Đề thi (đề 2) giữa học kỳ 2 hóa 10 (có đáp án)

Đề thi giữa học kỳ 2 Hóa 10 có đáp án gồm 28 câu trắc nghiệm và 4 câu tự luận được soạn dưới dạng file  PDF gồm 4 trang. Các bạn xem tại đây và chúc các bạn đạt kết quả cao!

Thông tin:
4 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề thi (đề 2) giữa học kỳ 2 hóa 10 (có đáp án)

Đề thi giữa học kỳ 2 Hóa 10 có đáp án gồm 28 câu trắc nghiệm và 4 câu tự luận được soạn dưới dạng file  PDF gồm 4 trang. Các bạn xem tại đây và chúc các bạn đạt kết quả cao!

40 20 lượt tải Tải xuống
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II, NĂM HỌC 2020-2021
Môn: HOÁ HỌC 10
Thời gian làm bài: 45 phút (không tính thời gian giao đề)
- Họ và tên thí sinh: .................................................... Số báo danh : ........................
Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: Mg = 24; Cl = 35,5; Ca = 40; F = 19; C = 12;
O = 16; H = 1; S = 32; Na = 23; Br = 80; I = 127; Ag = 108; N = 14; K = 39.
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Mức độ: Nhận biết
Câu 1: Nguyên tử oxi (Z = 8) có cấu hình electron ở trạng thái cơ bản
A. 1s
2
2s
2
2p
4
. B. 1s
2
2s
2
2p
2
. C. 1s
2
2s
2
2p
6
. D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
4
.
Câu 2: Số oxi hóa của nguyên tố lưu huỳnh trong H
2
S là
A. +4. B. +2. C. +6. D. -2.
Câu 3: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về phản ứng oxi hóa – khử?
A. Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học, trong đó luôn có sự thay đổi số oxi
hóa của tất cả các nguyên tố.
B. Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học, trong đó có sự chuyển dịch electron
giữa các chất phản ứng.
C. Phản ứng oxi hóa khử là phản ứng luôn xảy ra đồng thời sự oxi hóa và sự khử.
D. Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học, trong đó có sự thay đổi số oxi hóa
của một hay một số nguyên tố.
Câu 4: Thứ tự tăng dần tính axit của các axit halogenhidric
A. HF < HCl < HI< HBr. B. HCl < HF < HBr < HI.
C. HCl < HBr < HI < HF. D. HF < HCl < HBr < HI.
Câu 5: Chất nào sau đây có liên kết cộng hóa trị không cực?
A. H
2
S. B. O
2
. C. NaCl. D. CaO.
Câu 6: Clo là
A. chất lỏng, màu đỏ nâu. B. chất rắn, dạng tinh thể, màu đen tím.
C. chất khí, màu vàng lục. D. chất khí, không màu.
Câu 7: Nêu thuốc thử để phân biệt 2 bình mất nhãn, mỗi bình chứa một trong các dung
dịch KCl và HCl?
A. Dung dịch K
2
CO
3
. B. Dung dịch AgNO
3
.
C. Ag. D. Dung dịch CuSO
4
.
Câu 8: Liên kết hóa học trong phân tử hidro clorua là liên kết
A. đôi. B. cộng hóa trị có cực.
C. ion. D. cộng hóa trị không cực.
Câu 9: Có thể dùng iot để nhận biết tinh bột và ngược lại vì iot có tính chất đặc trưng
tác dụng với hồ tinh bột tạo thành
A. chất kết tủa vàng. B. hợp chất có màu xanh.
C. bọt khí không màu. D. bọt khí không màu và kết tủa vàng.
Câu 10: Cho một viên kẽm nhỏ o ống nghiệm chứa khoảng 2 ml dung dịch axit
sunfuric loãng có thể thu được hiện tượng gì?
A. Dung dịch dần chuyển sang màu xanh.
B. Xuất hiện bọt khí không màu và kết tủa trắng.
C. Xuất hiện bọt khí không màu.
D. Xuất hiện kết tủa trắng.
Câu 11: Những nguyên tố halogen thuộc nhóm
A. VA. B. VIA. C. IA. D. VIIA.
Câu 12: Trong phản ứng hóa học, các nguyên tử halogen rất hoạt động chúng dễ thu
thêm electron, do đó tính chất hóa học cơ bản của các halogen là
A. nh oxi hóa mạnh. B. tính khử mạnh.
C. tính axit mạnh. D. tính khử giảm dần.
Câu 13: Nguyên tử
16
S có bao nhiêu electron lớp ngoài cùng?
