Đề thi Công nghệ lớp 3 - Đề 3 học kì 2 | Kết nối tri thức năm 2024

Đề thi Công nghệ lớp 3 học kì 2 Kết nối tri thức năm 2024 có đáp án, chọn lọc được biên soạn bám sát nội dung sách Kết nối, giúp các em ôn tập hiệu quả các kiến thức kì 2 môn Công nghệ lớp 3. Mời các bạn cùng tải về 03 Đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 3.

Trường Tiểu học: PHƯỜNG 5
ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI HỌC KỲ II
Lớp : 3/…
Năm học 2022 - 2023
Họ tên:…………………………..
MÔN: Công Nghệ – LỚP 3
Ngày kiểm tra: …./…/2023
Điểm
Nhận xét của giáo viên
Chữ ký của GV
A. Trắc nghiệm:
Câu 1: Đâu không phải biển báo cấm?
A. Cấm đi ngược chiều.
B. Cấm xe đạp.
C. Đi chậm.
D. Cấm người đi bộ.
Câu 2: Nên ưu tiên chọn vật liệu gì khi làm biển báo giao thông?
A. Vật liệu đã qua sử dụng.
B. Vật liệu mới.
C. Vật liệu đắt tiền.
D. Vật liệu rẻ.
Câu 3: Ý nghĩa của tên biển báo Đường người đi bộ sang ngang là:
A. Chỉ dẫn cho người đi bộ người lái xe biết nơi dành cho người đi bsang
ngang.
B. Bắt buộc các loại xe thô sơ (kể cả xe của người tàn tật) người đi bộ phải
dùng đường dành riêng này để đi cấm các xe giới kể cả xe gắn máy, các xe
được ưu tiên theo quy định đi vào đường đã đặt biển này.
C. Chỉ dẫn nơi đỗ xe của người khuyết tật.
D. Báo cho các loại xe (thô và giới) phải chạy vòng theo đảo an toàn
nơi đường giao nhau.
Câu 4. Ý nghĩa của tên biển báo Đường hai chiều là:
A. Báo trước sắp đến đoạn đường do sửa chữa hoặc trở ngại một phía
đường mà phải tổ chức đi lại cho phương tiện cả hai chiều trên phía đường còn lại.
B. Báo trước đoạn đường đôi tạm thời hoặc đoạn đường có chiều xe đi và về đi
chung.
C. Báo trước sắp đến nơi giao nhau với đường ưu tiên.
D. A và B đều đúng.
Câu 5: Một số việc học sinh có thể làm khi tham gia giao thông là:
A. Tuân thủ đèn tín hiệu giao thông.
B. Đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe máy.
C. Sang đường đúng chỗ có vạch kẻ đường cho người đi bộ.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 6: Để làm thước kẻ bằng giấy thì cần bao nhiêu vật liệu và dụng cụ?
A. Tám vật liệu và dụng cụ
B. Năm vật liệu và dụng cụ
C. Sáu vật liệu và dụng cụ
D. Bốn vật liệu và dụng cụ
Câu 7: Để làm thước kẻ bằng giấy thì cần cắt giấy hình gì?
A. Hình chữ nhật
B. Hình vuông
C. Hình tròn
D. Hình tam giác
B tự luận
Câu 8: Em hãy nêu ý nghĩa của biển báo giao thông.
(Biển báo giao thông có ý nghĩa hướng dẫn người và phương tiện tham gia giao
thông đúng luật.)
Câu 9: Em hãy kể tên các bước để làm mô hình biển báo giao thông.
- ớc 1: Tìm hiểu sn phm mu
- c 2: La chn vt liu, dng c
- ớc 3: Làm đế, làm biển báo và làm cột biển báo
- c 4: Lắp ráp, kiểm tra mô hình
Câu 10: Để làm biển báo giao thông đường bộ, em cần làm gì?
- Quan sát biển báo giao thông cần làm.
- La chn vt liu và dụng c phù hợp.
- Tiến hành làm và kiểm tra sn phm.
Đáp án
Mức
Điểm
Đáp án
1
1
C. Đi chậm.
1
1
A. Vật liệu đã qua sử dụng.
1
1
A. Chỉ dẫn cho người đi bộ và người lái xe biết nơi dành
cho người đi bộ sang ngang.
1
1
D. A và B đều đúng.
2
1
D. Cả A, B, C đều đúng.
2
1
C. Sáu vật liệu và dụng cụ
1
1
A. Hình chữ nhật
3
1
(Biển báo giao thông có ý nghĩa hướng dẫn người và
phương tiện tham gia giao thông đúng luật.)
3
1
ớc 1: Tìm hiểu sn phm mu
c 2: La chn vt liu, dng c
ớc 3: Làm đế, làm biển báo và làm cột biển báo
Bước 4: Lắp ráp, kiểm tra mô hình
2
1
Quan sát biển báo giao thông cần làm.
La chn vt liệu và dụng c phù hợp.
Tiến hành làm và kiểm tra sn phm.
| 1/3

