Đề thi cuối HK2 môn Hóa 11 Sở GD Quảng Nam 2021-2022 (có đáp án)

Tổng hợp toàn bộ Đề thi cuối HK2 môn Hóa 11 Sở GD Quảng Nam 2021-2022 (có đáp án) được biên soạn đầy đủ và chi tiết . Các bạn tham khảo và ôn tập kiến thức đầy đủ cho kì thi sắp tới . Chúc các bạn đạt kết quả cao và đạt được những gì mình hi vọng nhé !!!!

Thông tin:
6 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề thi cuối HK2 môn Hóa 11 Sở GD Quảng Nam 2021-2022 (có đáp án)

Tổng hợp toàn bộ Đề thi cuối HK2 môn Hóa 11 Sở GD Quảng Nam 2021-2022 (có đáp án) được biên soạn đầy đủ và chi tiết . Các bạn tham khảo và ôn tập kiến thức đầy đủ cho kì thi sắp tới . Chúc các bạn đạt kết quả cao và đạt được những gì mình hi vọng nhé !!!!

80 40 lượt tải Tải xuống
ĐỀ CHÍNH THỨC
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TỈNH QUẢNG NAM
(Đề gồm có 02 trang)
KIỂM TRA CUỐI KỲ II NĂM HỌC 2021-2022
Môn: HÓA HỌC – Lớp 11
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
MÃ ĐỀ 301
Họ và tên: ......................................................... SBD: ........................... Lớp : ..................
Cho nguyên tử khối: H = 1; C = 12; O = 16; Cl = 35,5; Br = 80.
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (7,0 điểm)
Câu 1: S nhóm - OH trong mt phân t propan-2-ol là
A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.
Câu 2: Hp cht 1,2-đimetylbenzen thuộc loi
A. ancol. B. hiđrocacbon no.
C. hiđrocacbon thơm. D. hiđrocacbon không no.
Câu 3: Phn ứng đime hóa C
2
H
2
to thành
A. C
2
H
4
. B. C
6
H
6
. C. C
4
H
6
. D. C
4
H
4
.
Câu 4: Sục khí etilen vào bình đựng nước brom, thy dung dch mt màu. Phn ng hóa hc
xy ra thuc loi
A. phản ứng cộng. B. phản ứng thế.
C. phản ứng tách. D. phản ứng trùng hợp.
Câu 5: Chất nào sau đây thuộc loi ankađien?
A. CH
3
CH = CH
2
. B. CH
3
CH
2
CH
3
.
C. CH ≡ C – CH
3
. D. CH
2
= C = CH
2
.
Câu 6: Công thc chung ca các cht thuộc dãy đồng đẳng ankin là
A. C
n
H
2n-6
(n ≥ 6). B. C
n
H
2n-2
(n ≥ 2).
C. C
n
H
2n+2
(n ≥ 1). D. C
n
H
2n
(n ≥ 2).
Câu 7: Phenol (C
6
H
5
OH) phn ứng được vi dung dch cht nào sau đây?
A. NaHCO
3
. B. HCl. C. NaCl. D. Br
2
.
Câu 8: Chất nào sau đây thuộc dãy đồng đẳng ca ankan?
A. CH
4
. B. C
6
H
6
. C. C
2
H
4
. D. C
2
H
2
.
Câu 9: Tên thay thế ca hp cht có công thc C
2
H
6
A. etyl. B. hexan. C. etilen. D. etan.
Câu 10: S nguyên t cacbon trong mt phân t metylbenzen là
A. 8. B. 7. C. 6. D. 9.
Câu 11: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Trùng hợp etilen thì thu được polietilen.
B. Có thể điều chế khí etilen từ ancol etylic.
C. Có thể cộng hợp tối đa một phân tử HCl vào một phân tử but-2-en.
D. Đốt cháy hoàn toàn C
4
H
8
, thu được số mol CO
2
nhiều hơn số mol H
2
O.
Câu 12: Phân t ancol luôn cha nhóm
A. - CH
3
. B. - C
2
H
5
. C. - Cl. D. - OH.
