Đề thi cuối kì 1 lớp 6 môn Ngữ văn Chân trời sáng tạo năm học 2023 - 2024 Đề 5

Đề thi cuối kì 1 lớp 6 môn Ngữ văn Chân trời sáng tạo năm học 2023 - 2024 Đề 5 được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
8 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề thi cuối kì 1 lớp 6 môn Ngữ văn Chân trời sáng tạo năm học 2023 - 2024 Đề 5

Đề thi cuối kì 1 lớp 6 môn Ngữ văn Chân trời sáng tạo năm học 2023 - 2024 Đề 5 được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

60 30 lượt tải Tải xuống
BẢNG ĐẶC T ĐỀ KIM TRA CUI HC KÌ I
MÔN: NG VĂN LP 6- THI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT
T
T
Chương/c
h đề
Ni dung/
Đơn vị kiến
thc
Mức độ đánh giá
S câu hi theo mức độ
nhn thc
Nh
n
biết
Thôn
g hiu
Vn
dng
cao
1
Đọc hiu
- Thơ và thơ
lc bát
- Thc hành
tiếng Vit
Nhn biết:
- Nêu được ấn tượng
chung v văn bản.
- Nhn biết được s
tiếng, s dòng, vn,
nhịp, phương thức biu
đạt của bài thơ lục bát.
- Nhn diện được các
yếu t t s và miêu t
trong thơ.
- Nhn ra t đơn, từ
phc(T ghép và t
láy). T đa nghĩa và từ
đồng âm;
- Nhn biết các bin
pháp tu t.
Thông hiu:
- Nêu được ch đề ca
bài thơ, cảm xúc ch
đạo ca nhân vt tr
tình trong bài thơ.
- Nhận xét được nét độc
đáo của bài thơ thể hin
5TN
3TN
qua t ng hình nh,
bin pháp tu t.
- Ch ra tác dng ca
các yếu t t s và miêu
t trong thơ.
Vn dng:
- Trình bày được bài
hc v cách nghĩ và
cách ng x đưc gi ra
t văn bản.
- Đánh giá được giá tr
ca các yếu t vn,
nhp.
2
Viết
Nhn biết:
Thông hiu:
Vn dng:
Vn dng cao:
Viết được bài văn kể li
mt tri nghim ca bn
thân; dùng ngôi th
nht, chia s tri nghim
và th hin cm xúc
trước s việc đưc k.
1*
1*
1TL*
Tng
5TN
+ 1*
3TN+
1*
1TL*
T l %
30%
30%
10%
T l chung
60%
40%
ĐỀ BÀI
PHẦN I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm)
Đọc bài thơ sau và trả li các câu hi bên dưới:
M
Lng ri c tiếng con ve,
Con ve cũng mệt vì hè nng oi.
Nhà em vn tiếng i,
Ko cà tiếng võng m ngi m ru.
Li ru có gió mùa thu,
Bàn tay m qut m đưa gió về.
Nhng ngôi sao thc ngoài kia,
Chng bng m đã thức vì chúng con.
Đêm nay con ngủ gic tròn,
M là ngn gió ca con suốt đời.
(M, Trn Quc Minh, theo Thơ chn vi li bình,
NXB GD, 2002, tr 28-29 )
T câu 1-8 mỗi câu đúng được 0,
Câu 1. Bài thơ trên được viết theo th thơ nào? (NB)
A. Ngũ ngôn.
B. Lc bát.
C. Song tht lc bát.
D. T do.
Câu 2. T “ giấc tròn” trong câu thơ “Đêm nay con ngủ gic tròn đưc s dng
bin pháp tu t nào?(NB)
A. n d
B. So sánh
C. Nhân hóa.
D. Hoán d.
Câu 3. Phương thức biểu đạt chính ca bài thơ là gì? (NB)
A. T s.
B. Miêu t.
C. Biu cm.
D. Ngh lun.
Câu 4. Những âm thanh nào được tác giả nhắc tới trong bài thơ? (NB)
A. Tiếng ve.
B. Tiếng ve, tiếng võng, tiếng ru i.
C. Tiếng gió.
D. Tiếng võng.
Câu 5. Dãy t nào sau đây là từ ghép? (NB)
A. Con ve, tiếng võng, ngn gió.
B. Con ve, nng oi, i, ngoài kia, gió v.
C. Con ve, tiếng võng, lng ri, i.
D. Con ve, bàn tay, i, ko cà.
Câu 6. Dòng nào nêu đúng nội dung ca bài thơ trên? (TH)
A. Thi tiết nng nóng khiến cho những chú ve cũng cảm thy mt mi.