Preview text:

Trường Tiểu học: PHƯỜNG 5
ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI HỌC KỲ II Lớp : 3/… Năm học 2022 - 2023
Họ tên:…………………………..
MÔN: Công Nghệ – LỚP 3
Ngày kiểm tra: …./…/2023 Điểm
Nhận xét của giáo viên Chữ ký của GV A. Trắc nghiệm:
Câu 1:
Đâu không phải biển báo cấm?
A. Cấm đi ngược chiều. B. Cấm xe đạp. C. Đi chậm. D. Cấm người đi bộ.
Câu 2: Nên ưu tiên chọn vật liệu gì khi làm biển báo giao thông?
A. Vật liệu đã qua sử dụng. B. Vật liệu mới.
C. Vật liệu đắt tiền. D. Vật liệu rẻ.
Câu 3: Ý nghĩa của tên biển báo Đường người đi bộ sang ngang là:
A. Chỉ dẫn cho người đi bộ và người lái xe biết nơi dành cho người đi bộ sang ngang.
B. Bắt buộc các loại xe thô sơ (kể cả xe của người tàn tật) và người đi bộ phải
dùng đường dành riêng này để đi và cấm các xe cơ giới kể cả xe gắn máy, các xe
được ưu tiên theo quy định đi vào đường đã đặt biển này.
C. Chỉ dẫn nơi đỗ xe của người khuyết tật.
D. Báo cho các loại xe (thô sơ và cơ giới) phải chạy vòng theo đảo an toàn ở nơi đường giao nhau.
Câu 4. Ý nghĩa của tên biển báo Đường hai chiều là:
A. Báo trước sắp đến đoạn đường do sửa chữa hoặc có trở ngại ở một phía
đường mà phải tổ chức đi lại cho phương tiện cả hai chiều trên phía đường còn lại.
B. Báo trước đoạn đường đôi tạm thời hoặc đoạn đường có chiều xe đi và về đi chung.
C. Báo trước sắp đến nơi giao nhau với đường ưu tiên. D. A và B đều đúng.
Câu 5: Một số việc học sinh có thể làm khi tham gia giao thông là:
A. Tuân thủ đèn tín hiệu giao thông.
B. Đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe máy.
C. Sang đường đúng chỗ có vạch kẻ đường cho người đi bộ.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 6: Để làm thước kẻ bằng giấy thì cần bao nhiêu vật liệu và dụng cụ?
A. Tám vật liệu và dụng cụ
B. Năm vật liệu và dụng cụ
C. Sáu vật liệu và dụng cụ
D. Bốn vật liệu và dụng cụ
Câu 7: Để làm thước kẻ bằng giấy thì cần cắt giấy hình gì? A. Hình chữ nhật B. Hình vuông C. Hình tròn D. Hình tam giác B tự luận
Câu 8: Em hãy nêu ý nghĩa của biển báo giao thông.
(Biển báo giao thông có ý nghĩa hướng dẫn người và phương tiện tham gia giao thông đúng luật.)
Câu 9: Em hãy kể tên các bước để làm mô hình biển báo giao thông.
- Bước 1: Tìm hiểu sản phẩm mẫu
- Bước 2: Lựa chọn vật liệu, dụng cụ
- Bước 3: Làm đế, làm biển báo và làm cột biển báo
- Bước 4: Lắp ráp, kiểm tra mô hình
Câu 10: Để làm biển báo giao thông đường bộ, em cần làm gì?
- Quan sát biển báo giao thông cần làm.
- Lựa chọn vật liệu và dụng cụ phù hợp.
- Tiến hành làm và kiểm tra sản phẩm. Đáp án Câu Mức Điểm Đáp án 1 1 1 C. Đi chậm. 2 1 1
A. Vật liệu đã qua sử dụng. 3 1 1
A. Chỉ dẫn cho người đi bộ và người lái xe biết nơi dành
cho người đi bộ sang ngang. 4 1 1 D. A và B đều đúng. 5 2 1
D. Cả A, B, C đều đúng. 6 2 1
C. Sáu vật liệu và dụng cụ 7 1 1 A. Hình chữ nhật 8 3 1
(Biển báo giao thông có ý nghĩa hướng dẫn người và
phương tiện tham gia giao thông đúng luật.) 9 3 1
Bước 1: Tìm hiểu sản phẩm mẫu
Bước 2: Lựa chọn vật liệu, dụng cụ
Bước 3: Làm đế, làm biển báo và làm cột biển báo
Bước 4: Lắp ráp, kiểm tra mô hình 10 2 1
Quan sát biển báo giao thông cần làm.
Lựa chọn vật liệu và dụng cụ phù hợp.
Tiến hành làm và kiểm tra sản phẩm.