A. 4. B. 5. C. 6. D. 2.
Câu 14: Có thể điều chế clo trong công nghiệp bằng phương pháp
A. cho axit clohidric đặc tác dụng với chất có tính oxi hóa mạnh như: MnO
2
,
KMnO
4
,…
B. điện phân dung dịch muối ăn bão hòa trong nước có màng ngăn.
C. điện phân dung dịch muối ăn bão hòa trong nước không có màng ngăn.
D. điện phân dung dịch xút bão hòa trong nước có màng ngăn.
Câu 15: Chất khử
A. quá trình nhường electron. B. chất thu electron.
C. chất nhường electron D. quá trình thu electron.
Câu 16: Dung dịch axit clohidric không tác dụng được với chất nào trong các chất sau:
A. NaOH. B. KHCO
3
. C. MnO
2
. D. Cu.
Mc đ: Thông hiu
u 17: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Ozon có tính oxi hóa yếu hơn oxi.
B. Tầng ozon ngăn ngừa tia cực tím giúp bảo vệ con người và các sinh vật trên mặt
đất.
C. Ozon là một dạng thù hình của oxi.
D. Trong y học, ozon được dùng để chữa sâu răng.
Câu 18: Quá trình nào sau đây là quá trình khử
A.
0 +2
Fe Fe + 2e
. B.
+5 +4
N N + 1e
. C.
0 +2
Fe + 2e Fe
. D.
+5 +4
N + 1e N
.
Câu 19: Phương trình hóa học nào sau đây viết đúng?
A.
t thöôøng
22
4Ag + O 2Ag O
o
⎯⎯⎯→
. B.
t thöôøng
32
6Ag + O 3Ag O
o
.
C.
. D.
t thöôøng
2 2 2
4Ag + 2O 2Ag O + O
o
⎯⎯⎯→
.
Câu 20: Nung nóng 2,88 gam Mg rồi cho vào bình chứa khí clo đến phản ứng hoàn
toàn. Tính thể tích khí clo đã tham gia phản ứng ở đktc?
A. 1,344 lít. B. 5,376 lít. C. 2,688 lít. D. 0,672 lít.
Câu 21: Clo ẩm có tính tẩy màu là
A. clo tác dụng với nước tạo ra axit HClO có tính oxi hóa mạnh.
B. clo là chất hấp thụ màu.
C. clo là chất có tính khử mạnh.
D. clo tác dụng với nước tạo ra axit HCl có tính khử nên tẩy màu.
Câu 22: Hơi thủy ngân rất độc bởi vậy khi làm vỡ nhiệt kế thủy ngân thì chất bột được
dùng để rắc lên thủy ngân rồi gom lại là
A. vôi sống. B. lưu huỳnh. C. muối ăn. D. cát.
Câu 23: Trong phản ứng: S + O
2
o
t
SO
2
thì S đóng vai trò
A. không là chất khử, cũng không phải chất oxi hóa.
B. vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử.
C. là chất oxi hóa.
D. là chất khử.
Câu 24: Cho sơ đồ phản ứng: Cl
2
+ NaOH (loãng)
o
t thöôøng
A + B + H
2
O. A và B
theo thứ tự
A. NaCl và NaClO. B. NaCl và Na
2
O. C. NaCl và NaClO
3
. D. NaCl và HClO.
Câu 25: Cho 1 gam CaCO
3
vào dung dịch HCl loãng dư. Sau phản ứng thấy tạo thành
V (lít) khí CO
2
. Giá trị của V là
A. 0,448. B. 0,224. C. 0,112. D. 0,336.
Câu 26: Các nguyên tố halogen Cl, Br, I trong hợp chất ngoài số oxi hóa -1 còn có số
oxi hóa
A. +1. B. +1, +3, +5. C. +1, +3, +5, +7. D. +3, +7.
Câu 27: Dẫn khí SO
2
vào dung dịch brom có màu vàng nâu nhạt sau một thời gian sẽ
thu được hiện tượng gì?
A. Không có hiện tượng gì. B. Dung dịch brom chuyển sang màu đen.
C. Thấy xuất hiện kết tủa. D. Dung dịch brom nhạt màu rồi mất màu.
Câu 28: Phản ứng nào nói lên quá trình ăn mòn thủy tinh của axit flohidric (HF)?
