Đề thi cuối học kỳ 1 Toán 10 năm 2021 – 2022 trường Như Thanh – Thanh Hóa

Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 10 đề thi khảo sát chất lượng cuối học kỳ 1 môn Toán lớp 10 năm học 2021 – 2022 trường THCS & THPT Như Thanh – Thanh Hóa, mời bạn đọc đón xem

1
SỞ GD&ĐT THANH HÓA
TRƯỜNG THCS&THPT NHƯ THANH
MÃ ĐỀ: 110
KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
MÔN TOÁN – KHỐI 10
Thời gian làm bài: 90 phút
HỌ VÀ TÊN HỌC SINH: ………………………........... SBD:……………………………………
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (7 ĐIỂM)
Câu 1. Cho hình chữ nhật
ABCD
3, BC 4
AB
, độ dài của
AC

A. 6. B. 9. C. 7. D. 5.
Câu 2. Tập nghiệm của phương trình
2 2 1
x x
là:
A.
1
S . B.
1
S
. C.
1;1
S . D.
0
S .
Câu 3. Điều kiện điều kiện cần và đủ để
I
là trung điểm của đoạn thẳng
AB
A.
0.
IA IB
 
. B.
0.
IA IB
 
. C.
.
IA IB
. D. 𝐼𝐴
󰇍
󰇍
󰇍
󰇍
= 2𝐼𝐵
󰇍
󰇍
󰇍
󰇍
..
Câu 4. Phương trình
1 2 1
x x
có tập nghiệm là
A.
0
S
. B.
2
0;
3
S
. C.
2
3
S
. D.
S
.
Câu 5. Câu nào sau đây không phải là mệnh đề:
A. là l số vô tỷ. B. Hôm nay trời lạnh quá
C. . D. 3+1> 10.
Câu 6. Cho tập hợp A= [m;m+1]; B = [1;3]. Tìm tập hợp tất cả các giá trị m để
B
A
A.
21
m
. B.
1
m
hoặc
2
m
.
C.
20
m
. D.
21
m
.
Câu 7. Lớp 10E có 40 học sinh trong đó có 10 học sinh thích chơi đá bóng, 15 học sinh thích chơi bóng rổ,
6 học sinh thích chơi cả 2 môn. Số học sinh không thích chơi môn nào trong cả 2 môn thể thao trên
A. 15. B. 21. C. 9. D. 19.
Câu 8. Gọi
,
a b
là hai nghiệm của phương trình
3 2 4
x x
sao cho
a b
. Tính
3 2
M a b
.
A.
5
M
. B.
0
M
. C.
5
M
. D.
5
2
M
.
Câu 9. Cho điểm B nằm giữa hai điểm A C, với
2
AB a
,
6
AC a
. Đẳng thức nào dưới đây là đẳng
thức đúng?
A.
4
BC AB
 
. B.
2
BC BA
 
. C.
2
BC AB
 
. D. 𝐵𝐶
󰇍
󰇍
󰇍
󰇍
󰇍
= 3𝐴𝐵
󰇍
󰇍
󰇍
󰇍
󰇍
.
Câu 10. Cho hình bình nh
ABCD
, khẳng định sai
A.
AD CB
. B.
AB CD
. C.
AB DC
. D.
AD CB
.
Câu 11. Giá trị lớn nhất
M
và giá trị nhỏ nhất
m
của hàm số
2
3
y f x x x
trên đoạn
0;2
A.
9
; 0.
4
M m
B.
9
2; .
4
M m C.
9
0; .
4
M m D.
9
2; .
4
M m
Câu 12. Cho mệnh đề: “
2
, 3 5 0
x x x
”. Mệnh đề phủ định của mệnh đề trên là
A.
2
, 3 5 0
x x x
. B.
2
, 3 5 0
x x x
.
C.
2
, 3 5 0
x x x
. D.
2
, 3 5 0
x x x
.
Câu 13. Cho A =
, , ,
a b c d
. Số tập con có 2 phần tử là
3
5
N
2
A. 8. B. 4. C. 7. D. 6.
Câu 14 Cho
ABC
4;9
A
,
3;7
B
,
1;
C x y
. Đ
; 6
G x y
là trọng tâm
ABC
thì giá trị
x
y
A.
3, 1
x y
. B.
3, 1
x y
. C.
3, 1
x y
. D.
3, 1
x y
.
Câu 15. Trong mặt phẳng tọa độ
Oxy
cho tam giác
ABC
3;4 , 6;1 , 7;3
D E F
lần lượt là trung
điểm các cạnh
, ,
AB BC CA
.Tính tổng tung độ ba đỉnh của tam giác
ABC
.
A.
16
3
. B.
8
3
. C.
8
. D.
16
.
Câu 16. Cho tam giác đều
ABC
cạnh
a
. Gọi
G
là trọng tâm. Khi đó giá trị
 