Câu 13: Sn phm chính thu được khi đun nóng toluen vi brom là
A. benzyl bromua. B. p-bromtoluen. C. o-bromtoluen. D. brombenzen.
u 14: Cho metylpropan tác dng vi clo (chiếu sáng), s sn phm thế monoclo to thành là
A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.
Câu 15: Cho m gam phenol (C
6
H
5
OH) phn ng hoàn toàn với natri dư, thu được 0,56 lít khí
H
2
(đktc). Giá tr m ca
A. 9,4. B. 4,7. C. 7,4. D. 4,9.
Câu 16: Cho buta-1,3-đien tác dụng vi Br
2
theo t l mol 1:1, s sn phm cộng thu đưc là
A. 5. B. 4. C. 2. D. 3.
Câu 17: Trong s các cht sau, cht nào có nhit đ sôi cao nht?
A. Etan. B. Metan. C. Etanol. D. Etilen.
Câu 18: Biết rng 3,5 gam mt anken X m mt màu vừa đủ 250 gam dung dch Br
2
3,2%.
Công thc phân t ca X là
A. C
5
H
10
. B. C
6
H
12
. C. C
7
H
14
. D. C
4
H
8
.
Câu 19: T axetilen, người ta tng hợp poli(vinyl clorua) theo sơ đồ:
CH≡CH
+ HgCl
150 200
o
C

2
CH
2
=CHCl
truøng hôïp
poli(vinyl clorua).
Biết hiu sut toàn b quá trình đạt 80%. Th ch k axetilen (m
3
, đktc) cần dùng để tng
hp 125 kg poli(vinyl clorua)
A. 56,0. B. 33,6. C. 35,8. D. 44,8.
Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn V lít hn hp gm C
2
H
6
C
4
H
10
bng một lượng oxi vừa đ,
thu được 5,8V lít hn hp gm CO
2
hơi nước (các th tích khí đo cùng điều kin nhit
độ, áp sut). Phần trăm (%) th tích ca C
2
H
6
trong hn hp là
A. 27,5. B. 20,0. C. 80,0. D. 72,5.
Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn m gam một ancol X đơn chức, no, mch hở, thu đưc 26,4 gam
CO
2
và 14,4 gam nước. Oxi hóa X bng CuO (t
0
) thì thu đưc xeton Y. Cht X là
A. CH
3
CH
2
CH
2
OH. B. CH
3
CH
2
CH
2
CH
2
OH.
C. CH
3
CH(OH)CH
3
. D. CH
3
CH(OH)CH
2
CH
3
.
II. TỰ LUẬN (3,0 điểm)
Câu 1. (2,0 điểm)
a. Viết phương trình hóa học thực hiện dãy chuyển hóa sau (ghi rõ điều kiện nếu có):
Al
4
C
3
(1)

CH
4
C
2
H
2
(3)

C
2
H
4
CH
3
CH
2
OH
b. Viết tên thông thường của CH
3
OH và tên thay thế của C
2
H
5
OH.
c. Nêu hiện tượng xảy ra khi cho mẩu kim loại natri vào ống nghiệm chứa C
2
H
5
OH.
Câu 2. (1,0 điểm) Hỗn hợp X gồm 0,1 mol C
2
H
4
và 0,4 mol O
2
. Đun nóng hỗn hợp X đến khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn, làm lạnh để loại bỏ hơi nước, thu được hỗn hợp khí Y. Tính tỉ
khối hơi của Y so với không khí.
------ HẾT ------
Học sinh được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TỈNH QUẢNG NAM
HƯỚNG DẪN CHẤM
KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2021 - 2022
MÔN: HÓA HC 11
PHẦN TRẮC NGHIỆM
1
B
6
B
11
D
16
C
21
C
2
C
7
D
12
D
17
C
3
D
8
A
13
A
18
A
ĐỀ CHÍNH THỨC
4
A
9
D
14
B
19
A
5
D
10
B
15
B
20
C
PHẦN TỰ LUẬN
NHÓM CÁC MÃ ĐỀ: 301, 303, 305, 307
NỘI DUNG
ĐIỂM
Câu 1.
a. Al
4
C
3
+ 12H
2
O 4Al(OH)
3
+ 3CH
4
.
