ) + . y + zy k 1 z z + (k − ) . 1 x x + (k − ) (4) 1 y 3
Thay k = 2023 ta được: yz zx xy 2023 0.25 . x + . y + z.  y + 2022z z + 2022x x + (đpcm) 2022 y 3 Dấu " = " xảy ra khi 2023
x = y = z = . 3 4
Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng a. Điểm E di động trên cạnh CD
(khác C, D). M là giao điểm của AE với BC. Qua A kẻ đường thẳng
vuông góc với AE
cắt CD tại N. I là trung điểm của đoạn thẳng MN.
Đường phân giác của góc BAE cắt cạnh BC tại P. Chứng minh rằng: 3.5 a) 2
BM .DE = a .
b) AI vuông góc với MN I luôn nằm trên một đường thẳng cố
định khi E di động trên cạnh CD (khác C, D).
c) AP  2EP . N I 0.25 A D E K L B P C M F 4 4.a 2
BM .DE = a 1.0
Xét tam giác AEN có: 0
EAN = 90 , AD là đường cao.
Áp dụng hệ thức trong tam giác vuông cho tam giác AEN ta có: 0.5 2 2
DE.DN = AD DE.DN = a ( ) 1
Xét hai tam giác ADNMBA ta có: 0 ADN = ABM = 90
AD = AB = a 0.5
DAN = BAM (vì cùng phụ với góc DAE ) Suy ra: ADN = M
BA (g. .cg)  DN = BM (2) Từ (1), (2) suy ra: 2
BM .DE = a (đpcm)
AI vuông góc với MN I luôn nằm trên một đường thẳng cố định khi 1.25
E di động trên cạnh CD (khác C, D).
Xét tam giác AMN ta có: AM = AN (theo câu a)), AI là đường trung tuyến. Suy ra: 0.25
AI là đường cao của tam giác AMN hay AI MN .
Xét tam giác AMN ta có: 0
MAN = 90 (giả thiết), AI là đường trung tuyến. MN 0.25 Suy ra: AI = (3). 2 4.b
Xét tam giác CMN ta có: 0
MCN = 90 (giả thiết), CI là đường trung tuyến. MN 0.25 Suy ra: CI = (4) . 2
Từ (3), (4) suy ra: AI = CI hay I nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng 0.25 AC (5)
Mặt khác, BD là đường trung trực của đoạn thẳng AC (vì ABCD là hình vuông) (6) 0.25
Từ (5), (6) suy ra: I nằm trên đường thẳng BD cố định (đpcm) 4.c AP  2EP 1.0
Kẻ EF AP (F AB) , EK AB (K AB) (7)
Xét tứ giác BCEK có 0
B = C = K = 90 nên BCEK là hình chữ nhật. 0.5
Suy ra: EK = BC = a (8)
Gọi L là giao điểm của AP với EK. Ta có: BAP = KEF (vì cùng phụ với 0.25 góc AKL (9) 5
Từ (7), (8), (9) suy ra: ABP = E
KF AP = EF (10)
AP vừa là đường cao vừa là đường phân giác của tam giác AEF nên AP
là đường trung trực của đoạn thẳng EF. Suy ra: PE = PF ( ) 11 0.25
Từ (10), (11) ta có: AP = EF PE + PF = PE + PE = 2PE AP  2PE (đpcm) 5 Cho 6 4 3 2
P = n n + 2n + 2n (với n  , n  1). Chứng minh P không 1.0
phải là số chính phương. Ta có: 6 4 3 2 2 2 2
P = n n + 2n + 2n = n (n +1) .(n - 2n + 2) 0.25
Với n  , n  1 thì 2 2 2
n − 2n + 2 = (n −1) +1  (n −1) 0.25 và 2 2 2
n − 2n + 2 = n − 2(n −1)  n 0.25 Do đó: (n − )2 2 2 1
n − 2n + 2  n 2
n − 2n + 2 không là số chính phương 0.25 Vậy 6 4 3 2
P = n n + 2n + 2n không là số chính phương. 6