AB GC
là:
A.
3
a
. B.
2 3
3
a
. C.
2
3
a
. D.
3
3
a
.
Câu 17. Hàm số
2
2 4 1
y x x
. Khi đó:
A. Hàm số đồng biến trên
; 2

và nghịch biến trên
2;

.
B. Hàm số nghịch biến trên
; 2

và đồng biến trên
2;

.
C. Hàm số đồng biến trên
; 1

và nghịch biến trên
1;

.
D. Hàm số nghịch biến trên
; 1

và đồng biến trên
1;

.
Câu 18. Cho tập
{0; 2; 3; 6; 7}; B={3; 4; 5; 6; 7; 8}
A
. Tập
A B
A.
4; 5; 8
. B.
0; 2
. C.
3; 6; 7
. D.
0;2;3;4;5;6;7;8
.
Câu 19. Phương trình
1 2 5
x x
có tập hợp nghiệm là
A.
2 .
B.
4 .
C.
2; 4 .
D.
{
4; −2
}
.
Câu 20. Cho tam giác
ABC
đều có cạnh bằng
.
a
Độ dài của
AB AC
 
bằng
A.
3
a
. B.
3
2
a
. C.
a
. D.
2
a
.
Câu 21. Cho
; 1
A m
;
1;B
. Điều kiện để
A B
là:
A.
1
m
. B.
2
m
. C.
2
m
. D.
0
m
.
Câu 22. Khẳng định sai là
A.
A B C A B C
. B.
\
A A B A B
.
C.
A B A
. D.
\
B A B
.
Câu 23. Giao điểm của parabol
P
:
2
5 4
y x x
với trục hoành:
A.
1;0
;
0; 4
. B.
0; 1 ;
4;0
.
C.
1;0
;
4;0
. D.
0; 1 ;
0; 4
.
Câu 24. Cho tập hợp số
1,5
A
;
2,7
B
. Tập hợp A\B là
A.
1,7
. B.
1,2
. C.
2,5
. D.
1, 2
.
Câu 25. Tập nghiệm của phương trình 2 1 2
x x
là:
A.
1; 5 .
S
B.
1 .
S
C.
5 .
S
D.
2; 3 .
S
Câu 26. Cho hai tập hợp: .Để thì m thuộc tập
1;3 ; ; 5
A B m m
A B A
3
A.
3; 2
. B.
1;0
. C.
1;2
. D.
2; 1
.
Câu 27. Tìm số nghiệm của phương trình
2 1 5 2
x x
.
A.
0.
B.
1.
C.
2.
D.
3.
Câu 28. Tập nghiệm của phương trình
2
2 1 5
x x
A.
1; 5 .
S
B.
1 .
S
C.
5 .
S
D.
.
S
Câu 29. Cho hai tập hợp
1;3;5;6
A
0;3;4;6
B
. Tập hợp
\
A B
bằng tập nào sau đây.
A.
0;3;4;6
. B.
1;0;4;5
. C.
1;5
. D.
0;4
.
Câu 30. Trên mặt phẳng với hệ tọa độ
Oxy
cho vectơ
3 4
u i j
. Tọa độ của vectơ
u
A.
3; 4
u
. B.
3;4
u
. C.
3; 4
u
. D.
3;4
u
.
Câu 31. Cho tam giác ABC, có thể xác định được số vectơ khác vectơ
0
có điểm đầu và điểm cuối là đỉnh
A, B, C là
A. 6. B. 9. C. 4. D. 3.
Câu 32. Trong hệ trục tọa độ
Oxy
, cho hai điểm
2; 1 , 4;3
A B
. Tọa độ của véctơ
AB
bằng
A.
8; 3
AB
. B.
2; 4
AB
. C.
2;4
AB
. D.
6;2
AB
.
Câu 33. Xác định tọa độ của vectơ
3
c a b
biết
2; 1 , 3;4
a b
A.
11;11
c
B.
11; 13
c
C.
11;13
c
D.
7;13
c
Câu 34. Trong các cặp vectơ sau, cặp vectơ nào không cùng phương?
A.
2;3 ; 10; 15
a b
B.
0;5 ; 0;8
u v
C.
2;1 ; 6;3
m n
D.
3;4 ; 6;9
c d
Câu 35. Trong mặt phẳng tọa độ
Oxy
, cho
1 1 1 3 5 2
A ; ,B ; ,C ;
. Tìm tọa độ điểm
D
sao cho
ABCD
là hình bình hành.
A.
3 0
;
. B.
5 0
;
. C.
7 0
;
. D.
5 2
;
.
TỰ LUẬN: ( 3 ĐIỂM)
Câu 1: Giải các phương trình sau:
) 14 2 3
a x x
.
) 3 2 3 2
b x x
.
Câu 2. Cho ba điểm
1;1
A
,
2;1
B
,
1; 3
C
.
a) Tính chu vi tam giác.
b) Xác định điểm
D
sao cho tứ giác
ABCD
là hình bình hành.
------ HẾT ------
| 1/3