2CH
4
C
2
H
2
+ 3H
2
.
C
2
H
2
+ H
2
C
2
H
4
.
CH
2
= CH
2
+ H
2
O CH
3
CH
2
OH.
0,25đ/
pt
b. CH
3
OH: ancol metylic; C
2
H
5
OH: etanol.
0,5
c. Sủi bọt khí không màu.
0,5
Câu 2.
C
2
H
4
+ 3O
2
→ 2CO
2
+ 2H
2
O.
BĐ: 0,1 0,4
PƯ: 0,1 → 0,3 → 0,2
CL: 0 0,1 0,2
Y gồm 0,1 mol O
2
và 0,2 mol CO
2
.
M(Y)= (0,1x32 + 0,2x44)/0,3= 40.
d(Y/kk)= 40/29 = 1,4.
0,25
0,25
0,25
0,25
Học sinh làm theo cách khác nhưng đúng thì vẫn cho điểm tối đa.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TỈNH QUẢNG NAM
(Đề gồm có 02 trang)
KIỂM TRA CUỐI KỲ II NĂM HỌC 2021-2022
Môn: HÓA HỌC – Lớp 11
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
MÃ ĐỀ 302
Họ và tên: ......................................................... SBD: ........................... Lớp : ..................
Cho nguyên tử khối: H = 1; C = 12; O = 16; Cl = 35,5; Br = 80.
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (7,0 điểm)
Câu 1: Hp cht 1,3-đimetylbenzen có thành phần nguyên t gm
A. hiđro, cacbon và clo. B. cacbon và clo.
C. hiđrocacbon. D. hiđro, cacbon và oxi.
Câu 2: S nhóm - OH trong mt phân t propan-1-ol là
A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.
Câu 3: Tên thay thế ca hp cht có công thc CH
4
A. metilen. B. metyl. C. metan. D. butan.
Câu 4: Sục khí etilen vào bình đựng dung dch KMnO
4
, thy dung dch mt màu m. Phn
ng xy ra trong dung dch là
A. phản ứng trùng hợp. B. phản ứng oxi hóa etilen.
C. phản ứng tách. D. phản ứng cộng.
Câu 5: Mt phân t ankađien có chứa bao nhiêu liên kết đôi?
A. 3. B. 1. C. 0. D. 2.
Câu 6: Phenol (C
6
H
5
OH) phn ứng đưc vi dung dch chất nào sau đây?
A. NaCl. B. NaHCO
3
. C. HCl. D. NaOH.
Câu 7: Phn ng trime hóa C
2
H
2
to thành
A. C
4
H
4
. B. C
6
H
12
. C. C
6
H
6
. D. C
2
H
4
.
Câu 8: Chất nào sau đây thuộc dãy đồng đẳng ca ankan?
A. C
2
H
4
. B. C
6
H
6
. C. C
2
H
6
. D. C
2
H
2
.
Câu 9: Công thc chung ca các cht thuộc dãy đồng đẳng anken là
A. C
n
H
2n-2
(n ≥ 2). B. C
n
H
2n-6
(n ≥ 6).
C. C
n
H
2n+2
(n ≥ 1). D. C
n
H
2n
(n ≥ 2).
Câu 10: S nguyên t cacbon có trong mt trong phân t etylbenzen là
A. 9. B. 8. C. 6. D. 7.
Câu 11: Toluen không phn ng vi cht hoc dung dịch nào sau đây?
A. Br
2
khan, đun nóng. B. Dung dịch HBr, đun nóng.
C. H
2
(xúc tác Ni), đun nóng. D. Dung dịch KMnO
4
, đun nóng.
Câu 12: Trong s các cht sau, cht nào có nhit đ sôi cao nht?
A. Etilen. B. Metan.
C. Ancol etylic. D. Etan.
Câu 13: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Có thể cộng tối đa một phân tử HCl vào một phân tử but-2-en.