B. Ni vt v cc nhc ca m khi nuôi con và tình yêu vô b bến m dành cho
con.
C. Bn nh biết làm nhng vic va sức để giúp m.
D. Bài thơ nói về vic m hát ru và qut cho con ng.
Câu 7. Theo em t “giấc tròn” trong bài thơ có nghĩa là gì? (TH)
A. Con ng ngon gic.
B. Con ng mơ thấy trái đất tròn.
C. Không ch là gic ng mà còn là c cuộc đời con.
D. Con ng chưa ngon giấc.
Câu 8.Văn bản th hiện tâm tư, tình cảm ca tác gi đối với người m?
(TH)
A. Nỗi nhớ thương người mẹ.
B. Lòng biết ơn, trân trọng với người mẹ.
C. Tình yêu thương của người con với mẹ.
D. Tình yêu thương, nỗi nhớ, lòng biết ơn, trân trọng đối với mẹ.
Câu 9. Cm nhn ca em v câu thơ:M là ngn gió ca con suốt đời.” (1đ)
(VD)
Câu 10. Bn thân em s làm gì để th hin lòng biết ơn đối vi m (người nuôi
ng) mình. (1đ) (VD)
PHN II. VIẾT (4,0 điểm)
Trong cuc sng, những người thân yêu luôn dành cho em những điu tt
đẹp nht. Em hãy k li mt tri nghim sâu sc ca mình với người thân (Ông, bà,
cha, mẹ...) để th hin s trân trng tình cm y. (VDC)
NG DN CHM ĐỀ KIM TRA CUI HC KÌ I
MÔN NG VĂN LP 6
PHẦN I: ĐỌC HIU (6,0 ĐIỂM)
Phn
Câu
Ni dung
Đim
I
ĐỌC HIU
6,0
1
B
0,5
2
A
0,5
3
C
0,5
4
B
0,5
5
A
0,5
6
B
0,5
7
A
0,5
8
D
0,5
9
HS có th nêu cm nhận như sau:
- Ngh thut: Câu thơ M ngn gió ca con
suốt đời” sử dng phép so sánh.
- Nhịp điệu câu thơ nhẹ nhàng, êm ái.
- Tác dng: Câu thơ khẳng định mt cách thm thía
tình m bao la, vĩnh hằng nht.
Lưu ý: HS có thể trình bày cách khác nhưng hợp lí
vẫn tính điểm.
1,0
10
HS có th nêu nhng vic làm như sau:
- Biết ơn, vâng lời, l phép;
- Ph giúp công vic nhà;
- Nói lời yêu thương;
- Sng tt, không tham gia vào t nn xã hi
- Chăm chỉ hc hành.
….
Lưu ý: HS có thể trình bày cách khác nhưng hợp lí
vẫn tính điểm.
1,0
PHN II. VIẾT (4,0 ĐIỂM)
Tiêu chí
đánh giá
Mức độ
Mc 2
Mc 1
Chn
đưc tri
nghiệm để
k
(NB)
La chọn được tri nghim
có ý nghĩa sâu sc.
La chọn được tri nghiệm để k
nhưng chưa rõ ràng.
0,5 điểm
0,5đ
0,25đ
Ni dung
ca tri
nghim
(TH)
Ni dung tri nghim phong
phú, hp dn, s kin, chi
tiết rõ ràng, thuyết phc.
Ni dung tri nghiệm còn sơ sài;
các s kin, chi tiết chưa rõ ràng,
hay vn vt.
1,5 điểm
1,5đ
0,75 đ
B cc,
tính liên
kết ca
văn bản
(VD)
Trình bày rõ b cc ca bài
văn; các sự kin, chi tiết
đưc liên kết cht ch, logic,
thuyết phc.
Trình bày được b cc ca bài
văn; các sự kin, chi tiết th hin
đưc mi liên kết nhưng đôi chỗ
chưa chặt ch.
0,5 điểm
0,5đ
0,25đ
Th hin
cm xúc
trưc tri
nghiệm để
k
(VD)
Th hin cảm xúc trước tri
nghiệm được k mt cách
thuyết phc bng các t ng
phong phú, sinh động.
Th hin cảm xúc trước tri
nghiệm được k bng mt s t
ng rõ ràng.
0,5 điểm
0,5đ
0,25đ
Diễn đạt
(VDC)
Không mc li v chính t,
t ng, ng pháp
Bài viết còn mc li diễn đạt, t
ng, ng pháp.
0,5 điểm
0,5đ
0,25đ
Trình bày
Trình bày đúng quy cách
Trình bày quy cách VB còn đôi
(VDC)
VB; sạch đẹp, rõ ràng,
không gch xoá.
ch sai sót; có mt vài ch gch
xoá.
0,25 điểm
0,25 đ
0,15 đ
Sáng to
(VDC)
Bài viết có ý tưởng và cách
diễn đạt sáng to.
Bài viết chưa thể hiện rõ ý tưởng
hoc cách diễn đạt chưa sáng to.
0,25 điểm
0,25 đ
0,15 đ
| 1/8