Preview text:

SỞ GD&ĐT THANH HÓA KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
TRƯỜNG THCS&THPT NHƯ THANH MÔN TOÁN – KHỐI 10
Thời gian làm bài: 90 phút MÃ ĐỀ: 110
HỌ VÀ TÊN HỌC SINH: ………………………........... SBD:…………………………………… I.
TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (7 ĐIỂM) 
Câu 1. Cho hình chữ nhật ABCD có AB  3, BC  4 , độ dài của AC là A. 6. B. 9. C. 7. D. 5. Câu 2.
Tập nghiệm của phương trình x  2  2x 1 là: A. S    1 . B. S    1 . C. S   1  ;  1 . D. S    0 .
Câu 3. Điều kiện điều kiện cần và đủ để I là trung điểm của đoạn thẳng AB là       A. IA IB  0. . B. IA IB  0. . C. IA  IB. .
D. 𝐼𝐴⃗ = 2𝐼𝐵⃗.. Câu 4.
Phương trình x 1  2x 1 có tập nghiệm là  2  2 A. S   0 . B. S  0  ; . C. S     . D. S   .  3  3
Câu 5. Câu nào sau đây không phải là mệnh đề: A.  là l số vô tỷ.
B. Hôm nay trời lạnh quá 3 C.  N . D. 3+1> 10. 5
Câu 6. Cho tập hợp A= [m;m+1]; B = [1;3]. Tìm tập hợp tất cả các giá trị m để A  B là A. 1  m  2 . B. m  1hoặc m  2 . C. 0  m  2 . D. 1  m  2 .
Câu 7. Lớp 10E có 40 học sinh trong đó có 10 học sinh thích chơi đá bóng, 15 học sinh thích chơi bóng rổ,
6 học sinh thích chơi cả 2 môn. Số học sinh không thích chơi môn nào trong cả 2 môn thể thao trên là A. 15. B. 21. C. 9. D. 19. Câu 8.
Gọi a,b là hai nghiệm của phương trình 3x  2  x  4 sao cho a  b . Tính M  3a  2b . 5 A. M  5. B. M  0 . C. M  5  . D. M  . 2
Câu 9. Cho điểm B nằm giữa hai điểm A và C, với AB  2a , AC  6a . Đẳng thức nào dưới đây là đẳng thức đúng?       A. BC  4AB . B. BC  2BA . C. BC  2AB .
D. 𝐵𝐶⃗ = 3𝐴𝐵⃗.
Câu 10. Cho hình bình hành ABCD , khẳng định sai là         A. AD  CB . B. AB  CD . C. AB  DC . D. AD  CB .
Câu 11. Giá trị lớn nhất M và giá trị nhỏ nhất m của hàm số y  f x 2
 x 3x trên đoạn 0;2 là A. 9 M  ; m  0. B. 9 M  2; m   . C. 9 M  0; m   . D. 9 M  2; m   . 4 4 4 4 Câu 12. Cho mệnh đề: “ 2
x  , x  3x  5  0 ”. Mệnh đề phủ định của mệnh đề trên là A. 2 x
  , x  3x  5  0 . B. 2
x  , x  3x  5  0 . C. 2 x
  , x  3x  5  0 . D. 2
x  , x  3x  5  0 . Câu 13. Cho A = a, ,
b c, d. Số tập con có 2 phần tử là 1 A. 8. B. 4. C. 7. D. 6.
Câu 14 Cho ABC có A4;9, B3;7 , C x 1; y . Để G  ;
x y  6 là trọng tâm ABC thì giá trị x và y là A. x  3, y 1. B. x  3  , y  1  . C. x  3  , y 1. D. x  3, y  1  .
Câu 15. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho tam giác ABC có D3;4, E 6; 
1 , F 7;3 lần lượt là trung
điểm các cạnh AB, BC,CA .Tính tổng tung độ ba đỉnh của tam giác ABC . 16 8 A. . B. . C. 8 . D. 16 . 3 3  
Câu 16. Cho tam giác đều ABC cạnh a . Gọi G là trọng tâm. Khi đó giá trị AB  GC là: 2a 3 a 3 A. a . B. . C. 2 a . D. . 3 3 3 3 Câu 17. Hàm số 2
y  2x  4x –1. Khi đó:
A. Hàm số đồng biến trên  ;  2
  và nghịch biến trên  2  ; .