B. Có thể điều chế khí etilen từ ancol etylic.
C. Đốt cháy hoàn toàn C
3
H
6
, thu được số mol CO
2
bằng số mol H
2
O.
D. Trùng hợp propilen thu được polietilen.
Câu 14: Cho buta-1,3-đien tác dụng vi H
2
theo t l mol 1:1, s sn phm cộng thu đưc là
A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.
Câu 15: Cho butan tác dng vi clo (chiếu sáng), s sn phm thế monoclo to thành là
A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.
Câu 16: Cho m gam phenol (C
6
H
5
OH) phn ng hoàn toàn với natri dư, thu được 1,12 lít khí
H
2
(đktc). Giá tr m ca là
A. 4,7. B. 9,4. C. 7,4. D. 4,9.
Câu 17: Phân t phenol luôn cha nhóm
A. - OH. B. - Cl. C. - CH
3
. D. - C
2
H
5
.
Câu 18: T axetilen, người ta tng hợp poli(vinyl clorua) theo sơ đồ:
CH≡CH
+ HgCl
150 200
o
C

2
CH
2
=CHCl
truøng hôïp
poli(vinyl clorua).
Biết hiu sut toàn b quá trình đt 75%. Th ch khí axetilen (m
3
, đktc) cầnng để tng hp
187,5 kg poli(vinyl clorua) là
A. 89,6. B. 50,4. C. 67,2. D. 56,0.
Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn m gam một ancol X đơn chức, no, mch hở, thu đưc 26,4 gam
CO
2
và 14,4 gam nước. Oxi hóa X bng CuO (t
0
) thì thu được anđehit Y. Chất X là
A. CH
3
CH(OH)CH
2
CH
3
. B. CH
3
CH(OH)CH
3
.
C. CH
3
CH
2
CH
2
CH
2
OH. D. CH
3
CH
2
CH
2
OH.
Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn V lít hn hp gm C
3
H
8
C
4
H
10
bng một lượng oxi vừa đ,
thu được 8,4V t hn hp gm CO
2
hơi c (các th tích khí đo cùng điều kin nhit
độ, áp sut). Phần trăm (%) th tích ca C
3
H
8
trong hn hp là
A. 30,0. B. 70,0. C. 35,5. D. 64,5.
Câu 21: Biết rng 6,3 gam mt anken X làm mt màu va đủ 300 gam dung dch Br
2
4%.
Công thc phân t ca X là
A. C
5
H
10
. B. C
7
H
14
. C. C
4
H
8
. D. C
6
H
12
.
II. TỰ LUẬN (3,0 điểm)
Câu 1. (2,0 điểm)
a. Viết phương trình hóa học thực hiện dãy chuyển hóa sau (ghi rõ điều kiện nếu có):
CH
3
CHO
(1)
C
2
H
2
(2)

CH
2
= CH- C≡ CH
(3)

CH
2
= CH- CH= CH
2
(4)

CO
2
b. Viết tên thông thường của C
2
H
5
OH và tên thay thế của CH
3
OH.
c. Nêu hiện tượng xảy ra khi cho mẩu kim loại natri vào ống nghiệm chứa C
6
H
5
OH (lỏng).
Câu 2. (1,0 điểm) Hỗn hợp X gồm 0,2 mol C
2
H
2
0,6 mol O
2
. Đun nóng hỗn hợp X đến
khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, làm lạnh để loại bỏ hơi nước, thu được hỗn hợp khí Y. Tính t
khối hơi của Y so với không khí.
------ HẾT ------
Học sinh được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TỈNH QUẢNG NAM
HƯỚNG DẪN CHẤM
KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2021 - 2022
MÔN: HÓA HC 11
PHẦN TRẮC NGHIỆM
1
C
6
D
11
B
16
B
21
D
2
A
7
C
12
C
17
A
3
C
8
C
13
D
18
A
4
B
9
D
14
D
19
D
5
D
10
B
15
B
20
A
PHẦN TỰ LUẬN
NHÓM CÁC MÃ ĐỀ: 302, 304, 306, 308
NỘI DUNG
ĐIỂM
Câu 1.
a. C
2
H
2
+ H
2
O CH
3
CHO.