Preview text:

BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
MÔN: NGỮ VĂN LỚP 6- THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT T Chương/c Nội dung/
Mức độ đánh giá
Số câu hỏi theo mức độ T hủ đề Đơn vị kiến nhận thức thức Nhậ Thôn Vận Vận n g hiểu dụn dụng biết g cao 1 Đọc hiểu
- Thơ và thơ Nhận biết: 5TN 3TN 2TL lục bát - Nêu được ấn tượng
- Thực hành chung về văn bản. tiếng Việt - Nhận biết được số tiếng, số dòng, vần,
nhịp, phương thức biểu
đạt của bài thơ lục bát. - Nhận diện được các
yếu tố tự sự và miêu tả trong thơ. - Nhận ra từ đơn, từ phức(Từ ghép và từ
láy). Từ đa nghĩa và từ đồng âm; - Nhận biết các biện pháp tu từ. Thông hiểu:
- Nêu được chủ đề của bài thơ, cảm xúc chủ
đạo của nhân vật trữ tình trong bài thơ.
- Nhận xét được nét độc
đáo của bài thơ thể hiện qua từ ngữ hình ảnh, biện pháp tu từ. - Chỉ ra tác dụng của
các yếu tố tự sự và miêu tả trong thơ. Vận dụng: - Trình bày được bài học về cách nghĩ và
cách ứng xử được gợi ra từ văn bản.
- Đánh giá được giá trị của các yếu tố vần, nhịp. 2 Viết Nhận biết: 1* Thông hiểu: 1* Vận dụng: 1* Vận dụng cao: 1TL*
Viết được bài văn kể lại
một trải nghiệm của bản thân; dùng ngôi thứ
nhất, chia sẻ trải nghiệm và thể hiện cảm xúc
trước sự việc được kể. Tổng 5TN 3TN+ 2TL 1TL* + 1* 1* + 1* Tỉ lệ % 30% 30% 30 10% % Tỉ lệ chung 60% 40% ĐỀ BÀI
PHẦN I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm)
Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi ở bên dưới: MẸ
Lặng rồi cả tiếng con ve,
Con ve cũng mệt vì hè nắng oi.
Nhà em vẫn tiếng ạ ời,
Kẽo cà tiếng võng mẹ ngồi mẹ ru.
Lời ru có gió mùa thu,
Bàn tay mẹ quạt mẹ đưa gió về.
Những ngôi sao thức ngoài kia,
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con.
Đêm nay con ngủ giấc tròn,
Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.
(Mẹ, Trần Quốc Minh, theo Thơ chọn với lời bình,
NXB GD, 2002, tr 28-29 )
Từ câu 1-8 mỗi câu đúng được 0,5đ
Câu 1. Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào? (NB) A. Ngũ ngôn. B. Lục bát. C. Song thất lục bát. D. Tự do.
Câu 2. Từ “ giấc tròn” trong câu thơ “Đêm nay con ngủ giấc tròn” được sử dụng
biện pháp tu từ nào?(NB) A. Ẩn dụ B. So sánh C. Nhân hóa. D. Hoán dụ.
Câu 3. Phương thức biểu đạt chính của bài thơ là gì? (NB) A. Tự sự. B. Miêu tả. C. Biểu cảm. D. Nghị luận.
Câu 4. Những âm thanh nào được tác giả nhắc tới trong bài thơ? (NB) A. Tiếng ve.
B. Tiếng ve, tiếng võng, tiếng ru ạ ời. C. Tiếng gió. D. Tiếng võng.
Câu 5. Dãy từ nào sau đây là từ ghép? (NB)
A. Con ve, tiếng võng, ngọn gió.
B. Con ve, nắng oi, ạ ời, ngoài kia, gió về.
C. Con ve, tiếng võng, lặng rồi, ạ ời.
D. Con ve, bàn tay, ạ ời, kẽo cà.
Câu 6. Dòng nào nêu đúng nội dung của bài thơ trên? (TH)
A. Thời tiết nắng nóng khiến cho những chú ve cũng cảm thấy mệt mỏi.
B. Nỗi vất vả cực nhọc của mẹ khi nuôi con và tình yêu vô bờ bến mẹ dành cho con.
C. Bạn nhỏ biết làm những việc vừa sức để giúp mẹ.
D. Bài thơ nói về việc mẹ hát ru và quạt cho con ngủ.
Câu 7. Theo em từ “giấc tròn” trong bài thơ có nghĩa là gì? (TH) A. Con ngủ ngon giấc.
B. Con ngủ mơ thấy trái đất tròn.
C. Không chỉ là giấc ngủ mà còn là cả cuộc đời con.
D. Con ngủ chưa ngon giấc.
Câu 8.Văn bản thể hiện tâm tư, tình cảm gì của tác giả đối với người mẹ? (TH)
A. Nỗi nhớ thương người mẹ.
B. Lòng biết ơn, trân trọng với người mẹ.
C. Tình yêu thương của người con với mẹ.
D. Tình yêu thương, nỗi nhớ, lòng biết ơn, trân trọng đối với mẹ.
Câu 9. Cảm nhận của em về câu thơ:“ Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.” (1đ) (VD)
Câu 10. Bản thân em sẽ làm gì để thể hiện lòng biết ơn đối với mẹ (người nuôi
dưỡng) mình. (1đ) (VD)
PHẦN II. VIẾT (4,0 điểm)
Trong cuộc sống, những người thân yêu luôn dành cho em những điều tốt
đẹp nhất. Em hãy kể lại một trải nghiệm sâu sắc của mình với người thân (Ông, bà,
cha, mẹ...) để thể hiện sự trân trọng tình cảm ấy. (VDC)
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
MÔN NGỮ VĂN LỚP 6
PHẦN I: ĐỌC HIỂU (6,0 ĐIỂM) Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6,0 1 B 0,5 2 A 0,5 3 C 0,5 4 B 0,5 5 A 0,5 6 B 0,5 7 A 0,5 8 D 0,5 9
HS có thể nêu cảm nhận như sau: 1,0
- Nghệ thuật: Câu thơ “Mẹ là ngọn gió của con
suốt đời” sử dụng phép so sánh.