B. Hàm số nghịch biến trên  ;  2
  và đồng biến trên  2  ; .
C. Hàm số đồng biến trên  ;   
1 và nghịch biến trên  1  ;.
D. Hàm số nghịch biến trên  ;   
1 và đồng biến trên  1  ;.
Câu 18. Cho tập A  {0; 2; 3; 6; 7}; B={3; 4; 5; 6; 7; 8} . Tập AB là A. 4; 5;  8 . B. 0;  2 . C. 3; 6;  7 . D. 0;2;3;4;5;6;7;  8 .
Câu 19. Phương trình x  1  2x  5 có tập hợp nghiệm là A.   2 . B.  
4 . C. 2; 4. D. {4; −2}.  
Câu 20. Cho tam giác ABC đều có cạnh bằng .
a Độ dài của AB AC bằng a 3 A. a 3 . B. . C. a . D. 2a . 2 Câu 21. Cho A   ;  m  1 ; B   1
 ;. Điều kiện để  A B   là: A. m  1  . B. m  2  . C. m  2  . D. m  0 .
Câu 22. Khẳng định sai là
A.  A B C  AB C .
B. A   A B  A \ B . C.  A B  A . D. B \ A  B .
Câu 23. Giao điểm của parabol P : 2
y  x  5x  4 với trục hoành: A.  1  ;0 ;0; 4   . B. 0;  1 ;  4  ;0 . C.  1  ;0 ;  4  ;0 . D. 0;  1 ; 0; 4   .
Câu 24. Cho tập hợp số A  1, 
5 ; B  2,7 . Tập hợp A\B là A.  1  ,7. B.  1  ,2 . C. 2,5 . D.  1  ,2.
Câu 25. Tập nghiệm của phương trình 2x 1  2  x là: A. S  1;  5 . B. S    1 . C. S    5 . D. S  2;  3 .
Câu 26. Cho hai tập hợp: A  1;3 ; B  m;m  5.Để AB  A thì m thuộc tập 2 A.  3  ; 2  . B.  1  ;0. C. 1;2. D.  2  ;   1 .
Câu 27. Tìm số nghiệm của phương trình 2x  1  5x  2 . A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 28. Tập nghiệm của phương trình 2 2x 1  x  5 là A. S  1;  5 . B. S    1 . C. S    5 . D. S  . 
Câu 29. Cho hai tập hợp A  1;3;5;  6 và B  0;3;4; 
6 . Tập hợp A \ B bằng tập nào sau đây. A. 0;3;4;  6 . B. 1;0;4;  5 . C. 1;  5 . D. 0;  4 .    
Câu 30. Trên mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho vectơ u  3i  4 j . Tọa độ của vectơ u là     A. u  3; 4  . B. u  3;4 . C. u   3  ; 4  . D. u   3  ;4 . 
Câu 31. Cho tam giác ABC, có thể xác định được số vectơ khác vectơ 0 có điểm đầu và điểm cuối là đỉnh A, B, C là A. 6. B. 9. C. 4. D. 3. 
Câu 32. Trong hệ trục tọa độ Oxy , cho hai điểm A2; 
1 , B 4;3 . Tọa độ của véctơ AB bằng     A. AB  8; 3 . B. AB  2;  4. C. AB  2; 4 . D. AB  6;2 .     
Câu 33. Xác định tọa độ của vectơ c  a  3b biết a  2;   1 ,b  3;4     A. c  11;1  1 B. c  11;13 C. c  11;13 D. c  7;13
Câu 34. Trong các cặp vectơ sau, cặp vectơ nào không cùng phương?    
A. a  2;3;b  10;15
B. u  0;5;v  0;8     C. m  2;  1 ; n  6;3
D. c  3;4;d  6;9
Câu 35. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho A1; 
1 ,B 1;3 ,C 5;2 . Tìm tọa độ điểm D sao cho ABCD là hình bình hành. A. 3;0 . B. 5;0 . C. 7;0 . D. 5;2 . TỰ LUẬN: ( 3 ĐIỂM)
Câu 1: Giải các phương trình sau:
a) 14  2x  x  3 . b) 3x  2  3  2x . Câu 2. Cho ba điểm A 1  ;  1 , B2;  1 , C  1  ; 3 . a) Tính chu vi tam giác.
b) Xác định điểm D sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành. ------ HẾT ------ 3