2CH≡ CH CH
2
= CH- C≡ CH.
CH
2
= CH- C≡ CH + H
2
CH
2
= CH- CH= CH
2
.
C
4
H
6
+ 11/2O
2
4CO
2
+ 3H
2
O.
0,25đ/
pt
b. C
2
H
5
OH: ancol etylic; CH
3
OH: metanol;.
0,5
c. Sủi bọt khí không màu.
0,5
Câu 2.
2C
2
H
2
+ 5O
2
→ 4CO
2
+ 2H
2
O.
BĐ: 0,2 0,6
0,25
PƯ: 0,2 → 0,5 → 0,4
CL: 0 0,1 0,4
Y gồm 0,1 mol O
2
và 0,4 mol CO
2
.
M(Y)= (0,1x32 + 0,4x44)/0,5= 41,6.
d(Y/kk)= 40/29 = 1,4.
0,25
0,25
0,25
Học sinh làm theo cách khác nhưng đúng thì vẫn cho điểm tối đa.
| 1/6

Preview text:


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KIỂM TRA CUỐI KỲ II NĂM HỌC 2021-2022 TỈNH QUẢNG NAM
Môn: HÓA HỌC – Lớp 11
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề gồm có 02 trang) MÃ ĐỀ 301
Họ và tên: ......................................................... SBD: ........................... Lớp : ..................
Cho nguyên tử khối: H = 1; C = 12; O = 16; Cl = 35,5; Br = 80.
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (7,0 điểm)
Câu 1: Số nhóm - OH có trong một phân tử propan-2-ol là A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.
Câu 2: Hợp chất 1,2-đimetylbenzen thuộc loại A. ancol. B. hiđrocacbon no.
C. hiđrocacbon thơm.
D. hiđrocacbon không no.
Câu 3: Phản ứng đime hóa C2H2 tạo thành A. C2H4. B. C6H6. C. C4H6. D. C4H4.
Câu 4: Sục khí etilen vào bình đựng nước brom, thấy dung dịch mất màu. Phản ứng hóa học xảy ra thuộc loại
A. phản ứng cộng. B. phản ứng thế.
C. phản ứng tách.
D. phản ứng trùng hợp.
Câu 5: Chất nào sau đây thuộc loại ankađien? A. CH3 – CH = CH2.
B. CH3 – CH2 – CH3. C. CH ≡ C – CH3. D. CH2 = C = CH2.
Câu 6: Công thức chung của các chất thuộc dãy đồng đẳng ankin là A. CnH2n-6 (n ≥ 6). B. CnH2n-2 (n ≥ 2). C. CnH2n+2 (n ≥ 1). D. CnH2n (n ≥ 2).
Câu 7: Phenol (C6H5OH) phản ứng được với dung dịch chất nào sau đây? A. NaHCO3. B. HCl. C. NaCl. D. Br2.
Câu 8: Chất nào sau đây thuộc dãy đồng đẳng của ankan? A. CH4. B. C6H6. C. C2H4. D. C2H2.
Câu 9: Tên thay thế của hợp chất có công thức C2H6 là A. etyl. B. hexan. C. etilen. D. etan.
Câu 10: Số nguyên tử cacbon có trong một phân tử metylbenzen là A. 8. B. 7. C. 6. D. 9.
Câu 11: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Trùng hợp etilen thì thu được polietilen.
B. Có thể điều chế khí etilen từ ancol etylic.
C. Có thể cộng hợp tối đa một phân tử HCl vào một phân tử but-2-en.
D. Đốt cháy hoàn toàn C4H8, thu được số mol CO2 nhiều hơn số mol H2O.
Câu 12: Phân tử ancol luôn chứa nhóm A. - CH3. B. - C2H5. C. - Cl. D. - OH.
Câu 13: Sản phẩm chính thu được khi đun nóng toluen với brom là A. benzyl bromua. B. p-bromtoluen. C. o-bromtoluen. D. brombenzen.