- Nhịp điệu câu thơ nhẹ nhàng, êm ái.
- Tác dụng: Câu thơ khẳng định một cách thấm thía
tình mẹ bao la, vĩnh hằng nhất.

Lưu ý: HS có thể trình bày cách khác nhưng hợp lí
vẫn tính điểm.
10
HS có thể nêu những việc làm như sau: 1,0
- Biết ơn, vâng lời, lễ phép;
- Phụ giúp công việc nhà; - Nói lời yêu thương;
- Sống tốt, không tham gia vào tệ nạn xã hội - Chăm chỉ học hành. ….
Lưu ý: HS có thể trình bày cách khác nhưng hợp lí
vẫn tính điểm.

PHẦN II. VIẾT (4,0 ĐIỂM)
Tiêu chí Mức độ đánh giá Mức 2 Mức 1 Chọn
Lựa chọn được trải nghiệm
Lựa chọn được trải nghiệm để kể được trải có ý nghĩa sâu sắc. nhưng chưa rõ ràng. nghiệm để kể (NB) 0,5 điểm 0,5đ 0,25đ Nội dung
Nội dung trải nghiệm phong Nội dung trải nghiệm còn sơ sài; của trải
phú, hấp dẫn, sự kiện, chi
các sự kiện, chi tiết chưa rõ ràng, nghiệm
tiết rõ ràng, thuyết phục. hay vụn vặt. (TH) 1,5 điểm 1,5đ 0,75 đ Bố cục,
Trình bày rõ bố cục của bài
Trình bày được bố cục của bài tính liên
văn; các sự kiện, chi tiết
văn; các sự kiện, chi tiết thể hiện kết của
được liên kết chặt chẽ, logic, được mối liên kết nhưng đôi chỗ văn bản thuyết phục. chưa chặt chẽ. (VD) 0,5 điểm 0,5đ 0,25đ Thể hiện
Thể hiện cảm xúc trước trải
Thể hiện cảm xúc trước trải cảm xúc
nghiệm được kể một cách
nghiệm được kể bằng một số từ
trước trải thuyết phục bằng các từ ngữ ngữ rõ ràng.
nghiệm để phong phú, sinh động. kể (VD) 0,5 điểm 0,5đ 0,25đ Diễn đạt
Không mắc lỗi về chính tả,
Bài viết còn mắc lỗi diễn đạt, từ từ ngữ, ngữ pháp ngữ, ngữ pháp. (VDC) 0,5 điểm 0,5đ 0,25đ
Trình bày Trình bày đúng quy cách
Trình bày quy cách VB còn đôi (VDC) VB; sạch đẹp, rõ ràng,
chỗ sai sót; có một vài chỗ gạch không gạch xoá. xoá. 0,25 điểm 0,25 đ 0,15 đ Sáng tạo
Bài viết có ý tưởng và cách
Bài viết chưa thể hiện rõ ý tưởng diễn đạt sáng tạo.
hoặc cách diễn đạt chưa sáng tạo. (VDC) 0,25 điểm 0,25 đ 0,15 đ