A. SiO + 2HF → SiF
2
+ H
2
O. B. SiO
2
+ 4HF → SiF
4
+ 2H
2
O.
C. Si + 4HF → SiF
4
+ 2H
2
. D. SiO
2
+ 2HF → SiF
2
+ O
2
+ H
2
.
II. PHN T LUN
Mc đ: Vn dng
Câu 29 (1 đim): Viết các phương trình hóa học khi cho:
a. Cl
2
+ H
2
(as, tỉ lệ mol 1 : 1).
b. Al + I
2
(xúc tác H
2
O).
c. CuO + dung dịch HCl loãng.
d. Flo tác dụng với H
2
O.
Câu 30 (1 điểm): Hấp thụ hoàn toàn 0,896 lít khí SO
2
vào 500 ml dung dịch NaOH
0,1M. Sau phản ứng thu được dung dịch X. Hãy tính nồng độ mol/l các chất trong X.
Biết thể tích dung dịch X thay đổi không đáng kể so với dung dịch trước phản ứng.
Mức độ: Vận dụng cao
Câu 31: (0,5 điểm): Cho 3,65 gam hỗn hợp 2 muối NaX và NaY (X, Y là 2 halogen
thuộc 2 chu kì liên tiếp, biết X
2
+ 2KY (dd, dư) → 2KX (dd) + Y
2
) tác dụng vừa đủ với
100 ml dung dịch AgNO
3
nồng độ 8%, có khối lượng riêng là 1,0625 g/cm
3
thì thu được
a gam kết tủa. Xác định X, Y và a?
Câu 32: (0,5 điểm): Cho 1,48 gam hỗn hợp A gồm Mg, Ca, MgO, CaO, MgCO
3
,
CaCO
3
tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thu được 0,672 lít hỗn hợp khí B (đktc) có tỉ
khối so với H
2
là 8 và dung dịch chứa 1,9 gam MgCl
2
và m (gam) CaCl
2
. Tìm giá trị m?
_______ Hết _______
Học sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn, cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHM BÀI THI GIA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2020 2021
MÔN: HÓA HC LP 10
I. PHN TRC NGHIỆM (7,0 ĐIỂM)
1
A
6
C
11
D
16
D
21
A
26
C
2
D
7
A
12
A
17
A
22
B
27
D
3
A
8
B
13
C
18
D
23
D
28
B
4
D
9
B
14
B
19
C
24
A
5
B
10
C
15
C
20
C
25
B
II. PHN T LUẬN (3,0 ĐIỂM)
Câu
Ni dung
Đim
1
(1 đ)
Mi PTHH viết và cân bằng đúng được 0,25 điểm
Nếu không cân bng PTHH hoc cân bng PTHH sai thì tr 0,125/pt
1,0
2
(1 đ)
S mol SO
2
: 0,04 mol; s mol NaOH : 0,05 mol
T = 1,25 -- > To 2 mui
0,25
Viết PTHH đúng
0,25
Lp h giải tìm được s mol NaHSO
3
: 0,03 mol; s mol Na
2
SO
3
: 0,01 mol.
(Chú ý: HS s dng cách làm khác đúng thì cho điểm ti đa)
0,25
Tính nồng độ mol/l : NaHSO
3
: 0,06M; Na
2
SO
3
: 0,02M
0,25
3
(0,5 đ)
Vì X
2
+ 2KY (dd, dư) → 2KX (dd) + Y
2
--- > M
X
< M
Y
và X ≠ F; Y ≠ Cl.
Gi R là nguyên t TB ca X và Y -- > CT chung mui halogenua: NaR
NaR + AgNO
3
--- > AgR↓+ NaNO
3
0,05 < --- 0,05--------- > 0,05
S mol AgNO
3
: 0,05 mol; --- > M
R
= 50 g/mol
Vì X, Y thuc 2 chu kì liên tiếp ca nhóm VIIA
--- > M
(Cl)
< 50 < M
(Br)
a = 7,9 gam.
(Chú ý: 1/ HS có th xét 2 trường hợp sau đó lập luận để loại đi trường
hp NaF và NaCl, nếu tính toán đúng vẫn được đim tối đa
2/ Nếu HS ch t 2 TH nhưng không lp lun đ loại TH1 thì được
0,25 đ)
0,25
0,25
4
(0,5 đ)
S mol CO
2
và H
2
là: 0,01 mol và 0,02 mol
Quy đi hn hp A thành: Mg, Ca, O, C. Gi s mol Ca và O là a và b mol.