Câu 14: Cho metylpropan tác dụng với clo (chiếu sáng), số sản phẩm thế monoclo tạo thành là A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.
Câu 15: Cho m gam phenol (C6H5OH) phản ứng hoàn toàn với natri dư, thu được 0,56 lít khí
H2 (đktc). Giá trị m của là A. 9,4. B. 4,7. C. 7,4. D. 4,9.
Câu 16: Cho buta-1,3-đien tác dụng với Br2 theo tỉ lệ mol 1:1, số sản phẩm cộng thu được là A. 5. B. 4. C. 2. D. 3.
Câu 17: Trong số các chất sau, chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất? A. Etan. B. Metan. C. Etanol. D. Etilen.
Câu 18: Biết rằng 3,5 gam một anken X làm mất màu vừa đủ 250 gam dung dịch Br2 3,2%.
Công thức phân tử của X là A. C5H10. B. C6H12. C. C7H14. D. C4H8.
Câu 19: Từ axetilen, người ta tổng hợp poli(vinyl clorua) theo sơ đồ: CH≡CH + HgCl  2 CH truø ng hôïp 2=CHCl    poli(vinyl clorua). 150200o C
Biết hiệu suất toàn bộ quá trình đạt 80%. Thể tích khí axetilen (m3, đktc) cần dùng để tổng
hợp 125 kg poli(vinyl clorua) là A. 56,0. B. 33,6. C. 35,8. D. 44,8.
Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn V lít hỗn hợp gồm C2H6 và C4H10 bằng một lượng oxi vừa đủ,
thu được 5,8V lít hỗn hợp gồm CO2 và hơi nước (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt
độ, áp suất
). Phần trăm (%) thể tích của C2H6 trong hỗn hợp là A. 27,5. B. 20,0. C. 80,0. D. 72,5.
Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn m gam một ancol X đơn chức, no, mạch hở, thu được 26,4 gam
CO2 và 14,4 gam nước. Oxi hóa X bằng CuO (t0) thì thu được xeton Y. Chất X là A. CH3CH2CH2OH. B. CH3CH2CH2CH2OH. C. CH3CH(OH)CH3. D. CH3CH(OH)CH2CH3.
II. TỰ LUẬN (3,0 điểm)
Câu 1.
(2,0 điểm)
a. Viết phương trình hóa học thực hiện dãy chuyển hóa sau (ghi rõ điều kiện nếu có): Al4C3 (1)  CH4 (2)  C2H2 (3)  C2H4 (4)  CH3CH2OH
b. Viết tên thông thường của CH3OH và tên thay thế của C2H5OH.
c. Nêu hiện tượng xảy ra khi cho mẩu kim loại natri vào ống nghiệm chứa C2H5OH.
Câu 2. (1,0 điểm) Hỗn hợp X gồm 0,1 mol C2H4 và 0,4 mol O2. Đun nóng hỗn hợp X đến khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn, làm lạnh để loại bỏ hơi nước, thu được hỗn hợp khí Y. Tính tỉ
khối hơi của Y so với không khí.
------ HẾT ------
Học sinh được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH QUẢNG NAM HƯỚNG DẪN CHẤM
KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2021 - 2022 MÔN: HÓA HỌC 11 PHẦN TRẮC NGHIỆM 1 B 6 B 11 D 16 C 21 C 2 C 7 D 12 D 17 C 3 D 8 A 13 A 18 A 4 A 9 D 14 B 19 A 5 D 10 B 15 B 20 C PHẦN TỰ LUẬN
NHÓM CÁC MÃ ĐỀ: 301, 303, 305, 307 NỘI DUNG ĐIỂM Câu 1.
a. Al4C3 + 12H2O → 4Al(OH)3 + 3CH4. 0,25đ/ 2CH4 C2H2 + 3H2. pt C2H2 + H2 C2H4. CH2= CH2 + H2O CH3CH2OH.