Có pt: 24.0,02 + 40a + 16b + 12.0,01 = 1,48 (1)
S dụng bte tìm được pt:
2.0,02 + 2a+ 4.0,01 = 2b + 2.0,02 (2)
Gii h (1), (2) được a = 0,01; b = 0,03
--- > m = 1,11 gam.
(Chú ý: HS s dng cách làm khác đúng thì cho điểm ti đa)
0,25
0,25
| 1/4

Preview text:

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II, NĂM HỌC 2020-2021 Môn: HOÁ HỌC 10
Thời gian làm bài: 45 phút (không tính thời gian giao đề)
- Họ và tên thí sinh: .................................................... – Số báo danh : ........................
Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: Mg = 24; Cl = 35,5; Ca = 40; F = 19; C = 12;
O = 16; H = 1; S = 32; Na = 23; Br = 80; I = 127; Ag = 108; N = 14; K = 39.
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Mức độ: Nhận biết

Câu 1: Nguyên tử oxi (Z = 8) có cấu hình electron ở trạng thái cơ bản là A. 1s22s22p4. B. 1s22s22p2. C. 1s22s22p6. D. 1s22s22p63s23p4.
Câu 2: Số oxi hóa của nguyên tố lưu huỳnh trong H2S là A. +4. B. +2. C. +6. D. -2.
Câu 3: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về phản ứng oxi hóa – khử?
A. Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học, trong đó luôn có sự thay đổi số oxi
hóa của tất cả các nguyên tố.
B. Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học, trong đó có sự chuyển dịch electron
giữa các chất phản ứng.
C. Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng luôn xảy ra đồng thời sự oxi hóa và sự khử.
D. Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học, trong đó có sự thay đổi số oxi hóa
của một hay một số nguyên tố.
Câu 4: Thứ tự tăng dần tính axit của các axit halogenhidric là
A. HF < HCl < HI< HBr.
B. HCl < HF < HBr < HI.
C. HCl < HBr < HI < HF.
D. HF < HCl < HBr < HI.
Câu 5: Chất nào sau đây có liên kết cộng hóa trị không cực? A. H2S. B. O2. C. NaCl. D. CaO. Câu 6: Clo là
A. chất lỏng, màu đỏ nâu.
B. chất rắn, dạng tinh thể, màu đen tím.
C. chất khí, màu vàng lục.
D. chất khí, không màu.
Câu 7: Nêu thuốc thử để phân biệt 2 bình mất nhãn, mỗi bình chứa một trong các dung dịch KCl và HCl? A. Dung dịch K2CO3. B. Dung dịch AgNO3. C. Ag. D. Dung dịch CuSO4.
Câu 8: Liên kết hóa học trong phân tử hidro clorua là liên kết A. đôi.
B. cộng hóa trị có cực. C. ion.
D. cộng hóa trị không cực.
Câu 9: Có thể dùng iot để nhận biết tinh bột và ngược lại vì iot có tính chất đặc trưng là
tác dụng với hồ tinh bột tạo thành
A. chất kết tủa vàng.
B. hợp chất có màu xanh.
C. bọt khí không màu.
D. bọt khí không màu và kết tủa vàng.
Câu 10: Cho một viên kẽm nhỏ vào ống nghiệm chứa khoảng 2 ml dung dịch axit
sunfuric loãng có thể thu được hiện tượng gì?
A. Dung dịch dần chuyển sang màu xanh.
B. Xuất hiện bọt khí không màu và kết tủa trắng.
C. Xuất hiện bọt khí không màu.
D. Xuất hiện kết tủa trắng.
Câu 11: Những nguyên tố halogen thuộc nhóm A. VA. B. VIA. C. IA. D. VIIA.
Câu 12: Trong phản ứng hóa học, các nguyên tử halogen rất hoạt động vì chúng dễ thu
thêm electron, do đó tính chất hóa học cơ bản của các halogen là
A. tính oxi hóa mạnh. B. tính khử mạnh. C. tính axit mạnh.
D. tính khử giảm dần.
Câu 13: Nguyên tử S có bao nhiêu electron lớp ngoài cùng? 16 A. 4. B. 5. C. 6. D. 2.
Câu 14: Có thể điều chế clo trong công nghiệp bằng phương pháp
A. cho axit clohidric đặc tác dụng với chất có tính oxi hóa mạnh như: MnO2, KMnO ,… 4
B. điện phân dung dịch muối ăn bão hòa trong nước có màng ngăn.
C. điện phân dung dịch muối ăn bão hòa trong nước không có màng ngăn.
D. điện phân dung dịch xút bão hòa trong nước có màng ngăn.
Câu 15: Chất khử là
A. quá trình nhường electron.
B. chất thu electron.
C. chất nhường electron
D. quá trình thu electron.
Câu 16: Dung dịch axit clohidric không tác dụng được với chất nào trong các chất sau: A. NaOH. B. KHCO3. C. MnO2. D. Cu.
Mức độ: Thông hiểu
Câu 17: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Ozon có tính oxi hóa yếu hơn oxi.
B. Tầng ozon ngăn ngừa tia cực tím giúp bảo vệ con người và các sinh vật trên mặt đất.
C. Ozon là một dạng thù hình của oxi.
D. Trong y học, ozon được dùng để chữa sâu răng.
Câu 18: Quá trình nào sau đây là quá trình khử 0 +2 +5 +4 0 +2 +5 +4
A. Fe → Fe + 2e . B. N → N + 1e .
C. Fe + 2e → Fe . D. N + 1e → N .
Câu 19: Phương trình hóa học nào sau đây viết đúng? o o A. t thöôøng 4Ag + O ⎯⎯⎯→ 2Ag O . B. t thöôøng 6Ag + O ⎯⎯⎯→ 3Ag O. 2 2 3 2 o o C. t thöôøng
2Ag + O ⎯⎯⎯→ Ag O + O . D. t thöôøng
4Ag + 2O ⎯⎯⎯→ 2Ag O + O . 3 2 2 2 2 2
Câu 20: Nung nóng 2,88 gam Mg rồi cho vào bình chứa khí clo đến phản ứng hoàn
toàn. Tính thể tích khí clo đã tham gia phản ứng ở đktc? A. 1,344 lít. B. 5,376 lít. C. 2,688 lít. D. 0,672 lít.
Câu 21: Clo ẩm có tính tẩy màu là vì
A. clo tác dụng với nước tạo ra axit HClO có tính oxi hóa mạnh.
B. clo là chất hấp thụ màu.
C. clo là chất có tính khử mạnh.
D. clo tác dụng với nước tạo ra axit HCl có tính khử nên tẩy màu.
Câu 22: Hơi thủy ngân rất độc bởi vậy khi làm vỡ nhiệt kế thủy ngân thì chất bột được
dùng để rắc lên thủy ngân rồi gom lại là A. vôi sống. B. lưu huỳnh. C. muối ăn. D. cát. o
Câu 23: Trong phản ứng: S + O t ⎯⎯→ 2 SO2 thì S đóng vai trò
A. không là chất khử, cũng không phải chất oxi hóa.
B. vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử.
C. là chất oxi hóa. D. là chất khử. o
Câu 24: Cho sơ đồ phản ứng: Cl t thöôøng ⎯⎯⎯→ 2 + NaOH (loãng) A + B + H2O. A và B theo thứ tự là
A. NaCl và NaClO. B. NaCl và Na2O.
C. NaCl và NaClO3. D. NaCl và HClO.
Câu 25: Cho 1 gam CaCO3 vào dung dịch HCl loãng dư. Sau phản ứng thấy tạo thành
V (lít) khí CO . Giá trị của V là 2 A. 0,448. B. 0,224. C. 0,112. D. 0,336.
Câu 26: Các nguyên tố halogen Cl, Br, I trong hợp chất ngoài số oxi hóa -1 còn có số oxi hóa A. +1. B. +1, +3, +5. C. +1, +3, +5, +7. D. +3, +7.
Câu 27: Dẫn khí SO2 vào dung dịch brom có màu vàng nâu nhạt sau một thời gian sẽ
thu được hiện tượng gì?
A. Không có hiện tượng gì.
B. Dung dịch brom chuyển sang màu đen.
C. Thấy xuất hiện kết tủa.
D. Dung dịch brom nhạt màu rồi mất màu.
Câu 28: Phản ứng nào nói lên quá trình ăn mòn thủy tinh của axit flohidric (HF)?
A. SiO + 2HF → SiF2 + H2O.
B. SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O.
C. Si + 4HF → SiF4 + 2H2.
D. SiO2 + 2HF → SiF2 + O2 + H2. II. PHẦN TỰ LUẬN Mức độ: Vận dụng
Câu 29 (1 điểm
): Viết các phương trình hóa học khi cho:
a. Cl2 + H2 (as, tỉ lệ mol 1 : 1). b. Al + I2 (xúc tác H2O).
c. CuO + dung dịch HCl loãng. d. Flo tác dụng với H2O.