b. CH3OH: ancol metylic; C2H5OH: etanol. 0,5
c. Sủi bọt khí không màu. 0,5 Câu 2. C2H4 + 3O2 → 2CO2 + 2H2O. 0,25 BĐ: 0,1 0,4 PƯ: 0,1 → 0,3 → 0,2 CL: 0 0,1 0,2
Y gồm 0,1 mol O2 và 0,2 mol CO2. 0,25
M(Y)= (0,1x32 + 0,2x44)/0,3= 40. 0,25 d(Y/kk)= 40/29 = 1,4. 0,25
Học sinh làm theo cách khác nhưng đúng thì vẫn cho điểm tối đa.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KIỂM TRA CUỐI KỲ II NĂM HỌC 2021-2022 TỈNH QUẢNG NAM
Môn: HÓA HỌC – Lớp 11
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề gồm có 02 trang) MÃ ĐỀ 302
Họ và tên: ......................................................... SBD: ........................... Lớp : ..................
Cho nguyên tử khối: H = 1; C = 12; O = 16; Cl = 35,5; Br = 80.
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (7,0 điểm)
Câu 1: Hợp chất 1,3-đimetylbenzen có thành phần nguyên tố gồm
A. hiđro, cacbon và clo. B. cacbon và clo. C. hiđro và cacbon.
D. hiđro, cacbon và oxi.
Câu 2: Số nhóm - OH có trong một phân tử propan-1-ol là A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.
Câu 3: Tên thay thế của hợp chất có công thức CH4 là A. metilen. B. metyl. C. metan. D. butan.
Câu 4: Sục khí etilen vào bình đựng dung dịch KMnO4, thấy dung dịch mất màu tím. Phản
ứng xảy ra trong dung dịch là
A. phản ứng trùng hợp.
B. phản ứng oxi hóa etilen.
C. phản ứng tách.
D. phản ứng cộng.
Câu 5: Một phân tử ankađien có chứa bao nhiêu liên kết đôi? A. 3. B. 1. C. 0. D. 2.
Câu 6: Phenol (C6H5OH) phản ứng được với dung dịch chất nào sau đây? A. NaCl. B. NaHCO3. C. HCl. D. NaOH.
Câu 7: Phản ứng trime hóa C2H2 tạo thành A. C4H4. B. C6H12. C. C6H6. D. C2H4.
Câu 8: Chất nào sau đây thuộc dãy đồng đẳng của ankan? A. C2H4. B. C6H6. C. C2H6. D. C2H2.
Câu 9: Công thức chung của các chất thuộc dãy đồng đẳng anken là A. CnH2n-2 (n ≥ 2). B. CnH2n-6 (n ≥ 6). C. CnH2n+2 (n ≥ 1). D. CnH2n (n ≥ 2).
Câu 10: Số nguyên tử cacbon có trong một trong phân tử etylbenzen là A. 9. B. 8. C. 6. D. 7.
Câu 11: Toluen không phản ứng với chất hoặc dung dịch nào sau đây?
A. Br2 khan, đun nóng.
B. Dung dịch HBr, đun nóng.
C. H2 (xúc tác Ni), đun nóng.
D. Dung dịch KMnO4, đun nóng.
Câu 12: Trong số các chất sau, chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất? A. Etilen. B. Metan. C. Ancol etylic. D. Etan.
Câu 13: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Có thể cộng tối đa một phân tử HCl vào một phân tử but-2-en.
B. Có thể điều chế khí etilen từ ancol etylic.
C. Đốt cháy hoàn toàn C3H6, thu được số mol CO2 bằng số mol H2O.
D. Trùng hợp propilen thu được polietilen.
Câu 14: Cho buta-1,3-đien tác dụng với H2 theo tỉ lệ mol 1:1, số sản phẩm cộng thu được là A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.
Câu 15: Cho butan tác dụng với clo (chiếu sáng), số sản phẩm thế monoclo tạo thành là A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.
Câu 16: Cho m gam phenol (C6H5OH) phản ứng hoàn toàn với natri dư, thu được 1,12 lít khí
H2 (đktc). Giá trị m của là A. 4,7. B. 9,4. C. 7,4. D. 4,9.
Câu 17: Phân tử phenol luôn chứa nhóm A. - OH. B. - Cl. C. - CH3. D. - C2H5.
Câu 18: Từ axetilen, người ta tổng hợp poli(vinyl clorua) theo sơ đồ: CH≡CH + HgCl  2 CH truø ng hôïp 2=CHCl    poli(vinyl clorua). 150200o C
Biết hiệu suất toàn bộ quá trình đạt 75%. Thể tích khí axetilen (m3, đktc) cần dùng để tổng hợp
187,5 kg poli(vinyl clorua) là A. 89,6. B. 50,4. C. 67,2. D. 56,0.
Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn m gam một ancol X đơn chức, no, mạch hở, thu được 26,4 gam
CO2 và 14,4 gam nước. Oxi hóa X bằng CuO (t0) thì thu được anđehit Y. Chất X là A. CH3CH(OH)CH2CH3. B. CH3CH(OH)CH3. C. CH3CH2CH2CH2OH. D. CH3CH2CH2OH.
Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn V lít hỗn hợp gồm C3H8 và C4H10 bằng một lượng oxi vừa đủ,
thu được 8,4V lít hỗn hợp gồm CO2 và hơi nước (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt
độ, áp suất). Phần trăm (%) thể tích của C3H8 trong hỗn hợp là A. 30,0. B. 70,0. C. 35,5. D. 64,5.
Câu 21: Biết rằng 6,3 gam một anken X làm mất màu vừa đủ 300 gam dung dịch Br2 4%.
Công thức phân tử của X là A. C5H10. B. C7H14. C. C4H8. D. C6H12.
II. TỰ LUẬN (3,0 điểm)
Câu 1.
(2,0 điểm)
a. Viết phương trình hóa học thực hiện dãy chuyển hóa sau (ghi rõ điều kiện nếu có): CH3CHO (1)  C2H2 (2)  CH2= CH- C≡ CH (3)  CH2= CH- CH= CH2 (4)  CO2
b. Viết tên thông thường của C2H5OH và tên thay thế của CH3OH.
c. Nêu hiện tượng xảy ra khi cho mẩu kim loại natri vào ống nghiệm chứa C6H5OH (lỏng).
Câu 2. (1,0 điểm) Hỗn hợp X gồm 0,2 mol C2H2 và 0,6 mol O2. Đun nóng hỗn hợp X đến
khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, làm lạnh để loại bỏ hơi nước, thu được hỗn hợp khí Y. Tính tỉ
khối hơi của Y so với không khí.
------ HẾT ------
Học sinh được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH QUẢNG NAM
HƯỚNG DẪN CHẤM
KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2021 - 2022 MÔN: HÓA HỌC 11 PHẦN TRẮC NGHIỆM 1 C 6 D 11 B 16 B 21 D 2 A 7 C 12 C 17 A 3 C 8 C 13 D 18 A 4 B 9 D 14 D 19 D 5 D 10 B 15 B 20 A PHẦN TỰ LUẬN
NHÓM CÁC MÃ ĐỀ: 302, 304, 306, 308 NỘI DUNG ĐIỂM Câu 1. a. C2H2 + H2O CH3CHO. 0,25đ/ 2CH≡ CH CH2= CH- C≡ CH. pt CH2= CH- C≡ CH + H2 CH2= CH- CH= CH2. C4H6 + 11/2O2 4CO2 + 3H2O.
b. C2H5OH: ancol etylic; CH3OH: metanol;. 0,5
c. Sủi bọt khí không màu. 0,5 Câu 2. 2C2H2 + 5O2 → 4CO2 + 2H2O. 0,25 BĐ: 0,2 0,6 PƯ: 0,2 → 0,5 → 0,4 CL: 0 0,1 0,4
Y gồm 0,1 mol O2 và 0,4 mol CO2. 0,25
M(Y)= (0,1x32 + 0,4x44)/0,5= 41,6. 0,25 d(Y/kk)= 40/29 = 1,4. 0,25
Học sinh làm theo cách khác nhưng đúng thì vẫn cho điểm tối đa.