Câu 30 (1 điểm): Hấp thụ hoàn toàn 0,896 lít khí SO2 vào 500 ml dung dịch NaOH
0,1M. Sau phản ứng thu được dung dịch X. Hãy tính nồng độ mol/l các chất trong X.
Biết thể tích dung dịch X thay đổi không đáng kể so với dung dịch trước phản ứng.
Mức độ: Vận dụng cao
Câu 31: (0,5 điểm): Cho 3,65 gam hỗn hợp 2 muối NaX và NaY (X, Y là 2 halogen
thuộc 2 chu kì liên tiếp, biết X
) tác dụng vừa đủ với
2 + 2KY (dd, dư) → 2KX (dd) + Y2
100 ml dung dịch AgNO3 nồng độ 8%, có khối lượng riêng là 1,0625 g/cm3 thì thu được
a gam kết tủa. Xác định X, Y và a?
Câu 32: (0,5 điểm): Cho 1,48 gam hỗn hợp A gồm Mg, Ca, MgO, CaO, MgCO3,
CaCO3 tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thu được 0,672 lít hỗn hợp khí B (đktc) có tỉ
khối so với H2 là 8 và dung dịch chứa 1,9 gam MgCl2 và m (gam) CaCl2. Tìm giá trị m? _______ Hết _______
Học sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn, cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM BÀI THI GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2020 – 2021
MÔN: HÓA HỌC – LỚP 10
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 ĐIỂM) 1 A 6 C 11 D 16 D 21 A 26 C 2 D 7 A 12 A 17 A 22 B 27 D 3 A 8 B 13 C 18 D 23 D 28 B 4 D 9 B 14 B 19 C 24 A 5 B 10 C 15 C 20 C 25 B
II. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 ĐIỂM) Câu Nội dung Điểm
Mỗi PTHH viết và cân bằng đúng được 0,25 điểm 1,0 1 (1 đ)
Nếu không cân bằng PTHH hoặc cân bằng PTHH sai thì trừ 0,125/pt
Số mol SO2: 0,04 mol; số mol NaOH : 0,05 mol 0,25
T = 1,25 -- > Tạo 2 muối 2 Viết PTHH đúng 0,25
(1 đ) Lập hệ giải tìm được số mol NaHSO3: 0,03 mol; số mol Na2SO3: 0,01 mol. 0,25
(Chú ý: HS sử dụng cách làm khác đúng thì cho điểm tối đa)
Tính nồng độ mol/l : NaHSO3: 0,06M; Na2SO3: 0,02M 0,25
Vì X2 + 2KY (dd, dư) → 2KX (dd) + Y2 --- > MX < MY và X ≠ F; Y ≠ Cl.
Gọi R là nguyên tố TB của X và Y -- > CT chung muối halogenua: NaR 0,25
NaR + AgNO3 --- > AgR↓+ NaNO3
0,05 < --- 0,05--------- > 0,05
Số mol AgNO3: 0,05 mol; --- > MR = 50 g/mol 3
Vì X, Y thuộc 2 chu kì liên tiếp của nhóm VIIA
(0,5 đ) --- > M (Cl) < 50 < M (Br) 0,25 a = 7,9 gam.
(Chú ý: 1/ HS có thể xét 2 trường hợp sau đó lập luận để loại đi trường
hợp NaF và NaCl, nếu tính toán đúng vẫn được điểm tối đa
2/ Nếu HS chỉ xét 2 TH nhưng không lập luận để loại TH1 thì được 0,25 đ)

Số mol CO2 và H2 là: 0,01 mol và 0,02 mol
Quy đổi hỗn hợp A thành: Mg, Ca, O, C. Gọi số mol Ca và O là a và b mol. 0,25
Có pt: 24.0,02 + 40a + 16b + 12.0,01 = 1,48 (1) 4
Sử dụng bte tìm được pt: (0,5 đ)
2.0,02 + 2a+ 4.0,01 = 2b + 2.0,02 (2)
Giải hệ (1), (2) được a = 0,01; b = 0,03 0,25 --- > m = 1,11 gam.
(Chú ý: HS sử dụng cách làm khác đúng thì cho điểm tối đa)